NHỮNG LỢI ÍCH VÀ MẶT TRÁI CỦA TỪ THIỆN- BÀI HỌC NHẬN THỨC, LỜI KHUYÊN VÀ THÔNG – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản khá đầy đủ của tài liệu tại đây ( 172.7 KB, 19 trang )

Dễ làm mất ý thức lao động của người nghèo và từ đó nảy sinh vấn đề tệ nạn xã

hội:

Chúng ta vì sự hào nhống của hai chữ “từ thiện” mà bỏ qua. Chúng ta từ thiện

bằng cách đem cho ai đó một chút tiền, rồi mặc kệ cuộc đời họ với số tiền đó, miễn

mình cảm thấy thoải mái là được. Đó là sự ích kỷ. Làm từ thiện là cả một q trình thể

hiện sự cứu rỗi, khơng phải chỉ đơn giản là hành vi đem tiền đi cho

Nếu từ thiện không đúng cách không những không giúp được người nghèo, còn

đẩy họ tới việc lười biếng chỉ biết trơng chờ lòng thương hại của người khác; xấu hơn

là ăn cắp, cướp giật để có tiền xài

Cả xã hội ta đang hoạt động từ thiện một cách tự phát, mất kiểm sốt, khơng có

phương pháp, khơng có mục đích rõ ràng và đang gây ra những hệ luỵ tiêu cực cho xã

hội.

Ngày 10.11.2015, báo Thanh Niên có bài viết “Cướp cơm từ thiện ở Sài Gòn”

phản ánh việc nhiều người tới lấy cơm từ thiện trước cổng bệnh viện một cách chuyên

nghiệp. Lấy xong, họ chọn cơm ngon để ăn, còn thừa thì bán lại với giá 10.000

đồng/hộp, cơm không ngon hoặc cơm chay họ đem về cho heo ăn, một số dân nhậu thì

lấy thịt, đồ ăn làm mồi nhậu, cơm trắng thì vứt vung vãi trước cửa bệnh viện. Tệ hại

hơn, khơng ít thành phần là con nghiện, người vô gia cư, lười lao động cứ vật vờ trước

cửa bệnh viện chờ lấy cơm từ thiện. Họ chẳng làm gì, chỉ nhậu, hút chích hoặc tán dóc

trước cổng bệnh viện từ sáng tới tối, cứ có ai đến cho cơm là họ xông ra giành lấy. Có

người còn đem cơm lấy được về bán lại một ngày cũng được mấy chục ngàn đồng.

Thể hiện sự phân hóa, chênh lệch giàu nghèo quá lớn trong xã hội của một đất

nước: hoạt động từ thiện nở rộ ngoài việc thể hiện sự phân hoá giàu nghèo trong xã

hội, còn thể hiện sự nhân văn và ý thức vì cộng đồng của một số người dư giả.

Tuy vậy, hoạt động từ thiện mất kiểm soát lại đưa xã hội đứng trước những hiểm

hoạ khó lường khi nó làm mất đi ý thức lao động trong một bộ phận người nghèo, đẩy

họ vào hoàn cảnh dễ dàng phạm tội. Hơn bao giờ hết, chúng ta cần những chế tài rõ

12

ràng, cụ thể và sự vào cuộc rốt ráo của các cơ quan chức năng để chấn chỉnh các hoạt

động từ thiện nhằm đạt được những giá trị cao đẹp vốn có của nó.

Nếu khơng có sự can thiệp chấn chỉnh kịp thời và đủ tính răn đe từ pháp luật, e

rằng hoạt động từ thiện mất kiểm soát sẽ biến tướng thành các hình thức lừa đảo, và

đẩy lùi ý thức lao động của xã hội hoặc chỉ tạo thêm tệ nạn cho xã hội.

Không những vậy, nhiều trường hợp lợi dụng việc làm từ thiện để đánh bóng tên

tuổi, nêu cao chức vụ, tạo cơ hội cho lòng tham nảy nở,…

3.3. Bài học nhận thức, lời khuyên và thông điệp về từ thiện

3.3.1.

Bài học nhận thức và hành động

Nhận thức được từ thiện là hành động tốt đẹp trong xã hội, thể hiện tình yêu

thương của con người với đồng loại, là cơ sở để xây dựng các mối quan hệ xã hội và

phát triển đất nước. Bởi khi bản thân nhận thức rõ về từ thiện thì mới có thể lan truyền

việc tốt này đến cho những người khác mà không sợ vấp phải một sai lầm nào.

3.3.2.

Lời khuyên và thông điệp về từ thiện

Từ thiện là những hành động đáng trân quý cần được duy trì để tiếp tục phát

triển, để mang yêu thương và bình yên đến cho mọi người. Tuy nhiên thái độ và hành

động từ thiện là điều đáng lưu ý bởi vì “mọi người se quên rất nhanh việc bạn đã làm

nhưng sẽ nhớ rất lâu bạn đã làm nó tốt như thế nào”

Đối với người làm từ thiện: Giúp đỡ cả mặt vật chất lẫn tinh thần, hãy cho đúng

cách, cho hợp lý, “nên cho cần câu, chứ đừng chỉ cho con cá”- tạo kế sinh nhai bền

vững thay vì tạo thói quen ỷ lại, tôn trọng, sẻ chia, đồng cảm với nhưng người mình

giúp đỡ lẫn những người có số phận bi thương, hướng đến mục đích sẻ chia và người

nhận nhận được cái họ cần, có trách nhiệm với chính đồng tiền của mình để biết rằng

đồng tiền mình chi ra được sử dụng đúng mục đích.

Đối với người nhận từ thiện: Thể hiện sự biết ơn, tôn trọng một cách văn minh,

một cách đứng đắn, lịch thiệp và từ chính trong tâm, cố gắng phát huy tinh thần “lá

13

lành đùm lá rách”, người giàu giúp người nghèo, người nghèo yêu thương đùm bọc

người nghèo hơn, biết tận dụng cơ hội một cách tích cực để phấn đấu vươn lên hoàn

cảnh, vượt qua số phận, chiến thắng bản thân, loại trừ tư tưởng tiêu cực dựa dẫm, ỷ lại,

tìm cách được nhận từ thiện

Về cách thức tổ chức:

Đúng nơi, đúng đối tượng, đúng hồn cảnh, hợp thời đại, có kế hoạch rõ ràng và

chi tiết, dù quy mô như thế nào vẫn cần sự từ thiện một cách có tổ chức, đảm bảo tính

an ninh, trật tự, tránh sự phơ trương, hãy tự thiện từ tâm, từ tấm lòng trắc ẩn, tránh làm

từ thiện biến tướng thành một nghề mang lại “siêu thu nhập, phi lợi nhuận”

Có thể nói, khơng có thứ pháp luật nào trên đời buộc người ta phải làm từ thiện.

Tuy nhiên, đừng vì vậy mà sống nhạt đi với xã hội, ngày nay vẫn còn rất nhiều người

vơ cảm với những gì diễn ra xung quanh cuộc sống, dửng dưng, không quan tâm, chia

sẻ với người khác. Hãy dừng lại và hành động! Việc thiện không đòi hỏi phải có thật

nhiều tiền bạc và thì giờ, chỉ cần tấm lòng. Tấm lòng là trân quý, là cao cả. Do vậy,

hãy biết yêu thương, sẻ chia với những số phận bất hạnh hơn mình và sẵn sàng giúp đỡ

người khác khi mình có đủ điều kiện.

14

KẾT LUẬN

Có một câu nói nổi tiếng “Có ba cách để làm giàu tâm hồn: mỉm cười, cho đi,

tha thứ”. Từ thiện chính là “mỉm cười và cho đi”. Và như thế, người làm từ thiện là

người giàu nhất- giàu về tâm hồn. Tuổi trẻ sống là cống hiến, là cho nhiều hơn nhận,

chỉ có như vậy, mới khơng phí đi tuổi trẻ của bạn. Đó là lý do chúng ta nên hành động!

Trong cuộc sống xã hội, dù ở bất cứ quốc gia nào cũng vẫn còn những hồn

cảnh khó khăn bất hạnh. Đó có thể những thiệt hại nặng nề do thiên tai gây ra. Đó có

thể là nạn nhân của một vụ tai nạn thương tâm. Đó có thể là những con người thiệt thòi

ở những vùng xa xơi hẻo lánh. Đó cũng có thể là những người già neo đơn, những đứa

trẻ bị bỏ rơi không ai chăm sóc… Họ khơng còn đủ khả năng để tự chăm sóc cho bản

thân mà cần có sự chung tay giúp đỡ của tồn xã hội. Dù đất nước có phát triển đến

mấy, xã hội có hung thịnh đến mấy thì cũng không thể bao quát hết được tất cả những

số phận ấy. Đâu đó trong cuộc sống vẫn có những con người bị lãng qn, bị chìm

đắm trong đói khổ, đau thương. Vì lẽ đó, hãy sẻ chia nhiều hơn.

Tuy nhiên, việc làm nào cũng đòi hỏi sự hiểu biết, từ thiện cũng vậy, hãy làm từ

thiện từ chính tâm của mình và trái tim của sự yêu thương. Hãy để từ thiện mãi là một

việc làm cao quý và cao đẹp giưa những con người với nhau. Đừng biến tướng nó

thành một vấn đề xã hội theo hướng tiêu cực. Và từ thiện vốn dĩ không dễ dàng như

bạn thường nghĩ, trái lại, nó cũng khơng q khó khăn như bạn tự đặt ra. Tuân thủ đạo

đức và xuất phát từ niềm tin u, đó chính là từ thiện.

Trong bài hát “Để gió cuốn đi” của nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn có đoạn: “Sống

trong đời sống cần có một tấm lòng, để làm gì em biết khơng?”. Đó là để xây dựng

một xã hội văn minh, giàu đẹp từ tấm lòng của những con người chân chất với nhau.

Đồng ý rằng, từ thiện trong xã hội ngày nay vẫn còn nhiều bất cập, nhưng hãy biến nó

thành một vấn đề xã hội theo hướng tích cực.

15

Source: https://vvc.vn
Category : Từ Thiện

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay