Kỹ năng làm tin Thể hiện tin phát thanh – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.86 KB, 22 trang )

4 lấn đường không làm chủ được tốc độ nên anh đã điều khiển xe lao vào
sau xe ô tô, anh Toản bị xe ô tô cán chết. b. Tin tháp ngược
1. Chi tiết quan trọng nhất 2. Chi tiết quan hệ trực tiếp với sự kiện
3. Chi tiết liên quan với sự kiện 4. Chi tiết gây chú ý
Ví dụ: đêm diễn thứ 2 trong Lifeshow của Birain đã diễn ra tối qua tại nàh thi đấu Quân khu 7 tại thành phố Hồ Chí Minh. Tới xem buổi biểu
diễn có hơn 5000 khán giả. Ca sĩ đã trình bày những ca khúc nổi tiếng của anh Why, …. Hát cùng Birain còn có các ca sĩ nổi tiếng như A, X, D…
c. Tin hình chữ nhật 1. Chi tiết 1
2. Chi tiết 2 3. Chi tiết 3
4. Chi tiết 4 Loại tin này thường để nói về các sự kiện chính trị hay liên quan
đế n các nguyên thủ quốc gia do các chi tiết độc lập ngang bằng nhau
không chi tiết nào quan trọng hơn chi tiết nào. Ví dụ: Hơm qua Ngân hàng thế giới đã quyết định viện trợ cho Châu
Phi hơn 50 triệu USD để các nước ở đây giải quyết vấn đề bệnh AIDS. Năm ngoái cũng Ngân hàng thế giới cũng cho Nam Phi vay dài hạn 20
triệu USD để giúp nước này mua thuốc chữa bệnh AIDS cho người nghèo. Châu Phi hiện là châu lục có số lượng người mắc bệnh AIDS cao nhất thế
giới, chiếm 13 trong tổng số hơn 60 triệu bệnh nhân AIDS trên thế giới.

5. Kỹ năng làm tin

a- Nắm bắt tình hình: Yêu cầu này đòi hỏi bắt buộc với người làm tin phát thanh. Để có điều đó phải bám sát cuộc sống để phát hiện đúng,
trúng vấn đề, đồng thời qua đài, báo phóng viên biết được đề tài nào đã đượ
c khai thác vấn đề nào còn bỏ ngỏ .
2 1
3 4
1 2
3 4
5 b- Lựa chọn đề tài chủ đề:
Chọn đề tài tiêu biểu mới xảy ra vấn đề nóng hổi trong vơ tận các vấn đề đề tài đáp ứng u cầu gói gọn trong một khơng gian, thời gian cụ
thể. Chủ yếu là các sự kiện có ý nghĩa xã hội, định hướng cho người
nghe, giúp họ hiểu biết về các sự kiện xã hội. Nhà báo lựa chọn đề tài dựa trên nhu cầu của cơ quan.
Chon chủ đề: Chủ đề của tin là vấn đề, ý đồ, ý định của người viết, là tư tưởng của tin, là thần của sự kiện mà người viết muốn thông qua để
phát biểu với công chúng. Ví dụ: Phóng viên đi thâm nhập thực tế thấy có lò tái chế dầu thải ở
một địa phương thì chủ đề có thể là “giá xăng lên đến dầu thải cũng trở thành món hời” hoặc “vấn đề ơ nhiễm mơi trường”.
c. Săn tin: + Phát hiện nguồn tin: Phát hiện nguồn tin qua đài báo, các phương
tiện truyền thông. Đọc báo, nghe đài, xem tivi… phóng viên biết cái gì đã đượ
c phản ánh, góc cạnh nào mình có thể khai thác. – Qua tổng kết, báo cáo, tuyên ngôn… nguồn tin từ thính giả qua
các cơ quan tổ chức… có trách nhiệm. + Tiếp cận và khai thác dữ liệu.
Đ ây là yêu cầu cần thiết. Phóng viên phải thẩm tra xác minh nguồn
tin để đưa đến thính giả thơng tin chính xác. u cầu nhà báo không làm việc qua loa đại khái, dễ làm khó bỏ. Tóm lại là phải ln cảnh giác với
chính mình, khơng thụ động chờ tin. + Thẩm tra dữ liệu, xác định ý nghĩa xã hội của nó.
Tin khơng chỉ cung cấp thơng tin mà còn phỉa có ý nghĩa nhất định với xã hội. Ngồi tính cụ thể, chính xác cần lựa chọn chi tiết xác đáng.

6. Thể hiện tin phát thanh

6 a- Thể hiện phương thức và mơ hình: Tùy thuộc vào vấn đề, sự kiện
để lựa chọn dạng tin có tiếng động hay khơng có tiếng động. Ví dụ: Khi
đư a tin xăng lên giá khơng cần tiếng động; về cuộc họp hay hoạt động thì
cần tiếng động. b- Những thao tác kỹ thuật nghiệp vụ phát thanh cần chú ý.
Cần phóng viên khai thác tài liệu nhanh bằng cách đặt câu hỏi và bấm máy đúng lúc, hướng micrô về người trả lời. Đặt câu hỏi ngắn, trực
tiếp đi vào bản chất vấn đề. c- Tạo lập văn bản và hồn chỉnh bản tin .
Tin có tiếng động thì quá trình soạn thảo văn bản đơn giản hơn. Tuy vậy cần nghe lại băng ghi âm văn bản viết ra hướng vào cùng một chủ đề.
Đ ây là quá trình lựa chọn cách thể hiện phù hợp, nhất qn và có sự hòa
hợp về âm thanh và lời nói giữa phóng viên và nhân vật. Biên tập để tin rút gọn, chặt chẽ, dễ hiểu, dễ nghe.

7. Theo dõi phản hồi

a- Nắm bắt tình hình: Yêu cầu này đòi hỏi bắt buộc với người làm tin phát thanh. Để có điều đó phải bám sát cuộc sống để phát hiện đúng,trúng vấn đề, đồng thời qua đài, báo phóng viên biết được đề tài nào đã được khai thác vấn đề nào còn bỏ ngỏ .2 13 41 23 45 b- Lựa chọn đề tài chủ đề:Chọn đề tài tiêu biểu mới xảy ra vấn đề nóng hổi trong vơ tận các vấn đề đề tài đáp ứng u cầu gói gọn trong một khơng gian, thời gian cụthể. Chủ yếu là các sự kiện có ý nghĩa xã hội, định hướng cho ngườinghe, giúp họ hiểu biết về các sự kiện xã hội. Nhà báo lựa chọn đề tài dựa trên nhu cầu của cơ quan.Chon chủ đề: Chủ đề của tin là vấn đề, ý đồ, ý định của người viết, là tư tưởng của tin, là thần của sự kiện mà người viết muốn thông qua đểphát biểu với công chúng. Ví dụ: Phóng viên đi thâm nhập thực tế thấy có lò tái chế dầu thải ởmột địa phương thì chủ đề có thể là “giá xăng lên đến dầu thải cũng trở thành món hời” hoặc “vấn đề ơ nhiễm mơi trường”.c. Săn tin: + Phát hiện nguồn tin: Phát hiện nguồn tin qua đài báo, các phươngtiện truyền thông. Đọc báo, nghe đài, xem tivi… phóng viên biết cái gì đã được phản ánh, góc cạnh nào mình có thể khai thác. – Qua tổng kết, báo cáo, tuyên ngôn… nguồn tin từ thính giả quacác cơ quan tổ chức… có trách nhiệm. + Tiếp cận và khai thác dữ liệu.Đ ây là yêu cầu cần thiết. Phóng viên phải thẩm tra xác minh nguồntin để đưa đến thính giả thơng tin chính xác. u cầu nhà báo không làm việc qua loa đại khái, dễ làm khó bỏ. Tóm lại là phải ln cảnh giác vớichính mình, khơng thụ động chờ tin. + Thẩm tra dữ liệu, xác định ý nghĩa xã hội của nó.Tin khơng chỉ cung cấp thơng tin mà còn phỉa có ý nghĩa nhất định với xã hội. Ngồi tính cụ thể, chính xác cần lựa chọn chi tiết xác đáng.6 a- Thể hiện phương thức và mơ hình: Tùy thuộc vào vấn đề, sự kiệnđể lựa chọn dạng tin có tiếng động hay khơng có tiếng động. Ví dụ: Khiđư a tin xăng lên giá khơng cần tiếng động; về cuộc họp hay hoạt động thìcần tiếng động. b- Những thao tác kỹ thuật nghiệp vụ phát thanh cần chú ý.Cần phóng viên khai thác tài liệu nhanh bằng cách đặt câu hỏi và bấm máy đúng lúc, hướng micrô về người trả lời. Đặt câu hỏi ngắn, trựctiếp đi vào bản chất vấn đề. c- Tạo lập văn bản và hồn chỉnh bản tin .Tin có tiếng động thì quá trình soạn thảo văn bản đơn giản hơn. Tuy vậy cần nghe lại băng ghi âm văn bản viết ra hướng vào cùng một chủ đề.Đ ây là quá trình lựa chọn cách thể hiện phù hợp, nhất qn và có sự hòahợp về âm thanh và lời nói giữa phóng viên và nhân vật. Biên tập để tin rút gọn, chặt chẽ, dễ hiểu, dễ nghe.

Source: https://vvc.vn
Category : Thời sự

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay