Mẫu Kịch Bản Chương Trình Phát Thanh Dự Thi Năm 2014 Đơn Vị: Đài Tt

Chương trình Phát thanh Sóng trẻ – Sinh viên với Văn hóa giao thông Kịch bản chương trình Sóng trẻ Chủ đề: Sinh viên với văn hóa giao thông (

Bạn đang xem:

*
Chương trình Phát thanh Sóng trẻ – Sinh viên với Văn hóa giao thông vận tải Kịch bản chương trình Sóng trẻ Chủ đề : Sinh viên với văn hóa truyền thống giao thông vận tải ( Bạn đang xem : Mẫu kịch bản chương trình phát thanh DownloadVui lòng tải xuống để xem tài liệu không thiếu

*MC nam: – Xin kính chào quý vị và các bạn! – Tai nạn giao thông ngày càng gia tăng đang trở thành vấn đề nhức nhối của xã hội. Nhiều cuộc hội thảo, chương trình, kế hoạch hành động đã được tiến hành nhằm cải thiện thực trạng này. Trong đó, vấn đề văn hóa giao thông được đặc biệt quan tâm. *MC nữ: – Vâng! Chương trình hôm nay cũng xin dành thời lượng không nhỏ để bàn về chủ đề “Sinh viên với văn hóa giao thông” – Mở đầu chương trình sẽ là mục “Bản tin”…

Xem thêm:

Nội dung Text: Chương trình Phát thanh Sóng trẻ – Sinh viên với Văn hóa giao thông Kịch bản chương trình Sóng trẻ Chủ đề: Sinh viên với văn hóa giao thông (

Xem thêm:

yahoo.comwebsite www.hanhtrinhxanh.vn để biết thêm chi tiết.*MC nữ: Đội sinh viên tình nguyện Đại học Thăng Long tổ chức đến thăm và tặng quà cho các trẻ em tại bệnh viện K, Hà NộiTrong không khí đón chào ngày Quốc tế thiếu nhi mùng 1/6, sáng 29/5, Đội sinhviên tình nguyện trường Đại học Thăng Long đã tổ chức đến thăm, giao lưu vàtặng quà cho các trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo đang được chữa trị tại Bệnh viện K,Hà Nội. Đây là một hoạt động được tổ chức thường niên của đội.Bạn Lê Ngọc Ánh, Đội phó đội tình nguyện trường Đại học Thăng Long nói:Băng (28”):“Mỗi lần đội có chương trình gì thì mọi người đều tập trung vào tham gia, sốlượng có thể lên đến 70, 80 người. Một chương trình của bọn mình bao gồm nhiềumảng như trò chơi, văn nghệ, kịch. Sau khi bọn mình tính toán về cả chi phí th ìbọn mình đã chọn món quà là mua bút chì, kẹo mút, dán chúng lại với nhau, rồimua giấy màu về dán xung quanh nhìn như một bông hoa. Mỗi lần đi chương trìnhnhư thế đều rất là vui, được nói chuyện, tiếp xúc và chia sẻ với các em.”Hoạt động này là cơ hội để các bạn thể hiện tinh thần vì cộng đồng, đóng góp vàosự phát triển của xã hội.*MC nam: Hội sinh viên trường Đại học Ngoại thương tổ chức cuộc thi nhảy Hot Steps 2011.Tối 29/5, tại hội tr ường lớn, trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội cuộc thi nhảythường niên Hot Steps 2011 được tổ chức. Bắt đầu từ năm 2009, đây là một sânchơi bổ ích dành cho các bạn trẻ đam mê bộ môn nghệ thuật này. Sau vòng sơkhảo diễn ra vào trước đó, Ban tổ chức đã chọn ra 4 đội Dance Sport và 5 đội nhảyHip-hop xuất sắc lọt vào đêm chung kết.Bạn Nguyễn Quang Ngọc, quyền Hội trưởng Hội sinh viên trường Đại học Ngoạithương, Trưởng bạn Tổ chức nói:Băng (31”)“ So với các lần trước thì năm nay có một sự thay đổi: đó là chúng mình mở rộngthành phần thi đấu dành cho cả những bạn trong lứa tuổi trung học phổ thôngtrong địa bàn thành phố Hà Nội. Điều đó đã thu hút được rất nhiều sự quan tâmcủa giới trẻ. Từ phía Đảng Ủy, Ban Giám Hiệu nh à trường cũng đã có những chỉđạo thích hợp, tạo điều kiện rất lớn cho Hội sinh vi ên được tổ chức chương trìnhnày. Các thầy cô cũng hỗ trợ về mặt giấy phép, cho mượn cơ sở vật chất của Nhàtrường để tổ chức cuộc thi”.Những nhóm nhảy xuất sắc sẽ được nhận kỷ niệm chương của chương trình cùngnhiều phần thưởng khác.*MC nữ:- Quý vị và các bạn vừa nghe xong Bản tin. Ngay sau đây sẽ là “Diễn đàn sóngtrẻ” với chủ đề: “Sinh viên với văn hóa giao thông”4. Diễn đàn sóng trẻ (MC nữ dẫn) (13’)Chủ đề: Sinh viên với văn hóa giao thôngBTV: Thưa quý vị thính giả, bắt đầu từ năm 2009, việc xây dựng văn hóa giaothông đã được Ủy ban an toàn giao thông quốc gia chọn làm hoạt động tiêu điểmtrong các tháng an toàn giao thông, nhằm nâng cao ý thức chấp hành luật lệ giaothông trong cộng đồng, đặc biệt là đối với giới trẻ. Tuy nhiên, trên thực tế, hiểubiết về quy tắc cũng như kĩ năng tham gia giao thông an toàn của sinh viên vẫncòn rất hạn chế. Chỉ tính riêng trên địa bàn Hà Nội, trong vòng một tháng, phòngcảnh sát giao thông đã xử lí gần 3000 trường hợp sinh viên vi phạm. Đây quả làmột con số không nhỏ. Vì sao lại tồn tại tình trạng này và đâu là biện pháp giảiquyết? Chúng ta hãy cùng tìm câu trả lời trong buổi tọa đàm ngày hôm nay.Nhưng trước tiên, xin trân trọng giới thiệu các vị khách mời tham gia ch ươngtrình:Anh Trương Công Duy, công an phụ trách vấn đề xã hội, đang công tác tại quậnHoàn Kiếm, Hà Nội.Bạn Vũ Ngọc Mai, lớp K53, Khoa Tài chính Ngân hàng, Đại học Kinh tế Đại họcQuốc gia, Hà Nội.Và bạn Nguyễn Minh Dương, khoa BK29, Đại học Bách Khoa Hà Nội.Rất cảm ơn các vị khách mời đã tới tham dự chương trình!- Câu hỏi đầu tiên xin dành cho anh Duy, theo anh, thế nào là văn hóa giao thôngnói chung ạ?KM 1 trả lời : Văn hóa giao thông là những hành vi chuẩn mực, chấp hành đúngluật lệ.Còn bạn Mai, ý kiến của bạn là gì ạ?KM 2 trả lời: Văn hóa giao thông là cách ứng xử của mọi người khi tham giagiao thông.Bạn Dương thì sao ạ?KM 3 trả lời: Văn hóa giao thông là cách hành động của mình khi tham gia giaothông.BTV: Vâng, cám ơn ý kiến của các vị khách mời. Còn quan điểm của các bạn sinhviên như thế nào? Xin mời các vị khách mời và thính giả lắng nghe một số ý kiếnmà phóng viên ghi nhận được.Chùm ý kiến“Mình nghĩ văn hóa giao thông là cách ứng xử và các cách xử lí tình huống khixảy ra va chạm giao thông của các chủ điều khiển các ph ương tiện giao thông.”“ Theo mình văn hóa giao thông là phải hiểu biết và nghiêm chỉnh chấp hành luậtgiao thông.”“Theo mình văn hóa giao thông là gặp người bị nạn thì phải giúp đỡ kịp thời.”“ Theo mình văn hóa giao thông là phải có tính cộng đồng, khi đi trên đường phảiđảm bảo an toàn giao thông cho mình và mọi người.”“Mình cũng không biết văn hóa giao thông là gì vì ở trường các thầy cô cũngkhông dạy rõ về cái này. Theo mình văn hóa giao thông là mọi người phải chấphành luật giao thông nghiêm chỉnh dù có công an hay không.”“ Theo tôi văn hóa giao thông là những người có thói quen lái xe điềm tĩnh vàphải biết nhường đường cho người khác.”- Là một sinh viên, bạn Mai có cảm nhận gì sau khi lắng nghe các ý kiến trên ?KM 2 trả lời: Mình đồng tình với ý kiến của các bạn.Bạn Dương đồng tình với ý kiến nào?KM 3 trả lời: Mình đồng tình với ý kiến thứ 4 và thứ 5.- Còn bạn Mai, việc có văn hóa giao thông liệu có đồng nghĩa với ý thức tham giagiao thông tốt không ạ?KM 2 trả lời: Theo mình thì đây là 2 việc khá tương đồng. Nếu ý thức giao thôngtốt kết hợp với cơ sở hạ tầng hoàn thiện sẽ không còn tình trạng giao thông nhưbây giờ.- Theo bạn Dương, văn hóa giao thông có tầm quan trọng như thế nào đối với xãhội nói chung và các bạn sinh viên nói riêng ạ?KM 3 trả lời: Văn hóa giao thông s ẽ góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông hayùn tắc.BTV: Việc chấp hành luật giao thông là vô cùng quan trọng bởi nó không chỉ đảmbảo cho an toàn của người tham gia giao thông mà còn giúp cho các phương tiệntham gia giao thông dễ dàng và thuận tiện hơn. Thế nhưng tỉ lệ vi phạm giao thôngcủa sinh viên vẫn không ngừng gia tăng. Chúng ta hãy cũng tìm hiểu thêm về thựctrạng này qua bài phản ánh “Thực trạng văn hóa giao thông trong giới trẻ hiệnnay”. Bài phản ánh Thực trạng văn hóa giao thông trong giới trẻ hiện nayVăn hóa giao thông là một trong những yếu tố thiết yếu góp phần làm nên ý thứcchấp hành luật an toàn giao thông trong cộng đồng. Xây dựng văn hóa giao thônglà trách nhiệm của mỗi cá nhân. Vấn đề này đặc biệt quan trọng đối với giới trẻ vìnó không chỉ giúp giảm thiểu tai nạn giao thông một cách bền vững mà còn hìnhthành nên lối cư xử có văn hóa, an toàn khi tham gia giao thông của những chủnhân tương lai của đất nước.Tai nạn giao thông đang là thực trạng đáng báo động và ngày càng gia tăng. Đặcbiệt là trong một bộ phận không nhỏ giới trẻ. Theo thống kê, tai nạn giao thôngtrong năm 2010 đã làm hơn 11.000 người chết, trong đó đối tượng thanh thiếuniên chiếm khoảng 63%.Hiện nay, tình trạng vi phạm phổ biến nhất trong thanh niên khi tham gia giaothông đó là không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy và vượt đèn đỏ. Không đội mũbảo hiểm hay vượt đèn đỏ không còn là chuyện lạ, thậm chí hành vi vi phạm giaothông này lại trở thành vấn đề chẳng đáng bận tâm với nhiều bạn trẻ.Bạn Phương Anh – sinh viên năm II khoa Việt Nam học, Đại học Sư phạm Hà Nộichia sẻ:Băng 1 (15s):“Mình thấy ý thức của giới trẻ tham gia giao thông hiện nay vẫn c òn rất là kém.Đi trên đường có thể thấy rất nhiều bạn không đội mũ bảo hiểm, v ượt đèn đỏ chonên là vẫn còn rất nhiều tai nạn giao thông xảy ra.”Đáng buồn hơn là rất nhiều bạn trẻ còn cảm thấy thích thú và coi vi phạm luật giaothông là trò tiêu khiển. Thậm chí, họ còn coi những người chấp hành luật là quêmùa, đôi khi còn tỏ ra khó chịu.Chia sẻ của bạn Mai Anh, sinh viên năm III khoa Kinh tế – đối ngoại, Đại họcNgoại Thương về tình huống oái oăm của mình:Băng 2 (28s):“Mình thì thấy rất là bức xúc khi mà ý thức của các bạn trẻ hiện nay về giao thôngrất là kém. Bản thân mình khi mà ra ngoài đường đã có một lần gặp phải tr ườnghợp khá là khó chịu khi mà có đèn đỏ mình đã tuân thủ luật giao thông là dừngđèn đỏ nhưng mà một số bạn trẻ phía sau do muốn đi nhanh nên đã bấm còi, buộclòng mình phải vượt đèn đỏ. Ngay phía trên có anh công an nên là mình bị bắtoan. Nói chung là đấy cũng không phải là do ý muốn của mình.”Không chỉ có vậy, nhiều thanh niên đi xe dàn hàng ngang, lạng lách, phóng nhanh,vượt ẩu… gây ra những tai nạn giao thông vô cùng thương tâm không chỉ chochính họ mà còn cho cả những người khác. Những hành vi này ngày càng trởthành nỗi ám ảnh đối với người dân.Bác Thu Phương, số 9 phố Nguyễn Khánh Toàn bức xúc nói:Băng 3 (18s):“Là một người thường xuyên tham gia giao thông ở trên đường phố thì tôi thấyhọc trò dạo này ý thức giao thông rất là kém. Tan học về là hai, ba em đi trên mộtcái xe máy mà có khi lại còn lạng lách. Những người đứng tuổi như chúng tôi đingoài đường rất là sợ.”Xảy ra va chạm trên đường là điều khó tránh khỏi và phản ứng của mỗi người khibị đụng xe đều là rất khó chịu. Chỉ cần một chút lời qua tiếng lại có thể gây n ên xôxát không đáng có. Cá biệt có những trường hợp dẫn tới đánh nhau, để lại nhữnghậu quả vô cùng nặng nề.Nói về việc này, bạn Công Thành, sinh viên năm thứ 3, Đại học Mỏ-Địa chất chiasẻ:Băng 4(19s):“Tôi là một người rất là hay phải dịch chuyển qua đường vào giờ cao điểm và tôicàng gặp những trường hợp mà va chạm trên đường. Những bạn trẻ va chạm trênđường thì thường là có thái độ không lịch sự, phóng xe đi luôn hoặc chỉ đứng lạinhìn rồi không giúp đỡ người bị nạn gì cả cho nên tôi cảm thấy rất là bất bình.”Có thể thấy rằng văn hóa tham gia giao thông của một bộ phận không nhỏ giới trẻhiện nay đang là thực trạng đáng báo động. Thiết nghĩ, ngoài những biện pháp bênngoài từ xã hội, thì chính bản thân các bạn trẻ phải nghiêm túc nhìn nhận lại ý thứccủa mình để từ đó hình thành nên nếp văn hóa đúng mực khi tham gia giao thông.BTV: Thưa anh Duy, anh nghĩ gì về thực trạng mà bài phản ánh vừa nêu ạ? KM 1 trả lời: Theo số liệu sho biết hiện có 95% thanh niên được cungcấp thông tin về an toàn giao thông nhưng trên thực tế nhiều bạn chỉ cần lời khíchbác của bạn bè là đã vi phạm giao thông.- Nhiều bạn trẻ hiện nay cho rằng đua xe hay thậm chí không đội mũ bảo hiểm khiđi trên đường là các hành động thể hiện sự sành điệu và cá tính. Bạn Dương nghĩnhư nào ạ?KM 3 trả lời: Những hành động ấy thể hiện sự không tôn trọng luật lệ giao thôngvà gây nguy hiểm cho chính mình, thậm chí trông không đẹp.- Bên cạnh đó rất nhiều người cho rằng những lỗi như đi ngược chiều, không độimũ bảo hiểm hay vượt đèn đỏ chỉ là những lỗi nhỏ, không gây ảnh hưởng lớn. Vìthế dù có vi phạm thì cũng không gây tác động xấu, bạn Mai nghĩ gì về quan điểmnày?KM 2 trả lời: Dù là lỗi nhỏ thôi thì mọi người không nên vi phạm để tránh saunày có những hành vi vi phạm lớn.- Ngoài những hành vi đã nêu, theo bạn còn có những hành vi nào khác phi vănhóa giao thông không ạ?KM 3 trả lời: Có một số hành động như bóp còi inh ỏi, rất chói tai.- Theo anh Duy thì những nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng tỉ lệ vi phạm giaothông của sinh viên vẫn không ngừng gia tăng?KM 3 trả lời: Theo tôi thì việc quan trọng nhất là ý thức của mỗi bạn sinh viên,và hiện nay các bạn hay có hành vi đua đòi, chứng tỏ bản thân bằng việc đua xe.- Còn bạn Dương thì sao ạ?KM 1 trả lời: Theo mình thì do các thanh niên vẫn chưa có nhiều thông tin về antoàn giao thông, khi các bạn sai thì cũng không có ai chỉ trích.- Theo ý kiến của bạn Mai cũng như nhiều ý kiến cho rằng do hạ tầng cơ sở chưatheo kịp với lưu lượng tham gia giao thông ngày càng tăng hiện nay là nguyênnhân chính dẫn đến thực trạng này, anh Duy có đồng ý với ý kiến này không ạ?KM 1 trả lời: Tôi cũng đồng ý với ý kiến này nhưng thực tế ý thức của nhữngngười tham gia giao thông vẫn là quan trọng nhất.- Còn bạn Mai thì sao?KM 2 trả lời : Như mình thấy thì ở nước ngoài cơ sở hạ tầng tốt hơn thì giaothông sẽ tốt hơn. Như ở Việt Nam có rất nhiều con đường xây dựng lâu mà khôngxong khiến việc đi lại của người dân rất khổ sở.- Rất nhiều bạn sinh viên nói rằng mình chỉ sử dụng các phương tiện đi lại côngcộng như xe buýt nên việc giáo dục ý thức chấp hành an toàn giao thông nên tậptrung vào các bạn sử dụng phương tiện đi lại cá nhân. Bạn Dương nghĩ sao về ýkiến này ạ?KM 3 trả lời: Mình không hoàn toàn đồng ý với ý kiến này. Dù là ai thì cũngphải chấp hành an toàn giao thông.Bạn Mai, ý kiến của bạn thì sao?KM 2 trả lời: Mình thấy là rất nhiều bạn đi xe buýt khi đi bắt xe thì vẫn chạyxuống lòng đường hay ngang nhiên đi sang đường gây ảnh hưởng đến các phươngtiện khác.- Mình muốn hỏi them một chút là ở trường của bạn có hoạt động n ào nhằm nângcao ý thức tham gia giao thông cho sinh viên không?KM 2 trả lời: Hiện tại thì trường mình không có nhiều hoạt động lắm nh ưng córất nhiều các bạn tình nguyện viên tham gia trong việc phân luồng đường để hạnchế ùn tắc giao thông.- Theo anh Duy thì việc nâng cao xử phạt hay đẩy mạnh giáo dục thì có tác dụnghơn đối với sinh viên nói riêng và những người tham gia giao thông nói chung ạ?KM 1 trả lời: Cả hai yếu tố này rất quan trọng. Đối với em nhỏ hay sinh viên thìviệc giáo dục rất quan trọng. Bên cạnh đó thì nên có các hình thức xử phạt mangtính chất răn đe.- Theo anh, liệu có biện pháp nào cho tình trạng ý thức kém hiện nay của sinh viênkhông ạ?KM 1 trả lời: Theo tôi thì nên có các hoạt động khen thưởng và xử phạt hợp lýkhi các bạn sinh viên có hành vi tốt hay vi phạm.BTV: Vâng, qua buổi trao đổi ngày hôm nay, chúng ta có thể thấy rằng việc nângcao văn hóa giao thông là vô cùng quan trọng, dù rằng để thực hiện điều nàykhông dễ chút nào. Công tác giáo dục về an toàn giao thông sẽ chỉ thật sự đạt hiệuquả khi chính bản thân các bạn sinh viên ý thức chấp hành nghiêm chỉnh các luậtlệ về an toàn giao thông. Chân thành cảm ơn các vị khách mời đã đến tham dựchương trình ngày hôm nay! Xin chào và hẹn gặp lại các bạn trong chương trìnhlần sau!5. Chuyên mục “Sinh viên với hoạt động bầu cử” (2’45”)*MC nữ:- Bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là một sự kiện trọng đại của đấtnước, được toàn thể nhân dân quan tâm và hưởng ứng nhiệt tình. Tuy ngày 22/5 đãqua nhưng đối với mỗi người dư âm về ngày bầu cử vẫn còn đọng lại. Đặc biệt đốivới sinh viên. Hãy cùng đến với tâm trạng, cảm xúc của sinh viên sau ngày bầu cửqua bài “Cảm xúc của sinh viên sau ngày bầu cử”. Cảm xúc của sinh viên sau ngày bầu cửVậy là đợt bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân đã kết thúc tốt đẹp. Nhân dâncả nước đã chọn được những đại biểu đủ đức, đủ tài để thay dân nói lên nhữngmong muốn, nguyện vọng của mình. Đối với đa số sinh viên các trường đại học,đây là lần đầu tiên đi bầu cử. Có lẽ cũng chính vì lý do đó mà dư âm của ngày22/5 vừa qua vẫn còn đọng lại trong tâm trí họ.Những áp phích, tranh ảnh…phục vụ cho bầu cử vẫn hiện diện ở các tr ường đạihọc. Những câu chuyện bàn tán của sinh viên về các đại biểu trúng cử vẫn rộnràng. Và đặc biệt là cảm xúc, tâm trạng của sinh viên khi lần đầu tiên thực hiệnquyền công dân của mình vẫn vẹn nguyên.Vào ngày 22/5 vừa qua, các cử tri trẻ cùng hòa chung với không khí sôi nổi, hàohứng nhưng cũng không kém phần nghiêm túc tại các địa điểm bỏ phiếu trên địabàn Hà Nội. Mặc dù kỳ bầu cử đã kết thúc được một tuần nhưng họ vẫn còn nhớnhư in giây phút được cầm lá phiếu trên tay.Bạn Nguyễn Thị Hương, sinh viên trường đại học Phương Đông chia sẻ:Băng (10”):“Mình cảm thấy rất vui và vinh dự khi lần đầu tiên mình được đi bầu cử. Mình hyvọng các đại biểu được nhân dân chọn sẽ làm tốt trách nhiệm của mình, để xứngđáng với sự kỳ vọng của dân.”Nhưng không phải ai cũng có may mắn được hưởng quyền công dân ấy. Vì là lầnđầu tiên được đi bầu cử nên Trần Văn Hưng, sinh viên Đại học Thương mại rấtháo hức chờ tới ngày 22/5. Nhưng thật không may, khi chỉ cách ngày bầu cử mộtngày bạn bị đau ruột thừa, phải vào viện cấp cứu nên không thể đi bầu được.Bạn Văn Hưng ngậm ngùi nói:Băng (10”):“Thực sự thì em rất buồn, hôm đó bọn bạn em đi bầu cử hết, c òn em thì phải nằmở viện. Em lại phải đợi 5 năm nữa mới được đi bầu cử. Đến lúc ấy em lại ratrường rồi, không còn là sinh viên nữa.”Đó chỉ là một trong những trường hợp bị “lỡ hẹn” với kỳ bầu cử vừa qua của cảnước. Các bạn sinh viên đó vẫn chưa được trải qua cảm giác hồi hộp, hãnh diện vàvui sướng khi lần đầu tiên đi bầu cử.Còn đối với bạn Nguyễn Thu Trang, sinh viên Đại học Hà Nội thì kỳ bầu cử vừaqua với bạn lại là một kỷ niệm không thể nào quên. Hôm đó chiều tối bạn mới đibầu cử nhưng lại quên mang theo thẻ cử tri. Trên đường quay về nhà lấy, bạn bịhỏng xe. Và kết quả, Thu Trang là cử tri cuối cùng của ngày 22/5 tại địa điểm bỏphiếu.Thu Trang vui vẻ kể lại:Băng (15”):“Lúc sửa xe xong, mình đã đạp xe rất nhanh để quay lại trường. Trên đường đithì mình cứ nghĩ sẽ không kịp. Nh ưng rất là may mắn là đồng hồ mình luôn chạynhanh 5 phút, do đó mình đã tự tay bỏ phiếu vào hòm và thực hiện quyền côngdân.”Các bạn sinh viên không những là cử tri tích cực, am hiểu về luật bầu cử mà còntự mình ứng cử, mong muốn đóng góp sức trẻ cho công cuộc xây dựng và pháttriển đất nước. Điều đó chứng tỏ sự quan tâm và tinh thần trách nhiệm rất cao củasinh viên đối với đất nước.Bên cạnh đó, sinh viên còn chính là đội ngũ hỗ trợ đắc lực cho các cán bộ phụtrách công tác bầu cử tại các trường. Chính các bạn là người cảm nhận rõ nhấtkhông khí tại địa điểm bầu cử ở các tr ường đại học. Ai nấy đều cố gắng góp phầnnhỏ bé của mình để buổi bầu cử thành công tốt đẹp.6. Ca khúc: (3’)*MC nam:-Thưa quý vị và các bạn! Bây giờ là thời gian dành cho ca khúc theo yêu cầu.*MC nữ:- Chúng ta sẽ cùng đến với yêu cầu ngày hôm nay.Băng (15”)“Mình là Nguyễn Hải Yến, đang là sinh viên năm 3 trường đại học Kinh tế quốcdân. Mình muốn gửi bài hát “ Từ một ngã tư đường phố” đến bạn Đặng Ph ươngHuyền, một người bạn thân của mình học tại trường Đại học giao thông vận tải.Rất mong chương trình gửi bài hát này đến cho bạn Huyền.”*MC nam:- Hãy cùng thưởng thức bài hát “Từ một ngã tư đường phố” do ca sĩ Kim Vỹ trìnhbày. Phát ca khúc7. Tiết mục “Đồng hành cùng bạn” (3’15”)( Nhạc tiết mục)*MC nam:- Tiếng Anh đang trở thành thứ ngôn ngữ không thể thiếu trong cuộc sống hiệnđại. Do đó, để đáp ứng nhu cầu rèn luyện tiếng Anh không ngừng tăng của sinhviên, nhiều câu lạc bộ đã được thành lập. Hôm nay, chương trình xin mời các bạnlàm quen với câu lạc bộ tiếng Anh trường Đại học Luật, Hà Nội. EC.L – điểm đến của những bạn trẻ yêu Tiếng anhĐược thành lập từ năm 2001, EC.L – câu lạc bộ tiếng Anh trường Đại học Luật đãtròn 10 năm tuổi. Với mục đích ban đầu là tạo nên một nhóm sinh viên cùng nhauhọc tập và nâng cao trình độ tiếng Anh, đến nay câu lạc bộ đã trở thành một môitrường rèn luyện tiếng Anh thoải mái cho nhiều sinh viên luật.Câu lạc bộ có hơn 40 thành viên nòng cốt. Đến đây, các bạn trẻ được cùng nhautrao đổi, thảo luận các chủ đề về tiếng Anh tổng quát và tiếng Anh chuyên ngànhluật. Bằng phương pháp tự học, tự rèn cho nhau, thành viên câu lạc bộ có cơ hộiphát triển khả năng nghe, cách phát âm sao cho đúng và chuẩn nhất.Điểm đặc biệt của câu lạc bộ là các thành viên phải trao đổi với nhau bằng tiếngAnh, kể cả khi ngồi nói chuyện vui. Tuy lúc đầu còn ngượng ngùng nhưng dầndần các bạn đã cảm thấy thoải mái hơn trong việc giao tiếp bằng tiếng Anh. Điềunày giúp tăng khả năng nói lưu loát và sự tự tin.Không chỉ tự tổ chức những cuộc thi hùng biện, các cuộc thi hát bằng tiếng Anh,các thành viên của câu lạc bộ còn tìm kiếm những cuộc thi ngoài phạm vi nhàtrường để tham gia. Điển hình là cuộc thi Beepro 2011 do Englishclub – FTU tổchức tại trường Đại học Ngoại Thương đã thu hút nhiều thành viên.Bạn Nguyễn Linh Chi – chủ nhiệm câu lạc bộ tiếng Anh EC.L chia sẻ:Băng (24”):Từ ngày thành lập đến bây giờ, bọn mình cố gắng để cho sinh viên trường Luậttiếp cận tiếng Anh một cách nó thoải mái hơn, không bị khuôn mẫu hay gò bó nhưlà trên lớp học sách giáo khoa. Mục đích thứ hai mà bọn mình muốn đưa ra đó làtạo ra một cộng đồng để chia sẻ những cái mà các bạn quan tâm, những cái sởthích của các bạn ấy. Qua đó thì cũng phát triển lên một tổ chức cho nhà trường.Bên cạnh đó, đối với những bạn mà khả năng sử dụng tiếng Anh còn chưa tốt,EC.L đã tổ chức những lớp gia sư miễn phí để giúp đỡ các bạn cải thiện trình độtiếng Anh của mình. Đội ngũ gia sư là các thành viên trong câu lạc bộ có nền tảngtiếng Anh vững chắc và khả năng truyền đạt cao.Không chỉ đơn thuần là một câu lạc bộ chia sẻ học thuật, EC.L còn là một ngôinhà chung gắn kết tình cảm bạn bè, sẻ chia những khoảnh khắc vui buồn trongcuộc sống. Các bạn thường xuyên tổ chức những buổi đi chơi, tham quan việnbảo tàng, du lịch phố cổ, vừa để thư giãn vừa nâng cao trình độ giao tiếp.Bạn Dương Anh Vũ, một thành viên của câu lạc bộ tâm sự:Băng (13”):Sau 2 năm, em thấy đây không chỉ là một câu lạc bộ mà nó còn là một gia đình đểcho tất cả mọi người tìm đến như một chỗ dựa vững chắc ngoài những giờ họccăng thẳng trên trường.Hào hứng khi được tham gia câu lạc bộ, bạn Nguyễn Hồng Mây – sinh viên nămthứ 2 Đại học Luật chia sẻ:Băng (20”):Khi tham gia vào câu lạc bộ thì không chỉ học tập tiếng Anh mà gặp khó khăntrong môn nào đấy thì mình có thể hỏi các anh chị và các bạn. Còn về việc thamgia vào các sự kiện lớn thì mình có kinh nghiệm trong việc tổ chức nên sẽ có nhiềucái hiểu biết hơn.Năm nay, nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm tròn 10 năm câu lạc bộ ra đời, EC.Lđã tổ chức thành công cuộc thi hát karaoke tiếng Anh mang tên “Flyin’ EmotionContest 2011”. Đây là một sân chơi bổ ích để các bạn sinh viên trong trường thểhiện tài năng ca hát và khả năng ngoại ngữ. Điểm hấp dẫn của cuộc thi đó là cácthí sinh được thả sức biểu diễn mà không sợ quên lời nhờ một màn hình lớn chạylời bài hát. Cuộc thi đã thu hút gần 70 sinh viên trong trường tham gia với nhữngphần trình diễn hết sức tự tin và trẻ trung.

Xem thêm: Cách Hẹn Giờ Đăng Bài Trên Facebook Cá Nhân, Hướng Dẫn Cách Hẹn Giờ Đăng Bài Trên Facebook Nội dung Text: Chương trình Phát thanh Sóng trẻ – Sinh viên với Văn hóa giao thông Kịch bản chương trình Sóng trẻ Chủ đề: Sinh viên với văn hóa giao thông (Xem thêm: yahoo.comwebsite www.hanhtrinhxanh.vn để biết thêm chi tiết.*MC nữ: Đội sinh viên tình nguyện Đại học Thăng Long tổ chức đến thăm và tặng quà cho các trẻ em tại bệnh viện K, Hà NộiTrong không khí đón chào ngày Quốc tế thiếu nhi mùng 1/6, sáng 29/5, Đội sinhviên tình nguyện trường Đại học Thăng Long đã tổ chức đến thăm, giao lưu vàtặng quà cho các trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo đang được chữa trị tại Bệnh viện K,Hà Nội. Đây là một hoạt động được tổ chức thường niên của đội.Bạn Lê Ngọc Ánh, Đội phó đội tình nguyện trường Đại học Thăng Long nói:Băng (28”):“Mỗi lần đội có chương trình gì thì mọi người đều tập trung vào tham gia, sốlượng có thể lên đến 70, 80 người. Một chương trình của bọn mình bao gồm nhiềumảng như trò chơi, văn nghệ, kịch. Sau khi bọn mình tính toán về cả chi phí th ìbọn mình đã chọn món quà là mua bút chì, kẹo mút, dán chúng lại với nhau, rồimua giấy màu về dán xung quanh nhìn như một bông hoa. Mỗi lần đi chương trìnhnhư thế đều rất là vui, được nói chuyện, tiếp xúc và chia sẻ với các em.”Hoạt động này là cơ hội để các bạn thể hiện tinh thần vì cộng đồng, đóng góp vàosự phát triển của xã hội.*MC nam: Hội sinh viên trường Đại học Ngoại thương tổ chức cuộc thi nhảy Hot Steps 2011.Tối 29/5, tại hội tr ường lớn, trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội cuộc thi nhảythường niên Hot Steps 2011 được tổ chức. Bắt đầu từ năm 2009, đây là một sânchơi bổ ích dành cho các bạn trẻ đam mê bộ môn nghệ thuật này. Sau vòng sơkhảo diễn ra vào trước đó, Ban tổ chức đã chọn ra 4 đội Dance Sport và 5 đội nhảyHip-hop xuất sắc lọt vào đêm chung kết.Bạn Nguyễn Quang Ngọc, quyền Hội trưởng Hội sinh viên trường Đại học Ngoạithương, Trưởng bạn Tổ chức nói:Băng (31”)“ So với các lần trước thì năm nay có một sự thay đổi: đó là chúng mình mở rộngthành phần thi đấu dành cho cả những bạn trong lứa tuổi trung học phổ thôngtrong địa bàn thành phố Hà Nội. Điều đó đã thu hút được rất nhiều sự quan tâmcủa giới trẻ. Từ phía Đảng Ủy, Ban Giám Hiệu nh à trường cũng đã có những chỉđạo thích hợp, tạo điều kiện rất lớn cho Hội sinh vi ên được tổ chức chương trìnhnày. Các thầy cô cũng hỗ trợ về mặt giấy phép, cho mượn cơ sở vật chất của Nhàtrường để tổ chức cuộc thi”.Những nhóm nhảy xuất sắc sẽ được nhận kỷ niệm chương của chương trình cùngnhiều phần thưởng khác.*MC nữ:- Quý vị và các bạn vừa nghe xong Bản tin. Ngay sau đây sẽ là “Diễn đàn sóngtrẻ” với chủ đề: “Sinh viên với văn hóa giao thông”4. Diễn đàn sóng trẻ (MC nữ dẫn) (13’)Chủ đề: Sinh viên với văn hóa giao thôngBTV: Thưa quý vị thính giả, bắt đầu từ năm 2009, việc xây dựng văn hóa giaothông đã được Ủy ban an toàn giao thông quốc gia chọn làm hoạt động tiêu điểmtrong các tháng an toàn giao thông, nhằm nâng cao ý thức chấp hành luật lệ giaothông trong cộng đồng, đặc biệt là đối với giới trẻ. Tuy nhiên, trên thực tế, hiểubiết về quy tắc cũng như kĩ năng tham gia giao thông an toàn của sinh viên vẫncòn rất hạn chế. Chỉ tính riêng trên địa bàn Hà Nội, trong vòng một tháng, phòngcảnh sát giao thông đã xử lí gần 3000 trường hợp sinh viên vi phạm. Đây quả làmột con số không nhỏ. Vì sao lại tồn tại tình trạng này và đâu là biện pháp giảiquyết? Chúng ta hãy cùng tìm câu trả lời trong buổi tọa đàm ngày hôm nay.Nhưng trước tiên, xin trân trọng giới thiệu các vị khách mời tham gia ch ươngtrình:Anh Trương Công Duy, công an phụ trách vấn đề xã hội, đang công tác tại quậnHoàn Kiếm, Hà Nội.Bạn Vũ Ngọc Mai, lớp K53, Khoa Tài chính Ngân hàng, Đại học Kinh tế Đại họcQuốc gia, Hà Nội.Và bạn Nguyễn Minh Dương, khoa BK29, Đại học Bách Khoa Hà Nội.Rất cảm ơn các vị khách mời đã tới tham dự chương trình!- Câu hỏi đầu tiên xin dành cho anh Duy, theo anh, thế nào là văn hóa giao thôngnói chung ạ?KM 1 trả lời : Văn hóa giao thông là những hành vi chuẩn mực, chấp hành đúngluật lệ.Còn bạn Mai, ý kiến của bạn là gì ạ?KM 2 trả lời: Văn hóa giao thông là cách ứng xử của mọi người khi tham giagiao thông.Bạn Dương thì sao ạ?KM 3 trả lời: Văn hóa giao thông là cách hành động của mình khi tham gia giaothông.BTV: Vâng, cám ơn ý kiến của các vị khách mời. Còn quan điểm của các bạn sinhviên như thế nào? Xin mời các vị khách mời và thính giả lắng nghe một số ý kiếnmà phóng viên ghi nhận được.Chùm ý kiến“Mình nghĩ văn hóa giao thông là cách ứng xử và các cách xử lí tình huống khixảy ra va chạm giao thông của các chủ điều khiển các ph ương tiện giao thông.”“ Theo mình văn hóa giao thông là phải hiểu biết và nghiêm chỉnh chấp hành luậtgiao thông.”“Theo mình văn hóa giao thông là gặp người bị nạn thì phải giúp đỡ kịp thời.”“ Theo mình văn hóa giao thông là phải có tính cộng đồng, khi đi trên đường phảiđảm bảo an toàn giao thông cho mình và mọi người.”“Mình cũng không biết văn hóa giao thông là gì vì ở trường các thầy cô cũngkhông dạy rõ về cái này. Theo mình văn hóa giao thông là mọi người phải chấphành luật giao thông nghiêm chỉnh dù có công an hay không.”“ Theo tôi văn hóa giao thông là những người có thói quen lái xe điềm tĩnh vàphải biết nhường đường cho người khác.”- Là một sinh viên, bạn Mai có cảm nhận gì sau khi lắng nghe các ý kiến trên ?KM 2 trả lời: Mình đồng tình với ý kiến của các bạn.Bạn Dương đồng tình với ý kiến nào?KM 3 trả lời: Mình đồng tình với ý kiến thứ 4 và thứ 5.- Còn bạn Mai, việc có văn hóa giao thông liệu có đồng nghĩa với ý thức tham giagiao thông tốt không ạ?KM 2 trả lời: Theo mình thì đây là 2 việc khá tương đồng. Nếu ý thức giao thôngtốt kết hợp với cơ sở hạ tầng hoàn thiện sẽ không còn tình trạng giao thông nhưbây giờ.- Theo bạn Dương, văn hóa giao thông có tầm quan trọng như thế nào đối với xãhội nói chung và các bạn sinh viên nói riêng ạ?KM 3 trả lời: Văn hóa giao thông s ẽ góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông hayùn tắc.BTV: Việc chấp hành luật giao thông là vô cùng quan trọng bởi nó không chỉ đảmbảo cho an toàn của người tham gia giao thông mà còn giúp cho các phương tiệntham gia giao thông dễ dàng và thuận tiện hơn. Thế nhưng tỉ lệ vi phạm giao thôngcủa sinh viên vẫn không ngừng gia tăng. Chúng ta hãy cũng tìm hiểu thêm về thựctrạng này qua bài phản ánh “Thực trạng văn hóa giao thông trong giới trẻ hiệnnay”. Bài phản ánh Thực trạng văn hóa giao thông trong giới trẻ hiện nayVăn hóa giao thông là một trong những yếu tố thiết yếu góp phần làm nên ý thứcchấp hành luật an toàn giao thông trong cộng đồng. Xây dựng văn hóa giao thônglà trách nhiệm của mỗi cá nhân. Vấn đề này đặc biệt quan trọng đối với giới trẻ vìnó không chỉ giúp giảm thiểu tai nạn giao thông một cách bền vững mà còn hìnhthành nên lối cư xử có văn hóa, an toàn khi tham gia giao thông của những chủnhân tương lai của đất nước.Tai nạn giao thông đang là thực trạng đáng báo động và ngày càng gia tăng. Đặcbiệt là trong một bộ phận không nhỏ giới trẻ. Theo thống kê, tai nạn giao thôngtrong năm 2010 đã làm hơn 11.000 người chết, trong đó đối tượng thanh thiếuniên chiếm khoảng 63%.Hiện nay, tình trạng vi phạm phổ biến nhất trong thanh niên khi tham gia giaothông đó là không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy và vượt đèn đỏ. Không đội mũbảo hiểm hay vượt đèn đỏ không còn là chuyện lạ, thậm chí hành vi vi phạm giaothông này lại trở thành vấn đề chẳng đáng bận tâm với nhiều bạn trẻ.Bạn Phương Anh – sinh viên năm II khoa Việt Nam học, Đại học Sư phạm Hà Nộichia sẻ:Băng 1 (15s):“Mình thấy ý thức của giới trẻ tham gia giao thông hiện nay vẫn c òn rất là kém.Đi trên đường có thể thấy rất nhiều bạn không đội mũ bảo hiểm, v ượt đèn đỏ chonên là vẫn còn rất nhiều tai nạn giao thông xảy ra.”Đáng buồn hơn là rất nhiều bạn trẻ còn cảm thấy thích thú và coi vi phạm luật giaothông là trò tiêu khiển. Thậm chí, họ còn coi những người chấp hành luật là quêmùa, đôi khi còn tỏ ra khó chịu.Chia sẻ của bạn Mai Anh, sinh viên năm III khoa Kinh tế – đối ngoại, Đại họcNgoại Thương về tình huống oái oăm của mình:Băng 2 (28s):“Mình thì thấy rất là bức xúc khi mà ý thức của các bạn trẻ hiện nay về giao thôngrất là kém. Bản thân mình khi mà ra ngoài đường đã có một lần gặp phải tr ườnghợp khá là khó chịu khi mà có đèn đỏ mình đã tuân thủ luật giao thông là dừngđèn đỏ nhưng mà một số bạn trẻ phía sau do muốn đi nhanh nên đã bấm còi, buộclòng mình phải vượt đèn đỏ. Ngay phía trên có anh công an nên là mình bị bắtoan. Nói chung là đấy cũng không phải là do ý muốn của mình.”Không chỉ có vậy, nhiều thanh niên đi xe dàn hàng ngang, lạng lách, phóng nhanh,vượt ẩu… gây ra những tai nạn giao thông vô cùng thương tâm không chỉ chochính họ mà còn cho cả những người khác. Những hành vi này ngày càng trởthành nỗi ám ảnh đối với người dân.Bác Thu Phương, số 9 phố Nguyễn Khánh Toàn bức xúc nói:Băng 3 (18s):“Là một người thường xuyên tham gia giao thông ở trên đường phố thì tôi thấyhọc trò dạo này ý thức giao thông rất là kém. Tan học về là hai, ba em đi trên mộtcái xe máy mà có khi lại còn lạng lách. Những người đứng tuổi như chúng tôi đingoài đường rất là sợ.”Xảy ra va chạm trên đường là điều khó tránh khỏi và phản ứng của mỗi người khibị đụng xe đều là rất khó chịu. Chỉ cần một chút lời qua tiếng lại có thể gây n ên xôxát không đáng có. Cá biệt có những trường hợp dẫn tới đánh nhau, để lại nhữnghậu quả vô cùng nặng nề.Nói về việc này, bạn Công Thành, sinh viên năm thứ 3, Đại học Mỏ-Địa chất chiasẻ:Băng 4(19s):“Tôi là một người rất là hay phải dịch chuyển qua đường vào giờ cao điểm và tôicàng gặp những trường hợp mà va chạm trên đường. Những bạn trẻ va chạm trênđường thì thường là có thái độ không lịch sự, phóng xe đi luôn hoặc chỉ đứng lạinhìn rồi không giúp đỡ người bị nạn gì cả cho nên tôi cảm thấy rất là bất bình.”Có thể thấy rằng văn hóa tham gia giao thông của một bộ phận không nhỏ giới trẻhiện nay đang là thực trạng đáng báo động. Thiết nghĩ, ngoài những biện pháp bênngoài từ xã hội, thì chính bản thân các bạn trẻ phải nghiêm túc nhìn nhận lại ý thứccủa mình để từ đó hình thành nên nếp văn hóa đúng mực khi tham gia giao thông.BTV: Thưa anh Duy, anh nghĩ gì về thực trạng mà bài phản ánh vừa nêu ạ? KM 1 trả lời: Theo số liệu sho biết hiện có 95% thanh niên được cungcấp thông tin về an toàn giao thông nhưng trên thực tế nhiều bạn chỉ cần lời khíchbác của bạn bè là đã vi phạm giao thông.- Nhiều bạn trẻ hiện nay cho rằng đua xe hay thậm chí không đội mũ bảo hiểm khiđi trên đường là các hành động thể hiện sự sành điệu và cá tính. Bạn Dương nghĩnhư nào ạ?KM 3 trả lời: Những hành động ấy thể hiện sự không tôn trọng luật lệ giao thôngvà gây nguy hiểm cho chính mình, thậm chí trông không đẹp.- Bên cạnh đó rất nhiều người cho rằng những lỗi như đi ngược chiều, không độimũ bảo hiểm hay vượt đèn đỏ chỉ là những lỗi nhỏ, không gây ảnh hưởng lớn. Vìthế dù có vi phạm thì cũng không gây tác động xấu, bạn Mai nghĩ gì về quan điểmnày?KM 2 trả lời: Dù là lỗi nhỏ thôi thì mọi người không nên vi phạm để tránh saunày có những hành vi vi phạm lớn.- Ngoài những hành vi đã nêu, theo bạn còn có những hành vi nào khác phi vănhóa giao thông không ạ?KM 3 trả lời: Có một số hành động như bóp còi inh ỏi, rất chói tai.- Theo anh Duy thì những nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng tỉ lệ vi phạm giaothông của sinh viên vẫn không ngừng gia tăng?KM 3 trả lời: Theo tôi thì việc quan trọng nhất là ý thức của mỗi bạn sinh viên,và hiện nay các bạn hay có hành vi đua đòi, chứng tỏ bản thân bằng việc đua xe.- Còn bạn Dương thì sao ạ?KM 1 trả lời: Theo mình thì do các thanh niên vẫn chưa có nhiều thông tin về antoàn giao thông, khi các bạn sai thì cũng không có ai chỉ trích.- Theo ý kiến của bạn Mai cũng như nhiều ý kiến cho rằng do hạ tầng cơ sở chưatheo kịp với lưu lượng tham gia giao thông ngày càng tăng hiện nay là nguyênnhân chính dẫn đến thực trạng này, anh Duy có đồng ý với ý kiến này không ạ?KM 1 trả lời: Tôi cũng đồng ý với ý kiến này nhưng thực tế ý thức của nhữngngười tham gia giao thông vẫn là quan trọng nhất.- Còn bạn Mai thì sao?KM 2 trả lời : Như mình thấy thì ở nước ngoài cơ sở hạ tầng tốt hơn thì giaothông sẽ tốt hơn. Như ở Việt Nam có rất nhiều con đường xây dựng lâu mà khôngxong khiến việc đi lại của người dân rất khổ sở.- Rất nhiều bạn sinh viên nói rằng mình chỉ sử dụng các phương tiện đi lại côngcộng như xe buýt nên việc giáo dục ý thức chấp hành an toàn giao thông nên tậptrung vào các bạn sử dụng phương tiện đi lại cá nhân. Bạn Dương nghĩ sao về ýkiến này ạ?KM 3 trả lời: Mình không hoàn toàn đồng ý với ý kiến này. Dù là ai thì cũngphải chấp hành an toàn giao thông.Bạn Mai, ý kiến của bạn thì sao?KM 2 trả lời: Mình thấy là rất nhiều bạn đi xe buýt khi đi bắt xe thì vẫn chạyxuống lòng đường hay ngang nhiên đi sang đường gây ảnh hưởng đến các phươngtiện khác.- Mình muốn hỏi them một chút là ở trường của bạn có hoạt động n ào nhằm nângcao ý thức tham gia giao thông cho sinh viên không?KM 2 trả lời: Hiện tại thì trường mình không có nhiều hoạt động lắm nh ưng córất nhiều các bạn tình nguyện viên tham gia trong việc phân luồng đường để hạnchế ùn tắc giao thông.- Theo anh Duy thì việc nâng cao xử phạt hay đẩy mạnh giáo dục thì có tác dụnghơn đối với sinh viên nói riêng và những người tham gia giao thông nói chung ạ?KM 1 trả lời: Cả hai yếu tố này rất quan trọng. Đối với em nhỏ hay sinh viên thìviệc giáo dục rất quan trọng. Bên cạnh đó thì nên có các hình thức xử phạt mangtính chất răn đe.- Theo anh, liệu có biện pháp nào cho tình trạng ý thức kém hiện nay của sinh viênkhông ạ?KM 1 trả lời: Theo tôi thì nên có các hoạt động khen thưởng và xử phạt hợp lýkhi các bạn sinh viên có hành vi tốt hay vi phạm.BTV: Vâng, qua buổi trao đổi ngày hôm nay, chúng ta có thể thấy rằng việc nângcao văn hóa giao thông là vô cùng quan trọng, dù rằng để thực hiện điều nàykhông dễ chút nào. Công tác giáo dục về an toàn giao thông sẽ chỉ thật sự đạt hiệuquả khi chính bản thân các bạn sinh viên ý thức chấp hành nghiêm chỉnh các luậtlệ về an toàn giao thông. Chân thành cảm ơn các vị khách mời đã đến tham dựchương trình ngày hôm nay! Xin chào và hẹn gặp lại các bạn trong chương trìnhlần sau!5. Chuyên mục “Sinh viên với hoạt động bầu cử” (2’45”)*MC nữ:- Bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là một sự kiện trọng đại của đấtnước, được toàn thể nhân dân quan tâm và hưởng ứng nhiệt tình. Tuy ngày 22/5 đãqua nhưng đối với mỗi người dư âm về ngày bầu cử vẫn còn đọng lại. Đặc biệt đốivới sinh viên. Hãy cùng đến với tâm trạng, cảm xúc của sinh viên sau ngày bầu cửqua bài “Cảm xúc của sinh viên sau ngày bầu cử”. Cảm xúc của sinh viên sau ngày bầu cửVậy là đợt bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân đã kết thúc tốt đẹp. Nhân dâncả nước đã chọn được những đại biểu đủ đức, đủ tài để thay dân nói lên nhữngmong muốn, nguyện vọng của mình. Đối với đa số sinh viên các trường đại học,đây là lần đầu tiên đi bầu cử. Có lẽ cũng chính vì lý do đó mà dư âm của ngày22/5 vừa qua vẫn còn đọng lại trong tâm trí họ.Những áp phích, tranh ảnh…phục vụ cho bầu cử vẫn hiện diện ở các tr ường đạihọc. Những câu chuyện bàn tán của sinh viên về các đại biểu trúng cử vẫn rộnràng. Và đặc biệt là cảm xúc, tâm trạng của sinh viên khi lần đầu tiên thực hiệnquyền công dân của mình vẫn vẹn nguyên.Vào ngày 22/5 vừa qua, các cử tri trẻ cùng hòa chung với không khí sôi nổi, hàohứng nhưng cũng không kém phần nghiêm túc tại các địa điểm bỏ phiếu trên địabàn Hà Nội. Mặc dù kỳ bầu cử đã kết thúc được một tuần nhưng họ vẫn còn nhớnhư in giây phút được cầm lá phiếu trên tay.Bạn Nguyễn Thị Hương, sinh viên trường đại học Phương Đông chia sẻ:Băng (10”):“Mình cảm thấy rất vui và vinh dự khi lần đầu tiên mình được đi bầu cử. Mình hyvọng các đại biểu được nhân dân chọn sẽ làm tốt trách nhiệm của mình, để xứngđáng với sự kỳ vọng của dân.”Nhưng không phải ai cũng có may mắn được hưởng quyền công dân ấy. Vì là lầnđầu tiên được đi bầu cử nên Trần Văn Hưng, sinh viên Đại học Thương mại rấtháo hức chờ tới ngày 22/5. Nhưng thật không may, khi chỉ cách ngày bầu cử mộtngày bạn bị đau ruột thừa, phải vào viện cấp cứu nên không thể đi bầu được.Bạn Văn Hưng ngậm ngùi nói:Băng (10”):“Thực sự thì em rất buồn, hôm đó bọn bạn em đi bầu cử hết, c òn em thì phải nằmở viện. Em lại phải đợi 5 năm nữa mới được đi bầu cử. Đến lúc ấy em lại ratrường rồi, không còn là sinh viên nữa.”Đó chỉ là một trong những trường hợp bị “lỡ hẹn” với kỳ bầu cử vừa qua của cảnước. Các bạn sinh viên đó vẫn chưa được trải qua cảm giác hồi hộp, hãnh diện vàvui sướng khi lần đầu tiên đi bầu cử.Còn đối với bạn Nguyễn Thu Trang, sinh viên Đại học Hà Nội thì kỳ bầu cử vừaqua với bạn lại là một kỷ niệm không thể nào quên. Hôm đó chiều tối bạn mới đibầu cử nhưng lại quên mang theo thẻ cử tri. Trên đường quay về nhà lấy, bạn bịhỏng xe. Và kết quả, Thu Trang là cử tri cuối cùng của ngày 22/5 tại địa điểm bỏphiếu.Thu Trang vui vẻ kể lại:Băng (15”):“Lúc sửa xe xong, mình đã đạp xe rất nhanh để quay lại trường. Trên đường đithì mình cứ nghĩ sẽ không kịp. Nh ưng rất là may mắn là đồng hồ mình luôn chạynhanh 5 phút, do đó mình đã tự tay bỏ phiếu vào hòm và thực hiện quyền côngdân.”Các bạn sinh viên không những là cử tri tích cực, am hiểu về luật bầu cử mà còntự mình ứng cử, mong muốn đóng góp sức trẻ cho công cuộc xây dựng và pháttriển đất nước. Điều đó chứng tỏ sự quan tâm và tinh thần trách nhiệm rất cao củasinh viên đối với đất nước.Bên cạnh đó, sinh viên còn chính là đội ngũ hỗ trợ đắc lực cho các cán bộ phụtrách công tác bầu cử tại các trường. Chính các bạn là người cảm nhận rõ nhấtkhông khí tại địa điểm bầu cử ở các tr ường đại học. Ai nấy đều cố gắng góp phầnnhỏ bé của mình để buổi bầu cử thành công tốt đẹp.6. Ca khúc: (3’)*MC nam:-Thưa quý vị và các bạn! Bây giờ là thời gian dành cho ca khúc theo yêu cầu.*MC nữ:- Chúng ta sẽ cùng đến với yêu cầu ngày hôm nay.Băng (15”)“Mình là Nguyễn Hải Yến, đang là sinh viên năm 3 trường đại học Kinh tế quốcdân. Mình muốn gửi bài hát “ Từ một ngã tư đường phố” đến bạn Đặng Ph ươngHuyền, một người bạn thân của mình học tại trường Đại học giao thông vận tải.Rất mong chương trình gửi bài hát này đến cho bạn Huyền.”*MC nam:- Hãy cùng thưởng thức bài hát “Từ một ngã tư đường phố” do ca sĩ Kim Vỹ trìnhbày. Phát ca khúc7. Tiết mục “Đồng hành cùng bạn” (3’15”)( Nhạc tiết mục)*MC nam:- Tiếng Anh đang trở thành thứ ngôn ngữ không thể thiếu trong cuộc sống hiệnđại. Do đó, để đáp ứng nhu cầu rèn luyện tiếng Anh không ngừng tăng của sinhviên, nhiều câu lạc bộ đã được thành lập. Hôm nay, chương trình xin mời các bạnlàm quen với câu lạc bộ tiếng Anh trường Đại học Luật, Hà Nội. EC.L – điểm đến của những bạn trẻ yêu Tiếng anhĐược thành lập từ năm 2001, EC.L – câu lạc bộ tiếng Anh trường Đại học Luật đãtròn 10 năm tuổi. Với mục đích ban đầu là tạo nên một nhóm sinh viên cùng nhauhọc tập và nâng cao trình độ tiếng Anh, đến nay câu lạc bộ đã trở thành một môitrường rèn luyện tiếng Anh thoải mái cho nhiều sinh viên luật.Câu lạc bộ có hơn 40 thành viên nòng cốt. Đến đây, các bạn trẻ được cùng nhautrao đổi, thảo luận các chủ đề về tiếng Anh tổng quát và tiếng Anh chuyên ngànhluật. Bằng phương pháp tự học, tự rèn cho nhau, thành viên câu lạc bộ có cơ hộiphát triển khả năng nghe, cách phát âm sao cho đúng và chuẩn nhất.Điểm đặc biệt của câu lạc bộ là các thành viên phải trao đổi với nhau bằng tiếngAnh, kể cả khi ngồi nói chuyện vui. Tuy lúc đầu còn ngượng ngùng nhưng dầndần các bạn đã cảm thấy thoải mái hơn trong việc giao tiếp bằng tiếng Anh. Điềunày giúp tăng khả năng nói lưu loát và sự tự tin.Không chỉ tự tổ chức những cuộc thi hùng biện, các cuộc thi hát bằng tiếng Anh,các thành viên của câu lạc bộ còn tìm kiếm những cuộc thi ngoài phạm vi nhàtrường để tham gia. Điển hình là cuộc thi Beepro 2011 do Englishclub – FTU tổchức tại trường Đại học Ngoại Thương đã thu hút nhiều thành viên.Bạn Nguyễn Linh Chi – chủ nhiệm câu lạc bộ tiếng Anh EC.L chia sẻ:Băng (24”):Từ ngày thành lập đến bây giờ, bọn mình cố gắng để cho sinh viên trường Luậttiếp cận tiếng Anh một cách nó thoải mái hơn, không bị khuôn mẫu hay gò bó nhưlà trên lớp học sách giáo khoa. Mục đích thứ hai mà bọn mình muốn đưa ra đó làtạo ra một cộng đồng để chia sẻ những cái mà các bạn quan tâm, những cái sởthích của các bạn ấy. Qua đó thì cũng phát triển lên một tổ chức cho nhà trường.Bên cạnh đó, đối với những bạn mà khả năng sử dụng tiếng Anh còn chưa tốt,EC.L đã tổ chức những lớp gia sư miễn phí để giúp đỡ các bạn cải thiện trình độtiếng Anh của mình. Đội ngũ gia sư là các thành viên trong câu lạc bộ có nền tảngtiếng Anh vững chắc và khả năng truyền đạt cao.Không chỉ đơn thuần là một câu lạc bộ chia sẻ học thuật, EC.L còn là một ngôinhà chung gắn kết tình cảm bạn bè, sẻ chia những khoảnh khắc vui buồn trongcuộc sống. Các bạn thường xuyên tổ chức những buổi đi chơi, tham quan việnbảo tàng, du lịch phố cổ, vừa để thư giãn vừa nâng cao trình độ giao tiếp.Bạn Dương Anh Vũ, một thành viên của câu lạc bộ tâm sự:Băng (13”):Sau 2 năm, em thấy đây không chỉ là một câu lạc bộ mà nó còn là một gia đình đểcho tất cả mọi người tìm đến như một chỗ dựa vững chắc ngoài những giờ họccăng thẳng trên trường.Hào hứng khi được tham gia câu lạc bộ, bạn Nguyễn Hồng Mây – sinh viên nămthứ 2 Đại học Luật chia sẻ:Băng (20”):Khi tham gia vào câu lạc bộ thì không chỉ học tập tiếng Anh mà gặp khó khăntrong môn nào đấy thì mình có thể hỏi các anh chị và các bạn. Còn về việc thamgia vào các sự kiện lớn thì mình có kinh nghiệm trong việc tổ chức nên sẽ có nhiềucái hiểu biết hơn.Năm nay, nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm tròn 10 năm câu lạc bộ ra đời, EC.Lđã tổ chức thành công cuộc thi hát karaoke tiếng Anh mang tên “Flyin’ EmotionContest 2011”. Đây là một sân chơi bổ ích để các bạn sinh viên trong trường thểhiện tài năng ca hát và khả năng ngoại ngữ. Điểm hấp dẫn của cuộc thi đó là cácthí sinh được thả sức biểu diễn mà không sợ quên lời nhờ một màn hình lớn chạylời bài hát. Cuộc thi đã thu hút gần 70 sinh viên trong trường tham gia với nhữngphần trình diễn hết sức tự tin và trẻ trung.

Source: https://vvc.vn
Category : Thời sự

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay