KẾ HOẠCH GD CHỦ đề TRƯỜNG mầm NON lớp 5 TUỔI a3 2018 2019 chuẩn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.3 KB, 15 trang )
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON/THÁNG 9
(Thời gian thực hiện: từ ngày 06/9/2018 đến ngày 28/09/2018)
(Lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi A3)
Năm học 2018– 2019
Trường Mầm non Hoàng Quế
Mục tiêu giáo dục
Trong chủ đề
Nội dung giáo dục
trong chủ đề
Dự kiến các hoạt động giáo dục
(a)
(b)
(c)
– MT1: – Trẻ khỏe mạnh, có
cân nặng và chiều cao phát
triển bình thường theo lứa
tuổi:
– MT1a : – Trẻ được theo dõi
tổng hợp, tình trạng sức
khỏe.
– MT2: Trẻ biết tập các động tác phát
triển nhóm cơ và hô hấp:
Giáo dục phát triển thể chất
– Cân nặng và chiều cao nằm trong kênh A – Hđ chăm sóc dinh dưỡng: Động viên trẻ ăn hết xuất, ăn tất cả
thức ăn các cô đã chế biến.
+ Cân nặng: Trẻ trai: 18,3 – 24,2 kg
Trẻ gái: 18,2 – 24,9 kg
+ Chiều cao: Trẻ trai: 110 – 125,8 cm
– HĐ chăm sóc sức khỏe ban đầu: Chuẩn bị cân đo trẻ, chấm biểu
Trẻ gái: 109,4 – 125,4 cm
đồ tăng trưởng lần
– Theo dõi tình trạng sức khỏe trẻ bằng
biểu đồ BMI
– Các động tác phát triển hô hấp:
* Hoạt động thể dục sáng:
+ Hít vào thật sâu; Thở ra từ từ.
– Hướng dẫn trẻ tập các động tác: Hô hấp; tay;
+ Hít vào thở ra kết hợp với sử dụng đồ chân; bụng; bật kết hợp với nhạc bài
vật.
Vui đến trường. Đêm trung thu, Trường chúng
cháu là trường mầm non.
– Các động tác phát triển cơ tay:
1
+ Đưa tay lên cao, ra phía trước, sang hai
bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay,
kiễng chân)
+ Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng
bchân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực,
đưa lên cao.
– Các động tác phát triển cơ bụng, lưng:
+ Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên
cao, chân bước sang phải, sang trái.
+ Quay sang trái, sang phải, kết hợp tay
chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân
bước sang phải, sang trái.
+ Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay
chống hông, chân bước sang phải, sang
trái.
– Các động tác phát triển cơ chân:
+ Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa
về phía sau.
+ Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang ; nhảy
lên đưa 1 chân về phía trước, 1 chân về
phía sau.
– Động tác hô hấp: Thổi bóng bay.
– Động tác tay: Tay đưa ra trước, sang ngang
– Động tác chân: Ngồi xổm. đưng lên liên tục
– Động tác bụng: Đứng, nghiêng người sang 2
bên.
– Động tác bật: Bật về các phía
– MT15: Trẻ thực hiện được động tác bật
– Bật liên tục vào vòng
* Hoạt động học:
– VĐCB: Bật liên tục vào vòng.
* Hoạt động chơi:
-TCVĐ “ Đội nào nhanh nhất”
– MT12: Trẻ biết đập và bắt bóng bằng 2
tay.(CS10)
– Đập và bắt bóng bằng 2 tay;
* Hoạt động học:
VĐCB: Đập và bắt bóng tại chỗ bằng 2 tay.
* Hoạt động chơi:
2
– Động tác Hô hấp: Gà gáy ò ó o.
– Động tác tay: Tay đưa ra trước, sang ngang
– Động tác chân: Ngồi xổm. đưng lên liên tục
– Động tác bụng: Đứng, nghiêng người sang 2
bên.
– Động tác bật: Bật về các phía
– Động tác Hô hấp: Thổi nơ bay
+ Động tác tay 1: Đưa tay ra phía trước, sau
+ Động tác chân: Khuỵu gối
+ Động tác bụng: Đứng, cúi về trước
+ Động tác bật: Bật đưa chân sang ngang
– TC: Trò chơi với bóng
* Hoạt động học:
VĐCB: Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng.
* Hoạt động chơi:
– TCVĐ: Bò nhanh lấy đúng đồ vật.
– MT7: Trẻ biết bò qua 5,7 điểm dich dắc
cách nhau 1,5m đúng yêu cầu
– Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng.
– MT23: Trẻ kể được tên 1 số thức ăn cần
có trong bữa ăn hàng ngày. (CS19)
– Nhận biết các món ăn thông thường trẻ
thường ăn.
– Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích
lợi của việc ăn uống đủ lượng, đủ chất;
– Kể tên các món ăn phù hợp với từng
mùa.
– Làm quen một số thao tác đơn giản trong
chế biến một số món ăn, thức uống.
* Hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe:
– Qua các bữa ăn hàng ngày giáo dục trẻ nhận
biết các món ăn thông thường trẻ thường ăn.
– Giáo dục trẻ nhận biết các bữa ăn trong ngày và
ích lợi của việc ăn uống đủ lượng và đủ chất và
kể tên các món ăn phù hợp với từng mùa.
– Làm quen một số thao tác đơn giản trong chế
biến một số món ăn, thức uống.
– MT26: Trẻ biết tự rửa tay bằng xà
phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và
khi tay bẩn.(CS15).
– Tập luyện kỹ năng: rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn,
sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn đúng các thao tác quy định
ở mọi lúc mọi nơi (trên lớp, tại gia đình và nơi công cộng)
* Hoạt động tự phục vụ:
– Trò chuyện và hướng dẫn cho trẻ biết tự rửa tay bằng xà phòng
trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn đúng thao tác quy định
ở mọi lúc, mọi nơi( Trên lớp, tại gia đình và nơi công cộng)
– Hướng dẫn trẻ các bước rửa tay bằng xà phòng.
Giáo dục phát triển nhận thức
– MT66: Trẻ biết kể tên một số lễ hội và
nói về các hoạt động nổi bật của lễ hội đó.
– Hiểu được ý nghĩa về ngày hội đến trường của bé và biết
được các hoạt động diễn ra trong ngày hội.
* Hoạt động học: KPXH
– Trò chuyện về ngày hội dến trường của bé.
* Hoạt động chơi:
– Tìm bạn thân
– Chơi đóng vai cô giáo- học sinh
– MT65: Trẻ biết danh lam thắng cảnh,
các ngày lễ hội, sự kiện văn hóa
– Hiểu được ý nghĩa về ngày tết trung thu
và biết được các hoạt động diễn ra trong
ngày tết trung thu.
* Hoạt động học: KPXH “Trò truyện về ngày tết trung thu”.
* Hoạt động chơi:Trò chơi “ Múa lân, bày mâm ngũ quả, đội nào
nhanh nhất”
3
– MT59: Trẻ biết về trường mầm non
– Trẻ biết được địa chỉ của trường, biết được tên lớp và
những đặc điểm nổi bật của trường, lớp mầm non
– MT46: Trẻ có thể nhận biết con số phù
hợp với số lượng trong phạm vi 10.
(CS104)
– Nhận biết con số phù hợp với số lượng
trong phạm vi 5; Đếm đến 5, đếm theo
khả năng, đếm đúng trên đồ vật, đếm theo
nhóm khác nhau, đếm theo các nhóm khác
nhau, đếm theo các hướng, đém các đối
tượng không xếp thành hàng, thành dãy…
nhận biết chữ số
trong phạm vi 5.
– Tách một nhóm có 5 đối tượng thành 2 * Hoạt động học:
nhóm bằng các cách và so sánh số lượng – Tách một nhóm có 5 đối tượng thành 2 nhóm
các nhóm.
bằng các cách khác nhau.
*Hoạt động chơi: Trò chơi “ Khoanh nhóm”, Ô
số bí mật .
– Lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc * Hoạt động học:
có dạng hình học theo yêu cầu.
– Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình chữ
nhật.
* Hoạt động chơi: Trò chơi “ Hình nào biến
mất, Thi xem ai chọn đúng
* Hoạt động học:
– Xác định vị trí của đồ vật (phía trước- Dạy trẻ xác định được vị trí trên – dưới, trước – sau của đối tượng
phía sau; phía trên- phía dưới; phía phảikhác.
phía trái) so với bản thân trẻ, với bạn
* Hoạt động chơi: Trò chơi “ Cây cao cỏ thấp, Con voi,“Thi ai nhanh
– MT47: Trẻ biết tách 10 đối tượng thành
2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số
lượng của các nhóm. (CS105)
– MT53: Trẻ chỉ ra được khối cầu, khối
vuông, khối trụ, khối chữ nhật theo yêu
cầu.(CS107)
– MT54: Trẻ có thể xác định vị trí trên –
dưới, trước – sau của một vật so với một
vật khác.(CS108).
4
* Hoạt động sáng: Trò chuyện cùng trẻ về trường, lớp mầm non của
bé.
* Hoạt động học: KPXH “Trò chuyện về lớp học của bé”
* Hoạt động chơi: Trò chơi “ Tô màu, thi xem đội nào nhanh, làm
dây nơ, Tìm tổ cho bạn”
* Hoạt động lao động: Yêu cầu trẻ tự lấy đồ dùng đồ chơi theo ý
thích của trẻ, trẻ biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi.
* Hoạt động học:
– Đếm đến 5, nhận biết các nhóm đối tượng trong phạm vi 5, nhận
biết số 5.
*HĐ chơi: Trò chơi “ Khoanh nhóm”, “ Con số tinh nghịch”, “ Thi
xem đội nào nhanh”, “ Về đúng trường học của bé”
– MT 88: Trẻ nhận dạng được chữ cái
trong bảng chữ cái tiếng việt.(CS91).
nhất”,“ Tiếng hát ở đâu?’’
khác, với một vật nào đó làm chuẩn.
– Xác định được vị trí trên – dưới, trước –
sau của đối tượng khác.
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
– Nhận dạng được các chữ cái và phát âm được các âm đó
* Hoạt động học:
– Làm quen với chữ cái o, ô, ơ
* Hoạt động chơi:: Trò chơi về đúng trường học
của bé, Xếp hạt, Tô theo nét chấm mờ, Trò chơi
với chữ cái o, ô, ơ
– MT71: Trẻ nghe hiểu nội dung
truyện,thơ, đồng dao ca dao phù hợp với
độ tuổi.(CS64)
– Trẻ cảm nhận vần điệu, nhịp điệu vui tươi của bài thơ “
Trăng ơi từ đâu đến”
– Trẻ đọc thuộc bài thơ “Trăng ơi từ đâu đến’’.
* Hoạt động học:
Dạy thơ: “ Trăng ơi từ đâu đến”
* Hoạt đông chơi:
– Trẻ chơi ở góc học tập cùng đọc thơ về chủ đề “ Trường mầm non,
Tết Trung Thu ”.
* Hoạt động học:
– Kể chuyện: Học trò của cô giáo chim khách.
* Hoạt động chơi:
– Cho trẻ dạo chơi, nghe đọc thơ truyện về trường, lớp mầm non.
– MT71: Trẻ nghe hiểu nội dung truyện,
thơ, đồng dao, ca dao phù hợp với độ tuổi.
(CS64)
– Trẻ hiểu nội dung câu truyện “ Học trò của cô giáo chim
khách và kể lại được tóm tắt nội dung câu truyện theo ý
hiểu đơn giản.
– MT132: Trẻ biết thể hiện sự thân thiện,
đoàn kết với bạn bè.(CS50)
Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
– HĐ sáng: Đón trẻ: trẻ biết thể hiện tình cảm của mình khi tới lớp
+ Chơi với bạn vui vẻ
– Trẻ biết mỉm cười khi bạn giúp đỡ và biết giúp đỡ bạn trong khi
+ Biết cách giải quyết mâu thuẫn giữa
chơi nhóm
mình với các bạn trong nhóm.
– HĐ chơi: Yêu cầu trẻ tự lấy đồ dùng đồ chơi theo ý thích của trẻ,
trẻ biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi.
– Trẻ chơi ở các góc : góc phân vai, góc học tập, góc xây dựng, góc
nghệ thuật, góc thiên nhiên
– HĐ học: Giáo dục trẻ đoàn kết cùng bạn khi tham gia hoạt động
nhóm
– MT106: Trẻ biết chủ động làm một số
công việc đơn giản hàng ngày.(CS33)
+ Tự giác thực hiện công việc đơn giản
hàng ngày không cần sự nhắc nhở.
5
– HĐ lao động: Yêu cầu trẻ tự lấy đồ dùng đồ chơi theo ý thích của
trẻ, trẻ biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi.
– MT138: Trẻ có hành vi bảo vệ môi
trường trong sinh hoạt hàng ngày.(CS57)
+ Tự chuẩn bị, cất dọn đồ dùng đồ chơi.
+ Tự trực nhật và thực hiện các công việc
cùng nhóm bạn
+Chủ động và độc lập trong một số hoạt
động của lớp.
– Biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp và ngoài
đường
– Biết sử dụng tiết kiệm điện, nước….
– Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối.
– HĐ chơi: góc phân vai, góc học tập, góc xây dựng, góc nghệ thuật,
góc thiên nhiên
– Hoạt động học: Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ;
Biết sử dụng tiết kiệm điện nước; biết cất đồ chơi đúng nơi quy định
khi chơi xong và biết các thói quen văn minh trong ăn, uống.
– Hoạt động chơi: Cho trẻ chơi với các đồ chơi của lớp, sắp xếp dồ
chơi gọn gàng; nhặt lá rụng trên sân trường.
Giáo dục phát triển thẩm mỹ
– MT143: Hát đúng giai điệu,
bài hát trẻ em.(CS 100)
– Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm
của bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”, Em
đi mẫu giáo..
– Trẻ nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết)
của bài hát “Ngày đầu tiên đi học, Đi học”.
* Hoạt động học:
– NDTT: Dạy hát : Trường chúng cháu là trường mầm non, Em đi
mẫu giáo
– NDKH: Nghe hát : Ngày đầu tiên đi học; Đi học.
* Hoạt động chơi:
– Trò chơi “ Nghe giai điệu đoán tên bài hát, Tai ai tinh, Ai đang hát”
– Tổ chức cho trẻ biểu diễn các bài hát về chủ đề.
– Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn để tạo ra sản phẩm có
màu sắc hình dáng/ đường nét và bố cục.
* Hoạt động học:
– Vẽ trường mầm non
– Nặn bánh trung thu
* Hoạt động chơi: Trò chơi góc tạo hình vẽ cô giáo, vẽ đường đến
lớp và vẽ, tô màu tranh về trường mầm non. Nặn bánh trung thu và
một số đồ chơi của ngày tết trung thu. Vẽ theo ý thích, vẽ phấn trên
sân trường….
– MT142: Trẻ nhận ra giai
điệu (vui, êm dịu, buồn) của
bài hát hoặc bản nhạc.(CS99)
– MT149a: Trẻ biết phối hợp
các kỹ năng tạo hình khác
nhau để tạo thành sản
phẩm.
6
d, Dự kiến môi trường giáo dục
– Môi trường trong lớp học:
+ Tranh ảnh, sách truyện, thơ, đồng dao về chủ đề trường mầm non và ngày tết trung thu…
+ Tổ chức cho trẻ hoạt động 5 góc chơi: Góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc học tập- sách, góc thiên nhiên.
+ Đồ dùng đồ chơi: Sách truyện, tranh ảnh, đồ dùng học tập, sách của trẻ, giấy mầu, giấyA4, bút chì, màu, tẩy, thẻ số, chữ cái,
bóng, vòng, tranh thơ, tranh truyện, đàn oocgan, bảng cài, đất nặn, đồ chơi thông minh, rô bốt, đồ chơi các góc: Mặt lạ, trống,
đầu sư tử, quạt…
+ Nguyên vật liệu: Bìa cát tông, hột hạt, xốp lá, xốp miếng. Đồ chơi tự tạo về trường lớp mầm non. Bánh dẻo, bánh nướng,
mâm ngũ quả.
– Môi trường ngoài lớp học:
+ Góc thiên nhiên, sân chơi, đồ chơi ngoài trời
+ Bình tưới cây, bóng, vòng …
e, Xác định mục tiêu chưa đạt và nội dung chưa thực hiện được cùng nguyên nhân trong quá trình thực hiện chủ đề cần
tiếp tục thực hiện ở chủ đề sau.
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 01
Chủ đề nhánh: Ngày hội đến trường
Chủ đề: Trường mầm non
Thời gian thực hiện: Từ ngày 06/ 9/2018 đến ngày 14/9 /2018
Lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi A3
Thứ
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 2
Thứ 3
7
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thờiđiểm
Đón trẻ,
chơi, thể
dục sáng
Hoạt
động
học
(6/9/2018)
(7/9/2018)
(10/9/2018)
(11/9/2018)
(13/9/2018)
(14/9/2018)
– Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
– Hướng trẻ vào chơi với đồ chơi trong lớp theo ý thích, trò truyện với trẻ về bạn mới, cảm xúc của trẻ về chủ đề ngày hội đến trường.
– Thể dục sáng:
– Hô hấp: Thổi bóng bay
– Tay: Tay đưa ra trước, sang ngang
– Chân: Ngồi xổm. đưng lên liên tục
– Bụng: Đứng, nghiêng người sang 2 bên.
– Bật: Bật về các phía
– Hướng dẫn trẻ tập các động tác: Hô hấp; tay; chân; bụng; bật kết hợp với lời bài hát “Vui đến trường “
– Điểm danh nắm được sĩ số trẻ đi/ nghỉ trong ngày.
LQV Toán
Đếm đến 5, nhận
biết các nhóm đối
tượng trong phạm
vi 5, nhận biết số
5
Tạo hình
Vẽ trường
mầm non
Thể dục
VĐCB: Bật
liên tục vào
vòng.
KPXH:
– Trò chuyện về ngày
hội đến trường của bé.
TCVĐ: Đội
nào nhanh nhất
Chơi,
hoạt động
ở các góc
(12/9/2018)
1. Góc phân vai.
– Gia đình đưa bé đến trường. Đóng vai cô giáo- học sinh
– Cửa hàng đồ dùng, đồ chơi của bé
2. Góc xây dựng, lắp ghép.
8
LQCC
LQV toán
Làm
quen Tách
một
với chữ cái nhóm có 5
o,ô, ơ
đối
tượng
thành
2
nhóm bằng
các
cách
khác nhau.
Âm nhạc:
NDTT:
– Dạy hát
“Trường chúng
cháu là trường
mầm non”
NDKH
– Nghe hát :
Ngày đầu tiên
đi học
– TCÂN: Nghe
giai điệu đoán
tên bài hát
– Xếp con đường đến trường của bé. Xây dựng trường mầm non
3. Góc nghệ thuật
* Tạo hình:
– Vẽ, tô màu tranh trường mầm non.
– Cắt, dán ảnh trang trí lớp.
– Nặn, đồ dùng, đồ chơi bé thích
* Âm nhạc:
– Chơi với các dụng âm nhạc
– Biểu diễn các bài hát trong chủ đề trường MN
4. Góc học tập.
– Xem tranh, ảnh về ngày hội đến trường của Bé
– Chơi với các hình học
5. Góc thiên nhiên: Quan sát cây hoa của lớp; Nhổ cỏ, chăm sóc cây
Chơi
1- Hoạt động có chủ đích:
ngoài trời Dạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trong trường.Trò chuyện về ngày hội của bé đến trường.
2- Trò chơi vận động.
– Trò chơi vận động: Tìm bạn thân, Kết bạn, Ai nhanh nhất.
– Chơi các trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột
3- Chơi tự do:
– Nhặt lá, đếm lá. Làm đồ chơi từ lá cây.
– Vẽ tự do trên sân.
– Chơi với đồ chơi ngoài trời.( Xích đu, cầu trượt, đu quay…)
Ăn, ngủ
* Vệ sinh : Hướng dẫn trẻ rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh.
* Ăn trưa: Dạy trẻ biết mời cô, mời các bạn trước khi ăn, lau miệng sau khi ăn xong
* Ngủ trưa: Cô tạo bầu không khí cho trẻ giấc ngủ sâu, ngủ ngon giấc, đúng tư thế, ngủ đúng giờ.
9
* Vận động nhẹ – ăn quà chiều
Chơi,
– Ôn kiến thức đã học buổi sáng:
hoạt động – Hoạt động góc: Chơi tự do theo ý thích của trẻ ở các góc
theo ý
– Biểu diễn văn nghệ về chủ đề
thích
– Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.
Trả trẻ
– Dọn dẹp đồ chơi.
– Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về
– Nhắc trẻ sử dụng các từ như:” chào cô” “ Chào các bạn” trước khi ra về.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 02
Chủ đề nhánh: Tết trung thu
Chủ đề: Trường mầm non
Thời gian thực hiện: Từ ngày 17/ 09/2018 đến ngày 21/09 /2018
Thứ
Thời điểm
Đón trẻ, chơi
thể dục sáng
Thứ hai
Ngày 17/9/2018
Thứ ba
Ngày 18/9/2018
Thứ tư
Ngày 19/9/2018
– Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
– Hướng trẻ chơi với đồ chơi ở các góc theo ý thích.
– Trò chuyện cùng trẻ về ngày tết Trung thu
– Thể dục sáng:
– Hô hấp: Gà gáy ò ó o…
– Tay: Tay đưa ra trước, sang ngang
– Chân: Ngồi xổm. đưng lên liên tục
– Bụng: Đứng, nghiêng người sang 2 bên.
– Bật: Bật về các phía
10
Thứ năm
Ngày 20/9/2018
Thứ sáu
Ngày 21/9/2018
– Hướng dẫn trẻ tập với các động tác: Tay, chân, bụng, bật kết hợp với lời bài hát ” Đêm trung thu”
– Điểm danh nắm được sỹ số trẻ đi/ nghỉ trong ngày
Làm quen với toán
– Thể dục :
– KPXH:
Hoạt động
học
VĐCB: Đập và bắt
bóng tại chỗ bằng 2 tay.
TCVĐ: Chơi với bóng
Trò chuyện về ngày Tết
Trung thu
Làm quen văn
học:
Thơ: Trăng ơi từ
đâu đến
Nhận biết hình vuông,
hình tam giác, hình chữ
nhật.
Tạo hình
Nặn bánh Trung thu
Chơi, hoạt
động ở các góc
1. Góc phân vai.
– Cửa hàng bánh kẹo, cửa hàng hoa quả, cửa hàng đồ chơi.
– Đóng vai chú cuội, chị hằng
– Chơi múa lân.
2. Góc xây dựng, lắp ghép.
– Lắp ghép chiếc đèn ông sao, đèn lồng.
3. Góc nghệ thuật.
* Tạo hình: – Tô màù đèn lồng, đèn ông sao, ông trăng, nặn mâm ngũ quả
* Âm nhạc.
– Chơi với các dụng âm nhạc
– Biểu diễn các bài hát về ngày tết trung thu
4. Góc học tập.
– Chơi các con số, tìm số cho các nhóm đối tượng trong phạm vi 5, xem sách tranh.
– Chơi với các hình học
5. Góc khoa học – TN: Quan sát theo dõi sự lớn lên của cây.
Chơi ngoài trời
1- Hoạt động có chủ đích:
– Dạo chơi tham quan các khu vực trong trường, thời tiết mùa thu
– Trò chuyện về một số đồ chơi của ngày tết trung thu, quan sát, trò chuyện về mâm cỗ ngày tết trung thu
2- Trò chơi vận động.
– Tung bóng, chạy tiếp cờ, dung dăng dung dẻ, múa sư tử, chơi rước đèn.
– Kéo co
11
Ăn, ngủ
Chơi, hoạt
động theo ý
thích
Trả trẻ
3- Chơi tự do.
– Chơi với đồ chơi ngoài trời (cầu trượt, xích đu…)
– Chơi với phấn, vòng. Chơi với cát, nước: vẽ hình trên cát, vật nổi, vật chìm
– Nhặt lá rụng.
* Vệ sinh : Rèn trẻ biết rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh.
* Ăn trưa: Trẻ biết mời cô, mời các bạn trước khi ăn, lau miệng sau khi ăn
* Ngủ trưa: Cô tạo cho trẻ giấc ngủ sâu, ngủ ngon giấc, đúng tư thế, ngủ đúng giờ.
* Vận động nhẹ – ăn quà chiều
– Ôn kiến thức đã học buổi sáng
– Bổ sung những hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu…
– Hoạt động góc: Chơi tự do theo ý thích của trẻ ở các góc
– Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường, kỹ năng sống và biết sử dụng tiết kiệm điện, nước.
– Biểu diễn văn nghệ các bài về chủ đề tết trung thu
– Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.
– Rèn cho trẻ các thao tác vệ sinh trước khi ra về.
– Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân để ra về
– Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “ chào cô” “ Chào các bạn” trước khi ra về
12
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 03
Chủ đề nhánh: Lớp học của bé
Chủ đề: Trường mầm non
Thời gian thực hiện: Từ ngày 24/ 09/2018 đến ngày 28/09 /2018
Thứ
Thời điểm
Đón trẻ, chơi
thể dục sáng
Hoạt động
học
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Ngày 24/9/2018 Ngày 25/9/2018
Ngày 26/9/2018
Ngày 27/9/2018
Ngày 28/9/2018
– Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
– Hướng trẻ vào chơi với đồ chơi trong lớp theo ý thích
– Trò chuyện cùng trẻ về lớp học của bé
– Thể dục sáng:
+ Hô hấp: Thổi nơ bay
+ Tay 1: Đưa tay ra phía trước, sau
+ Chân: Khuỵu gối
+ Bụng: Đứng, cúi về trước
+ Bật: Bật đưa chân sang ngang
– Hướng dẫn trẻ tập với các động tác: Tay, chân, bụng, bật kết hợp với lời bài hát ” Trường chúng cháu là
trường mầm non”
– Điểm danh nắm được sỹ số trẻ đi/ nghỉ trong ngày
– Thể dục :
– KPXH:
Làm quen với toán
Âm nhạc
Làm quen văn
VĐCB: Bò bằng bàn
Trò chuyện về lớp học
Dạy trẻ xác định được vị
học:
NDTT: Dạy hát: Em đi
tay, cẳng chân và chui
của bé
trí trên – dưới, trước – sau
qua cổng.
của đối tượng khác
mẫu giáo.
Truyện: Học trò
TCVĐ: Bò nhanh lấy
của cô giáo chim
13
đúng đồ vật
khách
NDKH: Nghe hát: Đi
học.
TCVĐ: Tai ai tinh
Chơi, hoạt
động ở các góc
1. Góc phân vai.
– Đóng vai:Cô giáo- học sinh; Mẹ – con; Phòng khám y tế. Cửa hàng sách, siêu thị đồ chơi .
2. Góc xây dựng, lắp ghép.
– Xây trường lớp học của bé. Lắp ghép đồ chơi bé thích. Xếp đường đến lớp
3. Góc nghệ thuật.
* Tạo Hình:
– Vẽ, tô màu tranh về lớp học của bé. Nặn, vẽ, đồ chơi bé thích
*Âm nhạc.
– Chơi với các dụng âm nhạc. Biểu diễn các bài hát trong chủ đề trường MN
4. Góc học tập.
– Chơi với các hình học, phân loại các hình hình học, đếm đồ dùng đồ chơi trong lớp. Xem tranh, truyện, kể chuyện theo tranh về trường mầm non.
5. Góc Thiên nhiên
– Chơi với cát và nước. Tưới cây, chăm sóc cây xanh của lớp.
Chơi ngoài trời
1- Hoạt động có chủ đích:
– Dạo chơi tham quan sân trường, các khu vực trong trường
– Trò chuyện về các hoạt động của lớp.
– Nhặt lá để làm một số đồ dùng đồ chơi của lớp
2- Trò chơi vận động.
– Tìm bạn thân, Mèo đuổi chuột, Bịt mắt bắt dê. Ném vòng cổ chai…
3- Chơi tự do.
– Chơi với đồ chơi ngoài trời (cầu trượt, xích đu…)
– Chơi với bóng, vòng; Nhặt lá rụng.
14
Ăn, ngủ
Chơi, hoạt
động theo ý
thích
Trả trẻ
* Vệ sinh : Rèn trẻ biết rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh.
* Ăn trưa: Trẻ biết mời cô, mời các bạn trước khi ăn, lau miệng sau khi ăn. Nhận biết các món ăn trong
ngày và giá trị dinh dưỡng của các món ăn.
* Ngủ trưa: Cô tạo cho trẻ giấc ngủ sâu, ngủ ngon giấc, đúng tư thế, ngủ đúng giờ.
* Vận động nhẹ – ăn quà chiều
– Ôn kiến thức đã học buổi sáng
– Bổ sung những hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu…
– Hoạt động góc: Chơi tự do theo ý thích của trẻ ở các góc
– Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường, kỹ năng sống và biết sử dụng tiết kiệm điện, nước.
– Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề: Cho trẻ biểu diễn các bài về trương, lớp mầm non.
– Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.
– Rèn cho trẻ các thao tác vệ sinh trước khi ra về.
– Nhắc nhở trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân để ra về
– Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “ chào cô” “ Chào các bạn” khi ra về
Hoàng Quế, ngày 25 tháng 08 năm 2018
NGƯỜI LÊN KẾ HOẠCH
PHÓ HIỆU TRƯỞNG DUYỆT
Phạm Thị Nguyệt
Ngô Thị Khuyên
15
Nguyễn Thị Thúy
– Cân nặng và chiều cao nằm trong kênh A – Hđ chăm nom dinh dưỡng : Động viên trẻ ăn hết xuất, ăn tất cảthức ăn những cô đã chế biến. + Cân nặng : Trẻ trai : 18,3 – 24,2 kgTrẻ gái : 18,2 – 24,9 kg + Chiều cao : Trẻ trai : 110 – 125,8 cm – hợp đồng chăm nom sức khỏe thể chất khởi đầu : Chuẩn bị cân đo trẻ, chấm biểuTrẻ gái : 109,4 – 125,4 cmđồ tăng trưởng lần – Theo dõi thực trạng sức khỏe thể chất trẻ bằngbiểu đồ BMI – Các động tác tăng trưởng hô hấp : * Hoạt động thể dục sáng : + Hít vào thật sâu ; Thở ra từ từ. – Hướng dẫn trẻ tập những động tác : Hô hấp ; tay ; + Hít vào thở ra tích hợp với sử dụng đồ chân ; bụng ; bật phối hợp với nhạc bàivật. Vui đến trường. Đêm trung thu, Trường chúngcháu là trường mầm non. – Các động tác tăng trưởng cơ tay : + Đưa tay lên cao, ra phía trước, sang haibên ( tích hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân ) + Co và duỗi từng tay, phối hợp kiễngbchân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao. – Các động tác tăng trưởng cơ bụng, sống lưng : + Ngửa người ra sau tích hợp tay giơ lêncao, chân bước sang phải, sang trái. + Quay sang trái, sang phải, phối hợp taychống hông hoặc hai tay dang ngang, chânbước sang phải, sang trái. + Nghiêng người sang hai bên, tích hợp taychống hông, chân bước sang phải, sangtrái. – Các động tác tăng trưởng cơ chân : + Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưavề phía sau. + Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang ; nhảylên đưa 1 chân về phía trước, 1 chân vềphía sau. – Động tác hô hấp : Thổi bóng bay. – Động tác tay : Tay đưa ra trước, sang ngang – Động tác chân : Ngồi xổm. đưng lên liên tục – Động tác bụng : Đứng, nghiêng người sang 2 bên. – Động tác bật : Bật về những phía – MT15 : Trẻ triển khai được động tác bật – Bật liên tục vào vòng * Hoạt động học : – VĐCB : Bật liên tục vào vòng. * Hoạt động chơi : – TCVĐ “ Đội nào nhanh nhất ” – MT12 : Trẻ biết đập và bắt bóng bằng 2 tay. ( CS10 ) – Đập và bắt bóng bằng 2 tay ; * Hoạt động học : VĐCB : Đập và bắt bóng tại chỗ bằng 2 tay. * Hoạt động chơi : – Động tác Hô hấp : Gà gáy ò ó o. – Động tác tay : Tay đưa ra trước, sang ngang – Động tác chân : Ngồi xổm. đưng lên liên tục – Động tác bụng : Đứng, nghiêng người sang 2 bên. – Động tác bật : Bật về những phía – Động tác Hô hấp : Thổi nơ bay + Động tác tay 1 : Đưa tay ra phía trước, sau + Động tác chân : Khuỵu gối + Động tác bụng : Đứng, cúi về trước + Động tác bật : Bật đưa chân sang ngang – TC : Trò chơi với bóng * Hoạt động học : VĐCB : Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng. * Hoạt động chơi : – TCVĐ : Bò nhanh lấy đúng vật phẩm. – MT7 : Trẻ biết bò qua 5,7 điểm dich dắccách nhau 1,5 m đúng nhu yếu – Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng. – MT23 : Trẻ kể được tên 1 số thức ăn cầncó trong bữa ăn hàng ngày. ( CS19 ) – Nhận biết những món ăn thường thì trẻthường ăn. – Nhận biết những bữa ăn trong ngày và íchlợi của việc nhà hàng đủ lượng, đủ chất ; – Kể tên những món ăn tương thích với từngmùa. – Làm quen 1 số ít thao tác đơn thuần trongchế biến một số ít món ăn, thức uống. * Hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe thể chất : – Qua những bữa ăn hàng ngày giáo dục trẻ nhậnbiết những món ăn thường thì trẻ thường ăn. – Giáo dục đào tạo trẻ phân biệt những bữa ăn trong ngày vàích lợi của việc ẩm thực ăn uống đủ lượng và đủ chất vàkể tên những món ăn tương thích với từng mùa. – Làm quen 1 số ít thao tác đơn thuần trong chếbiến một số ít món ăn, thức uống. – MT26 : Trẻ biết tự rửa tay bằng xàphòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh vàkhi tay bẩn. ( CS15 ). – Tập luyện kiến thức và kỹ năng : rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn đúng những thao tác quy địnhở mọi lúc mọi nơi ( trên lớp, tại mái ấm gia đình và nơi công cộng ) * Hoạt động tự Giao hàng : – Trò chuyện và hướng dẫn cho trẻ biết tự rửa tay bằng xà phòngtrước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn đúng thao tác quy địnhở mọi lúc, mọi nơi ( Trên lớp, tại mái ấm gia đình và nơi công cộng ) – Hướng dẫn trẻ những bước rửa tay bằng xà phòng. Giáo dục tăng trưởng nhận thức – MT66 : Trẻ biết kể tên 1 số ít tiệc tùng vànói về những hoạt động giải trí điển hình nổi bật của tiệc tùng đó. – Hiểu được ý nghĩa về ngày hội đến trường của bé và biếtđược những hoạt động giải trí diễn ra trong ngày hội. * Hoạt động học : KPXH – Trò chuyện về ngày hội dến trường của bé. * Hoạt động chơi : – Tìm bạn thân – Chơi đóng vai cô giáo – học viên – MT65 : Trẻ biết danh lam thắng cảnh, những ngày tiệc tùng, sự kiện văn hóa truyền thống – Hiểu được ý nghĩa về ngày tết trung thuvà biết được những hoạt động giải trí diễn ra trongngày tết trung thu. * Hoạt động học : KPXH “ Trò truyện về ngày tết trung thu ”. * Hoạt động chơi : Trò chơi “ Múa lân, bày mâm ngũ quả, đội nàonhanh nhất ” – MT59 : Trẻ biết về trường mầm non – Trẻ biết được địa chỉ của trường, biết được tên lớp vànhững đặc thù điển hình nổi bật của trường, lớp mầm non – MT46 : Trẻ hoàn toàn có thể nhận ra số lượng phùhợp với số lượng trong khoanh vùng phạm vi 10. ( CS104 ) – Nhận biết số lượng tương thích với số lượngtrong khoanh vùng phạm vi 5 ; Đếm đến 5, đếm theokhả năng, đếm đúng trên vật phẩm, đếm theonhóm khác nhau, đếm theo những nhóm khácnhau, đếm theo những hướng, đém những đốitượng không xếp thành hàng, thành dãy … nhận biết chữ sốtrong khoanh vùng phạm vi 5. – Tách một nhóm có 5 đối tượng người dùng thành 2 * Hoạt động học : nhóm bằng những cách và so sánh số lượng – Tách một nhóm có 5 đối tượng người tiêu dùng thành 2 nhómcác nhóm. bằng những cách khác nhau. * Hoạt động chơi : Trò chơi “ Khoanh nhóm ”, Ôsố bí hiểm. – Lấy hoặc chỉ được 1 số ít vật quen thuộc * Hoạt động học : có dạng hình học theo nhu yếu. – Nhận biết hình vuông vắn, hình tam giác, hình chữnhật. * Hoạt động chơi : Trò chơi “ Hình nào biếnmất, Thi xem ai chọn đúng * Hoạt động học : – Xác định vị trí của vật phẩm ( phía trước – Dạy trẻ xác lập được vị trí trên – dưới, trước – sau của đối tượngphía sau ; phía trên – phía dưới ; phía phảikhác. phía trái ) so với bản thân trẻ, với bạn * Hoạt động chơi : Trò chơi “ Cây cao cỏ thấp, Con voi, “ Thi ai nhanh – MT47 : Trẻ biết tách 10 đối tượng người tiêu dùng thành2 nhóm bằng tối thiểu 2 cách và so sánh sốlượng của những nhóm. ( CS105 ) – MT53 : Trẻ chỉ ra được khối cầu, khốivuông, khối trụ, khối chữ nhật theo yêucầu. ( CS107 ) – MT54 : Trẻ hoàn toàn có thể xác lập vị trí trên – dưới, trước – sau của một vật so với mộtvật khác. ( CS108 ). * Hoạt động sáng : Trò chuyện cùng trẻ về trường, lớp mầm non củabé. * Hoạt động học : KPXH “ Trò chuyện về lớp học của bé ” * Hoạt động chơi : Trò chơi “ Tô màu, thi xem đội nào nhanh, làmdây nơ, Tìm tổ cho bạn ” * Hoạt động lao động : Yêu cầu trẻ tự lấy vật dụng đồ chơi theo ýthích của trẻ, trẻ biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi. * Hoạt động học : – Đếm đến 5, phân biệt những nhóm đối tượng người dùng trong khoanh vùng phạm vi 5, nhậnbiết số 5. * HĐ chơi : Trò chơi “ Khoanh nhóm ”, “ Con số tinh nghịch ”, “ Thixem đội nào nhanh ”, “ Về đúng trường học của bé ” – MT 88 : Trẻ nhận dạng được chữ cáitrong bảng vần âm tiếng việt. ( CS91 ). nhất ”, “ Tiếng hát ở đâu ? ’ ’ khác, với một vật nào đó làm chuẩn. – Xác định được vị trí trên – dưới, trước – sau của đối tượng người tiêu dùng khác. Giáo dục đào tạo tăng trưởng ngôn từ – Nhận dạng được những vần âm và phát âm được những âm đó * Hoạt động học : – Làm quen với vần âm o, ô, ơ * Hoạt động chơi :: Trò chơi về đúng trường họccủa bé, Xếp hạt, Tô theo nét chấm mờ, Trò chơivới vần âm o, ô, ơ – MT71 : Trẻ nghe hiểu nội dungtruyện, thơ, đồng dao ca dao tương thích vớiđộ tuổi. ( CS64 ) – Trẻ cảm nhận vần điệu, nhịp điệu vui vẻ của bài thơ “ Trăng ơi từ đâu đến ” – Trẻ đọc thuộc bài thơ “ Trăng ơi từ đâu đến ’ ’. * Hoạt động học : Dạy thơ : “ Trăng ơi từ đâu đến ” * Hoạt đông chơi : – Trẻ chơi ở góc học tập cùng đọc thơ về chủ đề “ Trường mầm non, Tết Trung Thu ”. * Hoạt động học : – Kể chuyện : Học trò của cô giáo chim khách. * Hoạt động chơi : – Cho trẻ đi dạo, nghe đọc thơ truyện về trường, lớp mầm non. – MT71 : Trẻ nghe hiểu nội dung truyện, thơ, đồng dao, ca dao tương thích với độ tuổi. ( CS64 ) – Trẻ hiểu nội dung câu truyện “ Học trò của cô giáo chimkhách và kể lại được tóm tắt nội dung câu truyện theo ýhiểu đơn thuần. – MT132 : Trẻ biết biểu lộ sự thân thiện, đoàn kết với bè bạn. ( CS50 ) Giáo dục đào tạo tăng trưởng tình cảm và kiến thức và kỹ năng xã hội – hợp đồng sáng : Đón trẻ : trẻ biết biểu lộ tình cảm của mình khi tới lớp + Chơi với bạn vui tươi – Trẻ biết mỉm cười khi bạn giúp sức và biết giúp sức bạn trong khi + Biết cách xử lý xích míc giữachơi nhómmình với những bạn trong nhóm. – hợp đồng chơi : Yêu cầu trẻ tự lấy vật dụng đồ chơi theo ý thích của trẻ, trẻ biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi. – Trẻ chơi ở những góc : góc phân vai, góc học tập, góc thiết kế xây dựng, gócnghệ thuật, góc vạn vật thiên nhiên – HĐ học : Giáo dục đào tạo trẻ đoàn kết cùng bạn khi tham gia hoạt độngnhóm – MT106 : Trẻ biết dữ thế chủ động làm một sốcông việc đơn thuần hàng ngày. ( CS33 ) + Tự giác thực thi việc làm đơn giảnhàng ngày không cần sự nhắc nhở. – hợp đồng lao động : Yêu cầu trẻ tự lấy vật dụng đồ chơi theo ý thích củatrẻ, trẻ biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi. – MT138 : Trẻ có hành vi bảo vệ môitrường trong hoạt động và sinh hoạt hàng ngày. ( CS57 ) + Tự chuẩn bị sẵn sàng, cất dọn vật dụng đồ chơi. + Tự trực nhật và thực thi những công việccùng nhóm bạn + Chủ động và độc lập trong 1 số ít hoạtđộng của lớp. – Biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp và ngoàiđường – Biết sử dụng tiết kiệm ngân sách và chi phí điện, nước …. – Bảo vệ chăm nom con vật và cây cối. – hợp đồng chơi : góc phân vai, góc học tập, góc kiến thiết xây dựng, góc nghệ thuật và thẩm mỹ, góc vạn vật thiên nhiên – Hoạt động học : Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường học thật sạch ; Biết sử dụng tiết kiệm chi phí điện nước ; biết cất đồ chơi đúng nơi quy địnhkhi chơi xong và biết những thói quen văn minh trong ăn, uống. – Hoạt động chơi : Cho trẻ chơi với những đồ chơi của lớp, sắp xếp dồchơi ngăn nắp ; nhặt lá rụng trên sân trường. Giáo dục đào tạo tăng trưởng thẩm mỹ và nghệ thuật – MT143 : Hát đúng giai điệu, bài hát trẻ nhỏ. ( CS 100 ) – Hát đúng giai điệu, lời ca và bộc lộ sắc thái, tình cảmcủa bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non ”, Emđi mẫu giáo .. – Trẻ nghe và nhận ra sắc thái ( vui, buồn, tình cảm tha thiết ) của bài hát “ Ngày tiên phong đi học, Đi học ”. * Hoạt động học : – NDTT : Dạy hát : Trường chúng cháu là trường mầm non, Em đimẫu giáo – NDKH : Nghe hát : Ngày tiên phong đi học ; Đi học. * Hoạt động chơi : – Trò chơi “ Nghe giai điệu đoán tên bài hát, Tai ai tinh, Ai đang hát ” – Tổ chức cho trẻ trình diễn những bài hát về chủ đề. – Phối hợp những kiến thức và kỹ năng vẽ, nặn để tạo ra mẫu sản phẩm cómàu sắc hình dáng / đường nét và bố cục tổng quan. * Hoạt động học : – Vẽ trường mầm non – Nặn bánh trung thu * Hoạt động chơi : Trò chơi góc tạo hình vẽ cô giáo, vẽ đường đếnlớp và vẽ, tô màu tranh về trường mầm non. Nặn bánh trung thu vàmột số đồ chơi của ngày tết trung thu. Vẽ theo ý thích, vẽ phấn trênsân trường …. – MT142 : Trẻ nhận ra giaiđiệu ( vui, êm dịu, buồn ) củabài hát hoặc bản nhạc. ( CS99 ) – MT149a : Trẻ biết phối hợpcác kỹ năng và kiến thức tạo hình khácnhau để tạo thành sảnphẩm. d, Dự kiến môi trường tự nhiên giáo dục – Môi trường trong lớp học : + Tranh ảnh, sách truyện, thơ, đồng dao về chủ đề trường mầm non và ngày tết trung thu … + Tổ chức cho trẻ hoạt động giải trí 5 góc chơi : Góc phân vai, góc kiến thiết xây dựng, góc nghệ thuật và thẩm mỹ, góc học tập – sách, góc vạn vật thiên nhiên. + Đồ dùng đồ chơi : Sách truyện, tranh vẽ, vật dụng học tập, sách của trẻ, giấy mầu, giấyA4, bút chì, màu, tẩy, thẻ số, vần âm, bóng, vòng, tranh thơ, tranh truyện, đàn oocgan, bảng cài, đất nặn, đồ chơi mưu trí, rô bốt, đồ chơi những góc : Mặt lạ, trống, đầu sư tử, quạt … + Nguyên vật liệu : Bìa cát tông, hột hạt, xốp lá, xốp miếng. Đồ chơi tự tạo về trường học mầm non. Bánh dẻo, bánh nướng, mâm ngũ quả. – Môi trường ngoài lớp học : + Góc vạn vật thiên nhiên, sân chơi, đồ chơi ngoài trời + Bình tưới cây, bóng, vòng … e, Xác định tiềm năng chưa đạt và nội dung chưa thực thi được cùng nguyên do trong quy trình triển khai chủ đề cầntiếp tục triển khai ở chủ đề sau. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 01C hủ đề nhánh : Ngày hội đến trườngChủ đề : Trường mầm nonThời gian thực thi : Từ ngày 06 / 9/2018 đến ngày 14/9 / 2018L ớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi A3ThứThứ 5T hứ 6T hứ 2T hứ 3T hứ 4T hứ 5T hứ 6T hờiđiểmĐón trẻ, chơi, thểdục sángHoạtđộnghọc ( 6/9/2018 ) ( 7/9/2018 ) ( 10/9/2018 ) ( 11/9/2018 ) ( 13/9/2018 ) ( 14/9/2018 ) – Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất vật dụng cá thể đúng nơi lao lý. – Hướng trẻ vào chơi với đồ chơi trong lớp theo ý thích, trò truyện với trẻ về bạn mới, cảm hứng của trẻ về chủ đề ngày hội đến trường. – Thể dục sáng : – Hô hấp : Thổi bóng bay – Tay : Tay đưa ra trước, sang ngang – Chân : Ngồi xổm. đưng lên liên tục – Bụng : Đứng, nghiêng người sang 2 bên. – Bật : Bật về những phía – Hướng dẫn trẻ tập những động tác : Hô hấp ; tay ; chân ; bụng ; bật phối hợp với lời bài hát “ Vui đến trường “ – Điểm danh nắm được sĩ số trẻ đi / nghỉ trong ngày. LQV ToánĐếm đến 5, nhậnbiết những nhóm đốitượng trong phạmvi 5, nhận ra sốTạo hìnhVẽ trườngmầm nonThể dụcVĐCB : Bậtliên tục vàovòng. KPXH : – Trò chuyện về ngàyhội đến trường của bé. TCVĐ : Độinào nhanh nhấtChơi, hoạt độngở những góc ( 12/9/2018 ) 1. Góc phân vai. – Gia đình đưa bé đến trường. Đóng vai cô giáo – học viên – Cửa hàng vật dụng, đồ chơi của bé2. Góc kiến thiết xây dựng, lắp ghép. LQCCLQV toánLàmquen Táchmộtvới vần âm nhóm có 5 o, ô, ơđốitượngthànhnhóm bằngcáccáchkhác nhau. Âm nhạc : NDTT : – Dạy hát ” Trường chúngcháu là trườngmầm non ” NDKH – Nghe hát : Ngày đầu tiênđi học – TCÂN : Nghegiai điệu đoántên bài hát – Xếp con đường đến trường của bé. Xây dựng trường mầm non3. Góc nghệ thuật và thẩm mỹ * Tạo hình : – Vẽ, tô màu tranh trường mầm non. – Cắt, dán ảnh trang trí lớp. – Nặn, vật dụng, đồ chơi bé thích * Âm nhạc : – Chơi với những dụng âm nhạc – Biểu diễn những bài hát trong chủ đề trường MN4. Góc học tập. – Xem tranh, ảnh về ngày hội đến trường của Bé – Chơi với những hình học5. Góc vạn vật thiên nhiên : Quan sát cây hoa của lớp ; Nhổ cỏ, chăm nom câyChơi1 – Hoạt động có chủ đích : ngoài trời Dạo quanh sân trường, du lịch thăm quan những khu vực trong trường. Trò chuyện về ngày hội của bé đến trường. 2 – Trò chơi hoạt động. – Trò chơi hoạt động : Tìm bạn thân, Kết bạn, Ai nhanh nhất. – Chơi những game show dân gian : Bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột3 – Chơi tự do : – Nhặt lá, đếm lá. Làm đồ chơi từ lá cây. – Vẽ tự do trên sân. – Chơi với đồ chơi ngoài trời. ( Xích đu, cầu trượt, đu quay … ) Ăn, ngủ * Vệ sinh : Hướng dẫn trẻ rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh. * Ăn trưa : Dạy trẻ biết mời cô, mời những bạn trước khi ăn, lau miệng sau khi ăn xong * Ngủ trưa : Cô tạo bầu không khí cho trẻ giấc ngủ sâu, ngủ yên giấc, đúng tư thế, ngủ đúng giờ. * Vận động nhẹ – ăn quà chiềuChơi, – Ôn kiến thức và kỹ năng đã học buổi sáng : hoạt động giải trí – Hoạt động góc : Chơi tự do theo ý thích của trẻ ở những góctheo ý – Biểu diễn văn nghệ về chủ đềthích – Nêu gương cuối ngày, cuối tuần. Trả trẻ – Dọn dẹp đồ chơi. – Nhắc nhở, tương hỗ trẻ sẵn sàng chuẩn bị vật dụng cá thể và ra về – Nhắc trẻ sử dụng những từ như : ” chào cô ” “ Chào những bạn ” trước khi ra về. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 02C hủ đề nhánh : Tết trung thuChủ đề : Trường mầm nonThời gian thực thi : Từ ngày 17 / 09/2018 đến ngày 21/09 / 2018T hứThời điểmĐón trẻ, chơithể dục sángThứ haiNgày 17/9/2018 Thứ baNgày 18/9/2018 Thứ tưNgày 19/9/2018 – Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất vật dụng cá thể đúng nơi pháp luật. – Hướng trẻ chơi với đồ chơi ở những góc theo ý thích. – Trò chuyện cùng trẻ về ngày tết Trung thu – Thể dục sáng : – Hô hấp : Gà gáy ò ó o … – Tay : Tay đưa ra trước, sang ngang – Chân : Ngồi xổm. đưng lên liên tục – Bụng : Đứng, nghiêng người sang 2 bên. – Bật : Bật về những phía10Thứ nămNgày 20/9/2018 Thứ sáuNgày 21/9/2018 – Hướng dẫn trẻ tập với những động tác : Tay, chân, bụng, bật phối hợp với lời bài hát ” Đêm trung thu ” – Điểm danh nắm được sỹ số trẻ đi / nghỉ trong ngàyLàm quen với toán – Thể dục : – KPXH : Hoạt độnghọcVĐCB : Đập và bắtbóng tại chỗ bằng 2 tay. TCVĐ : Chơi với bóngTrò chuyện về ngày TếtTrung thuLàm quen vănhọc : Thơ : Trăng ơi từđâu đếnNhận biết hình vuông vắn, hình tam giác, hình chữnhật. Tạo hìnhNặn bánh Trung thuChơi, hoạtđộng ở những góc1. Góc phân vai. – Cửa hàng bánh kẹo, shop hoa quả, shop đồ chơi. – Đóng vai chú cuội, chị hằng – Chơi múa lân. 2. Góc kiến thiết xây dựng, lắp ghép. – Lắp ghép chiếc đèn ông sao, đèn lồng. 3. Góc nghệ thuật và thẩm mỹ. * Tạo hình : – Tô màù đèn lồng, đèn ông sao, ông trăng, nặn mâm ngũ quả * Âm nhạc. – Chơi với những dụng âm nhạc – Biểu diễn những bài hát về ngày tết trung thu4. Góc học tập. – Chơi những số lượng, tìm số cho những nhóm đối tượng người tiêu dùng trong khoanh vùng phạm vi 5, xem sách tranh. – Chơi với những hình học5. Góc khoa học – TN : Quan sát theo dõi sự lớn lên của cây. Chơi ngoài trời1 – Hoạt động có chủ đích : – Dạo chơi du lịch thăm quan những khu vực trong trường, thời tiết mùa thu – Trò chuyện về một số ít đồ chơi của ngày tết trung thu, quan sát, trò chuyện về mâm cỗ ngày tết trung thu2 – Trò chơi hoạt động. – Tung bóng, chạy tiếp cờ, dung dăng dung dẻ, múa sư tử, chơi rước đèn. – Kéo co11Ăn, ngủChơi, hoạtđộng theo ýthíchTrả trẻ3 – Chơi tự do. – Chơi với đồ chơi ngoài trời ( cầu trượt, xích đu … ) – Chơi với phấn, vòng. Chơi với cát, nước : vẽ hình trên cát, vật nổi, vật chìm – Nhặt lá rụng. * Vệ sinh : Rèn trẻ biết rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh. * Ăn trưa : Trẻ biết mời cô, mời những bạn trước khi ăn, lau miệng sau khi ăn * Ngủ trưa : Cô tạo cho trẻ giấc ngủ sâu, ngủ yên giấc, đúng tư thế, ngủ đúng giờ. * Vận động nhẹ – ăn quà chiều – Ôn kiến thức và kỹ năng đã học buổi sáng – Bổ sung những hoạt động giải trí hàng ngày cho trẻ yếu … – Hoạt động góc : Chơi tự do theo ý thích của trẻ ở những góc – Giáo dục đào tạo trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường tự nhiên, kiến thức và kỹ năng sống và biết sử dụng tiết kiệm chi phí điện, nước. – Biểu diễn văn nghệ những bài về chủ đề tết trung thu – Nêu gương cuối ngày, cuối tuần. – Rèn cho trẻ những thao tác vệ sinh trước khi ra về. – Nhắc nhở, tương hỗ trẻ sẵn sàng chuẩn bị vật dụng cá thể để ra về – Nhắc trẻ sử dụng những từ như : “ chào cô ” “ Chào những bạn ” trước khi ra về12KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 03C hủ đề nhánh : Lớp học của béChủ đề : Trường mầm nonThời gian triển khai : Từ ngày 24 / 09/2018 đến ngày 28/09 / 2018T hứThời điểmĐón trẻ, chơithể dục sángHoạt độnghọcThứ haiThứ baThứ tưThứ nămThứ sáuNgày 24/9/2018 Ngày 25/9/2018 Ngày 26/9/2018 Ngày 27/9/2018 Ngày 28/9/2018 – Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất vật dụng đúng nơi qui định – Hướng trẻ vào chơi với đồ chơi trong lớp theo ý thích – Trò chuyện cùng trẻ về lớp học của bé – Thể dục sáng : + Hô hấp : Thổi nơ bay + Tay 1 : Đưa tay ra phía trước, sau + Chân : Khuỵu gối + Bụng : Đứng, cúi về trước + Bật : Bật đưa chân sang ngang – Hướng dẫn trẻ tập với những động tác : Tay, chân, bụng, bật phối hợp với lời bài hát ” Trường chúng cháu làtrường mầm non ” – Điểm danh nắm được sỹ số trẻ đi / nghỉ trong ngày – Thể dục : – KPXH : Làm quen với toánÂm nhạcLàm quen vănVĐCB : Bò bằng bànTrò chuyện về lớp họcDạy trẻ xác lập được vịhọc : NDTT : Dạy hát : Em đitay, cẳng chân và chuicủa bétrí trên – dưới, trước – sauqua cổng. của đối tượng người tiêu dùng khácmẫu giáo. Truyện : Học tròTCVĐ : Bò nhanh lấycủa cô giáo chim13đúng đồ vậtkháchNDKH : Nghe hát : Đihọc. TCVĐ : Tai ai tinhChơi, hoạtđộng ở những góc1. Góc phân vai. – Đóng vai : Cô giáo – học viên ; Mẹ – con ; Phòng khám y tế. Cửa hàng sách, ẩm thực ăn uống đồ chơi. 2. Góc thiết kế xây dựng, lắp ghép. – Xây trường lớp học của bé. Lắp ghép đồ chơi bé thích. Xếp đường đến lớp3. Góc thẩm mỹ và nghệ thuật. * Tạo Hình : – Vẽ, tô màu tranh về lớp học của bé. Nặn, vẽ, đồ chơi bé thích * Âm nhạc. – Chơi với những dụng âm nhạc. Biểu diễn những bài hát trong chủ đề trường MN4. Góc học tập. – Chơi với những hình học, phân loại những hình hình học, đếm vật dụng đồ chơi trong lớp. Xem tranh, truyện, kể chuyện theo tranh về trường mầm non. 5. Góc Thiên nhiên – Chơi với cát và nước. Tưới cây, chăm nom cây xanh của lớp. Chơi ngoài trời1 – Hoạt động có chủ đích : – Dạo chơi du lịch thăm quan sân trường, những khu vực trong trường – Trò chuyện về những hoạt động giải trí của lớp. – Nhặt lá để làm 1 số ít vật dụng đồ chơi của lớp2 – Trò chơi hoạt động. – Tìm bạn thân, Mèo đuổi chuột, Bịt mắt bắt dê. Ném vòng cổ chai … 3 – Chơi tự do. – Chơi với đồ chơi ngoài trời ( cầu trượt, xích đu … ) – Chơi với bóng, vòng ; Nhặt lá rụng. 14 Ăn, ngủChơi, hoạtđộng theo ýthíchTrả trẻ * Vệ sinh : Rèn trẻ biết rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh. * Ăn trưa : Trẻ biết mời cô, mời những bạn trước khi ăn, lau miệng sau khi ăn. Nhận biết những món ăn trongngày và giá trị dinh dưỡng của những món ăn. * Ngủ trưa : Cô tạo cho trẻ giấc ngủ sâu, ngủ yên giấc, đúng tư thế, ngủ đúng giờ. * Vận động nhẹ – ăn quà chiều – Ôn kiến thức và kỹ năng đã học buổi sáng – Bổ sung những hoạt động giải trí hàng ngày cho trẻ yếu … – Hoạt động góc : Chơi tự do theo ý thích của trẻ ở những góc – Giáo dục đào tạo trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường tự nhiên, kiến thức và kỹ năng sống và biết sử dụng tiết kiệm ngân sách và chi phí điện, nước. – Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề : Cho trẻ màn biểu diễn những bài về trương, lớp mầm non. – Nêu gương cuối ngày, cuối tuần. – Rèn cho trẻ những thao tác vệ sinh trước khi ra về. – Nhắc nhở trẻ sẵn sàng chuẩn bị vật dụng cá thể để ra về – Nhắc trẻ sử dụng những từ như : “ chào cô ” “ Chào những bạn ” khi ra vềHoàng Quế, ngày 25 tháng 08 năm 2018NG ƯỜI LÊN KẾ HOẠCHPHÓ HIỆU TRƯỞNG DUYỆTPhạm Thị NguyệtNgô Thị Khuyên15Nguyễn Thị Thúy