thương vợ – Tài liệu text

thương vợ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 28 trang )

Bạn đang đọc: thương vợ – Tài liệu text

PHẦN KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng bài thơ Câu cá mùa
thu – Nguyễn Khuyến. Chỉ ra cái hay
của nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong bài
thơ?
Trả lời:
-Nghệ thuật sử dụng từ ngữ:cách gieo
vần eo “tử vận’’ được tác giả sử dụng
rất thần tình-> diễn tả không gian thu
nhỏ dần, khép kín với tâm trạng đầy uẩn
khúc của nhà thơ.
-Nghệ thuật:lấy động tả tĩnh.
THƯƠNG VỢ
(Trần Tế Xương)

Chân dung
TRẦN TẾ XƯƠNG

( Hoạ sĩ Trần Quang
Trân vẽ)

NHÓM 1: TÓM TẮT NÉT CHÍNH VỀ TIỂU
SỬ, CUỘC ĐỜI TÁC GIẢ
+ Năm sinh, năm mất
+ Tên, hiệu
+ Quê quán
+ Cuộc đời
+ Con người
NHÓM 2 : TÓM TẮT NÉT CHÍNH VỀ THƠ
VĂN CỦA TÚ XƯƠNG.
NHÓM 3 : TÓM TẮT VÀI NÉT VỀ BÀI

THƯƠNG VỢ : ĐỀ TÀI, HOÀN CẢNH SÁNG TÁC,
THỂ LOẠI, BỐ CỤC.

NHÓM 1: TÓM TẮT NÉT CHÍNH VỀ TIỂU
SỬ, CUỘC ĐỜI TÁC GIẢ.
+ Năm sinh, năm mất
+ Tên, hiệu
+ Quê quán
+ Cuộc đời
+ Con người
NHÓM 2 : TÓM TẮT NÉT CHÍNH VỀ THƠ
VĂN CỦA TÚ XƯƠNG.
NHÓM 3 : TÓM TẮT VÀI NÉT VỀ BÀI
THƯƠNG VỢ : ĐỀ TÀI, HOÀN CẢNH SÁNG TÁC,
THỂ LOẠI, BỐ CỤC.

I- TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả (1870 – 1907)

A. Tiểu sử và cuộc đời
– Tên thật là Trần Duy Uyên, thường gọi là Tú
Xương. Sinh ra trong gia đình nhà nho nghèo.
– Quê quán : làng Vị Xuyên – Mỹ Lộc – Nam
Định.
– Cuộc đời : 15 tuổi đi thi, đến năm 1894 đỗ tú
tài. Sau, thi tiếp 12 năm liền đều không đỗ cử
nhân.
-Con người : Có tài năng, tính tình phóng

túng, gặp nhiều lận đận trong thi cử.

MỘ NHÀ THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG
MỘ NHÀ THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG

– Số lượng tác phẩm : Trên 100 bài, gồm nhiều
thể loại thơ, văn tế, câu đối,…Chủ yếu là thơ Nôm.
– Sáng tác gồm 2 mảng : Trào phúng và trữ tình

B. Sự nghiệp thơ văn
+ Ở mảng trào phúng, ông đã vạch ra bộ mặt thực
của xã hội thời đó với tất cả tình trạng thối nát, xấu
xa, bỉ ổi.
→ Đều bắt nguồn từ tâm huyết của ông với dân,
với nước, với đời.

+ Ở mảng trữ tình, ông thể hiện những quan niệm
về đạo đức, tình cảm, những trăn trở, đau xót, bế
tắc của ông trước hoàn cảnh của xã hội và của
chính bản thân mình.


2) Hoàn cảnh sáng tác:

Khoảng 1896 – 1897

3) Đề tài:

Viết về vợ (Bà Phạm Thị Mẫn)

Gặp nhiều trong thơ Tú Xương
2.Tác phẩm
A. Đề tài : Viết về người vợ → Hiếm khi xuất hiện
trong thơ ca trung đại.
B. Hoàn cảnh sáng tác :

Vợ ông là Phạm Thị Mẫn, quê
ở Hải Dương. Là người vợ hiền thảo. Bà có với ông 8
người con. Trong hoàn cảnh sống nghèo khổ, thất bại
trên đường công danh, nhà thơ và các con phải sống
nhờ vào sự tần tảo của bà Tú. Cảm thông với vợ, Tú
Xương đã làm cả một chùm thơ tặng vợ như : Văn tế
sống vợ, Tết dán câu đối,…Bài thơ Thương vợ là một
trong những bài thơ ấy.
C. Thể loại : Thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
D. Bố cục : – 4 phần : Đề – thực – luận – kết
– 2 phần : 4 câu đầu – 4 câu sau

A. Đọc và giải nghĩa từ khó :
– Đọc diễn cảm : vừa trào phúng, vừa
trữ tình.
+ Giọng trữ tình khi nói về hình ảnh
người vợ đảm đang, giàu đức hi sinh.
+ Giọng trào phúng giễu cợt với
tiếng chửi mình, chửi đời.
– Chú ý nghĩa của các từ :
+ Mom sông, eo sèo …
+ Duyên, nợ, âu đành phận …
II. Đọc – hiểu

B. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh của bà Tú.

II. Đọc hiểu
THƯƠNG VỢ : ĐỀ TÀI, HOÀN CẢNH SÁNG TÁC, THỂ LOẠI, BỐ CỤC.NHÓM 1 : TÓM TẮT NÉT CHÍNH VỀ TIỂUSỬ, CUỘC ĐỜI TÁC GIẢ. + Năm sinh, năm mất + Tên, hiệu + Quê quán + Cuộc đời + Con ngườiNHÓM 2 : TÓM TẮT NÉT CHÍNH VỀ THƠVĂN CỦA TÚ XƯƠNG.NHÓM 3 : TÓM TẮT VÀI NÉT VỀ BÀITHƯƠNG VỢ : ĐỀ TÀI, HOÀN CẢNH SÁNG TÁC, THỂ LOẠI, BỐ CỤC.I – TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả ( 1870 – 1907 ) A. Tiểu sử và cuộc sống – Tên thật là Trần Duy Uyên, thường gọi là TúXương. Sinh ra trong mái ấm gia đình nhà nho nghèo. – Quê quán : làng Vị Xuyên – Mỹ Lộc – NamĐịnh. – Cuộc đời : 15 tuổi đi thi, đến năm 1894 đỗ tútài. Sau, thi tiếp 12 năm liền đều không đỗ cửnhân. – Con người : Có năng lực, tính tình phóngtúng, gặp nhiều lận đận trong thi tuyển. MỘ NHÀ THƠ TRẦN TẾ XƯƠNGMỘ NHÀ THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG – Số lượng tác phẩm : Trên 100 bài, gồm nhiềuthể loại thơ, văn tế, câu đối, … Chủ yếu là thơ Nôm. – Sáng tác gồm 2 mảng : Trào phúng và trữ tìnhB. Sự nghiệp thơ văn + Ở mảng trào phúng, ông đã vạch ra bộ mặt thựccủa xã hội thời đó với toàn bộ thực trạng thối nát, xấuxa, bỉ ổi. → Đều bắt nguồn từ tận tâm của ông với dân, với nước, với đời. + Ở mảng trữ tình, ông bộc lộ những quan niệmvề đạo đức, tình cảm, những trăn trở, đau xót, bếtắc của ông trước hoàn cảnh của xã hội và củachính bản thân mình. 2 ) Hoàn cảnh sáng tác : Khoảng 1896 – 18973 ) Đề tài : Viết về vợ ( Bà Phạm Thị Mẫn ) Gặp nhiều trong thơ Tú Xương2. Tác phẩmA. Đề tài : Viết về người vợ → Hiếm khi xuất hiệntrong thơ ca trung đại. B. Hoàn cảnh sáng tác : Vợ ông là Phạm Thị Mẫn, quêở Thành Phố Hải Dương. Là người vợ hiền thảo. Bà có với ông 8 người con. Trong hoàn cảnh sống nghèo khó, thất bạitrên đường công danh sự nghiệp, nhà thơ và những con phải sốngnhờ vào sự tần tảo của bà Tú. Cảm thông với vợ, TúXương đã làm cả một chùm thơ Tặng Kèm vợ như : Văn tếsống vợ, Tết dán câu đối, … Bài thơ Thương vợ là mộttrong những bài thơ ấy. C. Thể loại : Thơ thất ngôn bát cú Đường luật. D. Bố cục : – 4 phần : Đề – thực – luận – kết – 2 phần : 4 câu đầu – 4 câu sauA. Đọc và giải nghĩa từ khó : – Đọc diễn cảm : vừa trào phúng, vừatrữ tình. + Giọng trữ tình khi nói về hình ảnhngười vợ đảm đang, giàu đức hi sinh. + Giọng trào phúng giễu cợt vớitiếng chửi mình, chửi đời. – Chú ý nghĩa của những từ : + Mom sông, eo sèo … + Duyên, nợ, âu đành phận … II. Đọc – hiểuB. Tìm hiểu văn bản1. Hình ảnh của bà Tú. II. Đọc hiểu

Source: https://vvc.vn
Category : Từ Thiện

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay