Cảm hoài của Đặng Dung – Tài liệu text

Cảm hoài của Đặng Dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.3 KB, 27 trang )

Bạn đang đọc: Cảm hoài của Đặng Dung – Tài liệu text

Nhóm 1
CẢM HOÀI
Đặng Dung
I.
1.

2.

II.
1.

Giới thiệu chung:
Tác giả:
Danh tướng Đặng Dung, sinh không rõ mất năm 1413. Ông người
Nghệ An nhưng theo gia đình vào lập nghiệp tại vùng đất nay
thuộc quận Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Ông cùng Nguyễn Cảnh
Dị, Nguyễn Súy rước Trần Quý Khoách về Nghệ An lập lên vua
Trùng Quang quyết liệt kháng Minh.
Năm 1413 ông cùng vua Trùng Quang bị bắt giải về Tàu, nửa
đường ông trầm mình tự tử. Ngoài gương anh hùng tiết liệt, Đặng
Dung còn được xem như một nhà thơ lớn của dân tộc mặc dù ông
chỉ để lại một ít bài thơ, trong đó có bài Cảm Hoài nổi tiếng.
Hoàn cảnh sáng tác.
“Cảm hoài” có lẽ được danh tướng Đặng Dung viết vào thời điểm
trước khi ông bị tướng nhà Minh Trương Phụ bắt (1413). Sống lẩn
trốn trong núi rừng, cảm thấy không còn cơ hội khôi phục sự
nghiệp chiến đấu chống giặc, ông bày tỏ nỗi “cảm hoài” bi tráng

của người anh hùng thất cơ lỡ vận…
Tác phẩm:
Phần Chữ Hán:

世事悠悠奈老何,
無窮天地入酣歌。
時來屠釣成功酣,
運去英雄酣恨多。
致主有懷扶地軸,

洗兵無路挽天河。
國酣未報頭先白,
幾度龍泉戴月磨。
2.

Phiên âm:

3.

Thế sự du du nại lão hà,
Vô cùng thiên địa nhập hàm ca.
Thời lai đồ điếu thành công dị,
Vận khứ anh hùng ẩm hận đa.
Trí chúa hữu hoài phù địa trục,
Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà.
Quốc thù vị báo đầu tiên bạch,
Kỷ độ Long Tuyền đới nguyệt ma.
Dịch nghĩa:
Việc đời dằng dặc mà ta đã già rồi, biết làm sao đây?

Trời đất rộng lớn thu vào trong một khúc ca say.
Thời thế đến, tên hàng thịt, kẻ câu cá cũng dễ làm nên thành công.
Vận số đi, bậc anh hùng cũng phải nuốt mối hận nhiều.
Giúp chúa, những mong xoay chuyển thời thế
(Nhưng) không có con đường nào kéo sông Ngân xuống để rửa
giáp binh.
Thù nước chưa trả xong mà mái đầu đã sớm bạc.
Bao phen mang gươm báu ra mài dưới bóng trăng.

4.

Chú thích từ:
-Thế(世): đời, trên đời.

– Sự(事): sự việc
– Du du(悠 悠): dằng dặc [từ ghép]
– Nại(奈) thế nào?
– Lão(老): tuổi già
– Hà(何): cớ sao?
 Việc đời dằng dặc mà ta đã già rồi, biết làm sao đây?

-Vô(無): không
– Cùng(窮): tận, cuối cùng
->Vô cùng: rộng lớn, bao la
– Thiên(天): Trời
– Địa(地): đất
– Nhập(入): thu vào, nhập vào.
– Hàm(酣): uống rượu say sưa
– Ca(歌): hát, ca hát

Trời đất rộng lớn thu vào trong một khúc ca say.
– Thời(時): lúc, thời điểm
– Lai(來): đến
->Thời lai: lúc gặp thời.

– Đồ Điếu(屠 釣): điển tích. Đồ(làm thịt súc vật) là đồ tể, chỉ Phàn
Khoái, một tên bán thịt về sau gặp thời trở thành chiến hữu của Hán
Lưu Bang.
Điếu (câu, người câu cá): chỉ Hàn Tín, đại tướng của Lưu Bang.
Hai tên Phàn Khoái và Hàn Tín đều xuất thân bần hàn, gặp thời nên
phú quý, Đặng Dung cho đó là bình thường.
-Thành(成): thành sự, thành đạt
-Công(功): công việc
– Dị(酣): coi thường, cho là dễ
Gặp thời thế, tên hàng thịt, kẻ câu cá cũng dễ làm nên thành
công.
-Vận(運): sự may mắn
-Khứ(去): ra đi không trở lại
– Anh hùng(英 雄): người anh hùng
-Ẩm(酣): nuốt lấy, uống lấy
– Hận(恨): mối hận thù
-Đa(多): nhiều
 Vận số đi, bậc anh hùng cũng phải nuốt mối hận nhiều.
-Trí(致): hết lòng, tận tâm [ĐT]
-Chúa( 主 ): người đứng đầu (dưới Vua) _ lúc này là Chúa Trùng
Quang.
Trí Chúa: hết lòng với người đứng đầu
-Hữu(有): có
-Hoài(懷): mong mỏi, luôn ôm lấy trong lòng

-Phù(扶): giúp đỡ, nâng đỡ [dịch là xoay chuyển]
-Địa (地): đất
-Trục(軸): cái trục, nằm ở giữa vật thể tròn.
->Phù địa trục: xoay chuyển thời thế.

 Giúp chúa, những mong xoay chuyển thời thế
-Tầy(洗): tẩy rửa
-Binh(兵): binh lính
->Tẩy binh _ Điển tích từ hai câu thơ của Đỗ Phủ trong bài “Tẩy
binh mã”: “An đắc tráng sĩ vãn thiên hà, Tịnh tẩy giáp binh trường bất
dụng” 安得壯士挽天河,淨洗甲兵長不用 (Ước gì có được người
tráng sĩ kéo sông Ngân Hà, Rửa sạch giáp binh để mãi mãi không
dùng đến nữa).
-Vô(無): không có
-Lộ(路): con đường
-Vãn(挽): kéo
-Thiên(天)Trời
-Hà(河): sông
 (Nhưng) không có con đường nào kéo sông Ngân xuống để
rửa giáp binh.
-Quốc(國): đất nước
-Thù(酣): thù hận
-Vị(未): chưa
-Báo(報): báo đáp, đền trà
-Đầu(頭): mái đầu
-Tiên(先): trước
-Bạch(白): trắng, màu bạc
 Thù nước chưa trả xong mà mái đầu đã sớm bạc.

– Kỷ(幾): bao phen
-Độ(度): lần
-Long Tuyền( 龍 泉 ): Long tuyền: tên một thanh gươm, tương
truyền nước Sở có suối Long Tuyền tôi thép làm kiếm sắc, về sau
long tuyền chỉ bảo kiếm nói chung.
-Đới(戴): đội
-Nguyệt(月): trăng
-Ma(磨): mài, dũa
 Bao phen mang gươm báu ra mài dưới bóng trăng.
MINH GIẢI VĂN BẢN
1. Nội dung bài thơ:
a/ Hai câu đề: Bi kịch thời cuộc và nỗi buồn của tác giả.
– “Việc đời dằng dặc, mà ta già rồi, biết làm sao đây”? Hỏi, là hỏi
chính mình, hỏi trời xanh thăm thẳm, rằng việc lớn chưa thành, còn
bao bề bộn, ngổn ngang, mà ta thì già rồi, biết làm thế nào? Quân
cuồng Minh đang mạnh, quân khởi nghĩa thua trận vì lực mỏng, thế
cô. Ngày tháng qua mau, sức tàn lực kiệt, biết tính sao đây? Có lẽ,
trong lòng tác giả đang dâng trào những cảm xúc riêng chung khó
tả, mà đành bất lực trước “thế sự du du”, muốn “gom cả trời đất
rộng lớn lại mà ném cả vào một cuộc say”, để cố quên đi hiện thực
cay đắng này chăng! Hỏi, nhưng câu trả lời đã rõ. Câu mở đề đã
thấy hiện lên tầm vóc tư tưởng của chủ thể trữ tình.
III.

b/ Hai câu thực: Nỗi uất hận của nhà thơ khi phải sinh ra không gặp
thời thế.

Hai câu tiếp theo, nói về việc đời xưa nay, thành bại chung quy là
tại trời. Khi thời vận đến, thì những kẻ tầm thường, cũng dễ làm
nên công lạ. Lúc vận hội bỏ ta mà đi, thì dẫu là kẻ anh hùng, cũng
đành phải nuốt hận mà thôi!

Tác giả sử dụng điển tích: Đồ(làm thịt súc vật) là đồ tể, chỉ Phàn
Khoái, một tên bán thịt về sau gặp thời trở thành chiến hữu của
Hán Lưu Bang.
Điếu (câu, người câu cá): chỉ Hàn Tín, đại tướng của Lưu Bang.
Hai tên Phàn Khoái và Hàn Tín đều xuất thân bần hàn, gặp thời
nên phú quý, Đặng Dung cho đó là bình thường.
Đặng Dung trước đó đã từng chỉ huy một trận tập kích mãnh liệt
và bất ngờ, khiến quân Minh tan tác tả tơi. Ông nhảy sang thuyền
địch, quyết bắt sống Trương Phụ, tiếc rằng trong đêm tối, không
kịp nhận ra hắn. Trương Phụ thoát chết, tập hợp binh mã phản
công. Quân ta binh lực mỏng, lại không có viện binh, cuối cùng
thua trận, lâm vào thế bị bao vây, khốn đốn trong rừng sâu nhiều
ngày, rất khó có cơ hội phục dựng. Đặng Dung cảm nhận rằng vận
nước đang vô cùng ảm đạm, thất bại là điều khó tránh khỏi, nên
chi, nỗi lòng ông nặng trĩu buồn đau, uất hận vô cùng. Ông viết:
“vận khứ anh hùng ẩm hận đa”! Nỗi uất hận dồn nén, phải cắn răng
mà “nuốt” vào trong bụng. Chữ “ẩm hận” là uống hận, nuốt hận, là
chữ tập trung nhất tinh thần cảm khái của bài thơ, đủ thấy độ căng
của hận thù, độ sâu của niềm bi phẫn.
c/ Hai câu luận: Những khát vọng và nỗi bất lực trước thời cuộc.

“ Trí chủ hữu hoài phù địa trục / Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà”.
Lòng những chăm chắm muốn đem tài giúp chúa, xoay thời chuyển
thế, mong lật lại thế cờ, giành lại non sông, nhưng tiếc thay, thời
vận không còn, không có cách nào, không có con đường nào (vô
lộ) kéo được sông Ngân xuống mà rửa giáp binh, kết thúc cuộc
chiến giành lại bờ cõi giang sơn…
Tác giả sử dụng điển cố: Tẩy binh(tẩy: rửa sạch): lấy điển từ bài
thơ “Tẩy binh mã” của Đỗ Phủ: An đắc tráng sĩ vãn thiên hà (yên
được tráng sĩ kéo được sông ngân hà) /tẩy giáp binh trường bất
dụng (tẩy sạch giáp binh dài lâu không dùng tới nữa). Ý hai chữ
TẨY BINH muốn nói ước gì được giải giáp, không phải dùng đến
vũ khí nữa, mong được thái bình.

d/ Hai câu kết: Sự tiếc nuối trước cuộc đời, đồng thời nêu lên khát
vọng đấu tranh giành lại hoà bình.

Đối lập giữa cái hữu hạn nhỏ bé của con người, với trời đất rộng
lớn. Đối lập giữa khát vọng vô cùng, với hiện thực nghiệt ngã đớn
đau. Đối lập giữa thời gian ngắn ngủi một đời người, với việc đời
ngổn ngang dằng dặc…Và chính nó tạo nên những mâu thuẫn,
những giằng xé tâm trạng của nhân vật trữ tình.

Sử dụng điển cố: Đầu tiên bạch (đầu đã bạc): lấy điển cố từ Ngũ
Tử Tư thời Đông Châu một đêm chờ qua lọt cửa thành đầu bạc
trắng.
Long tuyền: tên một thanh gươm, tương truyền nước Sở có suối
Long Tuyền tôi thép làm kiếm sắc, về sau long tuyền chỉ bảo kiếm
nói chung.
2. Nghệ thuật:
– Thể thơ thất ngôn bất cú.
– Bài thơ được viết theo luật trắc (chữ thứ 2 của câu 1: “sự”). Vần
bằng (các chữ cuối của câu 1,2,4,6,8: hà, ca, đa, hà, ma).
– Sử dụng điển tích + điển cố : “đồ điếu”, “Đầu tiên bạch”, “Tẩy
binh”, “long tuyền”
+ Đồ(làm thịt súc vật) là đồ tể, chỉ Phàn Khoái, một tên bán thịt về
sau gặp thời trở thành chiến hữu của Hán Lưu Bang.
+ Điếu (câu, người câu cá): chỉ Hàn Tín, đại tướng của Lưu Bang.
Hai tên Phàn Khoái và Hàn Tín đều xuất thân bần hàn, gặp thời
nên phú quý.
+ Đầu tiên bạch (đầu đã bạc): lấy điển cố từ Ngũ Tử Tư thời Đông
Châu một đêm chờ qua lọt cửa thành đầu bạc trắng.
+ Long tuyền: tên một thanh gươm, tương truyền nước Sở có suối
Long Tuyền tôi thép làm kiếm sắc, về sau long tuyền chỉ bảo kiếm
nói chung.
+Tẩy binh(tẩy: rửa sạch): lấy điển từ bài thơ “Tẩy binh mã” của
Đỗ Phủ: An đắc tráng sĩ vãn thiên hà (yên được tráng sĩ kéo được
sông ngân hà) /tẩy giáp binh trường bất dụng (tẩy sạch giáp binh
dài lâu không dùng tới nữa).Ý hai chữ TẨY BINH muốn nói ước

gì được giải giáp, không phải dùng đến vũ khí nữa, mong được
thái bình.
Phép đối:
+Tiểu đối: câu 1: thế sự du du >< nại lão hà ->Chỉ sự đối lập giữa
cái vô hạn và hữu hạn (Còn nhiều việc đang chờ, nhưng tuổi đã
già)
+Đối từ loại: ở câu 3 & 4; ở câu 5 & 6.
Thời lai >< vận khứ (DT); Đồ điếu>dị >< ẩm hận đa (Cụm DT). ___ Hữu >< vô (DT), Thiên >< địa
(DT).
+Đối thanh: ở câu 3 & 4; ở câu 5 & 6.
Lai >< khứ (B-T)
Chủ >< binh (T-B)
Điếu>< hùng (T-B)
Hoài >< lộ (B-T)
Công >< hận (B-T)
Địa >< thiên (T-B)
+Đối ý: Câu 3 và 4 Đối tương thành, ý tác giả muốn nói tác giả sống
trong thời thế không thuận lợi, “sống không gặp thời”.
Câu 5 và 6: đối tương phản -> sự đối lặp, mâu thuẫn giữa tư tưởng và
thực tế. Trong tâm tưởng tác giả muốn giúp nước nhưng hoàn cảnh lại
không cho phép.
3.So sánh bản dịch:

Ở câu đầu tiên, bản dịch chưa sát với nghĩa của nguyên tác, vì thế mà
chưa diễn tả được nội tâm trăn trở và dằn vặt trước thế sự, cần phải
thông qua một câu hỏi. Ở nguyên tác có 2 chữ: “nại”(biết làm sao đây?),
“hà” (thế nào), bản dịch đã không có 2 chữ này.
 Việc đời dằng dặc mà ta đã già rồi, biết làm sao đây?
Câu 2, tác giả dịch đã sót đi chữ “nhập” trong nguyên tác, làm cho câu
thơ chưa đầy đủ ý nghĩa, mất đi nhịp điệu của câu.
 Trời đất rộng lớn thu vào trong một khúc ca say.
Trong câu thứ 3, tác giả Tản Đà chỉ nêu được tinh thần chung chung của
câu thơ, chưa khái quát cụ thể nội dung từ nguyên tác. Hơn nữa Ông đã
không đề cập đến một điển tích quan trọng làm cơ sở cho nội dung, đó là
điển tích “đồ điếu”
Gặp thời thế, tên hàng thịt, kẻ câu cá cũng dễ làm nên thành công.
Ở câu 4 này, nếu dịch như bản dịch trên sẽ làm cho người đọc khó hiểu
giống như câu số 3. Vì Ông đã dịch quá xa so với nguyên tác, hầu như
các cụm từ quan trọng trong nguyên tác bản dịch chưa chạm tới được.
Như cụm “ẩm hận đa” (nuốt mối hận nhiều).
Vận số đi, bậc anh hùng cũng phải nuốt mối hận nhiều.
Trong câu thứ 5 này, tác giả đã dịch từ “chúa” với nghĩa là Vua là chưa
đúng. Vì lúc này Đặng Dung không phải phò Vua mà là giúp cho chúa.
Nên phải dịch lại là.
Giúp chúa, những mong xoay chuyển thời thế

Tiếp theo ở câu thứ 6, tác giả đã dịch ẩn đi điển cố “tẩy binh” làm cho
câu thơ chưa toát lên giá trị nghệ thuật ở đó, và nghĩa của câu thơ bị
giảm đi nhiều.
 (Nhưng) không có con đường nào kéo sông Ngân xuống để rửa
giáp binh.
Xét ở câu thứ 7, bản dịch đã kai thác được hết nghĩa của các từ trong
nguyên tác, nhưng vì để đảm bảo chất thơ khi dịch, nên dịch đã đảo lộn
trât tự vị trí của các cụm từ:
“đầu bạc giang san thù chưa trả”, thay vì ta nên dịch là:
Thù nước chưa trả xong mà mái đầu đã sớm bạc.
Ở câu cuối cùng, bản dịch đã đề cập đến điển tích Long Tuyền, dù vậy
câu dịch vẫn chưa chuyển tải hết ý của nguyên tác đến người đọc. Từ
“ma” (mài) ở cuối câu trong nguyên tác đã bị bỏ đi, vì thế mà mất đi
nghĩa quan trọng của câu, chưa nói được nhân vật trữ tình đang mài
gươm.
Bao phen mang gươm báu ra mài dưới bóng trăng.

Nhóm 2

CẢM HOÀI
(Đặng Dung)
1. Tác giả:
ĐẶNG DUNG là một danh tướng nhà Hậu Trần ( ? – 1414 ). Ông người
Nghệ An nhưng theo gia đình vào lập nghiệp tại vùng đất nay thuộc
quận Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Ông cùng Nguyễn Cảnh Dị, Nguyễn

Súy rước Trần Quý Khoách về Nghệ An lập lên vua Trùng Quang quyết
liệt kháng Minh. Cha ông là Đặng Tất theo phò Giản Định Đế Trần Ngỗi
(cũng gọi là Trần Quỹ) chống quân Minh có nhiều chiến công, nhưng bị
gian thần sàm tấu, phải tội chết. Đặng Dung nối chí cha theo phò Trùng
Quang Đế Trần Quý Khoách (cũng gọi là Trần Quý Khoáng) tiếp tục sự

nghiệp giành độc lập, chống lại quân Minh xâm lược… Ông là một
tướng tài, đánh tướng Minh Trương Phụ nhiều trận thất điên bát đảo. Về
sau quân Hậu Trần thua trận, vua tôi đều bị bắt… Trương Phụ dùng
thuyền áp giải ra Bắc. Trên đường đi, Đặng Dung đã tuẫn tiết.
2. Tác phẩm:
Hoàn cảnh sáng tác: Chưa tìm thấy tài liệu cụ thể đề cập đến hoàn cảnh
ra đời của bài thơ. Tương truyền rằng “Cảm hoài” là bài thơ được Đặng
Dung cảm tác trước giờ lâm chung. Khi bị Trương Phụ dùng thuyền áp
giải ra Bắc. Trên đường đi, Đặng Dung đã tuẫn tiết. Một số nhà nghiên
cứu ước đoán bài thơ được Đặng Dung sáng tác trong khoảng thời gian
từ 12/1413 đến 4/1414 khi Đặng Dung bị bắt giam.
2.1. Nguyên tác:
感懷
世事悠悠奈老何,
無窮天地入酣歌。
時來屠釣成功酣,
運去英雄酣恨多。
致主有懷扶地軸,
洗兵無路挽天河。
國酣未報頭先白,
幾度龍泉戴月磨。
2.2. Phiên âm:
Thế sự du du nại lão hà

Vô cùng thiên địa nhập hàm ca
Thời lai đồ điếu thành công dị
Vận khứ anh hùng ẩm hận đa
Trí chủ hữu hoài phù địa trục
Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà
Quốc thù vị báo đầu tiên bạch
Kỷ độ Long Tuyền đới nguyệt ma

2.3. Dịch nghĩa:
Cảm xúc trong lòng
Việc đời thong dong vô tận mà mình đã già rồi biết làm thế nào?
Trời đất vô tận, thu lại vào cuộc vui say ca hát.
Thời cơ đã đến thì kẻ bán thịt, câu cá cũng đạt được thành tựu dễ dàng,
Vận số đi qua thì người tài năng xuất chúng cũng chỉ nuốt hận vào lòng.
Dốc hết sức lực và tâm trí mang hoài bão ra phò vua giúp nước (làm nên
sự nghiệp lớn như) nâng trục quả đất,
Chẳng có cách nào kéo sông Ngân xuống để rửa sạch giáp binh (mang
lại yên bình cho đất nước).
Mối thù chung của đất nước chưa trả nhưng tóc đã bạc trước,
Bao lần mang gươm báu Long Tuyền mài dưới ánh trăng.
2.4. Bản dịch thơ của Tản Đà:
Việc đời man mác, tuổi già thôi!
Đất rộng trời cao chén ngậm ngùi.
Gặp gỡ thời cơ may những kẻ,
Tan tành sự thế luống cay ai!
Phò vua bụng những mong xoay đất,
Gột giáp sông kia khó vạch trời.
Đầu bạc giang san thù chửa trả,
Long Tuyền mấy độ bóng trăng soi.

3. Chú thích từ:
感 cảm: cảm xúc.
懷 hoài: tâm sự, giữ trong lòng.
 Cảm xúc trong lòng.
世 thế: đời, người đời.
事 sự: việc, công việc.
悠 du: lo lắng, phiền muộn.
悠悠 du du: lâu dài, xa xôi, vộ tận, ung dung, thong dong tự tại.
奈 nại: nhưng mà, khổ nỗi (liên từ), sao mà (trợ từ ngữ khí).

老 lão: già.
何 hà: gì, nào.
奈老何 nại lão hà: già rồi biết làm sao, thế nào?
 Việc đời thong dong vô tận mà mình đã già rồi biết làm thế nào?
無 vô: đặt đầu câu, không có nghĩa (trợ từ).
窮 cùng: tận cùng.
天 thiên: trời.
地 địa: đất.
入 nhập: vào, thu, hợp, tham gia.
酣 hàm: vui chén, vui thích.
uống rượu say, phấn chấn.
歌 ca: hát.
酣歌 hàm ca: buồn nên uống rượu say rồi hát nghêu ngao cho vơi nỗi
buồn.
 Trời đất vô tận, thu lại vào cuộc vui say ca hát.
時 thời: thời cơ, cơ hội.
來 lai: đến.
屠 đồ: mổ, giết súc vật.
người làm nghề giết súc vật, người bán thịt.

釣 điếu: câu cá.
屠釣 đồ điếu: Điển tích đời Hán, Phàn Khoái làm nghề bán thịt, Hàn
Tín làm nghề câu cá, cả hai sau này đều là khai quốc công thần, giúp
Hán Cao Tổ Lưu Bang phá Tần diệt Sở.
成 thành: nên, trở nên.
功 công: sự nghiệp, thành tựu.
酣 dị: dễ.
成功酣 thành công dị: làm nên thành tựu dễ dàng.
 Thời cơ đã đến thì kẻ bán thịt, câu cá cũng đạt được thành tựu dễ
dàng.
運 vận: vận số.
去 khứ: đi.
運去 vận khứ: chỉ thời vận nhà Trần đã qua, sự việc Giản định đế đã u
mê giết tướng Đặng Tất, cha Đặng Dung, khiến cho sức chiến đấu của
lực lượng khởi nghĩa suy yếu.
英 anh: hoa đẹp nhất trong các loài hoa.
雄 hùng: giống đực trong loài chim muông; khỏe nhất.
英雄 anh hùng: tài năng sức lực đều vượt lên trên mọi người (tài năng
xuất chúng).
酣 ẩm: uống, ngậm nuốt.
恨 hận: oán hận.

酣恨 ẩm hận: nuốt oán hận (mang mối hận âm thầm trong lòng).
多 đa: nhiều.
chỉ, phần nhiều, phần lớn (phó từ).
酣恨多 ẩm hận đa: chỉ biết nuốt oán hận vào lòng.
 Vận số đi qua thì người tài năng xuất chúng cũng chỉ nuốt hận

vào lòng.
致 trí: dốc sức, hết lòng.
主 chủ: chúa, vua, người lãnh đạo.
致主 trí chủ: đem hết tâm trí sức lực ra sức phò vua giúp chúa. Ý nói
lòng quyết tâm tiếp tục phò tiên triều (Trần). gác qua mối thù giết cha;
Đặng Dung đã lập Trần quý Khoách lên làm vua, tôn Giản định đế lên
làm thái thượng hoàng, lo đánh đuổi giặc Tàu xâm lược là nhiệm vụ
trước mắt.
有 hữu: có.
懷 hoài: hoài bão.
扶 phù: giúp đỡ, hộ tống.
地 địa: đất.
軸 trục: trục.
 Dốc hết sức lực và tâm trí mang hoài bão ra phò vua giúp nước
(làm nên sự nghiệp lớn như) nâng trục quả đất.
洗 tẩy: tẩy, rửa, làm sạch.
兵 binh: giáp binh, giặc.

洗 兵 tẩy binh: dẹp yên xong giặc, đem lại hòa bình lâu dài cho đất
nước. Điển tích từ hai câu thơ của Đỗ Phủ trong bài “Tẩy binh mã”: “An
đắc tráng sĩ vãn thiên hà, Tịnh tẩy giáp binh trường bất dụng” (Ước gì có
được người tráng sĩ kéo sông Ngân Hà, Rửa sạch giáp binh để mãi mãi
không dùng đến nữa).
無 vô: không, chẳng.
路 lộ: đường, cách, cách làm.
挽 vãn: lôi, kéo.
天河 thiên hà: sông Ngân, dải sao lớn kéo dài thành một vệt sáng vắt
ngang trời, có thể quan sát được bằng mắt.
 Chẳng có cách nào kéo sông Ngân xuống để rửa sạch giáp binh

(mang lại yên bình cho đất nước).
國 quốc: đất nước.
酣 thù: mối thù, thù oán.
國酣 quốc thù: mối thù chung của đất nước.
未 vị: chưa (phó từ).
報 báo: báo, trả.
頭 đầu: đầu, tóc.
先 tiên: trước, sớm.
白 bạch: trắng, bạc.
頭先白 đầu tiên bạch: Điển tích nhắc tích Ngũ Tử Tư, một nhân vật
thời Đông Châu, trong một đêm chờ qua lọt cửa thành mà đầu bạc trắng,
khi lòng mang nặng mối thù nhà.

 Mối thù chung của đất nước chưa trả nhưng tóc đã bạc trước.
幾 kỉ: mấy, bao nhiêu.
度 độ: lần, lần lượt.
龍泉 Long Tuyền: Điển tích chỉ tên một thanh gươm báu, cực sắc, nổi
tiếng trong truyện cổ Trung Hoa.
戴 đới: mang.
月 nguyệt: trăng.
磨 ma: mài.
 Bao lần mang gươm báu Long Tuyền mài dưới ánh trăng.
4. Minh giải văn bản:
Tựa đề: thể hiện những tâm tư, trăn trở và khát khao đóng góp sức mình
giúp ích cho quốc gia dân tộc nhưng “lực bất tòng tâm” đành phải sống
trong cảnh uất hận, đau đớn nuốt hận vào lòng. Họ muốn dốc hết tâm trí
và sức lực để phò vua giúp nước nhưng ước mơ chỉ là ước mơ, họ đành
phải sống trong chính bi kịch cuộc đời mình.
4.1. Nội dung:

Bài thơ “Cảm hoài” – với lời thơ khí khái, hào hùng, pha lẫn nét
chua xót của một vị anh hùng lâm vào tuyệt lộ – đã để lại tiếng vang lớn
trong lòng dân tộc. Đọc bài thơ ấy, không ít người đời sau đã phải sa
nước mắt cảm thương cho bi kịch của người chí sĩ có chí nhưng không
làm được gì giúp ích cho đất nước. Bài thơ được chia làm hai phần: bốn
câu đầu nói lên suy tư và triết lý thời vận của nhà thơ; bốn câu sau
thể hiện tâm sự và tấm lòng của ông đối với dân, với nước.
Hai câu đề: Tình huống bi kịch và nỗi buồn của người anh
hùng trước tình huống bi kịch ấy:

世事悠悠奈老何,
無窮天地入酣歌。
(Thế sự du du nại lão hà
Vô cùng thiên địa nhập hàm ca).
Có phải đó là tiếng thở dài của một người anh hùng thất thế? “Việc đời
trôi mãi nhưng ta đã già rồi”! Với một cuộc đời chìm nổi, va chạm với
rất nhiều thử thách vậy mà bây giờ Đặng Dung phải bó gối ngồi nhìn
“thế sự du du”, làm sao tránh được nỗi sầu vạn cổ? Trong câu hát nghêu
ngao của người anh hùng thất thế là cả một nỗi hoài cảm mênh mang
“vô cùng thiên địa”! Vận khứ, tiệc tàn nhưng mối sầu còn mãi với ngàn
thu. Giới thiệu mối “cảm hoài”, hai câu đề đã ôm trùm vũ trụ. Một chút
đại ngôn cho ta hiểu chí anh hùng.
Hai câu thực: Nỗi uất hận của nhà thơ khi sinh “bất phùng
thời”:
時來屠釣成功酣,
運去英雄酣恨多.
(Thời lai đồ điếu thành công dị,
Vận khứ anh hùng ẩm hận đa.)
Theo bố cục cổ điển của một bài thất ngôn bát cú thì hai câu tiếp theo

phải là câu thực. Thế nhưng hai câu này lại được sinh ra dưới hình hài
của hai câu luận – đó là một cách nhìn nhận đánh giá sự thành bại ở đời.
Đôi khi, ở những bài thơ thất ngôn bát cú, hai câu luận lại mang nét
thực. Đó là khi sự kiện đến ồ ạt, dồn dập khiến ta không còn thời gian để
mà bàn luận nữa. Chẳng biết đây có phải là bài thơ duy nhất trong văn
học Việt Nam có hai câu thực mang nét luận hay không? Việc đã theo
dòng trôi xa, Đặng Dung có đủ độ lùi để uống cạn niềm cay đắng. Ta
hình dung ông như một con người ngồi lại bên dòng chảy cuộc đời mà
trầm mặc suy ngẫm. Kẻ “đồ”, “điếu” mà ông nói đến trong câu thơ trên
là Hàn Tín và Khương Tử Nha, hai anh hùng nổi tiếng trong lịch sử

Trung Quốc. Xuất thân từ những kẻ bần hàn, họ vẫn có thể dựng nên
công nghiệp, có thể đem tài trí của mình để mộng bá đồ vương. Còn ông
xuất thân từ một gia đình danh tướng thì sao?… Cọp chết để da… Đặng
Dung ơi! Tiếng thơm của người anh hùng còn vang mãi. Chẳng phải “lạc
nước hai xe đành bỏ phí” ông cho rằng “vận” của mình đã “khứ”. Thời
thế giờ đây không giúp kẻ anh hùng.
Hai câu luận: thể hiện sâu sắc tâm trạng bi tráng của nhà thơ
khi mang trong mình những khát vọng, hoài bão lớn lao nhưng vận
thế không còn đành đắng cay bất lực. Ông cay đắng thừa nhận mình
bất lực, dẫu không là một kẻ bất tài:
致主有懷扶地軸,
洗兵無路挽天河。
(Trí chủ hữu hoài phù địa trục
Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà).
Ta cảm thấy choáng ngợp trước hình ảnh thơ to lớn, kì vĩ. Không có sức
mạnh như Hercules của thần thoại Hy Lạp, Đặng Dung vẫn muốn nâng
trục đất để giúp vua, giúp nước… Nhà Trần đã đi qua nhưng hào khí của
một thời lịch sử kiêu hùng còn bừng cháy trong ông. Lòng yêu nước

thương dân của ông đã được thể hiện rất rõ qua câu thơ ” tẩy binh vô lộ
vãn thiên hà “. Ông muốn tẩy binh. Vâng! Rửa áo giáp của một cuộc
chiên tranh tàn khốc. Dù biết sẽ rất khó khăn, ông phải rửa nhữg giọt
máu của bao sinh linh còn vương trên áo, rửa đi dấu vết của bụi đường
trong ngàn dặm chinh an. Với tấm lòng của một người yêu nước, ông
sẵn sàng làm điều đó, ông chỉ muốn vươn tới một nền hòa bình thực sự.
Nhưng tiếc thay! Nhịp chùng của bài thơ đã tới, “Vô lộ vãn thiên hà”.
Chỉ có thiên hà mới gột được giáp binh. Nhưng “thiên hà”, con sông
rộng lớn với muôn vàn tinh tú, chỉ tồn tại trên bầu trời hoặc trong giấc
mơ của những người mang chí lớn mà thôi. Mãi đến lúc ra đi ông vẫn

mong tìm cho bằng được đường khai thông thiên hà xuống trần gian, cho
nền hòa bình, độc lập trở về cùng đất Việt.
Hai câu kết: vẻ đẹp bi tráng của người anh hùng. Dù lỡ vận
nhưng tinh, thần ý chiến đấu vẫn luôn thường trực trong lòng; luôn
tin tưởng và hi vọng thời vận sẽ đến để giúp vua, báo đền ơn nước:
國酣未報頭先白,
幾度龍泉戴月磨。
(Quốc thù vị báo đầu tiên bạch
Kỷ độ long tuyền đái nguyệt ma).
Còn gì buồn hơn cho kẻ anh hùng khi nghiệp lớn của cuộc đời dang dở ?
Tuổi xanh qua đi, quốc thù còn đó – ta cứ ngỡ bài thơ khép lại trong một
tiếng thở dài. “Kỷ độ long tuyền đái nguyệt ma” – câu thơ cuối đã xóa đi
những suy diễn tầm thường đó, nó ánh lên một nỗi tự hào, như vầng hào
quang của thanh gươm quý ngời lên giữa đêm trăng. Tuổi già, đầu bạc,
vận đã qua rồi nhưng người nghĩa sĩ mấy độ mài gươm không có điều gì
phải hộ thẹn với đời, dẫu lòng mang bao tiếc nuối. Thanh gươm mà ông
từng mài trong đêm trăng ấy có một nét nào đó giống ngọn giáo mà
Phạm Ngũ Lão đã từng trấn giữ núi sông. Thanh gươm ấy, hy vọng rằng

Đặng Dung vẫn giắt bên hông khi lao mình xuống sông để không lọt vào
tay giặc.
Trải qua hơn nửa thiên niên kỷ, “Cảm Hoài” vẫn đứng đấy sừng sững,
tượng trưng cho một ý chí Việt Nam. Dù bất lực trước cuộc đời, những
câu thơ của Đặng Dung vẫn hằn lên những nỗi niềm to lớn, hình như sĩ
khí của một đời cầm gươm đã ám ảnh từng câu chữ – “Phi hào kiệt chi sĩ
bất năng”. Nhà Hồ tan rã là một điều tất yếu nhưng lịch sử lại có thêm
tên tuổi Đặng Dung và văn học Việt Nam mãi khắc ghi một mối “Cảm
Hoài”.

4.2. Nghệ thuật:
Thế
T

B
Thời
B
Vận
T
Trí
T
Tẩy
T
Quốc
T
Kỷ
T

sự

T
cùng
B
lai
B
khứ
T
chủ
T
binh
B
thù
B
độ
T

du
du
B
B
thiên
địa
B
T
đồ
điếu
B
T
anh
hùng

B
B
hữu
hoài
T
B

lộ
B
T
vị
báo
T
T
Long Tuyền
B
B

nại
T
nhập
T
thành
B
ẩm
T
phù
B
vãn
T

đầu
B
đới
T

lão
T
hàm
B
công
B
hận
T
địa
T
thiên
B
tiên
B
nguyệt
T


B
ca
B
dị
T
đa
B

trục
T

B
bạch
T
ma
B

Bài thơ được viết theo thể thất ngôn bát cú.
Luật trắc “sự”.
Vần:
– Gieo vần bằng: “ca”.
– Gieo vần “a” (hà – ca – đa – hà – ma).
Niêm:
– Câu 2 và 3 niêm với nhau: “cùng” – “lai” cùng thanh B.
– Câu 4 và 5 niêm với nhau: “khứ” – “chủ” cùng thanh T.
– Câu 6 và 7 niêm với nhau: “binh” – “thù” cùng thanh B.
– Câu 1 và 8 niêm với nhau: “sự” – “độ” cùng thanh T.
Đối:
Đối thanh:
– Câu 1 đối thanh với câu 2: “sự” (T) >< “cùng” (B).
“dư” (B) >< “địa” (T).
“lão” (T) >< “hàm” (B).
– Câu 3 đối thanh với câu 4: “lai” (B) >< “khứ” (T).
“điếu” (T) >< “hùng” (B).
“công” (B) >< “hận” (T).
– Câu 5 đối thanh với câu 6: “chủ” (T) >< “binh” (B). “hoài” (B) >< “lộ” (T).
“địa” (T) >< “thiên” (B).
– Câu 7 đối thanh với câu 8: “thù” (B) >< “độ” (T).
“báo” (T) >< “tuyền” (B).
“tiên” (B) >< “nguyệt” (T).
Đối từ loại:
– Câu 3 và 4: Danh từ: “thời” >< “vận”.
“đồ điếu” >< “anh hùng”.
Động từ: “lai” >< “khứ”.
“thành công dị” >< “ẩm hận đa”.
– Câu 5 và 6: Danh từ: “hoài” >< “lộ”.
“địa trục” >< “thiên hà”.
Động từ: “trí chủ” >< “tẩy binh”.
“hữu” >< “vô”.
“phù” >< “vãn”.
Đối ý:
– Câu 3 và 4 được triển khai theo hướng đối tương thành, ý của hai câu
bổ sung nâng đỡ cho nhau góp làm nổi bật hàm ý của câu và của bài thơ,
thể hiện nỗi uất hận của nhà thơ khi sinh “bất phùng thời” khát khao
muốn cống hiến cho đất nước nhưng không gặp thời vận đành lực bất
tòng tâm.
– Câu 5 và 6 được triển khai theo hướng đối tương thành, ý của hai
câu bổ sung nâng đỡ cho nhau góp làm nổi bật hàm ý của câu và của bài
thơ, thể hiện lòng yêu nước, muốn dốc hết tâm trí và sức lực mang hoài
bão ra phò vua giúp nước nhưng không thể thực hiện được.
– Câu 1: có tiểu đối: “thế sự du du” >< “nại lão hà” cho thấy sự
nghiệp chống quân Minh cứu nước hết sức gian lao, vất vả, cần nhiều
thời gian, đó là sứ mệnh, nhiệm vụ của người anh hùng. Nhưng quỹ thời

gian của đời người còn rất ít, không cho phép thực hiện nhiệm vụ, sứ
mệnh đó. Từ đó tạo nên tình huống bi kịch của nhà thơ: lực bất tòng tâm
trước thời cuộc.
Giọng điệu: giọng thơ khí khái, hào hùng, pha lẫn sự chua xót của một
vị anh hùng lâm vào tuyệt lộ – đã để lại tiếng vang lớn trong lòng dân
tộc. Đọc bài thơ ấy, không ít người đời sau đã phải sa nước mắt cảm
thương cho bi kịch của người chí sĩ có chí nhưng không làm được gì
giúp
ích
cho
quốc
gia,
dân
tộc.
5. So sánh nguyên tác và bản dịch của Tản Đà:
– Giống nhau: cả nguyên tác và bản dịch thơ đều là thể thất ngôn bát cú.
– Khác nhau:
+ Hai câu đề:
Nguyên tác:
Thế sự du du nại lão hà
Vô cùng thiên địa nhập hàm ca
(Việc đời thong dong vô tận mà mình đã già rồi biết
làm thế nào?
Trời đất vô tận, thu lại vào cuộc vui say ca hát.)
Bản dịch thơ:
Việc đời man mác, tuổi già thôi!
Đất rộng trời cao chén ngậm ngùi.
 Từ “du du” trong nguyên tác, bản dịch thơ dịch là “man mác” là
chưa đạt. “Du du” chỉ sự kéo dài mãi không dứt, không cùng, ung dung
thong dong trôi còn “man mác” còn hơi nhẹ nhàng chưa lột tả hết ý của

từ “du du” trong nguyên tác. “Nại lão hà” vừa có ý như lời tự hỏi, vừa
có ý trách móc thời gian sao vội thế nhưng trong bản dịch thơ dịch là
“tuổi già thôi” chưa thể hiện hết ý thơ của nguyên tác. Cụm từ “nhập
hàm ca” trong nguyên tác chỉ bao nỗi niềm uất hận trước thời cuộc dồn
vào trong những cuộc say ca hát để bộc lộ nỗi niềm, cụm từ mang tính bi
nhưng qua câu từ không bi mà ánh lên sự lạc quan, nỗi buồn đau ẩn vào
trong một cách khéo léo! Còn bản dịch thơ dịch thành “ngậm ngùi” là

chưa sát nguyên tác và mất đi tính khéo léo ngụ ý của câu thơ. Tóm lại,
hai câu đề bản dịch thơ dịch chưa đạt so với nguyên tác.
+ Hai câu thực:
Nguyên tác:
Thời lai đồ điếu thành công dị
Vận khứ anh hùng ẩm hận đa
(Thời cơ đã đến thì kẻ bán thịt, câu cá cũng đạt được thành
tựu dễ dàng,
Vận số đi qua thì người tài năng xuất chúng cũng chỉ nuốt
hận vào lòng.)
Bản dịch thơ:
Gặp gỡ thời cơ may những kẻ,
Tan tành sự thế luống cay ai!
 Bản dịch thơ chưa dịch ra được trọn vẹn ý và làm sáng tỏ, điển tích
của nguyên tác. Chưa dịch là được “đồ điếu” để là rõ ý của câu thơ,
chưa dịch ra được ý người anh hùng bỏ lỡ thời vận thì đành nuốt hận.
Hai câu 3 và 4 tương đối dễ dịch nghĩa nhưng lột được cái khí ngạo nghễ
của tứ, và điệu mạnh mẽ của lời lại không dễ. Hai chữ “đồ điếu” vừa
khinh bạc (bọn hèn kém giết heo, câu cá), vừa ngạo nghễ (những thứ
như Phàn Khoái, Hàn Tín) giữ nguyên được ý thì lời không được sáng
rõ, mà thoát dịch cho được lời rõ thì khó mà gồm được cả hai ý. Sự khó

khăn trong việc dịch 2 câu thơ này là ở chỗ đó. Và trên thực tế chưa có
ai dịch được cả ý lẫn lời của hai câu này một cách thành công hoàn toàn
kể cả bản dịch thơ này của Tản Đà.
+ Hai câu luận:
Nguyên tác:
Trí chủ hữu hoài phù địa trục
Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà
(Dốc hết sức lực và tâm trí mang hoài bão ra phò
vua giúp nước (làm nên sự nghiệp lớn như) nâng
trục quả đất,

của người anh hùng thất cơ lỡ vận … Tác phẩm : Phần Chữ Hán : 世事悠悠奈老何 , 無窮天地入酣歌 。 時來屠釣成功酣 , 運去英雄酣恨多 。 致主有懷扶地軸 , 洗兵無路挽天河 。 國酣未報頭先白 , 幾度龍泉戴月磨 。 2. Phiên âm : 3. Thế sự du du nại lão hà, Vô cùng thiên địa nhập hàm ca. Thời lai đồ điếu thành công xuất sắc dị, Vận khứ anh hùng ẩm hận đa. Trí chúa hữu hoài phù địa trục, Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà. Quốc thù vị báo tiên phong bạch, Kỷ độ Long Tuyền đới nguyệt ma. Dịch nghĩa : Việc đời dằng dặc mà ta đã già rồi, biết làm thế nào đây ? Trời đất to lớn thu vào trong một khúc ca say. Thời thế đến, tên hàng thịt, kẻ câu cá cũng dễ làm ra thành công xuất sắc. Vận số đi, bậc anh hùng cũng phải nuốt mối hận nhiều. Giúp chúa, những mong xoay chuyển thời thế ( Nhưng ) không có con đường nào kéo sông Ngân xuống để rửagiáp binh. Thù nước chưa trả xong mà mái đầu đã sớm bạc. Bao phen mang gươm báu ra mài dưới bóng trăng. 4. Chú thích từ : – Thế ( 世 ) : đời, trên đời. – Sự ( 事 ) : vấn đề – Du du ( 悠 悠 ) : dằng dặc [ từ ghép ] – Nại ( 奈 ) thế nào ? – Lão ( 老 ) : tuổi già – Hà ( 何 ) : cớ sao ?  Việc đời dằng dặc mà ta đã già rồi, biết làm thế nào đây ? – Vô ( 無 ) : không – Cùng ( 窮 ) : tận, sau cuối -> Vô cùng : to lớn, bát ngát – Thiên ( 天 ) : Trời – Địa ( 地 ) : đất – Nhập ( 入 ) : thu vào, nhập vào. – Hàm ( 酣 ) : uống rượu say sưa – Ca ( 歌 ) : hát, ca hát  Trời đất to lớn thu vào trong một khúc ca say. – Thời ( 時 ) : lúc, thời gian – Lai ( 來 ) : đến -> Thời lai : lúc gặp thời. – Đồ Điếu ( 屠 釣 ) : điển tích. Đồ ( làm thịt súc vật ) là đồ tể, chỉ PhànKhoái, một tên bán thịt về sau gặp thời trở thành chiến hữu của HánLưu Bang. Điếu ( câu, người câu cá ) : chỉ Hàn Tín, đại tướng của Lưu Bang. Hai tên Phàn Khoái và Hàn Tín đều xuất thân bần hàn, gặp thời nênphú quý, Đặng Dung cho đó là thông thường. – Thành ( 成 ) : thành sự, thành đạt-Công ( 功 ) : việc làm – Dị ( 酣 ) : coi thường, cho là dễ  Gặp thời thế, tên hàng thịt, kẻ câu cá cũng dễ tạo ra sự thànhcông. – Vận ( 運 ) : sự may mắn-Khứ ( 去 ) : ra đi không trở lại – Anh hùng ( 英 雄 ) : người anh hùng-Ẩm ( 酣 ) : nuốt lấy, uống lấy – Hận ( 恨 ) : mối hận thù-Đa ( 多 ) : nhiều  Vận số đi, bậc anh hùng cũng phải nuốt mối hận nhiều. – Trí ( 致 ) : hết lòng, tận tâm [ ĐT ] – Chúa ( 主 ) : người đứng đầu ( dưới Vua ) _ lúc này là Chúa TrùngQuang.  Trí Chúa : hết lòng với người đứng đầu-Hữu ( 有 ) : có-Hoài ( 懷 ) : mong mỏi, luôn ôm lấy trong lòng-Phù ( 扶 ) : trợ giúp, nâng đỡ [ dịch là xoay chuyển ] – Địa ( 地 ) : đất-Trục ( 軸 ) : cái trục, nằm ở giữa vật thể tròn. -> Phù địa trục : xoay chuyển thời thế.  Giúp chúa, những mong xoay chuyển thời thế-Tầy ( 洗 ) : tẩy rửa-Binh ( 兵 ) : binh lính -> Tẩy binh _ Điển tích từ hai câu thơ của Đỗ Phủ trong bài ” Tẩybinh mã ” : ” An đắc tráng sĩ vãn thiên hà, Tịnh tẩy giáp binh trường bấtdụng ” 安得壯士挽天河 , 淨洗甲兵長不用 ( Ước gì có được ngườitráng sĩ kéo sông Ngân Hà, Rửa sạch giáp binh để mãi mãi khôngdùng đến nữa ). – Vô ( 無 ) : không có-Lộ ( 路 ) : con đường-Vãn ( 挽 ) : kéo-Thiên ( 天 ) Trời-Hà ( 河 ) : sông  ( Nhưng ) không có con đường nào kéo sông Ngân xuống đểrửa giáp binh. – Quốc ( 國 ) : đất nước-Thù ( 酣 ) : thù hận-Vị ( 未 ) : chưa-Báo ( 報 ) : báo đáp, đền trà-Đầu ( 頭 ) : mái đầu-Tiên ( 先 ) : trước-Bạch ( 白 ) : trắng, màu bạc  Thù nước chưa trả xong mà mái đầu đã sớm bạc. – Kỷ ( 幾 ) : bao phen-Độ ( 度 ) : lần-Long Tuyền ( 龍 泉 ) : Long tuyền : tên một thanh gươm, tươngtruyền nước Sở có suối Long Tuyền tôi thép làm kiếm sắc, về saulong tuyền chỉ bảo kiếm nói chung. – Đới ( 戴 ) : đội-Nguyệt ( 月 ) : trăng-Ma ( 磨 ) : mài, dũa  Bao phen mang gươm báu ra mài dưới bóng trăng. MINH GIẢI VĂN BẢN1. Nội dung bài thơ : a / Hai câu đề : Bi kịch thời cuộc và nỗi buồn của tác giả. – “ Việc đời dằng dặc, mà ta già rồi, biết làm thế nào đây ” ? Hỏi, là hỏichính mình, hỏi trời xanh thăm thẳm, rằng việc lớn chưa thành, cònbao bộn bề, bộn bề, mà ta thì già rồi, biết làm thế nào ? Quâncuồng Minh đang mạnh, quân khởi nghĩa thua trận vì lực mỏng dính, thếcô. Ngày tháng qua mau, sức tàn lực kiệt, biết tính sao đây ? Có lẽ, trong lòng tác giả đang dâng trào những xúc cảm riêng chung khótả, mà đành bất lực trước “ thế sự du du ”, muốn “ gom cả trời đấtrộng lớn lại mà ném cả vào một cuộc say ”, để cố quên đi hiện thựccay đắng này chăng ! Hỏi, nhưng câu vấn đáp đã rõ. Câu mở đề đãthấy hiện lên tầm vóc tư tưởng của chủ thể trữ tình. III.b / Hai câu thực : Nỗi uất hận của nhà thơ khi phải sinh ra không gặpthời thế. Hai câu tiếp theo, nói về việc đời lâu nay, thành bại chung quy làtại trời. Khi thời vận đến, thì những kẻ tầm thường, cũng dễ làmnên công lạ. Lúc vận hội bỏ ta mà đi, thì dẫu là kẻ anh hùng, cũngđành phải nuốt hận mà thôi ! Tác giả sử dụng điển tích : Đồ ( làm thịt súc vật ) là đồ tể, chỉ PhànKhoái, một tên bán thịt về sau gặp thời trở thành chiến hữu củaHán Lưu Bang. Điếu ( câu, người câu cá ) : chỉ Hàn Tín, đại tướng của Lưu Bang. Hai tên Phàn Khoái và Hàn Tín đều xuất thân bần hàn, gặp thờinên phong phú, Đặng Dung cho đó là thông thường. Đặng Dung trước đó đã từng chỉ huy một trận tập kích mãnh liệtvà giật mình, khiến quân Minh tan tác tả tơi. Ông nhảy sang thuyềnđịch, quyết bắt sống Trương Phụ, tiếc rằng trong đêm hôm, khôngkịp nhận ra hắn. Trương Phụ thoát chết, tập hợp binh mã phảncông. Quân ta chiến binh mỏng mảnh, lại không có viện binh hỗ trợ, cuối cùngthua trận, lâm vào thế bị vây hãm, khốn đốn trong rừng sâu nhiềungày, rất khó có thời cơ phục dựng. Đặng Dung cảm nhận rằng vậnnước đang vô cùng ảm đạm, thất bại là điều khó tránh khỏi, nênchi, nỗi lòng ông nặng trĩu buồn đau, uất hận vô cùng. Ông viết : “ vận khứ anh hùng ẩm hận đa ” ! Nỗi uất hận dồn nén, phải cắn răngmà “ nuốt ” vào trong bụng. Chữ “ ẩm hận ” là uống hận, nuốt hận, làchữ tập trung chuyên sâu nhất niềm tin cảm khái của bài thơ, đủ thấy độ căngcủa hận thù, độ sâu của niềm bi phẫn. c / Hai câu luận : Những khát vọng và nỗi bất lực trước thời cuộc. “ Trí chủ hữu hoài phù địa trục / Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà ”. Lòng những chăm chắm muốn đem tài giúp chúa, xoay thời chuyểnthế, mong lật lại thế cờ, giành lại tổ quốc, nhưng tiếc thay, thờivận không còn, không có cách nào, không có con đường nào ( vôlộ ) kéo được sông Ngân xuống mà rửa giáp binh, kết thúc cuộcchiến giành lại bờ cõi giang sơn … Tác giả sử dụng điển cố : Tẩy binh ( tẩy : rửa sạch ) : lấy điển từ bàithơ “ Tẩy binh mã ” của Đỗ Phủ : An đắc tráng sĩ vãn thiên hà ( yênđược tráng sĩ kéo được sông ngân hà ) / tẩy giáp binh trường bấtdụng ( tẩy sạch giáp binh lâu dài hơn không dùng tới nữa ). Ý hai chữTẨY BINH muốn nói ước gì được giải giáp, không phải dùng đếnvũ khí nữa, mong được thái bình. d / Hai câu kết : Sự hụt hẫng trước cuộc sống, đồng thời nêu lên khátvọng đấu tranh giành lại hoà bình. Đối lập giữa cái hữu hạn nhỏ bé của con người, với trời đất rộnglớn. Đối lập giữa khát vọng vô cùng, với hiện thực nghiệt ngã đớnđau. Đối lập giữa thời hạn ngắn ngủi một đời người, với việc đờingổn ngang dằng dặc … Và chính nó tạo nên những xích míc, những giằng xé tâm trạng của nhân vật trữ tình. Sử dụng điển cố : Đầu tiên bạch ( đầu đã bạc ) : lấy điển cố từ NgũTử Tư thời Đông Châu một đêm chờ qua lọt cửa thành đầu bạctrắng. Long tuyền : tên một thanh gươm, tương truyền nước Sở có suốiLong Tuyền tôi thép làm kiếm sắc, về sau long tuyền chỉ bảo kiếmnói chung. 2. Nghệ thuật : – Thể thơ thất ngôn bất cú. – Bài thơ được viết theo luật trắc ( chữ thứ 2 của câu 1 : “ sự ” ). Vầnbằng ( những chữ cuối của câu 1,2,4,6,8 : hà, ca, đa, hà, ma ). – Sử dụng điển tích + điển cố : “ đồ điếu ”, “ Đầu tiên bạch ”, “ Tẩybinh ”, “ long tuyền ” + Đồ ( làm thịt súc vật ) là đồ tể, chỉ Phàn Khoái, một tên bán thịt vềsau gặp thời trở thành chiến hữu của Hán Lưu Bang. + Điếu ( câu, người câu cá ) : chỉ Hàn Tín, đại tướng của Lưu Bang. Hai tên Phàn Khoái và Hàn Tín đều xuất thân bần hàn, gặp thờinên phong phú. + Đầu tiên bạch ( đầu đã bạc ) : lấy điển cố từ Ngũ Tử Tư thời ĐôngChâu một đêm chờ qua lọt cửa thành đầu bạc trắng. + Long tuyền : tên một thanh gươm, tương truyền nước Sở có suốiLong Tuyền tôi thép làm kiếm sắc, về sau long tuyền chỉ bảo kiếmnói chung. + Tẩy binh ( tẩy : rửa sạch ) : lấy điển từ bài thơ “ Tẩy binh mã ” củaĐỗ Phủ : An đắc tráng sĩ vãn thiên hà ( yên được tráng sĩ kéo đượcsông ngân hà ) / tẩy giáp binh trường bất dụng ( tẩy sạch giáp binhdài lâu không dùng tới nữa ).  Ý hai chữ TẨY BINH muốn nói ướcgì được giải giáp, không phải dùng đến vũ khí nữa, mong đượcthái bình. Phép đối : + Tiểu đối : câu 1 : thế sự du du > < nại lão hà -> Chỉ sự trái chiều giữacái vô hạn và hữu hạn ( Còn nhiều việc đang chờ, nhưng tuổi đãgià ) + Đối từ loại : ở câu 3 và 4 ; ở câu 5 và 6. Thời lai > < vận khứ ( DT ) ; Đồ điếu > dị > < ẩm hận đa ( Cụm DT ). ___ Hữu > < vô ( DT ), Thiên > < địa ( DT ). + Đối thanh : ở câu 3 và 4 ; ở câu 5 và 6. Lai > < khứ ( B-T ) Chủ > < binh ( T-B ) Điếu > < hùng ( T-B ) Hoài > < lộ ( B-T ) Công > < hận ( B-T ) Địa > < thiên ( T-B ) + Đối ý : Câu 3 và 4  Đối tương thành, ý tác giả muốn nói tác giả sốngtrong thời thế không thuận tiện, “ sống không gặp thời ”. Câu 5 và 6 : đối tương phản -> sự đối lặp, xích míc giữa tư tưởng vàthực tế. Trong tâm tưởng tác giả muốn giúp nước nhưng hoàn cảnh lạikhông được cho phép. 3. So sánh bản dịch : Ở câu tiên phong, bản dịch chưa sát với nghĩa của nguyên tác, do đó màchưa miêu tả được nội tâm trăn trở và dằn vặt trước thế sự, cần phảithông qua một câu hỏi. Ở nguyên tác có 2 chữ : “ nại ” ( biết làm thế nào đây ? ), “ hà ” ( thế nào ), bản dịch đã không có 2 chữ này.  Việc đời dằng dặc mà ta đã già rồi, biết làm thế nào đây ? Câu 2, tác giả dịch đã sót đi chữ “ nhập ” trong nguyên tác, làm cho câuthơ chưa rất đầy đủ ý nghĩa, mất đi nhịp điệu của câu.  Trời đất to lớn thu vào trong một khúc ca say. Trong câu thứ 3, tác giả Tản Đà chỉ nêu được ý thức chung chung củacâu thơ, chưa khái quát đơn cử nội dung từ nguyên tác. Hơn nữa Ông đãkhông đề cập đến một điển tích quan trọng làm cơ sở cho nội dung, đó làđiển tích “ đồ điếu ”  Gặp thời thế, tên hàng thịt, kẻ câu cá cũng dễ tạo ra sự thành công xuất sắc. Ở câu 4 này, nếu dịch như bản dịch trên sẽ làm cho người đọc khó hiểugiống như câu số 3. Vì Ông đã dịch quá xa so với nguyên tác, hầu nhưcác cụm từ quan trọng trong nguyên tác bản dịch chưa chạm tới được. Như cụm “ ẩm hận đa ” ( nuốt mối hận nhiều ).  Vận số đi, bậc anh hùng cũng phải nuốt mối hận nhiều. Trong câu thứ 5 này, tác giả đã dịch từ “ chúa ” với nghĩa là Vua là chưađúng. Vì lúc này Đặng Dung không phải phò Vua mà là giúp cho chúa. Nên phải dịch lại là.  Giúp chúa, những mong xoay chuyển thời thếTiếp theo ở câu thứ 6, tác giả đã dịch ẩn đi điển cố “ tẩy binh ” làm chocâu thơ chưa toát lên giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ ở đó, và nghĩa của câu thơ bịgiảm đi nhiều.  ( Nhưng ) không có con đường nào kéo sông Ngân xuống để rửagiáp binh. Xét ở câu thứ 7, bản dịch đã kai thác được hết nghĩa của những từ trongnguyên tác, nhưng vì để bảo vệ chất thơ khi dịch, nên dịch đã hòn đảo lộntrât tự vị trí của những cụm từ : “ đầu bạc giang san thù chưa trả ”, thay vì ta nên dịch là :  Thù nước chưa trả xong mà mái đầu đã sớm bạc. Ở câu sau cuối, bản dịch đã đề cập đến điển tích Long Tuyền, dù vậycâu dịch vẫn chưa chuyển tải hết ý của nguyên tác đến người đọc. Từ “ ma ” ( mài ) ở cuối câu trong nguyên tác đã bị bỏ đi, cho nên vì thế mà mất đinghĩa quan trọng của câu, chưa nói được nhân vật trữ tình đang màigươm.  Bao phen mang gươm báu ra mài dưới bóng trăng. Nhóm 2C ẢM HOÀI ( Đặng Dung ) 1. Tác giả : ĐẶNG DUNG là một danh tướng nhà Hậu Trần ( ? – 1414 ). Ông ngườiNghệ An nhưng theo mái ấm gia đình vào lập nghiệp tại vùng đất nay thuộcquận Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Ông cùng Nguyễn Cảnh Dị, NguyễnSúy rước Trần Quý Khoách về Nghệ An lập lên vua Trùng Quang quyếtliệt kháng Minh. Cha ông là Đặng Tất theo phò Giản Định Đế Trần Ngỗi ( cũng gọi là Trần Quỹ ) chống quân Minh có nhiều chiến công, nhưng bịgian thần sàm tấu, phải tội chết. Đặng Dung nối chí cha theo phò TrùngQuang Đế Trần Quý Khoách ( cũng gọi là Trần Quý Khoáng ) liên tục sựnghiệp giành độc lập, chống lại quân Minh xâm lược … Ông là mộttướng tài, đánh tướng Minh Trương Phụ nhiều trận thất điên bát hòn đảo. Vềsau quân Hậu Trần thua trận, vua tôi đều bị bắt … Trương Phụ dùngthuyền áp giải ra Bắc. Trên đường đi, Đặng Dung đã tuẫn tiết. 2. Tác phẩm : Hoàn cảnh sáng tác : Chưa tìm thấy tài liệu đơn cử đề cập đến hoàn cảnhra đời của bài thơ. Tương truyền rằng “ Cảm hoài ” là bài thơ được ĐặngDung cảm tác trước giờ lâm chung. Khi bị Trương Phụ dùng thuyền ápgiải ra Bắc. Trên đường đi, Đặng Dung đã tuẫn tiết. Một số nhà nghiêncứu ước đoán bài thơ được Đặng Dung sáng tác trong khoảng chừng thời giantừ 12/1413 đến 4/1414 khi Đặng Dung bị bắt giam. 2.1. Nguyên tác : 感懷世事悠悠奈老何 , 無窮天地入酣歌 。 時來屠釣成功酣 , 運去英雄酣恨多 。 致主有懷扶地軸 , 洗兵無路挽天河 。 國酣未報頭先白 , 幾度龍泉戴月磨 。 2.2. Phiên âm : Thế sự du du nại lão hàVô cùng thiên địa nhập hàm caThời lai đồ điếu thành công xuất sắc dịVận khứ anh hùng ẩm hận đaTrí chủ hữu hoài phù địa trụcTẩy binh vô lộ vãn thiên hàQuốc thù vị báo tiên phong bạchKỷ độ Long Tuyền đới nguyệt ma2. 3. Dịch nghĩa : Cảm xúc trong lòngViệc đời thong dong vô tận mà mình đã già rồi biết làm thế nào ? Trời đất vô tận, thu lại vào cuộc vui say ca hát. Thời cơ đã đến thì kẻ bán thịt, câu cá cũng đạt được thành tựu thuận tiện, Vận số đi qua thì người kĩ năng xuất chúng cũng chỉ nuốt hận vào lòng. Dốc hết công sức của con người và tâm lý mang tham vọng ra phò vua giúp nước ( làm nênsự nghiệp lớn như ) nâng trục quả đất, Chẳng có cách nào kéo sông Ngân xuống để rửa sạch giáp binh ( manglại yên bình cho quốc gia ). Mối thù chung của quốc gia chưa trả nhưng tóc đã bạc trước, Bao lần mang gươm báu Long Tuyền mài dưới ánh trăng. 2.4. Bản dịch thơ của Tản Đà : Việc đời man mác, tuổi già thôi ! Đất rộng trời cao chén ngậm ngùi. Gặp gỡ thời cơ may những kẻ, Tan tành sự thế luống cay ai ! Phò vua bụng những mong xoay đất, Gột giáp sông kia khó vạch trời. Đầu bạc giang san thù chửa trả, Long Tuyền mấy độ bóng trăng soi. 3. Chú thích từ : 感 cảm : xúc cảm. 懷 hoài : tâm sự, giữ trong lòng.  Cảm xúc trong lòng. 世 thế : đời, người đời. 事 sự : việc, việc làm. 悠 du : lo ngại, phiền muộn. 悠悠 du du : vĩnh viễn, xa xôi, vộ tận, từ tốn, thong dong tự tại. 奈 nại : nhưng mà, khổ nỗi ( liên từ ), sao mà ( trợ từ ngữ khí ). 老 lão : già. 何 hà : gì, nào. 奈老何 nại lão hà : già rồi biết làm thế nào, thế nào ?  Việc đời thong dong vô tận mà mình đã già rồi biết làm thế nào ? 無 vô : đặt đầu câu, không có nghĩa ( trợ từ ). 窮 cùng : tận cùng. 天 thiên : trời. 地 địa : đất. 入 nhập : vào, thu, hợp, tham gia. 酣 hàm : vui chén, vui thích. uống rượu say, mừng quýnh. 歌 ca : hát. 酣歌 hàm ca : buồn nên uống rượu say rồi hát nghêu ngao cho vơi nỗibuồn.  Trời đất vô tận, thu lại vào cuộc vui say ca hát. 時 thời : thời cơ, thời cơ. 來 lai : đến. 屠 đồ : mổ, giết súc vật. người làm nghề giết súc vật, người bán thịt. 釣 điếu : câu cá. 屠釣 đồ điếu : Điển tích đời Hán, Phàn Khoái làm nghề bán thịt, HànTín làm nghề câu cá, cả hai sau này đều là khai quốc công thần, giúpHán Cao Tổ Lưu Bang phá Tần diệt Sở. 成 thành : nên, trở nên. 功 công : sự nghiệp, thành tựu. 酣 dị : dễ. 成功酣 thành công xuất sắc dị : làm ra thành tựu thuận tiện.  Thời cơ đã đến thì kẻ bán thịt, câu cá cũng đạt được thành tựu dễdàng. 運 vận : vận số. 去 khứ : đi. 運去 vận khứ : chỉ thời vận nhà Trần đã qua, vấn đề Giản định đế đã umê giết tướng Đặng Tất, cha Đặng Dung, khiến cho sức chiến đấu củalực lượng khởi nghĩa suy yếu. 英 anh : hoa đẹp nhất trong những loài hoa. 雄 hùng : giống đực trong loài chim muông ; khỏe nhất. 英雄 anh hùng : năng lực sức lực lao động đều vượt lên trên mọi người ( tài năngxuất chúng ). 酣 ẩm : uống, ngậm nuốt. 恨 hận : oán hận. 酣恨 ẩm hận : nuốt oán hận ( mang mối hận bí mật trong lòng ). 多 đa : nhiều. chỉ, phần lớn, phần đông ( phó từ ). 酣恨多 ẩm hận đa : chỉ biết nuốt oán hận vào lòng.  Vận số đi qua thì người kĩ năng xuất chúng cũng chỉ nuốt hậnvào lòng. 致 trí : dốc sức, hết lòng. 主 chủ : chúa, vua, người chỉ huy. 致主 trí chủ : đem hết tâm lý công sức của con người ra sức phò vua giúp chúa. Ý nóilòng quyết tâm liên tục phò tiên triều ( Trần ). gác qua mối thù giết cha ; Đặng Dung đã lập Trần quý Khoách lên làm vua, tôn Giản định đế lênlàm thái thượng hoàng, lo đánh đuổi giặc Tàu xâm lược là nhiệm vụtrước mắt. 有 hữu : có. 懷 hoài : tham vọng. 扶 phù : trợ giúp, hộ tống. 地 địa : đất. 軸 trục : trục.  Dốc hết sức lực lao động và tâm lý mang tham vọng ra phò vua giúp nước ( tạo ra sự sự nghiệp lớn như ) nâng trục quả đất. 洗 tẩy : tẩy, rửa, làm sạch. 兵 binh : giáp binh, giặc. 洗 兵 tẩy binh : dẹp yên xong giặc, đem lại tự do lâu bền hơn cho đấtnước. Điển tích từ hai câu thơ của Đỗ Phủ trong bài ” Tẩy binh mã ” : ” Anđắc tráng sĩ vãn thiên hà, Tịnh tẩy giáp binh trường bất dụng ” ( Ước gì cóđược người tráng sĩ kéo sông Ngân Hà, Rửa sạch giáp binh để mãi mãikhông dùng đến nữa ). 無 vô : không, chẳng. 路 lộ : đường, cách, cách làm. 挽 vãn : lôi, kéo. 天河 thiên hà : sông Ngân, dải sao lớn lê dài thành một vệt sáng vắtngang trời, hoàn toàn có thể quan sát được bằng mắt.  Chẳng có cách nào kéo sông Ngân xuống để rửa sạch giáp binh ( mang lại yên bình cho quốc gia ). 國 quốc : quốc gia. 酣 thù : mối thù, thù oán. 國酣 quốc thù : mối thù chung của quốc gia. 未 vị : chưa ( phó từ ). 報 báo : báo, trả. 頭 đầu : đầu, tóc. 先 tiên : trước, sớm. 白 bạch : trắng, bạc. 頭先白 tiên phong bạch : Điển tích nhắc tích Ngũ Tử Tư, một nhân vậtthời Đông Châu, trong một đêm chờ qua lọt cửa thành mà đầu bạc trắng, khi lòng mang nặng mối thù nhà.  Mối thù chung của quốc gia chưa trả nhưng tóc đã bạc trước. 幾 kỉ : mấy, bao nhiêu. 度 độ : lần, lần lượt. 龍泉 Long Tuyền : Điển tích chỉ tên một thanh gươm báu, cực sắc, nổitiếng trong truyện cổ Nước Trung Hoa. 戴 đới : mang. 月 nguyệt : trăng. 磨 ma : mài.  Bao lần mang gươm báu Long Tuyền mài dưới ánh trăng. 4. Minh giải văn bản : Tựa đề : bộc lộ những tâm tư nguyện vọng, trăn trở và khát khao góp phần sức mìnhgiúp ích cho vương quốc dân tộc bản địa nhưng “ lực bất tòng tâm ” đành phải sốngtrong cảnh uất hận, đau đớn nuốt hận vào lòng. Họ muốn dốc hết tâm trívà sức lực lao động để phò vua giúp nước nhưng tham vọng chỉ là tham vọng, họ đànhphải sống trong chính thảm kịch cuộc sống mình. 4.1. Nội dung : Bài thơ “ Cảm hoài ” – với lời thơ khí khái, hào hùng, pha lẫn nétchua xót của một vị anh hùng lâm vào tuyệt lộ – đã để lại tiếng vang lớntrong lòng dân tộc bản địa. Đọc bài thơ ấy, không ít người đời sau đã phải sanước mắt cảm thương cho thảm kịch của người chí sĩ có chí nhưng khônglàm được gì giúp ích cho quốc gia. Bài thơ được chia làm hai phần : bốncâu đầu nói lên suy tư và triết lý thời vận của nhà thơ ; bốn câu sauthể hiện tâm sự và tấm lòng của ông so với dân, với nước. Hai câu đề : Tình huống thảm kịch và nỗi buồn của người anhhùng trước trường hợp thảm kịch ấy : 世事悠悠奈老何 , 無窮天地入酣歌 。 ( Thế sự du du nại lão hàVô cùng thiên địa nhập hàm ca ). Có phải đó là tiếng thở dài của một người anh hùng thất thế ? ” Việc đờitrôi mãi nhưng ta đã già rồi ” ! Với một cuộc sống chìm nổi, va chạm vớirất nhiều thử thách vậy mà giờ đây Đặng Dung phải bó gối ngồi nhìn ” thế sự du du “, làm thế nào tránh được nỗi sầu vạn cổ ? Trong câu hát nghêungao của người anh hùng thất thế là cả một nỗi hoài cảm mênh mang ” vô cùng thiên địa ” ! Vận khứ, tiệc tàn nhưng mối sầu còn mãi với ngànthu. Giới thiệu mối ” cảm hoài “, hai câu đề đã ôm trùm thiên hà. Một chútđại ngôn cho ta hiểu chí anh hùng. Hai câu thực : Nỗi uất hận của nhà thơ khi sinh “ bất phùngthời ” : 時來屠釣成功酣 , 運去英雄酣恨多. ( Thời lai đồ điếu thành công xuất sắc dị, Vận khứ anh hùng ẩm hận đa. ) Theo bố cục tổng quan cổ xưa của một bài thất ngôn bát cú thì hai câu tiếp theophải là câu thực. Thế nhưng hai câu này lại được sinh ra dưới hình hàicủa hai câu luận – đó là một cách nhìn nhận nhìn nhận sự thành bại ở đời. Đôi khi, ở những bài thơ thất ngôn bát cú, hai câu luận lại mang nétthực. Đó là khi sự kiện đến ồ ạt, dồn dập khiến ta không còn thời hạn đểmà bàn luận nữa. Chẳng biết đây có phải là bài thơ duy nhất trong vănhọc Nước Ta có hai câu thực mang nét luận hay không ? Việc đã theodòng trôi xa, Đặng Dung có đủ độ lùi để uống cạn niềm cay đắng. Tahình dung ông như một con người ngồi lại bên dòng chảy cuộc sống màtrầm mặc suy ngẫm. Kẻ ” đồ “, ” điếu ” mà ông nói đến trong câu thơ trênlà Hàn Tín và Khương Tử Nha, hai anh hùng nổi tiếng trong lịch sửTrung Quốc. Xuất thân từ những kẻ bần hàn, họ vẫn hoàn toàn có thể dựng nêncông nghiệp, hoàn toàn có thể đem tài trí của mình để mộng bá đồ vương. Còn ôngxuất thân từ một mái ấm gia đình danh tướng thì sao ? … Cọp chết để da … ĐặngDung ơi ! Tiếng thơm của người anh hùng còn vang mãi. Chẳng phải ” lạcnước hai xe đành bỏ phí ” ông cho rằng ” vận ” của mình đã “ khứ ”. Thờithế giờ đây không giúp kẻ anh hùng. Hai câu luận : bộc lộ thâm thúy tâm trạng bi tráng của nhà thơkhi mang trong mình những khát vọng, tham vọng lớn lao nhưng vậnthế không còn đành đắng cay bất lực. Ông cay đắng thừa nhận mìnhbất lực, dẫu không là một kẻ bất tài : 致主有懷扶地軸 , 洗兵無路挽天河 。 ( Trí chủ hữu hoài phù địa trụcTẩy binh vô lộ vãn thiên hà ). Ta cảm thấy choáng ngợp trước hình ảnh thơ to lớn, kì vĩ. Không có sứcmạnh như Hercules của truyền thuyết thần thoại Hy Lạp, Đặng Dung vẫn muốn nângtrục đất để giúp vua, giúp nước … Nhà Trần đã đi qua nhưng hào khí củamột thời lịch sử dân tộc kiêu hùng còn bừng cháy trong ông. Lòng yêu nướcthương dân của ông đã được bộc lộ rất rõ qua câu thơ ” tẩy binh vô lộvãn thiên hà “. Ông muốn tẩy binh. Vâng ! Rửa áo giáp của một cuộcchiên tranh quyết liệt. Dù biết sẽ rất khó khăn vất vả, ông phải rửa nhữg giọtmáu của bao sinh linh còn vương trên áo, rửa đi dấu vết của bụi đườngtrong ngàn dặm chinh an. Với tấm lòng của một người yêu nước, ôngsẵn sàng làm điều đó, ông chỉ muốn vươn tới một nền độc lập thực sự. Nhưng tiếc thay ! Nhịp chùng của bài thơ đã tới, ” Vô lộ vãn thiên hà “. Chỉ có thiên hà mới gột được giáp binh. Nhưng ” thiên hà “, con sôngrộng lớn với muôn vàn tinh tú, chỉ sống sót trên khung trời hoặc trong giấcmơ của những người mang chí lớn mà thôi. Mãi đến lúc ra đi ông vẫnmong tìm cho bằng được đường khai thông thiên hà xuống trần gian, chonền độc lập, độc lập quay trở lại cùng đất Việt. Hai câu kết : vẻ đẹp bi tráng của người anh hùng. Dù lỡ vậnnhưng tinh, thần ý chiến đấu vẫn luôn thường trực trong lòng ; luôntin tưởng và hy vọng thời vận sẽ đến để giúp vua, báo đền ơn nước : 國酣未報頭先白 , 幾度龍泉戴月磨 。 ( Quốc thù vị báo tiên phong bạchKỷ độ long tuyền đái nguyệt ma ). Còn gì buồn hơn cho kẻ anh hùng khi nghiệp lớn của cuộc sống dang dở ? Tuổi xanh qua đi, quốc thù còn đó – ta cứ ngỡ bài thơ khép lại trong mộttiếng thở dài. ” Kỷ độ long tuyền đái nguyệt ma ” – câu thơ cuối đã xóa đinhững suy diễn tầm thường đó, nó ánh lên một nỗi tự hào, như vầng hàoquang của thanh gươm quý ngời lên giữa đêm trăng. Tuổi già, đầu bạc, vận đã qua rồi nhưng người nghĩa sĩ mấy độ mài gươm không có điều gìphải hộ thẹn với đời, dẫu lòng mang bao hụt hẫng. Thanh gươm mà ôngtừng mài trong đêm trăng ấy có một nét nào đó giống ngọn giáo màPhạm Ngũ Lão đã từng trấn giữ núi sông. Thanh gươm ấy, kỳ vọng rằngĐặng Dung vẫn giắt bên hông khi lao mình xuống sông để không lọt vàotay giặc. Trải qua hơn nửa thiên niên kỷ, ” Cảm Hoài ” vẫn đứng đấy sừng sững, tượng trưng cho một ý chí Nước Ta. Dù bất lực trước cuộc sống, nhữngcâu thơ của Đặng Dung vẫn hằn lên những nỗi niềm to lớn, hình như sĩkhí của một đời cầm gươm đã ám ảnh từng câu chữ – ” Phi hào kiệt chi sĩbất năng “. Nhà Hồ tan rã là một điều tất yếu nhưng lịch sử vẻ vang lại có thêmtên tuổi Đặng Dung và văn học Nước Ta mãi khắc ghi một mối ” CảmHoài “. 4.2. Nghệ thuật : ThếVôThờiVậnTríTẩyQuốcKỷsựcùnglaikhứchủbinhthùđộduduthiênđịađồđiếuanhhùnghữuhoàivôlộvịbáoLong TuyềnnạinhậpthànhẩmphùvãnđầuđớilãohàmcônghậnđịathiêntiênnguyệthàcadịđatrụchàbạchmaBài thơ được viết theo thể thất ngôn bát cú. Luật trắc “ sự ”. Vần : – Gieo vần bằng : “ ca ”. – Gieo vần “ a ” ( hà – ca – đa – hà – ma ). Niêm : – Câu 2 và 3 niêm với nhau : “ cùng ” – “ lai ” cùng thanh B. – Câu 4 và 5 niêm với nhau : “ khứ ” – “ chủ ” cùng thanh T. – Câu 6 và 7 niêm với nhau : “ binh ” – “ thù ” cùng thanh B. – Câu 1 và 8 niêm với nhau : “ sự ” – “ độ ” cùng thanh T.Đối : Đối thanh : – Câu 1 đối thanh với câu 2 : “ sự ” ( T ) > < “ cùng ” ( B ). “ dư ” ( B ) > < “ địa ” ( T ). “ lão ” ( T ) > < “ hàm ” ( B ). - Câu 3 đối thanh với câu 4 : “ lai ” ( B ) > < “ khứ ” ( T ). “ điếu ” ( T ) > < “ hùng ” ( B ). “ công ” ( B ) > < “ hận ” ( T ). - Câu 5 đối thanh với câu 6 : “ chủ ” ( T ) > < “ binh ” ( B ). “ hoài ” ( B ) > < “ lộ ” ( T ). “ địa ” ( T ) > < “ thiên ” ( B ). - Câu 7 đối thanh với câu 8 : “ thù ” ( B ) > < “ độ ” ( T ). “ báo ” ( T ) > < “ tuyền ” ( B ). “ tiên ” ( B ) > < “ nguyệt ” ( T ). Đối từ loại : - Câu 3 và 4 : Danh từ : “ thời ” > < “ vận ”. “ đồ điếu ” > < “ anh hùng ”. Động từ : “ lai ” > < “ khứ ”. “ thành công xuất sắc dị ” > < “ ẩm hận đa ”. - Câu 5 và 6 : Danh từ : “ hoài ” > < “ lộ ”. “ địa trục ” > < “ thiên hà ”. Động từ : “ trí chủ ” > < “ tẩy binh ”. “ hữu ” > < “ vô ”. “ phù ” > < “ vãn ”. Đối ý : - Câu 3 và 4 được tiến hành theo hướng đối tương thành, ý của hai câubổ sung nâng đỡ cho nhau góp làm điển hình nổi bật hàm ý của câu và của bài thơ, biểu lộ nỗi uất hận của nhà thơ khi sinh “ bất phùng thời ” khát khaomuốn góp sức cho quốc gia nhưng không gặp thời vận đành lực bấttòng tâm. - Câu 5 và 6 được tiến hành theo hướng đối tương thành, ý của haicâu bổ trợ nâng đỡ cho nhau góp làm điển hình nổi bật hàm ý của câu và của bàithơ, biểu lộ lòng yêu nước, muốn dốc hết tâm lý và sức lực lao động mang hoàibão ra phò vua giúp nước nhưng không hề triển khai được. - Câu 1 : có tiểu đối : “ thế sự du du ” > < “ nại lão hà ” cho thấy sựnghiệp chống quân Minh cứu nước rất là gian lao, khó khăn vất vả, cần nhiềuthời gian, đó là thiên chức, trách nhiệm của người anh hùng. Nhưng quỹ thờigian của đời người còn rất ít, không được cho phép thực thi trách nhiệm, sứmệnh đó. Từ đó tạo nên trường hợp thảm kịch của nhà thơ : lực bất tòng tâmtrước thời cuộc. Giọng điệu : giọng thơ khí khái, hào hùng, pha lẫn sự chua xót của mộtvị anh hùng lâm vào tuyệt lộ - đã để lại tiếng vang lớn trong lòng dântộc. Đọc bài thơ ấy, không ít người đời sau đã phải sa nước mắt cảmthương cho thảm kịch của người chí sĩ có chí nhưng không làm được gìgiúpíchchoquốcgia, dântộc. 5. So sánh nguyên tác và bản dịch của Tản Đà : - Giống nhau : cả nguyên tác và bản dịch thơ đều là thể thất ngôn bát cú. - Khác nhau : + Hai câu đề : Nguyên tác : Thế sự du du nại lão hàVô cùng thiên địa nhập hàm ca ( Việc đời thong dong vô tận mà mình đã già rồi biếtlàm thế nào ? Trời đất vô tận, thu lại vào cuộc vui say ca hát. ) Bản dịch thơ : Việc đời man mác, tuổi già thôi ! Đất rộng trời cao chén ngậm ngùi.  Từ “ du du ” trong nguyên tác, bản dịch thơ dịch là “ man mác ” làchưa đạt. “ Du du ” chỉ sự lê dài mãi không dứt, không cùng, ung dungthong dong trôi còn “ man mác ” còn hơi nhẹ nhàng chưa lột tả hết ý củatừ “ du du ” trong nguyên tác. “ Nại lão hà ” vừa có ý như lời tự hỏi, vừacó ý trách móc thời hạn sao vội thế nhưng trong bản dịch thơ dịch là “ tuổi già thôi ” chưa biểu lộ hết ý thơ của nguyên tác. Cụm từ “ nhậphàm ca ” trong nguyên tác chỉ bao nỗi niềm uất hận trước thời cuộc dồnvào trong những cuộc say ca hát để thể hiện nỗi niềm, cụm từ mang tính binhưng qua câu từ không bi mà ánh lên sự sáng sủa, nỗi buồn đau ẩn vàotrong một cách khôn khéo ! Còn bản dịch thơ dịch thành “ ngậm ngùi ” làchưa sát nguyên tác và mất đi tính khôn khéo ý niệm của câu thơ. Tóm lại, hai câu đề bản dịch thơ dịch chưa đạt so với nguyên tác. + Hai câu thực : Nguyên tác : Thời lai đồ điếu thành công xuất sắc dịVận khứ anh hùng ẩm hận đa ( Thời cơ đã đến thì kẻ bán thịt, câu cá cũng đạt được thànhtựu thuận tiện, Vận số đi qua thì người kĩ năng xuất chúng cũng chỉ nuốthận vào lòng. ) Bản dịch thơ : Gặp gỡ thời cơ may những kẻ, Tan tành sự thế luống cay ai !  Bản dịch thơ chưa dịch ra được toàn vẹn ý và làm sáng tỏ, điển tíchcủa nguyên tác. Chưa dịch là được “ đồ điếu ” để là rõ ý của câu thơ, chưa dịch ra được ý người anh hùng bỏ lỡ thời vận thì đành nuốt hận. Hai câu 3 và 4 tương đối dễ dịch nghĩa nhưng lột được cái khí ngạo nghễcủa tứ, và điệu can đảm và mạnh mẽ của lời lại không dễ. Hai chữ " đồ điếu " vừakhinh bạc ( bọn hèn kém giết heo, câu cá ), vừa ngạo nghễ ( những thứnhư Phàn Khoái, Hàn Tín ) giữ nguyên được ý thì lời không được sángrõ, mà thoát dịch cho được lời rõ thì khó mà gồm được cả hai ý. Sự khókhăn trong việc dịch 2 câu thơ này là ở chỗ đó. Và trên thực tiễn chưa cóai dịch được cả ý lẫn lời của hai câu này một cách thành công xuất sắc hoàn toànkể cả bản dịch thơ này của Tản Đà. + Hai câu luận : Nguyên tác : Trí chủ hữu hoài phù địa trụcTẩy binh vô lộ vãn thiên hà ( Dốc hết công sức của con người và tâm lý mang tham vọng ra phòvua giúp nước ( tạo ra sự sự nghiệp lớn như ) nângtrục quả đất ,

Source: https://vvc.vn
Category : Từ Thiện

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay