Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản khá đầy đủ của tài liệu tại đây ( 1.42 MB, 46 trang )

1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương

pháp luận

Lý thuyết kinh tế về “Bàn tay vô hình” của A.

Smith, học thuyết “Cân bằng tổng quát” của L.

Walras tỏ ra kém hiệu nghiệm, không đảm bảo

cho sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế.

Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản

xuất đòi hỏi sự can thiệp ngày càng tăng của

Nhà nước.

1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương

pháp luận

Đầu thế kỷ XX, độc quyền ra đời và bắt đầu

mở rộng thế lực. Điều này đòi hỏi phải có sự

điều chỉnh của Nhà nước đối với sự phát triển

kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa. Do đó, lý

thuyết kinh tế “Chủ nghĩa tư bản có điều

tiết” ra đời, người sáng lập ra nó là John

Maynard Keynes.

1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương

pháp luận

John Maynard Keynes (1884-1946): là nhà kinh

tế học người Anh.

Thông thạo nhiều lĩnh vực: GS trường đại học

Cambrige, Giám đốc ngân hàng Anh, chủ bút

tạp chí: “Nhà kinh tế…

1.2. Các đặc điểm phương pháp luận

Đặc trưng nổi bật của học thuyết Keynes là đưa

ra phương pháp phân tích vĩ mô hiện đại.

Phân tích kinh tế xuất phát từ các tổng lượng

lớn và nghiên cứu mối liên hệ giữa các tổng

lượng và khuynh hướng biến đổi của chúng.

1.2. Các đặc điểm phương pháp luận

Phương pháp nghiên cứu của J.M.Keynes dựa

trên cơ sở tâm lý chủ quan nhưng là tâm lý

chung của xã hội.

Trong học thuyết Keynes, phạm trù khuynh

hướng tiêu dùng, khuynh hướng tiết kiệm được

coi là phạm trù tâm lý chung, tâm lý toàn xã hội.

1.2. Các đặc điểm phương pháp luận

Đánh giá cao vai trò tiêu dùng, coi tiêu dùng và

trao đổi là nhiệm vụ số một mà kinh tế học phải

giải quyết.

Phương pháp luận của J.M. Keynes có tính siêu

hình, ông coi học thuyết kinh tế của mình là

hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với sự phát

triển của mọi chế độ xã hội.

1.2. Các đặc điểm phương pháp luận

Phủ định chính sách kinh tế tự do thả nổi của

CNTB, không cần có sự can thiệp của Nhà

nước.

Ông chủ trương mở rộng chức năng của Nhà

nước, Nhà nước can thiệp toàn diện vào kinh

tế.

2. Các lý thuyết kinh tế cơ bản

2.1 Lý thuyết chung về việc làm

2.1.1 Khái quát về lý thuyết “việc làm”

Khi việc làm tăng lên thì tổng thu nhập thực tế

tăng lên. Tâm lý chung của quần chúng là khi

tổng thu nhập tăng thì cũng tăng tiêu dùng.

Tốc độ tăng tiêu dùng chậm hơn so với tăng

thu nhập và có khuynh hướng tiết kiệm một

phần thu nhập.

2. Các lý thuyết kinh tế cơ bản

2.1 Lý thuyết chung về việc làm

2.1.1 Khái quát về lý thuyết “việc làm”

Với một giá trị nào đó của khuynh hướng tiêu

dùng, thì mức cân bằng việc làm tùy thuộc

vào số lượng đầu tư hiện tại.

Khối lượng đầu tư hiện tại phụ thuộc vào sự

kích thích đầu tư. Sự kích thích đầu tư phụ

thuộc vào “hiệu quả giới hạn” của tư bản và

lãi suất.

Source: https://vvc.vn
Category : Từ Thiện

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay