giáo án chủ đề bé và các bạn 24-36 tháng – Tài liệu text

giáo án chủ đề bé và các bạn 24-36 tháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.75 KB, 118 trang )

Bạn đang đọc: giáo án chủ đề bé và các bạn 24-36 tháng – Tài liệu text

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ “ BÉ VÀ CÁC BẠN”
( Thời gian thực hiện : 3 tuần từ 16/08/2010 đến 03/09/2010)
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
– Có khả năng thực hiện các vận động theo nhu cầu cơ thể ( đi, chạy, bò…)
– Có khả năng vận động để sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày: rửa
tay, mặc quần áo, cất dọn đồ chơi…
– Biết ích lợi của sức khỏe, gìn giữ vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng,
quần áo…
2. Phát triển nhận thức:
– Có một số hiểu biết về bản thân. Biết mình giống bạn qua một số đặc điểm;
giới tính, hình dáng bên ngoài ( cao, thấp, mập…)
– Có hiểu biết một số bộ phận cơ thể, cách gìn giữ vệ sinh, chăm sóc chúng.

– Nhận biết được các giác quan, tác dụng của chúng, sử dụng các giác quan
để nhận biết đồ chơi, đồ dùng như : cứng, mềm, trơn…nghe to, nghe nhỏ…
– Có hiểu biết thức ăn có lợi cho sức khỏe.
– Biết tên và những đặc điểm của các bạn trong nhóm lớp.
– Những việc bé và các bạn có thể cùng làm, cùng nhau chơi.
– Biết các hoạt động của bé tại nhóm lớp.
3. Phát triển ngôn ngữ:
– Nghe và hiểu các yêu cầu đơn giản của người lớn, dùng từ để nói về bản
thân, thực hiện được nhiệm vụ.
– Biết lắng nghe và trả lời lễ phép với mọi người, phát âm rõ, đủ nghe.
– Hiểu nội dung câu truyện ngắn. Đọc được bài thơ với sự giúp đỡ của cô.
4. Phát triển tình cảm – xã hội – thẩm mỹ:

– Biết thể hiện tình cảm với mọi người.
– Mạnh dạn giao tiếp với mọi người gần gũi.
– Biết được một số việc được và không được làm.
– Thích làm một số việc đơn giản.
1
II. MẠNG NỘI DUNG:
BÉ VÀ CÁC
BẠN
Lớp học của bé
2
Các bạn của béBé biết nhiều thứ
– Bản thân: Tên, tuổi, giới

tính.
– Sở thích của bản thân: thích
gì? Không thích gì? ( Đồ
chơi, các món ăn, trò
chơi…)
– Năm giác quan: Tên gọi,
chức năng.
– Những việc bé có thể làm
được.
– Tên các bạn trong nhóm
lớp..
– Bạn của bé: bạn trai, bạn

gái.
– Những việc bé và các bạn
có thể cùng nhau làm, cùng
nhau chơi.
– Các hoạt động của bé tại nhóm lớp.
– Bé và các bạn học được nhiều thứ.
– Bé biết quan tâm đến cô và các bạn.
– Bé và bạn biết làm một số việc: Cất đồ chơi sau khi chơi, rửa mặt,
rửa tay, tự mặc quần áo.
– Bé và các bạn học cách tránh những nơi có thể gây nguy hiểm, không
an toàn : ngã, bỏng….
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:

BÉ VÀ CÁC BẠN
Phát triển
ngôn ngữ
Phát triển tình cảm,
kĩ năng xã hội và
thẩm mĩ.
3
Phát triển
nhận thức
– Thể dục sáng: chim sẻ, tập với cờ.
– Vận động cơ bản: Nhảy bật tại chỗ,
đi theo đường ngoằn ngoèo.

– Dạo chơi trong nhóm.
– Vận động cơ thể ở các tư thế khác
nhau.
– Thực hành: Rửa mặt, rửa tay, cất
dọn đồ chơi sau khi chơi.
– Chơi với các ngón tay: “ Cắp cua
bỏ giỏ”, “ Làm củ gừng”. Trò chơi:
Tìm bạn thân
– Nghe hát Rửa mặt như
mèo, Quà tặng tuổi thơ, Lại
đây múa hát cùng cô.
– Hát “ Lời chào buổi sáng”,

“ Búp bê”, Cùng múa vui,
Cùng đi về lớp.
– Xâu vòng tặng bạn búp bê.
– Trò chơi dân gian : Nu na
nu nống, chi chi chành
chành, tập tầm vông
– Vận động theo nhạc.
– Nhận biết một số bộ phận cơ
thể người.
– Trò chơi luyện giác quan : “
Chiếc túi kì diệu”, “ Cái gì biến
mất”…, Tìm bạn thân, Thi xem

ai nhanh.
– Xâu vòng theo màu tặng bạn.
– Chơi so hình.
– Chơi “ Bế em”, “ Nấu ăn”, “
Cho bé ăn”, xếp ghế
– Trò chuyện về bản thân bé, về
bố mẹ, những người trong gia
đình bé, trò chuyện về các bạn
trong lớp của bé
– Xem tranh ảnh, gọi tên những
người thân trong gia đình bé, tên
các bạn trong lớp của bé.

– Kể chuyện “ Cháu chào ông ạ”,
Gà, Vịt giúp nhau, Truyện “ Đôi
bạn chó, mèo”
– Xem sách tranh.
Phát triển
thể chất
IV. Chuẩn bị:
– Môi trường:
+ Phòng học sạch sẽ, thoáng mát. Phòng được trang trí theo đúng chủ điểm
Bé và các bạn.
– Đồ dùng, đồ chơi:
+ Búp bê đồ chơi. Tranh vẽ bé đang chơi với các bạn.

+ Bộ xếp hình: Khối vuông, khối chữ nhật.
+ Bộ xâu hạt màu xanh, đỏ.
– Bài hát:
Ru em, đi ngủ, búp bê, lời chào buổi sáng…
– Bài thơ: Yêu mẹ.
– Truyện : Cháu chào ông ạ.
4
CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÉ BIẾT NHIỀU THỨ
( Thời gian thực hiện: Từ 16/08 đến 20/08/2010)
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
– Đón trẻ
– TDS

– Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng ân cần, dạy trẻ chào bố mẹ, cô
giáo.
– Trò chuyện với trẻ theo chủ điểm.
– Chim sẻ.
– Hoạt
động có
chủ đích.
PTTC
– Chim sẻ.
– Đi theo
đườngngoằn
ngoèo.

– Mèo và
chim sẻ.
PTNT
– Những
bộ phận
trên cơ thể
của bé qua
tranh
PTTC
– DH: Búp

– Nghe:

Rửa mặt
như mèo.
PTNN
– Chuyện:
Cháu chào
ông ạ.
PTTM.
– Xâu
vòng tặng
mẹ.
– Hoạt
động góc.

– Góc thao tác: Ru em bé, cho em búp bê ăn.
– Góc hoạt động với đồ vật: Xếp hình, xâu vòng.
– Góc xem tranh: Xem tranh bé chơi với các bạn.
– Hoạt
động
ngoài
trời.
– Quan sát lớp học, nhà, quanh trường, chậu cá.
– TCVĐ: Chim sẻ và ô tô, Mèo và chim sẻ, nu na nu nống.
– Chơi tự do.
– Hoạt
động

chiều.
– Chơi trò chơi dân gian.
– Xem băng đĩa nhạc thiếu nhi, nghe các bài hát ngoài chương
trình.
– Kể lại chuyện.
I. THỂ DỤC SÁNG: Bài “ chim sẻ”.
1. Mục đích:
– Kiến thức: Trẻ thực hiện được BTPTC, chơi thành thạo TCVĐ.
– Kỹ năng:
+ Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ.
+ Phát triển khả năng chú ý lắng nghe ở trẻ.
+ Phát triển khả năng định hướng trong không gian.

– Giáo dục: Trẻ biết khi chơi với bạn không được xô đẩy bạn.
2. Tiến hành:
* Khởi động: – Cô làm chim mẹ, bé làm chim con đi vòng tròn kết hợp các
kiểu đi nhanh, chậm, nhấc cao chân.
* Trọng động: Bài “ Chim sẻ”.
– Động tác 1: Chim hót ( 4 – 5 lần). TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay sau
lưng. Cô nói “ chim hót”, trẻ hít vào sâu rồi chụm môi thổi từ từ.
5
– Động tác 2: Chim vẫy cánh ( 3 – 4 lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim vẫy cánh”, trẻ
dang tay sang ngang, vẫy 2 cánh tay.
– Động tác 3: Chim mổ thóc ( 3 – 4 lần).

TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim mổ thóc”, trẻ
cúi người, tay gõ xuống đất và nói “ tốc, tốc, tốc”, đứng lên.
– Động tác 4 : Chim bay ( 4 – 5 lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mái. Cô nói ‘ chim bay”, trẻ dang 2 tay vẫy vẫy, dậm
chân tại chỗ.
* Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cô.
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung Mục đích Chuẩn bị Dự kiến chơi
1. Góc hoạt
động với đồ
vật
TC: Xâu

vòng.
– Trẻ biết xếp các
hình bằng kỹ năng
xếp chồng, xếp
cạnh.
– Trẻ biết xâu vòng
hoa tặng mẹ.
– Các khối
hình chữ
nhật, hình
tam giác.
– Búp bê.

– Hoa đủ cho
trẻ xâu vòng (
màu đỏ, màu
xanh).
Hoạt động 1: Đàm
thoại, giới thiệu các
góc chơi.
– Giờ hoạt động vui
chơi của các con đã
đến rồi.
Ở góc hoạt động với
đồ vật các con sẽ

được chơi xâu vòng
và xếp các hình.
– Ai thích chơi ỏ góc
thao tác vai?
– Khi chơi với em bé
con phải làm gì?
– Ở góc sách truyện
con sẽ được xem rất
nhiều tranh ảnh về
các bạn của mình.
Hoạt động 2: Tiến
hành cho trẻ chơi ở

các góc.
– Trẻ đi về các góc
chơi, trong khi trẻ
2. Góc thao
tác vai.
Trò chơi:
Ru em bé,
cho em búp
bê ăn.
– Trẻ biết thực hiện
các vai chơi với em
búp bê thành thạo:

Ru em bé ngủ, bế
em, cho em bé ăn…
– Búp bê, bộ
đồ nấu ăn,
giường ngủ,
tủ, bàn,
ghế…
3. Góc sách
truyện
– Quan sát
tranh ảnh bé
đang chơi

với các bạn.
– Trẻ biết các bạn
trai, bạn gái. Biết kể
về các bạn ở lớp
mình.
– Trẻ biết chơi cùng
các bạn, không
tranh giành đồ chơi.
– Các loại
tranh ảnh bé
đang chơi với
các bạn, có

các bạn trai,
bạn gái.
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
– Quan sát lớp học, quanh trường.
– Trò chơi : chim sẻ và ô tô.
– Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt.
6
*Mục đích: Trẻ quan sát, nhận biết được một số đặc điểm của lớp, những
cảnh vật quanh sân trường.
*Chuẩn bị: Phấn, ghế cho các cháu, còi thổi.
*Hướng dẫn:
– Cô dẫn trẻ đi quanh sân trường và quan sát cảnh vật quanh sân trường.

Cô gợi hỏi, khuyến khích trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
– Trò chơi: Trẻ ngồi trên ghế làm chim ở trong tổ, cô đứng trước làm ô
tô. Cô nói “ chim sẻ bay đi”, trẻ đứng dậy làm động tác chim bay.
Khi cô nói “ có ô tô đang đi đên’, chim sẻ bay nhanh về tổ- chạy về
ghế ngồi. (chơi 3 lần)
– Chơi tự do: Cô quản trẻ chơi.
THỨ HAI
( Ngày …..tháng….năm 2010)
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Đề tài: VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo..
BTPTC: Chim sẻ.
TCVĐ: Mèo và chim sẻ.

1. Mục đích:
– Kiến thức: + Trẻ nắm được tên vận động cơ bản, tên BTPTC, tên trò chơi
+ Trẻ thực hiện chính xác kỹ năng đi trong đường ngoằn ngoèo
và chơi tốt trò chơi “ Mèo và chim sẻ”.
– Kỹ năng: + Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo.
+ Phát triển cơ bắp.
– Giáo dục: Rèn luyện thói quen tập TDTT, trẻ biết tập thể dục giúp cơ thể
khỏe mạnh, trẻ vui vẻ tập luyện.
2. Chuẩn bị:
– Mũ chim đủ cho tất cả trẻ, 1 mũ mèo.
– Xắc xô
– Phòng tập sạch sẽ, đường ngoằn ngoèo dài 3 – 4m.

– Quần áo cô giáo và trẻ gọn gàng.
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
7
Ổn định, gây hứng thú:
* Khởi động:
– Cô làm chim mẹ, bé làm chim con
đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi
( nhanh, chậm, nhấc cao chân).
Trẻ đứng thành vòng tròn.
* Trọng động:
a) BTPTC: Bài “ chim sẻ”.

– Động tác 1: Chim hót ( 4 – 5 lần).
TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay
sau lưng. Cô nói “ chim hót”, trẻ hít
vào sâu rồi chụm môi thổi từ từ.
– Động tác 2: Chim vẫy cánh ( 3 – 4
lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay thả
xuôi. Cô nói “ chim vẫy cánh”, trẻ
dang tay sang ngang, vẫy 2 cánh tay.
– Động tác 3: Chim mổ thóc ( 3 – 4
lần).
TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, 2

tay thả xuôi. Cô nói “ chim mổ
thóc”, trẻ cúi người, tay gõ xuống đất
và nói “ tốc, tốc, tốc”, đứng lên.
– Động tác 4 : Chim bay ( 4 – 5 lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mái. Cô nói ‘
chim bay”, trẻ dang 2 tay vẫy vẫy,
dậm chân tại chỗ.
* Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay
nhẹ nhàng theo cô.
b) VĐCB: Đi trong đường ngoằn
ngoèo.
Chim sẻ đi chơi xa bị lạc đường, để

về nhà nó phải đi qua 1 con đường
ngoằn ngoèo, các con hãy giúp chim
sẻ về nhà nhé!
– Cô làm mẫu:
Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích.
Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp với phân
tích các thao tác.
( Ở TTCB cô đứng trước vạch xuất
– Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng theo
cô.
– Trẻ tập 4 – 5 lần.
– Trẻ giang 2 tay vẫy nhẹ nhàng.

– Trẻ cúi người, tay gõ xuống đất 3 –
4 lần.
– Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu.
8
phát, 2 tay chống hông, mắt nhìn
thẳng. Khi có hiệu lệnh xuất phát cô
đi về phía trước trong đường ngoằn
ngoèo).
Lần 3: Cô làm mẫu nhấn mạnh
những điểm cần lưu ý ( cô không
dẫm chân vào vạch, mắt luôn nhìn
thẳng).

Cô và các con vừa thực hiện vận
động gì?
– Trẻ thực hiện vận động:
+ 1 trẻ lên thực hiện vận động.
+ Từng tổ lên thực hiện vận động.
+ Cả lớp lên thực hiện vận động.
Hỏi lại trẻ vừa thực hiện vận động
gì?
( Tiến hành cho trẻ chơi 3 – 4 lần,
khi trẻ chơi cô chú ý sửa sai và khen
ngợi trẻ).
c) TCVĐ: Mèo và chim sẻ.

Cô hướng dẫn trẻ chơi, đồng thời
chơi cùng trẻ. ( Lần chơi đầu tiên cô
đóng là mèo, các trẻ khác là chim sẻ.
Khi mèo đi đến thì chim sẻ phải bay
nhanh về tổ của mình.).
Các con vừa chơi trò chơi gì?
Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô nhận xét
và khen trẻ.
* Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay
nhẹ nhàng theo cô.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ thực hiện.

– Trẻ cùng chơi với cô và các bạn.
– Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng theo
cô giáo.
NHẬT KÝ NGÀY
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
9
THỨ BA
( Ngày …..tháng….năm 2010)

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Đề tài: Những bộ phận trên cơ thể của bé ( Mắt, tai, mũi, miệng).
TC: Thi xem ai nhanh.
1. Mục đích:
– Kiến thức: Trẻ biết gọi tên các bộ phận ( mắt, mũi, tai, miệng). Biết đặc
điểm, công dụng của những bộ phận đó.
– Kỹ năng: + Phát triển kỹ năng nhận biết và gọi tên.
+ Phát âm rõ ràng, rành mạch.
+ Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ.
– Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể.
2. Chuẩn bị:
– 1 tranh vẽ khuôn mặt với các bộ phận ( mắt, mũi, chân, tay).

– Đàn ghi bài hát “ rửa mặt như mèo”.
– Mô hình các bộ phận riêng lẻ, bánh, nước hoa, trống.
– Phòng sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng.
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng
thú, giới thiệu bài:
– Trẻ hát “ Rửa mặt như mèo” cùng đàn.
– Con vừa hát bài gì?
– Trong bài hát có ai?
– Chú mèo đã rửa mặt ntn?
– Vì vậy mèo bị lsao?

– Đau mắt sẽ ntn?
Hoạt động 2:
* Đôi mắt:
+ Trong tranh có gì? Có mấy mắt? Mắt để
làm gì?
+ Để mắt nhìn rõ phải làm gì?
Cô cho trẻ chỉ đôi mắt của trẻ
Chơi TC : Trờ tối, trời sáng.
* Đôi tai:
Cô yêu cầu trẻ nhắm mắt, sau đó gõ trống.
+ Tiếng gì vậy?
+ Vsao con biết là tiếng trống?

+ Vsao con nghe được tiếng trống kêu?
– Trẻ hát cùng đàn.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ quan sát tranh và trả
lời.
– Trẻ trả lời.
10
+ Vậy tai để làm gì?
Chơi TC: Thầm thì
( Cô nói âm thanh to – nhỏ và hỏi trẻ)
Tai giúp cho chúng ta nghe được những âm
thanh khác nhau và phân biệt được âm thanh

to nhỏ.
* Cái mũi:
Cô nói “ trốn cô”, sau đó xịt nước hoa quanh
phòng.
+ Các con có phát hiện lớp mình có gì đặc
biệt không?
+ Sao con biết lớp có mùi thơm?
+ Con ngửi bằng cái gì?
Mũi giúp chúng ta ngửi và phân biệt mùi vị.
* Cái miệng:
Chơi TC: Chiếc túi kỳ lạ.
+ 1 trẻ lên sờ, ngửi và thử đoán đồ vật trong

túi kín.
+ Theo con đó là gì?
+ Theo con cái bánh có vị gì?
+ Muốn biết cái bánh có vị gì trẻ nếm. Trong
miệng có răng và lưỡi. Răng giúp nhai thức
ăn, lưỡi giúp nếm thức ăn.
Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố
TC 1: thi xem ai nhanh
Cô chỉ tay vào từng bộ phận đã học và hỏi trẻ
theo cấp độ nhanh dần.
Chơi 2 – 3 lần.
Hoạt động 4: NDKH “ Xếp nhà cho gia đình

bé”
Cô chuẩn bị những khối gỗ và hướng dẫn cho
trẻ xếp.
( Cô sử dụng các khối gỗ, xếp các khối gỗ
chồng lên nhau như thế cô được ngôi nhà nhỏ
rất xinh xắn)
– Tiến hành cho trẻ chơi.
* Kết thúc: Hát “ Bạn ơi hết giờ rồi” và thu
dọn đồ chơi.
– Trẻ ngửi mùi thơm.
– Trẻ trả lời.
– 1 Trẻ lên đoán.

– Trẻ cùng chơi trò chơi
với cô.
– Trẻ chú ý lắng nghe.
– Trẻ xếp nhà.
NHẬT KÝ NGÀY
11
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
THỨ TƯ

( Ngày …..tháng….năm 2010)
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Đề tài: – NDTT: Dạy hát “ Búp bê”.
– Nghe hát: Rửa mặt như mèo.
– TCVĐ: Tập tầm vông.
1. Mục đích:
– Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, tên TCVĐ.
+ Trẻ hát theo cô và hát đúng giai điệu.
+ Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo bài hát “ Tập tầm vông”.
– Kỹ năng: + Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ.
+ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trẻ hát to, rõ ràng.
– Giáo dục: Trẻ biết vâng lời cô, biết giữu gìn vệ sinh cơ thể.

2. Chuẩn bị:
– Đàn ghi bài hát “ rửa mặt như mèo”, búp bê, tập tầm vông.
– Phòng sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng.
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức tạo hứng thú,
giới thiệu bài.
Chơi “ trời tối, trời sáng”.
– Đôi mắt giúp con làm gì?
Để đôi mắt luôn sáng và nhìn rõ mọi vật con
phải làm gì?
Chúng mình không được khóc nhè nếu

không sẽ bị đau mắt đây. Có 1 bạn rất ngoan
bé tý teo nhưng không khóc nhè đâu, đó là
em búp bê trong bài : Búp bê đấy.
Hoạt động 2: Dạy hát” búp bê”.
* Cô hát cho trẻ nghe:
Lần 1: Cô hát không đàn.
Cô vừa hát bài gì?
– Trẻ chơi cùng cô.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ chú ý lắng nghe.
12
Lần 2: Cô hát kết hợp đàn, biểu diễn minh

họa, giảng giải nội dung.
Cô vừa hát bài gì?
Do ai sáng tác?
Bài hát nói về ai?
* Dạy trẻ hát:
– Cá nhân trẻ hát ( nếu trẻ không hát được
thì cho trẻ hát cùng cô).
– Cho nhóm trẻ hát ( nhóm bạn trai, bạn gái)
– tập thể hát.
Cô chú ý sửa sai cho trẻ, khen ngợi, động
viên trẻ.
Hoạt động 3: Nghe hát “ rửa mặt như mèo”

Lần 1: Cô hát không đàn
Cô vừa hát bài gì?
Lần 2: Cô hát, biểu diễn minh họa
Cô vừa hát bài gì?
Do ai sáng tác?
Cô hát, cả lớp hưởng ứng theo cô
Tập thể hát, từng nhóm trẻ hát, cá nhân hát.
Hoạt động 4: Vận động theo nhạc “ tập tầm
vông”
Cô vận động mẫu 2 lần.
Cô hát và vận động, kết hợp hướng dẫn trẻ
thực hiện theo cô.

– Trẻ cùng cô vận động 2 – 3 lần.
Kết thúc: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng
về chỗ ngồi.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ hát.
– Trẻ chú ý lắng nghe.
– Trẻ hát.
– Trẻ chú ý quan sát.
– Trẻ vận động cùng cô.
NHẬT KÝ NGÀY
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
13
THỨ NĂM
( Ngày …..tháng….năm 2010)
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Đề tài: Kể truyện “ Cháu chào ông ạ”.
1. Mục đích:
– Kiến thức: + Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
+ Trẻ hiểu được nội dung câu truyện.
– Kỹ năng: + Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ.

+ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
– Giáo dục: Trẻ biết chào hỏi, lễ phép với mọi người.
2. Chuẩn bị:
– Đàn ghi bài hát “ lời chào buổi sáng”.
– Tranh truyện “ Cháu chào ông ạ”.
– Rối que các nhân vật.
– Que chỉ.
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Ổn định tạo hứng thú, giới thiệu
vào bài.
– Trẻ hát “ Lời chào buổi sáng”.

+ Con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về cái gì?
+ Khi đến lớp các con phải chào ai?
Có 1 câu chuyện về 1 chú gà ngoan ngoãn
luôn biết lễ phép chào mọi người.
Hoạt động 2: Cô kể truyện
Lần 1: Cô kể diễn cảm, không tranh
Cô vừa kể truyện gì?
Trong truyện có những nhân vật nào?
Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh họa
Cô vừa kể truyện gì?
Cho trẻ lên chỉ từng nhân vật trong truyện.

Hoạt động 3: Trích dẫn kết hợp đàm thoại
+ Gà con đã gặp ai?
+ Khi gặp các bạn gà con đã làm gì?
+ Ông lão đã khen gà con ntn?
GD: Các con phải luôn lễ phép với mọi
người, phải biết chào hỏi người lớn tuổi.
Hoạt động 4: Xem kịch rối
– Trẻ hát cùng cô.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ lắng nghe.

– Trẻ trả lời.
– Trẻ xem kịch rối.
14
Cô chuẩn bị rối que, cho trẻ vừa xem kịch,
vừa nghe truyện
* Kết thúc: Trẻ và cô cùng hát ‘ Lời chào
buổi sáng”.
– Trẻ hát và đi nhẹ nhàng
ra ngoài.
NHẬT KÝ NGÀY
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
THỨ SÁU
( Ngày …..tháng….năm 2010)
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Đề tài: Xâu vòng tặng mẹ
NDKH: Nghe hát “ ba ngọn nến lung linh”.
1. Mục đích:
– Kiến thức: + Trẻ biết xâu vòng để tặng mẹ.
+ Trẻ phân biệt được 2 màu xanh và đỏ
– Kỹ năng: + Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ.

+ rèn luyện sự khéo léo của bàn tay và ngón tay.
– Giáo dục: Trẻ biết yêu quý mẹ và thể hiện tình cảm với mẹ.
2. Chuẩn bị:
– 1 vòng mẫu của cô, mỗi trẻ 1 rổ đựng hạt vòng màu đỏ.
– Đàn ghi bài hát “ ba ngọn nến lung linh”.
3. cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: ổn định tạo hứng thú, giới
thiệu bài
– Trẻ hát “ mẹ yêu không nào”
– Con vừa hát bài gì?
– Bài hát nói về ai?

– Con có yêu mẹ không/
Cô cũng yêu mẹ của mình, cô đã làm 1 món
quà tặng mẹ.
Hoạt động 2: Trẻ quan sát vật mẫu
– Trẻ hát.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ quan sát vật mẫu.
15
Cô giới thiệu và cho trẻ quan sát vật mẫu
Cô có gì đây?
( Cô đã làm tặng mẹ 1 chiếc vòng rất đẹp,
chiếc vòng có màu đỏ)

* Cô phân tích và làm mẫu
Cô cầm sợi dây bằng tay phải, hạt vòng cô
cầm ở tay trái, cô xâu sợi dây vào hạt vòng,
cứ tiếp tục như thế cho đến khi hết các hạt
vòng cô buộc 2 đầu sợi dây vào với nhau,
như thế cô được 1 cái vòng rất đẹp.
* Tiến hành cho trẻ thực hiện
Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng hạt vòng màu
đỏ và 1 sợi dây
Khi tre xâu cô chú ý hướng dẫn, quan sát
trẻ, sau khi trẻ xâu xong cô buộc 2 đầu sợi
dây giúp trẻ.

Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
+ Trẻ trưng bày sản phẩm.
+Trẻ tự giới thiệu về sp của mình.
+ Cô khen trẻ.
Hoạt động 4: Nghe hát “ 3 ngọn nến lung
linh”
+ Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe.
+ Lần 2: Cô hát kết hợp điệu bộ minh họa.
+ Cô hát, trẻ hưởng ứng cùng cô.
* Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ
chơi.
– Trẻ trả lời.

– Trẻ chú ý quan sát cô làm
mẫu.
– Trẻ thực hiện.
– Trẻ trưng bày sp.
– Trẻ nghe hát.
– Trẻ thu dọn đồ chơi.
NHẬT KÝ NGÀY
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..

16
CHỦ ĐỀ NHÁNH : CÁC BẠN CỦA BÉ
( Thời gian thực hiện: Từ 23/08 đến 27/08/2010)
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
– Đón trẻ
– TDS
– Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng ân cần, dạy trẻ chào bố mẹ, cô
giáo.
– Trò chuyện với trẻ theo chủ điểm.
– Chim sẻ.
– Hoạt
động có

chủ đích.
TDVĐ
– Chim sẻ.
– Đi theo
đườngngoằn
ngoèo.
– Tập tầm
vông.
NBTN
– Trò
chuyện,
giới thiệu

và cho trẻ
làm quen
với các
bạn trai,
bạn gái.
ÂN
– DH:
Cùng múa
vui.
– Nghe:
Quà tặng
tuổi thơ.

VH
– Chuyện:
Gà, Vịt
giúp nhau
Hoạt
động với
đồ vật.
– Xếp nhà
cho bạn
búp bê.
– Hoạt
động góc.

– Góc thao tác: Ru em bé, cho em búp bê ăn.
– Góc hoạt động với đồ vật: Xếp nhà cho bạn búp bê, xâu vòng.
– Góc xem tranh: Xem tranh bé chơi với các bạn.
– Hoạt
động
ngoài
trời.
– Dạo quanh sân trường, nhặt hoa lá làm đồ chơi.
– TCVĐ: Chim sẻ và ô tô, tập tầm vông, nu na nu nống.
– Chơi tự do.
– Hoạt
động

chiều.
– Chơi trò chơi dân gian. Chơi trò chơi “ Đoán tên”.
– Xem băng đĩa nhạc thiếu nhi, nghe các bài hát ngoài chương
trình.
– Kể lại chuyện.
I. THỂ DỤC SÁNG: Bài “ chim sẻ”.
1. Mục đích:
– Kiến thức: Trẻ thực hiện được BTPTC, chơi thành thạo TCVĐ.
– Kỹ năng:
+ Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ.
+ Phát triển khả năng chú ý lắng nghe ở trẻ.
+ Phát triển khả năng định hướng trong không gian.

– Giáo dục: Trẻ biết khi chơi với bạn không được xô đẩy bạn.
2. Tiến hành:
* Khởi động: – Cô làm chim mẹ, bé làm chim con đi vòng tròn kết hợp các
kiểu đi nhanh, chậm, nhấc cao chân.
* Trọng động: Bài “ Chim sẻ”.
17
– Động tác 1: Chim hót ( 4 – 5 lần). TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay sau
lưng. Cô nói “ chim hót”, trẻ hít vào sâu rồi chụm môi thổi từ từ.
– Động tác 2: Chim vẫy cánh ( 3 – 4 lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim vẫy cánh”, trẻ
dang tay sang ngang, vẫy 2 cánh tay.
– Động tác 3: Chim mổ thóc ( 3 – 4 lần).

TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim mổ thóc”, trẻ
cúi người, tay gõ xuống đất và nói “ tốc, tốc, tốc”, đứng lên.
– Động tác 4 : Chim bay ( 4 – 5 lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mái. Cô nói ‘ chim bay”, trẻ dang 2 tay vẫy vẫy, dậm
chân tại chỗ.
* Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cô.
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung Mục đích Chuẩn bị Dự kiến chơi
1. Góc
hoạt động
với đồ vật
TC: Xâu

vòng.
– Trẻ biết xếp cách
xếp nhà bằng kỹ
năng xếp chồng,
xếp cạnh.
– Trẻ biết xâu vòng
hoa tặng mẹ.
– Các khối
hình chữ
nhật, hình
tam giác.
– Búp bê.

– Hoa đủ
cho trẻ xâu
vòng ( màu
đỏ, màu
xanh).
Hoạt động 1: Đàm thoại,
giới thiệu các góc chơi.
– Giờ hoạt động vui chơi
của các con đã đến rồi.
Ở góc hoạt động với đồ
vật các con sẽ được chơi
xâu vòng và xếp các

hình.
– Ai thích chơi ỏ góc
thao tác vai?
– Khi chơi với em bé con
phải làm gì?
– Ở góc sách truyện con
sẽ được xem rất nhiều
tranh ảnh về các bạn của
mình.
Hoạt động 2: Tiến hành
cho trẻ chơi ở các góc.
– Trẻ đi về các góc chơi,

trong khi trẻ chơi cô
hướng dẫn và nhập vai
với trẻ.
Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ
chơi.
2. Góc
thao tác
vai.
Trò chơi:
Ru em bé,
cho em
búp bê ăn.

– Trẻ biết thực hiện
các vai chơi với em
búp bê thành thạo:
Ru em bé ngủ, bế
em, cho em bé ăn…
– Búp bê, bộ
đồ nấu ăn,
giường ngủ,
tủ, bàn,
ghế…
3. Góc
sách

truyện
– Quan sát
tranh ảnh
bé đang
chơi với
các bạn.
– Trẻ biết các bạn
trai, bạn gái. Biết kể
về các bạn ở lớp
mình.
– Trẻ biết chơi cùng
các bạn, không

tranh giành đồ chơi.
– Các loại
tranh ảnh bé
đang chơi
với các bạn,
có các bạn
trai, bạn gái.
18
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
– Dạo quanh trường, nhặt hoa lá làm đồ chơi
– Trò chơi : tập tầm vông.
– Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt.

*Mục đích: Trẻ quan sát, nhận biết được một số đặc điểm của lớp, những
cảnh vật quanh sân trường.
*Chuẩn bị: Phấn, ghế cho các cháu, còi thổi.
*Hướng dẫn:
– Cô dẫn trẻ đi quanh sân trường và quan sát cảnh vật quanh sân trường.
Cô gợi hỏi, khuyến khích trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
– Trò chơi: Trẻ đứng vòng tròn, nắm tay lại và hát “ tập tầm vông”. Cô
cho trẻ đoán đồ vật giấu trong tay cô. (chơi 3 lần)
– Chơi tự do: Cô quản trẻ chơi.
THỨ HAI
( Ngày …..tháng….năm 2010)
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:

Đề tài: VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo..
BTPTC: Chim sẻ.
TCVĐ: Tập tầm vông.
1. Mục đích:
– Kiến thức: + Trẻ nắm được tên vận động cơ bản, tên BTPTC, tên trò chơi
+ Trẻ thực hiện chính xác kỹ năng đi trong đường ngoằn ngoèo
và chơi tốt trò chơi “ tập tầm vông”.
– Kỹ năng: + Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo.
+ Phát triển cơ bắp.
– Giáo dục: Rèn luyện thói quen tập TDTT, trẻ biết tập thể dục giúp cơ thể
khỏe mạnh, trẻ vui vẻ tập luyện.
2. Chuẩn bị:

– Xắc xô
– Phòng tập sạch sẽ, đường ngoằn ngoèo dài 3 – 4m.
– Quần áo cô giáo và trẻ gọn gàng.
19
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Ổn định, gây hứng thú:
* Khởi động:
– Cô làm chim mẹ, bé làm chim con
đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi
( nhanh, chậm, nhấc cao chân).
Trẻ đứng thành vòng tròn.

* Trọng động:
a) BTPTC: Bài “ chim sẻ”.
– Động tác 1: Chim hót ( 4 – 5 lần).
TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay
sau lưng. Cô nói “ chim hót”, trẻ hít
vào sâu rồi chụm môi thổi từ từ.
– Động tác 2: Chim vẫy cánh ( 3 – 4
lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay thả
xuôi. Cô nói “ chim vẫy cánh”, trẻ
dang tay sang ngang, vẫy 2 cánh tay.
– Động tác 3: Chim mổ thóc ( 3 – 4

lần).
TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, 2
tay thả xuôi. Cô nói “ chim mổ
thóc”, trẻ cúi người, tay gõ xuống đất
và nói “ tốc, tốc, tốc”, đứng lên.
– Động tác 4 : Chim bay ( 4 – 5 lần).
TTCB: Trẻ đứng thoải mái. Cô nói ‘
chim bay”, trẻ dang 2 tay vẫy vẫy,
dậm chân tại chỗ.
* Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay
nhẹ nhàng theo cô.
b) VĐCB: Đi trong đường ngoằn

ngoèo.
Chim sẻ đi chơi xa bị lạc đường, để
về nhà nó phải đi qua 1 con đường
ngoằn ngoèo, các con hãy giúp chim
sẻ về nhà nhé!
– Cô làm mẫu:
Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích.
Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp với phân
– Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng theo
cô.
– Trẻ tập 4 – 5 lần.
– Trẻ giang 2 tay vẫy nhẹ nhàng.

– Trẻ cúi người, tay gõ xuống đất 3 –
4 lần.
– Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu.
20
tích các thao tác.
( Ở TTCB cô đứng trước vạch xuất
phát, 2 tay chống hông, mắt nhìn
thẳng. Khi có hiệu lệnh xuất phát cô
đi về phía trước trong đường ngoằn
ngoèo).
Lần 3: Cô làm mẫu nhấn mạnh
những điểm cần lưu ý ( cô không

dẫm chân vào vạch, mắt luôn nhìn
thẳng).
Cô và các con vừa thực hiện vận
động gì?
– Trẻ thực hiện vận động:
+ 1 trẻ lên thực hiện vận động.
+ Từng tổ lên thực hiện vận động.
+ Cả lớp lên thực hiện vận động.
Hỏi lại trẻ vừa thực hiện vận động
gì?
( Tiến hành cho trẻ chơi 3 – 4 lần,
khi trẻ chơi cô chú ý sửa sai và khen

ngợi trẻ).
c) TCVĐ: Tập tầm vông.
Cô hướng dẫn trẻ chơi, đồng thời
chơi cùng trẻ. Các con vừa chơi trò
chơi gì?
Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô nhận xét
và khen trẻ.
* Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay
nhẹ nhàng theo cô.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ thực hiện.
– Trẻ cùng chơi với cô và các bạn.

– Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng theo
cô giáo.
NHẬT KÝ NGÀY
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
21
THỨ BA
( Ngày …..tháng….năm 2010)
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:

Đề tài: Trò chuyện, giới thiệu và cho trẻ làm quen với các bạn trai, bạn
gái.
Trò chơi: Tìm bạn thân.
1. Mục đích:
– Kiến thức: Trẻ biết tên các bạn, biết bạn trai, bạn gái.
– Kỹ năng: + Phát triển kỹ năng nhận biết và gọi tên.
+ Phát âm rõ ràng, rành mạch.
+ Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ.
– Giáo dục: Trẻ biết chơi đoàn kết, yêu thương các bạn.
2. Chuẩn bị:
– 1 em búp bê mặc váy. Và 1 búp bê con trai.
– Đàn ghi bài hát “ em búp bê”.

– Phòng sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng.
3. Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng
thú, giới thiệu bài:
– Trẻ hát “ em búp bê” cùng đàn.
– Con vừa hát bài gì?
– Trong bài hát có ai?
– Em búp bê có ngoan không?
Hoạt động 2:
Em búp bê xuất hiện. Mình chào các bạn.
Mình xin tự giới thiệu mình tên là Ngọc Anh,

năm nay mình 2 tuổi.
– Bạn Ngọc Anh là con gái hay con trai?
– Vì sao con biết bạn là con gái?
À, đúng rồi. Bạn Ngọc Anh là con gái vì bạn
ý mặc váy và có mái tóc dài đấy.
– Vậy trong lớp mình bạn nào là con gái?
– Hôm nay lớp mình còn có 1 bạn nữa đến
chơi với các con đấy, chúng mình cùng chào
đón bạn Tùng Tít nào.
– Tùng Tít chào các bạn. Tớ đố các bạn biết tớ
là con gái hay con trai?
– Trẻ hát cùng đàn.

– Trẻ trả lời.
– Trẻ trả lời.
– Vì bạn mặc váy và có tóc
dài.
– Trẻ trả lời.
– Chúng tớ chào Tùng Tít.
– Trẻ trả lời.
22
– Vì sao con biết bạn là con trai.
Cô tổng kết lại
– vậy trong lớp mình bạn nào là con trai?
Hoạt động 3: Trò chơi “ Tìm bạn thân”

Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn. Tất cả trẻ
nhắm mắt lại, 1 trẻ trốn đi. Cô cho trẻ mở mắt
ra, gọi 1 trẻ đoán xem bạn nào đã trốn đi. Nếu
trẻ đoán đúng thì trẻ đi trốn chạy ra và tất cả
vỗ tay hoan hô. Nếu trẻ không đoán được thì
có thể nhờ bạn ngồi cạnh trợ giúp
* Kết thúc: Cô nhận xét và cho trẻ làm chim
bay nhẹ nhàng ra uống nước.
– Vì bạn có tóc ngắn, mặc
quần đùi.
– Trẻ trả lời.
– Trẻ chơi.

NHẬT KÝ NGÀY
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
23
THỨ TƯ
( Ngày …..tháng….năm 2010)
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Đề tài: – NDTT: Dạy hát “ Cùng múa vui”.
– Nghe hát: Quà tặng tuổi thơ.

– TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
1. Mục đích:
– Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, tên TCVĐ.
+ Trẻ hát theo cô và hát đúng giai điệu.
+ Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo bài hát “ Dung dăng dung dẻ”.
– Kỹ năng: + Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ.
+ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trẻ hát to, rõ ràng.
– Giáo dục: Trẻ biết vâng lời cô, biết giữu gìn vệ sinh cơ thể.
2. Chuẩn bị:
– Đàn ghi bài hát “ Cùng múa vui”, quà tặng tuổi thơ, dung dăng dung dẻ.
– Phòng sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng.
3. Cách thức tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức tạo hứng thú,
giới thiệu bài.
Các con có thích được cùng múa hát với
các bạn không?
– Khi chơi với các bạn chúng mình phải làm
sao nhỉ/
Hôm nay cô có 1 bài hát rất hay, cô chau
mình sẽ cùng nhau học hát bài hát này nhé!
Hoạt động 2: Dạy hát” Cùng múa vui”.
* Cô hát cho trẻ nghe:
Lần 1: Cô hát không đàn.

Cô vừa hát bài gì?
Lần 2: Cô hát kết hợp đàn, biểu diễn minh
họa, giảng giải nội dung.
Cô vừa hát bài gì?
Do ai sáng tác?
Bài hát nói về ai?
* Dạy trẻ hát:
– Cá nhân trẻ hát ( nếu trẻ không hát được
– Trẻ trả lời.
– Không được xô đẩy, đánh
bạn.
– Trẻ chú ý lắng nghe.

– Trẻ trả lời.
– Trẻ hát.
24
thì cho trẻ hát cùng cô).
– Cho nhóm trẻ hát ( nhóm bạn trai, bạn gái)
– tập thể hát.
Cô chú ý sửa sai cho trẻ, khen ngợi, động
viên trẻ.
Hoạt động 3: Nghe hát “ Quà tặng tuổi thơ”
Lần 1: Cô hát không đàn
Cô vừa hát bài gì?
Lần 2: Cô hát, biểu diễn minh họa

Cô vừa hát bài gì?
Do ai sáng tác?
Cô hát, cả lớp hưởng ứng theo cô
Tập thể hát, từng nhóm trẻ hát, cá nhân hát.
Hoạt động 4: Vận động theo nhạc “ Dung
dăng dung dẻ”
Cô vận động mẫu 2 lần.
Cô hát và vận động, kết hợp hướng dẫn trẻ
thực hiện theo cô.
– Trẻ cùng cô vận động 2 – 3 lần.
Kết thúc: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng
về chỗ ngồi.

– Trẻ chú ý lắng nghe.
– Trẻ hát.
– Trẻ chú ý quan sát.
– Trẻ vận động cùng cô.
NHẬT KÝ NGÀY
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
25

– Nhận biết được các giác quan, công dụng của chúng, sử dụng các giác quanđể nhận biết đồ chơi, vật dụng như : cứng, mềm, trơn … nghe to, nghe nhỏ … – Có hiểu biết thức ăn có lợi cho sức khỏe thể chất. – Biết tên và những đặc thù của các bạn trong nhóm lớp. – Những việc bé và các bạn hoàn toàn có thể cùng làm, cùng nhau chơi. – Biết các hoạt động giải trí của bé tại nhóm lớp. 3. Phát triển ngôn từ : – Nghe và hiểu các nhu yếu đơn thuần của người lớn, dùng từ để nói về bảnthân, thực thi được trách nhiệm. – Biết lắng nghe và vấn đáp lễ phép với mọi người, phát âm rõ, đủ nghe. – Hiểu nội dung câu truyện ngắn. Đọc được bài thơ với sự giúp sức của cô. 4. Phát triển tình cảm – xã hội – thẩm mỹ và nghệ thuật : – Biết bộc lộ tình cảm với mọi người. – Mạnh dạn tiếp xúc với mọi người thân thiện. – Biết được một số ít việc được và không được làm. – Thích làm một số ít việc đơn thuần. II. MẠNG NỘI DUNG : BÉ VÀ CÁCBẠNLớp học của béCác bạn của béBé biết nhiều thứ – Bản thân : Tên, tuổi, giớitính. – Sở thích của bản thân : thíchgì ? Không thích gì ? ( Đồchơi, các món ăn, tròchơi … ) – Năm giác quan : Tên gọi, công dụng. – Những việc bé hoàn toàn có thể làmđược. – Tên các bạn trong nhómlớp .. – Bạn của bé : bạn trai, bạngái. – Những việc bé và các bạncó thể cùng nhau làm, cùngnhau chơi. – Các hoạt động giải trí của bé tại nhóm lớp. – Bé và các bạn học được nhiều thứ. – Bé biết chăm sóc đến cô và các bạn. – Bé và bạn biết làm 1 số ít việc : Cất đồ chơi sau khi chơi, rửa mặt, rửa tay, tự mặc quần áo. – Bé và các bạn học cách tránh những nơi hoàn toàn có thể gây nguy khốn, khôngan toàn : ngã, bỏng …. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG : BÉ VÀ CÁC BẠNPhát triểnngôn ngữPhát triển tình cảm, kĩ năng xã hội vàthẩm mĩ. Phát triểnnhận thức – Thể dục sáng : chim sẻ, tập với cờ. – Vận động cơ bản : Nhảy bật tại chỗ, đi theo đường ngoằn ngoèo. – Dạo chơi trong nhóm. – Vận động khung hình ở các tư thế khácnhau. – Thực hành : Rửa mặt, rửa tay, cấtdọn đồ chơi sau khi chơi. – Chơi với các ngón tay : “ Cắp cuabỏ giỏ ”, “ Làm củ gừng ”. Trò chơi : Tìm bạn thân – Nghe hát Rửa mặt nhưmèo, Quà Tặng Kèm tuổi thơ, Lạiđây múa hát cùng cô. – Hát “ Lời chào buổi sáng ”, “ Búp bê ”, Cùng múa vui, Cùng đi về lớp. – Xâu vòng Tặng Kèm bạn búp bê. – Trò chơi dân gian : Nu nanu nống, chi chi chànhchành, tập tầm vông – Vận động theo nhạc. – Nhận biết một số ít bộ phận cơthể người. – Trò chơi luyện giác quan : “ Chiếc túi kì diệu ”, “ Cái gì biếnmất ” …, Tìm bạn thân, Thi xemai nhanh. – Xâu vòng theo màu khuyến mãi bạn. – Chơi so hình. – Chơi “ Bế em ”, “ Nấu ăn ”, “ Cho bé ăn ”, xếp ghế – Trò chuyện về bản thân bé, vềbố mẹ, những người trong giađình bé, trò chuyện về các bạntrong lớp của bé – Xem tranh vẽ, gọi tên nhữngngười thân trong mái ấm gia đình bé, têncác bạn trong lớp của bé. – Kể chuyện “ Cháu chào ông ạ ”, Gà, Vịt giúp nhau, Truyện “ Đôibạn chó, mèo ” – Xem sách tranh. Phát triểnthể chấtIV. Chuẩn bị : – Môi trường : + Phòng học thật sạch, thoáng mát. Phòng được trang trí theo đúng chủ điểmBé và các bạn. – Đồ dùng, đồ chơi : + Búp bê đồ chơi. Tranh vẽ bé đang chơi với các bạn. + Bộ xếp hình : Khối vuông, khối chữ nhật. + Bộ xâu hạt màu xanh, đỏ. – Bài hát : Ru em, đi ngủ, búp bê, lời chào buổi sáng … – Bài thơ : Yêu mẹ. – Truyện : Cháu chào ông ạ. CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÉ BIẾT NHIỀU THỨ ( Thời gian thực thi : Từ 16/08 đến 20/08/2010 ) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 – Đón trẻ – TDS – Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng ân cần, dạy trẻ chào cha mẹ, côgiáo. – Trò chuyện với trẻ theo chủ điểm. – Chim sẻ. – Hoạtđộng cóchủ đích. PTTC – Chim sẻ. – Đi theođườngngoằnngoèo. – Mèo vàchim sẻ. PTNT – Nhữngbộ phậntrên cơ thểcủa bé quatranhPTTC – DH : Búpbê – Nghe : Rửa mặtnhư mèo. PTNN – Chuyện : Cháu chàoông ạ. PTTM. – Xâuvòng tặngmẹ. – Hoạtđộng góc. – Góc thao tác : Ru em bé, cho em búp bê ăn. – Góc hoạt động giải trí với vật phẩm : Xếp hình, xâu vòng. – Góc xem tranh : Xem tranh bé chơi với các bạn. – Hoạtđộngngoàitrời. – Quan sát lớp học, nhà, quanh trường, chậu cá. – TCVĐ : Chim sẻ và xe hơi, Mèo và chim sẻ, nu na nu nống. – Chơi tự do. – Hoạtđộngchiều. – Chơi game show dân gian. – Xem băng đĩa nhạc mần nin thiếu nhi, nghe các bài hát ngoài chươngtrình. – Kể lại chuyện. I. THỂ DỤC SÁNG : Bài “ chim sẻ ”. 1. Mục đích : – Kiến thức : Trẻ thực thi được BTPTC, chơi thành thạo TCVĐ. – Kỹ năng : + Phát triển sự nhanh gọn, khôn khéo của trẻ. + Phát triển năng lực chú ý quan tâm lắng nghe ở trẻ. + Phát triển năng lực xu thế trong khoảng trống. – Giáo dục đào tạo : Trẻ biết khi chơi với bạn không được xô đẩy bạn. 2. Tiến hành : * Khởi động : – Cô làm chim mẹ, bé làm chim con đi vòng tròn phối hợp cáckiểu đi nhanh, chậm, nhấc cao chân. * Trọng động : Bài “ Chim sẻ ”. – Động tác 1 : Chim hót ( 4 – 5 lần ). TTCB : Trẻ đứng chân ngang vai, tay saulưng. Cô nói “ chim hót ”, trẻ hít vào sâu rồi chụm môi thổi từ từ. – Động tác 2 : Chim vẫy cánh ( 3 – 4 lần ). TTCB : Trẻ đứng tự do, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim vẫy cánh ”, trẻdang tay sang ngang, vẫy 2 cánh tay. – Động tác 3 : Chim mổ thóc ( 3 – 4 lần ). TTCB : Trẻ đứng chân ngang vai, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim mổ thóc ”, trẻcúi người, tay gõ xuống đất và nói “ tốc, tốc, tốc ”, đứng lên. – Động tác 4 : Chim bay ( 4 – 5 lần ). TTCB : Trẻ đứng tự do. Cô nói ‘ chim bay ”, trẻ dang 2 tay vẫy vẫy, dậmchân tại chỗ. * Hồi tĩnh : Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cô. II. HOẠT ĐỘNG GÓCNội dung Mục đích Chuẩn bị Dự kiến chơi1. Góc hoạtđộng với đồvậtTC : Xâuvòng. – Trẻ biết xếp cáchình bằng kỹ năngxếp chồng, xếpcạnh. – Trẻ biết xâu vònghoa Tặng mẹ. – Các khốihình chữnhật, hìnhtam giác. – Búp bê. – Hoa đủ chotrẻ xâu vòng ( màu đỏ, màuxanh ). Hoạt động 1 : Đàmthoại, trình làng cácgóc chơi. – Giờ hoạt động giải trí vuichơi của các con đãđến rồi. Ở góc hoạt động giải trí vớiđồ vật các con sẽđược chơi xâu vòngvà xếp các hình. – Ai thích chơi ỏ gócthao tác vai ? – Khi chơi với em bécon phải làm gì ? – Ở góc sách truyệncon sẽ được xem rấtnhiều tranh vẽ vềcác bạn của mình. Hoạt động 2 : Tiếnhành cho trẻ chơi ởcác góc. – Trẻ đi về các gócchơi, trong khi trẻ2. Góc thaotác vai. Trò chơi : Ru em bé, cho em búpbê ăn. – Trẻ biết thực hiệncác vai chơi với embúp bê thành thạo : Ru em bé ngủ, bếem, cho em bé ăn … – Búp bê, bộđồ nấu ăn, giường ngủ, tủ, bàn, ghế … 3. Góc sáchtruyện – Quan sáttranh ảnh béđang chơivới các bạn. – Trẻ biết các bạntrai, bạn gái. Biết kểvề các bạn ở lớpmình. – Trẻ biết chơi cùngcác bạn, khôngtranh giành đồ chơi. – Các loạitranh ảnh béđang chơi vớicác bạn, cócác bạn trai, bạn gái. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. – Quan sát lớp học, quanh trường. – Trò chơi : chim sẻ và xe hơi. – Chơi tự do : Đu quay, cầu trượt. * Mục đích : Trẻ quan sát, nhận ra được một số ít đặc thù của lớp, nhữngcảnh vật quanh sân trường. * Chuẩn bị : Phấn, ghế cho các cháu, còi thổi. * Hướng dẫn : – Cô dẫn trẻ đi quanh sân trường và quan sát cảnh vật quanh sân trường. Cô gợi hỏi, khuyến khích trẻ vấn đáp các câu hỏi của cô. – Trò chơi : Trẻ ngồi trên ghế làm chim ở trong tổ, cô đứng trước làm ôtô. Cô nói “ chim sẻ bay đi ”, trẻ đứng dậy làm động tác chim bay. Khi cô nói “ có xe hơi đang đi đên ’, chim sẻ bay nhanh về tổ – chạy vềghế ngồi. ( chơi 3 lần ) – Chơi tự do : Cô quản trẻ chơi. THỨ HAI ( Ngày … .. tháng …. năm 2010 ) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : Đề tài : VĐCB : Đi theo đường ngoằn ngoèo .. BTPTC : Chim sẻ. TCVĐ : Mèo và chim sẻ. 1. Mục đích : – Kiến thức : + Trẻ nắm được tên hoạt động cơ bản, tên BTPTC, tên game show + Trẻ thực thi đúng chuẩn kỹ năng và kiến thức đi trong đường ngoằn ngoèovà chơi tốt game show “ Mèo và chim sẻ ”. – Kỹ năng : + Phát triển sự nhanh gọn, khôn khéo. + Phát triển cơ bắp. – Giáo dục đào tạo : Rèn luyện thói quen tập TDTT, trẻ biết tập thể dục giúp cơ thểkhỏe mạnh, trẻ vui tươi tập luyện. 2. Chuẩn bị : – Mũ chim đủ cho tổng thể trẻ, 1 mũ mèo. – Xắc xô – Phòng tập thật sạch, đường ngoằn ngoèo dài 3 – 4 m. – Quần áo cô giáo và trẻ ngăn nắp. 3. Cách thức triển khai : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺỔn định, gây hứng thú : * Khởi động : – Cô làm chim mẹ, bé làm chim conđi vòng tròn phối hợp các kiểu đi ( nhanh, chậm, nhấc cao chân ). Trẻ đứng thành vòng tròn. * Trọng động : a ) BTPTC : Bài “ chim sẻ ”. – Động tác 1 : Chim hót ( 4 – 5 lần ). TTCB : Trẻ đứng chân ngang vai, taysau sống lưng. Cô nói “ chim hót ”, trẻ hítvào sâu rồi chụm môi thổi từ từ. – Động tác 2 : Chim vẫy cánh ( 3 – 4 lần ). TTCB : Trẻ đứng tự do, 2 tay thảxuôi. Cô nói “ chim vẫy cánh ”, trẻdang tay sang ngang, vẫy 2 cánh tay. – Động tác 3 : Chim mổ thóc ( 3 – 4 lần ). TTCB : Trẻ đứng chân ngang vai, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim mổthóc ”, trẻ cúi người, tay gõ xuống đấtvà nói “ tốc, tốc, tốc ”, đứng lên. – Động tác 4 : Chim bay ( 4 – 5 lần ). TTCB : Trẻ đứng tự do. Cô nói ‘ chim bay ”, trẻ dang 2 tay vẫy vẫy, dậm chân tại chỗ. * Hồi tĩnh : Trẻ làm chim con baynhẹ nhàng theo cô. b ) VĐCB : Đi trong đường ngoằnngoèo. Chim sẻ đi chơi xa bị lạc đường, đểvề nhà nó phải đi qua 1 con đườngngoằn ngoèo, các con hãy giúp chimsẻ về nhà nhé ! – Cô làm mẫu : Lần 1 : Cô làm mẫu không lý giải. Lần 2 : Cô làm mẫu tích hợp với phântích các thao tác. ( Ở TTCB cô đứng trước vạch xuất – Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng theocô. – Trẻ tập 4 – 5 lần. – Trẻ giang 2 tay vẫy nhẹ nhàng. – Trẻ cúi người, tay gõ xuống đất 3 – 4 lần. – Trẻ chú ý quan tâm quan sát cô làm mẫu. phát, 2 tay chống hông, mắt nhìnthẳng. Khi có tín hiệu lệnh xuất phát côđi về phía trước trong đường ngoằnngoèo ). Lần 3 : Cô làm mẫu nhấn mạnhnhững điểm cần quan tâm ( cô khôngdẫm chân vào vạch, mắt luôn nhìnthẳng ). Cô và các con vừa triển khai vậnđộng gì ? – Trẻ triển khai hoạt động : + 1 trẻ lên triển khai hoạt động. + Từng tổ lên triển khai hoạt động. + Cả lớp lên triển khai hoạt động. Hỏi lại trẻ vừa thực thi vận độnggì ? ( Tiến hành cho trẻ chơi 3 – 4 lần, khi trẻ chơi cô quan tâm sửa sai và khenngợi trẻ ). c ) TCVĐ : Mèo và chim sẻ. Cô hướng dẫn trẻ chơi, đồng thờichơi cùng trẻ. ( Lần chơi tiên phong côđóng là mèo, các trẻ khác là chim sẻ. Khi mèo đi đến thì chim sẻ phải baynhanh về tổ của mình. ). Các con vừa chơi game show gì ? Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô nhận xétvà khen trẻ. * Hồi tĩnh : Trẻ làm chim con baynhẹ nhàng theo cô. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ triển khai. – Trẻ cùng chơi với cô và các bạn. – Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng theocô giáo. NHẬT KÝ NGÀY … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. THỨ BA ( Ngày … .. tháng …. năm 2010 ) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : Đề tài : Những bộ phận trên khung hình của bé ( Mắt, tai, mũi, miệng ). TC : Thi xem ai nhanh. 1. Mục đích : – Kiến thức : Trẻ biết gọi tên các bộ phận ( mắt, mũi, tai, miệng ). Biết đặcđiểm, hiệu quả của những bộ phận đó. – Kỹ năng : + Phát triển kỹ năng và kiến thức nhận ra và gọi tên. + Phát âm rõ ràng, rành mạch. + Rèn luyện năng lực quan tâm, ghi nhớ. – Giáo dục đào tạo : Trẻ biết giữ gìn vệ sinh khung hình. 2. Chuẩn bị : – 1 tranh vẽ khuôn mặt với các bộ phận ( mắt, mũi, chân, tay ). – Đàn ghi bài hát “ rửa mặt như mèo ”. – Mô hình các bộ phận riêng không liên quan gì đến nhau, bánh, nước hoa, trống. – Phòng thật sạch, cô và trẻ ngăn nắp. 3. Cách thức triển khai : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺHoạt động 1 : Ổn định tổ chức triển khai và gây hứngthú, ra mắt bài : – Trẻ hát “ Rửa mặt như mèo ” cùng đàn. – Con vừa hát bài gì ? – Trong bài hát có ai ? – Chú mèo đã rửa mặt ntn ? – Vì vậy mèo bị lsao ? – Đau mắt sẽ ntn ? Hoạt động 2 : * Đôi mắt : + Trong tranh có gì ? Có mấy mắt ? Mắt đểlàm gì ? + Để mắt nhìn rõ phải làm gì ? Cô cho trẻ chỉ đôi mắt của trẻChơi TC : Trờ tối, trời sáng. * Đôi tai : Cô nhu yếu trẻ nhắm mắt, sau đó gõ trống. + Tiếng gì vậy ? + Vsao con biết là tiếng trống ? + Vsao con nghe được tiếng trống kêu ? – Trẻ hát cùng đàn. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ quan sát tranh và trảlời. – Trẻ vấn đáp. 10 + Vậy tai để làm gì ? Chơi TC : Thầm thì ( Cô nói âm thanh to – nhỏ và hỏi trẻ ) Tai giúp cho tất cả chúng ta nghe được những âmthanh khác nhau và phân biệt được âm thanhto nhỏ. * Cái mũi : Cô nói “ trốn cô ”, sau đó xịt nước hoa quanhphòng. + Các con có phát hiện lớp mình có gì đặcbiệt không ? + Sao con biết lớp có mùi thơm ? + Con ngửi bằng cái gì ? Mũi giúp tất cả chúng ta ngửi và phân biệt mùi vị. * Cái miệng : Chơi TC : Chiếc túi kỳ lạ. + 1 trẻ lên sờ, ngửi và thử đoán vật phẩm trongtúi kín. + Theo con đó là gì ? + Theo con cháu bánh có vị gì ? + Muốn biết cái bánh có vị gì trẻ nếm. Trongmiệng có răng và lưỡi. Răng giúp nhai thứcăn, lưỡi giúp nếm thức ăn. Hoạt động 3 : Luyện tập – củng cốTC 1 : thi xem ai nhanhCô chỉ tay vào từng bộ phận đã học và hỏi trẻtheo Lever nhanh dần. Chơi 2 – 3 lần. Hoạt động 4 : NDKH “ Xếp nhà cho gia đìnhbé ” Cô sẵn sàng chuẩn bị những khối gỗ và hướng dẫn chotrẻ xếp. ( Cô sử dụng các khối gỗ, xếp các khối gỗchồng lên nhau như thế cô được ngôi nhà nhỏrất xinh xắn ) – Tiến hành cho trẻ chơi. * Kết thúc : Hát “ Bạn ơi hết giờ rồi ” và thudọn đồ chơi. – Trẻ ngửi mùi thơm. – Trẻ vấn đáp. – 1 Trẻ lên đoán. – Trẻ cùng chơi trò chơivới cô. – Trẻ chú ý quan tâm lắng nghe. – Trẻ xếp nhà. NHẬT KÝ NGÀY11 … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. THỨ TƯ ( Ngày … .. tháng …. năm 2010 ) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : Đề tài : – NDTT : Dạy hát “ Búp bê ”. – Nghe hát : Rửa mặt như mèo. – TCVĐ : Tập tầm vông. 1. Mục đích : – Kiến thức : Trẻ biết tên bài hát, tên TCVĐ. + Trẻ hát theo cô và hát đúng giai điệu. + Trẻ biết hoạt động uyển chuyển theo bài hát “ Tập tầm vông ”. – Kỹ năng : + Phát triển năng lực quan tâm lắng nghe của trẻ. + Phát triển ngôn từ mạch lạc, trẻ hát to, rõ ràng. – Giáo dục đào tạo : Trẻ biết vâng lời cô, biết giữu gìn vệ sinh khung hình. 2. Chuẩn bị : – Đàn ghi bài hát “ rửa mặt như mèo ”, búp bê, tập tầm vông. – Phòng thật sạch, cô và trẻ ngăn nắp. 3. Cách thức triển khai : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺHoạt động 1 : Ổn định tổ chức triển khai tạo hứng thú, trình làng bài. Chơi “ trời tối, trời sáng ”. – Đôi mắt giúp con làm gì ? Để đôi mắt luôn sáng và nhìn rõ mọi vật conphải làm gì ? Chúng mình không được khóc nhè nếukhông sẽ bị đau mắt đây. Có 1 bạn rất ngoanbé tý teo nhưng không khóc nhè đâu, đó làem búp bê trong bài : Búp bê đấy. Hoạt động 2 : Dạy hát ” búp bê ”. * Cô hát cho trẻ nghe : Lần 1 : Cô hát không đàn. Cô vừa hát bài gì ? – Trẻ chơi cùng cô. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ quan tâm lắng nghe. 12L ần 2 : Cô hát tích hợp đàn, màn biểu diễn minhhọa, giảng giải nội dung. Cô vừa hát bài gì ? Do ai sáng tác ? Bài hát nói về ai ? * Dạy trẻ hát : – Cá nhân trẻ hát ( nếu trẻ không hát đượcthì cho trẻ hát cùng cô ). – Cho nhóm trẻ hát ( nhóm bạn trai, bạn gái ) – tập thể hát. Cô quan tâm sửa sai cho trẻ, khen ngợi, độngviên trẻ. Hoạt động 3 : Nghe hát “ rửa mặt như mèo ” Lần 1 : Cô hát không đànCô vừa hát bài gì ? Lần 2 : Cô hát, trình diễn minh họaCô vừa hát bài gì ? Do ai sáng tác ? Cô hát, cả lớp hưởng ứng theo côTập thể hát, từng nhóm trẻ hát, cá thể hát. Hoạt động 4 : Vận động theo nhạc “ tập tầmvông ” Cô hoạt động mẫu 2 lần. Cô hát và hoạt động, phối hợp hướng dẫn trẻthực hiện theo cô. – Trẻ cùng cô hoạt động 2 – 3 lần. Kết thúc : Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàngvề chỗ ngồi. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ hát. – Trẻ chú ý quan tâm lắng nghe. – Trẻ hát. – Trẻ chú ý quan tâm quan sát. – Trẻ hoạt động cùng cô. NHẬT KÝ NGÀY … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 13TH Ứ NĂM ( Ngày … .. tháng …. năm 2010 ) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : Đề tài : Kể truyện “ Cháu chào ông ạ ”. 1. Mục đích : – Kiến thức : + Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. + Trẻ hiểu được nội dung câu truyện. – Kỹ năng : + Phát triển năng lực chú ý quan tâm lắng nghe của trẻ. + Phát triển ngôn từ mạch lạc. – Giáo dục đào tạo : Trẻ biết chào hỏi, lễ phép với mọi người. 2. Chuẩn bị : – Đàn ghi bài hát “ lời chào buổi sáng ”. – Tranh truyện “ Cháu chào ông ạ ”. – Rối que các nhân vật. – Que chỉ. 3. Cách thức thực thi : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺHoạt động 1 : Ổn định tạo hứng thú, giới thiệuvào bài. – Trẻ hát “ Lời chào buổi sáng ”. + Con vừa hát bài hát gì ? + Bài hát nói về cái gì ? + Khi đến lớp các con phải chào ai ? Có 1 câu truyện về 1 chú gà ngoan ngoãnluôn biết lễ phép chào mọi người. Hoạt động 2 : Cô kể truyệnLần 1 : Cô kể diễn cảm, không tranhCô vừa kể truyện gì ? Trong truyện có những nhân vật nào ? Lần 2 : Cô kể phối hợp tranh minh họaCô vừa kể truyện gì ? Cho trẻ lên chỉ từng nhân vật trong truyện. Hoạt động 3 : Trích dẫn tích hợp đàm thoại + Gà con đã gặp ai ? + Khi gặp các bạn gà con đã làm gì ? + Ông lão đã khen gà con ntn ? GD : Các con phải luôn lễ phép với mọingười, phải biết chào hỏi người lớn tuổi. Hoạt động 4 : Xem kịch rối – Trẻ hát cùng cô. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ lắng nghe. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ xem kịch rối. 14C ô chuẩn bị sẵn sàng rối que, cho trẻ vừa xem kịch, vừa nghe truyện * Kết thúc : Trẻ và cô cùng hát ‘ Lời chàobuổi sáng ”. – Trẻ hát và đi nhẹ nhàngra ngoài. NHẬT KÝ NGÀY … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. THỨ SÁU ( Ngày … .. tháng …. năm 2010 ) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : Đề tài : Xâu vòng Tặng Ngay mẹNDKH : Nghe hát “ ba ngọn nến lộng lẫy ”. 1. Mục đích : – Kiến thức : + Trẻ biết xâu vòng để khuyến mãi mẹ. + Trẻ phân biệt được 2 màu xanh và đỏ – Kỹ năng : + Phát triển năng lực chú ý quan tâm lắng nghe của trẻ. + rèn luyện sự khôn khéo của bàn tay và ngón tay. – Giáo dục đào tạo : Trẻ biết yêu quý mẹ và biểu lộ tình cảm với mẹ. 2. Chuẩn bị : – 1 vòng mẫu của cô, mỗi trẻ 1 rổ đựng hạt vòng màu đỏ. – Đàn ghi bài hát “ ba ngọn nến lộng lẫy ”. 3. phương pháp thực thi : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺHoạt động 1 : không thay đổi tạo hứng thú, giớithiệu bài – Trẻ hát “ mẹ yêu không nào ” – Con vừa hát bài gì ? – Bài hát nói về ai ? – Con có yêu mẹ không / Cô cũng yêu mẹ của mình, cô đã làm 1 mónquà Tặng Ngay mẹ. Hoạt động 2 : Trẻ quan sát vật mẫu – Trẻ hát. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ quan sát vật mẫu. 15C ô ra mắt và cho trẻ quan sát vật mẫuCô có gì đây ? ( Cô đã làm khuyến mãi ngay mẹ 1 chiếc vòng rất đẹp, chiếc vòng có màu đỏ ) * Cô nghiên cứu và phân tích và làm mẫuCô cầm sợi dây bằng tay phải, hạt vòng côcầm ở tay trái, cô xâu sợi dây vào hạt vòng, cứ liên tục như vậy cho đến khi hết các hạtvòng cô buộc 2 đầu sợi dây vào với nhau, như thế cô được 1 cái vòng rất đẹp. * Tiến hành cho trẻ thực hiệnCô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng hạt vòng màuđỏ và 1 sợi dâyKhi tre xâu cô chú ý hướng dẫn, quan sáttrẻ, sau khi trẻ xâu xong cô buộc 2 đầu sợidây giúp trẻ. Hoạt động 3 : Nhận xét mẫu sản phẩm + Trẻ tọa lạc mẫu sản phẩm. + Trẻ tự ra mắt về sp của mình. + Cô khen trẻ. Hoạt động 4 : Nghe hát “ 3 ngọn nến lunglinh ” + Lần 1 : Cô hát cho trẻ nghe. + Lần 2 : Cô hát kết hợp điệu bộ minh họa. + Cô hát, trẻ hưởng ứng cùng cô. * Kết thúc : Cô cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồchơi. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ quan tâm quan sát cô làmmẫu. – Trẻ triển khai. – Trẻ tọa lạc sp. – Trẻ nghe hát. – Trẻ thu dọn đồ chơi. NHẬT KÝ NGÀY … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 16CH Ủ ĐỀ NHÁNH : CÁC BẠN CỦA BÉ ( Thời gian triển khai : Từ 23/08 đến 27/08/2010 ) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 – Đón trẻ – TDS – Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng ân cần, dạy trẻ chào cha mẹ, côgiáo. – Trò chuyện với trẻ theo chủ điểm. – Chim sẻ. – Hoạtđộng cóchủ đích. TDVĐ – Chim sẻ. – Đi theođườngngoằnngoèo. – Tập tầmvông. NBTN – Tròchuyện, giới thiệuvà cho trẻlàm quenvới cácbạn trai, bạn gái. ÂN – DH : Cùng múavui. – Nghe : Quà tặngtuổi thơ. VH – Chuyện : Gà, Vịtgiúp nhauHoạtđộng vớiđồ vật. – Xếp nhàcho bạnbúp bê. – Hoạtđộng góc. – Góc thao tác : Ru em bé, cho em búp bê ăn. – Góc hoạt động giải trí với vật phẩm : Xếp nhà cho bạn búp bê, xâu vòng. – Góc xem tranh : Xem tranh bé chơi với các bạn. – Hoạtđộngngoàitrời. – Dạo quanh sân trường, nhặt hoa lá làm đồ chơi. – TCVĐ : Chim sẻ và xe hơi, tập tầm vông, nu na nu nống. – Chơi tự do. – Hoạtđộngchiều. – Chơi game show dân gian. Chơi game show “ Đoán tên ”. – Xem băng đĩa nhạc mần nin thiếu nhi, nghe các bài hát ngoài chươngtrình. – Kể lại chuyện. I. THỂ DỤC SÁNG : Bài “ chim sẻ ”. 1. Mục đích : – Kiến thức : Trẻ thực thi được BTPTC, chơi thành thạo TCVĐ. – Kỹ năng : + Phát triển sự nhanh gọn, khôn khéo của trẻ. + Phát triển năng lực quan tâm lắng nghe ở trẻ. + Phát triển năng lực khuynh hướng trong khoảng trống. – Giáo dục đào tạo : Trẻ biết khi chơi với bạn không được xô đẩy bạn. 2. Tiến hành : * Khởi động : – Cô làm chim mẹ, bé làm chim con đi vòng tròn tích hợp cáckiểu đi nhanh, chậm, nhấc cao chân. * Trọng động : Bài “ Chim sẻ ”. 17 – Động tác 1 : Chim hót ( 4 – 5 lần ). TTCB : Trẻ đứng chân ngang vai, tay saulưng. Cô nói “ chim hót ”, trẻ hít vào sâu rồi chụm môi thổi từ từ. – Động tác 2 : Chim vẫy cánh ( 3 – 4 lần ). TTCB : Trẻ đứng tự do, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim vẫy cánh ”, trẻdang tay sang ngang, vẫy 2 cánh tay. – Động tác 3 : Chim mổ thóc ( 3 – 4 lần ). TTCB : Trẻ đứng chân ngang vai, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim mổ thóc ”, trẻcúi người, tay gõ xuống đất và nói “ tốc, tốc, tốc ”, đứng lên. – Động tác 4 : Chim bay ( 4 – 5 lần ). TTCB : Trẻ đứng tự do. Cô nói ‘ chim bay ”, trẻ dang 2 tay vẫy vẫy, dậmchân tại chỗ. * Hồi tĩnh : Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cô. II. HOẠT ĐỘNG GÓCNội dung Mục đích Chuẩn bị Dự kiến chơi1. Góchoạt độngvới đồ vậtTC : Xâuvòng. – Trẻ biết xếp cáchxếp nhà bằng kỹnăng xếp chồng, xếp cạnh. – Trẻ biết xâu vònghoa Tặng Ngay mẹ. – Các khốihình chữnhật, hìnhtam giác. – Búp bê. – Hoa đủcho trẻ xâuvòng ( màuđỏ, màuxanh ). Hoạt động 1 : Đàm thoại, ra mắt các góc chơi. – Giờ hoạt động giải trí vui chơicủa các con đã đến rồi. Ở góc hoạt động giải trí với đồvật các con sẽ được chơixâu vòng và xếp cáchình. – Ai thích chơi ỏ gócthao tác vai ? – Khi chơi với em bé conphải làm gì ? – Ở góc sách truyện consẽ được xem rất nhiềutranh ảnh về các bạn củamình. Hoạt động 2 : Tiến hànhcho trẻ chơi ở các góc. – Trẻ đi về các góc chơi, trong khi trẻ chơi côhướng dẫn và nhập vaivới trẻ. Kết thúc : Trẻ thu dọn đồchơi. 2. Gócthao tácvai. Trò chơi : Ru em bé, cho embúp bê ăn. – Trẻ biết thực hiệncác vai chơi với embúp bê thành thạo : Ru em bé ngủ, bếem, cho em bé ăn … – Búp bê, bộđồ nấu ăn, giường ngủ, tủ, bàn, ghế … 3. Gócsáchtruyện – Quan sáttranh ảnhbé đangchơi vớicác bạn. – Trẻ biết các bạntrai, bạn gái. Biết kểvề các bạn ở lớpmình. – Trẻ biết chơi cùngcác bạn, khôngtranh giành đồ chơi. – Các loạitranh ảnh béđang chơivới các bạn, có các bạntrai, bạn gái. 18III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. – Dạo quanh trường, nhặt hoa lá làm đồ chơi – Trò chơi : tập tầm vông. – Chơi tự do : Đu quay, cầu trượt. * Mục đích : Trẻ quan sát, phân biệt được một số ít đặc thù của lớp, nhữngcảnh vật quanh sân trường. * Chuẩn bị : Phấn, ghế cho các cháu, còi thổi. * Hướng dẫn : – Cô dẫn trẻ đi quanh sân trường và quan sát cảnh vật quanh sân trường. Cô gợi hỏi, khuyến khích trẻ vấn đáp các câu hỏi của cô. – Trò chơi : Trẻ đứng vòng tròn, nắm tay lại và hát “ tập tầm vông ”. Côcho trẻ đoán vật phẩm giấu trong tay cô. ( chơi 3 lần ) – Chơi tự do : Cô quản trẻ chơi. THỨ HAI ( Ngày … .. tháng …. năm 2010 ) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : Đề tài : VĐCB : Đi theo đường ngoằn ngoèo .. BTPTC : Chim sẻ. TCVĐ : Tập tầm vông. 1. Mục đích : – Kiến thức : + Trẻ nắm được tên hoạt động cơ bản, tên BTPTC, tên game show + Trẻ triển khai đúng mực kỹ năng và kiến thức đi trong đường ngoằn ngoèovà chơi tốt game show “ tập tầm vông ”. – Kỹ năng : + Phát triển sự nhanh gọn, khôn khéo. + Phát triển cơ bắp. – Giáo dục đào tạo : Rèn luyện thói quen tập TDTT, trẻ biết tập thể dục giúp cơ thểkhỏe mạnh, trẻ vui tươi tập luyện. 2. Chuẩn bị : – Xắc xô – Phòng tập thật sạch, đường ngoằn ngoèo dài 3 – 4 m. – Quần áo cô giáo và trẻ ngăn nắp. 193. Cách thức triển khai : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺỔn định, gây hứng thú : * Khởi động : – Cô làm chim mẹ, bé làm chim conđi vòng tròn phối hợp các kiểu đi ( nhanh, chậm, nhấc cao chân ). Trẻ đứng thành vòng tròn. * Trọng động : a ) BTPTC : Bài “ chim sẻ ”. – Động tác 1 : Chim hót ( 4 – 5 lần ). TTCB : Trẻ đứng chân ngang vai, taysau sống lưng. Cô nói “ chim hót ”, trẻ hítvào sâu rồi chụm môi thổi từ từ. – Động tác 2 : Chim vẫy cánh ( 3 – 4 lần ). TTCB : Trẻ đứng tự do, 2 tay thảxuôi. Cô nói “ chim vẫy cánh ”, trẻdang tay sang ngang, vẫy 2 cánh tay. – Động tác 3 : Chim mổ thóc ( 3 – 4 lần ). TTCB : Trẻ đứng chân ngang vai, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim mổthóc ”, trẻ cúi người, tay gõ xuống đấtvà nói “ tốc, tốc, tốc ”, đứng lên. – Động tác 4 : Chim bay ( 4 – 5 lần ). TTCB : Trẻ đứng tự do. Cô nói ‘ chim bay ”, trẻ dang 2 tay vẫy vẫy, dậm chân tại chỗ. * Hồi tĩnh : Trẻ làm chim con baynhẹ nhàng theo cô. b ) VĐCB : Đi trong đường ngoằnngoèo. Chim sẻ đi chơi xa bị lạc đường, đểvề nhà nó phải đi qua 1 con đườngngoằn ngoèo, các con hãy giúp chimsẻ về nhà nhé ! – Cô làm mẫu : Lần 1 : Cô làm mẫu không lý giải. Lần 2 : Cô làm mẫu phối hợp với phân – Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng theocô. – Trẻ tập 4 – 5 lần. – Trẻ giang 2 tay vẫy nhẹ nhàng. – Trẻ cúi người, tay gõ xuống đất 3 – 4 lần. – Trẻ chú ý quan tâm quan sát cô làm mẫu. 20 tích các thao tác. ( Ở TTCB cô đứng trước vạch xuấtphát, 2 tay chống hông, mắt nhìnthẳng. Khi có tín hiệu lệnh xuất phát côđi về phía trước trong đường ngoằnngoèo ). Lần 3 : Cô làm mẫu nhấn mạnhnhững điểm cần chú ý quan tâm ( cô khôngdẫm chân vào vạch, mắt luôn nhìnthẳng ). Cô và các con vừa triển khai vậnđộng gì ? – Trẻ triển khai hoạt động : + 1 trẻ lên thực thi hoạt động. + Từng tổ lên triển khai hoạt động. + Cả lớp lên thực thi hoạt động. Hỏi lại trẻ vừa triển khai vận độnggì ? ( Tiến hành cho trẻ chơi 3 – 4 lần, khi trẻ chơi cô quan tâm sửa sai và khenngợi trẻ ). c ) TCVĐ : Tập tầm vông. Cô hướng dẫn trẻ chơi, đồng thờichơi cùng trẻ. Các con vừa chơi tròchơi gì ? Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô nhận xétvà khen trẻ. * Hồi tĩnh : Trẻ làm chim con baynhẹ nhàng theo cô. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ triển khai. – Trẻ cùng chơi với cô và các bạn. – Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng theocô giáo. NHẬT KÝ NGÀY … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 21TH Ứ BA ( Ngày … .. tháng …. năm 2010 ) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : Đề tài : Trò chuyện, ra mắt và cho trẻ làm quen với các bạn trai, bạngái. Trò chơi : Tìm bạn thân. 1. Mục đích : – Kiến thức : Trẻ biết tên các bạn, biết bạn trai, bạn gái. – Kỹ năng : + Phát triển kiến thức và kỹ năng phân biệt và gọi tên. + Phát âm rõ ràng, rành mạch. + Rèn luyện năng lực chú ý quan tâm, ghi nhớ. – Giáo dục đào tạo : Trẻ biết chơi đoàn kết, yêu thương các bạn. 2. Chuẩn bị : – 1 em búp bê mặc váy. Và 1 búp bê con trai. – Đàn ghi bài hát “ em búp bê ”. – Phòng thật sạch, cô và trẻ ngăn nắp. 3. Cách thức triển khai : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺHoạt động 1 : Ổn định tổ chức triển khai và gây hứngthú, ra mắt bài : – Trẻ hát “ em búp bê ” cùng đàn. – Con vừa hát bài gì ? – Trong bài hát có ai ? – Em búp bê có ngoan không ? Hoạt động 2 : Em búp bê Open. Mình chào các bạn. Mình xin tự trình làng mình tên là Ngọc Anh, năm nay mình 2 tuổi. – Bạn Ngọc Anh là con gái hay con trai ? – Vì sao con biết bạn là con gái ? À, đúng rồi. Bạn Ngọc Anh là con gái vì bạný mặc váy và có mái tóc dài đấy. – Vậy trong lớp mình bạn nào là con gái ? – Hôm nay lớp mình còn có 1 bạn nữa đếnchơi với các con đấy, chúng mình cùng chàođón bạn Tùng Tít nào. – Tùng Tít chào các bạn. Tớ đố các bạn biết tớlà con gái hay con trai ? – Trẻ hát cùng đàn. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ vấn đáp. – Vì bạn mặc váy và có tócdài. – Trẻ vấn đáp. – Chúng tớ chào Tùng Tít. – Trẻ vấn đáp. 22 – Vì sao con biết bạn là con trai. Cô tổng kết lại – vậy trong lớp mình bạn nào là con trai ? Hoạt động 3 : Trò chơi “ Tìm bạn thân ” Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn. Tất cả trẻnhắm mắt lại, 1 trẻ trốn đi. Cô cho trẻ mở mắtra, gọi 1 trẻ đoán xem bạn nào đã trốn đi. Nếutrẻ đoán đúng thì trẻ đi trốn chạy ra và tất cảvỗ tay hoan hô. Nếu trẻ không đoán được thìcó thể nhờ bạn ngồi cạnh trợ giúp * Kết thúc : Cô nhận xét và cho trẻ làm chimbay nhẹ nhàng ra uống nước. – Vì bạn có tóc ngắn, mặcquần đùi. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ chơi. NHẬT KÝ NGÀY … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 23TH Ứ TƯ ( Ngày … .. tháng …. năm 2010 ) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : Đề tài : – NDTT : Dạy hát “ Cùng múa vui ”. – Nghe hát : Quà Tặng Kèm tuổi thơ. – TCVĐ : Dung dăng dung dẻ. 1. Mục đích : – Kiến thức : Trẻ biết tên bài hát, tên TCVĐ. + Trẻ hát theo cô và hát đúng giai điệu. + Trẻ biết hoạt động uyển chuyển theo bài hát “ Dung dăng dung dẻ ”. – Kỹ năng : + Phát triển năng lực quan tâm lắng nghe của trẻ. + Phát triển ngôn từ mạch lạc, trẻ hát to, rõ ràng. – Giáo dục đào tạo : Trẻ biết vâng lời cô, biết giữu gìn vệ sinh khung hình. 2. Chuẩn bị : – Đàn ghi bài hát “ Cùng múa vui ”, quà Tặng tuổi thơ, dung dăng dung dẻ. – Phòng thật sạch, cô và trẻ ngăn nắp. 3. Cách thức triển khai : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺHoạt động 1 : Ổn định tổ chức triển khai tạo hứng thú, trình làng bài. Các con có thích được cùng múa hát vớicác bạn không ? – Khi chơi với các bạn chúng mình phải làmsao nhỉ / Hôm nay cô có 1 bài hát rất hay, cô chaumình sẽ cùng nhau học hát bài hát này nhé ! Hoạt động 2 : Dạy hát ” Cùng múa vui ”. * Cô hát cho trẻ nghe : Lần 1 : Cô hát không đàn. Cô vừa hát bài gì ? Lần 2 : Cô hát phối hợp đàn, màn biểu diễn minhhọa, giảng giải nội dung. Cô vừa hát bài gì ? Do ai sáng tác ? Bài hát nói về ai ? * Dạy trẻ hát : – Cá nhân trẻ hát ( nếu trẻ không hát được – Trẻ vấn đáp. – Không được xô đẩy, đánhbạn. – Trẻ quan tâm lắng nghe. – Trẻ vấn đáp. – Trẻ hát. 24 thì cho trẻ hát cùng cô ). – Cho nhóm trẻ hát ( nhóm bạn trai, bạn gái ) – tập thể hát. Cô quan tâm sửa sai cho trẻ, khen ngợi, độngviên trẻ. Hoạt động 3 : Nghe hát “ Quà Tặng Kèm tuổi thơ ” Lần 1 : Cô hát không đànCô vừa hát bài gì ? Lần 2 : Cô hát, trình diễn minh họaCô vừa hát bài gì ? Do ai sáng tác ? Cô hát, cả lớp hưởng ứng theo côTập thể hát, từng nhóm trẻ hát, cá thể hát. Hoạt động 4 : Vận động theo nhạc “ Dungdăng dung dẻ ” Cô hoạt động mẫu 2 lần. Cô hát và hoạt động, tích hợp hướng dẫn trẻthực hiện theo cô. – Trẻ cùng cô hoạt động 2 – 3 lần. Kết thúc : Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàngvề chỗ ngồi. – Trẻ chú ý quan tâm lắng nghe. – Trẻ hát. – Trẻ quan tâm quan sát. – Trẻ hoạt động cùng cô. NHẬT KÝ NGÀY … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 25

Source: https://vvc.vn
Category : Thời sự

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay