Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản vừa đủ của tài liệu tại đây ( 864.42 KB, 52 trang )
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
4.1.3 Phương pháp sử dụng hệ số phát thải
Đây là phương pháp dựa trên lượng phát thải trung bình đo được từ quá trình tương
tự và các cơ sở. Hệ số phát thải (HSPT) được xây dựng bằng quá trình thống kê
khối lượng chất thải (kg hay tấn) từ nhiều nguồn thải tương tự đã và đang hoạt
động, tính trên một đơn vị sản xuất như: diện tích đất công nghiệp (m 2 hay ha), đơn
vị sản phẩm đầu ra (tấn, m, m 2, m3, cái,,,), nhân công (người) hoặc doanh thu (đồng,
USD,…) để sử dụng cho các tính toán, dự báo mở rộng, Yếu tố thời gian đôi khi
cũng được đưa vào như một đơn vị thứ nguyên của hệ số ví dụng như: kg/ha/ngày,
kg/người/ngày,… Nhiệm vụ chính của hệ số phát thải trung bình là để từ đó có thể
tính toán, dự báo nhanh đối với các nguồn thải tiềm tàng đang hoặc sẽ hình thành ở
một địa điểm cụ thể. Phương pháp này có thể được áp dụng để tính toán thải lượng
của khí thải, nước thải và chất thải rắn. Đây là phương pháp phổ biến và được áp
dụng rộng rãi.
Trong quá trình học hỏi nghiên cứu nhiều phương pháp tính và trong điều kiện thực
tế của địa phương thì tác giả lựa chọn phương pháp tính dựa trên hệ số phát thải.
Bởi vì những ưu điểm của phương pháp này mang lại như sau:
– Phương pháp được ứng dụng rộng và có cơ sở pháp lý cao.
– Các số liệu được thu thập dễ dàng, có tính khoa học.
– Kết quả sau khi tính toán sai số trong phạm vi chấp nhận được ( dưới 10% ).
– Tính được phần lớn các nguồn gây ô nhiễm quan trọng gây ra ô nhiễm môi
trường chất thải rắn trong phạm vi toàn tỉnh.
4.2 Kết quả dự báo
4.2.1 Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
Dự báo dân số đến năm 2025
Phương pháp dự báo chất thải rắn sinh hoạt theo số dân và tỷ lệ tăng dân số.
Theo phương pháp này căn cứ trên số dân của tỉnh Bình Dương hiện tại kết hợp với
mô hình toán học Euler để dự báo dân số của tỉnh Bình Dương trong những năm kế
tiếp. Từ đó có thể tính toán tổng lượng rác thải phát sinh hiện tại cũng như trong
tương lai của tỉnh.
Bảng 4. 1 Dự báo dân số đến 2025
Năm
Dân số
Năm
Dân số
46
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
(người)
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
1637847
1655963
1674278
1692797
1711520
1730450
1749590
(người)
1768941
1788507
1808288
1828289
1848511
1868956
1889628
1910528
Dựa vào bảng trên có thể dự đoán khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của Bình
Dương từ năm 2011 đến năm 2025 .Tốc độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại đô
thị trung bình ở Việt Nam năm 2007 là 0.73 kg/người/ ngày (BộTN&MT 2010 ).
Chọn 0.73 kg/người/ ngày là tốc độ phát thải chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị
của Bình Dương .
Bảng 4. 2 Khối lượng rác sinh hoạt phát sinh từ năm 2010 đến năm 2025
HSPT(kg/người/ngà
Năm
Dân số
y)
2015
1711520
0.73
2020
1808288
0.76
2025
1910528
0.79
Khối lượng rác
(tấn)
45603450
50161909
55090075
Sau đây là biểu đồ thể hiện tổng lượng rác thải sinh hoạt ở hình 4.1:
Hình 4. 1 Tổng khối lượng rác sinh hoạt đến 2025
Nhận xét :
Qua hình 4.3 biểu đồ ở trên tổng khối lượng rác sinh hoạt đến 2025 nhìn chung thì
khối lượng rác đang gia tăng nhanh. Từ 2011 đến 2025 lượng rác tăng 1.55% khối
lượng chất thải rắn.
−
Giai đoạn từ năm 2011đến 2015 tăng khoảng 0.88 % khối lượng chất thải
rắn
−
Giai đoan từ năm 2016 đến 2020 tăng rất nhanh lên tới 1.63% % khối lượng
chất thải rắn.
47
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
−
GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Giai đoạn từ năm 2021 đến 2025 tăng 0.88 % % khối lượng chất thải rắn.
Lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại các đô thị ở Bình Dương đang có xu thế
phát sinh ngày càng tăng. Trong khi đó, cơ số phương tiện, lực lượng công nhân vệ
sinh của Công ty Công trình đô thị và cả đội ngũ lấy rác dân lập hiện có không thể
đủ để giải phóng rác kịp thời. Vì vậy, số lượng rác “lưu trú” trên vỉa hè, đường phố
bị kéo dài đã gây mất vẻ mỹ quan phố thị và điều quan trọng hơn là sẽ gây ô nhiễm
nặng nề cho môi trường sống. Đã đến lúc vấn đề rác thải sinh hoạt đô thị cần được
ngành chức năng quan tâm, tìm giải pháp xử lý hữu hiệuvà đòi hỏi các cơ quan hữu
quan cần đặc biệt quan tâm hơn nữa đến các khâu giảm thiểu tại nguồn, tăng cường
tái chế, tái sử dụng, đầu tư công nghệ xử lý, tiêu hủy thích hợp góp phần giảm thiểu
ô nhiễm môi trường do CTRSH gây ra.
4.2.2 Dự báo chất thải rắn nông nghiệp
Hệ số phát thải nông nghiệp được lấy ở tài liệu đánh giá nhanh của WHO năm 1993
được trình bày ở phụ lục C.
Có hệ số phát thải thì có thể tính toán khối lương rác Nông nghiệp phát sinh trong
tương lai đến năm 2025. Số liệu được trình bày ở bảng 4.3 sau:
Bảng 4. 3 Dự báo khối lượng rác Nông nghiệp phát sinh 2025
ST
T
Ngành Nông
nghiệp
1 Lúa gạo
2 Đường (mía)
3 Cà phê
4 Ngũ cốc khác
5 Chăn nuôi trâu
HSP
T
Đơn vị
800 kg/tấn sp
300
3500
700
4000
kg/tấn sp
kg/tấn sp
kg/tấn sp
kg/con
6
Chăn nuôi lợn
700 kg/con
7
Chăn nuôi bò
4000 kg/con
2015
42016000
32799300
883750
7731500
47454000
8304450
12200600
0
26119500
0
Tổng khối lượng CTR nông nghiệp
2020
56615200
14896480
0
397600
15443200
14436000
10811520
0
2025
71214400
21046480
0
593200
22050400
19381200
14725400
0
23166400
36713840
0
21931600
49288960
0
Biểu đồ dự báo khối lượng chất thải rắn Nông nghiệp được trình bày trong hình 4.2
sau đây:
48
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Hình 4. 2 Tổng khối lượng rác nông nghiệp đến năm 2025
Nhận xét:
Nhìn vào hình 4.4 biểu đồ trên thấy giai đoạn từ năm 2011 đến 2025 khối lượng
chất thải rắn tăng 3.89% trong vòng 15 năm. Tổng lượng rác thải nông nghiêp tăng
vì những ngành sản xuất như lúa, mía, cà phê thì chỉ thu hoạch được phần hạt (lúa,
cà phê), thân (mía) còn những thành phần còn lại thì được thải bỏ và chăn nuôi trâu,
bò, lợn thì lượng phân thải ra hàng ngày cũng rất lớn.
Và hiện nay tỷ trọng nông nghiệp của tỉnh Bình Dương ngày càng thu hẹp để
nhường đất cho tỉnh phát triển công nghiệp. Ngành nông nghiệp sẽ hướng tới tập
trung chủ yếu phát triển theo công nghệ cao.
Bình Dương có nền nông nghiệp vượt trội so với nhiều tỉnh, thành khác trong cả
nước, đã hình thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao. Hiện
nay, tỉnh có 9 doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông
nghiệp. ngoài ra chưa tính đến thành phần doanh nghiệp chuyên chế biến nông lâm,
thủy sản, chế biến thức ăn gia súc đang phát triển mạnh, đây là động lực quan trọng
để tỉnh Bình Dương đưa nền nông nghiệp tiến tới sản xuất theo công nghệ cao.
4.2.3 Dự báo chất thải rắn công nghiệp
Hệ số phát thải chất thải rắn cho chúng ta biết được khối lượng chất thải rắn phát
sinh trên một đơn vị sản phẩm đối với từng loại hình sản xuất.
Và để tính toán, xác định lượng CTRCN phát sinh sử dụng HSPT trong WHO
(1993). HSPT được trình bày ở Phụ lục C. Khối lượng CTRCN phát sinh đến 2025
được trình bày ở bảng 4.4 sau đây:
Bảng 4. 4 Khối lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh đến năm 2025
DỰ BÁO LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN PHÁT
Stt
1
2
3
SINH ĐẾN NĂM 2025 (tấn)
Năm
2015
2020
2025
Hóa chất
1757000
1997000
2237000
May mặc
2651837
3469442
4287047
Giấy
12909100 16622300 20335500
49
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
4
5
Giày da
Nhựa, cao su
3061086
1652550
12566622
3304845
1652550
12568163
3548604
1652550
6
Dược phẩm
3
12105510
5
15817470
125697046
7
Thực phẩm
0
Tổng lượng CTR
0
195294300
31090247
268752897
1 353052046
Biểu đồ tổng khối lượng chất thải rắn công nghiệp được thể hiện qua hình 4.3 sau
đây:
Hình 4. 3 Khối lượng rác thải công nghiệp 2025
Nhận xét: Khối lương rác thải công nghiệp ngày càng tăng nhanh. Trong vòng 15
năm tới từ năm 2011 đến năm 2025 tăng 2.68 %.
–
Giai đoạn 2011 – 2015 tăng 2.67 %
–
Giai đoạn 2016 – 2020 tăng 2.29 %
–
Giai đoạn 2021 – 2025 tăng chậm lại 2 %
Trong 3 giai đoạn thì giai đoạn 2011 – 2015 tăng nhiều nhất 2.67 %. Khối
lượng chất thải rắn công nghiệp ở Bình Dương ngày một tăng lên chứng tỏ tốc độ
tăng trưởng kinh tế, phát triển công nghiệp Bình Dương nhanh. Dẫn đến việc khắc
phục tình trạng ô nhiễm môi trường, xử lý rác thải công nghiệp ở đây gặp rất nhiều
khó khăn. Vấn đề cấp thiết hiện nay là tìm ra phương hiệu quả và áp dụng cộng
nghệ kĩ thuật cao vào quá trình xử lý chất thải rắn công nghiệp.
4.3 Đánh giá và cân đối nhu cầu quy họach bải chôn lấp.
Để giảm thiểu CTR chôn lấp tiết kiệm diện tích đất chôn lấp thì phải tăng lượng tái
chế CTR. Theo hiện trạng chất thải rắn đã trình bày ở chương 2, mục 2.2.4.3 thì
Bình Dương trong những năm vừa qua tỷ lệ chất thải rắn được thu hồi để tái sử
dụng vào khoảng 12-20%.
50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Năm
2015
2020
2025
GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Bảng 4. 5 Tổng hợp khối lượng CTRĐT
CTRSH
CTR CN
Tổng lượng rác thải
(kg/người/năm)
(tấn/năm)
268752897
314356347
45603450
310902471
361064380
50161909
353052046
408142121
55090075
Nếu theo hiện trạng thì tái chế 20% (tối đa trong khoảng 12-20%) thì số còn lại phải
chôn lấp là 80% CTR. Vậy khối lượng rác thải cần chôn lấp là:
Mrác chôn lấp= ∑rác thải – (80% × ∑rác thải )
Giả sử rằng trong tương lai tái chế chiếm 50% tổng khối lượng rác thì tương tự như
trên cũng tính được khối lượng rác thải cần phải chôn lấp như sau:
Mrác chôn lấp= ∑rác thải – ( 50% × ∑rác thải )
Giả sử tái chế chiếm 75% thì diện tích bãi chôn lấp giảm đi rất lớn và đây là điều
kiện lý tưởng cần hướng tới trong quản lý CTR ĐT tương lai. Cách tính tương tự.
Ở Thông tư liên tịch 01/2001 có quy định định mức bãi chôn lấp như sau:
50%Tái chế Tái chế 20%
ST
T
1
2
3
4
Loại bãi
Nhỏ
Vừa
Lớn
Rất lớn
Bảng 4. 6 Định mức bãi chôn lấp
Dân số đô thị hiện Lượng rác
tại (người)
(tấn/năm)
≤ 100.000
20.000
100.000-300.000
65.000
300.000-1.000.000
200.000
≥1.000.000
>200.000
Bảng 4. 7 Cân đối nhu cầu bãi chôn lấp
Năm
2015
2020
CTR CN (tấn/năm) 213596716.4
247124377.6
CTR SH (tấn/năm) 36482760
40129527.2
∑ CTR (tấn/năm)
250079476.4
287253904.8
Diện tích BCL
≥ 50 ha
≥ 50 ha
CTR CN(tấn/năm) 134376448
155451236
CTR SH(tấn/năm) 22801725
25080954.5
∑ CTR(tấn/năm)
157178173
180532190.5
Diện tích BCL
10-30 ha
10-30 ha
51
Diện tích bãi
≤ 10 ha
10-30 ha
30-50 ha
≥ 50 ha
2025
280652038
44072060
324724098
≥ 50 ha
176526023.5
27545037.5
204071061
30-50 ha
75%Tái chế
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CTR CN(tấn/năm)
CTR SH(tấn/năm)
∑ CTR(tấn/năm)
Diện tích BCL
GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
67188224
11400862.5
78589086.5
10-30 ha
77725618
88263011.75
12540477.25 13772518.75
90266095.25 102035530.5
10-30 ha
10-30 ha
Bảng 4.7 ở trên đã trình bày diện tích bãi chôn lấp trong tương lai dựa vào dự báo
khối lượng và việc tái chế rác thải ở Bình Dương. Từ đây có thể thấy lợi ích của
việc tái chế rác thải.
Qua các dự báo khối lượng thì năm 2011: CTRSH là 1.195.628,12 tấn, CTRNN là
235.567.140 tấn, CTRCN là 235.033.237 tấn, đến năm 2025 thì con số này đã lên
tới: CTRSH 1.509.317,31 tấn, CTRNN 507.439.300 tấn, CTRCN là 353.052.046
tấn. Khối lượng rác ngày càng tăng nhanh, gây áp lực lớn đối với xã hội.
Trước tình hình đó thì để giảm tác động môi trường của CTR đô thị, trong chương
4 sẽ đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của Tỉnh
Bình Dương.
52