Ô nhiễm đất bởi các tác nhân hóa học – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 69 trang )

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT

8.1. Khái niệm chung

Đất thường là chổ tiếp nhận chủ yếu tất cả các nguồn thải. Sự thải các chất thải rắn ở các đô thị đa sinh ra hàng loạt vấn đề về bảo vệ sức khỏe, ô nhiễm đất và nước, phá hủy
cảnh quan, chiếm dụng đất làm bãi thải,… 8.2. Nguồn gốc gây ra ơ nhiễm mơi trường đất
8.2.1. Ơ nhiễm đất bởi các tác nhân sinh học
Do dùng phân hữu cơ trong nông nghiệp chưa qua xử lý các mầm bệnh, ký sinh trùng, vi khuẩn đường ruột,… đa gây ra các bệnh truyền từ đất cho cây sau đó sang người
và động vật. Đất được coi là nơi lưu giữ các mầm bệnh. Trước hết là các nhóm trực khuẩn và
nguyên sinh vật gây bệnh đường ruột: trực khuẩn lỵ, thương hàn và phó thương hàn, phẩy
khuẩn tả, lỵ amíp, xoắn trùng vàng da, trực trùng than, nấm, bệnh uốn ván,… Tiếp đến là các bệnh ký sinh như giun, sán lá, sán dây, ve bét,…
Ở các nước đang phát triển, ô nhiễm đất bởi các tác nhân sinh học rất nặng vì khơng có đủ điều kiện diệt mầm bệnh trước khi đưa chúng trở lại đất. Các bệnh dịch lây lan rộng
như bệnh đường ruột, bệnh ký sinh trùng,… lan truyền theo đường: người – đất – người; động vật ni – đất – người; đất – người.

8.2.2. Ơ nhiễm đất bởi các tác nhân hóa học

Chất thải từ các nguồn thải công nghiệp bao gồm các chất thải cặn bả, các sản phẩm phụ do hiệu suất của nhà máy không cao.
Do nguồn từ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật: phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ,…Phân bón và các thuốc trừ sâu, diệt cỏ được dùng với mục đích tăng thu hoạch mùa màng, các
loại muối có trong nước tưới cho cây trồng khơng được hấp thụ hết đều gây ô nhiễm cho đất. Các tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí khi lắng đọng, các chất phân hủy từ các bãi rác
lan truyền vào đất đều là những tác nhân hóa học gây ơ nhiễm đất.
Thuốc trừ sâu là tác nhân số một gây ô nhiễm đất: Đã có hơn 1.000 hóa chất là
thuốc trừ sâu mà trong đó DDT là phổ biến nhất từ trước đến nay. DDT là chất khó phân hủy trong nước và tạo ra những dư lượng đáng kể trong đất sau đó đi vào chu trình đất –
cây – động vật – người. Người bị nhiễm DDT do ăn cá có nồng độ DDT rất cao qua chuổi thức ăn sự tích tụ sinh học và khuếch đại sinh học.
Hàm lượng tích luỹ DDT ở các bậc dinh dưỡng ở nước ta trên cạn
Số lần khuếch đại Sinh vật
Hàm lượng DDT ppm
80.000 Chim nước
1600 5.000
Cá 100
1 Các loài tảo
0,02 75
Chim cổ đỏ 750
9 Giun đất
90 1
Đất 10
Đất bị ô nhiễm trước tiên sẽ gây tác hại đến hệ sinh vật sống trong đất, các động vật và thực vật sống trên đất. Đất thiếu sinh vật trở nên môi trường trơ, không thể sử dụng vào
sản xuất nông nghiệp được nữa. 8.2.3. Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý – ơ nhiễm nhiệt và phóng xạ
Ơ nhiễm nhiệt chủ yếu từ các q trình sản xuất cơng nghiệp và thường mang tính cục bộ: Ơ nhiễm từ nguồn nước thải cơng nghiệp, từ khí thải,… Ngồi ra còn có các nguồn
từ tự nhiên. Nhiệt độ trong đất tăng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của vi sinh vật do làm giảm
lượng oxy và sự phân hủy diễn ra theo kiểu kỵ khí với nhiều sản phẩm trung gian gây độc cho cây trồng như NH
3
, H
2
S, CH
4
… đồng thời làm chai cứng và mất chất dinh dưỡng. Các hoạt động cháy rừng, đốt nương làm rẫy cũng là nguồn gây ơ nhiễm nhiệt.
Nguồn ơ nhiễm do phóng xạ là các chất phế thải của các cơ sở khai thác, nghiên cứu và sử dụng các chất phóng xạ. Các chất phóng xạ đi vào đất, từ đất vào cây trồng sau đó có
thể đi vào người. Khi phân bón vào đất, cây khơng sử dụng hồn tồn, phần không sử dụng được sẽ
chuyển thành chất ô nhiễm trong MT nước, tích luỹ trong đất và di chuyển vào khí quyển. Theo tài liệu của FAO 1981, sử dụng phân bón của thế giới như sau :
+ 17 kg ha 1961 – 40 kg ha 1980 : ở các nước phát triển + 2 kg ha 1961 – 9 kg ha 1980 : ở các nước đang phát triển. Ở Việt Nam được
thống kê theo bảng sau: Bảng. Số lượng phân bón sử dụng trong nơng nghiệp Việt Nam
Đơn vị tính: 1000 tấn

8.3. Biện pháp chống ô nhiễm đất

Đất thường là chổ tiếp nhận chủ yếu tất cả các nguồn thải. Sự thải các chất thải rắn ở các đô thị đa sinh ra hàng loạt vấn đề về bảo vệ sức khỏe, ô nhiễm đất và nước, phá hủycảnh quan, chiếm dụng đất làm bãi thải,… 8.2. Nguồn gốc gây ra ơ nhiễm mơi trường đất8.2.1. Ơ nhiễm đất bởi các tác nhân sinh họcDo dùng phân hữu cơ trong nông nghiệp chưa qua xử lý các mầm bệnh, ký sinh trùng, vi khuẩn đường ruột,… đa gây ra các bệnh truyền từ đất cho cây sau đó sang ngườivà động vật. Đất được coi là nơi lưu giữ các mầm bệnh. Trước hết là các nhóm trực khuẩn vànguyên sinh vật gây bệnh đường ruột: trực khuẩn lỵ, thương hàn và phó thương hàn, phẩykhuẩn tả, lỵ amíp, xoắn trùng vàng da, trực trùng than, nấm, bệnh uốn ván,… Tiếp đến là các bệnh ký sinh như giun, sán lá, sán dây, ve bét,…Ở các nước đang phát triển, ô nhiễm đất bởi các tác nhân sinh học rất nặng vì khơng có đủ điều kiện diệt mầm bệnh trước khi đưa chúng trở lại đất. Các bệnh dịch lây lan rộngnhư bệnh đường ruột, bệnh ký sinh trùng,… lan truyền theo đường: người – đất – người; động vật ni – đất – người; đất – người.Chất thải từ các nguồn thải công nghiệp bao gồm các chất thải cặn bả, các sản phẩm phụ do hiệu suất của nhà máy không cao.Do nguồn từ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật: phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ,…Phân bón và các thuốc trừ sâu, diệt cỏ được dùng với mục đích tăng thu hoạch mùa màng, cácloại muối có trong nước tưới cho cây trồng khơng được hấp thụ hết đều gây ô nhiễm cho đất. Các tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí khi lắng đọng, các chất phân hủy từ các bãi ráclan truyền vào đất đều là những tác nhân hóa học gây ơ nhiễm đất.Thuốc trừ sâu là tác nhân số một gây ô nhiễm đất: Đã có hơn 1.000 hóa chất làthuốc trừ sâu mà trong đó DDT là phổ biến nhất từ trước đến nay. DDT là chất khó phân hủy trong nước và tạo ra những dư lượng đáng kể trong đất sau đó đi vào chu trình đất -cây – động vật – người. Người bị nhiễm DDT do ăn cá có nồng độ DDT rất cao qua chuổi thức ăn sự tích tụ sinh học và khuếch đại sinh học.Hàm lượng tích luỹ DDT ở các bậc dinh dưỡng ở nước ta trên cạnSố lần khuếch đại Sinh vậtHàm lượng DDT ppm80.000 Chim nước1600 5.000Cá 1001 Các loài tảo0,02 75Chim cổ đỏ 7509 Giun đất90 1Đất 10Đất bị ô nhiễm trước tiên sẽ gây tác hại đến hệ sinh vật sống trong đất, các động vật và thực vật sống trên đất. Đất thiếu sinh vật trở nên môi trường trơ, không thể sử dụng vàosản xuất nông nghiệp được nữa. 8.2.3. Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý – ơ nhiễm nhiệt và phóng xạƠ nhiễm nhiệt chủ yếu từ các q trình sản xuất cơng nghiệp và thường mang tính cục bộ: Ơ nhiễm từ nguồn nước thải cơng nghiệp, từ khí thải,… Ngồi ra còn có các nguồntừ tự nhiên. Nhiệt độ trong đất tăng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của vi sinh vật do làm giảmlượng oxy và sự phân hủy diễn ra theo kiểu kỵ khí với nhiều sản phẩm trung gian gây độc cho cây trồng như NH, HS, CH… đồng thời làm chai cứng và mất chất dinh dưỡng. Các hoạt động cháy rừng, đốt nương làm rẫy cũng là nguồn gây ơ nhiễm nhiệt.Nguồn ơ nhiễm do phóng xạ là các chất phế thải của các cơ sở khai thác, nghiên cứu và sử dụng các chất phóng xạ. Các chất phóng xạ đi vào đất, từ đất vào cây trồng sau đó cóthể đi vào người. Khi phân bón vào đất, cây khơng sử dụng hồn tồn, phần không sử dụng được sẽchuyển thành chất ô nhiễm trong MT nước, tích luỹ trong đất và di chuyển vào khí quyển. Theo tài liệu của FAO 1981, sử dụng phân bón của thế giới như sau :+ 17 kg ha 1961 – 40 kg ha 1980 : ở các nước phát triển + 2 kg ha 1961 – 9 kg ha 1980 : ở các nước đang phát triển. Ở Việt Nam đượcthống kê theo bảng sau: Bảng. Số lượng phân bón sử dụng trong nơng nghiệp Việt NamĐơn vị tính: 1000 tấn

Source: https://vvc.vn
Category : Môi trường

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay