Phương pháp biên tập chương trình phát thanh – Tài liệu text

Phương pháp biên tập chương trình phát thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.65 KB, 17 trang )

Bạn đang đọc: Phương pháp biên tập chương trình phát thanh – Tài liệu text

Báo cáo thực tập tốt nghiệp HệCĐBC Khoá 5
===================================================================
1.1.4. Nguyên tắc phơng pháp biên tập chơng trình Phát thanh.
Khi biên tập chơng trình Phát thanh cần phải giản dị, ngắn gọn. Từ nói đến
nghe có con đờng riêng. Con đờng này có thể ngắn, có thể rất dài. Nên biên tập
mỗi ý một câu, câu ngắn, ý rõ. Ngời biên tập cần phải tuân thủ những nguyên tắc
nh : không làm sai biệt câu chuyện mà tác giả muốn kể với ngời nghe; khi đặt bút
nhận xét đánh giá, xử lý thông tin hoặc sửa chữa bản tin, văn bản, biên tập viên cần
có căn cứ chính xác, cơ sở khoa học.
Biên tập viên phải coi trọng nguyên tắc làm việc tập thể và có tổ chức. Vì
biên tập một tác phẩm phải dựa trên quan điểm của tờ báo, quan điểm tuyên truyền
của lãnh đạo cơ quan và ban biên tập, đồng thời dựa trên điều kiện hoạt động cũng
nh phơng tiện kỹ thuật hiện có ở cơ quan báo chí mà mình hoạt động.
Phải hiệu biết từng đối tợng công chúng của từng loại chơng trình, biên tập
phải thực sự công tâm trong công việc, tuyệt đối không đợc chen ý muốn chủ quan
hay quan điểm cá nhân để nhằm vào mục đích vụ lợi. Biên tập viên phải đặt mình
vào vị trí của tác giả, tôn trọng sự sáng tạo, phong cách riêng và tâm huyết của tác
giả đối với tác phẩm, sản phẩm báo chí.
Tóm lại phơng pháp biên tập chơng trình phát thanh là sử dụng các cách
thức để tu sửa, sửa chữa, sắp xếp hợp lý các tin, bài, băng tiếng động, băng âm
thanh trong một khoảng thời gian nhất định, nhằm đáp ứng nhiệm vụ tuyên truyền
của cơ quan báo chí và đem lạ hiệu quả thông tin.
1.2. Căn cứ biên tập chơng trình Phát thanh.
1.2.1. Tính chính trị
Làm báo là làm chính trị. Báo chí có thể tác động, tạo nên d luận và định h-
ớng d luận. Trớc những xung đột xã hội, báo chí có thể dập tắt hay làm cho các
cuộc tranh luận nóng lên. Đó chính là sức mạnh của báo chí. Điều đó cũng có
nghĩa là báo chí gánh chịu trách nhiệm chính trị xã hội to lớn, chịu sức ép của
các thế lực chính trị xã hội.
Sinh viên: Đào Hồng Thiệu Lớp CĐBC 5B
1

Báo cáo thực tập tốt nghiệp HệCĐBC Khoá 5
===================================================================
Tính chính trị chính là hạt nhân trong nguyên tắc làm báo của báo chí vô
sản, theo đó Đảng lảnh đạo báo chí là một nguyên tắc bất di bất dịch; báo chí đợc
nhân dân trao quyền giám sát và quản lí xã hội, là công cụ thực hiện phản biện xã
hội, nhng vẫn chịu sự quản lí của nhà nớc và hoạt động tự do trong khuôn khổ của
pháp luật.
Báo chí vốn đã có chức năng và lợi thế chính trị khó có gì so sánh đợc, chức
năng và lợi thế chính trị đó lại tăng lên bội phần khi đợc sự giúp sức của công nghệ
thông tin và kỹ thuật truyền tin. Việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào
hoạt động báo chí đã làm thay đổi và nổi bật tính đặc thù của lao động báo chí mà
thể hiện rõ nhất là trong quy trình sản xuất báo chí. ở đó ngời ta đặc biệt đề cao
tính tập thể, dây chuyền sản xuất và tính sáng tạo cá nhân.
1.2.2. Tính thời sự
Thông tin báo chí phải đợc truyền đi nhanh chóng, kịp thời mới đạt hiệu quả
cao. Chỉ những sự kiện nóng hổi, những vấn đề bức súc của ngày hôm nay mới hấp
dẫn ngời đọc, ngời nghe. Vì tâm lý chung của mọi ngời là ai cũng hoà mình vào
nhịp sống chung của toàn xã hội, muốn đợc nằm trong dòng chảy mạnh mẽ của
thời cuộc. Và trong các tác phẩm báo chí, để thể hiện đuợc tính chất mới mẻ của sự
kiện, ngời ta thờng dùng các từ ngữ chỉ các thời gian gần nhất với thời điểm phát
tin nh: chỉ cách đây ít phút, theo tin chúng tôi vừa nhận đợc, cũng trong
lúc này, khi số báo này đang lên khuôn Thậm chí ngay cả một số chuyên
mục cũng có tên gọi nh tin buổi sáng, tin buổi chiều, tin cuối cùng trong
ngày, tin ngoài giờ chót
1.2.3. Tính chính xác.
Ngôn ngữ báo phải bám sát các sự kiện có thực và gần nh nguyên dạng để
phản ánh. ở đây không cho phép có sự tởng tợng hay thêm thắt, bịa đặt. Chỉ sự thật
với tất cả các sắc vẻ đa dạng, phong phú của nó trong cuộc sống mới có thể chinh
phục độc giả, tạo dựng niềm tin cho họ vào chủ thể sáng tạo cũng nh cơ quan báo
chí, và tác động tới họ một cách mạnh mẽ nhất. Vì lẽ đó, từng câu chữ trong tác

Sinh viên: Đào Hồng Thiệu Lớp CĐBC 5B
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp HệCĐBC Khoá 5
===================================================================
phẩm báo chí phải tuyệt đối chính xác. Chỉ một sơ suất nhỏ cũng có thể làm cho
độc giả khó hiểu hoặc hiểu sai thông tin, gây hậu quả nghiêm trọng.
Tính chính xác của ngô ngữ báo chí còn liên quan tới cả nhiệm vụ giữ gìn
trong sáng của tiếng dân tộc. Vì báo chí có số lợng ngời sử dụng rất đông đạo ( tới
mức không xác địng đợc) và thờng xuyên, nên các sai sót về ngôn ngữ mà nó gây
ra rất nhanh chóng trở thành sai sót chung của toàn xã hội. Do đó, ngôn ngữ báo
chí càng hoàn thiện và chuẩn xác thì góp phần phát triển ngôn ngữ dân tộc.
1.2.4. Tính cụ thể.
Mỗi sự kiện đợc phản ánh đều phải gắn liền với một không gian, thời gian
cụ thể; với những ngời cụ thể và những suy nghĩ, hành dộng cụ thể của họ. Đây là
cội nguồn của sự thuyết phục, vì nhờ những yếu tố đó, ngời đọc có thể kiểm chứng
thông tin một cách dễ dàng. Do vậy, trong ngôn ngữ báo chí, khi nói về sự kiện,
nên sử dụng hạn chế sử dụng các từ ngữ, cấu trúc không xác định kiểu một ng ời
nào đó, ở một nơi nào đó, vào khoảng, hình nh
1.2.5. Tính ngắn gọn.
Ngôn ngữ báo chí cần ngắn gọn súc tích, sự dài dòng có thể làm loảng thông
tin ảnh hởng đến hiệu quả tiếp nhận của ngời đọc, ngời nghe. Thêm vào đó, nó còn
làm tốn thời gian vô ích gây ra lãng phí xã hội, vì trong thời đại bùng nổ thông, ng-
ời ta luôn cố gắng thu nhận đợc cáng nhiều thông tin trong một khoảng thời gian
càng tốt. Đây là còn cha kể tới việc viết dài dễ mắc nhiều lỗi khác nhau, nhất là
các dạng lỗi về sử dụng ngôn từ. Tính ngắn gọn của ngôn ngữ là yêu cầu, đòi hỏi
khách quan của giao tiếp đại chúng, nhất là thời đại bùng nổ thông tin.
1.2.6. Tính đại chúng.
Báo chí là phơng tiện thông tin đại chúng. Tất cả mọi ngời trong xã hội,
không phụ thuộc vào nghề nghiệp trình độ nhận thức, địa vị, lứa tuổi giới tính
đều là đối tợng của tác động báo chí. Đây vừa nơi họ tiếp nhận thông tin vừa là nơi

họ có thể trình bày ý kiến của mình. Chính vì thế, ngôn ngữ báo chí phải là ngôn
ngữ dành cho tất cả mọi ngời và của tất cả, tức là có tính phổ cập rộng rãi. Hay nói
Sinh viên: Đào Hồng Thiệu Lớp CĐBC 5B
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp HệCĐBC Khoá 5
===================================================================
nh nhà nghiên cứu ngời nga A.G.Kotxtơmarốp: ngôn ngữ báo chí phải gần gửi
với quảng đại quần chúng tới mức một viện sỹ với học vắn học uyên thâm nhất
cũng cảm thấy chán, và ngợc lại một cậu học sinh vừa mới làm quen với các
định lý của Pitago cũng thấy hay mà dễ hiểu .
1.2.7. Tính định lợng.
Các tác phẩm báo chí phải có tính định lợng vì chúng thờng bị giới hạn
trong một khoảng thời gian hay một diện tích nhất định. Vì thế việc lựa chọn sắp
các thành tố ngôn ngữ cần kỹ lợng, hợp lý để phản ánh đầy đủ lợng sự kiện mà
không khung cho phép về thời gian và không gian.
Hiện tại, không ít báo yêu cầu phóng viên, cộng tác viên viết bài không đợc
phép vợt lợng chữ nhất định. Đối với những bài không đặt trớc, biên tập viên
buộc phải chỉnh lý cắt xén cho thích ứng với việc công bố. Rồi ngay trong các cơ
sở đào tạo nhà báo cũng không ít nơi, khi tuyển sinh, đòi hỏi đối tợng dự thi phải
thử nghiệm khả năng định lợng của mình thông qua việc viết một hay một số văn
bản có độ dài cho sẵn.
1.2.8. Tính bình giá.
Các tác phẩm báo chí khi đa thông tin về các sự kiện, nhất thiết phải thể
hiện thái độ của tác giả, thái độ, quan điểm của đài phát thanh đối với sự kiện nào
đó ở trong nớc và trên thế giơi thông qua việc bình giá. Thái độ đó có thể đợc bộc
lộ trực tiếp hay gián tiếp, công khai hay ẩn dấu. Sự bình giá này có thể là tích cực
mà cũng có thể là tiêu cực, song trong bất cứ tình huống nào đó cũng đợc biểu đạt
trực tiếp qua ngôn ngữ từ.
Chẳn hạn, có nhiều bài báo đã rõ bộc thái, cảm xúc của tác giả ngay từ tiêu
đề nh: bông hoa thủ đô giữa núi rừng Tây Bắc, lặng lẽ quá liên hoan

phim, giai điểu buồn của một đêm nhạc trẻ
1.2.9. Tính khuôn mẫu.
Sinh viên: Đào Hồng Thiệu Lớp CĐBC 5B
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp HệCĐBC Khoá 5
===================================================================
Trớc hết cần phải làm rõ khái niệm khuôn mẫu. Đó là những công thức
ngô ngữ có sẵn, đợc sử dụng lập đi lập lại nhằm tự động hoá quy trình thông tin,
làm cho nó nhanh chóng, thuận tiện hơn. Chẳn hạn, khi viết các mẫu tin ngời ta th-
ờng sử dụng các khuôn mẫu nh:
– Theo AFP ngày tại trong cuộc gặp gỡ Tổng Bí Th đã kêu gọi
– TTXVN. Ngày ng ời phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết
Giao tiếp báo chí hông thể thiếu khuôn mẫu vì nó tiết kiệm thời gian và
công thức cho chủ thể sáng tạo, thích ứng với việc đa tin cặp nhật, tức thì. Mặt
khác nó cũng tiện hơn cho ngời nghe, tiếp nhận nhanh chóng và chính xác theo ph-
ơng châm dễ nghe, dễ hiểu và hiển chính xác.
Song, khác với khuôn mẫu văn bản hành chính và văn bản khoa học, khuôn
mẫu báo chị không cứng nhắc, không bất di bất dịch mà kinh hoạt, uyển chuyển.
Chẳng hạn, một thông tin trên báo cần thoả mãn 6 câu hỏi ( Ai? Cái gì? ở đâu?
Bao giờ? Nh thế nào? Tại sao?), nhng thứ tự của các câu trả lời cho các câu hỏi
đó đợc sắp xếp khác nhau tuỳ vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
1.3. Biên tập chơng trình Phát thanh.
1.3.1. Biên tập nội dung.
Nội dung chính là phần quan trọng trong các tác phẩm, chơng trình phát
thanh. Nội dung để biên tập báo chí không chỉ là tính chất của thông tin sự kiện,
mà còn là phần thể hiện của văn bản. Những yếu tố sau đây là cơ sở để biên tập
viên nhận xét đánh giá chất lợng nội dung của một tác phẩm hay một chơng trình
phát thanh cha đạt yêu cầu cần đợc biên tập chỉnh sửa cho hoàn chỉnh.
– Biên tập nội dung tác phẩm, chơng trình phát thanh cha đảm bảo tính chính
trị, t tởng, thông tin thiếu khách quan chính xác

– Văn bản còn thiếu sót, hoặc cha chính xác về chi tiết, số liệu, tên ngời địa
danh
– Trình bày văn bản cha đạt yêu cầu.
– Lỗi về văn phong, ngôn ngữ, tu từ, ngữ pháp, chính tả
Sinh viên: Đào Hồng Thiệu Lớp CĐBC 5B
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp HệCĐBC Khoá 5
===================================================================
Biên tập còn có căn cứ vào nội dung để phân loại văn bản, nhằm định hớng
sử dụng cho từng loại chơng trình, chuyên đề, chuyên mục một cách phù hợp.
1.3.2. Biên tập về hình thức.
Các hình thức biên tập trong chơng trình phát thanh:
– Thể loại
– Dung luợng, thời luợng
– Yếu tố đổi mới, sáng tạo trong thể hiện tác phẩm, chuơng trình
– Xem xét sự dẫn dắt, kết nối từng chuơng trình với nhau, hoặc kết nối hợp
lý, phong phú, hấp dẫn từng thể loại trong một chuyên đề, chuyên mục.
Nh vậy, trong biên tập báo phát thanh, biên tập viên cần căn cứ vào đặc trng
của loại hình tờ báo để biên tập. Ngoài việc biên tập yếu tó chính văn, biên tập viên
cần đặc biệt chú ý khâu kỹ thuật ghi âm và kỹ thật dựng.
1.3.3. Biên tập kỹ thuật chơng trình phát thanh.
Đối với phát thanh, chất lợng kỹ thuật thể hiện qua lời nói, tiếng động âm
thanh. Ngời biên tập có kinh nghiệm là họ có tai nghe tốt khi kiểm thính chơng
trình và phát hiện những trục trặc về góc độ kỹ thuật.
Những trục trặc kỹ thuật trong phát thanh cần đợc biên tập chỉnh sửa nh:
– Sót chữ, sót tiếng khi dựng âm thanh.
– Tiếng động quá nhỏ hoặc quá to so với lời bình.
– Tiếng động chèn vào không phù hợp với không gian bối cảnh của câu
chuyện.
– Âm lợng không đều.

– Chọn nhạc cha phù hợp với chơng trình.
– Lời nói nhân chứng cha đạt sự thuyết phục.
– Dẫn chơng trình thiếu cảm xúc, cha đạt yêu cầu tâm nhỉ.
– Cha đúng thời lợng nh quy định cho từng thể loại chuyên mục.
Sinh viên: Đào Hồng Thiệu Lớp CĐBC 5B
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp HệCĐBC Khoá 5 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Tính chính trị chính là hạt nhân trong nguyên tắc làm báo của báo chí truyền thông vôsản, theo đó Đảng lảnh đạo báo chí truyền thông là một nguyên tắc bất di bất dịch ; báo chí truyền thông đợcnhân dân trao quyền giám sát và quản lí xã hội, là công cụ thực thi phản biện xãhội, nhng vẫn chịu sự quản lí của nhà nớc và hoạt động giải trí tự do trong khuôn khổ củapháp luật. Báo chí vốn đã có tính năng và lợi thế chính trị khó có gì so sánh đợc, chứcnăng và lợi thế chính trị đó lại tăng lên bội phần khi đợc sự giúp sức của công nghệthông tin và kỹ thuật truyền tin. Việc ứng dụng văn minh khoa học công nghệ tiên tiến vàohoạt động báo chí truyền thông đã làm đổi khác và điển hình nổi bật tính đặc trưng của lao động báo chí truyền thông màthể hiện rõ nhất là trong quy trình tiến độ sản xuất báo chí truyền thông. ở đó ngời ta đặc biệt quan trọng đề caotính tập thể, dây chuyền sản xuất sản xuất và tính phát minh sáng tạo cá thể. 1.2.2. Tính thời sựThông tin báo chí truyền thông phải đợc truyền đi nhanh gọn, kịp thời mới đạt hiệu quảcao. Chỉ những sự kiện nóng nực, những yếu tố bức súc của ngày thời điểm ngày hôm nay mới hấpdẫn ngời đọc, ngời nghe. Vì tâm ý chung của mọi ngời là ai cũng hoà mình vàonhịp sống chung của toàn xã hội, muốn đợc nằm trong dòng chảy can đảm và mạnh mẽ củathời cuộc. Và trong những tác phẩm báo chí truyền thông, để bộc lộ đuợc đặc thù mới mẻ và lạ mắt của sựkiện, ngời ta thờng dùng những từ ngữ chỉ những thời hạn gần nhất với thời gian pháttin nh : chỉ cách đây ít phút, theo tin chúng tôi vừa nhận đợc, cũng tronglúc này, khi số báo này đang lên khuôn Thậm chí ngay cả 1 số ít chuyênmục cũng có tên gọi nh tin buổi sáng, tin buổi chiều, tin sau cuối trongngày, tin ngoài giờ chót1. 2.3. Tính đúng mực. Ngôn ngữ báo phải bám sát những sự kiện có thực và gần nh nguyên dạng đểphản ánh. ở đây không được cho phép có sự tởng tợng hay thêm thắt, bịa đặt. Chỉ sự thậtvới tổng thể những sắc vẻ phong phú, đa dạng chủng loại của nó trong đời sống mới hoàn toàn có thể chinhphục fan hâm mộ, tạo dựng niềm tin cho họ vào chủ thể phát minh sáng tạo cũng nh cơ quan báochí, và tác động ảnh hưởng tới họ một cách can đảm và mạnh mẽ nhất. Vì lẽ đó, từng câu chữ trong tácSinh viên : Đào Hồng Thiệu Lớp CĐBC 5BB áo cáo thực tập tốt nghiệp HệCĐBC Khoá 5 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = phẩm báo chí truyền thông phải tuyệt đối đúng mực. Chỉ một sơ suất nhỏ cũng hoàn toàn có thể làm chođộc giả khó hiểu hoặc hiểu sai thông tin, gây hậu quả nghiêm trọng. Tính đúng mực của ngô ngữ báo chí truyền thông còn tương quan tới cả trách nhiệm giữ gìntrong sáng của tiếng dân tộc bản địa. Vì báo chí truyền thông có số lợng ngời sử dụng rất đông đạo ( tớimức không xác địng đợc ) và thờng xuyên, nên những sai sót về ngôn từ mà nó gâyra rất nhanh gọn trở thành sai sót chung của toàn xã hội. Do đó, ngôn từ báochí càng hoàn thành xong và chuẩn xác thì góp thêm phần tăng trưởng ngôn từ dân tộc bản địa. 1.2.4. Tính đơn cử. Mỗi sự kiện đợc phản ánh đều phải gắn liền với một khoảng trống, thời giancụ thể ; với những ngời đơn cử và những tâm lý, hành dộng đơn cử của họ. Đây làcội nguồn của sự thuyết phục, vì nhờ những yếu tố đó, ngời đọc hoàn toàn có thể kiểm chứngthông tin một cách thuận tiện. Do vậy, trong ngôn từ báo chí truyền thông, khi nói về sự kiện, nên sử dụng hạn chế sử dụng những từ ngữ, cấu trúc không xác lập kiểu một ng ờinào đó, ở một nơi nào đó, vào lúc, hình nh1. 2.5. Tính ngắn gọn. Ngôn ngữ báo chí truyền thông cần ngắn gọn súc tích, sự dài dòng hoàn toàn có thể làm loảng thôngtin ảnh hởng đến hiệu suất cao đảm nhiệm của ngời đọc, ngời nghe. Thêm vào đó, nó cònlàm tốn thời hạn vô ích gây ra tiêu tốn lãng phí xã hội, vì trong thời đại bùng nổ thông, ng-ời ta luôn cố gắng nỗ lực thu nhận đợc cáng nhiều thông tin trong một khoảng chừng thời giancàng tốt. Đây là còn cha kể tới việc viết dài dễ mắc nhiều lỗi khác nhau, nhất làcác dạng lỗi về sử dụng ngôn từ. Tính ngắn gọn của ngôn từ là nhu yếu, đòi hỏikhách quan của tiếp xúc đại chúng, nhất là thời đại bùng nổ thông tin. 1.2.6. Tính đại chúng. Báo chí là phơng tiện thông tin đại chúng. Tất cả mọi ngời trong xã hội, không phụ thuộc vào vào nghề nghiệp trình độ nhận thức, vị thế, lứa tuổi giới tínhđều là đối tợng của tác động ảnh hưởng báo chí truyền thông. Đây vừa nơi họ tiếp đón thông tin vừa là nơihọ hoàn toàn có thể trình diễn quan điểm của mình. Chính cho nên vì thế, ngôn từ báo chí truyền thông phải là ngônngữ dành cho toàn bộ mọi ngời và của tổng thể, tức là có tính phổ cập thoáng đãng. Hay nóiSinh viên : Đào Hồng Thiệu Lớp CĐBC 5BB áo cáo thực tập tốt nghiệp HệCĐBC Khoá 5 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = nh nhà nghiên cứu và điều tra ngời nga A.G.Kotxtơmarốp : ngôn từ báo chí truyền thông phải gần gửivới quảng đại quần chúng tới mức một viện sỹ với học vắn học uyên bác nhấtcũng cảm thấy chán, và ngợc lại một cậu học viên vừa mới làm quen với cácđịnh lý của Pitago cũng thấy hay mà dễ hiểu. 1.2.7. Tính định lợng. Các tác phẩm báo chí truyền thông phải có tính định lợng vì chúng thờng bị giới hạntrong một khoảng chừng thời hạn hay một diện tích quy hoạnh nhất định. Vì thế việc lựa chọn sắpcác thành tố ngôn từ cần kỹ lợng, hài hòa và hợp lý để phản ánh không thiếu lợng sự kiện màkhông khung được cho phép về thời hạn và khoảng trống. Hiện tại, không ít báo nhu yếu phóng viên báo chí, cộng tác viên viết bài không đợcphép vợt lợng chữ nhất định. Đối với những bài không đặt trớc, biên tập viênbuộc phải chỉnh lý cắt xén cho thích ứng với việc công bố. Rồi ngay trong những cơsở giảng dạy nhà báo cũng không ít nơi, khi tuyển sinh, yên cầu đối tợng dự thi phảithử nghiệm năng lực định lợng của mình trải qua việc viết một hay 1 số ít vănbản có độ dài cho sẵn. 1.2.8. Tính bình giá. Các tác phẩm báo chí truyền thông khi đa thông tin về những sự kiện, nhất thiết phải thểhiện thái độ của tác giả, thái độ, quan điểm của đài phát thanh so với sự kiện nàođó ở trong nớc và trên thế giơi trải qua việc bình giá. Thái độ đó hoàn toàn có thể đợc bộclộ trực tiếp hay gián tiếp, công khai minh bạch hay ẩn dấu. Sự bình giá này hoàn toàn có thể là tích cựcmà cũng hoàn toàn có thể là xấu đi, tuy nhiên trong bất kỳ trường hợp nào đó cũng đợc biểu đạttrực tiếp qua ngôn từ từ. Chẳn hạn, có nhiều bài báo đã rõ bộc thái, xúc cảm của tác giả ngay từ tiêuđề nh : bông hoa Hà Nội Thủ Đô giữa núi rừng Tây Bắc, lặng lẽ quá liên hoanphim, giai điểu buồn của một đêm nhạc trẻ1. 2.9. Tính khuôn mẫu. Sinh viên : Đào Hồng Thiệu Lớp CĐBC 5BB áo cáo thực tập tốt nghiệp HệCĐBC Khoá 5 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Trớc hết cần phải làm rõ khái niệm khuôn mẫu. Đó là những công thứcngô ngữ có sẵn, đợc sử dụng lập đi lập lại nhằm mục đích tự động hoá quy trình tiến độ thông tin, làm cho nó nhanh gọn, thuận tiện hơn. Chẳn hạn, khi viết những mẫu tin ngời ta th-ờng sử dụng những khuôn mẫu nh : – Theo AFP ngày tại trong cuộc gặp gỡ Tổng Bí Th đã lôi kéo – TTXVN. Ngày ng ời phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biếtGiao tiếp báo chí truyền thông hông thể thiếu khuôn mẫu vì nó tiết kiệm chi phí thời hạn vàcông thức cho chủ thể phát minh sáng tạo, thích ứng với việc đa tin cặp nhật, tức thì. Mặtkhác nó cũng tiện hơn cho ngời nghe, đảm nhiệm nhanh gọn và đúng chuẩn theo ph-ơng châm dễ nghe, dễ hiểu và hiển đúng mực. Song, khác với khuôn mẫu văn bản hành chính và văn bản khoa học, khuônmẫu báo chị không cứng ngắc, không bất di bất dịch mà kinh hoạt, uyển chuyển. Chẳng hạn, một thông tin trên báo cần thoả mãn 6 câu hỏi ( Ai ? Cái gì ? ở đâu ? Bao giờ ? Nh thế nào ? Tại sao ? ), nhng thứ tự của những câu vấn đáp cho những câu hỏiđó đợc sắp xếp khác nhau tuỳ vào thực trạng tiếp xúc đơn cử. 1.3. Biên tập chơng trình Phát thanh. 1.3.1. Biên tập nội dung. Nội dung chính là phần quan trọng trong những tác phẩm, chơng trình phátthanh. Nội dung để biên tập báo chí truyền thông không chỉ là đặc thù của thông tin sự kiện, mà còn là phần bộc lộ của văn bản. Những yếu tố sau đây là cơ sở để biên tậpviên nhận xét nhìn nhận chất lợng nội dung của một tác phẩm hay một chơng trìnhphát thanh cha đạt nhu yếu cần đợc biên tập chỉnh sửa cho hoàn hảo. – Biên tập nội dung tác phẩm, chơng trình phát thanh cha bảo vệ tính chínhtrị, t tởng, thông tin thiếu khách quan đúng chuẩn – Văn bản còn thiếu sót, hoặc cha đúng mực về chi tiết cụ thể, số liệu, tên ngời địadanh – Trình bày văn bản cha đạt nhu yếu. – Lỗi về văn phong, ngôn từ, tu từ, ngữ pháp, chính tảSinh viên : Đào Hồng Thiệu Lớp CĐBC 5BB áo cáo thực tập tốt nghiệp HệCĐBC Khoá 5 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Biên tập còn có địa thế căn cứ vào nội dung để phân loại văn bản, nhằm mục đích định hớngsử dụng cho từng loại chơng trình, chuyên đề, phân mục một cách tương thích. 1.3.2. Biên tập về hình thức. Các hình thức biên tập trong chơng trình phát thanh : – Thể loại – Dung luợng, thời luợng – Yếu tố thay đổi, phát minh sáng tạo trong biểu lộ tác phẩm, chuơng trình – Xem xét sự dẫn dắt, liên kết từng chuơng trình với nhau, hoặc liên kết hợplý, nhiều mẫu mã, mê hoặc từng thể loại trong một chuyên đề, phân mục. Nh vậy, trong biên tập báo phát thanh, biên tập viên cần địa thế căn cứ vào đặc trngcủa mô hình tờ báo để biên tập. Ngoài việc biên tập yếu tó chính văn, biên tập viêncần đặc biệt quan trọng quan tâm khâu kỹ thuật ghi âm và kỹ thật dựng. 1.3.3. Biên tập kỹ thuật chơng trình phát thanh. Đối với phát thanh, chất lợng kỹ thuật biểu lộ qua lời nói, tiếng động âmthanh. Ngời biên tập có kinh nghiệm tay nghề là họ có tai nghe tốt khi kiểm thính chơngtrình và phát hiện những trục trặc về góc nhìn kỹ thuật. Những trục trặc kỹ thuật trong phát thanh cần đợc biên tập chỉnh sửa nh : – Sót chữ, sót tiếng khi dựng âm thanh. – Tiếng động quá nhỏ hoặc quá to so với lời bình. – Tiếng động chèn vào không tương thích với khoảng trống toàn cảnh của câuchuyện. – Âm lợng không đều. – Chọn nhạc cha tương thích với chơng trình. – Lời nói nhân chứng cha đạt sự thuyết phục. – Dẫn chơng trình thiếu cảm hứng, cha đạt nhu yếu tâm nhỉ. – Cha đúng thời lợng nh lao lý cho từng thể loại phân mục. Sinh viên : Đào Hồng Thiệu Lớp CĐBC 5B

Source: https://vvc.vn
Category : Thời sự

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay