Bài báo cáo Khoa học môi trường: Ô nhiễm nước và hậu quả của nó

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
BÀI BÁO CÁO:
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Ô NHIỄM NƯỚC VÀ
HẬU QUẢ CỦA NÓ
GVHD: Lê Quốc Tuấn
Thực hiện: Nhóm 6- DH08DL
1. Lê Thị Thủy
2. Lê Thị Thu
3. Lê Thị Ngọc Diệp
4. Hồ Thị Hoàng Oanh
5. Phan Thị Diễm Thùy
6. Nguyễn Thị Ngoãn
7. Nguyễn Thị Thu Cúc
8. Nguyễn Thị Thiên Thanh
9. Nguyễn Thị Hồng Diễm
10. Trịnh Văn Khôi
11. Nguyễn Đăng Khoa
12. Nguyễn Minh Tuấn
13. Mai Huỳnh Đức Dũng
Tháng 11-2009

Ô nhiễm nước và hậu quả của nó

LỜI NÓI ĐẦU
Nước – nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhưng không phải vô tận. Mặc dù
lượng nước chiếm hơn 97% bề mặt trái đất nhưng lượng nước có thể dùng cho sinh
hoạt và sản xuất rất ít, chỉ chiếm khoảng 3%. Nhưng hiện nay nguồn nước này đang
bị ô nhiễm trầm trọng do nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân chính là do hoạt động
sản xuất và ý thức của con người.
Việc khan hiếm nguồn nước ngọt đã và đang gây ra hậu quả hết sức nghiêm
trọng đến môi trường, hệ sinh thái, các loài sinh vật, trong đó có con người ,tiềm ẩn
nguy cơ chiến tranh….Do vậy đề tài “ô nhiễm nguồn nước và hậu quả” với mục
tiêu giới thiệu sơ lược về hiện trạng ô nhiễm nước ở trên thế giới và ở nước ta, cũng
như hậu quả mà nó gây ra. Từ đó đề ra biện pháp giải quyết, kêu gọi mọi người
chung tay bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này, cũng chính là bảo vệ chúng ta và
thế hệ mai sau.

DH08DL- NHÓM 6

Trang 2 /52

Ô nhiễm nước và hậu quả của nó

MỤC LỤC
I.

TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ………………………………………5
I.1.
TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT …………………………………………5
I.2.
VAI TRÒ CỦA NƯỚC …………………………………………………………………..6
1. Vai trò của nước với sức khỏe con người ………………………………………….6
2. Vai trò của nước đối với con người trong nền kinh tế quốc dân ………….7
II. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC ………………………………………………………..7
II.1. KHÁI NIỆM Ô NHIỄM NƯỚC ……………………………………………………..7
II.2. NGUỒN GỐC, CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC……………..8
1. Nguồn gốc ………………………………………………………………………………………8
a)
Ô nhiễm tự nhiên: ……………………………………………………………………..8
b)
Ô nhiễm nhân tạo ……………………………………………………………………..8
i. Từ sinh hoạt: …………………………………………………………………………….8
ii.
Từ các hoạt động công nghiệp: ……………………………………………..10
iii. Từ y tế: ………………………………………………………………………………..12
iv. Từ hoạt động sản xuất nông, ngư nghiệp:………………………………13
2. Các tác nhân gây ô nhiễm nước:…………………………………………………….14
a)
Các ion vô cơ hòa tan: ……………………………………………………………..14
i. Các chất dinh dưỡng (N, P) ………………………………………………………14
ii.
Sulfat (SO42-): ………………………………………………………………………15
iii. Clorua (Cl-): …………………………………………………………………………15
iv. Các kim loại nặng: ……………………………………………………………….15
b)
Các chất hữu cơ ………………………………………………………………………17
i. Các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học (các chất tiêu thụ oxi) …17
ii.
Các chất hữu cơ bền vững …………………………………………………….17
d)
Các chất có màu ………………………………………………………………………19
e)
Các chất gây mùi vị ………………………………………………………………….19
f) Các vi sinh vật gây bệnh ………………………………………………………………20
i. Vi khuẩn: ………………………………………………………………………………..20
ii.
Vi rút …………………………………………………………………………………..20
iii. Động vật đơn bào …………………………………………………………………20
iv. Giun sán ………………………………………………………………………………20
v.
Các sinh vật chỉ thị cho sinh vật gây bệnh ………………………………21
II.3. PHÂN LOẠI NƯỚC Ô NHIỄM ……………………………………………………22
1. Ô nhiễm sinh học: …………………………………………………………………………22
2. Ô nhiễm hóa học do chất vô cơ: ……………………………………………………..22
3. Ô nhiễm do chất hữu cơ tổng hợp: …………………………………………………23
a)
Hydrocarbons (CxHy) ……………………………………………………………….23
b)
Chất tẩy rữa: bột giặt tổng hợp và xà bông ………………………………..24
c)
Nông dược (Pesticides) …………………………………………………………….24
4. Ô nhiễm vật lý: ……………………………………………………………………………..25
II.4. TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC …………………………………………………25
1. Tình trạng ô nhiễm nước trên thế giới …………………………………………….25
2. Tình trạng ô nhiễm nước ở nước ta ………………………………………………..27
a)
Ở thành thị và các khu sản xuất: ………………………………………………27
b)
Ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp: ……………………..29
DH08DL- NHÓM 6

Trang 3 /52

Ô nhiễm nước và hậu quả của nó
c)
Hiện trạng ô nhiễm nước ở một số sông lớn ở nước ta: …………..29
i. Lưu vực sông Cầu ……………………………………………………………………30
ii.
Lưu vực sông Nhuệ ………………………………………………………………31
iii. Lưu vực sông Ðồng Nai và sông Sài Gòn ……………………………….31
iv. Lưu vực sông Tiền Giang và Hậu Giang ………………………………..32
III.1. ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG ………………………………………….34
1. Nước và sinh vật nước: ………………………………………………………………….34
a)
Nước ………………………………………………………………………………………34
b)
Sinh vật nước: …………………………………………………………………………34
2. Đất và sinh vật đất:………………………………………………………………………..36
a)
Đất ………………………………………………………………………………………….36
b)
Sinh vật đất ……………………………………………………………………………..36
3. Không khí: ……………………………………………………………………………………36
III.2. ẢNH HƯỚNG ĐẾN CON NGƯỜI ……………………………………………..37
1. Sức khỏe con người: ……………………………………………………………………..37
a)
Do kim loại trong nước: …………………………………………………………..37
i. Trong nước nhiễm chì ……………………………………………………………..37
ii.
Trong nước nhiễm thủy ngân ………………………………………………..38
iii. Trong nước nhiễm Asen ……………………………………………………….41
iv. Nước nhiễm Crom:……………………………………………………………….42
v.
Nước nhiễm Mangan ……………………………………………………………43
vi. Bệnh do nồng độ nitrat cao trong nước. …………………………………43
b)
Các hợp chất hữu cơ:……………………………………………………………….44
c)
Vi khuẩn trong nước thải: ………………………………………………………..45
i. Bệnh đường ruột: …………………………………………………………………….46
ii.
Các bệnh do kí sinh trùng, vi khuẩn, viruts và nấm mốc: ………..46
iii. Các bệnh do trung gian: ……………………………………………………….47
2. Ảnh hưởng đến đời sống: ………………………………………………………………48
a)
Sinh hoạt thường ngày: ……………………………………………………………48
b)
Hoạt động sản xuất: …………………………………………………………………49

DH08DL- NHÓM 6

Trang 4 /52

Ô nhiễm nước và hậu quả của nó

I.TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ
I.1. TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
Trái đất có khoảng 361 triệu km2 diện tích các đại dương( chiếm 71% diện
tích bề mặt trái đất). Trữ lượng tài nguyên nước có khoảng 1,5 tỷ km3, trong đó
nước nội địa chỉ chiếm 91 triệu km3 ( 6,1%), còn 93,9% là nước biển và đại dương.
Tài nguyên nước ngọt chiếm 28,25 triệu km3 (1,88% thủy quyển), nhưng phần lớn
lại ở dạng đóng băng ở hai cực trái đất ( hơn 70% lượng nước ngọt). Lượng nước
thực tế con người có thể sử dụng được là 4,2 triệu km2 (0,28% thủy quyển ).
Vị trí

Thể tích(x 1012 m3)

Tỷ lệ(%)

Vùng lục địa
Hồ nước ngọt
Hồ nước mặn, biển nội địa
Sông
Độ ẩm trong đất
Nước ngầm( độ sâu dưới
4000m)
Băng ở các cực
Tổng vùng lục địa( làm tròn)

Khí quyển( hơi nước)
Các đại dương
Tổng cộng làm tròn

125
104
1,25
67
8350

0,009
0,008
0,0001
0,005
0,61

29200
37800
13
1320000
1360000

2,14
2,8
0,001
97,3
100

Các nguồn nước trong tự nhiên không ngừng vận động và chuyển trạng thái
(lỏng, rắn, khí), tạo nên vòng tuần hoàn nước trong sinh quyển: nước bốc hơi,
ngưng tụ và mưa. Nước vận chuyển trong các quyển, hòa tan và mang theo nhiều
chất dinh dưỡng, chất khoáng và một số chất cần thiết cho đời sống của động và
thực vật.
Nước ao, hồ, sông và đại dương… nhờ năng lượng mặt trời bốc hơi vào khí
quyển, hơi nước ngưng tụ lại rồi mưa rơi xuống bề mặt trái đất. Nước chu chuyển
trong phạm vi toàn cầu, tạo nên các cán cân bằng nước và tham gia vào quá trình
điều hòa khí hậu trái đất. Hơi nước thoát từ các loài thực vật làm tăng độ ẩm không
khí. Một phần nước mưa thấm qua đất thành nước ngầm, nước ngầm và nước mặt
đều hướng ra biển để tuần hoàn trở lại, đó là chu trình nước. Tuy nhiên lượng nước
ngọt và nước mưa trên hành tinh phân bố không đều. Hiện nay hằng năm trên toàn
thế giới mới chỉ sử dụng khoảng 4000 km3 nước ngọt, chiếm khoảng hơn 40%
lượng nước ngọt có thể khai thác được.

DH08DL- NHÓM 6

Trang 5 /52

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
BÀI BÁO CÁO:
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Ô NHIỄM NƯỚC VÀ
HẬU QUẢ CỦA NÓ
GVHD: Lê Quốc Tuấn
Thực hiện: Nhóm 6- DH08DL
1. Lê Thị Thủy
2. Lê Thị Thu
3. Lê Thị Ngọc Diệp
4. Hồ Thị Hoàng Oanh
5. Phan Thị Diễm Thùy
6. Nguyễn Thị Ngoãn
7. Nguyễn Thị Thu Cúc
8. Nguyễn Thị Thiên Thanh
9. Nguyễn Thị Hồng Diễm
10. Trịnh Văn Khôi
11. Nguyễn Đăng Khoa
12. Nguyễn Minh Tuấn
13. Mai Huỳnh Đức Dũng
Tháng 11-2009

Ô nhiễm nước và hậu quả của nó

LỜI NÓI ĐẦU
Nước – nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhưng không phải vô tận. Mặc dù
lượng nước chiếm hơn 97% bề mặt trái đất nhưng lượng nước có thể dùng cho sinh
hoạt và sản xuất rất ít, chỉ chiếm khoảng 3%. Nhưng hiện nay nguồn nước này đang
bị ô nhiễm trầm trọng do nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân chính là do hoạt động
sản xuất và ý thức của con người.
Việc khan hiếm nguồn nước ngọt đã và đang gây ra hậu quả hết sức nghiêm
trọng đến môi trường, hệ sinh thái, các loài sinh vật, trong đó có con người ,tiềm ẩn
nguy cơ chiến tranh….Do vậy đề tài “ô nhiễm nguồn nước và hậu quả” với mục
tiêu giới thiệu sơ lược về hiện trạng ô nhiễm nước ở trên thế giới và ở nước ta, cũng
như hậu quả mà nó gây ra. Từ đó đề ra biện pháp giải quyết, kêu gọi mọi người
chung tay bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này, cũng chính là bảo vệ chúng ta và
thế hệ mai sau.

DH08DL- NHÓM 6

Trang 2 /52

Ô nhiễm nước và hậu quả của nó

MỤC LỤC
I.

TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ………………………………………5
I.1.
TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT …………………………………………5
I.2.
VAI TRÒ CỦA NƯỚC …………………………………………………………………..6
1. Vai trò của nước với sức khỏe con người ………………………………………….6
2. Vai trò của nước đối với con người trong nền kinh tế quốc dân ………….7
II. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC ………………………………………………………..7
II.1. KHÁI NIỆM Ô NHIỄM NƯỚC ……………………………………………………..7
II.2. NGUỒN GỐC, CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC……………..8
1. Nguồn gốc ………………………………………………………………………………………8
a)
Ô nhiễm tự nhiên: ……………………………………………………………………..8
b)
Ô nhiễm nhân tạo ……………………………………………………………………..8
i. Từ sinh hoạt: …………………………………………………………………………….8
ii.
Từ các hoạt động công nghiệp: ……………………………………………..10
iii. Từ y tế: ………………………………………………………………………………..12
iv. Từ hoạt động sản xuất nông, ngư nghiệp:………………………………13
2. Các tác nhân gây ô nhiễm nước:…………………………………………………….14
a)
Các ion vô cơ hòa tan: ……………………………………………………………..14
i. Các chất dinh dưỡng (N, P) ………………………………………………………14
ii.
Sulfat (SO42-): ………………………………………………………………………15
iii. Clorua (Cl-): …………………………………………………………………………15
iv. Các kim loại nặng: ……………………………………………………………….15
b)
Các chất hữu cơ ………………………………………………………………………17
i. Các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học (các chất tiêu thụ oxi) …17
ii.
Các chất hữu cơ bền vững …………………………………………………….17
d)
Các chất có màu ………………………………………………………………………19
e)
Các chất gây mùi vị ………………………………………………………………….19
f) Các vi sinh vật gây bệnh ………………………………………………………………20
i. Vi khuẩn: ………………………………………………………………………………..20
ii.
Vi rút …………………………………………………………………………………..20
iii. Động vật đơn bào …………………………………………………………………20
iv. Giun sán ………………………………………………………………………………20
v.
Các sinh vật chỉ thị cho sinh vật gây bệnh ………………………………21
II.3. PHÂN LOẠI NƯỚC Ô NHIỄM ……………………………………………………22
1. Ô nhiễm sinh học: …………………………………………………………………………22
2. Ô nhiễm hóa học do chất vô cơ: ……………………………………………………..22
3. Ô nhiễm do chất hữu cơ tổng hợp: …………………………………………………23
a)
Hydrocarbons (CxHy) ……………………………………………………………….23
b)
Chất tẩy rữa: bột giặt tổng hợp và xà bông ………………………………..24
c)
Nông dược (Pesticides) …………………………………………………………….24
4. Ô nhiễm vật lý: ……………………………………………………………………………..25
II.4. TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC …………………………………………………25
1. Tình trạng ô nhiễm nước trên thế giới …………………………………………….25
2. Tình trạng ô nhiễm nước ở nước ta ………………………………………………..27
a)
Ở thành thị và các khu sản xuất: ………………………………………………27
b)
Ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp: ……………………..29
DH08DL- NHÓM 6

Trang 3 /52

Ô nhiễm nước và hậu quả của nó
c)
Hiện trạng ô nhiễm nước ở một số sông lớn ở nước ta: …………..29
i. Lưu vực sông Cầu ……………………………………………………………………30
ii.
Lưu vực sông Nhuệ ………………………………………………………………31
iii. Lưu vực sông Ðồng Nai và sông Sài Gòn ……………………………….31
iv. Lưu vực sông Tiền Giang và Hậu Giang ………………………………..32
III.1. ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG ………………………………………….34
1. Nước và sinh vật nước: ………………………………………………………………….34
a)
Nước ………………………………………………………………………………………34
b)
Sinh vật nước: …………………………………………………………………………34
2. Đất và sinh vật đất:………………………………………………………………………..36
a)
Đất ………………………………………………………………………………………….36
b)
Sinh vật đất ……………………………………………………………………………..36
3. Không khí: ……………………………………………………………………………………36
III.2. ẢNH HƯỚNG ĐẾN CON NGƯỜI ……………………………………………..37
1. Sức khỏe con người: ……………………………………………………………………..37
a)
Do kim loại trong nước: …………………………………………………………..37
i. Trong nước nhiễm chì ……………………………………………………………..37
ii.
Trong nước nhiễm thủy ngân ………………………………………………..38
iii. Trong nước nhiễm Asen ……………………………………………………….41
iv. Nước nhiễm Crom:……………………………………………………………….42
v.
Nước nhiễm Mangan ……………………………………………………………43
vi. Bệnh do nồng độ nitrat cao trong nước. …………………………………43
b)
Các hợp chất hữu cơ:……………………………………………………………….44
c)
Vi khuẩn trong nước thải: ………………………………………………………..45
i. Bệnh đường ruột: …………………………………………………………………….46
ii.
Các bệnh do kí sinh trùng, vi khuẩn, viruts và nấm mốc: ………..46
iii. Các bệnh do trung gian: ……………………………………………………….47
2. Ảnh hưởng đến đời sống: ………………………………………………………………48
a)
Sinh hoạt thường ngày: ……………………………………………………………48
b)
Hoạt động sản xuất: …………………………………………………………………49

DH08DL- NHÓM 6

Trang 4 /52

Ô nhiễm nước và hậu quả của nó

I.TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ
I.1. TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
Trái đất có khoảng 361 triệu km2 diện tích các đại dương( chiếm 71% diện
tích bề mặt trái đất). Trữ lượng tài nguyên nước có khoảng 1,5 tỷ km3, trong đó
nước nội địa chỉ chiếm 91 triệu km3 ( 6,1%), còn 93,9% là nước biển và đại dương.
Tài nguyên nước ngọt chiếm 28,25 triệu km3 (1,88% thủy quyển), nhưng phần lớn
lại ở dạng đóng băng ở hai cực trái đất ( hơn 70% lượng nước ngọt). Lượng nước
thực tế con người có thể sử dụng được là 4,2 triệu km2 (0,28% thủy quyển ).
Vị trí

Thể tích(x 1012 m3)

Tỷ lệ(%)

Vùng lục địa
Hồ nước ngọt
Hồ nước mặn, biển nội địa
Sông
Độ ẩm trong đất
Nước ngầm( độ sâu dưới
4000m)
Băng ở các cực
Tổng vùng lục địa( làm tròn)

Khí quyển( hơi nước)
Các đại dương
Tổng cộng làm tròn

125
104
1,25
67
8350

0,009
0,008
0,0001
0,005
0,61

29200
37800
13
1320000
1360000

2,14
2,8
0,001
97,3
100

Các nguồn nước trong tự nhiên không ngừng vận động và chuyển trạng thái
(lỏng, rắn, khí), tạo nên vòng tuần hoàn nước trong sinh quyển: nước bốc hơi,
ngưng tụ và mưa. Nước vận chuyển trong các quyển, hòa tan và mang theo nhiều
chất dinh dưỡng, chất khoáng và một số chất cần thiết cho đời sống của động và
thực vật.
Nước ao, hồ, sông và đại dương… nhờ năng lượng mặt trời bốc hơi vào khí
quyển, hơi nước ngưng tụ lại rồi mưa rơi xuống bề mặt trái đất. Nước chu chuyển
trong phạm vi toàn cầu, tạo nên các cán cân bằng nước và tham gia vào quá trình
điều hòa khí hậu trái đất. Hơi nước thoát từ các loài thực vật làm tăng độ ẩm không
khí. Một phần nước mưa thấm qua đất thành nước ngầm, nước ngầm và nước mặt
đều hướng ra biển để tuần hoàn trở lại, đó là chu trình nước. Tuy nhiên lượng nước
ngọt và nước mưa trên hành tinh phân bố không đều. Hiện nay hằng năm trên toàn
thế giới mới chỉ sử dụng khoảng 4000 km3 nước ngọt, chiếm khoảng hơn 40%
lượng nước ngọt có thể khai thác được.

DH08DL- NHÓM 6

Trang 5 /52

Source: https://vvc.vn
Category : Môi trường

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay