Ngày đăng: 10/04/2013, 14:37
quốc tế là xu thế tất yếu của hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay. Các mối quan hệ được xây dưng trên cơ sở những điều ước, thoả hiệp giữa các quốc gia đó với nhau và được điều chỉnh bằng pháp luật quốc tế do chính các quốc gia đó xây dựng lên và đảm bảo được thực hiện. Tuy nhiên, trong tình hình hiện tại quan hệ quốc tế đang có nhiều diễn biến phức tạp. Tranh chấp, xung đột và các hành vi vi phạm luật quốc tế xảy ra rất nhiều. Giải quyết các tranh chấp, xử lý các hành vi vi phạm, các hành vi gây thiệt hại như thế nào là vấn đề hết sức quan trọng. Bởi các quan hệ trong luật quốc tế có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống chính trị, kinh tế, an ninh của chủ thể tham gia quan hệ đó đồng thời cũng ảnh hưởng rất lớn đến tình hình chung của toàn thế giới. Hành vi vi phạm pháp luật quốc tế sẽ bị xử lý như thế nào, hành vi gây thiệt hại cho các chủ thể của luật quốc tế thì sẽ bồi thường ra sao? Các chủ thể bị vi phạm, thiệt hại sẽ có những quyền gì, được phép hành động như thế nào cho đúng luật quốc tế? v.v…Chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế và cưỡng chế trong luật quốc tế đã được đặt ra để giải quyết các vấn đề đó nhằm đảm bảo sự tuân thủ các quy phạm pháp luật quốc tế, bảo vệ và khôi phục quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể khi bị xâm hại và lợi ích của cộng đồng quốc tế. Trong phạm vi bài viết này nhóm sẽ tập trung làm rõ về trách nhiệm pháp lý quốc tế và cưỡng chế trong luật quốc tế, cách phân biệt trách nhiệm pháp lý quốc tế và cưỡng chế pháp lý quốc tế đồng thời nêu ra thực tiễn áp dụng các quy định về trách nhiệm pháp lý và cưỡng chế pháp lý trong luật quốc tế hiện nay. SinhViên Luật Quốc Tế Page 2 I. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ 1. KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ 1.1. Trách nhiệm pháp lý là gì? Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi ( sự trừng phạt ) đối với chủ thể vi phạm pháp luật, thể hiện ở mối quan hệ đặc biệt giữa nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật, được các quy phạm pháp luật xác lập và điều chỉnh, trong đó chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế được qui định ở chế tài các quy phạm pháp luật. 1.2. Trách nhiệm pháp lý quốc tế là gì? Trách nhiệm pháp lý quốc tế là hậu quả pháp lý bất lợi mà chủ thể luật quốc tế phải gánh chịu do việc vi phạm pháp luật quốc tế hay nghĩa vụ bồi thường gây thiệt hại gây ra do hành vi không phải là hành vi vi phạm pháp luật quốc tế nếu việc bồi thường đó được quy định trong các điều ước quốc tế chuyên biệt. Ví dụ: Khi Iraq xâm lược Kuwait, Liên Hợp Quốc đã ra lệnh cấm vận trừng phạt bằng kinh tế vật chất sau đó là trừng phạt vũ trang để loại bỏ mối nguy hiểm cho hòa bình an ninh thế giới. 1.3. Chủ thể của quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế: Chủ thể quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế là chủ thể của luật quốc tế (quốc gia, các tổ chức quốc tế liên chính phủ, chủ thể phái sinh, các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập và các tổ chức đặc biệt khác). 1.3.1. Quốc gia: Quốc gia là chủ thể chủ yếu chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế vì quốc gia là chủ thể chủ yếu của luật quốc tế. Quốc gia phải chịu trách nhiệm về những hành vi nhất định của các cơ quan, tổ chức và cá nhân, không phụ thuộc vào việc họ ở trong hay ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia. Quốc gia phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với các hành vi vi phạm sau: Thứ nhất: Hành vi của các cơ quan nhà nước của quốc gia (bao gồm: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp): Luật Quốc Tế Page 3 Quốc gia có thể gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi vi phạm pháp luật quốc tế của cơ quan lập pháp (quốc hội, nghị viện…) được thể hiện dưới những biểu hiện như: Không ban hành các văn bản pháp luật cần thiết để thực hiện một nghĩa vụ quốc tế. Ví dụ: Thành viện WTO phải có lộ trình giảm thuế mà Việt Nam không ban hành các văn bản cần thiết quy định việc giảm thuế. Ban hành các văn bản pháp luật trái với nghĩa vụ pháp lý quốc tế của quốc gia. Ví dụ: Thành viên công ước quốc tế về chống phân biệt với phụ nữ mà lại ra văn bản không cho phụ nữ tham gia vào công việc quản lý nhà nước. Không hủy bỏ các văn bản trái với nghĩa vụ quốc tế. Ví dụ: Nam Phi là thành viên của Liên Hợp Quốc, nhưng pháp luật vẫn còn ghi nhận việc phân biệt chủng tộc Apacthei vi phạm điều 55, khoản c, Hiến Chương Liên Hợp Quốc. Việc Nam Phi không bải bỏ các quy định này là vi phạm pháp luật quốc tế. Quốc gia có thể gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan hành pháp (trung ương lẫn địa phương). Quốc gia có thể gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi vi phạm pháp luật quốc tế của cơ quan tư pháp như các hành vi sau: – Ra một bản án sai trái với nghĩa vụ quốc tế. – Ra một bản án sai trái xâm phạm bôi nhọ quyền và lợi ích của quốc gia hay tổ chức công dân của quốc gia khác – Từ chối xét xử Thứ hai: Quốc gia có thể gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi vi phạm pháp luật quốc tế của viên chức nhà nước khi họ thực hiện nhiệm vụ nhân danh nhà nước hay trường hợp thực hiện vượt quá phạm vi thẩm quyền của mình. Thứ ba: Quốc gia có thể gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi vi phạm pháp luật quốc tế của công dân Quốc gia phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với hành vi cá nhân là công dân của quốc gia trong những trường hợp sau: Việc ngăn chặn những hành vi đó là nghĩa vụ của quốc gia nhưng có cơ sở khẳng định quốc gia đã không thực hiện. Luật Quốc Tế Page 4 Ví dụ: Các phần tử quá kích ở Việt Nam biểu tình ném đá vào tòa đại sứ Hàn Quốc thì Việt Nam có nghĩa vụ ngăn chặn hành vi này, bảo vệ an ninh khu vực trụ sở ngoại giao và nhà của viên chức ngoại giao. Nếu Việt Nam không thực hiện nghĩa vụ trên thì phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế. Quốc gia đã không áp dụng các biện pháp cần thiết để trừng trị những kẻ phạm tội. Ví dụ: Việt Nam không xử phạt người xâm nhập Tòa đại sứ Hoa Kỳ. Quốc gia đã không áp dụng các biện cần thiết để điều tra truy tố tội phạm. Ví dụ: Việt Nam không tiến hành điều tra việc mất tài sản tại nhà ở của viên chức ngoại giao. Thứ tư: Quốc gia gánh chịu trách nhiệm pháp lý do hành vi vi phạm của tổ chức quốc tế gây ra thiệt hại mà quốc gia là thành viên. 1.3.2. Tổ chức quốc tế liên chính phủ: Là một chủ thể của luật quốc tế, các tổ chức quốc tế liên chính phủ cũng phải chịu trách nhiệm về các hành vi vi phạm luật quốc tế cũng như có thể yêu cầu các quốc gia khác bồi thường thiệt hại. Trách nhiệm pháp lý quốc tế phát sinh từ việc các tổ chức quốc tế này vi phạm các nghĩa vụ quốc tế được quy định trong các điều ước quốc tế và các nguồn luật khác. Bên cạnh đó, tổ chức quốc tế cũng phải chịu trách nhiệm pháp lý trong trường hợp do hành vi vi phạm của quốc gia là thành viên của tổ chức hay do hành vi vi phạm của cơ quan thuộc tổ chức đó. 1.3.3 Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập và các chủ thể đặc biệt khác Cũng như các chủ thể trên, các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập và chủ thể đặc biệt phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với những hành vi của các cơ quan, cá nhân nhân danh dân tộc đó, chủ thể đó. Ví dụ: Cơ quan của Vatican có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế thì Vatican phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế. 2. PHÂN LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ: 2.1. Căn cứ vào thiệt hại xảy ra: Trách nhiệm pháp lý quốc tế bao gồm: 2.1.1. Trách nhiệm phi vật chất: Thể loại phi vật chất là một dạng trách nhiệm pháp lý quốc tế, theo đó chủ thể vi phạm luật quốc tế phải có nghĩa vụ đền bù thiệt hại về mặt tinh thần cho chủ thể luật Luật Quốc Tế Page 5 quốc tế khác (chủ thể bị hại), và một số trường hợp, phải gánh chịu thiệt hại vật chất do các biện pháp trả đũa hoặc trừng phạt mà một chủ thể áp dụng trên cơ sở quy định của luật quốc tế. Trách nhiệm phi vật chất có thể áp dụng một trong ba hình thức truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế: Hình thức đáp ứng đòi hỏi của bên bị hại; hình thức trả đũa và hình thức trừng phạt. Làm thỏa mãn yêu cầu của bên bị hại: Là một hình thức thực hiện trách nhiệm phi vật chất như xin chia buồn, thông cảm chính thức hay xin lỗi, cam kết không tái phạm, long trọng tuyên bố chính thức thừa nhận việc vi phạm, ban hành văn bản pháp luật ngăn ngừa vi phạm và xét xử nghiêm minh các cá nhân vi phạm hoặc có thể bồi thường một phần nhỏ thiệt hại về danh nghĩa. Trả đũa : Là hình thức truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế do bên bị hại tiến hành nhằm mục đích trừng phạt những vi phạm pháp luật quốc tế, thực hiện thông qua hành vi đáp trả một cách tương xứng đối với các hành vi vi phạm trên cơ sở luật quốc tế. Trừng phạt quốc tế ( chế tài quốc tế ) Là hình thức truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế mang tính ngiêm khắc nhất, được áp dụng với các vi phạm luật quốc tế nghiêm trọng và chỉ được tiến hành mang tính chất tập thể. Hình thức trừng phạt thường được thực hiện trong khuôn khổ của Liên Hợp Quốc trên cơ sở của Hội đồng bảo an nhằm áp dụng biện pháp trừng phạt đối với quốc gia vi phạm hòa bình hoặc đe dọa hòa bình. Được thực hiện qua ba phương thức: + Trừng phạt phi vũ trang có thể là : cắt đứt một phần hoặc toàn bộ quan hệ ngoại giao; cắt đứt giao thông, liên lạc như cấm vận hàng hải, hàng không, khai trừ khỏi các tổ chức quốc tế, bao vây, phong tỏa, cấm vận kinh tế… + Trừng phạt bằng vũ trang là việc hội đồng bảo an quyết định sử dụng lực lượng hải, lục, không quân nhằm khôi phục lại hòa bình và an ninh quốc tế. + Trừng phạt bằng cách hạn chế chủ quyền như chiếm đóng một phần lãnh thổ, hạn chế quyền có lực lượng vũ trang; áp đặt chế độ kiểm soát quốc tế. Ví dụ: Sau thế chiến thứ hai, phe Đồng minh đã phân chia lãnh thổ Đức, không cho Đức, Ý, Nhật thành lập lực lượng vũ trang đưa quân ra nước ngoài. 2.1.2. Trách nhiệm vật chất : Luật Quốc Tế Page 6 Thể loại vật chất của trách nhiệm pháp lý quốc tế là một dạng trách nhiệm pháp lý quốc tế, theo đó chủ thể vi phạm pháp luật quốc tế phải có nghĩa vụ đền bù về mặt vật chất cho chủ thể bị hại. Thể loại vật chất xuất hiện khi có các yếu tố cấu thành vi phạm là có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế; có thiệt hại vật chất trên thực tế; có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm với thiệt hại vật chất xảy ra. Thể loại vật chất có hai hình thức: Khôi phục nguyên trạng ( Restitusia ) và đền bù thiệt hại (Reparasia ). Khôi phục nguyên trạng: Là hình thức truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế về mặt vật chất, theo đó, bên gây hại có nghĩa vụ khôi phục lại các thiệt hại vật chất cho bên bị hại gần với hiện trạng vật chất ban đầu. Hình thức khôi phục nguyên trạng chỉ thực hiện trong trường hợp có điều kiện (ví dụ: xây lại cây cầu bị phá, trả lại đồ vật bị tịch thu…). Ví dụ : Khi giải quyết tranh chấp năm 1962 về ngôi đền giữa Thái Lan và Campuchia, tòa quốc tế đã yêu cầu Thái Lan phải trả lại đồ vật trong đền. Bồi thường vật chất : So với hình thức phục hồi nguyên trạng thì hình thức này được áp dụng nhiều hơn. Đền bù thiệt hại phải dựa trên nguyên tắc “sự bồi thường phải tương xứng với thiệt hại xảy ra” được áp dụng để xác định mức độ bồi thường có nghĩa là mức độ bồi thường không hơn, không kém thiệt hại đã xảy ra trên thực tế. Với những hành vi vi phạm thông thường, nhiều khi cách giải quyết, tính toán mức bồi thường có phần giống với cách giải quyết của trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng của luật dân sự trong nước( mối lợi đã mất, khoản tiền bồi thường thiệt hại tinh thần, khoản tiền lời trong trường hợp bồi thường quá muộn). Riêng đối với việc đền bù bằng tiền có thể thực hiện cả đối với trách nhiệm vật chất và trách nhiệm phi vật chất, mặc dù trên thực tế những mất mát về tinh thần không thể được thay thế bằng các lợi ích vật chất khác nhưng phần nào cũng giúp các chủ thể bị thiệt hại khắc phục các hậu quả đáng tiếc xảy ra và nó còn có ý nghĩa là các hình phạt tượng trưng đối với các chủ thể đã có hành vi vi phạm. 2.2. Căn cứ vào hành vi gây hại: 2.2.1. Trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan: Luật Quốc Tế Page 7 Các hành vi luật quốc tế không cấm nhưng luật quốc tế lại ràng buộc nghĩa vụ bồi thường thiệt hại với các chủ thể khi tiến hành các hoạt động được luật quốc tế cho phép nhưng lại gây thiệt hại cho các chủ thể khác của luật quốc tế (thường là vật chất). Nguồn luật điều chỉnh: Các quy phạm về bồi thường thiệt hại gây ra do thực hiện hành vi mà luật quốc tế không cấm được ghi nhận trong: Các ngành luật chuyên biệt: Luật hàng không dân dụng quốc tế, luật vũ trụ quốc tế, luật nguyên tử quốc tế, luật biển quốc tế, … Một số công ước quốc tế : Công ước về trách nhiệm quốc tế đối với thiệt hại do phương tiện bay vũ trụ gây ra; công ước về trách nhiệm trước bên thứ ba trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân 1960 (công ước bổ sung cho công ước này năm 1963); công ước về trách nhiệm của người tác nghiệp các tàu hạt nhân năm 1962; công ước về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại hat nhân năm 1963; công ước về bồi thường thiệt hại phát sinh do phương tiện bay nước ngoài gây cho người thứ ba trên mặt đất năm 1952. Căn cứ xác định trách nhiệm vật chất đối với thiệt hại gây ra bởi hành vi luật quốc tế không cấm ( trách nhiệm khách quan ). Có ba điều kiện được xem là cơ sở xác định trách nhiệm khách quan: Có sự kiện làm phát sinh hiệu lực áp dụng của các quy phạm pháp lý nêu trên + Đây là điều kiện cần để xác định trách nhiệm pháp lý khách quan, là cơ sở thực tiễn để xác định trách nhiệm pháp lý khách quan. + Là hành vi sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ làm xuất hiện các tình thế, hoàn cảnh không kiểm soát được với các trang thiết bị, biện pháp khắc phục hiện có mặc dù các chủ thể đó không mong muốn. Có quy phạm pháp lý quy định nghĩa vụ và quyền tương ứng trong trách nhiệm khách quan + Căn cứ về sự kiện pháp lý chỉ là cơ sở thực tiễn để xác định trách nhiệm pháp lý khách quan, còn căn cứ này là cơ sở pháp lý, là điều kiện đủ để xác định trách nhiệm pháp lý khách quan. + Một hành vi không bị Luật quốc tế cấm và làm phát sinh thiệt hại đối với các chủ thể khác chỉ phải chịu trách nhiệm pháp lý khi có các quy phạm pháp lý quy định về nghĩa vụ này, hay nói cách khác phải có các thỏa thuận quốc tế về việc xác định trách Luật Quốc Tế Page 8 nhiệm trong những trường hợp cụ thể này. Có nghĩa là, nếu không có các quy phạm kể trên, các chủ thể luật quốc tế sẽ không có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do các hành vi hợp pháp của họ gây ra. * Các quy phạm pháp lý kể trên có thể được ghi nhận trong các điều ước quốc tế trong các lĩnh vực khác nhau: Luật hàng không, luật vũ trụ, luật biển… Có mối quan hệ nhân quả giữa sự kiện pháp lý và thiệt hại vật chất phát sinh. Là cơ sở để xác đinh đúng chủ thể có nghĩa vụ thực hiện trách nhiệm pháp lý khách quan, đảm bảo tính quy luật, tính khách quan, tránh suy diễn chủ quan trong xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế. Chú ý rằng thiệt hại xảy ra ở đây chỉ bao gồm thiệt hại vật chất mà thôi. Thực hiện trách nhiệm vật chất đối với thiệt hại gây ra do hành vi mà luật quốc tế không cấm : Đối với trách nhiệm từ thực hiện hành vi hợp pháp của quốc gia, có thể áp dụng các hình thức sau: Đền bù bằng tiền hoặc hiện vật. Nguyên tắc chung của việc bồi thường là sự bồi thường phải tương xứng với thiệt hại xảy ra và phải bồi thường toàn bộ. Có thể áp dụng hạn hữu hình thức thực hiện trách nhiệm khác như hình thức thay thế thiệt hại bằng việc chuyển giao cho chủ thể bị hại những đối tượng tương ứng về ý nghĩa và giá trị, thay thế đối tượng bị mất đi. Các loại vi phạm pháp luật quốc tế: Vi phạm pháp luật quốc tế là hành vi của chủ thể luật quốc tế trái với quy định của pháp luật quốc tế, được thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động, gây ra thiệt hại cho một hoặc một số chủ thể của luật quốc tế khác. Tội ác quốc tế: Hành vi vi phạm pháp luật quốc tế cực kì nguy hiểm của một chủ thể luật quốc tế, làm tổn hại hòa bình, an ninh thế giới, làm tổn hại quyền lợi quan trọng và sự sống còn của một dân tộc, một quốc gia hay một tổ chức quốc tế. Bao gồm: Tội ác chống hòa bình. Ví dụ: Lập kế hoạch, tiến hành chiến tranh xâm lược. Tội ác chống lại quyền dân tộc tự quyết. Ví dụ: Hành vi dùng vũ lực duy trì quyền đô hộ của các nước đế quốc trước đây. Tội ác chống lại loài người. Ví dụ: Ngược đãi tù nhân, tội ác diệt chủng. Luật Quốc Tế Page 9 Tội ác hủy hoại môi trường môi sinh: vi phạm các điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường. Ví dụ: Tàng trữ, sử dụng vũ khí hạt nhân, vi trùng, chất hóa học gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước, biển cả. Ngoài quốc gia thì các cá nhân cũng bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình. Ví dụ: Tòa án quốc tế Nuremberg và Tokyo xét xử tội phạm chiến tranh thế giới thứ hai. Những vi phạm pháp luật quốc tế thông thường. Theo như đã nói ở trên thì các hành vi vi phạm pháp luật quốc tế khác không phải là tội ác quốc tế thì được coi là vi phạm pháp luật quốc tế thông thường. Cụ thể đó là hành vi của chủ thể luật quốc tế trái với pháp luật quốc tế với mức độ không nghiêm trọng như tội ác quốc tế nhưng đã gây thiêt hại cho 1 hoặc 1 số chủ thể luật quốc tế khác. Ví dụ như việc không hành động cần thiết để dẫn tới hành động chống lại đại diện ngoại giao nước ngoài, vi phạm các nghĩa vụ thương mại… Trong các trường hợp đó, trách nhiệm pháp lý đặt ra trong quan hệ giữa chủ thể vi phạm pháp luật quốc tế với chủ thể bị thiệt hại. Ghi chú Phân biệt hành vi thiếu thân thiện của các quốc gia với vi phạm pháp luật quốc tế. Hành vi thiếu thân thiện được hiểu là một hành vi của quốc gia làm thiệt hại cho quốc gia khác nhưng không vi phạm tới cam kết quốc tế. Các hành vi thiếu thân thiện đó làm thiệt hại tới lợi ích không được luật quốc tế bảo vệ của quốc gia khác. Ví dụ, hành vi hạn chế một số quyền của cá nhân và pháp nhân nước ngoài ở nước sở tại, tăng thuế hải quan ở một số mặt hàng nhập khẩu, quốc hữu hóa đối với sở hữu nước ngoài. Trong các trường hợp như vây, quốc gia bị đối xử thiếu thân thiện có quyền tự hành động để đối phó lại nhưng không được vi phạm các quy định và cam kết quốc tế. Hiện tại luật quốc tế chưa có quy định cấm áp dụng các hành vi thiếu thân thiện kiểu nêu trên trong quan hệ quốc tế. Do vậy vai tró quan trọng trong vấn đề điều chỉnh các quan hệ loại này thuộc về các quy phạm đạo đức và chính trị quốc tế. Chẳng hạn, vụ kiện bán phá giá cá ba sa của Mỹ đối với Việt Nam là 1 trường hợp như thế. Vì ưu thế Luật Quốc Tế Page 10 […]… phạm pháp luật quốc tế song việc thực hiện hành vi đó được thực hiện trên cơ sở được sự đồng ý của quốc gia hữu quan 4 Trách nhiệm pháp lý quốc tế của tổ chức quốc tế: 4.1 Cơ sở xác định trách nhiệm của tổ chức quốc tế: Định nghĩa: quốc tế là trách nhiệm phát sinh từ việc các tổ chức quốc tế này vi phạm các nghĩa vụ quốc tế được quy định trong các điều ước quốc. .. Đây là cơ sở của trách nhiệm của tổ chức quốc tế Tổ chức quốc tế gây ra thiệt hại cho các tổ chức, các quốc gia khác hoặc các thể nhân, pháp nhân Thực hiện quốc tế: Tổ chức quốc tế có thể gánh chịu trách nhiệm vật chất và trách nhiệm phi vật chất Đối với trách nhiệm vật chất nguồn kinh phí để tổ chức quốc tế có khả năng thực hiện trách nhiệm pháp vật chất là… chế pháp lý quốc tế thực chất là việc truy cứu quốc tế không thực hiện trách nhiệm pháp lý của mình Nghĩa là khi một chủ thể (ví dụ, một quốc gia) vi phạm luật quốc tế thì vấn đề trách nhiệm pháp lý đặt ra với quốc gia đó (họ phải có trách nhiệm bồi thường, lên tiếng xin lỗi công khai, khôi phục nguyên trạng, v.v… đối với Luật Quốc Tế Page… nguyên tắc, quốc gia không chịu trách nhiệm về hoạt động của các cá nhân, do vậy, các loại tội phạm trên không là cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế của chủ thể luật quốc tế Chủ thể luật quốc tế là quốc gia không phải chịu trách nhiệm hình sự mà chỉ chịu trách nhiệm về vật chất, tinh thần Các cá nhân khi vi phạm thì phải chịu trách nhiệm về hình sự 2.2.2 pháp cưỡng chế việc tuân thủ áp dụng pháp luật quốc tế bởi lẽ quốc gia là chủ thể cơ bản của luật quốc tế, xây dựng đa số các quy phạm pháp luật quốc tế và tham gia các quan hệ quốc tế nên dẫn đến là chủ thể vi phạm pháp luật quốc tế nhiều nhất Vì vậy có thể nói các quốc gia là những chủ thể áp dụng nhiều hơn cả các biện pháp cưỡng chế quốc tế so với các chủ thể khác của luật quốc tế Luật Quốc Tế. .. có hay không có trách nhiệm pháp lý, vì thiếu điều kiện này sẽ không đặt ra quốc tế bảo vệ có thể là: Để xác định trác nhiệm pháp lý quốc tế đối với một chủ thể luật quốc tế, đặc biệt là việc xác định trách nhiệm đền bù thiệt hài thì hành vi trái pháp luật dù ở… các khoản đóng góp của các quốc gia thành viện Đối với trách nhiệm vật chất, trong thực tiễn hoạt động hiện nay đã hình thành hai khuynh hướng thực hiện trách nhiệm pháp lý quốc tế của tổ chức quốc tế là: Xác lập trách nhiệm vật chất chung của tổ chức và các quốc gia thành viên Xác lập trách nhiệm vật chất riêng của tổ chức quốc tế Tổ chức quốc tế phải gánh chịu trách nhiệm đối với hoạt động của… luật quốc gia đều dẫn đến việc truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế, mà trên thực tế có những hành vi của quốc gia có những yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật nhưng hoàn toàn có sơ sở để miễn truy cứu trách nhiệm Luật Quốc Tế Page 13 pháp lý quốc tế Trong Hiến Chương Liên Hợp Quốc ghi nhận những trường hợp được miễn truy cứu sau: Tự vệ hợp pháp điều 34 Đối phó hành vi vi phạm.(điều 30: Các biện pháp. .. phạm pháp luật quốc tế của chủ thể luật quốc tế với hành vi vi phạm được xác định là loại tội phạm có tính chất quốc tế Tội phạm mang tính chất quốc tế là các tội phạm hình sự, do các ca nhân thực hiện, xâm phạm tới trật tự pháp lý quốc tế hoặc quốc gia và mang tính chất nguy hiểm trên phạm vi quốc tế Cơ sở pháp luật của sự truy cứu trách nhiệm đối với các loại tội phạm này là các công ước quốc tế về… được nghĩa Luật Quốc Tế Page 24 vụ, trách nhiệm của mình đóng góp sức lực, trí tuệ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và lợi ích quốc gia trên biển Đông 5 Phân biệt trách nhiệm pháp lý quốc tế và cưỡng chế trong luật quốc tế Phân biệt lại khái niệm CƯỠNG CHẾ và TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Về mặt lý luận phổ biến hiện nay, TNPL là một nhóm biện pháp CC (nhóm này áp dụng đối với chủ thể vi phạm nghĩa vụ pháp lý và nghĩa. Luật Quốc Tế Page 2 I. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ 1. KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ 1.1. Trách nhiệm pháp lý là gì? Trách nhiệm pháp lý là. làm rõ về trách nhiệm pháp lý quốc tế và cưỡng chế trong luật quốc tế, cách phân biệt trách nhiệm pháp lý quốc tế và cưỡng chế pháp lý quốc tế đồng thời
Liên kết, hợp tác và mở rộng quan hệ quốc tế là xu thế tất yếu của hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay LỜI MỞ ĐẦU Liên kết, hợp tác và mở rộng quan hệlà xu thế tất yếu của hầu hết cácgia trên thế giới hiện nay. Các mối quan hệ được xây dưng trên cơ sở những điều ước, thoả hiệp giữa cácgia đó với nhau và được điều chỉnh bằngluậtdo chính cácgia đó xây dựng lên và đảm bảo được thực hiện. Tuy nhiên, trong tình hình hiện tại quan hệđang có nhiều diễn biến phức tạp. Tranh chấp, xung đột và các hành vi vi phạm luậtxảy ra rất nhiều. Giải quyết các tranh chấp, xửcác hành vi vi phạm, các hành vi gây thiệt hại như thế nào là vấn đề hết sức quan trọng. Bởi các quan hệ trong luậtcó ảnh hưởng rất lớn đến đời sống chính trị, kinh tế, an ninh của chủ thể tham gia quan hệ đó đồng thời cũng ảnh hưởng rất lớn đến tình hình chung của toàn thế giới. Hành vi vi phạmluậtsẽ bị xửnhư thế nào, hành vi gây thiệt hại cho các chủ thể của luậtthì sẽ bồi thường ra sao? Các chủ thể bị vi phạm, thiệt hại sẽ có những quyền gì, được phép hành động như thế nào cho đúng luậttế? v.v…Chế địnhvà cưỡng chế trong luậtđã được đặt ra để giải quyết các vấn đề đó nhằm đảm bảo sự tuân thủ các quy phạmluậttế, bảo vệ và khôi phục quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể khi bị xâm hại và lợi ích của cộng đồngtế. Trong phạm vi bài viết này nhóm sẽ tập trung làm rõ vềvà cưỡng chế trong luậttế, cách phân biệtvà cưỡng chếđồng thời nêu ra thực tiễn áp dụng các quy định vềvà cưỡng chếtrong luậthiện nay. SinhViên LuậtPage 2 I.1. KHÁI NIỆM1.1.là gì?là hậu quả bất lợi ( sự trừng phạt ) đối với chủ thể vi phạmluật, thể hiện ở mối quan hệ đặc biệt giữa nhà nước với chủ thể vi phạmluật, được các quy phạmluật xác lập và điều chỉnh, trong đó chủ thể vi phạmluật phải chịu những hậu quả bất lợi, những biệncưỡng chế được qui định ở chế tài các quy phạmluật. 1.2.là gì?là hậu quảbất lợi mà chủ thể luậtphải gánh chịu do việc vi phạmluậthay nghĩa vụ bồi thường gây thiệt hại gây ra do hành vi không phải là hành vi vi phạmluậtnếu việc bồi thường đó được quy định trong các điều ướcchuyên biệt. Ví dụ: Khi Iraq xâm lược Kuwait, Liên Hợpđã ra lệnh cấm vận trừng phạt bằng kinhvật chất sau đó là trừng phạt vũ trang để loại bỏ mối nguy hiểm cho hòa bình an ninh thế giới. 1.3. Chủ thể của quan hệtế: Chủ thể quan hệlà chủ thể của luật(quốc gia, các tổ chứcliên chính phủ, chủ thể phái sinh, các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập và các tổ chức đặc biệt khác). 1.3.1.gia:gia là chủ thể chủ yếu chịuvìgia là chủ thể chủ yếu của luậttế.gia phải chịuvề những hành vi nhất định của các cơ quan, tổ chức và cá nhân, không phụ thuộc vào việc họ ở trong hay ngoài phạm vi lãnh thổgia.gia phải chịuđối với các hành vi vi phạm sau: Thứ nhất: Hành vi của các cơ quan nhà nước củagia (bao gồm: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp): LuậtPage 3 gia có thể gánh chịudo hành vi vi phạmluậtcủa cơ quan lập(quốc hội, nghị viện…) được thể hiện dưới những biểu hiện như: Không ban hành các văn bảnluật cần thiết để thực hiện một nghĩa vụtế. Ví dụ: Thành viện WTO phải có lộ trình giảm thuế mà Việt Nam không ban hành các văn bản cần thiết quy định việc giảm thuế. Ban hành các văn bảnluật trái với nghĩa vụcủagia. Ví dụ: Thành viên công ướcvề chống phân biệt với phụ nữ mà lại ra văn bản không cho phụ nữ tham gia vào công việc quảnnhà nước. Không hủy bỏ các văn bản trái với nghĩa vụtế. Ví dụ: Nam Phi là thành viên của Liên Hợp Quốc, nhưngluật vẫn còn ghi nhận việc phân biệt chủng tộc Apacthei vi phạm điều 55, khoản c, Hiến Chương Liên Hợp Quốc. Việc Nam Phi không bải bỏ các quy định này là vi phạmluậttế. gia có thể gánh chịudo hành vi vi phạmluật của cơ quan hành(trung ương lẫn địa phương). gia có thể gánh chịudo hành vi vi phạmluậtcủa cơ quan tưnhư các hành vi sau: – Ra một bản án sai trái với nghĩa vụtế. – Ra một bản án sai trái xâm phạm bôi nhọ quyền và lợi ích củagia hay tổ chức công dân củagia khác – Từ chối xét xử Thứ hai:gia có thể gánh chịudo hành vi vi phạmluậtcủa viên chức nhà nước khi họ thực hiệnvụ nhân danh nhà nước hay trường hợp thực hiện vượt quá phạm vi thẩm quyền của mình. Thứ ba:gia có thể gánh chịudo hành vi vi phạmluậtcủa công dângia phải chịuđối với hành vi cá nhân là công dân củagia trong những trường hợp sau: Việc ngăn chặn những hành vi đó là nghĩa vụ củagia nhưng có cơ sở khẳng địnhgia đã không thực hiện. LuậtPage 4 Ví dụ: Các phần tử quá kích ở Việt Nam biểu tình ném đá vào tòa đại sứ Hànthì Việt Nam có nghĩa vụ ngăn chặn hành vi này, bảo vệ an ninh khu vực trụ sở ngoại giao và nhà của viên chức ngoại giao. Nếu Việt Nam không thực hiện nghĩa vụ trên thì phải gánh chịutế. gia đã không áp dụng các biệncần thiết để trừng trị những kẻ phạm tội. Ví dụ: Việt Nam không xử phạt người xâm nhập Tòa đại sứ Hoa Kỳ. gia đã không áp dụng các biện cần thiết để điều tra truy tố tội phạm. Ví dụ: Việt Nam không tiến hành điều tra việc mất tài sản tại nhà ở của viên chức ngoại giao. Thứ tư:gia gánh chịudo hành vi vi phạm của tổ chứcgây ra thiệt hại màgia là thành viên. 1.3.2. Tổ chứcliên chính phủ: Là một chủ thể của luậttế, các tổ chứcliên chính phủ cũng phải chịuvề các hành vi vi phạm luậtcũng như có thể yêu cầu cácgia khác bồi thường thiệt hại.phát sinh từ việc các tổ chứcnày vi phạm các nghĩa vụđược quy định trong các điều ướcvà các nguồn luật khác. Bên cạnh đó, tổ chứccũng phải chịutrong trường hợp do hành vi vi phạm củagia là thành viên của tổ chức hay do hành vi vi phạm của cơ quan thuộc tổ chức đó. 1.3.3 Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập và các chủ thể đặc biệt khác Cũng như các chủ thể trên, các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập và chủ thể đặc biệt phải chịuđối với những hành vi của các cơ quan, cá nhân nhân danh dân tộc đó, chủ thể đó. Ví dụ: Cơ quan của Vatican có hành vi vi phạmluậtthì Vatican phải chịutế. 2. PHÂN LOẠITẾ: 2.1. Căn cứ vào thiệt hại xảy ra:bao gồm: 2.1.1.phi vật chất: Thể loại phi vật chất là một dạngtế, theo đó chủ thể vi phạm luậtphải có nghĩa vụ đền bù thiệt hại về mặt tinh thần cho chủ thể luật LuậtPage 5khác (chủ thể bị hại), và một số trường hợp, phải gánh chịu thiệt hại vật chất do các biệntrả đũa hoặc trừng phạt mà một chủ thể áp dụng trên cơ sở quy định của luậttế.phi vật chất có thể áp dụng một trong ba hình thức truy cứutế: Hình thức đáp ứng đòi hỏi của bên bị hại; hình thức trả đũa và hình thức trừng phạt. Làm thỏa mãn yêu cầu của bên bị hại: Là một hình thức thực hiệnphi vật chất như xin chia buồn, thông cảm chính thức hay xin lỗi, cam kết không tái phạm, long trọng tuyên bố chính thức thừa nhận việc vi phạm, ban hành văn bảnluật ngăn ngừa vi phạm và xét xử nghiêm minh các cá nhân vi phạm hoặc có thể bồi thường một phần nhỏ thiệt hại về danh nghĩa. Trả đũa : Là hình thức truy cứudo bên bị hại tiến hành nhằm mục đích trừng phạt những vi phạmluậttế, thực hiện thông qua hành vi đáp trả một cách tương xứng đối với các hành vi vi phạm trên cơ sở luậttế. Trừng phạt( chế tài) Là hình thức truy cứumang tính ngiêm khắc nhất, được áp dụng với các vi phạm luậtnghiêm trọng và chỉ được tiến hành mang tính chất tập thể. Hình thức trừng phạt thường được thực hiện trong khuôn khổ của Liên Hợptrên cơ sở của Hội đồng bảo an nhằm áp dụng biệntrừng phạt đối vớigia vi phạm hòa bình hoặc đe dọa hòa bình. Được thực hiện qua ba phương thức: + Trừng phạt phi vũ trang có thể là : cắt đứt một phần hoặc toàn bộ quan hệ ngoại giao; cắt đứt giao thông, liên lạc như cấm vận hàng hải, hàng không, khai trừ khỏi các tổ chức, bao vây, phong tỏa, cấm vận kinh tế… + Trừng phạt bằng vũ trang là việc hội đồng bảo an quyết định sử dụng lực lượng hải, lục, không quân nhằm khôi phục lại hòa bình và an ninhtế. + Trừng phạt bằng cách hạn chế chủ quyền như chiếm đóng một phần lãnh thổ, hạn chế quyền có lực lượng vũ trang; áp đặt chế độ kiểm soáttế. Ví dụ: Sau thế chiến thứ hai, phe Đồng minh đã phân chia lãnh thổ Đức, không cho Đức, Ý, Nhật thành lập lực lượng vũ trang đưa quân ra nước ngoài. 2.1.2.vật chất : LuậtPage 6 Thể loại vật chất củalà một dạngtế, theo đó chủ thể vi phạmluậtphải có nghĩa vụ đền bù về mặt vật chất cho chủ thể bị hại. Thể loại vật chất xuất hiện khi có các yếu tố cấu thành vi phạm là có hành vi vi phạmluậttế; có thiệt hại vật chất trên thực tế; có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm với thiệt hại vật chất xảy ra. Thể loại vật chất có hai hình thức: Khôi phục nguyên trạng ( Restitusia ) và đền bù thiệt hại (Reparasia ). Khôi phục nguyên trạng: Là hình thức truy cứuvề mặt vật chất, theo đó, bên gây hại có nghĩa vụ khôi phục lại các thiệt hại vật chất cho bên bị hại gần với hiện trạng vật chất ban đầu. Hình thức khôi phục nguyên trạng chỉ thực hiện trong trường hợp có điều kiện (ví dụ: xây lại cây cầu bị phá, trả lại đồ vật bị tịch thu…). Ví dụ : Khi giải quyết tranh chấp năm 1962 về ngôi đền giữa Thái Lan và Campuchia, tòađã yêu cầu Thái Lan phải trả lại đồ vật trong đền. Bồi thường vật chất : So với hình thức phục hồi nguyên trạng thì hình thức này được áp dụng nhiều hơn. Đền bù thiệt hại phải dựa trên nguyên tắc “sự bồi thường phải tương xứng với thiệt hại xảy ra” được áp dụng để xác định mức độ bồi thường có nghĩa là mức độ bồi thường không hơn, không kém thiệt hại đã xảy ra trên thực tế. Với những hành vi vi phạm thông thường, nhiều khi cách giải quyết, tính toán mức bồi thường có phần giống với cách giải quyết củadân sự ngoài hợp đồng của luật dân sự trong nước( mối lợi đã mất, khoản tiền bồi thường thiệt hại tinh thần, khoản tiền lời trong trường hợp bồi thường quá muộn). Riêng đối với việc đền bù bằng tiền có thể thực hiện cả đối vớivật chất vàphi vật chất, mặc dù trên thựcnhững mất mát về tinh thần không thể được thay thế bằng các lợi ích vật chất khác nhưng phần nào cũng giúp các chủ thể bị thiệt hại khắc phục các hậu quả đáng tiếc xảy ra và nó còn có ý nghĩa là các hình phạt tượng trưng đối với các chủ thể đã có hành vi vi phạm. 2.2. Căn cứ vào hành vi gây hại: 2.2.1.khách quan: LuậtPage 7 Các hành vi luậtkhông cấm nhưng luậtlại ràng buộc nghĩa vụ bồi thường thiệt hại với các chủ thể khi tiến hành các hoạt động được luậtcho phép nhưng lại gây thiệt hại cho các chủ thể khác của luật(thường là vật chất). Nguồn luật điều chỉnh: Các quy phạm về bồi thường thiệt hại gây ra do thực hiện hành vi mà luậtkhông cấm được ghi nhận trong: Các ngành luật chuyên biệt: Luật hàng không dân dụngtế, luật vũ trụtế, luật nguyên tửtế, luật biểntế, … Một số công ước: Công ước vềđối với thiệt hại do phương tiện bay vũ trụ gây ra; công ước vềtrước bên thứ ba trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân 1960 (công ước bổ sung cho công ước này năm 1963); công ước vềcủa người tác nghiệp các tàu hạt nhân năm 1962; công ước vềdân sự đối với thiệt hại hat nhân năm 1963; công ước về bồi thường thiệt hại phát sinh do phương tiện bay nước ngoài gây cho người thứ ba trên mặt đất năm 1952. Căn cứ xác địnhvật chất đối với thiệt hại gây ra bởi hành vi luậtkhông cấm (khách quan ). Có ba điều kiện được xem là cơ sở xác địnhkhách quan: Có sự kiện làm phát sinh hiệu lực áp dụng của các quy phạmnêu trên + Đây là điều kiện cần để xác địnhkhách quan, là cơ sở thực tiễn để xác địnhkhách quan. + Là hành vi sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ làm xuất hiện các tình thế, hoàn cảnh không kiểm soát được với các trang thiết bị, biệnkhắc phục hiện có mặc dù các chủ thể đó không mong muốn. Có quy phạmquy định nghĩa vụ và quyền tương ứng trongkhách quan + Căn cứ về sự kiệnchỉ là cơ sở thực tiễn để xác địnhkhách quan, còn căn cứ này là cơ sởlý, là điều kiện đủ để xác địnhkhách quan. + Một hành vi không bị Luậtcấm và làm phát sinh thiệt hại đối với các chủ thể khác chỉ phải chịukhi có các quy phạmquy định về nghĩa vụ này, hay nói cách khác phải có các thỏa thuậnvề việc xác địnhLuậtPage 8trong những trường hợp cụ thể này. Có nghĩa là, nếu không có các quy phạm kể trên, các chủ thể luậtsẽ không có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do các hành vi hợpcủa họ gây ra. * Các quy phạmkể trên có thể được ghi nhận trong các điều ướctrong các lĩnh vực khác nhau: Luật hàng không, luật vũ trụ, luật biển… Có mối quan hệ nhân quả giữa sự kiệnvà thiệt hại vật chất phát sinh. Là cơ sở để xác đinh đúng chủ thể có nghĩa vụ thực hiệnkhách quan, đảm bảo tính quy luật, tính khách quan, tránh suy diễn chủ quan trong xác địnhtế. Chú ý rằng thiệt hại xảy ra ở đây chỉ bao gồm thiệt hại vật chất mà thôi. Thực hiệnvật chất đối với thiệt hại gây ra do hành vi mà luậtkhông cấm : Đối vớitừ thực hiện hành vi hợpcủagia, có thể áp dụng các hình thức sau: Đền bù bằng tiền hoặc hiện vật. Nguyên tắc chung của việc bồi thường là sự bồi thường phải tương xứng với thiệt hại xảy ra và phải bồi thường toàn bộ. Có thể áp dụng hạn hữu hình thức thực hiệnkhác như hình thức thay thế thiệt hại bằng việc chuyển giao cho chủ thể bị hại những đối tượng tương ứng về ý nghĩa và giá trị, thay thế đối tượng bị mất đi. Các loại vi phạmluậttế: Vi phạmluậtlà hành vi của chủ thể luậttrái với quy định củaluậttế, được thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động, gây ra thiệt hại cho một hoặc một số chủ thể của luậtkhác. Tội áctế: Hành vi vi phạmluậtcực kì nguy hiểm của một chủ thể luậttế, làm tổn hại hòa bình, an ninh thế giới, làm tổn hại quyền lợi quan trọng và sự sống còn của một dân tộc, mộtgia hay một tổ chứctế. Bao gồm: Tội ác chống hòa bình. Ví dụ: Lập kế hoạch, tiến hành chiến tranh xâm lược. Tội ác chống lại quyền dân tộc tự quyết. Ví dụ: Hành vi dùng vũ lực duy trì quyền đô hộ của các nước đếtrước đây. Tội ác chống lại loài người. Ví dụ: Ngược đãi tù nhân, tội ác diệt chủng. LuậtPage 9 Tội ác hủy hoại môi trường môi sinh: vi phạm các điều ướcvề bảo vệ môi trường. Ví dụ: Tàng trữ, sử dụng vũ khí hạt nhân, vi trùng, chất hóa học gây ônghiêm trọng nguồn nước, biển cả. Ngoàigia thì các cá nhân cũng bị truy cứuhình sự về hành vi của mình. Ví dụ: Tòa ánNuremberg và Tokyo xét xử tội phạm chiến tranh thế giới thứ hai. Những vi phạmluậtthông thường. Theo như đã nói ở trên thì các hành vi vi phạmluậtkhác không phải là tội ácthì được coi là vi phạmluậtthông thường. Cụ thể đó là hành vi của chủ thể luậttrái vớiluậtvới mức độ không nghiêm trọng như tội ácnhưng đã gây thiêt hại cho 1 hoặc 1 số chủ thể luậtkhác. Ví dụ như việc không hành động cần thiết để dẫn tới hành động chống lại đại diện ngoại giao nước ngoài, vi phạm các nghĩa vụ thương mại… Trong các trường hợp đó,đặt ra trong quan hệ giữa chủ thể vi phạmluậtvới chủ thể bị thiệt hại. Ghi chú Phân biệt hành vi thiếu thân thiện của cácgia với vi phạmluậttế. Hành vi thiếu thân thiện được hiểu là một hành vi củagia làm thiệt hại chogia khác nhưng không vi phạm tới cam kếttế. Các hành vi thiếu thân thiện đó làm thiệt hại tới lợi ích không được luậtbảo vệ củagia khác. Ví dụ, hành vi hạn chế một số quyền của cá nhân vànhân nước ngoài ở nước sở tại, tăng thuế hải quan ở một số mặt hàng nhập khẩu,hữu hóa đối với sở hữu nước ngoài. Trong các trường hợp như vây,gia bị đối xử thiếu thân thiện có quyền tự hành động để đối phó lại nhưng không được vi phạm các quy định và cam kếttế. Hiện tại luậtchưa có quy định cấm áp dụng các hành vi thiếu thân thiện kiểu nêu trên trong quan hệtế. Do vậy vai tró quan trọng trong vấn đề điều chỉnh các quan hệ loại này thuộc về các quy phạm đạo đức và chính trịtế. Chẳng hạn, vụ kiện bán phá giá cá ba sa của Mỹ đối với Việt Nam là 1 trường hợp như thế. Vì ưu thế LuậtPage 10 […]… phạmluậtsong việc thực hiện hành vi đó được thực hiện trên cơ sở được sự đồng ý củagia hữu quan 4của tổ chứctế: 4.1 Cơ sở xác địnhcủa tổ chứctế: Định nghĩa: Trách nhiệm pháp lý quốc tế của tổ chứclàphát sinh từ việc các tổ chứcnày vi phạm các nghĩa vụđược quy định trong các điều ước quốc. .. Đây là cơ sở củacủa tổ chứcTổ chứcgây ra thiệt hại cho các tổ chức, cácgia khác hoặc các thể nhân,nhân Thực hiện trách nhiệm pháp lý quốc tế của tổ chứctế: Tổ chứccó thể gánh chịuvật chất vàphi vật chất Đối vớivật chất nguồn kinh phí để tổ chứccó khả năng thực hiệnvật chất là… chếthực chất là việc truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế khi một hay một số chủ thể của luậtkhông thực hiệncủa mình Nghĩa là khi một chủ thể (ví dụ, mộtgia) vi phạm luậtthì vấn đềđặt ra vớigia đó (họ phải cóbồi thường, lên tiếng xin lỗi công khai, khôi phục nguyên trạng, v.v… đối với LuậtPage… nguyên tắc,gia không chịuvề hoạt động của các cá nhân, do vậy, các loại tội phạm trên không là cơ sở để truy cứucủa chủ thể luậtChủ thể luậtlàgia không phải chịuhình sự mà chỉ chịuvề vật chất, tinh thần Các cá nhân khi vi phạm thì phải chịuvề hình sự 2.2.2 Trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan:… biệncưỡng chế việc tuân thủ áp dụngluậtbởi lẽgia là chủ thể cơ bản của luậttế, xây dựng đa số các quy phạmluậtvà tham gia các quan hệnên dẫn đến là chủ thể vi phạmluậtnhiều nhất Vì vậy có thể nói cácgia là những chủ thể áp dụng nhiều hơn cả các biệncưỡng chếso với các chủ thể khác của luậtLuậtTế. .. có hay không cólý, vì thiếu điều kiện này sẽ không đặt ra trách nhiệm pháp lý quốc tế Có thiệt hại xảy ra: thiệt hại xảy ra là cơ sở để giải quyết vấn đề bồi thường, sự xâm hại đến các lợi ích luậtbảo vệ có thể là: Để xác định trácđối với một chủ thể luậttế, đặc biệt là việc xác địnhđền bù thiệt hài thì hành vi tráiluật dù ở… các khoản đóng góp của cácgia thành viện Đối vớivật chất, trong thực tiễn hoạt động hiện nay đã hình thành hai khuynh hướng thực hiệncủa tổ chứclà: Xác lậpvật chất chung của tổ chức và cácgia thành viên Xác lậpvật chất riêng của tổ chứcTổ chứcphải gánh chịuđối với hoạt động của… luậtgia đều dẫn đến việc truy cứutế, mà trên thựccó những hành vi củagia có những yếu tố cấu thành vi phạmluật nhưng hoàn toàn có sơ sở để miễn truy cứuLuậtPage 13Trong Hiến Chương Liên Hợpghi nhận những trường hợp được miễn truy cứu sau: Tự vệ hợpđiều 34 Đối phó hành vi vi phạm.(điều 30: Các biện pháp. .. phạmluậtcủa chủ thể luậtvới hành vi vi phạm được xác định là loại tội phạm có tính chấtTội phạm mang tính chấtlà các tội phạm hình sự, do các ca nhân thực hiện, xâm phạm tới trật tựhoặcgia và mang tính chất nguy hiểm trên phạm viCơ sởluật của sự truy cứuđối với các loại tội phạm này là các công ướcvề… được nghĩa LuậtPage 24 vụ,của mình đóng góp sức lực, trí tuệ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và lợi íchgia trên biển Đông 5 Phân biệtvà cưỡng chế trong luậtPhân biệt lại khái niệm CƯỠNG CHẾ vàVề mặtluận phổ biến hiện nay, TNPL là một nhóm biệnCC (nhóm này áp dụng đối với chủ thể vi phạm nghĩa vụvà nghĩa. Luật Quốc Tế Page 2 I. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ 1. KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ 1.1. Trách nhiệm pháp lý là gì? Trách nhiệm pháp lý là. làm rõ về trách nhiệm pháp lý quốc tế và cưỡng chế trong luật quốc tế, cách phân biệt trách nhiệm pháp lý quốc tế và cưỡng chế pháp lý quốc tế đồng thời