Phân tích vai trò của pháp luật đối với kinh tế ở Việt Nam hiện nay – Tài liệu text

Phân tích vai trò của pháp luật đối với kinh tế ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.26 KB, 6 trang )

Bạn đang đọc: Phân tích vai trò của pháp luật đối với kinh tế ở Việt Nam hiện nay – Tài liệu text

LỜI MỞ ĐẦU
Ra đời cùng với nhà nước, pháp luật là công cụ sắc bén để thực hiện quyền
lực nhà nước, duy trì địa vị và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Nhà
nước ban hành ra pháp luật và đảm bảo cho pháp luật được thực hiện. Cả
hai hiện tượng đều là sản phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp.
Với bản chất và những đặc điểm đặc thù của mình, pháp luật có nhiều vai
trò trong đời sống nhà nước, đời sống xã hội. Vai trò của pháp luật có thể
được xem xét dưới nhiều góc độ. Nếu gắn với cơ chế xây dựng xã hội mới
ở Việt Nam, cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ
thì pháp luật là phương tiện không thể thiếu đối với tất cả các chủ thể trong
cơ chế đó. Nếu gắn với các lĩnh vực hoạt động của đời sống và việc thực
hiện các chức năng của nhà nước thì vai trò của pháp luật trong lĩnh vực
kinh tế là vô cùng cần thiết.
Ở Việt Nam, trong thời kì đi lên xã hội chủ nghĩa, Nhà nước định hướng
phát triển kinh tế theo hướng kinh tế thị trường, tích cực hội nhập và mở
rộng thị trường. Cần có một hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa với nhiều
nội dung tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế.
Để làm rõ những vấn đề nêu trên, em xin đi vào tìm hiểu về đề tài “Phân
tích vai trò của pháp luật đối với kinh tế ở Việt Nam hiện nay”. Trong quá
trình làm bài còn nhiều thiếu sót cũng như hạn chế về kiến thức, em rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy, cô để bài làm được hoàn
thiện hơn.
NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Bản chất của pháp luật:
1.1. Khái niệm
Có nhiều quan niệm khác nhau về bản chất của pháp luật, song có thể định
nghĩa pháp luật là hệ thống các quy tắc xử do nhà nước đặt ra hoặc thừa
nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã
hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.
1.2. Đặc điểm của pháp luật

Pháp luật có các đặc điểm hay dấu hiệu cơ bản sau:
– Pháp luật có tính quyền lực nhà nước.
– Pháp luật có tính quy phạm phổ biến.
– Pháp luật có tính hệ thống.
– Pháp luật có tính xác định về hình thức.
– Pháp luật có tính ý chí.
2. Định nghĩa kinh tế:
Khái niệm kinh tế có thể được tiếp nhận dưới nhiều góc độ, nên cũng có
nhiều quan niệm khác nhau về nó. Nếu xem xét về kinh tế với tư cách là
một hiện tượng thuộc cơ sở hạ tầng của xã hội, có vai trò quyết định đối
với sự tồn tại và phát triển của xã hội thì có thể hiểu: kinh tế là toàn bộ
hoạt động của xã hội loài người trong lao động sản xuất, trao đổi, phân
phối và sử dụng các của cải vật chất làm ra.
II. Đánh giá vai trò của pháp luật đối với kinh tế ở Việt Nam hiện nay
1. Mặt tích cực
1.1. Pháp luật tổ chức, quản lý và điều tiết nền kinh tế
Trong tổ chức và quản lí kinh tế, pháp luật có vai trò rất to lớn. Bởi vì chức
năng tổ chức và quản lí kinh tế của nhà nước có phạm vi rộng và phức tạp,
bao gồm nhiều vấn đề, nhiều mối quan hệ mà nhà nước cần xác lập, điều
hành và kiểm soát như hoạch định chính sách kinh tế, xác định chỉ tiêu kế
hoạch quy định các chế độ tài chính, tiền tệ, giá … Toàn bộ quá trình tổ
chức và quản lý đều đòi hỏi sự hoạt động tích cực của nhà nước nhằm tạo
ra một cơ chế đồng bộ, thúc đẩy quá trình phát triển đúng hướng của nền
kinh tế và mang lại hiệu quả thiết thực.
Do tính chất phức tạp và phạm vi rộng của chức năng quản lí kinh tế, nhà
nước không thể trực tiếp tham gia vào các hoạt động kinh tế cụ thể mà chỉ
thực hiện việc quản lí ở tầm vĩ mô và mang tính chất hành chính-kinh tế.
Quá trình quản lí kinh tế không thể thực hiện được nếu không dựa vào
pháp luật.
Chỉ trên cơ sở một hệ thống văn bản pháp luật kinh tế đầy đủ, đồng bộ, phù

hợp với thực tiễn( điều kiện và trình độ phát triển của kinh tế xã hội) và kịp
thời trong mỗi thời kỳ cụ thể, nhà nước mới có thể phát huy hiệu lực của
mình trong lĩnh vực tổ chức và quản lí kinh tế xã hội.
1.2. Pháp luật thúc đấy nền kinh tế phát triển
Pháp luật phụ thuộc vào kinh tế là sự phản ảnh trình độ phát triển của kinh
tế, nội dung các quy định của nó không được cao hơn hoặc thấp hơn trình
độ của nền kinh tế đã sinh ra nó. Tuy nhiên, với tính độc lập tương đối của
mình, pháp luật có thể tác động trở lại tớ sự phát triển của kinh tế theo hai
chiều hướng: thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.
Pháp luật có thể thúc đẩy nền kinh tế phát triển khi những quy định của nó
phù hợp, phản ánh đúng trình độ phát triển của kinh tế. Pháp luật góp phần
phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt trái của kinh tế thị trường chống độc
quyền, chống bán phá giá, giảm bớt sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội,
… Ngược lại, pháp luật có thể kìm hãm sự phát triển của kinh tế khi những
quy định của nó cao hơn hoặc thấp hơn so với trình độ của nền kinh tế
Thực tiễn phát triển nền kinh tế thị trường hơn 20 năm đổi mới cho thấy,
pháp luật nhà nước ta đã có nhiều tác động tích cực trong việc bảo đảm
định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển nền kinh tế này.
Việc từng bước hoàn thiện hệ thống chính sách bằng nhiều văn bản luật,
các pháp lệnh, quy định về chế độ sở hữu và cơ cấu thành phần kinh tế đã
góp phần thúc đẩy chuyển dịch theo hướng tạo động lực và điều kiện thuận
lợi hơn cho khai thác các tiềm năng trong và ngoài nước để phát triển kinh
tế- xã hội. Nhờ đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhìn chung, không ngừng
được nâng cao: thời kỳ 1986 – 1990, tăng trưởng GDP bình quân đạt
4,5%/năm; 1996 – 2000: 7%/năm; 2001 – 2005: 7,5%/năm; năm 2007 đạt
8,48%. Năm 2008, dù phải đối mặt với không ít khó khăn, nhưng Việt
Nam vẫn đạt mức tăng trưởng GDP là 6,23%.
1.3. Pháp luật bảo vệ kinh tế
Xét từ góc độ đó, Nhà nước có tác động trực tiếp nhất tới việc định hướng
sự vận động của kinh tế thị trường. Pháp luật, chương trình, kế hoạch phát

triển kinh tế – xã hội của Nhà nước chỉ đúng, khi chúng phản ánh chính xác
yêu cầu phát triển khách quan của thị trường, lấy quy luật thị trường làm
cơ sở. Xét ở mặt này, chúng mang tính khách quan. Nhưng chúng lại là sự
thể chế hóa, cụ thể hóa mục tiêu chính trị của Đảng, nên cũng có mặt chủ
quan. Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, định hướng chủ quan (ý chí của Đảng, của Nhà nước và nhân
dân ta) là ở chỗ, cùng với việc bảo đảm lợi ích hợp lý của doanh nhân, thì
việc ưu tiên bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động là một
vấn đề có tính nguyên tắc Đối với giai cấp lãnh đạo của một Nhà nước thì
yếu tố quản lý và tổ chức kinh tế sẽ góp phần quyết định đến sự tồn tại của
giai cấp đó.
Thứ ba, trên thực tế, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa là một trong những vấn đề căn bản của triết lý phát triển ở Việt
Nam hiện nay. Từ rất sớm chúng ta đã khẳng định, nền kinh tế mà chúng ta
đang xây dựng phải có sự quản lý của Nhà nước. Kiên trì tư tưởng đó, tại
Đại hội X, Đảng ta nhấn mạnh sự cần thiết phải “bảo đảm vai trò quản lý,
điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”.

1.4. Pháp luật thể chế hóa các chính sách kinh tế
Bằng những nội dung của pháp luật mà Nhà nước xây dựng các cơ chế,
chính sách… tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động trực tiếp hay thông
qua các khâu trung gian nhất định tham gia quá trình hoạch định, tổ chức,
giám sát, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch phát triển của doanh nghiệp
( Luật Doanh nghiệp, Luật sở hữu, Luật kinh doanh bảo hiểm…).
Pháp luật cụ thể hóa hệ thống chính sách kinh tế do nhà nước hoạch định,
nhằm sử dụng các nguồn lực – trực tiếp là bộ phận kinh tế nhà nước – để
định hướng, can thiệp vào lĩnh vực phân phối và phân phối lại theo hướng
ưu tiên phân phối theo lao động và qua phúc lợi xã hội; kết hợp tăng
trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội; hoạch định các chính sách
xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa (Luật kinh doanh, bảo hiểm…

– Thực tiễn phát triển nền kinh tế thị trường hơn 20 năm đổi mới cho thấy,
pháp luật nhà nước ta đã có nhiều tác động tích cực trong việc bảo đảm
định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển nền kinh tế này.
Việc từng bước hoàn thiện hệ thống chính sách bằng nhiều văn bản luật,
các pháp lệnh, quy định về chế độ sở hữu và cơ cấu thành phần kinh tế đã
góp phần thúc đẩy chuyển dịch theo hướng tạo động lực và điều kiện thuận
lợi hơn cho khai thác các tiềm năng trong và ngoài nước để phát triển kinh
tế- xã hội. Nhờ đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhìn chung, không ngừng
được nâng cao: thời kỳ 1986 – 1990, tăng trưởng GDP bình quân đạt
4,5%/năm; 1996 – 2000: 7%/năm; 2001 – 2005: 7,5%/năm; năm 2007 đạt
8,48%. Năm 2008, dù phải đối mặt với không ít khó khăn, nhưng Việt
Nam vẫn đạt mức tăng trưởng GDP là 6,23%.
– Nhà nước đã có nhiều chính sách được cụ thể hóa bằng văn bản luật
nhằm phát huy vai trò các nhân tố nội lực, coi trọng tích lũy từ nội bộ nền
kinh tế. Đặc biệt coi trọng nhân tố con người. Do vậy, Nhà nước đã có
nhiều chính sách về giáo dục – đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực. Số lao động tốt nghiệp phổ thông trung học từ 13,5% năm 1996 tăng
lên 19,7% năm 2005. Năm 1996 mới có 12,31% lực lượng lao động được
đào tạo, đến nay, tỷ lệ này đạt 31%. Về nỗ lực nâng cao tích lũy từ nội bộ
nền kinh tế: năm 1990, tỷ lệ tích lũy so với GDP mới đạt 2,9%, năm 2004
là 35,15% và những năm gần đây đều có xu hướng tăng lên…
– Bằng pháp luật Nhà nước cũng có nhiều chính sách khai thác ngoại lực,
biến ngoại lực thành nội lực cho sự phát triển. Biểu hiện rõ nhất là Nhà
nước đã hoàn thiện Luật Đầu tư, thu hút được nhiều vốn ODA, FDI,… Từ
năm 1988 đến hết năm 2006, có hơn 8.000 dự án đầu tư FDI với tổng vốn
đăng ký 74 tỉ USD. Năm 2007, nguồn vốn ODA từ các nước, các tổ chức
tài chính quốc tế cấp cho Việt Nam đạt hơn 40 tỉ USD, trong đó, 80% là
nguồn vốn vay ưu đãi. Năm 2008, dù kinh tế thế giới suy thoái, nhưng
nguồn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam lại tăng kỷ lục: vốn đăng ký 64 tỉ
USD, trong đó các dự án mới chiếm 60,2 tỉ USD.

– Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển kinh tế càng bộc lộ rõ nét trong
ban hành, thực thi các chính sách, văn bản luật khắc phục tình trạng suy
giảm kinh tế gần đây. Bằng hệ thống pháp luật nhà nước đã góp phần tích
cực vào việc kiềm chế lạm phát. Kinh tế vĩ mô ổn định: thu chi ngân sách
được cân đối; tổng thu ngân sách nhà nước vượt mức dự toán cả năm, tăng
26,3% so với năm 2007. Kim ngạch xuất khẩu đạt 62,9 tỉ USD, vượt kế
hoạch đề ra; kim ngạch nhập khẩu đạt 80,4 tỉ USD, tăng 28% so với năm
2007. Những thành tựu này có vai trò to lớn trong việc giữ vững ổn định
xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế.

2. Những tồn tại và hạn chế.
Ở Việt Nam, pháp luật đã tác động tới kinh tế theo đúng chiều hướng trên,
tuy nhiên, trước công cuộc đổi mới, nhiều quy định của pháp luật thể hiện
sự cao hơn so với trình độ thực của nền kinh tế, ví dụ: quy định việc phát
triển nền kinh tế chỉ có hai thành phần: quốc doanh và tập thể theo cơ chế
kế hoạch hóa tập trung cao độ, quy định chế độ đi học và chữa bệnh không
mất tiền … do đó nó không những không thúc đẩy sự phát triển của nền
kinh tế mà trái lại còn kìm hãm sự phát triển của kinh tế, làm cho nền kinh
tế trì trệ, kém phát triển.
– Tình trạng thiếu hệ thống quy phạm pháp luật kinh tế, cũng như sự tồn tại
quá lâu những văn bản, những quy phạm pháp luật kinh tế của cơ chế tập
trung, quan liêu bao cấp đã là giảm hiệu lực quản lý nhà nước, kìm hãm sự
phát triển của nền kinh tế Việt Nam và làm phát sinh nhiều hiện tượng tiêu
cực như tham ô, lãng phí…
– Thực tiễn những năm qua cho thấy khi chưa có một hệ thống các quy
phạm pháp luật đầy đủ, đồng bộ, vận hành suôn sẻ giúp quả nhà nước quản
lý kinh tế.
– Những yêu cầu từ thực tế trong lĩnh vực kinh tế luôn đòi hỏi những chính
sách, những văn bản pháp luật sát với thực tiễn. Trong khi đó, quy trình
xây dựng pháp luật kinh tế lại còn chậm, chưa đáp ứng được nhu cầu thực

tiễn.
– Bên cạnh đó, nhiều văn bản pháp luật được ban hành lại chưa sát với nhu
cầu thực tiễn nên không áp dụng được. Nhiều chính sách, văn bản pháp
luật kinh tế còn gò bó, mang tính bảo thủ của ban lãnh đạo Nhà nước dẫn
đến việc kìm hãm sự phát triển.
– Thiếu pháp luật trong một số lĩnh vực quan trọng như cạnh tranh, chống
độc quyền, chứng khoán, kiểm toán, kế toán, thống kê, kinh doanh bất
động sản.
Pháp luật có những đặc thù hay tín hiệu cơ bản sau : – Pháp luật có tính quyền lực tối cao nhà nước. – Pháp luật có tính quy phạm phổ cập. – Pháp luật có tính mạng lưới hệ thống. – Pháp luật có tính xác lập về hình thức. – Pháp luật có tính ý chí. 2. Định nghĩa kinh tế : Khái niệm kinh tế hoàn toàn có thể được đảm nhiệm dưới nhiều góc nhìn, nên cũng cónhiều ý niệm khác nhau về nó. Nếu xem xét về kinh tế với tư cách làmột hiện tượng kỳ lạ thuộc hạ tầng của xã hội, có vai trò quyết định hành động đốivới sự sống sót và tăng trưởng của xã hội thì hoàn toàn có thể hiểu : kinh tế là toàn bộhoạt động của xã hội loài người trong lao động sản xuất, trao đổi, phânphối và sử dụng những của cải vật chất làm ra. II. Đánh giá vai trò của pháp luật đối với kinh tế ở Nước Ta hiện nay1. Mặt tích cực1. 1. Pháp luật tổ chức triển khai, quản trị và điều tiết nền kinh tếTrong tổ chức triển khai và quản lí kinh tế, pháp luật có vai trò rất to lớn. Bởi vì chứcnăng tổ chức triển khai và quản lí kinh tế của nhà nước có khoanh vùng phạm vi rộng và phức tạp, gồm có nhiều yếu tố, nhiều mối quan hệ mà nhà nước cần xác lập, điềuhành và trấn áp như hoạch định chủ trương kinh tế, xác lập chỉ tiêu kếhoạch pháp luật những chính sách kinh tế tài chính, tiền tệ, giá … Toàn bộ quy trình tổchức và quản trị đều yên cầu sự hoạt động giải trí tích cực của nhà nước nhằm mục đích tạora một chính sách đồng nhất, thôi thúc quy trình tăng trưởng đúng hướng của nềnkinh tế và mang lại hiệu suất cao thiết thực. Do đặc thù phức tạp và khoanh vùng phạm vi rộng của tính năng quản lí kinh tế, nhànước không hề trực tiếp tham gia vào những hoạt động giải trí kinh tế đơn cử mà chỉthực hiện việc quản lí ở tầm vĩ mô và mang đặc thù hành chính-kinh tế. Quá trình quản lí kinh tế không hề thực thi được nếu không dựa vàopháp luật. Chỉ trên cơ sở một mạng lưới hệ thống văn bản pháp luật kinh tế vừa đủ, đồng điệu, phùhợp với thực tiễn ( điều kiện kèm theo và trình độ tăng trưởng của kinh tế xã hội ) và kịpthời trong mỗi thời kỳ đơn cử, nhà nước mới hoàn toàn có thể phát huy hiệu lực thực thi hiện hành củamình trong nghành nghề dịch vụ tổ chức triển khai và quản lí kinh tế xã hội. 1.2. Pháp luật thúc đấy nền kinh tế phát triểnPháp luật phụ thuộc vào vào kinh tế là sự phản ảnh trình độ tăng trưởng của kinhtế, nội dung những pháp luật của nó không được cao hơn hoặc thấp hơn trìnhđộ của nền kinh tế đã sinh ra nó. Tuy nhiên, với tính độc lập tương đối củamình, pháp luật hoàn toàn có thể ảnh hưởng tác động trở lại tớ sự tăng trưởng của kinh tế theo haichiều hướng : thôi thúc hoặc ngưng trệ sự tăng trưởng của nền kinh tế. Pháp luật hoàn toàn có thể thôi thúc nền kinh tế tăng trưởng khi những lao lý của nóphù hợp, phản ánh đúng trình độ tăng trưởng của kinh tế. Pháp luật góp phầnphát huy mặt tích cực và hạn chế mặt trái của kinh tế thị trường chống độcquyền, chống bán phá giá, giảm bớt sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội, … Ngược lại, pháp luật hoàn toàn có thể ngưng trệ sự tăng trưởng của kinh tế khi nhữngquy định của nó cao hơn hoặc thấp hơn so với trình độ của nền kinh tếThực tiễn tăng trưởng nền kinh tế thị trường hơn 20 năm thay đổi cho thấy, pháp luật nhà nước ta đã có nhiều ảnh hưởng tác động tích cực trong việc bảo đảmđịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong quy trình tăng trưởng nền kinh tế này. Việc từng bước hoàn thành xong mạng lưới hệ thống chủ trương bằng nhiều văn bản luật, những pháp lệnh, lao lý về chính sách chiếm hữu và cơ cấu tổ chức thành phần kinh tế đãgóp phần thôi thúc chuyển dời theo hướng tạo động lực và điều kiện kèm theo thuậnlợi hơn cho khai thác những tiềm năng trong và ngoài nước để tăng trưởng kinhtế – xã hội. Nhờ đó, vận tốc tăng trưởng kinh tế, nhìn chung, không ngừngđược nâng cao : thời kỳ 1986 – 1990, tăng trưởng GDP trung bình đạt4, 5 % / năm ; 1996 – 2000 : 7 % / năm ; 2001 – 2005 : 7,5 % / năm ; năm 2007 đạt8, 48 %. Năm 2008, dù phải đương đầu với không ít khó khăn vất vả, nhưng ViệtNam vẫn đạt mức tăng trưởng GDP là 6,23 %. 1.3. Pháp luật bảo vệ kinh tếXét từ góc nhìn đó, Nhà nước có ảnh hưởng tác động trực tiếp nhất tới việc định hướngsự hoạt động của kinh tế thị trường. Pháp luật, chương trình, kế hoạch pháttriển kinh tế – xã hội của Nhà nước chỉ đúng, khi chúng phản ánh chính xácyêu cầu tăng trưởng khách quan của thị trường, lấy quy luật thị trường làmcơ sở. Xét ở mặt này, chúng mang tính khách quan. Nhưng chúng lại là sựthể chế hóa, cụ thể hóa tiềm năng chính trị của Đảng, nên cũng xuất hiện chủquan. Trong quy trình tăng trưởng nền kinh tế thị trường xu thế xã hộichủ nghĩa, khuynh hướng chủ quan ( ý chí của Đảng, của Nhà nước và nhândân ta ) là ở chỗ, cùng với việc bảo vệ quyền lợi hài hòa và hợp lý của người kinh doanh, thìviệc ưu tiên bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của người lao động là mộtvấn đề có tính nguyên tắc Đối với giai cấp chỉ huy của một Nhà nước thìyếu tố quản trị và tổ chức triển khai kinh tế sẽ góp thêm phần quyết định hành động đến sự sống sót củagiai cấp đó. Thứ ba, trên thực tiễn, tăng trưởng nền kinh tế thị trường khuynh hướng xã hộichủ nghĩa là một trong những yếu tố cơ bản của triết lý tăng trưởng ở ViệtNam lúc bấy giờ. Từ rất sớm tất cả chúng ta đã khẳng định chắc chắn, nền kinh tế mà chúng tađang thiết kế xây dựng phải có sự quản trị của Nhà nước. Kiên trì tư tưởng đó, tạiĐại hội X, Đảng ta nhấn mạnh vấn đề sự thiết yếu phải “ bảo vệ vai trò quản trị, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ”. 1.4. Pháp luật thể chế hóa những chủ trương kinh tếBằng những nội dung của pháp luật mà Nhà nước kiến thiết xây dựng những chính sách, chủ trương … tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho người lao động trực tiếp hay thôngqua những khâu trung gian nhất định tham gia quy trình hoạch định, tổ chức triển khai, giám sát, kiểm tra việc thực thi những kế hoạch tăng trưởng của doanh nghiệp ( Luật Doanh nghiệp, Luật chiếm hữu, Luật kinh doanh thương mại bảo hiểm … ). Pháp luật cụ thể hóa mạng lưới hệ thống chủ trương kinh tế do nhà nước hoạch định, nhằm mục đích sử dụng những nguồn lực – trực tiếp là bộ phận kinh tế nhà nước – đểđịnh hướng, can thiệp vào nghành nghề dịch vụ phân phối và phân phối lại theo hướngưu tiên phân phối theo lao động và qua phúc lợi xã hội ; phối hợp tăngtrưởng kinh tế với thực thi công minh xã hội ; hoạch định những chính sáchxóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa ( Luật kinh doanh thương mại, bảo hiểm … – Thực tiễn tăng trưởng nền kinh tế thị trường hơn 20 năm thay đổi cho thấy, pháp luật nhà nước ta đã có nhiều ảnh hưởng tác động tích cực trong việc bảo đảmđịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong quy trình tăng trưởng nền kinh tế này. Việc từng bước triển khai xong mạng lưới hệ thống chủ trương bằng nhiều văn bản luật, những pháp lệnh, lao lý về chính sách chiếm hữu và cơ cấu tổ chức thành phần kinh tế đãgóp phần thôi thúc vận động và di chuyển theo hướng tạo động lực và điều kiện kèm theo thuậnlợi hơn cho khai thác những tiềm năng trong và ngoài nước để tăng trưởng kinhtế – xã hội. Nhờ đó, vận tốc tăng trưởng kinh tế, nhìn chung, không ngừngđược nâng cao : thời kỳ 1986 – 1990, tăng trưởng GDP trung bình đạt4, 5 % / năm ; 1996 – 2000 : 7 % / năm ; 2001 – 2005 : 7,5 % / năm ; năm 2007 đạt8, 48 %. Năm 2008, dù phải đương đầu với không ít khó khăn vất vả, nhưng ViệtNam vẫn đạt mức tăng trưởng GDP là 6,23 %. – Nhà nước đã có nhiều chủ trương được cụ thể hóa bằng văn bản luậtnhằm phát huy vai trò những tác nhân nội lực, coi trọng tích góp từ nội bộ nềnkinh tế. Đặc biệt coi trọng tác nhân con người. Do vậy, Nhà nước đã cónhiều chủ trương về giáo dục – đào tạo và giảng dạy để nâng cao chất lượng nguồn nhânlực. Số lao động tốt nghiệp đại trà phổ thông trung học từ 13,5 % năm 1996 tănglên 19,7 % năm 2005. Năm 1996 mới có 12,31 % lực lượng lao động đượcđào tạo, đến nay, tỷ suất này đạt 31 %. Về nỗ lực nâng cao tích góp từ nội bộnền kinh tế : năm 1990, tỷ suất tích góp so với GDP mới đạt 2,9 %, năm 2004 là 35,15 % và những năm gần đây đều có xu thế tăng lên … – Bằng pháp luật Nhà nước cũng có nhiều chủ trương khai thác ngoại lực, biến ngoại lực thành nội lực cho sự tăng trưởng. Biểu hiện rõ nhất là Nhànước đã triển khai xong Luật Đầu tư, lôi cuốn được nhiều vốn ODA, FDI, … Từnăm 1988 đến hết năm 2006, có hơn 8.000 dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư FDI với tổng vốnđăng ký 74 tỉ USD. Năm 2007, nguồn vốn ODA từ những nước, những tổ chứctài chính quốc tế cấp cho Nước Ta đạt hơn 40 tỉ USD, trong đó, 80 % lànguồn vốn vay tặng thêm. Năm 2008, dù kinh tế quốc tế suy thoái và khủng hoảng, nhưngnguồn góp vốn đầu tư quốc tế vào Nước Ta lại tăng kỷ lục : vốn ĐK 64 tỉUSD, trong đó những dự án Bất Động Sản mới chiếm 60,2 tỉ USD. – Vai trò của pháp luật đối với sự tăng trưởng kinh tế càng thể hiện rõ nét trongban hành, thực thi những chủ trương, văn bản luật khắc phục thực trạng suygiảm kinh tế gần đây. Bằng mạng lưới hệ thống pháp luật nhà nước đã góp thêm phần tíchcực vào việc kiềm chế lạm phát kinh tế. Kinh tế vĩ mô không thay đổi : thu chi ngân sáchđược cân đối ; tổng thu ngân sách nhà nước vượt mức dự trù cả năm, tăng26, 3 % so với năm 2007. Kim ngạch xuất khẩu đạt 62,9 tỉ USD, vượt kếhoạch đề ra ; kim ngạch nhập khẩu đạt 80,4 tỉ USD, tăng 28 % so với năm2007. Những thành tựu này có vai trò to lớn trong việc giữ vững ổn địnhxã hội, tạo thiên nhiên và môi trường thuận tiện cho tăng trưởng kinh tế. 2. Những sống sót và hạn chế. Ở Nước Ta, pháp luật đã tác động ảnh hưởng tới kinh tế theo đúng khunh hướng trên, tuy nhiên, trước công cuộc thay đổi, nhiều pháp luật của pháp luật thể hiệnsự cao hơn so với trình độ thực của nền kinh tế, ví dụ : lao lý việc pháttriển nền kinh tế chỉ có hai thành phần : quốc doanh và tập thể theo cơ chếkế hoạch hóa tập trung chuyên sâu cao độ, lao lý chính sách đi học và chữa bệnh khôngmất tiền … do đó nó không những không thôi thúc sự tăng trưởng của nềnkinh tế mà trái lại còn ngưng trệ sự tăng trưởng của kinh tế, làm cho nền kinhtế ngưng trệ, kém tăng trưởng. – Tình trạng thiếu mạng lưới hệ thống quy phạm pháp luật kinh tế, cũng như sự tồn tạiquá lâu những văn bản, những quy phạm pháp luật kinh tế của chính sách tậptrung, quan liêu bao cấp đã là giảm hiệu lực hiện hành quản trị nhà nước, ngưng trệ sựphát triển của nền kinh tế Nước Ta và làm phát sinh nhiều hiện tượng kỳ lạ tiêucực như tham ô, tiêu tốn lãng phí … – Thực tiễn những năm qua cho thấy khi chưa có một mạng lưới hệ thống những quyphạm pháp luật vừa đủ, đồng điệu, quản lý và vận hành suôn sẻ giúp quả nhà nước quảnlý kinh tế. – Những nhu yếu từ trong thực tiễn trong nghành kinh tế luôn yên cầu những chínhsách, những văn bản pháp luật sát với thực tiễn. Trong khi đó, quy trìnhxây dựng pháp luật kinh tế lại còn chậm, chưa cung ứng được nhu yếu thựctiễn. – Bên cạnh đó, nhiều văn bản pháp luật được phát hành lại chưa sát với nhucầu thực tiễn nên không vận dụng được. Nhiều chủ trương, văn bản phápluật kinh tế còn gò bó, mang tính bảo thủ của ban chỉ huy Nhà nước dẫnđến việc ngưng trệ sự tăng trưởng. – Thiếu pháp luật trong 1 số ít nghành quan trọng như cạnh tranh đối đầu, chốngđộc quyền, sàn chứng khoán, truy thuế kiểm toán, kế toán, thống kê, kinh doanh thương mại bấtđộng sản .

Source: https://vvc.vn
Category : Pháp luật

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay