Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử

Ngày đăng: 21/04/2014, 09:02

vai trò của của XH đã chứng minh rằng con người là chủ thể chân chính sáng tạo ra lịch sử. Tuy nhiên, vấn đề cần làm rõ là vai trò quyết định sự phát triển của XH là thuộc về ai? quần chúng nhân dân đông đảo hay những cá nhân có những phẩm chất đặc biệt – vĩ nhân lãnh tụ. Những vấn đề đó được triết học Mác Lênin giải quyết một cách khoa học. 1. Khái niệm quần chúng nhân dân Chính hoạt động của đông đảo quần chúng nhân dân, dưới sự lãnh đạo của một cá nhân hay một tổ chức nhằm thực hiện mục đích và lợi ích của mình đã làm cho lịch sử vận động và phát triển qua các giai đoạn khác nhau. Tuỳ vào điều kiện lịch sử xã hội, tuỳ thuộc vào nhiệm vụ đặt ra cho mỗi thời đại mà quần chúng nhân dân bao hàm những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp khác nhau. Như vậy, quần chúng nhân dân là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, bao gồm những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp, liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, XH của một thời đại nhất định. Khái niệm quần chúng nhân dân được xác định bởi các đặc trưng sau: Thứ nhất, những người lao động ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần, đóng vai trò là hạt nhân cơ bản của quần chúng nhân dân. Như vậy, quần chúng nhân dân có số lượng đông đảo. Thứ hai, quần chúng nhân dân – những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị, áp bức, bóc lột, đối kháng với nhân dân. Thứ ba, những giai cấp những tầng lớp XH thúc đẩy sự tiến bộ XH thông qua các hoạt động của mình, trực tiếp hoặc gián tiếp trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Rõ ràng, quần chúng nhân dân là một phạm trù lịch sử, vận động, biến đổi theo sự phát triển của lịch sử xã hội. 1.2. Vai trò của quần chúng nhân dân Các trường phái triết học trước Mác đều chưa nhận thức được vai trò của quần chúng nhân dân: Họ phủ nhận hoặc hạ thấp vai trò của quần chúng nhân dân hoặc cho rằng lịch sử phát triển của XH loài người là do lực lượng siêu nhiên quyết định: tôn giáo cho rằng mọi sự thay đổi trong lịch sử là do ý chí của đấng tối cao, do mệnh trời tạo nên và trao quyền cho các cá nhân thực hiện. Chủ nghĩa duy tâm trong triết học đề cao, tuyệt đối hoá vai trò của các cá nhân lãnh tụ, còn quần chúng nhân dân chỉ là công cụ, là phương tiện để sai khiến. Chủ nghĩa duy vật trước Mác vẫn chưa thoát khỏi quan điểm duy tâm về XH khi cho rằng: nhân tố quyết định sự phát triển của XH là tư tưởng, đạo đức của các vĩ nhân, và chỉ có họ mới sớm nhận thức được chân lý vĩnh cửu, dẫn dắt quần chúng. Có nhà tư tưởng lại đề cao vai trò của quần chúng nhân dân, phủ nhận vai trò của các vĩ nhân, hoặc không lý giải một cách khoa học quan điểm trên, triết học Mác Lênin khẳng định, quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử, giữ vai trò quyết định đối với tiến trình lịch sử. Bởi vì: một lý tưởng giải phóng xã hội, giải phóng con người chỉ được chứng minh thông qua sự tiếp thu và hoạt động của quần chúng nhân dân. Hơn nữa tư tưởng, tự bản thân nó không làm biến đổi XH mà phải thông qua hành động cách mạng, hoạt động thực tiễn của quần chúng nhân dân, để biến lý tưởng, ước mơ thành hiện thực trong đời sống xã hội. Vai trò sáng tạo chân chính ra lịch sử của quần chúng nhân dân được biểu hiện ở ba nội dung sau: Thứ nhất, quần chúng nhân dân giữ vai trò quyết định trong sản xuất ra của cải vật chất, đảm bảo cho XH tồn tại, phát triển. Vì sản xuất vật chất là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của XH loài người, mà quần chúng nhân dân là lực lượng cơ bản để tiến hành sản xuất vật chất, làm cho lực lượng sản xuất phát triển. Con người muốn tồn tại phải có các điều kiện vật chất cần thiết, mà những sản phẩm vật chất đó chỉ có thể được đáp ứng thông qua sản xuất. Lực lượng sản xuất đông đảo là lao động trí óc và lao động chân tay: họ là người sáng tạo, cải tạo và trực tiếp sử dụng công cụ sản xuất tác động vào đối tượng lao động tạo ra của cải vật chất nuôi sống xã hội. Cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Song, vai trò của khoa học chỉ có thể được phát huy thông qua thực tiễn sản xuất của quần chúng nhân dân lao động, nhất là đội ngũ công nhân hiện đại và trí thức trong nền sản xuất XH của thời đại kinh tế trí thức. Bằng hoạt động thực tiễn của mình, quần chúng nhân dân trực tiếp biến đường lối chính sách kinh tế thành hiện thực. Điều đó khẳng định rằng, hoạt động sản xuất của quần chúng nhân dân là điều kiện cơ bản để quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội. Thứ hai, quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội. Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng, không có cuộc chuyển biến cách mạng nào mà không là hoạt động đông đảo của quần chúng nhân dân. Họ là lực lượng cơ bản của cách mạng, đóng vai trò quyết định thắng lợi của mọi cuộc cách mạng. Nguyên nhân suy đến cùng của cuộc cách mạng XH là giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, nghĩa là bắt đầu từ hoạt động sản xuất vật chất của nhân dân. Trong các cuộc cách mạng làm chuyển biến XH từ hình thái kinh tế – XH này sang hình thái kinh tế XH khác, nhân dân lao động là lực lượng đông đảo. Cách mạng là ngày hội của quần chúngsự nghiệp của quần chúng. Bởi vậy, nhân dân lao động là chủ thể của các quá trình kinh tế, chính trị, xã hội, đóng vai trò là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội. Thực tế đã chỉ rõ không có cuộc cách mạng XH nào mà chỉ có cá nhân lãnh tụ, không có quần chúng nhân dân. Thứ ba, quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra các giá trị văn hóa tinh thần. Vì quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra đời sống vật chất thì cũng quyết định đời sống tinh thần của xã hội. Triết học Mác không phủ nhận vai trò của các danh nhân văn hóa, nhưng khẳng định vai trò quyết định của quần chúng nhân dân. Quần chúng nhân dân đóng vai trò to lớn trong sự phát triển của khoa học nghệ thuật, văn học đồng thời áp dụng những thành tựu đó vào thực tiễn. Những sáng tạo về văn học, nghệ thuật, khoa học, y học, quân sự, kinh tế, chính trị, đạo đức…của nhân dân vừa là cội nguồn, vừa là điều kiện để thúc đẩy sự phát triển của nền văn hóa tinh thần của các dân tộc trong mọi thời đại. Hoạt động của quần chúng nhân dân từ trong thực tiễn là nguồn cảm hứng vô tận cho mọi sáng tạo tinh thần trong đời sống xã hội. Mặt khác, các giá trị văn hóa chỉ có thể được trường tôn khi được đông đảo quần chúng nhân dân chấp nhận, truyền bá sâu rộng và gìn giữ để trở thành giá trị phổ biến. Tóm lại, từ hoạt động sản xuất vật chất đến hoạt động tinh thần, từ lĩnh vực kinh tế đến chính trị, quần chúng nhân dân luôn đóng vai trò quyết định trong lịch sử. Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện lịch sửvai trò chủ thể của quần chúng nhân dân cũng biểu hiện khác nhau. Lịch sử tồn tại, phát triển của dân tộc Việt Nam đã chứng minh vai trò sức mạnh của quần chúng nhân dân đối với sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi đã khẳng định: “Chở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân, thuận lòng dân thì sống, nghịch lòng dân thì chết”. Đảng cộng sản Việt Nam cũng khẳng định rằng: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, quan điểm “lấy dân làm gốc” trở thành tư tưởng thường trực trong mọi hoạt động sáng tạo của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. 2. Vai trò của lãnh tụ trong lịch sử 2.1. Khái niệm Trong sự phát triển của lịch sử, khi phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân hình thành và phát triển dẫn tới sự xuất hiện của lãnh tụ. Đó là những cá nhân kiệt xuất. Vĩ nhân là những cá nhân kiệt xuất, trưởng thành từ phong trào của quần chúng, nắm bắt được những vấn đề căn bản nhất trong một lĩnh vực nhất định của hoạt động thực tiễn và lý luận. Đó là những cá nhân kiệt xuất trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, khoa học, nghệ thuật. Như vậy, để trở thành lãnh tụ phải là người có phẩm chất cơ bản sau: Một là, có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt được xu thế vận động của dân tộc, quốc tế và thời đại. Hai là, có năng lực tập hợp quần chúng nhân dân, thống nhất ý chí và hành động của quần chúng nhân dân vào nhiệm vụ dân tộc, quốc tế và thời đại. Ba là, gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, hy sinh vì lợi ích của dân tộc, quốc tế thời đại. Ở những giai đoạn lịch sử khác nhau, dân tộc khác nhau, thời kỳ khác nhau khi lịch sử đặt ra những nhiệm vụ cần giải quyết thì tất yếu sẽ xuất hiện những lãnh tụ từ phong trào quần chúng nhân dân, đáp ứng với yêu cầu của lịch sử. Lênin viết “Trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nào giành được quyền thống trị nếu nó không đào tạo được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào”. Lãnh tụ xuất hiện là tất yếu vì: XH loài người vận động phát triển theo các qui luật khách quan vốn có của nó. Hoạt động của con người chỉ thực sự có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của XH khi họ nắm được và hành động theo qui luật khách quan đó. Nhưng trình độ nhận thức của con người hoàn toàn khác nhau. Không phải bất cứ ai cũng nắm được qui luật vận động của lịch sử. Trong quá trình phát triển lâu dài của phong trào quần chúng, khi lịch sử đòi hỏi, sẽ xuất hiện những cá nhân đáp ứng được yêu cầu đó. Lãnh tụ XH là tất yếu. 2.2. Vai trò của lãnh tụ Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân ở mỗi giai đoạn cách mạng xã hội, lãnh tụ có nhiệm vụ chủ yếu sau: Trước hết, nắm bắt xu thế của dân tộc, quốc tế và thời đại trên cơ sở hiểu biết những qui luật khách quan của các quá trình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Trên cơ sở đó mà định hướng chiến lược và hoạch định chương trình hoạt động cách mạng. Từ đó tổ chức lực lượng, giáo dục thuyết phục quần chúng, thống nhất ý chí hành động của quần chúng nhằm hướng vào giải quyết những mục tiêu cách mạng để ra. Từ nhiệm vụ của lãnh tụ, thấy rõ vai trò của lãnh tụ đối với phong trào quần chúng như sau: Một là, thúc đẩy hoặc kìm hãm sự tiến bộ xã hội: nắm bắt được qui luật vận động khách quan của lịch sử thì lãnh tụ sẽ thúc đẩy sự phát triển của XH thông qua lãnh đạo phong trào quần chúng; ngược lại, nếu không nắm bắt được những qui luật của lịch sử XH thì lãnh tụ sẽ kìm hãm sự phát triển của xã hội, thậm chí có thể dẫn lịch sử trải qua những bước quanh co, phức tạp. Hai là, lãnh tụ với vai trò của mình sáng lập ra các tổ chức chính trị, xã hội, là linh hồn của tổ chức đó. Vì vậy, lãnh tụ là người tổ chức điều khiển và quản lý các tổ chức chính trị, xã hội, có vai trò và ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại, phát triển và hoạt động của các tổ chức ấy. Ba là, lãnh tụ của mỗi thời đại chỉ có thể hoàn thành những nhiệm vụ đặt ra của thời đại đó. Không có lãnh tụ cho mọi thời đại, chỉ có lãnh tụ gắn với một thời đại nhất định. Sau khi hoàn thành vai trò của mình, lãnh tụ trở thành biểu tượng tinh thần mãi mãi tồn tại trong nhân dân. 3. Quan hệ giữa quần chúng nhân dân với lãnh tụ Mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân với lãnh tụ là quan hệ biện chứng, nó được biểu hiện: Thứ nhất, là sự thống nhất giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ. Không có phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân, không có các quá trình kinh tế, chính trị, XH của đông đảo quần chúng nhân dân, thì cũng không thể xuất hiện lãnh tụ. Những cá nhân kiệt xuất, ưu tú là sản phẩm của thời đại. Vì vậy họ sẽ là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của phong trào quần chúng. Thứ hai, quần chúng nhân dân và lãnh tụ thống nhất trong mục đích và lợi ích của mình. Sự thống nhất về các mục tiêu cách mạng, hành động cách mạng giữa quần chúng nhân dân là lãnh tụ do chính quan hệ lợi ích qui định. Lợi ích biểu hiện dưới nhiều khía cạnh khác nhau: lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị, lợi ích văn hóa… quan hệ lợi ích là cầu nối, là nội lực để liên kết các cá nhân cũng như quần chúng nhân dân thành một khối thống nhất về ý chí và hành động. Lợi ích đó cũng vận động, phát triển tuỳ thuộc vào thời đại, vào địa vị lịch sử của giai cấp cầm quyền mà lãnh tụ làm đại biểu, phụ thuộc vào khả năng nhận thức và vận dụng để giải quyết mối quan hệ giữa các cá nhân, giai cấp và tầng lớp xã hội. Như vậy, mức độ thống nhất về lợi ích là cơ sở qui định sự thống nhất hành động giữa lãnh tụ và quần chúng nhân dân trong lịch sử. Thứ ba, sự khác biệt giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ biểu hiện trong vai trò khác nhau của sự tác động đến lịch sử. Cùng đóng vai trò thúc đẩy lịch sử phát triển, nhưng quần chúng nhân dân là lực lượng quyết định sự phát triển, còn lãnh tụ là người định hướng dẫn dắt phong trào, thúc đẩy sự phát triển của lịch sử. Bởi vậy, quan hệ giữa quần chúng nhân dân và cá nhân lãnh tụ là quan hệ biện chứng vừa có sự thống nhất vừa có sự khác biệt.Sự thống nhất biện chứngsự khác biệt giữa lãnh tụ và phong trào quần chúng thể hiện: Phong trào quần chúng quyết định sức mạnh, đặc điểm của lãnh tụ. Bởi vì: phong trào cách mạng của quần chúng đòi hỏi phải có lãnh tụ để tổ chức lãnh đạo phong trào đó là yêu cầu khách quan, không có yêu cầu đó không có lãnh tụ xuất hiện. Chính phong trào cách mạng của quần chúng đã đào luyện lãnh tụ của mình. Lãnh tụ luôn gắn với phong trào quần chúng. Ngược lại, khi lãnh tụ xuất hiện với tài năng, đức độ, uy tín lãnh tụ có ảnh hưởng to lớn đến hướng đi, qui mô, tốc độ và sắc thái của phong trào cách mạng, qua đó tác động đến sự phát triển của lịch sử. Đặc biệt, những thời điểm cách mạng gặp khó khăn, khi thời cơ cách mạng xuất hiện… Sự sáng suốt, tài giỏi, quyết đoán của lãnh tụ giữ vai trò quyết định thắng lợi của cách mạng. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng, vai trò của lãnh tụ có to lớn đến đâu cũng không quyết định toàn bộ quá trình phát triển của lịch sử, vai trò đó thuộc về quần chúng nhân dân. Lãnh tụ có yếu kém, sai lầm đến đâu cũng chỉ kìm hãm tiến trình phát triển của lịch sử, đến một mức độ nhất định sẽ bị lịch sử đào thải. Chủ nghĩa Mác Lênin đánh giá rất cao vai trò củanhân lãnh tụ trong sự phát triển của lịch sử, nhưng kiên quyết chống lại tệ sùng bái cá nhân. Tệ sùng bái cá nhân là thần thánh hóa cá nhân người lãnh đạo đi đến chỗ chỉ thấy vai trò quyết định tất cả củanhân lãnh đạo mà thấy hoặc xem nhẹ vai trò lãnh đạo tập thể và quần chúng nhân dân. Tệ sùng bái cá nhân tạo ra nhiều hiện tượng tiêu cực như thái độ xu nịnh, quan liêu, gia trưởng, hành động tham nhũng, cũng như mọi tệ nạn khác. Nó phá hoại nghiêm trọng mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và cá nhân lãnh tụ, phá hoại thành quả cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Người mắc căn bệnh về sùng bái cá nhân thường đặt mình cao hơn tập thể, đứng ngoài đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và nhà nước. Họ không thực hiện đúng nguyên tắc sinh hoạt Đảng, gây chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết. Vì vậy, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin luôn luôn coi sùng bái cá nhân là một hiện tượng hoàn toàn xa lạ với bản chất, mục đích, lý tưởng của giai cấp công nhân. Những lãnh tụ vĩ đại của giai cấp công nhân như Mác, Ăng ghen và Lênin trong cả cuộc đời mình luôn khiêm tốn, chân thành, không hề tách ra khỏi quần chúng nhân dân, mặc dù họ là những lãnh tụ kiệt xuất được quần chúng tin yêu, tôn kính. Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc đã suốt đời gắn bó với quần chúng nhân dân, khơi dậy, đề cao và tập hợp sức mạnh quần chúng làm nên những thành tựu kỳ diệu của nhân dân Việt Nam trong thế kỷ XX. Vượt lên các trào lưu triết học trước đó, Các Mác và Ăng ghen đã đưa ra cách lý giải khoa học về con người, về bản chất con người. Từ chỗ khẳng định con người là một thực thế thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội, là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử. Triết học Mác giải quyết khoa học mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, chỉ rõ sự thống nhất, sự mâu thuẫn cũng như cách giải quyết quan hệ giữa cá nhân và xã hội. Triết học Mác khẳng định lịch sử phát triển của nhân loại là do con người sáng tạo nên, nhưng sự quyết định ra lịch sử thúc đẩy lịch sử phát triển là do quần chúng nhân dân tạo nên. Cá nhân lãnh tụ có vai trò rất quan trọng nhưng không quyết định được sự phát triển của lịch sử. Nghiên cứu vấn đề này giúp ta hiểu hơn về đường lối của Đảng ta trong quá trình phát huy sức mạnh của tất cả các nguồn lực phục vụ cho quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc 4. Phát huy sự nghiệp đổi mới Phát huy truyền thống coi trọng vai trò của quần chúng nhân dân, trong lịch sử dân tộc, đồng thời lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng và tự thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã rút ra bài học lấy lấy dân làm gốc. Từ thực tế khó khăn của thời kỳ chống lại cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ, nhân dân Quảng Bình đã đưa một tổng kết quý giá :”Dễ mười lần không dân cũng chịu; Khó trăm lần dân liệu cũng xong”. Hồ Chí Minh hết sức tâm đắc với sự tổng kết đó, và đã không ít lần sử dụng lại trong các bài viết, bài nói của mình. Ngày nay, bài học đó vẫn giữ nguyên giá trị. Tuy vậy, những năm qua, đặc biệt là thời kỳ trước đổi mới (năm 1986) bệnh quan liêu, tư tưởng phong kiến, gia trưởng còn nặng ở một số cán bộ Đảng viên là người lãnh đạo đã làm xói mòn mối liên hệ mật thiết vốn có giữa Đảng và quần chúng. Hậu quả của tình trạng đó không những làm tính tích cực XH của quần chúng nhân dân bị hạn chế hoặc tước bỏ quyền làm chủ của quần chúng, làm cho quần chúng thiếu tin tưởng vào lực lượng của bản thân mình, làm cho họ có thái độ phục tùng tiêu cực mù quáng, thiếu suy nghĩ phán đoán, thiếu độc lập tự chủ, không phát huy được tính tích cực sáng tạo của đông đảo quần chúng trong sự nghiệp cách mạng, mà còn làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng. Từ thực tiễn nước ta trước 1986, Văn kiện Đại hội Đảng lần VI đã rút ra một trong những bài học kinh nghiệm là “trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân”. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH cũng khẳng định “Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Quan liêu, mệnh lệnh, xa rời nhân dân sẽ đưa đến những tổn thất không lường được đối với vận mệnh đất nước” Quán triệt bài học này, trong quá trình đổi mới chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn. Vì vậy, Đại hội IX của Đảng đã tổng kết 15 năm đổi mới và rút ra bài học “Đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn luôn luôn sáng tạo”. Đánh giá về những thành tựu về kinh tế -XH sau 20 năm đổi mới Đảng ta đã rút ra 5 bài học kinh nghiệm quý báu, trong đó bài học kinh nghiệm thứ ba của Đảng có nêu:”Đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động ,sáng tạo của nhân dân,xuất phát từ thực tiễn,nhạy bén với cái mới.”(- Văn kiện Đại hội X.) Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, đổi mới cũng là sự nghiệp của dân, do dân, vì dân. Để đưa công cuộc đổi mới tới thắng lợi, phải phát huy được tính chủ động, sáng tạo, tham gia một cách tích cực, tự giác của nhân dân. Đổi mới là một sự nghiệp mới mẻ, chưa có tiền lệ. Nhiều vấn đề mới nảy sinh, nhiều khó khăn xuất hiện cần có nhận thức mới, giải pháp mới. Chính ở đây, việc dựa vào dân, qua thực tiễn phong phú của nhân dân tiến hành tổng kết, từng bước tìm ra quy luật các mặt của cuộc sống để đi lên, đó là chìa khóa của thành công. Từ khi bắt đầu khởi xướng công cuộc đổi mới toàn diện đất nước năm 1986 đến nay, cùng với việc xây dựng nhà nước pháp quyền XH chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, thực hiện việc quản lý XH bằng pháp quyền, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện phương châm “ dân biết, dân làm, dân kiểm tra”, Đảng thực sự dựa vào dân, huy động sức mạnh của nhân dân trong việc giải quyết những vấn đề bức xúc của cuộc sống đặt ra. tại Đại hội Đảng lần VII, Đảng đã khẳng định “Tăng cường hơn nữa khối đoàn kết toàn dân, động viên được lực lượng của mọi tầng lớp nhân dân vào việc thực hiện mục tiêu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Giữ vững đoàn kết trong Đảng và thắt chặt mối quan hệ mật thiết giữa Đảng và nhân dân”. Bên cạnh đó, trong công cuộc đổi mới Đảng đã chú trọng đến việc phát huy phong trào quần chúng và việc tăng cường công tác dân vận giữ vai trò quan trọng. Đó là sự nghiệp của cả hệ thống chính trị. Trong công tác dân vận, Đảng ta đã khẳng định 5 quan điểm xuyên suốt trong quá trình hoạt động. Một là mọi đường lối, chủ trương của Đảng, luật pháp chính sách của Nhà nước phải xuất phát từ tâm tư, nguyện vọng của quần chúng nhân dân và phù hợp với khả năng của quần chúng. Hai là phải biến quan điểm, đường lối của Đảng thành phong trào cách mạng của quần chúng. Ba là phải chăm lo lợi ích thiết thân của quần chúng và thực hiện các chính sách XH để đảm bảo công bằng xã hội. Bốn là các hình thức tập họp quần chúng phải đa dạng và phù hợp với trình độ của từng đối tượng. Năm là phải phát huy cả hệ thống chính trị trong công tác dân vận. Mỗi cán bộ, Đảng viên công chức nhà nước đều liên hệ tốt đều liên hê tốt với nhân dân và làm tốt công tác dân vận, lấy các tổ chức chính trị XH làm nòng cốt trong công tác dân vận. . chúng, quan điểm “lấy dân làm gốc” trở thành tư tưởng thường trực trong mọi hoạt động sáng tạo của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. 2. Vai trò của lãnh tụ trong lịch sử 2.1. Khái niệm Trong. tăng cường công tác dân vận giữ vai trò quan trọng. Đó là sự nghiệp của cả hệ thống chính trị. Trong công tác dân vận, Đảng ta đã khẳng định 5 quan điểm xuyên su t trong quá trình hoạt động. Một. quốc 4. Phát huy vai trò quần chúng nhân dân trong sự nghiệp đổi mới Phát huy truyền thống coi trọng vai trò của quần chúng nhân dân, trong lịch sử dân tộc, đồng thời lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền

Câu 8 – quần chúng nhân dân trong lịch sử Lịch sử vận động và phát triểnXH đãminh rằng con người là chủ thể chân chính sáng tạo rasử. Tuy nhiên, vấn đề cần làm rõ làquyết địnhphát triểnXH là thuộc về ai?đông đảo hay những cácó những phẩm chất đặc biệt – vĩlãnh tụ. Những vấn đề đó được triết học Mác Lênin giải quyết một cách khoa học. 1. Khái niệm quần chúng nhân dânvai trò quần chúng nhân dân 1.1. Khái niệmChính hoạt độngđông đảodân, dướilãnh đạomột cáhay một tổ chức nhằm thực hiện mục đích và lợi íchmình đã làm chovận động và phát triển qua các giai đoạn khác nhau. Tuỳ vào điều kiệnxã hội, tuỳ thuộc vào nhiệm vụ đặt ra cho mỗi thời đại màbao hàm những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp khác nhau. Như vậy,là bộ phận có cùnglợi ích căn bản, bao gồm những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp, liên kết lại thành tập thể dướilãnh đạomột cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, XHmột thời đại nhất định. Khái niệmđược xác định bởi các đặc trưng sau: Thứ nhất, những người lao động racải vật chất và các giá trị tinh thần, đónglà hạtcơ bảndân. Như vậy,có số lượng đông đảo. Thứ hai,- những bộ phậncư chống lại giai cấp thống trị, áp bức, bóc lột, đối kháng vớidân. Thứ ba, những giai cấp những tầng lớp XH thúc đẩytiến bộ XH thông qua các hoạt độngmình, trực tiếp hoặc gián tiếp trên các lĩnh vựcđời sống xã hội. Rõ ràng,là một phạm trùsử, vận động, biến đổi theophát triểnxã hội. 1.2.Các trường phái triết học trước Mác đều chưathức đượcdân: Họ phủhoặc hạ thấphoặc cho rằngphát triểnXH loài người là do lực lượng siêu nhiên quyết định: tôn giáo cho rằng mọithay đổilà do ý chíđấng tối cao, do mệnh trời tạo nên và trao quyền cho các cáthực hiện. Chủ nghĩa duy tâmtriết học đề cao, tuyệt đối hoácác cálãnh tụ, cònchỉ là công cụ, là phương tiện để sai khiến. Chủ nghĩa duy vật trước Mác vẫn chưa thoát khỏiđiểm duy tâm về XH khi cho rằng:tố quyết địnhphát triểnXH là tư tưởng, đạo đứccác vĩ nhân, và chỉ có họ mới sớmthức được chân lý vĩnh cửu,dắtchúng. Có nhà tư tưởng lại đề caodân, phủcác vĩ nhân, hoặc không lý giải một cách khoa học vai trò của quần chúng nhân dân. Đối lập vớiđiểm trên, triết học Mác Lênin khẳng định,là chủ thể sáng tạo chân chính rasử, giữquyết định đối với tiến trìnhsử. Bởi vì: một lý tưởng giải phóng xã hội, giải phóng con người chỉ đượcminh thông quatiếp thu và hoạt độngdân. Hơn nữa tư tưởng, tự bản thân nó không làm biến đổi XH mà phải thông qua hành động cách mạng, hoạt động thực tiễndân, để biến lý tưởng, ước mơ thành hiện thựcđời sống xã hội.sáng tạo chân chính rađược biểu hiện ở ba nội dung sau: Thứ nhất,giữquyết địnhsản xuất racải vật chất, đảm bảo cho XH tồn tại, phát triển. Vì sản xuất vật chất làtố quyết địnhtồn tại và phát triểnXH loài người, màlà lực lượng cơ bản để tiến hành sản xuất vật chất, làm cho lực lượng sản xuất phát triển. Con người muốn tồn tại phải có các điều kiện vật chất cần thiết, mà những sản phẩm vật chất đó chỉ có thể được đáp ứng thông qua sản xuất. Lực lượng sản xuất đông đảo là lao động trí óc và lao động chân tay: họ là người sáng tạo, cải tạo và trực tiếpdụng công cụ sản xuất tác động vào đối tượng lao động tạo racải vật chất nuôi sống xã hội. Cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay cóđặc biệtđối vớiphát triểnlực lượng sản xuất. Song,khoa học chỉ có thể được phát huy thông qua thực tiễn sản xuấtlao động, nhất là đội ngũ cônghiện đại và trí thứcnền sản xuất XHthời đại kinh tế trí thức. Bằng hoạt động thực tiễnmình,trực tiếp biến đường lối chính sách kinh tế thành hiện thực. Điều đó khẳng định rằng, hoạt động sản xuấtlà điều kiện cơ bản để quyết địnhtồn tại và phát triểnxã hội. Thứ hai,là động lực cơ bảnmọi cuộc cách mạng xã hội.loại đãminh rằng, không có cuộc chuyển biến cách mạng nào mà không là hoạt động đông đảodân. Họ là lực lượng cơ bảncách mạng, đóngquyết định thắng lợimọi cuộc cách mạng. Nguyênsuy đến cùngcuộc cách mạng XH là giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất vàhệ sản xuất, nghĩa là bắt đầu từ hoạt động sản xuất vật chấtdân.các cuộc cách mạng làm chuyển biến XH từ hình thái kinh tế – XH này sang hình thái kinh tế XH khác,lao động là lực lượng đông đảo. Cách mạng là ngày hộilànghiệpchúng. Bởi vậy,lao động là chủ thểcác quá trình kinh tế, chính trị, xã hội, đónglà động lực cơ bảnmọi cuộc cách mạng xã hội. Thực tế đã chỉ rõ không có cuộc cách mạng XH nào mà chỉ có cálãnh tụ, không códân. Thứ ba,là người sáng tạo ra các giá trị văn hóa tinh thần. Vìlà người sáng tạo ra đời sống vật chất thì cũng quyết định đời sống tinh thầnxã hội. Triết học Mác không phủcác danhvăn hóa, nhưng khẳng địnhquyết địnhdân.đóngto lớnphát triểnkhoa học nghệ thuật, văn học đồng thời áp dụng những thành tựu đó vào thực tiễn. Những sáng tạo về văn học, nghệ thuật, khoa học, y học,sự, kinh tế, chính trị, đạo đức…củavừa là cội nguồn, vừa là điều kiện để thúc đẩyphát triểnnền văn hóa tinh thầncáctộcmọi thời đại. Hoạt độngtừthực tiễn là nguồn cảm hứng vô tận cho mọi sáng tạo tinh thầnđời sống xã hội. Mặt khác, các giá trị văn hóa chỉ có thể được trường tôn khi được đông đảochấp nhận, truyền bá sâu rộng và gìn giữ đểthành giá trị phổ biến. Tóm lại, từ hoạt động sản xuất vật chất đến hoạt động tinh thần, từ lĩnh vực kinh tế đến chính trị,luôn đóngquyết địnhsử. Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiệnmàchủ thểcũng biểu hiện khác nhau.tồn tại, phát triểntộc Việt Nam đãminhsức mạnhđối vớinghiệp dựng nước và giữ nước. Danhvăn hóa Nguyễn Trãi đã khẳng định: “Chở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân, thuận lòngthì sống, nghịch lòngthì chết”. Đảng cộng sản Việt Nam cũng khẳng định rằng: cách mạng lànghiệpchúng,điểm “lấylàm gốc”thành tư tưởng thường trựcmọi hoạt động sáng tạodướilãnh đạoĐảng. 2.lãnh tụ2.1. Khái niệmphát triểnsử, khi phong trào cách mạnghình thành và phát triểntớixuất hiệnlãnh tụ. Đó là những cákiệt xuất. Vĩlà những cákiệt xuất, trưởng thành từ phong tràochúng, nắm bắt được những vấn đề căn bản nhấtmột lĩnh vực nhất địnhhoạt động thực tiễn và lý luận. Đó là những cákiệt xuấtcác lĩnh vực chính trị, kinh tế, khoa học, nghệ thuật. Như vậy, đểthành lãnh tụ phải là người có phẩm chất cơ bản sau: Một là, có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt được xu thế vận độngtộc, quốc tế và thời đại. Hai là, có năng lực tập hợpdân, thống nhất ý chí và hành độngvào nhiệm vụtộc, quốc tế và thời đại. Ba là, gắn bó mật thiết vớidân, hy sinh vì lợi íchtộc, quốc tế thời đại. Ở những giai đoạnkhác nhau,tộc khác nhau, thời kỳ khác nhau khiđặt ra những nhiệm vụ cần giải quyết thì tất yếu sẽ xuất hiện những lãnh tụ từ phong tràodân, đáp ứng với yêu cầusử. Lênin viết “Trongsử, chưa hề có một giai cấp nào giành được quyền thống trị nếu nó không đào tạo đượchàng ngũmình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào”. Lãnh tụ xuất hiện là tất yếu vì: XH loài người vận động phát triển theo các qui luật kháchvốn cónó. Hoạt độngcon người chỉ thựccó tác dụng thúc đẩyphát triểnXH khi họ nắm được và hành động theo qui luật kháchđó. Nhưng trình độthứccon người hoàn toàn khác nhau. Không phải bất cứ ai cũng nắm được qui luật vận độngsử.quá trình phát triển lâu dàiphong tràochúng, khiđòi hỏi, sẽ xuất hiện những cáđáp ứng được yêu cầu đó. Lãnh tụ XH là tất yếu. 2.2.lãnh tụmốihệ vớiở mỗi giai đoạn cách mạng xã hội, lãnh tụ có nhiệm vụ chủ yếu sau: Trước hết, nắm bắt xu thếtộc, quốc tế và thời đại trên cơ sở hiểu biết những qui luật kháchcác quá trình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Trên cơ sở đó mà định hướng chiến lược và hoạch định chương trình hoạt động cách mạng. Từ đó tổ chức lực lượng, giáo dục thuyết phụcchúng, thống nhất ý chí hành độngnhằm hướng vào giải quyết những mục tiêu cách mạng để ra. Từ nhiệm vụlãnh tụ, thấy rõlãnh tụ đối với phong tràonhư sau: Một là, thúc đẩy hoặc kìm hãmtiến bộ xã hội: nắm bắt được qui luật vận động kháchthì lãnh tụ sẽ thúc đẩyphát triểnXH thông qua lãnh đạo phong tràochúng; ngược lại, nếu không nắm bắt được những qui luậtXH thì lãnh tụ sẽ kìm hãmphát triểnxã hội, thậm chí có thểtrải qua những bước quanh co, phức tạp. Hai là, lãnh tụ vớimình sáng lập ra các tổ chức chính trị, xã hội, là linh hồntổ chức đó. Vì vậy, lãnh tụ là người tổ chức điều khiển vàlý các tổ chức chính trị, xã hội, cóvà ảnh hưởng lớn đếntồn tại, phát triển và hoạt độngcác tổ chức ấy. Ba là, lãnh tụmỗi thời đại chỉ có thể hoàn thành những nhiệm vụ đặt rathời đại đó. Không có lãnh tụ cho mọi thời đại, chỉ có lãnh tụ gắn với một thời đại nhất định. Sau khi hoàn thànhmình, lãnh tụthành biểu tượng tinh thần mãi mãi tồn tạidân. 3.hệ giữavới lãnh tụ Mốihệ giữavới lãnh tụ làhệ biện chứng, nó được biểu hiện: Thứ nhất, làthống nhất giữavà lãnh tụ. Không có phong trào cách mạngdân, không có các quá trình kinh tế, chính trị, XHđông đảodân, thì cũng không thể xuất hiện lãnh tụ. Những cákiệt xuất, ưu tú là sản phẩmthời đại. Vì vậy họ sẽ làtốthúc đẩyphát triểnphong tràochúng. Thứ hai,và lãnh tụ thống nhấtmục đích và lợi íchmình.thống nhất về các mục tiêu cách mạng, hành động cách mạng giữalà lãnh tụ do chínhhệ lợi ích qui định. Lợi ích biểu hiện dưới nhiều khía cạnh khác nhau: lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị, lợi ích văn hóa…hệ lợi ích là cầu nối, là nội lực để liên kết các cácũng nhưthành một khối thống nhất về ý chí và hành động. Lợi ích đó cũng vận động, phát triển tuỳ thuộc vào thời đại, vào địa vịgiai cấp cầm quyền mà lãnh tụ làm đại biểu, phụ thuộc vào khả năngthức và vận dụng để giải quyết mốihệ giữa các cá nhân, giai cấp và tầng lớp xã hội. Như vậy, mức độ thống nhất về lợi ích là cơ sở qui địnhthống nhất hành động giữa lãnh tụ vàsử. Thứ ba,khác biệt giữavà lãnh tụ biểu hiệnkhác nhautác động đếnsử. Cùng đóngthúc đẩyphát triển, nhưnglà lực lượng quyết địnhphát triển, còn lãnh tụ là người định hướngdắt phong trào, thúc đẩyphát triểnsử. Bởi vậy,hệ giữavà cálãnh tụ làhệ biệnvừa cóthống nhất vừa cókhác biệt.Sự thống nhất biệnvàkhác biệt giữa lãnh tụ và phong tràothể hiện: Phong tràoquyết định sức mạnh, đặc điểmlãnh tụ. Bởi vì: phong trào cách mạngđòi hỏi phải có lãnh tụ để tổ chức lãnh đạo phong trào đó là yêu cầu khách quan, không có yêu cầu đó không có lãnh tụ xuất hiện. Chính phong trào cách mạngđã đào luyện lãnh tụmình. Lãnh tụ luôn gắn với phong tràochúng. Ngược lại, khi lãnh tụ xuất hiện với tài năng, đức độ, uy tín lãnh tụ có ảnh hưởng to lớn đến hướng đi, qui mô, tốc độ và sắc tháiphong trào cách mạng, qua đó tác động đếnphát triểnsử. Đặc biệt, những thời điểm cách mạng gặp khó khăn, khi thời cơ cách mạng xuất hiện…sáng suốt, tài giỏi, quyết đoánlãnh tụ giữquyết định thắng lợicách mạng. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng,lãnh tụ có to lớn đến đâu cũng không quyết định toàn bộ quá trình phát triểnsử,đó thuộc vềdân. Lãnh tụ có yếu kém, sai lầm đến đâu cũng chỉ kìm hãm tiến trình phát triểnsử, đến một mức độ nhất định sẽ bịđào thải. Chủ nghĩa Mác Lênin đánh giá rất caocálãnh tụphát triểnsử, nhưng kiên quyết chống lại tệ sùng bái cá nhân. Tệ sùng bái cálà thần thánh hóa cángười lãnh đạo đi đến chỗ chỉ thấyquyết định tất cảcálãnh đạo mà thấy hoặc xem nhẹlãnh đạo tập thể vàdân. Tệ sùng bái cátạo ra nhiều hiện tượng tiêu cực như thái độ xu nịnh,liêu, gia trưởng, hành động tham nhũng, cũng như mọi tệ nạn khác. Nó phá hoại nghiêmmốihệ giữavà cálãnh tụ, phá hoại thành quả cách mạngĐảng vàta. Người mắc căn bệnh về sùng bái cáthường đặt mình cao hơn tập thể, đứng ngoài đường lối, chính sách pháp luậtĐảng và nhà nước. Họ không thực hiện đúng nguyên tắc sinh hoạt Đảng, gây chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết. Vì vậy, các nhà kinh điểnchủ nghĩa Mác Lênin luôn luôn coi sùng bái cálà một hiện tượng hoàn toàn xa lạ với bản chất, mục đích, lý tưởnggiai cấp công nhân. Những lãnh tụ vĩ đạigiai cấp côngnhư Mác, Ăng ghen và Lênincả cuộc đời mình luôn khiêm tốn, chân thành, không hề tách ra khỏidân, mặc dù họ là những lãnh tụ kiệt xuất đượctin yêu, tôn kính. Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đạitộc đã suốt đời gắn bó vớidân, khơi dậy, đề cao và tập hợp sức mạnhlàm nên những thành tựu kỳ diệuViệt Namthế kỷ XX. Vượt lên các trào lưu triết học trước đó, Các Mác và Ăng ghen đã đưa ra cách lý giải khoa học về con người, về bản chất con người. Từ chỗ khẳng định con người là một thực thế thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội, là chủ thể và là sản phẩmsử. Triết học Mác giải quyết khoa học mốihệ giữa cávà xã hội, chỉ rõthống nhất,mâu thuẫn cũng như cách giải quyếthệ giữa cávà xã hội. Triết học Mác khẳng địnhphát triểnloại là do con người sáng tạo nên, nhưngquyết định rathúc đẩyphát triển là dotạo nên. Cálãnh tụ córấtnhưng không quyết định đượcphát triểnsử. Nghiên cứu vấn đề này giúp ta hiểu hơn về đường lốiĐảng taquá trình phát huy sức mạnhtất cả các nguồn lực phục vụ cho quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc 4. Phát huy vai trò quần chúng nhân dân trongnghiệp đổi mới Phát huy truyền thống coitộc, đồng thời lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng và tự thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã rút ra bài học lấy lấylàm gốc. Từ thực tế khó khănthời kỳ chống lại cuộc chiến tranh phá hoại bằng khôngđế quốc Mỹ,Quảng Bình đã đưa một tổng kết quý giá :”Dễ mười lần khôngcũng chịu; Khó trăm lầnliệu cũng xong”. Hồ Chí Minh hết sức tâm đắc vớitổng kết đó, và đã không ít lầndụng lạicác bài viết, bài nóimình. Ngày nay, bài học đó vẫn giữ nguyên giá trị. Tuy vậy, những năm qua, đặc biệt là thời kỳ trước đổi mới (năm 1986) bệnhliêu, tư tưởng phong kiến, gia trưởng còn nặng ở một số cán bộ Đảng viên là người lãnh đạo đã làm xói mòn mối liên hệ mật thiết vốn có giữa Đảng vàchúng. Hậu quảtình trạng đó không những làm tính tích cực XHbị hạn chế hoặc tước bỏ quyền làm chủchúng, làm chothiếu tin tưởng vào lực lượngbản thân mình, làm cho họ có thái độ phục tùng tiêu cực mù quáng, thiếu suy nghĩ phán đoán, thiếu độc lập tự chủ, không phát huy được tính tích cực sáng tạođông đảonghiệp cách mạng, mà còn làm suy yếulãnh đạoĐảng. Từ thực tiễn nước ta trước 1986, Văn kiện Đại hội Đảng lần VI đã rút ra mộtnhững bài học kinh nghiệm là “trong toàn bộ hoạt độngmình, Đảng phảitriệt tư tưởng “lấylàm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủdân”. Cương lĩnh xây dựng đất nướcthời kỳ quá độ đi lên CNXH cũng khẳng định “Sự nghiệp cách mạng làdân, dodân, vìliêu, mệnh lệnh, xa rờisẽ đưa đến những tổn thất không lường được đối với vận mệnh đất nước”triệt bài học này,quá trình đổi mớita đã đạt được những thành tựu to lớn. Vì vậy, Đại hội IXĐảng đã tổng kết 15 năm đổi mới và rút ra bài học “Đổi mới phải dựa vàodân, vì lợi íchdân, phù hợp với thực tiễn luôn luôn sáng tạo”. Đánh giá về những thành tựu về kinh tế -XH sau 20 năm đổi mới Đảng ta đã rút ra 5 bài học kinh nghiệm quý báu,đó bài học kinh nghiệm thứ baĐảng có nêu:”Đổi mới phải vì lợi íchdân, dựa vào, phát huychủ động ,sáng tạodân,xuất phát từ thực tiễn,nhạy bén với cái mới.”(- Văn kiện Đại hội X.) Cách mạng lànghiệpchúng, đổi mới cũng lànghiệpdân, do dân, vì dân. Để đưa công cuộc đổi mới tới thắng lợi, phải phát huy được tính chủ động, sáng tạo, tham gia một cách tích cực, tự giácdân. Đổi mới là mộtnghiệp mới mẻ, chưa có tiền lệ. Nhiều vấn đề mới nảy sinh, nhiều khó khăn xuất hiện cần cóthức mới, giải pháp mới. Chính ở đây, việc dựa vào dân, qua thực tiễn phong phútiến hành tổng kết, từng bước tìm ra quy luật các mặtcuộc sống để đi lên, đó là chìa khóathành công. Từ khi bắt đầu khởi xướng công cuộc đổi mới toàn diện đất nước năm 1986 đến nay, cùng với việc xây dựng nhà nước pháp quyền XH chủ nghĩadân, do dân, vì dân, thực hiện việclý XH bằng pháp quyền, phát huy quyền làm chủdân, thực hiện phương châm “biết,làm,kiểm tra”, Đảng thựcdựa vào dân, huy động sức mạnhviệc giải quyết những vấn đề bức xúccuộc sống đặt ra. tại Đại hội Đảng lần VII, Đảng đã khẳng định “Tăng cường hơn nữa khối đoàn kết toàn dân, động viên được lực lượngmọi tầng lớpvào việc thực hiện mục tiêu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Giữ vững đoàn kếtĐảng và thắt chặt mốihệ mật thiết giữa Đảng vàdân”. Bên cạnh đó,công cuộc đổi mới Đảng đã chúđến việc phát huy phong tràovà việc tăng cường công tácvận giữtrọng. Đó lànghiệpcả hệ thống chính trị.công tácvận, Đảng ta đã khẳng định 5điểm xuyên suốtquá trình hoạt động. Một là mọi đường lối, chủ trươngĐảng, luật pháp chính sáchNhà nước phải xuất phát từ tâm tư, nguyện vọngvà phù hợp với khả năngchúng. Hai là phải biếnđiểm, đường lốiĐảng thành phong trào cách mạngchúng. Ba là phải chăm lo lợi ích thiết thânvà thực hiện các chính sách XH để đảm bảo công bằng xã hội. Bốn là các hình thức tập họpphải đa dạng và phù hợp với trình độtừng đối tượng. Năm là phải phát huy cả hệ thống chính trịcông tácvận. Mỗi cán bộ, Đảng viên công chức nhà nước đều liên hệ tốt đều liên hê tốt vớivà làm tốt công tácvận, lấy các tổ chức chính trị XH làm nòng cốtcông tácvận.. chúng, quan điểm “lấy dân làm gốc” trở thành tư tưởng thường trực trong mọi hoạt động sáng tạo của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. 2. Vai trò của lãnh tụ trong lịch sử 2.1. Khái niệm Trong. tăng cường công tác dân vận giữ vai trò quan trọng. Đó là sự nghiệp của cả hệ thống chính trị. Trong công tác dân vận, Đảng ta đã khẳng định 5 quan điểm xuyên su t trong quá trình hoạt động. Một. quốc 4. Phát huy vai trò quần chúng nhân dân trong sự nghiệp đổi mới Phát huy truyền thống coi trọng vai trò của quần chúng nhân dân, trong lịch sử dân tộc, đồng thời lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền

Source: https://vvc.vn
Category : Công nghệ

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết:SXMB