Tiểu luận văn bản công chứng và giá trị pháp lý của văn bản công chứng – Tài liệu text

Tiểu luận văn bản công chứng và giá trị pháp lý của văn bản công chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.58 KB, 16 trang )

HỌC VIỆN TƯ PHÁP
KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC
——————

BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN
CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ NGHỀ CƠNG CHỨNG
Chun đề: Văn bản cơng chứng và giá trị pháp lý của văn bản công chứng

Họ và tên: Nguyễn Thị Anh
Sinh ngày: 20 tháng 02 năm 1986
Số báo danh: 29

Hà Nội, ngày 25 tháng 01 năm 2021

2
MỤC LỤC
Trang
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu

1

2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu

1

3. Cơ cấu của bài báo cáo

2

CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨNG VÀ
VĂN BẢN CÔNG CHỨNG
1.1 Khái niệm và đặc điểm của công chứng

2

1.1.1 Khái niệm công chứng

2

1.1.2 Đặc điểm cơ bản của công chứng

3

1.2 Khái niệm và đặc điểm của văn bản công chứng

4

1.2.1 Khái niệm văn bản công chứng

4

1.2.1 Khái niệm văn bản công chứng

4

CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNG
VÀTHỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA
VĂN BẢN CÔNG CHỨNG
2.1 Một số vấn đề chung về giá trị pháp lý của văn bản công chứng

7

2.1.1 Giá trị thi hành của văn bản công chứng

8

2.1.2 Giá trị chứng cứ

8

2.2 Thực tiễn áp dụng

9

2.2.1 Những mặt đạt được

9

2.2.2 Những mặt hạn chế

10

2.2.3 Thực tiễn áp dụng tại địa phương

10

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC QUY ĐỊNH CỦA
PHÁP LUẬT VỀ GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNG
3.1 Nâng cao nhận thức của nhân dân về hoạt động cơng chứng

12

3.2 Hồn thiện các quy định của pháp luật về giá trị văn bản công chứng

12

Kết luận

13

Danh mục tài liệu tham khảo

14

3
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu
Trong những năm qua, hoạt động cơng chứng đã góp phần đáng kể vào
đời sống xã hội của đất nước, bảo đảm an toàn pháp lý cho các hợp đồng, giao
dịch của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước, góp phần tăng cường quản lý
nhà nước đối với mọi lĩnh vực. Công chứng là một giải pháp hiệu quả và được
nhiều người lựa chọn để giải quyết các vấn đề tranh chấp xâm hại đến quyền lợi
ích của các bên tham gia giao dịch. Các văn bản được công chứng là cơ sở pháp
lý để giải quyết tranh chấp, buộc các bên tham gia giao dịch phải chịu trách
nhiệm pháp lý khi tham gia giao dịch. Công chứng là hoạt động mang tính chất
pháp lý được thực hiện phổ biến trong đời sống xã hội. Các văn bản công chứng
được sử dụng thường xuyên, liên tục giữa các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên
quan. Vì vậy việc tìm hiểu về giá trị của văn bản công chứng là điều hết sức cần

thiết. Từ những phân tích nêu trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Văn bản công chứng
và giá trị pháp lý của văn bản công chứng” để báo cáo kết quả học phần
“Công chứng viên và nghề cơng chứng”.
2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của báo cáo là trên cơ sở lý luận về văn bản công chứng và giá
trị pháp lý cùa văn bản công chứng và từ và thực tiễn áp dụng để đưa ra một số
đề xuất kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa quy định của pháp luật
về văn bản công chứng và giá trị pháp lý cùa văn bản công chứng.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tích những quy định chung về cơng chứng, văn bản cơng chứng.
Phân tích giá trị pháp lý của văn bản công chứng.
Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật về văn bản cơng chứng và
giá trị pháp lý của văn bản công chứng.
2.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là văn bản công chứng và giá trị
pháp lý của văn bản cơng chứng, trong đó tập trung vào một số nội dung
chủ yếu như: xác định rõ khái niệm và đặc điểm công chứng, văn bản công
chứng; làm rõ giá trị chứng cứ không phải chứng minh và hiệu lực thi hành của
văn bản công chứng; đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy
định của pháp luật về văn bản công chứng, giá trị pháp lý của văn bản công
chứng.

4
2. Cơ cấu của bài báo cáo
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, cơ cấu của báo
cáo gồm 3 chương:
Chương 1: Quy định của pháp luật về công chứng, văn bản công chứng.
Chương 2: Giá trị pháp lý của văn bản công chứng và thực tiễn áp dụng

pháp
luật
về
giá
trị
pháp

của
văn
bản
công
chứng.
Chương 3: Giải pháp, kiến nghị đối với các quy định của pháp
luật về giá trị pháp lý của văn bản công chứng.

5
CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨNG VÀ
VĂN BẢN CÔNG CHỨNG
1.1 Khái niệm và đặc điểm của công chứng
1.1.1 Khái niệm công chứng
Công chứng xuất hiện tại Việt Nam là vào những năm 30 của thế kỷ XX,
do người Pháp đưa vào Việt Nam. Nhưng mãi đến năm 1987, công chứng mới
được đề cập lần đầu tiên trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Việc xác định công chứng là vấn đề quan trọng có vai trị lý luận cũng
như thực tiễn ảnh hưởng đến mơ hình tổ chức cơ chế hoạt động của các phịng
cơng chứng cũng như văn phịng cơng chứng.
Khái niệm cơng chứng được quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật Công
chứng năm 2014 như sau: “Công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức
hành nghề cơng chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao

dịch dân sự khác bằng văn bản (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch), tính chính
xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng
Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây
gọi là bản dịch) mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân,
tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng.”
Như vậy bản chất của hoạt động cơng chứng chính là để xác nhận tính xác
thực, hợp pháp của văn bản, hợp đồng. Theo đó, hoạt động của cơng chứng vừa
mang tính cơng quyền vừa mang tính chất dịch vụ cơng. Tính cơng quyền thể
hiện ở chỗ cơng chứng viên của phịng cơng chứng hay của các văn phịng cơng
chứng đều do Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm để dịch thuật công chứng các
hợp đồng giao dịch giữa các tổ chức, công dân theo quy định của pháp luật. Khi
tác nghiệp, công chứng viên nhân danh nhà nước thực thi công việc. Hoạt động
cơng chứng cịn mang tính chất dịch vụ cơng tức là thực hiện một loại dịch vụ
của Nhà nước nhưng được Nhà nước giao cho tổ chức hành nghề công chứng
đảm nhiệm, đó là cơng chứng các hợp đồng giao dịch mà các tổ chức và cá nhân
yêu cầu.
1.1.2 Đặc điểm cơ bản của cơng chứng
Cơng chứng có các đặc điểm cơ bản dưới đây:
Thứ nhất, hoạt động công chứng do công chứng viên thực hiện.
Thứ hai, nội dung công chứng là xác định tính xác thực, tính hợp pháp
của hợp đồng giao dịch.Tính xác thực của các tình tiết, sự kiện có trong văn bản
đó đã được cơng chứng viên xác nhận. Công chứng viên kiểm chứng và xác
nhận các tình tiết, sự kiện có xảy ra trong thực tế, trong số đó có cả tình tiết, sự
kiện chỉ xảy ra một lần, khơng để lại hình dạng, dấu vết về sau,do đó, nếu

6
khơng có cơng chứng viên xác nhận thì về sau rất dễ xảy ra tranh chấp mà tồ án
khơng thể xác minh được. Đồng thời, công chứng viên cũng kiểm tra và xác
nhận tínhhợp pháp của hợp đồng giao dịch.

Thứ ba, có hai loại hợp đồng giao dịch thực hiện hoạt động cơng chứng,
đó là các loại hợp đồng giao dịch theo yêu cầu của pháp luật bắt buộc phải công
chứng và các hợp đồng giao dịch do cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công
chứng.
Thứ tư, ý nghĩa pháp lý của hoạt động công chứng là bảo đảm giá trị thực
hiện cho các hợp đồng giao ý dịch, phịng ngừa tranh chấp và cung cấp chứng cứ
nếu có tranh chấp xảy ra.
Thứ năm, theo quy định của Luật công chứng năm 2014: Tổ chức hành
nghề công chứng bao gồm Phịng cơng chứng và Văn phịng cơng chứng được
tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp
luật khác có liên quan.
1.2 Khái niệm và đặc điểm của văn bản công chứng
1.2.1 Khái niệm văn bản công chứng
Tại khoản 4 Điều 2 Luật công chứng năm 2014 quy định: “Văn bản công
chứng là hợp đồng, giao dịch, bản dịch đã được công chứng viên chứng nhận
theo quy định của Luật này.”
1.2.2 Đặc điểm của văn bản cơng chứng
Một là, tính chính xác: văn bản công chứng là những tài liệu đã được cơng
chứng viên chứng nhận tính xác thực, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội hoặc
tính chính xác của bản dịch.
– Chính xác về thời điểm cơng chứng: ngày tháng năm phải chính xác vì
đó là ngày tháng năm giao kết hợp đồng, giao dịch; ngày tháng năm công chứng
viên ký là ngày tháng năm văn bản công chứng có hiệu lực thi hành; ngày tháng
năm trong lời chứng phải được ghi bằng chữ (theo quy định tại khoản 2 điều 45
Luật công chứng 2014).
– Các số liệu, sau phần ghi bằng số phải ghi bằng chữ để tránh sự sửa
chữa, sai lệch.
– Chính xác về chủ thể yêu cầu công chứng: chủ thể là cá nhân hoặc pháp
nhân phải có đủ năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật, thông tin
về chủ thể phải đầy đủ, đúng với những giấy tờ mà họ cung cấp vì nếu sai sót sẽ

có thể dẫn đến nhầm lẫn, tranh cháp, mất hiệu lực văn bản công chứng.
– Chính xác về địa điểm cơng chứng: trong văn bản công chứng phải ghi
rõ đại điểm công chứng. Việc công chứng phải được thực hiện tại trụ sở, tuy
nhiên, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 điều 44 Luật cơng chứng 2014 có

7
quy định: “Việc cơng chứng có thể thực hiện ngồi trụ sở tổ chức hành nghề
công chứng trong trường hợp người yêu cầu công chứng già yếu, không thể đi
lại được, người đang bị tạm giữ, tạm giam, đang thi hành án phạt tù hoặc có lý
do chính đáng khác không thể đến trụ sở của tổ chức hành nghề cơng chứng”.
– Chính thức hóa, cơng khai hóa các sự kiện pháp lý: ý thức của các bên
phải thực hiện rõ ràng trong văn bản cơng chứng vì đây sẽ là cơ sở cho việc thực
hiện hoạt động công chứng.
Hai là, văn bản cơng chứng có nội dung trong văn bản công chứng phù
hợp với pháp luật và đạo đức xã hội.
– Sự phù hợp của nội dung văn bản công chứng với pháp luật, đạo đức xã
hội là điều kiện cơ bản, quan trọng để văn bản công chứng đó có gióa trị pháp lý
vì “Cơng chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng
chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng
văn bản, tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy
tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang
tiếng Việt mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ
chức tự nguyện yêu cầu công chứng” (điều 1 khoản 2 Luật công chứng 2014).
– Do vậy, khi thực hiện cơng chứng, cơng chứng viên phải có trách nhiệm
xem xét các nội dung của hợp đồng, giao dịch có phù hợp với các quy định của
pháp luật hiện hành và đạo đức xã hội hay không.
Ba là, tuân thủ các ngun tắc về thủ tục, trình tự cơng chứng.
– Công chứng viên là người chụi trách nhiệm trước pháp luật về văn bản
cơng chứng của mình chứng nhận, do đó cơng chứng viên phải đảm bảo thực

hiện theo đúng những nguyên tắc và thủ tục công chứng.
– Việc tuân thủ nghiêm các nguyên tắc, thủ tục này đem lại sự an tồn cho
cơng chứng viên đồng thời đảm bảo tính pháp lý cho văn bản cơng chứng mà
cơng chứng viên chứng nhận, tránh được các tranh chấp có thể xảy ra.
Bốn là, văn bản cơng chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên có liên
quan trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực hiện nghĩa vụ của mình, bên
kia có quyền u cầu Tịa án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường
hợp các bên tham gia hợp đồng giao dịch có thỏa thuận khác.
Năm là, cơng chứng viên rà sốt nội dung của hợp đồng, giao dịch tước
khi cơng chứng, do đó, văn bản đã được công chứng được công chứng được bảo
đảm về mặt pháp lý và có độ tin cậy cao hơn hẳn so với các loại giấy tờ thông
thường khác.

8
Sáu là, văn bản cơng chứng có giá trị chứng cứ, những tình tiết sự kiện
trong văn bản cơng chứng khơng phải chứng minh, trừ trường hợp bị tịa án
tun bố là vô hiệu.
Bảy là, các văn bản công chứng bảo đảm sự an toàn của các giao dịch, tạo
nên sự tin tưởng của khách hàng, hạn chế mức thấp nhất các tranh chấp xảy ra.

9
CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNG VÀ
THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA
VĂN BẢN CÔNG CHỨNG
2.1 Một số vấn đề chung về giá trị pháp lý của văn bản công chứng
Tại Điều 5 Luật công chứng năm 2014 quy định về Giá trị pháp lý của văn
bản công chứng như sau:
1. Văn bản cơng chứng có hiệu lực kể từ ngày được cơng chứng viên ký và

đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng.
2. Hợp đồng, giao dịch được cơng chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên
liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực hiện nghĩa vụ của mình
thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ
trường hợp các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thỏa thuận khác.
3. Hợp đồng, giao dịch được cơng chứng có giá trị chứng cứ; những tình tiết,
sự kiện trong hợp đồng, giao dịch được công chứng khơng phải chứng minh, trừ
trường hợp bị Tịa án tun bố là vơ hiệu.
4. Bản dịch được cơng chứng có giá trị sử dụng như giấy tờ, văn bản được
dịch.
Chúng ta có thể nhìn nhận theo cách hiểu phổ thơng hơn đó là, trong các
giao dịch đơn thuần giữa các bên về dân sự cũng như trong hoạt động kinh
doanh, thương mại, do sự thiếu am hiểu luật pháp, thiếu thơng tin về tình trạng
pháp lý của các đối tượng giao dịch của một hoặc cả hai bên… sẽ khiến cho các
giao dịch chứa đựng rất nhiều rủi ro, dẫn đến những hậu quả bất lợi, những tranh
chấp xâm hại đến quyền lợi ích của các bên tham gia giao dịch và cũng đẩy gánh
nặng về phía cơ quan chức năng trong việc giải quyết những hậu quả này.
Công chứng là một loại hình dịch vụ cơng ích quan trọng, một thể chế
không thể thiếu được của Nhà nước pháp quyền để đảm bảo giá trị pháp lý, sự
an toàn của các giao dịch nói trên. Các văn bản cơng chứng có giá trị xác thực,
giá trị pháp lý và độ tin cậy hơn hẳn các loại giấy tờ không có chứng nhận xác
thực hoặc chỉ trình bày bằng miệng. Các văn bản cơng chứng bảo đảm sự an
tồn của các giao dịch, tạo nên sự yên tâm tin tưởng của khách hàng, hạn chế
đến mức thấp nhất các tranh chấp xảy ra. Về phương diện Nhà nước cũng đảm
bảo trật tự, kỷ cương, ổn định trong việc quản lý các giao dịch; từ đó cũng góp
phần làm giảm đáng kể việc giải quyết tranh chấp luôn là gánh nặng của các cơ
quan chức năng và giúp các cơ quan chức năng quản lý tốt hơn các hoạt động
giao dịch.

10
2.1.1 Giá trị thi hành của văn bản công chứng
Văn bản cơng chứng có giá trị thi hành đối với các bên giao kết trong hợp
đồng đã được công chứng; có quyền yêu cầu cơ qua nhà nước bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp khi bị xâm phạm.
Văn bản cơng chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan trong
hợp đồng, giao dịch. Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực hiện nghĩa vụ của
mình thì bên kia có quyền u cầu Tồ án giải quyết theo quy định của pháp luật,
trừ khi các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thoả thuận khác.
Văn bản cơng chứng là những hợp đồng, giao dịch trong đó có quy định
quyền lợi và nghĩa vụ của các bên. Khi mang hợp đồng, giao dịch đi yêu cầu
công chứng, các bên sẽ được cơng chứng viên giải thích, nêu rõ quyền và nghĩa
vụ của các bên phải thực hiện. Việc cơng chứng viên ký và đóng dấu vào văn
bản công chứng cũng là việc xác nhận các bên đã hồn tồn đồng ý và tình
nguyện thực hiện nghĩa vụ của mình. Vì vậy, khi một bên khơng thực hiện nghĩa
vụ như trong hợp đồng, giao dịch nêu, thì bên cịn lại hồn tồn có đủ căn cứ để
u cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật, địi lại quyền lợi cho
mình.
Giá trị thi hành ở đây không đơn thuần chỉ là quyền và nghĩa vụ của các
bên tham gia hợp đồng, giao dịch mà còn là giá trị thi hành đối với các chủ thể
có liên quan như: cơ quan thuế, cơ quan tài nguyên môi trương, văn phòng đăng
ký quyền sử dụng đất….
2.1.2 Giá trị chứng cứ
Văn bản cơng chứng có giá trị chứng cứ; những tình tiết, sự kiện trong
văn bản cơng chứng khơng phải chứng minh, trừ trường hợp bị Toà án tuyên bố
là vơ hiệu. Khi có tranh chấp xảy ra, tính xác thực và hợp pháp của văn bản công
chứng là cơ sở khiến văn bản công chứng trở thành một chứng cứ, chứng
mình.Giúp quá trình giải quyết tranh chấp đơn giản hơn. Văn bản cơng chứng
khơng có giá trị như một chứng cứ khi văn bản đó được cơng chứng một cách
không đúng với quy định của pháp luật, trong văn bản cơng chứng có những tình

tiết giả tạo,… do đó bị Tịa án tun là vơ hiệu.
Những tình tiết, sự kiện khơng phải chứng minh, thì đương nhiên chúng
có giá trị chứng cứ, mà giá trị chứng cứ thì khơng thể phản bác được, vì nó là
chân lý. Cịn những tình tiết, sự kiện đó đã được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền xác định.
Những tình tiết, sự kiện đã được ghi trong văn bản và văn bản đó đã công
chứng gọi là văn bản công chứng, về mặt lý luận, thực tế và thông lệ quốc tế văn
bản cơng chứng có giá trị chứng cứ khơng phải chứng minh. Hay nói cách khác,

11
văn bản cơng chứng có giá trị chứng cứ cho đến khi có ý kiến phản bác đưa ra
những chứng cứ ngược lại và phải tiến hành theo thủ tục tố tụng dân sự.
2.2 Thực tiễn áp dụng
2.2.1 Những mặt đạt được
Thực tiễn thực hiện, áp dụng pháp luật cho thấy tranh chấp trong xã hội
ngày càng tăng, trong đó có ngun nhân là khơng có bằng chứng xác thực. Do
vậy, tạo sự ổn định quan hệ xã hội, giao dịch dân sự, kinh thế là điều đặc biệt
quan trọng nhằm phát triển kinh tế, xã hội. Trong tinh thần đó, Bác Hồ đã nói rất
sâu sắc rằng: “Xét xử đúng là tốt, khơng phải xét xử cịn tốt hơn.” Cho nên đẩy
mạnh tuyên truyền phổ biến pháp luật là cần thiết, song tăng cường hơn nữa các
biện pháp, công cụ tổ chức thực hiện pháp luật cũng cần thiết không kém. Công
chứng là một hoạt động quan trọng, một thể chế không thể thiếu được của Nhà
nước pháp quyền. Thông qua hoạt động công chứng và các quy định hướng dẫn,
điều chỉnh pháp luật trở thành hiện thực sinh động của đời sống xã hội, thành
hành vi xử sự theo đúng pháp luật. Do đó xét trên bình diện cơng dân thì cơng
chứng là một cơng cụ hữu hiệu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ, phịng
ngừa tranh chấp và vi phạm pháp luật, tạo ra sự ổn định của quan hệ giao dịch
dân sự, tài sản, bảo đảm trật tự, kỷ cương. Mặt khác về phương diện Nhà nước
thì cơng chứng tạo ra một chứng cứ xác thực, kịp thời khơng ai có thể phản bác,

chối cãi, trừ trường hợp có ý kiến của người thứ ba và được q trình tố tụng
cho là khơng đúng, bởi vậy cơ quan công chứng được xác định là cơ quan bổ trợ
tự pháp.
Công chứng phục vụ việc quản lý các giao dịch bằng pháp luật, bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân và tổ chức, phịng ngừa tranh chấp và vi
phạm pháp luật, cung cấp tài liệu có giá trị chứng cứ phục vụ cho việc giải quyết
tranh chấp, góp phần tang cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà
nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân.
Cơng chứng là một loại hình dịch vụ cơng quan trọng, một thể chế khơng
thể thiếu được của Nhà nước pháp quyền để đảm bảo giá trị pháp lý, sự an toàn
của các giao dịch nói trên.
Các văn bản cơng chứng có giá trị xác thực, giá trị pháp lý và độ tin cậy
hơn hẳn các loại giấy tờ khơng có chứng nhận xác thực hoặc chỉ trình bày bằng
miệng. Các văn bản cơng chứng bảo đảm sự an toàn của các giao dịch, tạo nênsự
tin tưởng của khách hàng, hạn chế mức thấp nhất các tranh chấp xảy ra.
Về phương diện Nhà nước cũng đảm bảo trật tự, kỷ cương, ổn định trong
việc quản lý các giao dịch; từ đó cũng góp phần làm giảm đáng kể việc giải
quyết tranh chấp luôn là gánh nặng của các cơ quan chức năng và giúp các cơ

12
quan chức năng quản lý tốt hơn các hoạt động giao dịch. Vì vậy cơng chứng
cũng mang tính dịch vụ cơng ích, phục vụ cho hoạt động quản lý của cơ quan
Nhà nước.
Thực tiễn thực hiện, áp dụng pháp luật cho thấy tranh chấp trong xã hội
ngày càng tăng, trong đó có ngun nhân là khơng có bằng chứng xác thực. Do
vậy, tạo sự ổn định quan hệ xã hội, giao dịch dân sự, kinh thế là điều đặc biệt
quan trọng nhằm phát triển kinh tế, xã hội.
2.2.2 Những mặt hạn chế
Tại Khoản 4 Điều 2 Luật Công chứng năm 2014 quy định về văn bản

công chứng như sau: “Văn bản công chứng là hợp đồng, giao dịch, bản dịch đã
được công chứng viên chứng nhận theo quy định của Luật này”. Căn cứ vào quy
định này, văn bản công chứng bao gồm 03 loại sau đây: hợp đồng, giao dịch và
bản dịch. Có thể nói, nội hàm của khái niệm văn bản công chứng của Luật Công
chứng năm 2014 khơng tương thích với Bộ luật Dân sự năm 2015. Theo quy
định của Điều 116 Bộ luật dân sự “Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi
pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân
sự”. Như vậy, khi đề cập đến khái niệm “giao dịch dân sự” thì phải được hiểu là
hợp đồng hoặc là hành vi pháp lý đơn phương (ví dụ: việc lập di chúc). Vì vậy,
khái niệm văn bản công chứng của Luật Công chứng năm 2014 vừa đề cập hợp
đồng, giao dịch là không phù hợp.
2.2.3 Thực tiễn áp dụng tại địa phương
Trong qúa trình thực tiễn hoạt động tại địa phương cá nhân tôi nhận thấy
rằng: Các văn bản đã cơng chứng ln có giá trị thi hành đối với các bên có liên
quan. Hầu hết các bên sau khi thực hiện ký hợp đồng, giao dịch đều tuân thủ đầy
đủ các quy định, điều khoản của hợp đồng. Đối với các công chứng viên văn bản
đã được công chứng là tài liệu rất quan trọng. Đây khơng chỉ là chứng cứ thơng
thường mà những tình tiết, sự kiện nêu trong văn bản có giá trị pháp lý cao hơn
hẳn những nguồn chứng cứ khác. Điều này xuất phát từ thủ tục chặt chẽ, nghiêm
ngặt khi tạo lập và chứng nhận văn bản công chứng – là cơ sở pháp lý ghi nhận
sự thỏa thuận và ý chí của các bên tham gia.
Do vậy để nâng cao vai trị, tầm quan trọng của Nghề cơng chứng thì điều
cần thiết chính là khẳng định được giá trị cuả các văn bản công chứng. Để các cá
nhân, tổ chức, cơ quan có liên quan năm bắt được rằng: Văn bản cơng chứng có
giá trị thi hành và là chứng cứ khơng phải chứng minh. Tính xác thực và độ tin
cậy cao của văn bản công chứng nhằm bảo đảm sự an toàn cho các giao dịch
kinh tế, dân sự của các cá nhân, tổ chức; tạo nên sự tin tưởng của khách hàng,

13

hạn chế mức thấp nhất các tranh chấp xảy ra. Từ đó tạo ra hành lang pháp lý an
tồn góp phần đảm bảo trật tự, kỷ cương, ổn định xã hội.

14
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC QUY ĐỊNH CỦA
PHÁP LUẬT VỀ GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNG
3.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của nhân dân về hoạt động
công chứng
Thực tiễn cho thấy tranh chấp trong các hợp đồng giao dịch ngày càng
tăng, vụ việc càng phức tạp, để phòng ngừa và đảm bảo an toàn pháp lý cho bên
tham gia các giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại thì văn bản cơng chứng là
chứng cứ xác thực, tin cậy hơn hẳn các loại hình thức giao dịch khác, khơng có
chứng nhận xác thực hoặc chi trình bày bằng lời nói. Do vậy, việc tuyên truyền,
phổ biến, cập nhật pháp luật đến toàn dân là vô cùng cần thiết.
Cần tăng cường, đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền sâu rộng trong
Nhân dân nhằm giúp họ nâng cao nhận thức và có trách nhiệm hơn khi tham gia
thực hiện các giao dịch…
3.2 Hoàn thiện các quy định của pháp luật về giá trị văn bản cơng
chứng
Để đảm bảo sự tương thích giữa Luật Công chứng năm 2014 với Bộ luật
dân sự năm 2015, nội hàm khái niệm văn bản công chứng trong Luật Công
chứng cần được sửa lại theo hướng sau: Văn bản công chứng bao gồm giao dịch
dân sự và bản dịch đã được công chứng viên chứng nhận theo quy định của Luật
Công chứng năm 2014.

15
KẾT LUẬN
Hiện nay, trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, theo định hướng xã hội

chủ nghĩa, công chứng ở Việt Nam đang chứng tỏ là một công cụ đắc lực phục
vụ quản lý nhà nước có hiệu quả góp phần tích cực phịng ngừa tranh chấp, tạo
ra sự an toàn cho các quan hệ pháp lý cho các quan hệ giao dịch trong xã hội.
Đây là một loại hình dịch vụ cơng ích quan trọng, một thể chế khơng thể thiếu
được của Nhà nước pháp quyền để đảm bảo giá trị pháp lý, sự an toàn của các
giao dịch nói trên. Các văn bản cơng chứng có giá trị xác thực, giá trị pháp lý và
độ tin cậy hơn hẳn các loại giấy tờ khơng có chứng nhận xác thực hoặc chỉ trình
bày bằng miệng. Các văn bản cơng chứng bảo đảm sự an toàn của các giao dịch,
tạo nên sự yên tâm tin tưởng của khách hàng, hạn chế đến mức thấp nhất các
tranh chấp xảy ra. Chính vì vậy các chủ thể tham gia giao dịch cần phải thực
hiện việc cơng chứng theo đúng thủ tục trình tự để an tồn cho chính giao dịch
dân sự của mình, đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của mình và những
người liên quan./.

16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ luật dân sự năm 2015;
2. Luật công chứng năm 2014;
3. Thông tư số 06/2015/TT-BTP ngày 15/06/2015 của Bộ tư pháp quy
định chi tiết và hướng dẩn thi hành một số điều của Luật cơng chứng;
4. Giáo trình Kỹ năng hành nghề cơng chứng tập 1; Học viện tư pháp;
Nhà xuất bản tư pháp Hà Nội năm 2020;
5. Tham khảo tài liệu, bài viết trên các trang thơng tin chính thống khác.

CHƯƠNG 1 : QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨNG VÀVĂN BẢN CÔNG CHỨNG1. 1 Khái niệm và đặc thù của công chứng1. 1.1 Khái niệm công chứng1. 1.2 Đặc điểm cơ bản của công chứng1. 2 Khái niệm và đặc thù của văn bản công chứng1. 2.1 Khái niệm văn bản công chứng1. 2.1 Khái niệm văn bản công chứngCHƯƠNG 2 : GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNGVÀTHỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦAVĂN BẢN CÔNG CHỨNG2. 1 Một số yếu tố chung về giá trị pháp lý của văn bản công chứng2. 1.1 Giá trị thi hành của văn bản công chứng2. 1.2 Giá trị chứng cứ2. 2 Thực tiễn áp dụng2. 2.1 Những mặt đạt được2. 2.2 Những mặt hạn chế102. 2.3 Thực tiễn vận dụng tại địa phương10CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC QUY ĐỊNH CỦAPHÁP LUẬT VỀ GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNG3. 1 Nâng cao nhận thức của nhân dân về hoạt động giải trí cơng chứng123. 2 Hồn thiện những pháp luật của pháp lý về giá trị văn bản công chứng12Kết luận13Danh mục tài liệu tham khảo14MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứuTrong những năm qua, hoạt động giải trí cơng chứng đã góp thêm phần đáng kể vàođời sống xã hội của quốc gia, bảo vệ bảo đảm an toàn pháp lý cho những hợp đồng, giaodịch của những tổ chức triển khai, cá thể trong và ngồi nước, góp thêm phần tăng cường quản lýnhà nước so với mọi nghành nghề dịch vụ. Công chứng là một giải pháp hiệu suất cao và đượcnhiều người lựa chọn để xử lý những yếu tố tranh chấp xâm hại đến quyền lợiích của những bên tham gia thanh toán giao dịch. Các văn bản được công chứng là cơ sở pháplý để xử lý tranh chấp, buộc những bên tham gia thanh toán giao dịch phải chịu tráchnhiệm pháp lý khi tham gia thanh toán giao dịch. Công chứng là hoạt động giải trí mang tính chấtpháp lý được triển khai phổ cập trong đời sống xã hội. Các văn bản công chứngđược sử dụng tiếp tục, liên tục giữa những cá thể, cơ quan, tổ chức triển khai có liênquan. Vì vậy việc tìm hiểu và khám phá về giá trị của văn bản công chứng là điều rất là cầnthiết. Từ những nghiên cứu và phân tích nêu trên, tôi đã lựa chọn đề tài “ Văn bản công chứngvà giá trị pháp lý của văn bản công chứng ” để báo cáo giải trình hiệu quả học phần “ Công chứng viên và nghề cơng chứng ”. 2. Mục đích, trách nhiệm, đối tượng người dùng nghiên cứu2. 1 Mục đích nghiên cứuMục đích của báo cáo giải trình là trên cơ sở lý luận về văn bản công chứng và giátrị pháp lý cùa văn bản công chứng và từ và thực tiễn vận dụng để đưa ra một sốđề xuất đề xuất kiến nghị và giải pháp nhằm mục đích hoàn thành xong hơn nữa pháp luật của pháp luậtvề văn bản công chứng và giá trị pháp lý cùa văn bản công chứng. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứuPhân tích những lao lý chung về cơng chứng, văn bản cơng chứng. Phân tích giá trị pháp lý của văn bản công chứng. Đề xuất giải pháp nhằm mục đích hồn thiện pháp lý về văn bản cơng chứng vàgiá trị pháp lý của văn bản công chứng. 2.3 Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu và điều tra của luận văn là văn bản công chứng và giá trịpháp lý của văn bản cơng chứng, trong đó tập trung chuyên sâu vào một số ít nội dungchủ yếu như : xác lập rõ khái niệm và đặc thù công chứng, văn bản côngchứng ; làm rõ giá trị chứng cứ không phải chứng tỏ và hiệu lực hiện hành thi hành củavăn bản công chứng ; yêu cầu một số ít giải pháp nhằm mục đích liên tục hoàn thành xong những quyđịnh của pháp lý về văn bản công chứng, giá trị pháp lý của văn bản côngchứng. 2. Cơ cấu của bài báo cáoNgoài phần mở màn, Tóm lại và hạng mục tài liệu tìm hiểu thêm, cơ cấu tổ chức của báocáo gồm 3 chương : Chương 1 : Quy định của pháp lý về công chứng, văn bản công chứng. Chương 2 : Giá trị pháp lý của văn bản công chứng và thực tiễn áp dụngphápluậtvềgiátrịpháplýcủavănbảncôngchứng. Chương 3 : Giải pháp, đề xuất kiến nghị so với những lao lý của phápluật về giá trị pháp lý của văn bản công chứng. CHƯƠNG 1 : QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨNG VÀVĂN BẢN CÔNG CHỨNG1. 1 Khái niệm và đặc thù của công chứng1. 1.1 Khái niệm công chứngCông chứng Open tại Nước Ta là vào những năm 30 của thế kỷ XX, do người Pháp đưa vào Nước Ta. Nhưng mãi đến năm 1987, công chứng mớiđược đề cập lần tiên phong trong mạng lưới hệ thống pháp lý Nước Ta. Việc xác lập công chứng là yếu tố quan trọng có vai trị lý luận cũngnhư thực tiễn ảnh hưởng tác động đến mơ hình tổ chức triển khai chính sách hoạt động giải trí của những phịngcơng chứng cũng như văn phịng cơng chứng. Khái niệm cơng chứng được lao lý tại khoản 1 Điều 2 Luật Côngchứng năm năm trước như sau : “ Công chứng là việc công chứng viên của một tổ chứchành nghề cơng chứng ghi nhận tính xác nhận, hợp pháp của hợp đồng, giaodịch dân sự khác bằng văn bản ( sau đây gọi là hợp đồng, thanh toán giao dịch ), tính chínhxác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội của bản dịch sách vở, văn bản từ tiếngViệt sang tiếng quốc tế hoặc từ tiếng quốc tế sang tiếng Việt ( sau đâygọi là bản dịch ) mà theo pháp luật của pháp lý phải công chứng hoặc cá thể, tổ chức triển khai tự nguyện nhu yếu công chứng. ” Như vậy thực chất của hoạt động giải trí cơng chứng chính là để xác nhận tính xácthực, hợp pháp của văn bản, hợp đồng. Theo đó, hoạt động giải trí của cơng chứng vừamang tính cơng quyền vừa mang đặc thù dịch vụ cơng. Tính cơng quyền thểhiện ở chỗ cơng chứng viên của phịng cơng chứng hay của những văn phịng cơngchứng đều do Bộ trưởng Bộ Tư pháp chỉ định để dịch thuật công chứng cáchợp đồng thanh toán giao dịch giữa những tổ chức triển khai, công dân theo pháp luật của pháp lý. Khitác nghiệp, công chứng viên nhân danh nhà nước thực thi việc làm. Hoạt độngcơng chứng cịn mang đặc thù dịch vụ cơng tức là triển khai một loại dịch vụcủa Nhà nước nhưng được Nhà nước giao cho tổ chức triển khai hành nghề công chứngđảm nhiệm, đó là cơng chứng những hợp đồng thanh toán giao dịch mà những tổ chức triển khai và cá nhânyêu cầu. 1.1.2 Đặc điểm cơ bản của cơng chứngCơng chứng có những đặc thù cơ bản dưới đây : Thứ nhất, hoạt động giải trí công chứng do công chứng viên triển khai. Thứ hai, nội dung công chứng là xác lập tính xác nhận, tính hợp phápcủa hợp đồng thanh toán giao dịch. Tính xác nhận của những diễn biến, sự kiện có trong văn bảnđó đã được cơng chứng viên xác nhận. Công chứng viên kiểm chứng và xácnhận những diễn biến, sự kiện có xảy ra trong trong thực tiễn, trong số đó có cả diễn biến, sựkiện chỉ xảy ra một lần, khơng để lại hình dạng, dấu vết về sau, do đó, nếukhơng có cơng chứng viên xác nhận thì về sau rất dễ xảy ra tranh chấp mà tồ ánkhơng thể xác minh được. Đồng thời, công chứng viên cũng kiểm tra và xácnhận tínhhợp pháp của hợp đồng thanh toán giao dịch. Thứ ba, có hai loại hợp đồng thanh toán giao dịch triển khai hoạt động giải trí cơng chứng, đó là những loại hợp đồng thanh toán giao dịch theo nhu yếu của pháp lý bắt buộc phải côngchứng và những hợp đồng thanh toán giao dịch do cá thể, tổ chức triển khai tự nguyện nhu yếu côngchứng. Thứ tư, ý nghĩa pháp lý của hoạt động giải trí công chứng là bảo vệ giá trị thựchiện cho những hợp đồng giao ý dịch, phịng ngừa tranh chấp và cung ứng chứng cứnếu có tranh chấp xảy ra. Thứ năm, theo lao lý của Luật công chứng năm năm trước : Tổ chức hànhnghề công chứng gồm có Phịng cơng chứng và Văn phịng cơng chứng đượctổ chức và hoạt động giải trí theo pháp luật của Luật này và những văn bản quy phạm phápluật khác có tương quan. 1.2 Khái niệm và đặc thù của văn bản công chứng1. 2.1 Khái niệm văn bản công chứngTại khoản 4 Điều 2 Luật công chứng năm năm trước lao lý : “ Văn bản côngchứng là hợp đồng, thanh toán giao dịch, bản dịch đã được công chứng viên chứng nhậntheo lao lý của Luật này. ” 1.2.2 Đặc điểm của văn bản cơng chứngMột là, tính đúng chuẩn : văn bản công chứng là những tài liệu đã được cơngchứng viên ghi nhận tính xác nhận, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội hoặctính đúng mực của bản dịch. – Chính xác về thời gian cơng chứng : ngày tháng năm phải đúng chuẩn vìđó là ngày tháng năm giao kết hợp đồng, thanh toán giao dịch ; ngày tháng năm công chứngviên ký là ngày tháng năm văn bản công chứng có hiệu lực thực thi hiện hành thi hành ; ngày thángnăm trong lời chứng phải được ghi bằng chữ ( theo pháp luật tại khoản 2 điều 45L uật công chứng năm trước ). – Các số liệu, sau phần ghi bằng số phải ghi bằng chữ để tránh sự sửachữa, rơi lệch. – Chính xác về chủ thể nhu yếu công chứng : chủ thể là cá thể hoặc phápnhân phải có đủ năng lượng hành vi dân sự theo pháp luật của pháp lý, thông tinvề chủ thể phải rất đầy đủ, đúng với những sách vở mà họ phân phối vì nếu sai sót sẽcó thể dẫn đến nhầm lẫn, tranh cháp, mất hiệu lực hiện hành văn bản công chứng. – Chính xác về khu vực cơng chứng : trong văn bản công chứng phải ghirõ đại điểm công chứng. Việc công chứng phải được triển khai tại trụ sở, tuynhiên, trừ trường hợp lao lý tại khoản 2 điều 44 Luật cơng chứng năm trước cóquy định : “ Việc cơng chứng hoàn toàn có thể triển khai ngồi trụ sở tổ chức triển khai hành nghềcông chứng trong trường hợp người nhu yếu công chứng già yếu, không hề đilại được, người đang bị tạm giữ, tạm giam, đang thi hành án phạt tù hoặc có lýdo chính đáng khác không hề đến trụ sở của tổ chức triển khai hành nghề cơng chứng ”. – Chính thức hóa, cơng khai hóa những sự kiện pháp lý : ý thức của những bênphải triển khai rõ ràng trong văn bản cơng chứng vì đây sẽ là cơ sở cho việc thựchiện hoạt động giải trí công chứng. Hai là, văn bản cơng chứng có nội dung trong văn bản công chứng phùhợp với pháp lý và đạo đức xã hội. – Sự tương thích của nội dung văn bản công chứng với pháp lý, đạo đức xãhội là điều kiện kèm theo cơ bản, quan trọng để văn bản công chứng đó có gióa trị pháp lývì “ Cơng chứng là việc công chứng viên của một tổ chức triển khai hành nghề công chứngchứng nhận tính xác nhận, hợp pháp của hợp đồng, thanh toán giao dịch dân sự khác bằngvăn bản, tính đúng mực, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấytờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng quốc tế hoặc từ tiếng quốc tế sangtiếng Việt mà theo lao lý của pháp lý phải công chứng hoặc cá thể, tổchức tự nguyện nhu yếu công chứng ” ( điều 1 khoản 2 Luật công chứng năm trước ). – Do vậy, khi thực thi cơng chứng, cơng chứng viên phải có trách nhiệmxem xét những nội dung của hợp đồng, thanh toán giao dịch có tương thích với những pháp luật củapháp luật hiện hành và đạo đức xã hội hay không. Ba là, tuân thủ những ngun tắc về thủ tục, trình tự cơng chứng. – Công chứng viên là người chụi nghĩa vụ và trách nhiệm trước pháp lý về văn bảncơng chứng của mình ghi nhận, do đó cơng chứng viên phải bảo vệ thựchiện theo đúng những nguyên tắc và thủ tục công chứng. – Việc tuân thủ nghiêm những nguyên tắc, thủ tục này đem lại sự an tồn chocơng chứng viên đồng thời bảo vệ tính pháp lý cho văn bản cơng chứng màcơng chứng viên ghi nhận, tránh được những tranh chấp hoàn toàn có thể xảy ra. Bốn là, văn bản cơng chứng có hiệu lực hiện hành thi hành so với những bên có liênquan trong trường hợp bên có nghĩa vụ và trách nhiệm khơng thực thi nghĩa vụ và trách nhiệm của mình, bênkia có quyền u cầu Tịa án xử lý theo lao lý của pháp lý, trừ trườnghợp những bên tham gia hợp đồng thanh toán giao dịch có thỏa thuận hợp tác khác. Năm là, cơng chứng viên rà sốt nội dung của hợp đồng, thanh toán giao dịch tướckhi cơng chứng, do đó, văn bản đã được công chứng được công chứng được bảođảm về mặt pháp lý và có độ đáng tin cậy cao hơn hẳn so với những loại sách vở thôngthường khác. Sáu là, văn bản cơng chứng có giá trị chứng cứ, những diễn biến sự kiệntrong văn bản cơng chứng khơng phải chứng tỏ, trừ trường hợp bị tịa ántun bố là vô hiệu. Bảy là, những văn bản công chứng bảo vệ sự bảo đảm an toàn của những thanh toán giao dịch, tạonên sự tin yêu của người mua, hạn chế mức thấp nhất những tranh chấp xảy ra. CHƯƠNG 2 : GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNG VÀTHỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦAVĂN BẢN CÔNG CHỨNG2. 1 Một số yếu tố chung về giá trị pháp lý của văn bản công chứngTại Điều 5 Luật công chứng năm năm trước pháp luật về Giá trị pháp lý của vănbản công chứng như sau : 1. Văn bản cơng chứng có hiệu lực thực thi hiện hành kể từ ngày được cơng chứng viên ký vàđóng dấu của tổ chức triển khai hành nghề công chứng. 2. Hợp đồng, thanh toán giao dịch được cơng chứng có hiệu lực hiện hành thi hành so với những bênliên quan ; trong trường hợp bên có nghĩa vụ và trách nhiệm khơng triển khai nghĩa vụ và trách nhiệm của mìnhthì bên kia có quyền nhu yếu Tòa án xử lý theo pháp luật của pháp lý, trừtrường hợp những bên tham gia hợp đồng, thanh toán giao dịch có thỏa thuận hợp tác khác. 3. Hợp đồng, thanh toán giao dịch được cơng chứng có giá trị chứng cứ ; những diễn biến, sự kiện trong hợp đồng, thanh toán giao dịch được công chứng khơng phải chứng tỏ, trừtrường hợp bị Tịa án tun bố là vơ hiệu. 4. Bản dịch được cơng chứng có giá trị sử dụng như sách vở, văn bản đượcdịch. Chúng ta hoàn toàn có thể nhìn nhận theo cách hiểu phổ thơng hơn đó là, trong cácgiao dịch đơn thuần giữa những bên về dân sự cũng như trong hoạt động giải trí kinhdoanh, thương mại, do sự thiếu am hiểu lao lý, thiếu thơng tin về tình trạngpháp lý của những đối tượng người dùng thanh toán giao dịch của một hoặc cả hai bên … sẽ khiến cho cácgiao dịch tiềm ẩn rất nhiều rủi ro đáng tiếc, dẫn đến những hậu quả bất lợi, những tranhchấp xâm hại đến quyền lợi ích của những bên tham gia thanh toán giao dịch và cũng đẩy gánhnặng về phía cơ quan chức năng trong việc xử lý những hậu quả này. Công chứng là một mô hình dịch vụ cơng ích quan trọng, một thể chếkhông thể thiếu được của Nhà nước pháp quyền để bảo vệ giá trị pháp lý, sựan toàn của những thanh toán giao dịch nói trên. Các văn bản cơng chứng có giá trị xác nhận, giá trị pháp lý và độ đáng tin cậy hơn hẳn những loại sách vở không có ghi nhận xácthực hoặc chỉ trình diễn bằng miệng. Các văn bản cơng chứng bảo vệ sự antồn của những thanh toán giao dịch, tạo nên sự yên tâm tin cậy của người mua, hạn chếđến mức thấp nhất những tranh chấp xảy ra. Về phương diện Nhà nước cũng đảmbảo trật tự, kỷ cương, không thay đổi trong việc quản trị những thanh toán giao dịch ; từ đó cũng gópphần làm giảm đáng kể việc xử lý tranh chấp luôn là gánh nặng của những cơquan công dụng và giúp những cơ quan chức năng quản trị tốt hơn những hoạt độnggiao dịch. 102.1.1 Giá trị thi hành của văn bản công chứngVăn bản cơng chứng có giá trị thi hành so với những bên giao kết trong hợpđồng đã được công chứng ; có quyền nhu yếu cơ qua nhà nước bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp khi bị xâm phạm. Văn bản cơng chứng có hiệu lực thực thi hiện hành thi hành so với những bên tương quan tronghợp đồng, thanh toán giao dịch. Trường hợp bên có nghĩa vụ và trách nhiệm khơng triển khai nghĩa vụ và trách nhiệm củamình thì bên kia có quyền u cầu Tồ án xử lý theo pháp luật của pháp lý, trừ khi những bên tham gia hợp đồng, thanh toán giao dịch có thỏa thuận hợp tác khác. Văn bản cơng chứng là những hợp đồng, thanh toán giao dịch trong đó có quy địnhquyền lợi và nghĩa vụ và trách nhiệm của những bên. Khi mang hợp đồng, thanh toán giao dịch đi yêu cầucông chứng, những bên sẽ được cơng chứng viên lý giải, nêu rõ quyền và nghĩavụ của những bên phải triển khai. Việc cơng chứng viên ký và đóng dấu vào vănbản công chứng cũng là việc xác nhận những bên đã hồn tồn chấp thuận đồng ý và tìnhnguyện thực thi nghĩa vụ và trách nhiệm của mình. Vì vậy, khi một bên khơng triển khai nghĩavụ như trong hợp đồng, thanh toán giao dịch nêu, thì bên cịn lại hồn tồn có đủ địa thế căn cứ đểu cầu Tòa án xử lý theo pháp luật của pháp lý, địi lại quyền hạn chomình. Giá trị thi hành ở đây không đơn thuần chỉ là quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của cácbên tham gia hợp đồng, thanh toán giao dịch mà còn là giá trị thi hành so với những chủ thểcó tương quan như : cơ quan thuế, cơ quan tài nguyên môi trương, văn phòng đăngký quyền sử dụng đất …. 2.1.2 Giá trị chứng cứVăn bản cơng chứng có giá trị chứng cứ ; những diễn biến, sự kiện trongvăn bản cơng chứng khơng phải chứng tỏ, trừ trường hợp bị Tòa án tuyên bốlà vơ hiệu. Khi có tranh chấp xảy ra, tính xác nhận và hợp pháp của văn bản côngchứng là cơ sở khiến văn bản công chứng trở thành một chứng cứ, chứngmình. Giúp quy trình xử lý tranh chấp đơn giản hơn. Văn bản cơng chứngkhơng có giá trị như một chứng cứ khi văn bản đó được cơng chứng một cáchkhông đúng với lao lý của pháp lý, trong văn bản cơng chứng có những tìnhtiết giả tạo, … do đó bị Tịa án tun là vơ hiệu. Những diễn biến, sự kiện khơng phải chứng tỏ, thì đương nhiên chúngcó giá trị chứng cứ, mà giá trị chứng cứ thì khơng thể phản bác được, vì nó làchân lý. Cịn những diễn biến, sự kiện đó đã được cơ quan nhà nước có thẩmquyền xác lập. Những diễn biến, sự kiện đã được ghi trong văn bản và văn bản đó đã côngchứng gọi là văn bản công chứng, về mặt lý luận, thực tiễn và thông lệ quốc tế vănbản cơng chứng có giá trị chứng cứ khơng phải chứng tỏ. Hay nói cách khác, 11 văn bản cơng chứng có giá trị chứng cứ cho đến khi có quan điểm phản bác đưa ranhững chứng cứ ngược lại và phải thực thi theo thủ tục tố tụng dân sự. 2.2 Thực tiễn áp dụng2. 2.1 Những mặt đạt đượcThực tiễn thực thi, vận dụng pháp lý cho thấy tranh chấp trong xã hộingày càng tăng, trong đó có ngun nhân là khơng có dẫn chứng xác nhận. Dovậy, tạo sự không thay đổi quan hệ xã hội, thanh toán giao dịch dân sự, kinh thế là điều đặc biệtquan trọng nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế tài chính, xã hội. Trong ý thức đó, Bác Hồ đã nói rấtsâu sắc rằng : “ Xét xử đúng là tốt, khơng phải xét xử cịn tốt hơn. ” Cho nên đẩymạnh tuyên truyền phổ cập pháp lý là thiết yếu, tuy nhiên tăng cường hơn thế nữa cácbiện pháp, công cụ tổ chức triển khai triển khai pháp lý cũng thiết yếu không kém. Côngchứng là một hoạt động giải trí quan trọng, một thể chế không hề thiếu được của Nhànước pháp quyền. Thông qua hoạt động giải trí công chứng và những lao lý hướng dẫn, kiểm soát và điều chỉnh pháp lý trở thành hiện thực sinh động của đời sống xã hội, thànhhành vi xử sự theo đúng pháp lý. Do đó xét trên bình diện cơng dân thì cơngchứng là một cơng cụ hữu hiệu bảo vệ quyền, quyền lợi hợp pháp của họ, phịngngừa tranh chấp và vi phạm pháp lý, tạo ra sự không thay đổi của quan hệ giao dịchdân sự, gia tài, bảo vệ trật tự, kỷ cương. Mặt khác về phương diện Nhà nướcthì cơng chứng tạo ra một chứng cứ xác nhận, kịp thời khơng ai hoàn toàn có thể phản bác, chối cãi, trừ trường hợp có quan điểm của người thứ ba và được q trình tố tụngcho là khơng đúng, thế cho nên cơ quan công chứng được xác lập là cơ quan bổ trợtự pháp. Công chứng phục vụ việc quản trị những thanh toán giao dịch bằng pháp lý, bảo vệquyền, quyền lợi hợp pháp của cơng dân và tổ chức triển khai, phịng ngừa tranh chấp và viphạm pháp lý, phân phối tài liệu có giá trị chứng cứ ship hàng cho việc giải quyếttranh chấp, góp thêm phần tang cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và thiết kế xây dựng nhànước pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Cơng chứng là một mô hình dịch vụ cơng quan trọng, một thể chế khơngthể thiếu được của Nhà nước pháp quyền để bảo vệ giá trị pháp lý, sự an toàncủa những thanh toán giao dịch nói trên. Các văn bản cơng chứng có giá trị xác nhận, giá trị pháp lý và độ tin cậyhơn hẳn những loại sách vở khơng có ghi nhận xác nhận hoặc chỉ trình diễn bằngmiệng. Các văn bản cơng chứng bảo vệ sự bảo đảm an toàn của những thanh toán giao dịch, tạo nênsựtin tưởng của người mua, hạn chế mức thấp nhất những tranh chấp xảy ra. Về phương diện Nhà nước cũng bảo vệ trật tự, kỷ cương, không thay đổi trongviệc quản trị những thanh toán giao dịch ; từ đó cũng góp thêm phần làm giảm đáng kể việc giảiquyết tranh chấp luôn là gánh nặng của những cơ quan chức năng và giúp những cơ12quan tính năng quản trị tốt hơn những hoạt động giải trí thanh toán giao dịch. Vì vậy cơng chứngcũng mang tính dịch vụ cơng ích, ship hàng cho hoạt động giải trí quản trị của cơ quanNhà nước. Thực tiễn thực thi, vận dụng pháp lý cho thấy tranh chấp trong xã hộingày càng tăng, trong đó có ngun nhân là khơng có dẫn chứng xác nhận. Dovậy, tạo sự không thay đổi quan hệ xã hội, thanh toán giao dịch dân sự, kinh thế là điều đặc biệtquan trọng nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế tài chính, xã hội. 2.2.2 Những mặt hạn chếTại Khoản 4 Điều 2 Luật Công chứng năm năm trước lao lý về văn bảncông chứng như sau : “ Văn bản công chứng là hợp đồng, thanh toán giao dịch, bản dịch đãđược công chứng viên ghi nhận theo pháp luật của Luật này ”. Căn cứ vào quyđịnh này, văn bản công chứng gồm có 03 loại sau đây : hợp đồng, thanh toán giao dịch vàbản dịch. Có thể nói, nội hàm của khái niệm văn bản công chứng của Luật Côngchứng năm năm trước khơng thích hợp với Bộ luật Dân sự năm năm ngoái. Theo quyđịnh của Điều 116 Bộ luật dân sự “ Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vipháp lý đơn phương làm phát sinh, biến hóa hoặc chấm hết quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm dânsự ”. Như vậy, khi đề cập đến khái niệm “ thanh toán giao dịch dân sự ” thì phải được hiểu làhợp đồng hoặc là hành vi pháp lý đơn phương ( ví dụ : việc lập di chúc ). Vì vậy, khái niệm văn bản công chứng của Luật Công chứng năm năm trước vừa đề cập hợpđồng, thanh toán giao dịch là không tương thích. 2.2.3 Thực tiễn vận dụng tại địa phươngTrong quy trình thực tiễn hoạt động giải trí tại địa phương cá thể tôi nhận thấyrằng : Các văn bản đã cơng chứng ln có giá trị thi hành so với những bên có liênquan. Hầu hết những bên sau khi triển khai ký hợp đồng, thanh toán giao dịch đều tuân thủ đầyđủ những lao lý, lao lý của hợp đồng. Đối với những công chứng viên văn bảnđã được công chứng là tài liệu rất quan trọng. Đây khơng chỉ là chứng cứ thơngthường mà những diễn biến, sự kiện nêu trong văn bản có giá trị pháp lý cao hơnhẳn những nguồn chứng cứ khác. Điều này xuất phát từ thủ tục ngặt nghèo, nghiêmngặt khi tạo lập và ghi nhận văn bản công chứng – là cơ sở pháp lý ghi nhậnsự thỏa thuận hợp tác và ý chí của những bên tham gia. Do vậy để nâng cao vai trị, tầm quan trọng của Nghề cơng chứng thì điềucần thiết chính là khẳng định chắc chắn được giá trị của những văn bản công chứng. Để những cánhân, tổ chức triển khai, cơ quan có tương quan năm bắt được rằng : Văn bản cơng chứng cógiá trị thi hành và là chứng cứ khơng phải chứng tỏ. Tính xác nhận và độ tincậy cao của văn bản công chứng nhằm mục đích bảo vệ sự bảo đảm an toàn cho những giao dịchkinh tế, dân sự của những cá thể, tổ chức triển khai ; tạo nên sự tin cậy của người mua, 13 hạn chế mức thấp nhất những tranh chấp xảy ra. Từ đó tạo ra hành lang pháp lý antồn góp thêm phần bảo vệ trật tự, kỷ cương, không thay đổi xã hội. 14CH ƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC QUY ĐỊNH CỦAPHÁP LUẬT VỀ GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNG3. 1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của nhân dân về hoạt độngcông chứngThực tiễn cho thấy tranh chấp trong những hợp đồng thanh toán giao dịch ngày càngtăng, vấn đề càng phức tạp, để phòng ngừa và bảo vệ bảo đảm an toàn pháp lý cho bêntham gia những thanh toán giao dịch dân sự, kinh tế tài chính, thương mại thì văn bản cơng chứng làchứng cứ xác nhận, đáng tin cậy hơn hẳn những loại hình thức thanh toán giao dịch khác, khơng cóchứng nhận xác nhận hoặc chi trình diễn bằng lời nói. Do vậy, việc tuyên truyền, phổ cập, update pháp lý đến toàn dân là vô cùng thiết yếu. Cần tăng cường, tăng nhanh hơn nữa công tác làm việc tuyên truyền sâu rộng trongNhân dân nhằm mục đích giúp họ nâng cao nhận thức và có nghĩa vụ và trách nhiệm hơn khi tham giathực hiện những thanh toán giao dịch … 3.2 Hoàn thiện những pháp luật của pháp lý về giá trị văn bản cơngchứngĐể bảo vệ sự thích hợp giữa Luật Công chứng năm năm trước với Bộ luậtdân sự năm năm ngoái, nội hàm khái niệm văn bản công chứng trong Luật Côngchứng cần được sửa lại theo hướng sau : Văn bản công chứng gồm có giao dịchdân sự và bản dịch đã được công chứng viên ghi nhận theo lao lý của LuậtCông chứng năm 2014.15 KẾT LUẬNHiện nay, trong toàn cảnh nền kinh tế thị trường, theo xu thế xã hộichủ nghĩa, công chứng ở Nước Ta đang chứng tỏ là một công cụ đắc lực phụcvụ quản trị nhà nước có hiệu suất cao góp thêm phần tích cực phịng ngừa tranh chấp, tạora sự bảo đảm an toàn cho những quan hệ pháp lý cho những quan hệ thanh toán giao dịch trong xã hội. Đây là một mô hình dịch vụ cơng ích quan trọng, một thể chế khơng thể thiếuđược của Nhà nước pháp quyền để bảo vệ giá trị pháp lý, sự bảo đảm an toàn của cácgiao dịch nói trên. Các văn bản cơng chứng có giá trị xác nhận, giá trị pháp lý vàđộ an toàn và đáng tin cậy hơn hẳn những loại sách vở khơng có ghi nhận xác nhận hoặc chỉ trìnhbày bằng miệng. Các văn bản cơng chứng bảo vệ sự bảo đảm an toàn của những thanh toán giao dịch, tạo nên sự yên tâm tin cậy của người mua, hạn chế đến mức thấp nhất cáctranh chấp xảy ra. Chính vì thế những chủ thể tham gia thanh toán giao dịch cần phải thựchiện việc cơng chứng theo đúng thủ tục trình tự để an tồn cho chính giao dịchdân sự của mình, bảo vệ được quyền và quyền lợi hợp pháp của mình và nhữngngười tương quan. /. 16DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Bộ luật dân sự năm năm ngoái ; 2. Luật công chứng năm năm trước ; 3. Thông tư số 06/2015 / TT-BTP ngày 15/06/2015 của Bộ tư pháp quyđịnh cụ thể và hướng dẩn thi hành một số ít điều của Luật cơng chứng ; 4. Giáo trình Kỹ năng hành nghề cơng chứng tập 1 ; Học viện tư pháp ; Nhà xuất bản tư pháp TP.HN năm 2020 ; 5. Tham khảo tài liệu, bài viết trên những trang thơng tin chính thống khác .

Source: https://vvc.vn
Category : Pháp luật

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay