Giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi qua truyện cổ tích của andersen – Tài liệu text

Giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi qua truyện cổ tích của andersen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 82 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TIỂU HỌC
—–—–

NGUYỄN THỊ HOÀI THU

Giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi qua Trụn
cở tích của Andersen

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

SƯ PHẠM TIỂU HỌC

1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Văn học thiếu nhi có vai trò to lớn trong việc giáo dục toàn diện cho thiếu
nhi về đạo đức, trí tuệ và thẩm mỹ. Tính giáo dục được coi là đặc trưng cơ bản
nhất, có tính sống còn của văn học thiếu nhi. Võ Quảng – người đã để tâm sức cả
đời để sáng tác cho các em từng quan niệm “ Văn học cho thiếu nhi còn đặt ra
vấn đề chính yếu thứ hai, đó là vấn đề giáo dục: giáo dục cái hay, cái đẹp cho
thiếu nhi. Người viết cho thiếu nhi phải là một nhà văn nhưng cũng đồng thời là
một nhà giáo muốn các em trở nên tốt đẹp. Quan điểm sư phạm và văn học thiếu
nhi là hai anh em sinh đôi” [11, trang 62].
Bên cạnh các tác phẩm văn học thiếu nhi Việt Nam, văn học nước ngoài
với những tác giả và tác phẩm tiêu biểu trong vườn văn học muôn màu muôn
2

sắc của thế giới, đã bổ sung cho nội dung và nghệ thuật của cho văn học thiếu
nhi Việt Nam. Đồng thời, góp phần khắc sâu, nâng cao hơn nữa những kiến thức
và tình cảm mà văn học có thể đem đến cho thiếu nhi.
Ở mỗi dân tộc, văn học viết cho thiếu nhi có những nét riêng, tuy nhiên
tất cả đều gặp nhau ở điểm là hướng về mục đích nhân văn, hướng tới cái thiện,
cái đẹp trong cuộc sống. Một trong những cái đẹp ấy chính là lòng nhân ái – một
phẩm chất quan trọng của con người. Chính lòng nhân ái tạo cho con người một
sức mạnh vô tận. Ở đâu và bất cứ dân tộc nào lòng nhân ái cũng đều được coi
trọng.
Việc giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi có vai trò quan trọng trong việc
phát triển đạo đức, nhân cách cho các em. Nhà sư phạm người Nga V.A
Xukhôm Linxki đã khẳng định: “ Nếu những đứa trẻ đang dửng dưng với những
điều đang xảy ra trong trái tim người bạn, bố, mẹ hoặc bất cứ người đồng bào
nào em gặp. Nếu những đứa trẻ không biết đọc trong ánh mắt người khác trong
trái tim người đó sẽ không bao giờ trở thành con người chân chính” [14, trang
34].
Truyện cổ tích của Andersen là tác phẩm tiêu biểu cho việc giáo dục lòng
nhân ái, là cuốn sách gối đầu giường của các em thiếu nhi. Truyện được dịch ra
90 thứ ngôn ngữ, xuất bản gần 500 lần với hơn 70 triệu bản. Truyện đã để lại ấn
tượng sâu sắc trong lòng độc giả qua nhiều thế hệ.
Đã từ rất lâu, tên tuổi Andersen trở nên gần gũi và quen thuộc với bạn
đọc, đặc biệt là những độc giả nhỏ tuổi. Bằng sức mạnh ngơn từ hiếm có, trí
tưởng tượng nhiệm màu và trong sáng, cớt truyện hấp dẫn, lới kể chuyện có
dun, pha giữa bút pháp hiện thực và huyền ảo, Truyện cổ tích của Andersen
đã đi sâu vào thế giới tâm hờn của các bạn nhỏ, ảnh hưởng đến nhận thức và
hình thành quan niệm sớng tích cực cho các em thiếu nhi [11,trang 123]. Hơn
thế nữa, không những thiếu nhi mà người lớn ở mọi lứa tuổi đều đón đọc tác
phẩm mợt cách say sưa. Bởi “Trong mỗi truyện cổ tích cho trẻ con của
Andersen cịn có mợt truyện cổ tích khác mà chỉ có người lớn mới hiểu hết ý

nghĩa của nó” ( Pautopxki ).
3

Vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Giáo dục lòng nhân ái cho
thiếu nhi qua Truyện cổ tích của Andersen” để nghiên cứu.
2. Lịch sử vấn đề
Các tác phẩm văn học thiếu nhi nước ngoài cùng với văn học thiếu nhi
Việt Nam đã đóng góp một phần quan trọng trong việc giáo dục đạo đức nhân
cách cho thiếu nhi. Chính vì vậy, đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.
Trong phần này, chúng tôi điểm qua mợt sớ cơng trình nghiên cứu về văn học
thiếu nhi nước ngồi nói chung và Trụn cở tích của Andersen nói riêng.
Viết Linh, H.C Andersenngười kể chuyện thiên tài, NXB Hợi nhà văn,
2000. Tác giả đã kể lại tồn bợ c̣c đời và sự nghiệp Andersen, giúp cho chúng
tơi có cái nhìn cụ thể về tác giả Andersen và Truyện cổ tích của Andersen.
Lã Thị Bắc Lý, Giáo trình Văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, 2003.
Tác giả đã đề cập đến những đặc điểm, nội dung cơ bản cũng như giá trị hiện
thực được phản ánh trong Trụn cở tích của Andersen. Bên cạnh đó, tác giả đã
điểm qua mợt sớ tác phẩm có nợi dung giáo dục lòng nhân ái như: Bà Chúa
Tuyết, Nữ Thần Băng giá, Cô bé bán diêm, Mụ ấy hư hỏng, Bầy chim thiên nga,
Nàng tiên cá, Chim hoạ mi,…
Cao Đức Tiến, Đường Thị Hường – Văn học – Dự án phát triển giáo viên
Tiểu học – Nhà xuất bản Đại học Sư phạm và nhà xuất bản giáo dục, 2007.
Trong phần giới thiệu văn học nước ngoài ở chương trình Tiểu học, các tác giả
đã giới thiệu một vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Andersen. Bên
cạnh đó, các tác giả cũng đã hướng dẫn phân tích tác phẩm Bà Chúa Tuyết, tác
phẩm tiêu biểu về lòng nhân ái.
Lê Thị Hoài Nam, Bài giảng Văn học, NXB Đại học Sư phạm, 2010. Sau
khi trình bày giá trị nội dung của văn học nước ngoài trong chương trình tiểu
học, tác giả đã đề cập đến truyện kể của Hans Christian Andersen.

Những tủn tập Trụn cở tích của Andersen được dịch sang Tiếng Việt,
ở lời giới thiệu của mỗi tập truyện đã nêu khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của
Andersen cũng như giá trị nội dung của tập truyện.
4

Như vây, các tài liệu trên chủ yếu đề cập đến những nội dung quan trọng
và cần thiết về tác giả Andersen cũng như giá trị nội dung và nghệ tḥt của
Trụn cở tích của Andersen mà chưa có tài liệu nào đi sâu vào nghiên cứu về
nội dung giáo dục lịng nhân ái cho thiếu nhi trong Trụn cở tích của Andersen
mợt cách hệ thớng. Mặc dù vậy, các cơng trình nghiên cứu trên vẫn là nguồn tài
liệu tham khảo bở ích cho chúng tơi trong q trình tiến hành thực hiện đề tài
của mình.
3. Mục đích, nhiêm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Chúng tôi chọn đề tài “Giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi qua Truyện cổ
tích của Andersen” với mục đích tìm hiểu việc giáo dục lòng nhân ái cho thiếu
nhi trong tác phẩm. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm giáo dục lòng
nhân ái cho học sinh Tiểu học.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, đề tài đề ra một số nhiệm vụ nghiên cứu sau:
– Nghiên cứu những vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài.
– Tìm hiểu nợi dung giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi qua Truyện cổ
tích của Andersen.
– Đề xuất một số biện pháp giáo dục lòng nhân ái cho học sinh Tiểu học.
4. Đóng góp của đề tài
Tìm hiểu nội dung giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi qua Truyện cổ tích
của Andersen giúp chúng tôi nhận thức rõ ý nghĩa của việc giáo dục lòng nhân
ái cho thiếu nhi thông qua các tác phẩm văn học. Từ đó, đề xuất một số biện
pháp giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi nói chung và học sinh Tiểu học nói

riêng. Đồng thời, giúp sinh viên ngành Tiểu học có ý thức rèn luyện nhân cách
cho bản thân. Ngoài ra, đề tài cũng là nguồn tài liệu tham khảo bở ích cho sinh
viên và giáo viên Tiểu học trong q trình dạy và học mơn Tiếng Việt.
5. Đới tượng và phạm vi nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi qua Truyện
cổ tích của Andersen.
5

– Phạm vi nghiên cứu: Truyện Cổ tích của Andersen.
6. Phương pháp nghiên cứu
– Phương pháp nghiên cứu lí luận.
– Phương pháp thống kê, phân loại.
– Phương pháp phân tích, tởng hợp.
7. Cấu trúc đề tài
Đề tài gồm có 3 phần:
– Phần mở đầu: Gồm có các tiểu mục sau
1. Lí do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đóng góp của đề tài
5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
– Phần nội dung: Gồm 3 chương
Chương 1: Những vấn đề chung có liên quan đến đề tài
Chương 2: Tìm hiểu nội dung giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi
qua Truyện cổ tích của Andersen
Chương 3: Đề xuất một số biện pháp giáo dục lòng nhân ái cho học
sinh Tiểu học
– Phần kết luận: Gồm 2 tiểu mục sau

1. Kết luận
2. Đề xuất

6

PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Khái quát chung về văn học thiếu nhi
1.1.1. Khái niệm văn học thiếu nhi
Văn học thiếu nhi: Theo nghĩa hẹp, gồm những tác phẩm văn học hoặc
phổ cập khoa học dành riêng cho thiếu nhi. Tuy vậy, khái niệm văn học thiếu
nhi cũng thường bao gồm những tác phẩm văn học thông thường (cho người
lớn) đã đi vào phạm vi đọc của thiếu nhi như Đôn Kihôtê của M. Xecvantex,
Gulivơ du kí của Gi. Xuypt, Túp lều bác Tôm của Bichơ Xtâu…[8, trang 285].
Văn học thiếu nhi bao gồm những tác phẩm văn học được viết cho thiếu
nhi với mục đích giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn, tích cách cho các em. Nhân vật
7

trung tâm của nó là thiếu nhi, và nhiều khi cũng là người lớn, hoặc là một cơn
gió, một loài vật hay một đồ vật, một cái cây,… Tác giả văn học thiếu nhi không
chỉ là chính các em, mà cũng là các nhà văn thuộc mọi lứa tuổi.
Văn học thiếu nhi còn là những tác phẩm được thiếu nhi thích thú tìm
đọc. Bởi vì các em đã tìm thấy ở trong đó cách nghĩ cách cảm cùng những hành
động gần gũi với cách nghĩ, cách cảm và cách hành động của chính các em, hơn
thế, các em con tìm thấy ở trong đó một lời nhắc nhở, một lời răn dạy, với
những nguồn động viên, khích lệ, những sự dẫn dắt ý nhị, bổ ích,… trong quá
trình hoàn thiện tính cách của mình.

Như vậy, văn học thiếu nhi là người bạn thông minh và mẫn cảm của
thiếu nhi.
Trên thế giới, từ rất lâu đã xuất hiện các tác phẩm viết cho thiếu nhi như
Truyện cổ Andersen, Truyện kể của Pêrôn, Rôbinxơn Cruxô của Đêphô, Không
gia đình của Hecto Malô,… Mỗi tác phẩm, mỗi câu chuyện là những số phận
con người mang mợt tính cách khác nhau,… tuy nhiên những tác phẩm hay đều
gặp nhau ở điểm là hướng về mục đích nhân văn, đưa người đọc đến những giá
trị chân – thiện – mĩ trong cuộc sống.
1.1.2. Chức năng của văn học thiếu nhi
Văn học là “Sách giáo khoa về c̣c sớng” – Sécnưsevxki. Văn học có ý
nghĩa rất quan trọng đối với cuộc sống tinh thần của con người. Bằng việc tái
hiện sự sống và khái quát về ý nghĩa giá trị của cuộc sống, văn học giúp con
người có ý thức hơn, hiểu nhau hơn, mạnh mẽ hơn.
Đứng về phía người tiếp nhận có thể coi văn học có ba chức năng nổi bật
sau: Chức năng nhận thức, chức năng giáo dục và chức năng thẩm mĩ. Văn học
thiếu nhi là một bộ phận của văn học nói chung, là mợt loại hình nghệ tḥt
ngơn từ. Vì vậy, nó cũng mang đầy đủ các chức năng của văn học.
1.1.2.1. Chức năng nhận thức
Văn học phản ánh đời sống xã hội, giúp người đọc hiểu biết về cuộc sống
và con người. Văn học có thể đem lại cho con người những tri thức về các mặt
8

lịch sử, địa lí, văn hóa, xã hội, quân sự, ngôn ngữ, phong tục tập quán… Thông
qua việc phản ánh hiện thực về con người và cuộc sống trong những mối quan
hệ nhân sinh phức tạp, văn học giúp độc giả nhận thức về thế giới tư tưởng, tình
cảm và tâm lí của con người. Những tác phẩm văn học chân chính có thể giúp
người đọc nhận ra những quy luật phát triển tất yếu của cuộc sống con người và
vận mệnh của toàn xã hội. Văn học là hình thức để tiếp cận chân lí. Vì vậy, văn
học có chức năng nhận thức.

Văn học giúp con người nhận thức về đời sống, hiểu sâu sắc hơn về
những chân lí đời sống, cái thiện cái ác, cái đẹp cái xấu. Đặc biệt văn học giúp
con người nhận thức về bản thân mình. Sự tiếp xúc, thể nghiệm đối với cách
trình bày và lí giải những vấn đề của đời sống, sự thâm nhập vào những biến cố,
những số phận con người sẽ giúp người đọc nhận rõ vị thế của mình hơn, từ đó
tạo ra những chuyển biến về chất để có thể định hướng và điều chỉnh những hoạt
động của mình sao cho có ý nghĩa hơn. Văn học cũng giúp người ta nhận thức
các trạng thái éo le, phức tạp của nhân sinh, cái mà thông thường không dễ nhận
thức theo con mắt bên ngoài.
Nhận thức trong văn học chủ yếu là nhận thức ý nghĩa, giá trị và sự biểu
hiện của ý nghĩa, giá trị của con người. Do vậy, nhận thức cũng là đánh giá,
phán xét, châm biếm hay ngợi ca.
1.1.2.2. Chức năng giáo dục
Chức năng giáo dục của văn học chính là chức năng tác động, cải tạo
quan điểm, tư tưởng, đạo đức của con người [2, trang 67].
Văn học có khả năng hướng con người vào mục tiêu nhất định. Nó hình
thành cho con người một khả năng nhận biết cái đúng, cái sai, cái đẹp, cái xấu,
cái thiện, cái ác… trong cuộc sống; bồi dưỡng và nhân lên ở con người một tình
yêu tha thiết với thiên nhiên, đất nước, một tấm lòng đồng điệu, cảm thông với
những số phận khác nhau trong cuộc đời, đồng thời dạy cho con người biết
khinh ghét những thói đời đen bạc, xấu xa, biết khâm phục những con người
dám vượt qua những ngang trái, bất công để vươn tới những đỉnh cao của vinh
quang, dũng cảm và anh hùng. Văn học cũng dạy con người biết sống vị tha, có
9

lương tâm và trách nhiệm với chính mình, với người thân và với cuộc đời…
Đồng thời nó cũng làm cho tâm hồn con người trở nên trong sáng, thánh thiện
hơn và ý thức về cuộc sống cũng trở nên tự giác hơn.
Như vậy, văn học nói chung và văn học thiếu nhi nói riêng có tác dụng

giáo dục, cải tạo quan điểm tư tưởng đạo đức rất lớn. Nhưng văn học giáo dục
con người không phải như một nhà thuyết giáo mà như là một người bạn đồng
hành, đối thoại, tâm tình với bạn đọc, một tấm gương để người đọc tự soi mình
nên đã chuyển quá trình giáo dục, thuyết phục từ bên ngoài thành quá trình tự
giáo dục, tự thuyết phục một cách tự giác nhằm hoàn thiện nhân cách của mình.
1.1.2.3. Chức năng thẩm mĩ
Khi phản ánh c̣c sớng văn học có chức năng làm thỏa mãn những nhu
cầu về cái đẹp, trau dồi năng lực và thị hiếu thẩm mĩ cho con người.
Sự thưởng thức văn học nghệ thuật là hoạt động tự nguyện, chủ yếu gắn
với nhu cầu về cái đẹp muốn vươn tới lí tưởng, vươn tới sự hồn thiện. Văn học
có nhiệm vụ thỏa mãn nhu cầu ấy của con người thông qua sự phản ánh quan hệ
thẩm mĩ của con người với hiện thực khách quan, bồi dưỡng cho con người
năng lực sáng tạo và cảm thụ thẩm mĩ. Chức năng thẩm mĩ của văn học đem lại
cho con người sự hưởng thụ thẩm mĩ mà trước hết là sự hưởng thụ tinh thần.
Trước một vẻ đẹp của thiên nhiên hay con người thì con người luôn được thỏa
mãn nhu cầu thẩm mĩ.
Văn học làm thỏa mãn những nhu cầu về cái đẹp bằng cách tạo cho con
người những rung động sâu sắc về tình cảm, được nếm trải những giây phút lo
âu, hồi hộp, vui sướng,… qua những bước thăng trầm, biến đổi của cuộc đời.
Cái đẹp do văn học tạo ra là cái đẹp được chọn lọc, có tính chất điển hình, khái
qt, có chất lượng cao và mới mẻ hơn cái đẹp trong đời thường, nó có khả năng
ni dưỡng những cảm xúc thẩm mĩ cho con người và giúp con người phát triển
những phẩm chất nghệ sĩ vốn có của mình.
Văn học phản ánh đời sớng dưới ánh sáng của lí tưởng thẩm mĩ mà trong
đời sống, con người luôn hướng tới cái chân, thiện, mĩ nên việc xác lập lại trật
tự thế giới trong văn học thể hiện rõ ước mơ của con người theo nguyên lí hài
10

hịa. Những kẻ ác, đen tới sẽ bị trừng trị, tố cáo. Những người bị oan khúc, thiệt

hại được dồn cho tình u và sự nâng niu. Những ai cơ đơn sẽ được giải bày,
đồng cảm và sẻ chia.
Đến với các tác phẩm văn học người đọc không chỉ được hưởng thụ vẻ
đẹp hài hịa của c̣c sớng như nó phải có mà còn được hưởng thụ vẻ đẹp của
nghệ thuật – vẻ đẹp của ngôn từ được trau chuốt, kết cấu độc đáo, cấu tứ mới lạ.
Trong nghệ thuật, với sự hư cấu tưởng tượng, nghệ sĩ cuốn hút người đọc vào
trò chơi của các năng lực tinh thần. Tham gia trò chơi nghệ thuật đó người đọc
được phát triển các năng lực cảm thụ, thể nghiệm chủ quan, được giả định mình
là nhân vật và thể nghiệm c̣c sống đầy những lo âu, mong đợi của nhân vật.
Lúc đó chức năng thẩm mĩ có thể coi như là chức năng giải trí có ý nghĩa rất
nghiêm túc đới với người đọc. Nó làm đầu óc con người nhạy bén, linh hoạt, sắc
cạnh trước các biểu hiện phức tạp và pha tạp của cuộc đời.
Các chức năng của văn học vớn có quan hệ hữu cơ nợi tại, chúng gắn bó
với nhau chặt chẽ, khơng thể xem nhẹ hoặc bỏ đi một chức năng nào. Các chức
năng ấy thâm nhập vào nhau, tác đợng lẫn nhau đến mức có thể coi như ba
phương diện chính của mợt chức năng nhận thức – giáo dục – thẩm mĩ. Đi sâu
vào nhận thức về xã hội, con người, thiên nhiên kích thích con người vươn lên
sự sớng có ý thức. Miêu tả chân thực sinh động, táo bạo làm cho con người lớn
lên về mặt cảm xúc và tâm hồn. Hình tượng nhân vật có lí tưởng cao đẹp mới
gây được sự ngưỡng mợ cho người đọc. Sự gắn bó hữu cơ của các chức năng
này tạo cho văn học một sức sớng mãnh liệt, dài lâu, có sức tác đợng sâu xa, bền
bỉ và góp phần ni dưỡng con người mợt cách tồn diện.
1.2. Đặc điểm tâm lí của học sinh Tiểu học
1.2.1. Đặc điểm của các quá trình nhận thức
1.2.1.1. Tri giác
Tri giác của học sinh Tiểu học mang tính chất đại thể, ít đi sâu vào chi tiết
mang tính khơng chủ đợng. Tri giác của các em thường gắn với hành động, với
hoạt động thực tiễn. Do đó, các em phân biệt đối tượng còn chưa chính xác, dễ
mắc sai lầm, có khi cịn lẫn lợn.
11

Tính cảm xúc thể hiện rất rõ khi các em tri giác. Tri giác trước hết là
những sự vật, những dấu hiệu, những đặc điểm nào trực tiếp gây cho các em
những xúc cảm. Vì thế, cái trực quan, cái rực rỡ, cái sinh động dễ gây ấn tượng
cho các em và được các em tri giác tốt hơn.
1.2.1.2. Chú ý
Ở lứa t̉i Tiểu học, chú ý có chủ định của các em còn yếu, khả năng điều
chỉnh chú ý một cách có ý chí chưa mạnh. Sự chú ý của học sinh đòi hỏi một
động cơ gần thúc đẩy. Khả năng phát triển của chú ý có chủ định, bền vững, tập
trung của học sinh Tiểu học trong quá trình học tập là rất cao.
Sự tập trung chú ý của học sinh đầu bậc Tiểu học còn yếu, thiếu bền vững
do q trình ức chế ở bợ não của các em còn yếu. Do vậy, chú ý của các em cịn
bị phân tán.
1.2.1.3. Tưởng tượng
Tưởng tượng là mợt trong những quá trình nhận thức quan trọng. Tưởng
tượng của học sinh Tiểu học được hình thành và phát triển trong hoạt động học
và các hoạt động khác của các em.
Tưởng tượng của học sinh Tiểu học đã phát triển và phong phú hơn so với
trẻ em chưa đến trường. Tuy vậy tưởng tượng của các em cịn tản mạn, ít có tở
chức.
1.2.1.4. Trí nhớ
Do hoạt đợng của hệ thớng tín hiệu thứ nhất ở học sinh Tiểu học tương
đối chiếm ưu thế nên trí nhớ trực quan – hình tượng được phát triển hơn trí nhớ
từ ngữ – logic. Các em ghi nhớ chính xác những sự vật, hiện tượng cụ thể nhanh
hơn và tốt hơn những định nghĩa, những lời giải thích dài dịng. Ghi nhớ máy
móc của các em thường chiếm ưu thế.
1.2.2. Đặc điểm nhân cách của học sinh Tiểu học
1.2.2.1. Tính cách
Tính cách của trẻ em thường được hình thành từ rất sớm ở thời kì trước

t̉i đi học: có em thì trầm lặng, có em thì sơi nởi, mạnh dạn, có em thì nhút
12

nhát. Song, những nét tính cách của các em mới được hình thành, chưa ởn định,
có thể thay đởi dưới tác động giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội.
Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, hành vi của các em dễ có tính tự phát. Do sự
điều chỉnh của ý chí đối với hành vi của lứa t̉i cịn ́u, các em chưa biết đề ra
mục đích của hoạt động và theo đuổi mục đích đó đến cùng. Tính cách của các
em có nhược điểm thường bướng bỉnh và thất thường.
Phần lớn học sinh Tiểu học có nhiều nét tính cách tớt như lòng vị tha, tính
ham hiểu biết, tính hồn nhiên, tính chân thực, lòng thương người… Hồn nhiên
trong quan hệ với người lớn, với thầy cô giáo, bạn bè. Hồn nhiên nên rất dễ tin:
tin vào sách vở, tin vào người lớn, tin vào khả năng của bản thân.
Tính hay bắt chước cũng là mợt đặc điểm quan trong ở lứa tuổi Tiểu học.
Các em thích bắt chước các cử chỉ, lời nói, hành đợng của các nhân vật trong
phim, trong truyện,… Tính bắt chước là “con dao” hai lưỡi. Bởi trẻ em bắt
chước cái tốt cũng lắm mà cái xấu cũng nhiều. Cho nên cần phải xem tính bắt
chước như là mợt điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục các em bằng những tấm
gương cụ thể nhưng cũng cần chú ý đến khả năng tiêu cực của tính bắt chước.
1.2.2.2. Nhu cầu nhận thức
Trong những năm đầu của bậc Tiểu học, nhu cầu nhận thức của học sinh
phát triển rất rõ nét, đặc biệt là nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh, khát vọng
hiểu biết. Nhu cầu đọc sách được phát triển cùng với sự phát triển của kỹ xảo
đọc. Ban đầu nhu cầu đọc nói chung, sau đó các em có nhu cầu đọc trụn cở
tích, những câu chụn viễn tưởng có nhiều tình tiết kỳ dị, phiêu lưu…
Nhu cầu nhận thức là một trong những nhu cầu tinh thần. Đối với học
sinh Tiểu học, nhu cầu này có ý nghĩ quan trọng đặc biệt đới với sự phát triển
của trí tuệ. Nhu cầu nhận thức là nguồn năng lượng tinh thần để định hướng và
tiến lên trong nhiều tình h́ng và cảnh ngộ khó khăn, trên con đường khám phá

những kho tàng tri thức của nhân loại.
1.2.2.3. Tình cảm
13

Tình cảm là mợt mặt rất quan trọng trong đời sớng tâm lí nói chung và
nhân cách nói riêng. Đới với học sinh Tiểu học tình cảm cịn vó vị trí đặc biệt vì
nó là khâu trọng ́u gắn liền nhận thức với hành đợng của trẻ em. Tình cảm tích
cực khơng chỉ kích thích trẻ em nhận thức mà còn thúc đẩy trẻ em hoạt động.
Trong giáo dục Tiểu học, nếu quá quan tâm đến sự phát triển của trí ṭ
mà xem nhẹ giáo dục tình cảm thì sẽ làm cho nhân cách của các em phát triển
phiến diện.
Tình cảm và tri thức gắn bó mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau. Việc
dùng các tác phẩm văn học nghệ thuật để tác động đến xúc cảm của học sinh
cũng đặc biệt quan trọng. Xem tranh ảnh, đọc sách báo, trụn cở tích, nghe
nhạc… có tác đợng đến xúc cảm và tình cảm của các em, có sức ćn hút mạnh
mẽ, để lại ấn tượng sâu đậm trong tâm hồn các em.
Vậy, trong các hoạt động dạy học, muốn tác đợng đến người học có hiệu
quả và đạt được mục đích giáo dục như mong muốn thì đòi hỏi người giáo viên,
nhà giáo dục phải nắm vững đặc điểm tâm lý của học sinh.

1.3. Vai trò và ý nghĩa của tác phẩm văn học đối với việc phát triển nhân
cách cho thiếu nhi
Văn học nói chung và văn học thiếu nhi nói riêng có vai trị to lớn trong
việc giáo dục tồn diện về đạo đức, trí ṭ, tình cảm, thẩm mĩ cho các em. Văn
học thiếu nhi có tác đợng cải tạo cách nhìn, cách nghĩ và giáo dục đạo đức cho
các em. Tơ Hồi, mợt nhà văn có nhiều kinh nghiệm viết cho thiếu nhi cũng đã
khẳng định: “Nội dung một tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi bao giờ cũng
quán triệt vấn đề xây dựng đức tính con người. Nói thì thừa, cần nhắc lại và thật
giản dị, mợt tác phẩm chân chính có giá trị đối với tuổi thơ là một tác phẩm

tham dự mạnh mẽ vào sự nghiệp nên ngườ của bạn đọc ấy”[ 9, trang 6].
Tác phẩm văn học thiếu nhi không phải hiện ra như một người thầy quen
thuyết giáo mà là một người bạn đồng hành, người đối thoại với các em. Bằng
ngơn ngữ giàu cảm xúc và hình ảnh, bằng giọng văn dí dỏm, thấm đẫm chất thơ,
14

tác phẩm văn học thiếu nhi ngấm sâu vào thế giới cảm xúc của trẻ thơ, nhen lên
trong trái tim non trẻ của các em những tình cảm trong sáng nhân hậu, làm cho
các em biết tôn trọng, yêu thương, biết điều hay lẽ phải, biết tin yêu vào cuộc
đời, khao khát khám phá hiểu biết, ước mơ đi xa hơn chứ khơng sớm lụi tàn vì
hồi nghi, sợ hãi. Bằng cách đó, văn học thiếu nhi đã chuyển quá trình giáo dục
thành tự giáo dục.
Học sinh Tiểu học là lứa t̉i mà nhận thức cảm tính chiếm ưu thế. Các
em tiếp xúc với thế giới bên ngoài và thế giới bên ngoài đi vào trong các em
thông qua các giác quan. Sự tiếp nhận hoặc cảm thụ văn học của học sinh Tiểu
học cũng vậy. Cái hay cái đẹp của văn học được các em cảm nhận trước hết, từ
những hình ảnh sinh đợng trực quan đó các em có sự rung động cảm xúc. Các
tác phẩm văn học đã gieo vào lòng các em sự yêu mến thế giới xung quanh, giúp
các em hiểu về truyền thống lao động, mở rộng nhận thức về thiên nhiên cũng
như mở rộng nhận thức cho các em về văn hóa, xã hội,…
Các câu chuyện dân gian, các tác phẩm thơ truyện hiện đại đã đi sâu vào
thế giới tâm hồn của thiếu nhi, ảnh hưởng đến nhận thức và hình thành quan
điểm sớng tích cực cho các em. Được tiếp xúc với tác phẩm văn học qua các bài
tập đọc, kể chuyện, dưới sự hướng dẫn của cô giáo, những ấn tượng mà học sinh
thu nhận được sẽ hình thành ở các em những phẩm chất đạo đức bền vững.
Không ai có thể phủ nhận vai trň của giáo dục đạo đức bởi “thông qua cái đẹp
vươn tới nhân tính” (Beelinxki). Thông qua cái đẹp trong văn học để khơi gợi
những tình cảm đạo đức, những ý niệm đạo đức cho thiếu nhi. Khi đọc tác phẩm
văn học, các em biết cảm nhận những vẻ đẹp trong mối quan hệ giữa người với

người, vẻ đẹp trong các hành động cao thượng của các nhân vật trong tác phẩm,
các em biết cảm thông, lo lắng đối với số phận nhân vật, yêu ghét rõ ràng; các
em đề cao những nhân vật thiện, nhân vật dũng cảm mà các em yêu thích.
Như vậy, ngồi vai trị và ý nghĩa rất lớn trong việc phát triển tri thức,
hiểu biết về thế giới tự nhiên, văn hóa xã hội cho thiếu nhi, văn học đã góp phần
quan trọng trong việc bồi dưỡng phẩm chất, tâm hồn, hình thành nhân cách tồn
diện cho các em.
15

1.4. Tác giả Andersen và Truyện cổ tích của Andersen
1.4.1. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Andersen
Hans Christian Andersen (1805 – 1875) là nhà văn Đan Mạch thiên tài.
Ơng là con mợt người thợ giày ở thành phớ Ơđenzê cở kính nởi tiếng với nghề
chạm gỡ. Năm 1816, cha mất, mẹ tái giá, Andersen phải lo tự lập kiếm sớng.
Ơng đã lớn lên trong cảnh bần hàn và đã nhiều lần nếm mùi vị cay đắng. Người
ta bịt miệng ông, chế giễu ông và vu khống ông vì trong người ơng có máu “dân
đen”… Ơng đau khở nhưng không khuất phục, ông tự hào về sự gần gũi máu mủ
của mình với những người nghèo khở, những người dân cày và những người
thợ. Ông gia nhập “Liên đoàn thợ thuyền” và là nhà văn Đan Mạch đầu tiên đọc
cho thợ thuyền nghe những truyện thần tiên của mình.
Andersen nởi tiếng là người thơng minh, hiếu học. Ơng làm thơ, viết
truyện, nhưng mọi người biết đến tài năng của ơng là những pho tượng cở tích
do ơng kể. Trước hết, truyện kể của ông bộc lộ một tài năng kì lạ của trí tưởng
tượng. Ngay từ bé, sau khi nghe người lớn kể chuyện, chú bé Andersen đã biến
hóa những câu trụn ấy thơng qua trí tưởng tượng nhiệm màu của mình rồi kể
lại cho họ nghe. Mọi người đã kinh ngạc gọi Andersen là phù thủy: “Anh có mợt
khả năng q báu là trong bất cứ cớng rãnh nào cũng tìm ra được ngọc trai”
[16, trang 54]. Thế giới xung quanh bước vào truyện kể của ông thật sinh động.
Từ một chiếc lá rơi, một con kiến tha mồi, mợt con chim gõ kiến,… đều biết nói

năng, đi lại, có hồn, thậm chí cả chiếc bình mực cạn cũng trở thành câu chuyện
làm say đắm lòng người. Có thể nói trí tưởng tượng của Andersen khó ai sánh
nởi. Nhờ có trí tưởng tượng phong phú, kì diệu, ông đã tạo ra những cốt truyện
hấp dẫn, muôn màu mn vẻ và những hình tượng có ý nghĩa sâu xa, lay động
tâm hồn người đọc. Pautôpxki (nhà văn Nga) đã nhận định: “ Trong mỗi truyện
cổ tích cho trẻ con của Andersen cịn có mợt truyện cổ tích khác mà chỉ có
người lớn mới có thể hiểu hết ý nghĩa của nó”.
Có lẽ những tia sáng đầu tiên tỏa ấm vào tâm hồn trẻ thơ của Andersen
chính là mạch nguồn văn hóa dân gian.
16

Từ thuở bé, Andersen thường theo bà nội đến bệnh viện làm phúc. Bà nợi
vớn là người có tài kể chuyện, đã có ảnh hưởng khá đậm nét trong tuổi thơ
Andersen. Thỉnh thoảng, cậu còn được nghe các bà già lẩn thẩn trong bệnh viện
kể cho nghe những câu chuyện hấp dẫn, qi dị, có khi mất đầu, thiếu đi,
chẳng mạch lạc gì.
Cịn ở nhà, người cha của Andersen tuy làm nghề thợ giày nhưng cũng đã
từng đêm, ông thức đọc cho con trai nghe những câu chuyện cổ huyền bí trong
Nghìn lẻ mợt đêm, Ngụ ngơn Laphongten và cả kịch của nhà văn Đan Mạch
Hônbéc
Mười một tuổi, Andersen mồ côi bố và đành phải thôi học. Để bù lại vốn
kiến thức văn hóa xã hội, Andersen đọc sách rất nhiều. Ơng rời q hương lên
thủ đơ để kiếm sớng. Sau hai năm lang thang đầy thử thách, khẩn cầu qua nhiều
cửa, Andersen may mắn được ngài Gioonat Coolin – mợt thành viên của Ban
lãnh đạo nhà hát Hồng gia và là mợt nghệ sĩ giàu có nhận đỡ đầu vì thấy ở
Andersen “Mợt năng khiếu thơ bẩm sinh”. Có thể nói, nhờ G. Coolin, Andersen
về sau mới có đủ vốn kiến thức văn hóa để trở thành văn hào chân chính và vĩ
đại.
Một trong những điều tạo nên sự hấp dẫn ćn hút kì lạ của tác phẩm

Andersen chính là nhân cách của người cầm bút. Ý thức nhân văn sâu sắc khi
viết cho thiếu nhi luôn là “ngôi sao Bắc Đẩu” rọi đường cho những trang viết
của ông. Chính vì vậy mà ơng nói về niềm vui, nỡi buồn, về những điều tưởng
chừng như đơn giản nhất nhưng lạ có sức lay đợng lạ thường.
Andersen được sánh ngang với những bậc danh nhân văn hóa của nhân
loại. Tác phẩm của ông được dịch ra 90 thứ ngôn ngữ, xuất bản gần 500 lần với
hơn 70 triệu bản. Đó là những cuốn sách được xem là bán chạy nhất hành tinh.
1.4.2. Trụn cở tích của Andersen
1.4.2.1. Giá trị nợi dung
Qua trụn cở tích của mình, Adersen đã bày tỏ thái độ tôn trọng với sự
tôn nghiêm của con người, sự đồng cảm với tầng lớp dưới đáy xã hội, ca tụng
tình yêu chân thành, thuần khiết, ngợi ca những tấm lòng nhân hậu của con
17

người,… Những nhân tố ấy của truyện đã đi sâu vào thế giới tâm hồn của bạn
đọc, ảnh hưởng đến nhận thức và hình thành quan điểm sớng tích cực cho các
em.
a. Truyện phản ánh một xã hội đang tồn tại cái xấu, cái ác ở khắp nơi
Trụn cở tích của Andersen đã dựng nên bức tranh sinh động về hiện
thực của cả xã hội Châu Âu nói chung và Đan Mạch nói riêng vào giữa thế kỉ
XIX, mợt xã hội mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, số phận con
người càng thêm khốn khổ. Xã hội tư sản với thế lực của đồng tiền đang huỷ
hoại mọi giá trị đạo đức, tinh thần và làm cho con người tha hoá đến cùng cực.
Trước hết, đó là Thần Băng giá (Nữ thần Băng giá) – sự hiện thân của cái
ác, thần đã khiến cho Ruyđy mợt em bé hồn nhiên, vơ tư mất hết tính vui vẻ của
tuổi thơ và trở thành “ nghiêm nghị hơn một ông già”. Hơn thế, thần Băng giá đã
phá phách, đè bẹp và nghiền nát mọi vật. Không trung là cha mụ, quyền lực của
mụ rải lên khắp xứ sở khiến cho mọi người ai ai cũng phải khiếp sợ.
Tiếp theo đó, tấm gương của tên Quỷ dữ (Bà Chúa Tuyết), tấm gương ấy

là sự phủ nhận sự thật và chân lí, là hiện thân của cái xấu, cái ác. Cái gì soi vào
tấm gương ấy cũng bị méo mó đi: cái tốt, cái đẹp trở thành cái xấu, cịn cái xấu
thì làm cho mọi người khiếp sợ. Nguy hại thay, tấm gương lại bị nát vụn ra
thành những mảnh nhỏ, lơ lửng khắp không trung và sẵn sàng bắn vào mắt và
tim từng người. Nếu mảnh vụn ấy bắn vào mắt ai thì người đó có cái nhìn và
nhận thức sai lệch: Con người khơng cịn ai tớt, ai cũng đáng sợ và ghê tởm.
Nếu mảnh vụn bắn vào tim ai người đó trở thành lạnh lùng, dửng dưng với mọi
buồn vui nhân thế. Trái tim họ trở nên băng giá.
Đó còn là sự mưu mô, gian trá của mụ hoàng hậu ( Bầy chim thiên nga),
mụ ấy đã làm phép để biến mười mợt chàng hồng tử trở thành đàn chim thiên
nga. Hơn thế, mụ còn liên tục phá hoại cuộc sống của công chúa Lidơ khiến
nàng phải chịu khổ đau hết lần này đến lần khác và rời khỏi vua cha, rời khỏi
hoàng cung.
b. Truyện phản ánh đời sống bấp bênh của con người
18

Đó là cuộc sống bấp bênh luôn bị đe doạ bởi cái đói, cái chết của hai mẹ
con chị thợ giặt và Mactơ (Mụ ấy hư hỏng), số phận bất hạnh, đáng thương của
em bé bán diêm (Cô bé bán diêm),… và đối lập với cuộc sống nghèo khổ của
những người lao động là cuộc sống giàu sang, phú quý của những gia đình q
tợc.
Có thể nói, chính vì x́t thân trong cảnh bần hàn và nếm nhiều cay đắng
nên ông đã thấu hiểu nỗi thống khổ của những người lao đợng.
c. Trụn ca ngợi lịng nhân ái của con người
Trụn cở tích của Andersen mang tính nhân văn sâu sắc. Tính nhân văn
ấy thể hiện trước hết ở sự nhìn nhận và phản ánh hiện thực xã hợi của tác giả, sự
cảm thông với những số phận, kiếp người dưới đáy xã hợi.
Ngịi bút của Andersen đã rất tơn trọng khi viết đến những con người ấy:
đó là người thợ giặt trong Mụ ấy hư hỏng, em bé đáng thươnng trong Cô bé bán

diêm, người mẹ hiền từ, giàu đức hi sinh trong Mợt bà mẹ, Giécđa với lịng tớt
kì diệu, can đảm, giàu nghị lực trong Bà chúa Tuyết, Lidơ với tình yêu thương
trong sáng, sẵn sàng hi sinh bản thân để cứu mười một người anh trong Bầy
chim thiên nga,..
Những trang viết về tình bạn cao quý, tình u chân thành, th̀n khiết đã
làm rung đợng bao trái tim độc giả. Đó là sự hi sinh của Nàng tiên cá cho tình
yêu của mình, hay tình cảm chân thành mà Ruyđy phải vượt qua bao gian lao,
thử thách để có được trái tim của nàng Babet. Những câu chụn cảm đợng về
tình u con vơ bờ bến của chị thợ giăt, của người mẹ.
Từ những nội dung về lòng nhân ái được thể hiện xuyên suốt trong
Truyện cở tích của Andersen, có thể đúc kết thành những nợi dung giáo dục lịng
nhân ái cho thiếu nhi mà chúng tôi sẽ đề cập ở chương 2.
1.4.2.2. Giá trị nghệ tḥt
a. Kết cấu trụn
Trụn cở tích của Andersen có kết cấu đơn giản, dễ hiểu. Qua mỗi câu
truyện các em được đến với những tình tiết bất ngờ, li kì, phù hợp trí tưởng
tượng,phong phú của các em. Đặc biệt là cách kết thúc trong Trụn cở tích của
19

Anderse, đã để lại cho độc giả rất nhiều suy nghĩ. Gấp trang sách lại mà vẫn
miên man suy nghĩ, nghĩ về c̣c sớng, về đạo lí, về niềm tin. Tuy vậy, Trụn
cở tích của Andersen có điểm chung đó là “ mở ra một thế giới huyền ảo với
những giấc mơ bất tận”. Cở tích vớn là mơ và Trụn cở tích của Andersen
khơng nằm ngoài điều đó.
Kết cấu trụn cũng làm nởi bật lên lịng nhân ái của con người. Lòng
nhân ái này thể hiện rất sâu sắc qua hành động của từng nhân vật trong mỗi câu
truyện kể, thấm sâu qua từng trang sách làm độc giả xúc động, rung cảm và yêu
thương.
Chính tình yêu thương, lòng nhân ái đã làm nên chất thơ trong Trụn cở

tích của Andersen, làm cho từng chi tiết trong truyện mang đậm tình yêu
thương, đậm tình người, mang nặng cảm xúc.
b. Hình tượng nhân vật
Trụn cở tích của Andersen xây dựng hình tượng nhân vật khá rõ nét.
Những nhân vật chính diện: từ Giec – đa chân thành, dũng cảm, đầy tình yêu
thương, Kay trong sáng hồn nhiên trong Bà Chúa Tuyết; đến em bé bán diêm
đáng thương trong Cô bé bán diêm, Ruy – dy can đảm, trung thành, Babet chung
tình trong Nữ thần Băng Giá, hay người mẹ giàu đức hy sinh trong Mợt bà mẹ,
bác Sồi già có tấm lịng nhân hậu trong Giấc mơ ći cùng của cây Sời
già,…đều là những nhân vật có tính cách rõ ràng. Họ rất giống nhau, đều sống
bằng tình yêu thương, lòng tớt kì diệu nhưng lại có những hành đợng, nhưng
biểu hiện rất riêng của mình. Những nhân vật phản diện cũng được tác giả mô tả
sinh động: Nữ thần Băng giá với tâm địa độc ác, tàn nhẫn, Quỷ Satan xấu xa,
xảo quyệt đã chế tạo ra chiếc gương kì lạ, mụ hồng hậu mưu mơ, thủ đoạn ,…
các nhân vật trong truyện đã được tác giả khắc hoạ rất sinh động.
Tiểu kết
Trên đây là một số cơ sở lí ḷn liên quan đến đề tài. Việc tìm hiểu về văn
học thiếu nhi, chức năng của văn học thiếu nhi; đặc điểm tâm lí của học sinh
Tiểu học; vai trị và ý nghĩa của tác phẩm văn học đới với việc phát triển nhân
20

cách cho thiếu nhi; khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Andersen; tìm
hiểu giá trị nợi dung và nghệ tḥt của Trụn cở tích của Andersen giúp cho
chúng tơi có cái nhìn tởng quan và đầy đủ hơn về vấn đề đang nghiên cứu. Đây
cũng là cơ sở để chúng tơi tìm hiểu nợi dung giáo dục lịng nhân ái cho thiếu nhi
qua Trụn cở tích của Andersen ở chương 2.

Chương 2
TÌM HIỂU NỢI DUNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO THIẾU NHI

QUA TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA ANDERSEN
2.1. Khái niệm chung
2.1.1. Khái niệm lòng nhân ái
Theo từ điển Hán – Việt: Nhân ái có nghĩa là ưu ái con người, yêu thương
con người [9, trang 231].
Lòng nhân ái là tình yêu thương giữa con người với con người và với
muôn vật, là khuynh hướng làm một hành đợng có ý nghĩa, qn bản thân mình
nghĩ đến người khác, một sự quan tâm đến con người nhất là người cơ thế, mợt
lịng thởn thức, thương cảm trước nỡi thớng khở của người khác, mợt lịng
21

khoan dung không bị dừng trước cái ác của con người, một sự tha thứ vô điều
kiện [12,trang 13].
2.1.2. Biểu hiện của lòng nhân ái
Mỡi người sinh ra có mợt đôi mắt để nhìn, đôi tai để nghe, một bộ óc để
suy nghĩ và có mợt trái tim để u thương. Con người biết yêu thương, quan tâm
sẻ chia với mọi người là người có lịng nhân ái. “Lòng nhân ái là biểu hiện cao
đẹp nhất của con người” (Steve Godier).
Nhà văn Nam Cao đã từng khẳng định “Tình thương là lẽ sống, là tiêu
chuẩn làm người lớn nhất. Một con người có lịng nhân ái là phải biết u
thương, quan tâm, chăm sóc những người thân yêu của mình” [10, trang 46].
Biết yêu thương mình, yêu thương người thân, yêu thương đồng loại đó chính là
biểu hiện của lòng nhân ái. Tình yêu thương không đơn thuần chỉ biểu hiện ở
tấm lịng, lời nói mà cịn có những hành động cụ thể: một miếng ăn gửi bạn
trong lúc đói khát, một hành động giúp đỡ người khác trong cơn hoạn nạn, một
ánh mắt đồng cảm chia sẻ, một cái nắm tay…Đó là cử chỉ bình thường mà cao
đẹp của lịng nhân ái.

Lịng nhân ái khơng phải là những gì cao đạo, xa vời càng không phải là

lòng thương hại, sự bớ thí. Lịng nhân ái có thể là mợt tình u, mợt lịng tớt
bình thường nhưng lại có sức mạnh lớn lao có thể làm cải biến con người. Lịng
nhân ái có thể làm tăng giá trị c̣c sớng và tình thân của con người.
Biểu hiện cao nhất của lòng nhân ái chính là đức hi sinh. Đó là hình ảnh
những người mẹ với lòng thương con vô bờ bến, những người quên bản thân
mình vì người khác, vì những lí tưởng cao đẹp. Họ là những con người dũng
cảm với những trái tim yêu thương.
2.2. Nội dung giáo dục lòng nhân ái trong Truyện cổ tích của Andersen
Trong mỡi câu trụn cở tích của Andersen ln có hai tầng ý nghĩa.
Nghĩa đen trong truyện là cuộc phiêu lưu của các em nhỏ đến với xứ sở thần
tiên, đến với thế giới của các bà tiên nhiều phép màu, đến với các nàng công
22

chúa và các chàng hồng tử,… Nghĩa bóng của trụn là những bài học sâu sắc
về tình yêu thương con người, về lòng nhân ái. Đó là lòng tớt kì diệu của Giécđa
đã làm tan chảy trái tim băng giá của Kay (Bà Chúa Tuyết), tình yêu thương
chân thành của Lidơ đã giúp các anh trai trở về làm người (Bầy chim thiên nga),
sự cảm thông chia sẻ với những số phận bất hạnh (Cô bé bán diêm, Mụ ấy hư
hỏng), sự hi sinh cao cả của nhân vật người mẹ để được gặp thần Chết tìm lại
đứa con (Mợt bà mẹ),…
Sau khi khảo sát nợi dung giáo dục lịng nhân ái cho thiếu nhi qua Trụn
cở tích của Andersen, chúng tơi nhận thấy trong Trụn cở tích của Andersen có
những nợi dung giáo dục lịng nhân ái cho các em thiếu nhi như sau:
– Tình yêu thương và niềm tin là sức mạnh to lớn để con người vượt qua
gian khổ, chiến thắng cái ác, cái xấu.
– Sự đồng cảm, sẻ chia với những sớ phận bất hạnh.
– Lịng tốt của con người đã cảm hoá được nhiều người, nhiều vật.
– Đức hi sinh cao cả cho tình bạn, tình u.
Hầu hết các Trụn cở tích của Andersen đều chứa đựng những nợi dung

giáo dục lịng nhân ái trên. Tuy nhiên, vì thời gian khơng cho phép nên chúng
tơi sẽ làm rõ các nội dung giáo dục trên qua 7 truyện tiêu biểu. Đó là: Bà chúa
Tuyết, Nữ thần Băng giá, Cô bé bán diêm, Mụ ấy hư hỏng, Một bà mẹ, Bầy chim
thiên nga, Cô gái giẫm chân lên bánh mì. Sau đây, chúng tơi đi vào phân tích c ụ
thể từng nợi dung.
2.2.1. Tình u thương và niềm tin là sức mạnh to lớn để con người vượt qua
gian khổ, chiến thắng cái ác, cái xấu
Tình yêu thương gắn kết mọi người trong xã hội với nhau. Giáo dục lòng
yêu thương, tấm lòng nhân hậu cho học sinh là mợt trong những nợi dung giáo
dục lịng nhân ái trong truyện. Tình yêu thương là âm điệu chủ đạo xuyên suốt
câu chuyện đầy cam go và thử thách của các nhân vật như: Giécđa trong truyện
Bà chúa Tuyết, Ruyđy trong truyện Nữ thần Băng giá hay Lidơ trong truyện Bầy
chim thiên nga,… Giữa muôn vàn khó khăn để đấu tranh, để chống lại cái ác, cái
xấu, lấp lánh những những con người giàu lòng nhân ái như: bà lão nhân hậu,
23

Cơng chúa và Hồng tử, bà lão xứ Lapơli, bà lão người Phần Lan trong truyện
Bà chúa Tuyết, hay các Thiên thần và Công chúa Thái Dương, nhân vật chú,
nàng Babet trong truyện Nữ thần Băng giá,… Đó là những người giàu lòng yêu
thương, có tình yêu thuỷ chung, những con người dù bất cứ hồn cảnh nào cũng
khơng thay đởi tấm lịng của họ. Tình u thương đã tạo cho con người sức
mạnh vô tận, giúp họ vượt qua muôn vàn thử thách và bất hạnh của cuộc đời để
tìm đến hạnh phúc.
Theo kết quả khảo sát của chúng tôi, nội dung “Tình yêu thương và niềm
tin là sức mạnh to lớn để con người vượt qua gian khổ, chiến thắng cái ác, cái
xấu” đã được Andersen gửi gắm trong hầu hết các câu trụn cở tích của ơng.
Trong đó, nổi bật hơn hết là các truyện: Bà chúa Tuyết, Nữ thần Băng giá, Bầy
chim thiên nga.
Trước hết, đó là tình yêu thương và niềm tin của cô bé Giécđa dành cho

Kay trong truyện Bà chúa Tuyết.
Từ lúc Kay bị mảnh gương vỡ của tên Quỷ dữ bắn vào tim, tim em “lạnh
như băng giá”. Cái gì dưới mắt nhìn của em cũng trở nên tồi tệ, xấu xí. Em còn
chế nhạo cả Giec – đa người mà em rất mực yêu quý. Những trò chơi vui trẻ với
em khơng cịn hứng thú nữa.
Kay mất tích Giec – đa buồn và nhớ Kay rất nhiều: “Khi Kay đi rồi thì
Giec – đa nghĩ gì nhỉ? Kay đi đâu? Chẳng ai biết, chẳng ai biết mảy may về
hướng đi của Kay; chỉ có bọn trẻ con kể lại rằng chúng đã thấy Kay ḅc xe của
nó vào mợt chiếc xe trượt lớn và đã đi ra phía cửa ô. Biết bao nhiêu nước mắt
chảy, bé Giec -đa cũng khóc mãi không thôi” [3, trang 12].
Niềm tin và tình yêu thương là điều kiện cần có ở mợt tình bạn chân
thành, sâu sắc và vững bền. Nhờ có tình thương, niềm tin mà con người trở nên
mạnh mẽ hơn, vững vàng hơn trong c̣c sớng. Nó là nền tảng để con người gắn
kết với nhau trong xã hợi và cũng chính là sức mạnh vơ giá của nhân loại. Với
mợt tình bạn chân thành như thế, Giécđa cũng có mợt tình yêu thương, một niềm
tin mãnh liệt “Kay chưa chết”. Và chính những câu hỏi và niềm tin vào tình bạn
ấy cùng tình yêu thương và những giọt nước mắt lại là nguồn động viên, cổ vũ,
24

thúc giục em lên đường tìm bạn “Trời mới tang tảng sáng. Em hôn bà, lúc bấy
giờ đang còn ngủ, xách đơi giày đỏ ra đi mợt mình, theo lới cửa ra sơng” [3,
trang 13].
Trên lợ trình dài dài dằng dặc và vô vọng, người bạn đồng hành và dẫn lới
cho em chỉ có ánh sáng của niềm tin và ngọn lửa tình thương. Em đã vượt qua
nhiều chặng đường gian nan, có lúc gần như đới mặt với cái chết nhưng lòng
yêu thương cao cả, chân thành của em đã cảm hoá được tất cả, em đã gặp rất
nhiều người có tấm lịng nhân ái, họ đã đợng viên, khích lệ và giúp đỡ em trên
mỡi chặng đường đi để em tìm đến được xứ sở của Bà chúa Tuyết.
Đó là lòng tốt của bà lão ở khu vườn có nhiều phép lạ. Bà ḿn em qn

đi mọi buồn phiền, muốn em thôi đi tìm Kay vì sợ em gặp nhiều đau khổ:
“Trong khi bà chải tóc cho Giécđa, dần dần em quên Kay, bạn thân nhất của
em” [3, trang 15]. Bà còn cho em thưởng thức những món ăn ngon, dùng lược
vàng chải tóc cho em, ́n chúng thành những búp vàng óng trên khn mặt
xinh xắn đáng yêu của em. Và để giúp em không hoài thương nhớ Kay “bà ra
vườn lấy nạn trỏ vào đám cây hoa hồng làm cho hoa đang nở đẹp bỗng chui
biến ngay vào đất đen, khơng còn trơng thấy vết tích của hoa nữa” [3, trang 15].
Đây là những hành động biểu hiện tấm lịng nhân hậu của bà lão có nhiều
phép lạ. Bà đã lắng nghe câu chuyện của Giécđa, hiểu được nỡi buồn, nỡi lo sợ
trong lịng em khi em phải xa bà, xa ngôi nhà thân yêu, một mình đến những
vùng đất xa lạ để tìm Kay – người bạn yêu quý. Bà muốn em làm quen với cuộc
sống mới trong khu vườn ngập tràn hạnh phúc để không nghĩ về Kay, về sự đau
khổ.
Chính tình yêu thương của Giécđa đã gõ cửa trái tim hoàng tử và cơng
chúa. Em đã làm họ cảm đợng về tình bạn chân thành, đằm thắm của mình:
“Hoàng tử ngời dậy và nhường giường cho Giécđa”. Hồng tử và cơng chúa
cho em ăn mặc toàn nhung gấm, lụa là từ đầu đến chân. Họ cịn ḿn “lưu em
lại trên lâu đài để hưởng vinh hoa phú quý” [3, trang26].
Trên những chặng đường tiếp theo, có lẽ em cảm thấy an tâm hơn, vững
tin hơn, bớt lo sợ hơn bởi em không chỉ nhận được sự yêu thương từ hoàng tử và
25

sắc của quốc tế, đã bổ trợ cho nội dung và nghệ thuật và thẩm mỹ của cho văn học thiếunhi Nước Ta. Đồng thời, góp thêm phần khắc sâu, nâng cao hơn nữa những kiến thứcvà tình cảm mà văn học hoàn toàn có thể đem đến cho thiếu nhi. Ở mỗi dân tộc bản địa, văn học viết cho thiếu nhi có những nét riêng, tuy nhiêntất cả đều gặp nhau ở điểm là hướng về mục tiêu nhân văn, hướng tới cái thiện, cái đẹp trong đời sống. Một trong những cái đẹp ấy chính là lòng nhân ái – mộtphẩm chất quan trọng của con người. Chính lòng nhân ái tạo cho con người mộtsức mạnh vô tận. Ở đâu và bất kể dân tộc bản địa nào lòng nhân ái cũng đều được coitrọng. Việc giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi có vai trò quan trọng trong việcphát triển đạo đức, nhân cách cho những em. Nhà sư phạm người Nga V.AXukhôm Linxki đã chứng minh và khẳng định : “ Nếu những đứa trẻ đang dửng dưng với nhữngđiều đang xảy ra trong trái tim người bạn, bố, mẹ hoặc bất kể người đồng bàonào em gặp. Nếu những đứa trẻ không biết đọc trong ánh mắt người khác trongtrái tim người đó sẽ không khi nào trở thành con người chân chính ” [ 14, trang34 ]. Truyện cổ tích của Andersen là tác phẩm tiêu biểu vượt trội cho việc giáo dục lòngnhân ái, là cuốn sách gối đầu giường của những em thiếu nhi. Truyện được dịch ra90 thứ ngôn từ, xuất bản gần 500 lần với hơn 70 triệu bản. Truyện đã để lại ấntượng thâm thúy trong lòng fan hâm mộ qua nhiều thế hệ. Đã từ rất lâu, tên tuổi Andersen trở nên thân mật và quen thuộc với bạnđọc, đặc biệt quan trọng là những fan hâm mộ nhỏ tuổi. Bằng sức mạnh ngơn từ hiếm có, trítưởng tượng nhiệm màu và trong sáng, cớt truyện mê hoặc, lới kể chuyện códun, pha giữa bút pháp hiện thực và huyền ảo, Truyện cổ tích của Andersenđã đi sâu vào quốc tế tâm hờn của những bạn nhỏ, tác động ảnh hưởng đến nhận thức vàhình thành ý niệm sớng tích cực cho những em thiếu nhi [ 11, trang 123 ]. Hơnthế nữa, không những thiếu nhi mà người lớn ở mọi lứa tuổi đều đón đọc tácphẩm mợt cách say sưa. Bởi “ Trong mỗi truyện cổ tích cho trẻ con củaAndersen cịn có mợt truyện cổ tích khác mà chỉ có người lớn mới hiểu hết ýnghĩa của nó ” ( Pautopxki ). Vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài : “ Giáo dục đào tạo lòng nhân ái chothiếu nhi qua Truyện cổ tích của Andersen ” để nghiên cứu và điều tra. 2. Lịch sử vấn đềCác tác phẩm văn học thiếu nhi quốc tế cùng với văn học thiếu nhiViệt Nam đã góp phần một phần quan trọng trong việc giáo dục đạo đức nhâncách cho thiếu nhi. Chính thế cho nên, đã được nhiều tác giả chăm sóc điều tra và nghiên cứu. Trong phần này, chúng tôi điểm qua mợt sớ cơng trình điều tra và nghiên cứu về văn họcthiếu nhi nước ngồi nói chung và Trụn cở tích của Andersen nói riêng. Viết Linh, H.C Andersenngười kể chuyện thiên tài, NXB Hợi nhà văn, 2000. Tác giả đã kể lại tồn bợ c ̣ c đời và sự nghiệp Andersen, giúp cho chúngtơi có cái nhìn đơn cử về tác giả Andersen và Truyện cổ tích của Andersen. Lã Thị Bắc Lý, Giáo trình Văn học trẻ nhỏ, NXB Đại học Sư phạm, 2003. Tác giả đã đề cập đến những đặc thù, nội dung cơ bản cũng như giá trị hiệnthực được phản ánh trong Trụn cở tích của Andersen. Bên cạnh đó, tác giả đãđiểm qua mợt sớ tác phẩm có nợi dung giáo dục lòng nhân ái như : Bà ChúaTuyết, Nữ Thần Băng giá, Cô bé bán diêm, Mụ ấy hư hỏng, Bầy chim thiên nga, Nàng tiên cá, Chim hoạ mi, … Cao Đức Tiến, Đường Thị Hường – Văn học – Dự án tăng trưởng giáo viênTiểu học – Nhà xuất bản Đại học Sư phạm và nhà xuất bản giáo dục, 2007. Trong phần ra mắt văn học quốc tế ở chương trình Tiểu học, những tác giảđã ra mắt một vài nét về cuộc sống và sự nghiệp của nhà văn Andersen. Bêncạnh đó, những tác giả cũng đã hướng dẫn nghiên cứu và phân tích tác phẩm Bà Chúa Tuyết, tácphẩm tiêu biểu vượt trội về lòng nhân ái. Lê Thị Hoài Nam, Bài giảng Văn học, NXB Đại học Sư phạm, 2010. Saukhi trình diễn giá trị nội dung của văn học quốc tế trong chương trình tiểuhọc, tác giả đã đề cập đến truyện kể của Hans Christian Andersen. Những tủn tập Trụn cở tích của Andersen được dịch sang Tiếng Việt, ở lời ra mắt của mỗi tập truyện đã nêu khái quát về cuộc sống và sự nghiệp củaAndersen cũng như giá trị nội dung của tập truyện. Như vây, những tài liệu trên đa phần đề cập đến những nội dung quan trọngvà thiết yếu về tác giả Andersen cũng như giá trị nội dung và nghệ tḥt củaTrụn cở tích của Andersen mà chưa có tài liệu nào đi sâu vào điều tra và nghiên cứu vềnội dung giáo dục lịng nhân ái cho thiếu nhi trong Trụn cở tích của Andersenmợt cách hệ thớng. Mặc dù vậy, những cơng trình điều tra và nghiên cứu trên vẫn là nguồn tàiliệu tìm hiểu thêm bở ích cho chúng tơi trong q trình thực thi thực thi đề tàicủa mình. 3. Mục đích, nhiêm vụ nghiên cứu3. 1. Mục đích nghiên cứuChúng tôi chọn đề tài “ Giáo dục đào tạo lòng nhân ái cho thiếu nhi qua Truyện cổtích của Andersen ” với mục tiêu tìm hiểu và khám phá việc giáo dục lòng nhân ái cho thiếunhi trong tác phẩm. Trên cơ sở đó yêu cầu một số ít giải pháp nhằm mục đích giáo dục lòngnhân ái cho học viên Tiểu học. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục tiêu trên, đề tài đề ra 1 số ít trách nhiệm nghiên cứu và điều tra sau : – Nghiên cứu những yếu tố lí thuyết tương quan đến đề tài. – Tìm hiểu nợi dung giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi qua Truyện cổtích của Andersen. – Đề xuất một số ít giải pháp giáo dục lòng nhân ái cho học viên Tiểu học. 4. Đóng góp của đề tàiTìm hiểu nội dung giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi qua Truyện cổ tíchcủa Andersen giúp chúng tôi nhận thức rõ ý nghĩa của việc giáo dục lòng nhânái cho thiếu nhi trải qua những tác phẩm văn học. Từ đó, đề xuất kiến nghị 1 số ít biệnpháp giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhi nói chung và học viên Tiểu học nóiriêng. Đồng thời, giúp sinh viên ngành Tiểu học có ý thức rèn luyện nhân cáchcho bản thân. Ngoài ra, đề tài cũng là nguồn tài liệu tìm hiểu thêm bở ích cho sinhviên và giáo viên Tiểu học trong q trình dạy và học mơn Tiếng Việt. 5. Đới tượng và khoanh vùng phạm vi điều tra và nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu và điều tra : Giáo dục đào tạo lòng nhân ái cho thiếu nhi qua Truyệncổ tích của Andersen. – Phạm vi điều tra và nghiên cứu : Truyện Cổ tích của Andersen. 6. Phương pháp nghiên cứu và điều tra – Phương pháp điều tra và nghiên cứu lí luận. – Phương pháp thống kê, phân loại. – Phương pháp nghiên cứu và phân tích, tởng hợp. 7. Cấu trúc đề tàiĐề tài gồm có 3 phần : – Phần khởi đầu : Gồm có những tiểu mục sau1. Lí do chọn đề tài2. Lịch sử vấn đề3. Mục đích, trách nhiệm nghiên cứu4. Đóng góp của đề tài5. Đối tượng, khoanh vùng phạm vi nghiên cứu6. Phương pháp nghiên cứu và điều tra – Phần nội dung : Gồm 3 chươngChương 1 : Những yếu tố chung có tương quan đến đề tàiChương 2 : Tìm hiểu nội dung giáo dục lòng nhân ái cho thiếu nhiqua Truyện cổ tích của AndersenChương 3 : Đề xuất một số ít giải pháp giáo dục lòng nhân ái cho họcsinh Tiểu học – Phần Tóm lại : Gồm 2 tiểu mục sau1. Kết luận2. Đề xuấtPHẦN NỘI DUNGChương 1NH ỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI1. 1. Khái quát chung về văn học thiếu nhi1. 1.1. Khái niệm văn học thiếu nhiVăn học thiếu nhi : Theo nghĩa hẹp, gồm những tác phẩm văn học hoặcphổ cập khoa học dành riêng cho thiếu nhi. Tuy vậy, khái niệm văn học thiếunhi cũng thường gồm có những tác phẩm văn học thường thì ( cho ngườilớn ) đã đi vào khoanh vùng phạm vi đọc của thiếu nhi như Đôn Kihôtê của M. Xecvantex, Gulivơ du kí của Gi. Xuypt, Túp lều bác Tôm của Bichơ Xtâu … [ 8, trang 285 ]. Văn học thiếu nhi gồm có những tác phẩm văn học được viết cho thiếunhi với mục tiêu giáo dục, tu dưỡng tâm hồn, tích cách cho những em. Nhân vậttrung tâm của nó là thiếu nhi, và nhiều khi cũng là người lớn, hoặc là một cơngió, một loài vật hay một vật phẩm, một cái cây, … Tác giả văn học thiếu nhi khôngchỉ là chính những em, mà cũng là những nhà văn thuộc mọi lứa tuổi. Văn học thiếu nhi còn là những tác phẩm được thiếu nhi thú vị tìmđọc. Bởi vì những em đã tìm thấy ở trong đó cách nghĩ cách cảm cùng những hànhđộng thân mật với cách nghĩ, cách cảm và cách hành vi của chính những em, hơnthế, những em con tìm thấy ở trong đó một lời nhắc nhở, một lời răn dạy, vớinhững nguồn động viên, khuyến khích, những sự dẫn dắt ý nhị, hữu dụng, … trong quátrình hoàn thành xong tính cách của mình. Như vậy, văn học thiếu nhi là người bạn mưu trí và mẫn cảm củathiếu nhi. Trên quốc tế, từ rất lâu đã Open những tác phẩm viết cho thiếu nhi nhưTruyện cổ Andersen, Truyện kể của Pêrôn, Rôbinxơn Cruxô của Đêphô, Khônggia đình của Hecto Malô, … Mỗi tác phẩm, mỗi câu truyện là những số phậncon người mang mợt tính cách khác nhau, … tuy nhiên những tác phẩm hay đềugặp nhau ở điểm là hướng về mục tiêu nhân văn, đưa người đọc đến những giátrị chân – thiện – mĩ trong đời sống. 1.1.2. Chức năng của văn học thiếu nhiVăn học là “ Sách giáo khoa về c ̣ c sớng ” – Sécnưsevxki. Văn học có ýnghĩa rất quan trọng so với đời sống niềm tin của con người. Bằng việc táihiện sự sống và khái quát về ý nghĩa giá trị của đời sống, văn học giúp conngười có ý thức hơn, hiểu nhau hơn, can đảm và mạnh mẽ hơn. Đứng về phía người đảm nhiệm hoàn toàn có thể coi văn học có ba công dụng nổi bậtsau : Chức năng nhận thức, tính năng giáo dục và công dụng thẩm mĩ. Văn họcthiếu nhi là một bộ phận của văn học nói chung, là mợt mô hình nghệ tḥtngơn từ. Vì vậy, nó cũng mang rất đầy đủ những công dụng của văn học. 1.1.2. 1. Chức năng nhận thứcVăn học phản ánh đời sống xã hội, giúp người đọc hiểu biết về cuộc sốngvà con người. Văn học hoàn toàn có thể đem lại cho con người những tri thức về những mặtlịch sử, địa lí, văn hóa truyền thống, xã hội, quân sự chiến lược, ngôn từ, phong tục tập quán … Thôngqua việc phản ánh hiện thực về con người và đời sống trong những mối quanhệ nhân sinh phức tạp, văn học giúp fan hâm mộ nhận thức về quốc tế tư tưởng, tìnhcảm và tâm lí của con người. Những tác phẩm văn học chân chính hoàn toàn có thể giúpngười đọc nhận ra những quy luật tăng trưởng tất yếu của đời sống con người vàvận mệnh của toàn xã hội. Văn học là hình thức để tiếp cận chân lí. Vì vậy, vănhọc có tính năng nhận thức. Văn học giúp con người nhận thức về đời sống, hiểu thâm thúy hơn vềnhững chân lí đời sống, cái thiện cái ác, cái đẹp cái xấu. Đặc biệt văn học giúpcon người nhận thức về bản thân mình. Sự tiếp xúc, thể nghiệm so với cáchtrình bày và lí giải những yếu tố của đời sống, sự xâm nhập vào những biến cố, những số phận con người sẽ giúp người đọc nhận rõ vị thế của mình hơn, từ đótạo ra những chuyển biến về chất để hoàn toàn có thể khuynh hướng và kiểm soát và điều chỉnh những hoạtđộng của mình sao cho có ý nghĩa hơn. Văn học cũng giúp người ta nhận thứccác trạng thái éo le, phức tạp của nhân sinh, cái mà thường thì không dễ nhậnthức theo con mắt bên ngoài. Nhận thức trong văn học đa phần là nhận thức ý nghĩa, giá trị và sự biểuhiện của ý nghĩa, giá trị của con người. Do vậy, nhận thức cũng là nhìn nhận, phán xét, châm biếm hay ngợi ca. 1.1.2. 2. Chức năng giáo dụcChức năng giáo dục của văn học chính là công dụng tác động ảnh hưởng, cải tạoquan điểm, tư tưởng, đạo đức của con người [ 2, trang 67 ]. Văn học có năng lực hướng con người vào tiềm năng nhất định. Nó hìnhthành cho con người một năng lực phân biệt cái đúng, cái sai, cái đẹp, cái xấu, cái thiện, cái ác … trong đời sống ; tu dưỡng và nhân lên ở con người một tìnhyêu tha thiết với vạn vật thiên nhiên, quốc gia, một tấm lòng đồng điệu, cảm thông vớinhững số phận khác nhau trong cuộc sống, đồng thời dạy cho con người biếtkhinh ghét những thói đời đen bạc, xấu xa, biết khâm phục những con ngườidám vượt qua những ngang trái, bất công để vươn tới những đỉnh điểm của vinhquang, dũng mãnh và anh hùng. Văn học cũng dạy con người biết sống vị tha, cólương tâm và nghĩa vụ và trách nhiệm với chính mình, với người thân trong gia đình và với cuộc sống … Đồng thời nó cũng làm cho tâm hồn con người trở nên trong sáng, thánh thiệnhơn và ý thức về đời sống cũng trở nên tự giác hơn. Như vậy, văn học nói chung và văn học thiếu nhi nói riêng có tác dụnggiáo dục, tái tạo quan điểm tư tưởng đạo đức rất lớn. Nhưng văn học giáo dụccon người không phải như một nhà thuyết giáo mà như thể một người bạn đồnghành, đối thoại, tâm tình với bạn đọc, một tấm gương để người đọc tự soi mìnhnên đã chuyển quy trình giáo dục, thuyết phục từ bên ngoài thành quy trình tựgiáo dục, tự thuyết phục một cách tự giác nhằm mục đích hoàn thành xong nhân cách của mình. 1.1.2. 3. Chức năng thẩm mĩKhi phản ánh c ̣ c sớng văn học có tính năng làm thỏa mãn nhu cầu những nhucầu về cái đẹp, trau dồi năng lượng và thị hiếu thẩm mĩ cho con người. Sự chiêm ngưỡng và thưởng thức văn học thẩm mỹ và nghệ thuật là hoạt động giải trí tự nguyện, đa phần gắnvới nhu yếu về cái đẹp muốn vươn tới lí tưởng, vươn tới sự hồn thiện. Văn họccó trách nhiệm thỏa mãn nhu cầu nhu yếu ấy của con người trải qua sự phản ánh quan hệthẩm mĩ của con người với hiện thực khách quan, tu dưỡng cho con ngườinăng lực phát minh sáng tạo và cảm thụ thẩm mĩ. Chức năng thẩm mĩ của văn học đem lạicho con người sự tận hưởng thẩm mĩ mà trước hết là sự tận hưởng niềm tin. Trước một vẻ đẹp của vạn vật thiên nhiên hay con người thì con người luôn được thỏamãn nhu yếu thẩm mĩ. Văn học làm thỏa mãn nhu cầu những nhu yếu về cái đẹp bằng cách tạo cho conngười những rung động thâm thúy về tình cảm, được nếm trải những khoảng thời gian ngắn loâu, bồn chồn, vui sướng, … qua những bước thăng trầm, biến hóa của cuộc sống. Cái đẹp do văn học tạo ra là cái đẹp được tinh lọc, có đặc thù nổi bật, kháiqt, có chất lượng cao và mới mẻ và lạ mắt hơn cái đẹp trong đời thường, nó có khả năngni dưỡng những cảm hứng thẩm mĩ cho con người và giúp con người phát triểnnhững phẩm chất nghệ sĩ vốn có của mình. Văn học phản ánh đời sớng dưới ánh sáng của lí tưởng thẩm mĩ mà trongđời sống, con người luôn hướng tới cái chân, thiện, mĩ nên việc xác lập lại trậttự quốc tế trong văn học bộc lộ rõ tham vọng của con người theo nguyên lí hài10hịa. Những kẻ ác, đen tới sẽ bị trừng trị, tố cáo. Những người bị oan khúc, thiệthại được dồn cho tình u và sự nâng niu. Những ai cơ đơn sẽ được giải bày, đồng cảm và sẻ chia. Đến với những tác phẩm văn học người đọc không chỉ được tận hưởng vẻđẹp hài hịa của c ̣ c sớng như nó phải có mà còn được tận hưởng vẻ đẹp củanghệ thuật – vẻ đẹp của ngôn từ được trau chuốt, cấu trúc độc lạ, cấu tứ mới lạ. Trong thẩm mỹ và nghệ thuật, với sự hư cấu tưởng tượng, nghệ sĩ hấp dẫn người đọc vàotrò chơi của những năng lượng niềm tin. Tham gia game show nghệ thuật và thẩm mỹ đó người đọcđược tăng trưởng những năng lượng cảm thụ, thể nghiệm chủ quan, được giả định mìnhlà nhân vật và thể nghiệm c ̣ c sống đầy những lo âu, mong đợi của nhân vật. Lúc đó tính năng thẩm mĩ hoàn toàn có thể coi như là công dụng vui chơi có ý nghĩa rấtnghiêm túc đới với người đọc. Nó làm đầu óc con người nhạy bén, linh động, sắccạnh trước những biểu lộ phức tạp và pha tạp của cuộc sống. Các tính năng của văn học vớn có quan hệ hữu cơ nợi tại, chúng gắn bóvới nhau ngặt nghèo, khơng thể xem nhẹ hoặc bỏ đi một tính năng nào. Các chứcnăng ấy xâm nhập vào nhau, tác đợng lẫn nhau đến mức hoàn toàn có thể coi như baphương diện chính của mợt công dụng nhận thức – giáo dục – thẩm mĩ. Đi sâuvào nhận thức về xã hội, con người, vạn vật thiên nhiên kích thích con người vươn lênsự sớng có ý thức. Miêu tả chân thực sinh động, táo bạo làm cho con người lớnlên về mặt xúc cảm và tâm hồn. Hình tượng nhân vật có lí tưởng cao đẹp mớigây được sự ngưỡng mợ cho người đọc. Sự gắn bó hữu cơ của những chức năngnày tạo cho văn học một sức sớng mãnh liệt, lâu dài hơn, có sức tác đợng sâu xa, bềnbỉ và góp thêm phần ni dưỡng con người mợt cách tồn diện. 1.2. Đặc điểm tâm lí của học viên Tiểu học1. 2.1. Đặc điểm của những quy trình nhận thức1. 2.1.1. Tri giácTri giác của học viên Tiểu học mang đặc thù đại thể, ít đi sâu vào chi tiếtmang tính khơng chủ đợng. Tri giác của những em thường gắn với hành vi, vớihoạt động thực tiễn. Do đó, những em phân biệt đối tượng người tiêu dùng còn chưa đúng chuẩn, dễmắc sai lầm đáng tiếc, có khi cịn lẫn lợn. 11T ính cảm hứng biểu lộ rất rõ khi những em tri giác. Tri giác trước hết lànhững sự vật, những tín hiệu, những đặc thù nào trực tiếp gây cho những emnhững xúc cảm. Vì thế, cái trực quan, cái tỏa nắng rực rỡ, cái sinh động dễ gây ấn tượngcho những em và được những em tri giác tốt hơn. 1.2.1. 2. Chú ýỞ lứa t ̉ i Tiểu học, quan tâm có chủ định của những em còn yếu, năng lực điềuchỉnh chú ý quan tâm một cách có ý chí chưa mạnh. Sự chú ý quan tâm của học viên yên cầu mộtđộng cơ gần thôi thúc. Khả năng tăng trưởng của quan tâm có chủ định, bền vững và kiên cố, tậptrung của học viên Tiểu học trong quy trình học tập là rất cao. Sự tập trung chuyên sâu quan tâm của học viên đầu bậc Tiểu học còn yếu, thiếu bền vữngdo q trình ức chế ở bợ não của những em còn yếu. Do vậy, quan tâm của những em cịnbị phân tán. 1.2.1. 3. Tưởng tượngTưởng tượng là mợt trong những quy trình nhận thức quan trọng. Tưởngtượng của học viên Tiểu học được hình thành và tăng trưởng trong hoạt động giải trí họcvà những hoạt động giải trí khác của những em. Tưởng tượng của học viên Tiểu học đã tăng trưởng và đa dạng chủng loại hơn so vớitrẻ em chưa đến trường. Tuy vậy tưởng tượng của những em cịn tản mạn, ít có tởchức. 1.2.1. 4. Trí nhớDo hoạt đợng của hệ thớng tín hiệu thứ nhất ở học viên Tiểu học tươngđối chiếm lợi thế nên trí nhớ trực quan – hình tượng được tăng trưởng hơn trí nhớtừ ngữ – logic. Các em ghi nhớ đúng chuẩn những sự vật, hiện tượng kỳ lạ đơn cử nhanhhơn và tốt hơn những định nghĩa, những lời lý giải dài dịng. Ghi nhớ máymóc của những em thường chiếm lợi thế. 1.2.2. Đặc điểm nhân cách của học viên Tiểu học1. 2.2.1. Tính cáchTính cách của trẻ nhỏ thường được hình thành từ rất sớm ở thời kì trướct ̉ i đi học : có em thì trầm lặng, có em thì sơi nởi, mạnh dạn, có em thì nhút12nhát. Song, những nét tính cách của những em mới được hình thành, chưa ởn định, hoàn toàn có thể thay đởi dưới ảnh hưởng tác động giáo dục của mái ấm gia đình, nhà trường và xã hội. Ở lứa tuổi học viên Tiểu học, hành vi của những em dễ có tính tự phát. Do sựđiều chỉnh của ý chí so với hành vi của lứa t ̉ i cịn ́ u, những em chưa biết đề ramục đích của hoạt động giải trí và theo đuổi mục tiêu đó đến cùng. Tính cách của cácem có điểm yếu kém thường bướng bỉnh và thất thường. Phần lớn học viên Tiểu học có nhiều nét tính cách tớt như lòng vị tha, tínhham hiểu biết, tính hồn nhiên, tính chân thực, lòng thương người … Hồn nhiêntrong quan hệ với người lớn, với thầy cô giáo, bạn hữu. Hồn nhiên nên rất dễ tin : tin vào sách vở, tin vào người lớn, tin vào năng lực của bản thân. Tính hay bắt chước cũng là mợt đặc thù quan trong ở lứa tuổi Tiểu học. Các em thích bắt chước những cử chỉ, lời nói, hành đợng của những nhân vật trongphim, trong truyện, … Tính bắt chước là “ con dao ” hai lưỡi. Bởi trẻ nhỏ bắtchước cái tốt cũng lắm mà cái xấu cũng nhiều. Cho nên cần phải xem tính bắtchước như là mợt điều kiện kèm theo thuận tiện cho việc giáo dục những em bằng những tấmgương đơn cử nhưng cũng cần chú ý quan tâm đến năng lực xấu đi của tính bắt chước. 1.2.2. 2. Nhu cầu nhận thứcTrong những năm đầu của bậc Tiểu học, nhu yếu nhận thức của học sinhphát triển rất rõ nét, đặc biệt quan trọng là nhu yếu khám phá quốc tế xung quanh, khát vọnghiểu biết. Nhu cầu đọc sách được tăng trưởng cùng với sự tăng trưởng của kỹ xảođọc. Ban đầu nhu yếu đọc nói chung, sau đó những em có nhu yếu đọc trụn cởtích, những câu chụn viễn tưởng có nhiều diễn biến kỳ dị, phiêu lưu … Nhu cầu nhận thức là một trong những nhu yếu niềm tin. Đối với họcsinh Tiểu học, nhu yếu này có ý nghĩ quan trọng đặc biệt quan trọng đới với sự phát triểncủa trí tuệ. Nhu cầu nhận thức là nguồn nguồn năng lượng ý thức để khuynh hướng vàtiến lên trong nhiều tình h ́ ng và cảnh ngộ khó khăn vất vả, trên con đường khám phánhững kho tàng tri thức của trái đất. 1.2.2. 3. Tình cảm13Tình cảm là mợt mặt rất quan trọng trong đời sớng tâm lí nói chung vànhân cách nói riêng. Đới với học viên Tiểu học tình cảm cịn vó vị trí đặc biệt quan trọng vìnó là khâu trọng ́ u gắn liền nhận thức với hành đợng của trẻ nhỏ. Tình cảm tíchcực khơng chỉ kích thích trẻ nhỏ nhận thức mà còn thôi thúc trẻ nhỏ hoạt động giải trí. Trong giáo dục Tiểu học, nếu quá chăm sóc đến sự tăng trưởng của trí ṭmà xem nhẹ giáo dục tình cảm thì sẽ làm cho nhân cách của những em phát triểnphiến diện. Tình cảm và tri thức gắn bó mật thiết với nhau, tương hỗ cho nhau. Việcdùng những tác phẩm văn học nghệ thuật và thẩm mỹ để ảnh hưởng tác động đến xúc cảm của học sinhcũng đặc biệt quan trọng quan trọng. Xem tranh vẽ, đọc sách báo, trụn cở tích, nghenhạc … có tác đợng đến xúc cảm và tình cảm của những em, có sức ćn hút mạnhmẽ, để lại ấn tượng sâu đậm trong tâm hồn những em. Vậy, trong những hoạt động giải trí dạy học, muốn tác đợng đến người học có hiệuquả và đạt được mục tiêu giáo dục như mong ước thì yên cầu người giáo viên, nhà giáo dục phải nắm vững đặc thù tâm ý của học viên. 1.3. Vai trò và ý nghĩa của tác phẩm văn học so với việc tăng trưởng nhâncách cho thiếu nhiVăn học nói chung và văn học thiếu nhi nói riêng có vai trị to lớn trongviệc giáo dục tồn diện về đạo đức, trí ṭ, tình cảm, thẩm mĩ cho những em. Vănhọc thiếu nhi có tác đợng tái tạo cách nhìn, cách nghĩ và giáo dục đạo đức chocác em. Tơ Hồi, mợt nhà văn có nhiều kinh nghiệm tay nghề viết cho thiếu nhi cũng đãkhẳng định : “ Nội dung một tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi khi nào cũngquán triệt yếu tố kiến thiết xây dựng đức tính con người. Nói thì thừa, cần nhắc lại và thậtgiản dị, mợt tác phẩm chân chính có giá trị so với tuổi thơ là một tác phẩmtham dự can đảm và mạnh mẽ vào sự nghiệp nên ngườ của bạn đọc ấy ” [ 9, trang 6 ]. Tác phẩm văn học thiếu nhi không phải hiện ra như một người thầy quenthuyết giáo mà là một người bạn sát cánh, người đối thoại với những em. Bằngngơn ngữ giàu xúc cảm và hình ảnh, bằng giọng văn dí dỏm, thấm đẫm chất thơ, 14 tác phẩm văn học thiếu nhi ngấm sâu vào quốc tế xúc cảm của trẻ thơ, nhen lêntrong trái tim non trẻ của những em những tình cảm trong sáng nhân hậu, làm chocác em biết tôn trọng, yêu thương, biết điều hay lẽ phải, biết tin yêu vào cuộcđời, khao khát mày mò hiểu biết, tham vọng đi xa hơn chứ khơng sớm lụi tàn vìhồi nghi, sợ hãi. Bằng cách đó, văn học thiếu nhi đã chuyển quy trình giáo dụcthành tự giáo dục. Học sinh Tiểu học là lứa t ̉ i mà nhận thức cảm tính chiếm lợi thế. Cácem tiếp xúc với quốc tế bên ngoài và quốc tế bên ngoài đi vào trong những emthông qua những giác quan. Sự tiếp đón hoặc cảm thụ văn học của học viên Tiểuhọc cũng vậy. Cái hay cái đẹp của văn học được những em cảm nhận trước hết, từnhững hình ảnh sinh đợng trực quan đó những em có sự rung động cảm hứng. Cáctác phẩm văn học đã gieo vào lòng những em sự yêu dấu quốc tế xung quanh, giúpcác em hiểu về truyền thống cuội nguồn lao động, lan rộng ra nhận thức về vạn vật thiên nhiên cũngnhư lan rộng ra nhận thức cho những em về văn hóa truyền thống, xã hội, … Các câu truyện dân gian, những tác phẩm thơ truyện tân tiến đã đi sâu vàothế giới tâm hồn của thiếu nhi, tác động ảnh hưởng đến nhận thức và hình thành quanđiểm sớng tích cực cho những em. Được tiếp xúc với tác phẩm văn học qua những bàitập đọc, kể chuyện, dưới sự hướng dẫn của cô giáo, những ấn tượng mà học sinhthu nhận được sẽ hình thành ở những em những phẩm chất đạo đức vững chắc. Không ai hoàn toàn có thể phủ nhận vai trň của giáo dục đạo đức bởi “ trải qua cái đẹpvươn tới nhân tính ” ( Beelinxki ). Thông qua cái đẹp trong văn học để khơi gợinhững tình cảm đạo đức, những ý niệm đạo đức cho thiếu nhi. Khi đọc tác phẩmvăn học, những em biết cảm nhận những vẻ đẹp trong mối quan hệ giữa người vớingười, vẻ đẹp trong những hành vi hùng vĩ của những nhân vật trong tác phẩm, những em biết cảm thông, lo ngại so với số phận nhân vật, yêu ghét rõ ràng ; cácem tôn vinh những nhân vật thiện, nhân vật quả cảm mà những em yêu dấu. Như vậy, ngồi vai trị và ý nghĩa rất lớn trong việc tăng trưởng tri thức, hiểu biết về quốc tế tự nhiên, văn hóa truyền thống xã hội cho thiếu nhi, văn học đã góp phầnquan trọng trong việc tu dưỡng phẩm chất, tâm hồn, hình thành nhân cách tồndiện cho những em. 151.4. Tác giả Andersen và Truyện cổ tích của Andersen1. 4.1. Vài nét về cuộc sống và sự nghiệp của AndersenHans Christian Andersen ( 1805 – 1875 ) là nhà văn Đan Mạch thiên tài. Ơng là con mợt người thợ giày ở thành phớ Ơđenzê cở kính nởi tiếng với nghềchạm gỡ. Năm 1816, cha mất, mẹ tái giá, Andersen phải lo tự lập kiếm sớng. Ơng đã lớn lên trong cảnh bần hàn và đã nhiều lần nếm mùi vị cay đắng. Ngườita bịt miệng ông, chế giễu ông và vu oan giáng họa ông vì trong người ơng có máu “ dânđen ” … Ơng đau khở nhưng không khuất phục, ông tự hào về sự thân thiện máu mủcủa mình với những người nghèo khở, những người dân cày và những ngườithợ. Ông gia nhập “ Liên đoàn thợ thuyền ” và là nhà văn Đan Mạch tiên phong đọccho thợ thuyền nghe những truyện thần tiên của mình. Andersen nởi tiếng là người thơng minh, hiếu học. Ơng làm thơ, viếttruyện, nhưng mọi người biết đến năng lực của ơng là những pho tượng cở tíchdo ơng kể. Trước hết, truyện kể của ông thể hiện một kĩ năng kì quặc của trí tưởngtượng. Ngay từ bé, sau khi nghe người lớn kể chuyện, chú bé Andersen đã biếnhóa những câu trụn ấy thơng qua trí tưởng tượng nhiệm màu của mình rồi kểlại cho họ nghe. Mọi người đã kinh ngạc gọi Andersen là phù thủy : “ Anh có mợtkhả năng q báu là trong bất kỳ cớng rãnh nào cũng tìm ra được ngọc trai ” [ 16, trang 54 ]. Thế giới xung quanh bước vào truyện kể của ông thật sinh động. Từ một chiếc lá rơi, một con kiến tha mồi, mợt con chim gõ kiến, … đều biết nóinăng, đi lại, có hồn, thậm chí còn cả chiếc bình mực cạn cũng trở thành câu chuyệnlàm say đắm lòng người. Có thể nói trí tưởng tượng của Andersen khó ai sánhnởi. Nhờ có trí tưởng tượng nhiều mẫu mã, kì diệu, ông đã tạo ra những cốt truyệnhấp dẫn, muôn màu mn vẻ và những hình tượng có ý nghĩa sâu xa, lay độngtâm hồn người đọc. Pautôpxki ( nhà văn Nga ) đã nhận định và đánh giá : “ Trong mỗi truyệncổ tích cho trẻ con của Andersen cịn có mợt truyện cổ tích khác mà chỉ cóngười lớn mới hoàn toàn có thể hiểu hết ý nghĩa của nó ”. Có lẽ những tia sáng tiên phong tỏa ấm vào tâm hồn trẻ thơ của Andersenchính là mạch nguồn văn hóa truyền thống dân gian. 16T ừ thuở bé, Andersen thường theo bà nội đến bệnh viện làm phúc. Bà nợivớn là người có tài kể chuyện, đã có tác động ảnh hưởng khá đậm nét trong tuổi thơAndersen. Thỉnh thoảng, cậu còn được nghe những bà già lẩn thẩn trong bệnh việnkể cho nghe những câu truyện mê hoặc, qi dị, có khi mất đầu, thiếu đi, chẳng mạch lạc gì. Cịn ở nhà, người cha của Andersen tuy làm nghề thợ giày nhưng cũng đãtừng đêm, ông thức đọc cho con trai nghe những câu truyện cổ huyền bí trongNghìn lẻ mợt đêm, Ngụ ngơn Laphongten và cả kịch của nhà văn Đan MạchHônbécMười một tuổi, Andersen mồ côi bố và đành phải thôi học. Để bù lại vốnkiến thức văn hóa truyền thống xã hội, Andersen đọc sách rất nhiều. Ơng rời q hương lênthủ đơ để kiếm sớng. Sau hai năm long dong đầy thử thách, khẩn cầu qua nhiềucửa, Andersen như mong muốn được ngài Gioonat Coolin – mợt thành viên của Banlãnh đạo nhà hát Hồng gia và là mợt nghệ sĩ phong phú nhận đỡ đầu vì thấy ởAndersen “ Mợt năng khiếu sở trường thơ bẩm sinh ”. Có thể nói, nhờ G. Coolin, Andersenvề sau mới có đủ vốn kiến thức và kỹ năng văn hóa truyền thống để trở thành văn hào chân chính và vĩđại. Một trong những điều tạo nên sự mê hoặc ćn hút kì khôi của tác phẩmAndersen chính là nhân cách của người cầm bút. Ý thức nhân văn thâm thúy khiviết cho thiếu nhi luôn là “ ngôi sao 5 cánh Bắc Đẩu ” rọi đường cho những trang viếtcủa ông. Chính thế cho nên mà ơng nói về niềm vui, nỡi buồn, về những điều tưởngchừng như đơn thuần nhất nhưng lạ có sức lay đợng quái gở. Andersen được sánh ngang với những bậc danh nhân văn hóa của nhânloại. Tác phẩm của ông được dịch ra 90 thứ ngôn từ, xuất bản gần 500 lần vớihơn 70 triệu bản. Đó là những cuốn sách được xem là cháy khách nhất hành tinh. 1.4.2. Trụn cở tích của Andersen1. 4.2.1. Giá trị nợi dungQua trụn cở tích của mình, Adersen đã bày tỏ thái độ tôn trọng với sựtôn nghiêm của con người, sự đồng cảm với những tầng lớp dưới đáy xã hội, ca tụngtình yêu chân thành, thuần khiết, ngợi ca những tấm lòng nhân hậu của con17người, … Những tác nhân ấy của truyện đã đi sâu vào quốc tế tâm hồn của bạnđọc, tác động ảnh hưởng đến nhận thức và hình thành quan điểm sớng tích cực cho cácem. a. Truyện phản ánh một xã hội đang sống sót cái xấu, cái ác ở khắp nơiTrụn cở tích của Andersen đã dựng nên bức tranh sinh động về hiệnthực của cả xã hội Châu Âu nói chung và Đan Mạch nói riêng vào giữa thế kỉXIX, mợt xã hội xích míc giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, số phận conngười càng thêm khốn khổ. Xã hội tư sản với thế lực của đồng xu tiền đang huỷhoại mọi giá trị đạo đức, ý thức và làm cho con người tha hoá đến cùng cực. Trước hết, đó là Thần Băng giá ( Nữ thần Băng giá ) – sự hiện thân của cáiác, thần đã khiến cho Ruyđy mợt em bé hồn nhiên, vơ tư mất hết tính vui tươi củatuổi thơ và trở thành “ nghiêm nghị hơn một ông già ”. Hơn thế, thần Băng giá đãphá phách, tiêu diệt và nghiền nát mọi vật. Không trung là cha mụ, quyền lực tối cao củamụ rải lên khắp xứ sở khiến cho mọi người ai ai cũng phải lo âu. Tiếp theo đó, tấm gương của tên Quỷ dữ ( Bà Chúa Tuyết ), tấm gương ấylà sự phủ nhận thực sự và chân lí, là hiện thân của cái xấu, cái ác. Cái gì soi vàotấm gương ấy cũng bị méo mó đi : cái tốt, cái đẹp trở thành cái xấu, cịn cái xấuthì làm cho mọi người lúng túng. Nguy hại thay, tấm gương lại bị nát vụn rathành những mảnh nhỏ, lơ lửng khắp không trung và chuẩn bị sẵn sàng bắn vào mắt vàtim từng người. Nếu mảnh vụn ấy bắn vào mắt ai thì người đó có cái nhìn vànhận thức rơi lệch : Con người khơng cịn ai tớt, ai cũng đáng sợ và ghê tởm. Nếu mảnh vụn bắn vào tim ai người đó trở thành lãnh đạm, dửng dưng với mọibuồn vui nhân thế. Trái tim họ trở nên băng giá. Đó còn là sự mưu mô, gian trá của mụ hoàng hậu ( Bầy chim thiên nga ), mụ ấy đã làm phép để biến mười mợt chàng hồng tử trở thành đàn chim thiênnga. Hơn thế, mụ còn liên tục phá hoại đời sống của công chúa Lidơ khiếnnàng phải chịu khổ đau hết lần này đến lần khác và rời khỏi vua cha, rời khỏihoàng cung. b. Truyện phản ánh đời sống bấp bênh của con người18Đó là đời sống bấp bênh luôn bị đe doạ bởi cái đói, cái chết của hai mẹcon chị thợ giặt và Mactơ ( Mụ ấy hư hỏng ), số phận xấu số, đáng thương củaem bé bán diêm ( Cô bé bán diêm ), … và trái chiều với đời sống bần hàn củanhững người lao động là đời sống giàu sang, giàu sang của những mái ấm gia đình qtợc. Có thể nói, chính vì x ́ t thân trong cảnh bần hàn và nếm nhiều cay đắngnên ông đã đồng cảm nỗi thống khổ của những người lao đợng. c. Trụn ca tụng lịng nhân ái của con ngườiTrụn cở tích của Andersen mang tính nhân văn thâm thúy. Tính nhân vănấy bộc lộ trước hết ở sự nhìn nhận và phản ánh hiện thực xã hợi của tác giả, sựcảm thông với những số phận, kiếp người dưới đáy xã hợi. Ngịi bút của Andersen đã rất tơn trọng khi viết đến những con người ấy : đó là người thợ giặt trong Mụ ấy hư hỏng, em bé đáng thươnng trong Cô bé bándiêm, người mẹ thánh thiện, giàu đức hi sinh trong Mợt bà mẹ, Giécđa với lịng tớtkì diệu, can đảm và mạnh mẽ, giàu nghị lực trong Bà chúa Tuyết, Lidơ với tình yêu thươngtrong sáng, chuẩn bị sẵn sàng hi sinh bản thân để cứu mười một người anh trong Bầychim thiên nga, .. Những trang viết về tình bạn cao quý, tình u chân thành, th ̀ n khiết đãlàm rung đợng bao trái tim fan hâm mộ. Đó là sự hi sinh của Nàng tiên cá cho tìnhyêu của mình, hay tình cảm chân thành mà Ruyđy phải vượt qua bao gian lao, thử thách để có được trái tim của nàng Babet. Những câu chụn cảm đợng vềtình u con vơ bờ bến của chị thợ giăt, của người mẹ. Từ những nội dung về lòng nhân ái được bộc lộ xuyên suốt trongTruyện cở tích của Andersen, hoàn toàn có thể đúc rút thành những nợi dung giáo dục lịngnhân ái cho thiếu nhi mà chúng tôi sẽ đề cập ở chương 2.1.4. 2.2. Giá trị nghệ tḥta. Kết cấu trụnTrụn cở tích của Andersen có cấu trúc đơn thuần, dễ hiểu. Qua mỗi câutruyện những em được đến với những diễn biến giật mình, li kì, tương thích trí tưởngtượng, nhiều mẫu mã của những em. Đặc biệt là cách kết thúc trong Trụn cở tích của19Anderse, đã để lại cho fan hâm mộ rất nhiều tâm lý. Gấp trang sách lại mà vẫnmiên man tâm lý, nghĩ về c ̣ c sớng, về đạo lí, về niềm tin. Tuy vậy, Trụncở tích của Andersen có điểm chung đó là “ mở ra một quốc tế huyền ảo vớinhững giấc mơ bất tận ”. Cở tích vớn là mơ và Trụn cở tích của Andersenkhơng nằm ngoài điều đó. Kết cấu trụn cũng làm nởi bật lên lịng nhân ái của con người. Lòngnhân ái này biểu lộ rất thâm thúy qua hành vi của từng nhân vật trong mỗi câutruyện kể, thấm sâu qua từng trang sách làm fan hâm mộ xúc động, rung cảm và yêuthương. Chính tình yêu thương, lòng nhân ái đã làm nên chất thơ trong Trụn cởtích của Andersen, làm cho từng cụ thể trong truyện mang đậm tình yêuthương, đậm tình người, mang nặng xúc cảm. b. Hình tượng nhân vậtTrụn cở tích của Andersen xây dựng hình tượng nhân vật khá rõ nét. Những nhân vật chính diện : từ Giec – đa chân thành, quả cảm, đầy tình yêuthương, Kay trong sáng hồn nhiên trong Bà Chúa Tuyết ; đến em bé bán diêmđáng thương trong Cô bé bán diêm, Ruy – dy can đảm và mạnh mẽ, trung thành với chủ, Babet chungtình trong Nữ thần Băng Giá, hay người mẹ giàu đức quyết tử trong Mợt bà mẹ, bác Sồi già có tấm lịng nhân hậu trong Giấc mơ ći cùng của cây Sờigià, … đều là những nhân vật có tính cách rõ ràng. Họ rất giống nhau, đều sốngbằng tình yêu thương, lòng tớt kì diệu nhưng lại có những hành đợng, nhưngbiểu hiện rất riêng của mình. Những nhân vật phản diện cũng được tác giả mô tảsinh động : Nữ thần Băng giá với tâm địa gian ác, hung tàn, Quỷ Satan xấu xa, xảo quyệt đã sản xuất ra chiếc gương kì khôi, mụ hồng hậu mưu mơ, thủ đoạn, … những nhân vật trong truyện đã được tác giả khắc hoạ rất sinh động. Tiểu kếtTrên đây là một số ít cơ sở lí ḷn tương quan đến đề tài. Việc khám phá về vănhọc thiếu nhi, công dụng của văn học thiếu nhi ; đặc thù tâm lí của học sinhTiểu học ; vai trị và ý nghĩa của tác phẩm văn học đới với việc tăng trưởng nhân20cách cho thiếu nhi ; khái quát về cuộc sống và sự nghiệp của tác giả Andersen ; tìmhiểu giá trị nợi dung và nghệ tḥt của Trụn cở tích của Andersen giúp chochúng tơi có cái nhìn tởng quan và khá đầy đủ hơn về yếu tố đang nghiên cứu và điều tra. Đâycũng là cơ sở để chúng tơi khám phá nợi dung giáo dục lịng nhân ái cho thiếu nhiqua Trụn cở tích của Andersen ở chương 2. Chương 2T ÌM HIỂU NỢI DUNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO THIẾU NHIQUA TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA ANDERSEN2. 1. Khái niệm chung2. 1.1. Khái niệm lòng nhân áiTheo từ điển Hán – Việt : Nhân ái có nghĩa là ưu tiên con người, yêu thươngcon người [ 9, trang 231 ]. Lòng nhân ái là tình yêu thương giữa con người với con người và vớimuôn vật, là khuynh hướng làm một hành đợng có ý nghĩa, qn bản thân mìnhnghĩ đến người khác, một sự chăm sóc đến con người nhất là người cơ thế, mợtlịng thởn thức, thương cảm trước nỡi thớng khở của người khác, mợt lịng21khoan dung không bị dừng trước cái ác của con người, một sự tha thứ vô điềukiện [ 12, trang 13 ]. 2.1.2. Biểu hiện của lòng nhân áiMỡi người sinh ra có mợt đôi mắt để nhìn, đôi tai để nghe, một bộ óc đểsuy nghĩ và có mợt trái tim để u thương. Con người biết yêu thương, quan tâmsẻ chia với mọi người là người có lịng nhân ái. “ Lòng nhân ái là bộc lộ caođẹp nhất của con người ” ( Steve Godier ). Nhà văn Nam Cao đã từng chứng minh và khẳng định “ Tình thương là lẽ sống, là tiêuchuẩn làm người lớn nhất. Một con người có lịng nhân ái là phải biết uthương, chăm sóc, chăm nom những người thân yêu của mình ” [ 10, trang 46 ]. Biết yêu thương mình, yêu thương người thân trong gia đình, yêu thương đồng loại đó chính làbiểu hiện của lòng nhân ái. Tình yêu thương không đơn thuần chỉ biểu lộ ởtấm lịng, lời nói mà cịn có những hành vi đơn cử : một miếng ăn gửi bạntrong lúc đói khát, một hành vi trợ giúp người khác trong cơn hoạn nạn, mộtánh mắt đồng cảm san sẻ, một cái nắm tay … Đó là cử chỉ thông thường mà caođẹp của lịng nhân ái. Lịng nhân ái khơng phải là những gì cao đạo, xa vời càng không phải làlòng thương hại, sự bớ thí. Lịng nhân ái hoàn toàn có thể là mợt tình u, mợt lịng tớtbình thường nhưng lại có sức mạnh lớn lao hoàn toàn có thể làm cải biến con người. Lịngnhân ái hoàn toàn có thể làm tăng giá trị c ̣ c sớng và tình thân của con người. Biểu hiện cao nhất của lòng nhân ái chính là đức hi sinh. Đó là hình ảnhnhững người mẹ với lòng thương con vô bờ bến, những người quên bản thânmình vì người khác, vì những lí tưởng cao đẹp. Họ là những con người dũngcảm với những trái tim yêu thương. 2.2. Nội dung giáo dục lòng nhân ái trong Truyện cổ tích của AndersenTrong mỡi câu trụn cở tích của Andersen ln có hai tầng ý nghĩa. Nghĩa đen trong truyện là cuộc phiêu lưu của những em nhỏ đến với xứ sở thầntiên, đến với quốc tế của những bà tiên nhiều phép màu, đến với những nàng công22chúa và những chàng hồng tử, … Nghĩa bóng của trụn là những bài học kinh nghiệm sâu sắcvề tình yêu thương con người, về lòng nhân ái. Đó là lòng tớt kì diệu của Giécđađã làm tan chảy trái tim băng giá của Kay ( Bà Chúa Tuyết ), tình yêu thươngchân thành của Lidơ đã giúp những anh trai trở lại làm người ( Bầy chim thiên nga ), sự cảm thông san sẻ với những số phận xấu số ( Cô bé bán diêm, Mụ ấy hưhỏng ), sự hi sinh cao quý của nhân vật người mẹ để được gặp thần Chết tìm lạiđứa con ( Mợt bà mẹ ), … Sau khi khảo sát nợi dung giáo dục lịng nhân ái cho thiếu nhi qua Trụncở tích của Andersen, chúng tơi nhận thấy trong Trụn cở tích của Andersen cónhững nợi dung giáo dục lịng nhân ái cho những em thiếu nhi như sau : – Tình yêu thương và niềm tin là sức mạnh to lớn để con người vượt quagian khổ, thắng lợi cái ác, cái xấu. – Sự đồng cảm, sẻ chia với những sớ phận xấu số. – Lịng tốt của con người đã cảm hoá được nhiều người, nhiều vật. – Đức hi sinh cao quý cho tình bạn, tình u. Hầu hết những Trụn cở tích của Andersen đều tiềm ẩn những nợi dunggiáo dục lịng nhân ái trên. Tuy nhiên, vì thời hạn khơng được cho phép nên chúngtơi sẽ làm rõ những nội dung giáo dục trên qua 7 truyện tiêu biểu vượt trội. Đó là : Bà chúaTuyết, Nữ thần Băng giá, Cô bé bán diêm, Mụ ấy hư hỏng, Một bà mẹ, Bầy chimthiên nga, Cô gái giẫm chân lên bánh mì. Sau đây, chúng tơi đi vào nghiên cứu và phân tích c ụthể từng nợi dung. 2.2.1. Tình u thương và niềm tin là sức mạnh to lớn để con người vượt quagian khổ, thắng lợi cái ác, cái xấuTình yêu thương kết nối mọi người trong xã hội với nhau. Giáo dục đào tạo lòngyêu thương, tấm lòng nhân hậu cho học viên là mợt trong những nợi dung giáodục lịng nhân ái trong truyện. Tình yêu thương là âm điệu chủ yếu xuyên suốtcâu chuyện đầy gay cấn và thử thách của những nhân vật như : Giécđa trong truyệnBà chúa Tuyết, Ruyđy trong truyện Nữ thần Băng giá hay Lidơ trong truyện Bầychim thiên nga, … Giữa muôn vàn khó khăn vất vả để đấu tranh, để chống lại cái ác, cáixấu, lấp lánh lung linh những những con người giàu lòng nhân ái như : bà lão nhân hậu, 23C ơng chúa và Hồng tử, bà lão xứ Lapơli, bà lão người Phần Lan trong truyệnBà chúa Tuyết, hay những Thiên thần và Công chúa Thái Dương, nhân vật chú, nàng Babet trong truyện Nữ thần Băng giá, … Đó là những người giàu lòng yêuthương, có tình yêu thuỷ chung, những con người dù bất kỳ hồn cảnh nào cũngkhơng thay đởi tấm lịng của họ. Tình u thương đã tạo cho con người sứcmạnh vô tận, giúp họ vượt qua muôn vàn thử thách và xấu số của cuộc sống đểtìm đến niềm hạnh phúc. Theo hiệu quả khảo sát của chúng tôi, nội dung “ Tình yêu thương và niềmtin là sức mạnh to lớn để con người vượt qua gian nan, thắng lợi cái ác, cáixấu ” đã được Andersen gửi gắm trong hầu hết những câu trụn cở tích của ơng. Trong đó, điển hình nổi bật hơn hết là những truyện : Bà chúa Tuyết, Nữ thần Băng giá, Bầychim thiên nga. Trước hết, đó là tình yêu thương và niềm tin của cô bé Giécđa dành choKay trong truyện Bà chúa Tuyết. Từ lúc Kay bị mảnh gương vỡ của tên Quỷ dữ bắn vào tim, tim em “ lạnhnhư băng giá ”. Cái gì dưới mắt nhìn của em cũng trở nên tồi tệ, xấu xí. Em cònchế nhạo cả Giec – đa người mà em rất mực yêu quý. Những game show vui trẻ vớiem khơng cịn hứng thú nữa. Kay mất tích Giec – đa buồn và nhớ Kay rất nhiều : “ Khi Kay đi rồi thìGiec – đa nghĩ gì nhỉ ? Kay đi đâu ? Chẳng ai biết, chẳng ai biết mảy may vềhướng đi của Kay ; chỉ có bọn trẻ con kể lại rằng chúng đã thấy Kay ḅc xe củanó vào mợt chiếc xe trượt lớn và đã đi ra phía cửa ô. Biết bao nhiêu nước mắtchảy, bé Giec – đa cũng khóc mãi không thôi ” [ 3, trang 12 ]. Niềm tin và tình yêu thương là điều kiện kèm theo cần có ở mợt tình bạn chânthành, thâm thúy và vững chắc. Nhờ có tình thương, niềm tin mà con người trở nênmạnh mẽ hơn, vững vàng hơn trong c ̣ c sớng. Nó là nền tảng để con người gắnkết với nhau trong xã hợi và cũng chính là sức mạnh vơ giá của quả đât. Vớimợt tình bạn chân thành như vậy, Giécđa cũng có mợt tình yêu thương, một niềmtin mãnh liệt “ Kay chưa chết ”. Và chính những câu hỏi và niềm tin vào tình bạnấy cùng tình yêu thương và những giọt nước mắt lại là nguồn động viên, cổ vũ, 24 thúc giục em lên đường tìm bạn “ Trời mới tang tảng sáng. Em hôn bà, lúc bấygiờ đang còn ngủ, xách đơi giày đỏ ra đi mợt mình, theo lới cửa ra sơng ” [ 3, trang 13 ]. Trên lợ trình dài dài dằng dặc và vô vọng, người bạn sát cánh và dẫn lớicho em chỉ có ánh sáng của niềm tin và ngọn lửa tình thương. Em đã vượt quanhiều chặng đường gian truân, có lúc gần như đới mặt với cái chết nhưng lòngyêu thương cao quý, chân thành của em đã cảm hoá được toàn bộ, em đã gặp rấtnhiều người có tấm lịng nhân ái, họ đã đợng viên, khuyến khích và trợ giúp em trênmỡi chặng đường đi để em tìm đến được xứ sở của Bà chúa Tuyết. Đó là lòng tốt của bà lão ở khu vườn có nhiều phép lạ. Bà ḿn em qnđi mọi buồn chán, muốn em thôi đi tìm Kay vì sợ em gặp nhiều đau khổ : “ Trong khi bà chải tóc cho Giécđa, từ từ em quên Kay, bạn thân nhất củaem ” [ 3, trang 15 ]. Bà còn cho em chiêm ngưỡng và thưởng thức những món ăn ngon, dùng lượcvàng chải tóc cho em, ́ n chúng thành những búp vàng óng trên khn mặtxinh xắn đáng yêu của em. Và để giúp em không hoài thương nhớ Kay “ bà ravườn lấy nạn trỏ vào đám cây hoa hồng làm cho hoa đang nở đẹp bỗng chuibiến ngay vào đất đen, khơng còn trơng thấy vết tích của hoa nữa ” [ 3, trang 15 ]. Đây là những hành vi biểu lộ tấm lịng nhân hậu của bà lão có nhiềuphép lạ. Bà đã lắng nghe câu truyện của Giécđa, hiểu được nỡi buồn, nỡi lo sợtrong lịng em khi em phải xa bà, xa ngôi nhà thân yêu, một mình đến nhữngvùng đất lạ lẫm để tìm Kay – người bạn yêu quý. Bà muốn em làm quen với cuộcsống mới trong khu vườn ngập tràn niềm hạnh phúc để không nghĩ về Kay, về sự đaukhổ. Chính tình yêu thương của Giécđa đã gõ cửa trái tim hoàng tử và cơngchúa. Em đã làm họ cảm đợng về tình bạn chân thành, đằm thắm của mình : “ Hoàng tử ngời dậy và nhường giường cho Giécđa ”. Hồng tử và cơng chúacho em ăn mặc toàn nhung gấm, lụa là từ đầu đến chân. Họ cịn ḿn “ lưu emlại trên thành tháp để hưởng vinh quang phong phú ” [ 3, trang26 ]. Trên những chặng đường tiếp theo, có lẽ rằng em cảm thấy yên tâm hơn, vữngtin hơn, bớt sợ hãi hơn bởi em không chỉ nhận được sự yêu thương từ hoàng tử và25

Source: https://vvc.vn
Category: Nhân Ái

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay