SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non – Tài liệu text

SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.47 KB, 12 trang )

Bạn đang đọc: SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non – Tài liệu text

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
“ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG TRƯỜNG MẦM
NON”
I. Thực trang của đơn vị:
1. Ưu điểm:
– Phương pháp dạy học bằng CNTT trong giáo dục mầm non tạo ra một môi trường dạy
học tương tác cao, sống động, hứng thú và đạt hiệu quả cao của quá trình dạy học đa giác
quan cho trẻ.
– Nội dung, tư liệu bài giảng giới thiệu cho trẻ mang tính chân thực, phong phú. Trong
bài giảng điện tử trẻ có thể làm quen với những hiện tượng tự nhiên, xã hội mà trẻ khó có
thể tự bắt gặp trong thực tế.
– Giáo viên có thể chủ động khai thác tìm kiếm nguồn tài nguyên giáo dục qua mạng
thông tin truyền thông, Internet,…Nguồn tài nguyên vô cùng phong phú với hình ảnh, âm
thanh, văn bản, phim…sống động tự nhiên tác động tích cực đến sự phát triển trí tuệ của
trẻ mầm non cũng như ảnh hưởng đến quá trình hình thành nhân cách toàn diện ở trẻ.
– Tiết kiệm được thời gian cho giáo viên và chi phí cho trường.
– Trường đã trang bị một số phương tiện phục vụ đắc lực cho công tác ứng dụng CNTT
như: mạng internet, máy ảnh, tivi…
2. Khó khăn và thách thức:
– Kinh phí đầu tư các thiết bị CNTT nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy ứng dụng
CNTT trong trường mầm non là rất lớn. Hệ thống máy móc của trường vẫn còn hạn chế
về cả số lượng lẫn chất lượng. Đa số máy móc trong trường đều đã quá cũ và kém chất
lượng.
– Tuy máy tính điện tử mang lại nhiều tiện ích cho việc giảng dạy của giáo viên nhưng
công cụ hiện đại này không thể hỗ trợ và thay thế hoàn toàn cho các phương pháp trực
quan khác của người giáo viên. Đôi lúc vì là máy móc nên nó có thể gây ra một số tình
huống bất lợi cho tiến trình bài giảng như là mất điện, máy bị treo, bị virus…và mỗi khi
có sự cố như vậy người giáo viên khó có thể hoàn toàn chủ động điều khiển tiến trình bài
giảng theo như ý muốn.
– Kiến thức và kỹ năng về CNTT của giáo viên vẫn còn hạn chế. Có thể thấy sự đam mê

sáng tạo ứng dụng CNTT ở các giáo viên mầm non trẻ nhưng điều đó khó có thể thấy ở
những giáo viên mầm non đã có tuổi thậm chí còn là sự né tránh, làm cho xong.
– Việc ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học ở giáo dục mầm
non còn đang ở giai đoạn đầu nên vẫn còn được nghiên cứu, đánh giá và rút kinh nghiệm
vì vậy vẫn chưa phát huy được hiệu quả tối đa của nó.
– Việc đánh giá một tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin còn lúng túng, chưa có sự
phân biệt rõ ràng với các tiết dạy không ứng dụng công nghệ thông tin.
– Việc kết nối và sử dụng khai thác tiện ích của công nghệ mạng máy tính và mạng
Internet chưa được thực hiện một cách triệt để và có chiều sâu.
III/ Mục đích, ý nghĩa:
Đất nước ViệtNamta đang hòa nhập và phát triển cùng với thế giới một nền kinh tế tri
thức và một xã hội thông tin đầy khó khăn và thách thức.
Hiện nay các trường mầm non có điều kiện đầu tư và trang bị Tivi, đầu Video, xây dựng
phòng đa năng với hệ thống máy tính và máy chiếu, nối mạng internet. Một số trường
còn trang bị thêm máy quay phim, chụp ảnh,…tạo điều kiện cho giáo viên mầm non có
thể ứng dụng CNTT vào giảng dạy. Qua đó người giáo viên mầm non không những phát
huy được tối đa khả năng làm việc của mình mà còn vừa tiết kiệm được thời gian cho
người giáo viên mầm non, vừa tiết kiệm được chi phí cho nhà trường mà vẫn nâng cao
được tính sinh động, hiệu quả của giờ dạy.
Nếu trước đây giáo viên mầm non phải rất vất vả để tìm kiếm những hình ảnh, biểu
tượng, đồ dùng phục vụ bài giảng thì hiện nay với ứng dụng CNTT giáo viên có thể sử
dụng Internet để chủ động khai thác tài nguyên giáo dục phong phú, chủ động quay phim,
chụp ảnh làm tư liệu cho bài giảng điện tử. Chỉ cần vài cái “nhấp chuột” là hình ảnh
những con vật ngộ nghĩnh, những bông hoa đủ màu sắc, những hàng chữ biết đi và những
con số biết nhảy theo nhạc hiện ngay ra với hiệu ứng của những âm thanh sống động
ngay lập tức thu hút được sự chú ý và kích thích hứng thú của học sinh vì được chủ động
hoạt động nhiều hơn để khám phá nội dung bài giảng.
Đây có thể coi là một phương pháp ưu việt vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ,
vừa thực hiện được nguyên lý giáo dục của Vưgotxki “Dạy học lấy học sinh làm trung
tâm” một cách dễ dàng.

Có thể thấy ứng dụng của công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non đã tạo ra một
biến đổi về chất trong hiệu quả giảng dạy của ngành giáo dục mầm non, tạo ra một môi
trường giáo dục mang tính tương tác cao giữa giáo viên và học sinh.
IV/ Những biện pháp nhằm giải quyết những khó khăn, hạn chế:
1. Phát huy tinh thần tự học tự rèn, nâng cao năng lực ứng dụng CNTT:
Trường Mầm non Bình Minh với đặc thù là trường MN chất lượng cao của huyện nhà.
Trường đã chủ động trang bị cho đội ngũ giáo viên những phương tiện cơ bản để ứng
dụng công nghệ thông tin, xây dựng giáo án điện tử và những ứng dụng của nó trong hoạt
động chăm sóc, giáo dục trẻ.
Nhà trường đã và đang có kế hoạch mời chuyên gia về ứng dụng công nghệ thông tin
trong giáo dục mầm non về để bồi dưỡng cho giáo viên của trường. Không những thế
trường còn vận động đội ngũ cán bộ giáo viên tham gia các lớp tin học để nâng cao hơn
nữa trình độ ứng dụng CNTT của bản thân. Do đó phần lớn giáo viên đã có thể tự mình
soạn thảo kế hoạch cũng như giáo án trên máy.
Nhưng như thế thôi thì vẫn chưa đủ, “Học, học nữa, học mãi”, ứng dụng CNTT không
chỉ dừng lại ở học trên thầy, sách vở. Đó chỉ là cái cơ bản và để phát huy còn cần sự tìm
tòi học hỏi, học ở bạn bè, tự học trên mạng internet – nguồn tài nguyên quý giá mà không
bao giờ bạn có thể khai thác hết, chỉ có như thế trình độ ứng dụng của bản thân mới ngày
một phát triển.
2. Xây dựng thư viện giáo án điện tử cho bản thân và cho mọi người:
Bản thân đã xây dựng một thư viện giáo án điện tử và các bài giảng có sử dụng công
nghệ thông tin để các giáo viên khác có thể sử dụng khi có tiết dạy. Vì việc ứng dụng
công nghệ thông tin trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em có những ưu việt lớn so
với cách giảng dạy truyền thống. Trẻ hào hứng, chủ động và sáng tạo trong giờ học, phù
hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.

Giờ học “Làm quen văn học” bằng giáo án điện tử của lớp MG Lớn
Thông qua những giờ học, những hoạt động vui chơi, cùng với sự chỉ đạo của nhà
trường, bản thân đã áp dụng công nghệ thông tin và sử dụng các bài giảng điện tử, những
hình ảnh đẹp, hành vi đẹp, những kỹ năng sống được chuyển tới trẻ em một cách nhẹ

nhàng và sống động; góp phần hình thành ở các em nhận thức về cái đẹp, biết yêu cái
đẹp, mong muốn tạo ra cái đẹp trong cuộc sống và những kỹ năng sống cần thiết đối với
lứa tuổi mầm non. Không những thế, còn kích thích năng lực và lòng yêu nghề của đội
ngũ giáo viên Trường Mầm non Bình Minh không ngừng được trau dồi và phát triển góp
phần tích cực trong việc giáo dục cái đẹp, kỹ năng sống cho trẻ.
3. Không ngừng phát triển kỹ năng ứng dụng CNTT của trẻ:
Bên cạnh đó, từ nhiều năm nay, Nhà trường cũng đã triển khai cho trẻ ở khối các lớp mẫu
giáo làm quen với máy vi tính thông qua các phần mềm phát triển trí tuệ như Kidsmart,
Kispix, Quả táo mầu nhiệm, Happy Kids …nhằm hình thành cho trẻ thói quen và kỹ năng
sử dụng máy tính đơn giản cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tương tác giữa
trẻ và cô trong giờ học bằng giáo án điện tử.

Giờ học vui Kidsmart của các cháu 5 tuổi
Nhờ ứng dụng công nghệ thông tin; chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ em ở Trường Mầm
non Bình Minh ngày càng được nâng cao; góp phần quan trọng trong việc tạo ra giá trị
thương hiệu của nhà trường và thực sự là địa chỉ tin cậy của các bậc phụ huynh vì trẻ em
ở đây được chăm sóc, giáo dục một cách khoa học, chuyên nghiệp, hiện đại, xuất phát từ
lòng đam mê nghề nghiệp của giáo viên với một mục tiêu duy nhất “Tất cả vì học sinh
thân yêu” và “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
4. Tập trung khai thác nguồn tài nguyên mọi lúc, mọi nơi:
Qua 3 năm ứng dụng và trải nghiệm ở trường Bình Minh, tôi có một số bài học kinh
nghiệm muốn chia sẻ như sau:
– Giáo viên mầm non cần mạnh dạn, tự tin, không ngại khó và không ngừng sáng tạo.
Hãy tự thiết kế cho mình những bài giảng điện tử qua đó giáo viên có thể tự mình tích luỹ
được rất nhiều kinh nghiệm quý báu nhờ quá trình tự học hỏi say mê, tự mày mò của
mình.
Ví dụ:
a. Làm quen với phần mềm Window Movie Maker:
Khi tôi tự mình học và nghiên cứu trên máy tính, tôi đã phát hiện ra một công cụ soạn
giáo án điện tử khá tiện ích với giáo viên mầm non đó là Phần mềm Window Movie

Maker. Phần mềm này có sẵn trong chương trình Window nhưng không phải ai cũng chú
ý tới nó. Các bạn chỉ cần nhấp chuột vào Start/ Program/Window Movie Maker, biểu
tượng là một cuộn phim. Phần mềm này cho phép các bạn làm giáo án như những đoạn
phim. Các bạn có thể đưa tranh ảnh, video, âm thanh, chữ viết vào bài giảng của mình và
làm hiệu ứng cho chúng thật sống động. Các bạn muốn tự ghi âm giọng kể truyện ngọt
ngào của mình để lồng vào đoạn phim? Thật đơn giản, các bạn chỉ cần kích vào biểu
tượng cái Micro và làm theo chỉ dẫn mà thôi. Không những thế các bạn còn có thể dễ
dàng in sao giáo án của mình ra đĩa VCD để dạy trên tivi mà không cần phải ra hiệu
Converter đâu. Các bạn hãy thử làm quen đi, các bạn sẽ thấy rất bất ngờ vì tính ứng dụng
đơn giản của Window Movie Maker.
b. Làm thế nào để in bài giảng điện tử từ Power Point sang đĩa VCD:
Bạn đã soạn xong một giáo án điện tử trên Power Point? Bạn muốn in chúng ra đĩa VCD
nhưng Power Point chỉ trình chiếu chứ không phải một đoạn phim, làm sao mà in ra đĩa
được? Tôi đã nghĩ ngay đến vấn đề là phải đổi đuôi. Nhưng khi tôi làm thử trên phần
mềm đổi đuôi thông thường thì không được. Câu hỏi này tôi đã trả lời được khi tôi gõ
một dòng chữ đơn giản vào Google là “converter Power Point to video”. Tôi đã được chỉ
dẫn tải phần mềm đổi đuôi từ file Power Point sang Video. Các bạn thấy đấy, nếu các bạn
thực sự say mê và nhiệt huyết với nghề, bạn sẽ có thể trả lời được bất kỳ câu hỏi nào bạn
muốn chỉ cần một cái “nhấp chuột”.
– Khi sử dụng các phần mềm giáo dục, bạn hãy chú ý, đừng nên quá lạm dụng vì nếu
không sẽ làm mất đi tính thẩm mỹ của bài giảng. Ví dụ như lựa chon phông chữ, màu
chữ, hiệu ứng hình ảnh…bạn nên chọn màu chữ và màu nền không qua tương phản, hiệu
ứng hình ảnh không quá rối nếu không học sinh của bạn sẽ nhức mắt và không thể chú ý
vào bài giảng được gây tác dụng ngược.
– Khi sắp xếp các Slide hãy sắp xếp đơn giản, hợp lý và luôn lưu ý đến mối liên kết giữa
chúng vì đôi khi một trục trặc nhỏ trong quá trình tiến hành bài giảng cũng có thể làm
cho bạn lúng túng, mất bình tĩnh. Quan trọng là bạn hãy tự tin.
– Các bạn hãy thường xuyên tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng kiến thức về CNTT.
Một số trang web hỗ trợ đắc lực cho giáo viên mầm non trong việc thiết kế các bài giảng
điện tử là giaovien.net, dayhocintel.org, mammon.edu.vn. Một số trang Web cho phép

bạn tìm kiếm nguồn tài nguyên khổng lồ để khai thác như Google.com.vn,
Download.com.vn…Bạn có thể tìm thấy vô số hình ảnh, video, âm thanh,…thậm chí cả
những phần mềm tin học hỗ trợ rất tuyệt vời cho việc thiết kế giáo án điện tử của bạn.
– Các nhà trường nên trang bị các thiết bị CNTT đồng bộ giữa máy tính, máy chiếu, bảng
tương tác hay các phần mềm và hướng dẫn chi tiết cho giáo viên cách sử dụng. Nhà
trường nên nối mạng internet, tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi và khai thác tài nguyên
trên internet.
– Các bài giảng bằng giáo án điện tử nên được các chuyên gia các nhà quản lí giáo dục
đưa ra các tiêu chí đánh giá chung để có cơ sở thẩm định, tạo ra thư viện các bài giảng
điện tử có chất lượng giúp giáo viên mầm non có cơ hội để học hỏi và tham khảo.
V/ Kết quả và những ảnh hưởng có sức lan toả:
1. Kết quả:
Sau khi nghiên cứu và ứng dụng CNTT trong dạy và học, tôi đã đạt được những kết quả
sau:
+ Những giáo án điện tử tôi sáng tạo được Ban giám hiệu đánh giá cao. Thư viện
giáo án điện tử của bản thân tôi đã có được hơn 41 giáo án khác nhau tạo nguồn cho bản
thân và đồng nghiệp sử dụng.
+ Môi trường tổ chức cho trẻ hoạt động được sự đồng tình ủng hộ của Ban giám
hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh.
+ Đạt giải nhì hội thi “Giáo án điện tử” cấp Huyện. Có giáo án tham gia hội thi
“Giáo án điện tử” cấp Tỉnh.
+ Trẻ ngày càng hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động, các kỹ năng học
tập cần thiết được rèn luyện thường xuyên tạo nền tảng tốt cho trẻ, nhất là trẻ vào lớp 1.
+ Bản thân và đội ngũ giáo viên ngày càng ham muốn khám phá và sáng tạo nhiều
giáo án điện tử có chất lượng cao để vận dụng vào một số hoạt động của trẻ và trao đổi
học tập kinh nghiệm cùng đồng nghiệp.
2. Những ảnh hưởng có sức lan toả của sáng kiến:
– Việc ứng dụng CNTT trong dạy và học đã góp phần làm cho chất lượng chăm sóc
và giáo dục trẻ ngày một nâng cao, kiến thức về CNTT của cả cô và cháu trường MN
Bình Minh ngày một phát triển. Các thao tác với máy dễ dàng hơn, trẻ hứng thú hơn

trong các hoạt động nhất là các hoạt động có ứng dụng CNTT.
– Giáo viên ngày một hứng thú trong việc đưa bài giảng điện tử vào tiết dạy, kỹ
năng soạn và giảng dạy bằng máy ngày một cao, tiết kiệm thời gian cũng như công sức
trong việc chuẩn bị đồ dùng dạy học.
– Nhờ Ứng dụng CNTT mà công tác tuyên truyền đến các bậc phụ huynh cũng dễ
dàng hơn. Phụ huynh thích thú và rất bất ngờ khi thấy con mình được tiếp cận với công
nghệ hiện đại; nâng cao lòng tin đối với nhà trường.
– Các giáo án, bài giảng có ứng dụng CNTT của bản thân cũng như các giáo viên
trong trường khi đưa lên mạng Internet rất được ủng hộ và đó cũng là nguồn tư liệu cho
mọi người tham khảo.
VI/ Kết luận:
Đổi mới phương pháp dạy học trong ngành giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói
riêng bằng ứng dụng CNTT là cả một quá trình lâu dài và đầy khó khăn thách thức. Nó
không chỉ đòi hỏi sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất của nhà nước, ngành giáo dục đào
tạo và các trường mầm non mà còn đỏi hỏi sự say mê nhiệt huyết với nghề của đội ngũ
giáo viên mầm non. Để làm được điều này cần có sự chỉ đạo thống nhất và đoàn kết từ
nhà nước đến các ban ngành và các trường mầm non, góp phần làm đổi mới nội dung,
phương pháp, hình thức giáo dục và quản lý giáo dục mầm non. Bên cạnh đó, các cấp
ngành, trường học cần quan tâm đến cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho giáo viên
mầm non để giúp họ có thể yên tâm phát huy năng lực, trau dồi lòng yêu nghề và thực
hiện tốt được yêu cầu của nhiệm vụ “Ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy
học.”./.
phát minh sáng tạo ứng dụng CNTT ở những giáo viên mầm non trẻ nhưng điều đó khó hoàn toàn có thể thấy ởnhững giáo viên mầm non đã có tuổi thậm chí còn còn là sự tránh mặt, làm cho xong. – Việc ứng dụng công nghệ thông tin để thay đổi giải pháp dạy học ở giáo dục mầmnon còn đang ở quá trình đầu nên vẫn còn được điều tra và nghiên cứu, nhìn nhận và rút kinh nghiệmvì vậy vẫn chưa phát huy được hiệu suất cao tối đa của nó. – Việc nhìn nhận một tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin còn lúng túng, chưa có sựphân biệt rõ ràng với những tiết dạy không ứng dụng công nghệ thông tin. – Việc liên kết và sử dụng khai thác tiện ích của công nghệ mạng máy tính và mạngInternet chưa được thực thi một cách triệt để và có chiều sâu. III / Mục đích, ý nghĩa : Đất nước ViệtNamta đang hòa nhập và tăng trưởng cùng với quốc tế một nền kinh tế tài chính trithức và một xã hội thông tin đầy khó khăn vất vả và thử thách. Hiện nay những trường mầm non có điều kiện kèm theo góp vốn đầu tư và trang bị Tivi, đầu Video, xây dựngphòng đa năng với mạng lưới hệ thống máy tính và máy chiếu, nối mạng internet. Một số trườngcòn trang bị thêm máy quay phim, chụp ảnh, … tạo điều kiện kèm theo cho giáo viên mầm non cóthể ứng dụng CNTT vào giảng dạy. Qua đó người giáo viên mầm non không những pháthuy được tối đa năng lực thao tác của mình mà còn vừa tiết kiệm chi phí được thời hạn chongười giáo viên mầm non, vừa tiết kiệm ngân sách và chi phí được ngân sách cho nhà trường mà vẫn nâng caođược tính sinh động, hiệu suất cao của giờ dạy. Nếu trước đây giáo viên mầm non phải rất khó khăn vất vả để tìm kiếm những hình ảnh, biểutượng, vật dụng Giao hàng bài giảng thì lúc bấy giờ với ứng dụng CNTT giáo viên hoàn toàn có thể sửdụng Internet để dữ thế chủ động khai thác tài nguyên giáo dục đa dạng chủng loại, dữ thế chủ động quay phim, chụp ảnh làm tư liệu cho bài giảng điện tử. Chỉ cần vài cái “ nhấp chuột ” là hình ảnhnhững con vật ngộ nghĩnh, những bông hoa đủ sắc tố, những hàng chữ biết đi và nhữngcon số biết nhảy theo nhạc hiện ngay ra với hiệu ứng của những âm thanh sống độngngay lập tức lôi cuốn được sự chú ý quan tâm và kích thích hứng thú của học viên vì được chủ độnghoạt động nhiều hơn để tò mò nội dung bài giảng. Đây hoàn toàn có thể coi là một giải pháp ưu việt vừa tương thích với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, vừa triển khai được nguyên tắc giáo dục của Vưgotxki “ Dạy học lấy học viên làm trungtâm ” một cách thuận tiện. Có thể thấy ứng dụng của công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non đã tạo ra mộtbiến đổi về chất trong hiệu suất cao giảng dạy của ngành giáo dục mầm non, tạo ra một môitrường giáo dục mang tính tương tác cao giữa giáo viên và học viên. IV / Những giải pháp nhằm mục đích xử lý những khó khăn vất vả, hạn chế : 1. Phát huy ý thức tự học tự rèn, nâng cao năng lượng ứng dụng CNTT : Trường Mầm non Bình Minh với đặc trưng là trường MN chất lượng cao của huyện nhà. Trường đã dữ thế chủ động trang bị cho đội ngũ giáo viên những phương tiện đi lại cơ bản để ứngdụng công nghệ thông tin, kiến thiết xây dựng giáo án điện tử và những ứng dụng của nó trong hoạtđộng chăm nom, giáo dục trẻ. Nhà trường đã và đang có kế hoạch mời chuyên viên về ứng dụng công nghệ thông tintrong giáo dục mầm non về để tu dưỡng cho giáo viên của trường. Không những thếtrường còn hoạt động đội ngũ cán bộ giáo viên tham gia những lớp tin học để nâng cao hơnnữa trình độ ứng dụng CNTT của bản thân. Do đó phần nhiều giáo viên đã hoàn toàn có thể tự mìnhsoạn thảo kế hoạch cũng như giáo án trên máy. Nhưng như thế thôi thì vẫn chưa đủ, “ Học, học nữa, học mãi ”, ứng dụng CNTT khôngchỉ dừng lại ở học trên thầy, sách vở. Đó chỉ là cái cơ bản và để phát huy còn cần sự tìmtòi học hỏi, học ở bạn hữu, tự học trên mạng internet – nguồn tài nguyên quý giá mà khôngbao giờ bạn hoàn toàn có thể khai thác hết, chỉ có như thế trình độ ứng dụng của bản thân mới ngàymột tăng trưởng. 2. Xây dựng thư viện giáo án điện tử cho bản thân và cho mọi người : Bản thân đã thiết kế xây dựng một thư viện giáo án điện tử và những bài giảng có sử dụng côngnghệ thông tin để những giáo viên khác hoàn toàn có thể sử dụng khi có tiết dạy. Vì việc ứng dụngcông nghệ thông tin trong hoạt động giải trí chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ có những ưu việt lớn sovới cách giảng dạy truyền thống cuội nguồn. Trẻ hào hứng, dữ thế chủ động và phát minh sáng tạo trong giờ học, phùhợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Giờ học “ Làm quen văn học ” bằng giáo án điện tử của lớp MG LớnThông qua những giờ học, những hoạt động giải trí đi dạo, cùng với sự chỉ huy của nhàtrường, bản thân đã vận dụng công nghệ thông tin và sử dụng những bài giảng điện tử, nhữnghình ảnh đẹp, hành vi đẹp, những kỹ năng và kiến thức sống được chuyển tới trẻ nhỏ một cách nhẹnhàng và sôi động ; góp thêm phần hình thành ở những em nhận thức về cái đẹp, biết yêu cáiđẹp, mong ước tạo ra cái đẹp trong đời sống và những kiến thức và kỹ năng sống thiết yếu đối vớilứa tuổi mầm non. Không những thế, còn kích thích năng lượng và lòng yêu nghề của độingũ giáo viên Trường Mầm non Bình Minh không ngừng được trau dồi và tăng trưởng gópphần tích cực trong việc giáo dục cái đẹp, kiến thức và kỹ năng sống cho trẻ. 3. Không ngừng tăng trưởng kiến thức và kỹ năng ứng dụng CNTT của trẻ : Bên cạnh đó, từ nhiều năm nay, Nhà trường cũng đã tiến hành cho trẻ ở khối những lớp mẫugiáo làm quen với máy vi tính trải qua những ứng dụng tăng trưởng trí tuệ như Kidsmart, Kispix, Quả táo mầu nhiệm, Happy Kids … nhằm mục đích hình thành cho trẻ thói quen và kỹ năngsử dụng máy tính đơn thuần cũng như tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho hoạt động giải trí tương tác giữatrẻ và cô trong giờ học bằng giáo án điện tử. Giờ học vui Kidsmart của những cháu 5 tuổiNhờ ứng dụng công nghệ thông tin ; chất lượng chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ ở Trường Mầmnon Bình Minh ngày càng được nâng cao ; góp thêm phần quan trọng trong việc tạo ra giá trịthương hiệu của nhà trường và thực sự là địa chỉ đáng tin cậy của những bậc cha mẹ vì trẻ emở đây được chăm nom, giáo dục một cách khoa học, chuyên nghiệp, văn minh, xuất phát từlòng đam mê nghề nghiệp của giáo viên với một tiềm năng duy nhất “ Tất cả vì học sinhthân yêu ” và “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui ”. 4. Tập trung khai thác nguồn tài nguyên mọi lúc, mọi nơi : Qua 3 năm ứng dụng và thưởng thức ở trường Bình Minh, tôi có một số ít bài học kinh nghiệm kinhnghiệm muốn san sẻ như sau : – Giáo viên mầm non cần mạnh dạn, tự tin, không ngại khó và không ngừng phát minh sáng tạo. Hãy tự phong cách thiết kế cho mình những bài giảng điện tử qua đó giáo viên hoàn toàn có thể tự mình tích luỹđược rất nhiều kinh nghiệm quý báu nhờ quy trình tự học hỏi mê hồn, tự mày mò củamình. Ví dụ : a. Làm quen với ứng dụng Window Movie Maker : Khi tôi tự mình học và nghiên cứu và điều tra trên máy tính, tôi đã phát hiện ra một công cụ soạngiáo án điện tử khá tiện ích với giáo viên mầm non đó là Phần mềm Window MovieMaker. Phần mềm này có sẵn trong chương trình Window nhưng không phải ai cũng chúý tới nó. Các bạn chỉ cần nhấp chuột vào Start / Program / Window Movie Maker, biểutượng là một cuộn phim. Phần mềm này được cho phép những bạn làm giáo án như những đoạnphim. Các bạn hoàn toàn có thể đưa tranh vẽ, video, âm thanh, chữ viết vào bài giảng của mình vàlàm hiệu ứng cho chúng thật sôi động. Các bạn muốn tự ghi âm giọng kể truyện ngọtngào của mình để lồng vào đoạn phim ? Thật đơn thuần, những bạn chỉ cần kích vào biểutượng cái Micro và làm theo hướng dẫn mà thôi. Không những thế những bạn còn hoàn toàn có thể dễdàng in sao giáo án của mình ra đĩa VCD để dạy trên tivi mà không cần phải ra hiệuConverter đâu. Các bạn hãy thử làm quen đi, những bạn sẽ thấy rất giật mình vì tính ứng dụngđơn giản của Window Movie Maker. b. Làm thế nào để in bài giảng điện tử từ Power Point sang đĩa VCD : Bạn đã soạn xong một giáo án điện tử trên Power Point ? Bạn muốn in chúng ra đĩa VCDnhưng Power Point chỉ trình chiếu chứ không phải một đoạn phim, làm thế nào mà in ra đĩađược ? Tôi đã nghĩ ngay đến yếu tố là phải đổi đuôi. Nhưng khi tôi làm thử trên phầnmềm đổi đuôi thường thì thì không được. Câu hỏi này tôi đã vấn đáp được khi tôi gõmột dòng chữ đơn thuần vào Google là “ converter Power Point to video ”. Tôi đã được chỉdẫn tải ứng dụng đổi đuôi từ file Power Point sang Video. Các bạn thấy đấy, nếu những bạnthực sự mê hồn và nhiệt huyết với nghề, bạn sẽ hoàn toàn có thể vấn đáp được bất kể câu hỏi nào bạnmuốn chỉ cần một cái “ nhấp chuột ”. – Khi sử dụng những ứng dụng giáo dục, bạn hãy chú ý quan tâm, đừng nên quá lạm dụng vì nếukhông sẽ làm mất đi tính nghệ thuật và thẩm mỹ của bài giảng. Ví dụ như lựa chon phông chữ, màuchữ, hiệu ứng hình ảnh … bạn nên chọn màu chữ và màu nền không qua tương phản, hiệuứng hình ảnh không quá rối nếu không học viên của bạn sẽ nhức mắt và không hề chú ývào bài giảng được gây tính năng ngược. – Khi sắp xếp những Slide hãy sắp xếp đơn thuần, hài hòa và hợp lý và luôn quan tâm đến mối link giữachúng vì đôi lúc một trục trặc nhỏ trong quy trình triển khai bài giảng cũng hoàn toàn có thể làmcho bạn lúng túng, mất bình tĩnh. Quan trọng là bạn hãy tự tin. – Các bạn hãy liên tục tham gia tu dưỡng và tự tu dưỡng kiến thức và kỹ năng về CNTT.Một số website tương hỗ đắc lực cho giáo viên mầm non trong việc phong cách thiết kế những bài giảngđiện tử là giaovien.net, dayhocintel.org, mammon.edu.vn. Một số trang Web cho phépbạn tìm kiếm nguồn tài nguyên khổng lồ để khai thác như Google. com.vn, Download. com.vn … Bạn hoàn toàn có thể tìm thấy vô số hình ảnh, video, âm thanh, … thậm chí còn cảnhững ứng dụng tin học tương hỗ rất tuyệt vời cho việc phong cách thiết kế giáo án điện tử của bạn. – Các nhà trường nên trang bị những thiết bị CNTT đồng điệu giữa máy tính, máy chiếu, bảngtương tác hay những ứng dụng và hướng dẫn chi tiết cụ thể cho giáo viên cách sử dụng. Nhàtrường nên nối mạng internet, tạo điều kiện kèm theo cho giáo viên học hỏi và khai thác tài nguyêntrên internet. – Các bài giảng bằng giáo án điện tử nên được những chuyên viên những nhà quản lí giáo dụcđưa ra những tiêu chuẩn nhìn nhận chung để có cơ sở thẩm định và đánh giá, tạo ra thư viện những bài giảngđiện tử có chất lượng giúp giáo viên mầm non có thời cơ để học hỏi và tìm hiểu thêm. V / Kết quả và những ảnh hưởng tác động có sức lan toả : 1. Kết quả : Sau khi điều tra và nghiên cứu và ứng dụng CNTT trong dạy và học, tôi đã đạt được những kết quảsau : + Những giáo án điện tử tôi phát minh sáng tạo được Ban giám hiệu nhìn nhận cao. Thư việngiáo án điện tử của bản thân tôi đã có được hơn 41 giáo án khác nhau tạo nguồn cho bảnthân và đồng nghiệp sử dụng. + Môi trường tổ chức triển khai cho trẻ hoạt động giải trí được sự ưng ý ủng hộ của Ban giámhiệu, đồng nghiệp, cha mẹ. + Đạt giải nhì hội thi “ Giáo án điện tử ” cấp Huyện. Có giáo án tham gia hội thi “ Giáo án điện tử ” cấp Tỉnh. + Trẻ ngày càng hứng thú, tích cực tham gia vào những hoạt động giải trí, những kiến thức và kỹ năng họctập thiết yếu được rèn luyện tiếp tục tạo nền tảng tốt cho trẻ, nhất là trẻ vào lớp 1. + Bản thân và đội ngũ giáo viên ngày càng ham muốn tò mò và phát minh sáng tạo nhiềugiáo án điện tử có chất lượng cao để vận dụng vào 1 số ít hoạt động giải trí của trẻ và trao đổihọc tập kinh nghiệm cùng đồng nghiệp. 2. Những tác động ảnh hưởng có sức lan toả của sáng kiến : – Việc ứng dụng CNTT trong dạy và học đã góp thêm phần làm cho chất lượng chăm sócvà giáo dục trẻ ngày một nâng cao, kiến thức và kỹ năng về CNTT của cả cô và cháu trường MNBình Minh ngày một tăng trưởng. Các thao tác với máy thuận tiện hơn, trẻ hứng thú hơntrong những hoạt động giải trí nhất là những hoạt động giải trí có ứng dụng CNTT. – Giáo viên ngày một hứng thú trong việc đưa bài giảng điện tử vào tiết dạy, kỹnăng soạn và giảng dạy bằng máy ngày một cao, tiết kiệm ngân sách và chi phí thời hạn cũng như công sứctrong việc chuẩn bị sẵn sàng vật dụng dạy học. – Nhờ Ứng dụng CNTT mà công tác làm việc tuyên truyền đến những bậc cha mẹ cũng dễdàng hơn. Phụ huynh thú vị và rất giật mình khi thấy con mình được tiếp cận với côngnghệ văn minh ; nâng cao lòng tin so với nhà trường. – Các giáo án, bài giảng có ứng dụng CNTT của bản thân cũng như những giáo viêntrong trường khi đưa lên mạng Internet rất được ủng hộ và đó cũng là nguồn tư liệu chomọi người tìm hiểu thêm. VI / Kết luận : Đổi mới giải pháp dạy học trong ngành giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nóiriêng bằng ứng dụng CNTT là cả một quy trình lâu dài hơn và đầy khó khăn vất vả thử thách. Nókhông chỉ yên cầu sự chăm sóc góp vốn đầu tư về cơ sở vật chất của nhà nước, ngành giáo dục đàotạo và những trường mầm non mà còn đỏi hỏi sự mê hồn nhiệt huyết với nghề của đội ngũgiáo viên mầm non. Để làm được điều này cần có sự chỉ huy thống nhất và đoàn kết từnhà nước đến những ban ngành và những trường mầm non, góp thêm phần làm thay đổi nội dung, chiêu thức, hình thức giáo dục và quản trị giáo dục mầm non. Bên cạnh đó, những cấpngành, trường học cần chăm sóc đến cải tổ đời sống vật chất và niềm tin cho giáo viênmầm non để giúp họ hoàn toàn có thể yên tâm phát huy năng lượng, trau dồi lòng yêu nghề và thựchiện tốt được nhu yếu của trách nhiệm “ Ứng dụng CNTT trong thay đổi chiêu thức dạyhọc. ”. / .

Source: https://vvc.vn
Category : Công nghệ

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết:SXMB