Câu 7: Phân tích đặc điểm của pháp luật phong kiến Việt Nam. Chứng minh các câu – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản không thiếu của tài liệu tại đây ( 341.17 KB, 78 trang )

 Pháp luật phong kiến Việt Nam thể hiện sự hòa đồng giữa pháp luật và đạo đức.

Được xây dựng và phát triển trên nền tảng tư tưởng Nho giáo – học thuyết chính

trị – đạo đức, pháp luật phong kiến Việt Nam đã thể chế hóa đạo luân thường thành các

quy định nghiêm ngặt. Những vi phạm các chuẩn mực đạo đức trong gia đình, trong xã

hội đều là những vi phạm pháp luật và đều bị nghiêm trị.

Ví dụ, khoản 7 Điều 2 Quốc triều hình luật

 Pháp luật phong kiến Việt Nam thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa lễ và luật.

Pháp luật phong kiến Việt Nam được xây dựng và phát triển dựa trên nền tảng tư

tưởng Nho giáo- học thuyết chính trị- đạo đức. Những lễ nghi Nho giáo trong phạm vi

chính trị quốc gia, xã hội và gia đình đều được luật hóa.

VD: quy định ở các Điều 374, 375, 376 Quốc triều hình luật

 Pháp luật phong kiến Việt Nam thể hiện sự kết hợp giữa luật và lệ.

Lệ đã có từ thời các cơng xã thị tộc, trước khi có nhà nước và pháp luật. Khi nhà nước Văn

Lang – Âu Lạc ra đời, lệ của các công xã nông thôn là bộ phận chủ yếu cấu thành hệ thống

pháp luật tập quán của Nhà nước. Trong thời kì Bắc thuộc, lệ làng vẫn là một bộ phận của

hệ thống pháp luật của chính quyền đơ hộ. Vào thời kì phong kiến độc lập, các triều đại

đều mặt nhiên thừa nhận lệ làng và đến năm 1464, vua Lê Thánh Tông chỉ ban hành một

chỉ nhằm kiểm soát và hạn chế lệ làng.

Là một bộ phận của luật nước, lệ làng đã hỗ trợ cho luật nước, lấp những khoảng trống

trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội ở làng xã mà luật nước không thể hoặc chưa thể

với tới được.

Mặt khác, lệ làng cũng có sự đối lập với luật nước. Sự đối lập giữa lệ làng và luật nước

được thể hiện rõ qua câu thành ngữ “phép vua thua lệ làng”.

Tuy nhiên lệ làng vẫn có hiệu quả cao bởi những nhân tố sau đây:

– Nội dung của lệ làng hàm chứa những vấn đề rất thiết thực và cụ thể với đời sống hàng

ngày của mỗi người dân làng xã, liên quan đến lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần, danh dự

con người, đến chu trình tồn tại của cả một đời người.

– Tính hiệu lực và hiệu quả của lệ làng rất cao bởi sự tác động rất lớn, trực tiếp và tức thì

đến gia đình, họ hàng, bạn bè, phường hội, xóm làng.

– Chế tài thường phạt của lệ làng rất nghiêm minh và liên quan trực tiếp đến lợi ích vật

chất và lợi ích tinh thần, danh dự sống còn của con người.

76

2.

Chứng minh câu nói “Pháp luật phong kiến Việt Nam thể hiện sự hòa đồng giữa

pháp luật và đạo đức”.

Đạo đức là một trong những hình thái sớm nhất của ý thức xã hội bao gồm những chuẩn

mực nguyên tắc xã hội, nhờ đó con người điều chỉnh hành vi của mình, cũng như đánh giá

hành vi của người khác theo quan điểm thiện ác, về cái được làm và cái không nên làm

Pháp luật là hệ thống các quy phạm có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành thể hiện ý chí

của giai cấp thống trị, là cơng cụ sắc bén để thể hiện quyền lực của Nhà nước, ngồi ra

pháp luật còn duy trì địa vị và bảo vệ quyền lực của giai cấp thống trị.

Đạo đức như là một môi trường phát sinh, phát triển và tồn tại của pháp luật, là chất liệu

làm nên quy định của pháp luật.

Ngược lại, pháp luật có sự tác động trở lại mạnh mẽ tới đạo đức. Nó là cơng cụ truyền bá

những quan điểm, quan niệm, tư tưởng, chuẩn mực đạo đức, nhờ đó chúng nhanh trở thành

chuẩn mực mang tính bắt buộc chung với tất cả mọi người.

Ví dụ, khoản 7 Điều 2 Quốc triều hình

Về xử lý tội phạm, Điều 17 Bộ luật Hồng Đức còn lưu ý đến thời điểm phạm tội sao cho

có lợi cho tội nhân khi áp dụng luật.

Nghiêm cấm áp dụng hình thức tra khảo với một số đối tượng và vấn đề liên quan đến

người làm chứng, tại Điều 665 Bộ luật Hồng Đức

3. Chứng minh câu nói “Pháp luật phong kiến Việt Nam thể hiện sự kết hợp hài hòa

giữ lễ và luật”.

Phong tục tập quán, luật tục, truyền thống tốt đẹp, những yếu tố làm nên bản sắc văn

hóa dân tộc ln là cơ sở hình thành nên những quy định cụ thể trong hệ thống pháp luật.

Ngược lại, pháp luật cũng tác động ngược trở lại tới những phong tục, tập qn, luật

tục. Nó đóng vai trò khuyến khích sự phát triển và giữ gìn của những bản sắc đẹp, đồng

thời loại bỏ những phong tục tập quán có nội dung trái đạo đức xã hội, lạc hậu…

Lệ làng là nguồn luật để bổ sung luật quốc gia, giúp luật nước thống nhất và đó là

yếu tố độc đáo, đặc sắc trong văn hóa chính trị – pháp lý truyền thống của dân ta. Chúng

ta chứng minh như sau:

– Lệ làng biến các quy định chung của luật nước thành quy định cụ thể của làng.

– Lệ làng đơn giản hóa các quy định của luật nước, khơng chỉ làm ý thức hệ của luật nước

trở nên gần gũi mà còn làm luật nước trở nen dễ hiểu và gần gũi với nhân dân.

– Lệ làng cải biến khuôn khổ cứng nhắc của luật nước, quy tắc nghiêm khắc thành cái

uyển chuyển, linh động và biến hóa trong các hành xử của người dân.

77

– Lệ làng đưa ra nhiều quy định cụ thể bổ khuyết vào các lỗ hổng của pháp luật, trong mối

quan hệ cụ thể với các làng xã.

 Như vậy, pháp luật phong kiến Việt Nam cũng là là kết hợp hài hòa giữa luật và lệ.

78

Source: https://vvc.vn
Category : Pháp luật

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay