Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật – Trần Tuấn Minh – 11213958 MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP – StuDocu

Trần T

uấn Minh – 11213958

MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Nhà nước và Pháp luật là hai yếu tố trong kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ

chặt chẽ với nhau. Nhà nước và Pháp luật đều là phương tiện của quyền lực chính

trị. Nhà nước – Pháp luật có chung nguồn gốc, điều kiện phát sinh, phát triển, tồn

tại và tiêu vong. Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, nhưng

quyền lực đố chỉ có thể được triển khai và phát huy có hiệu quả trên cơ sở của

Pháp luật. Pháp luật là hệ thống các quy tắc ứng xử do Nhà nước ban hành, luôn

phản ánh những quan điểm và đường lối chính trị của lực lượng nắm quyền lực

Nhà nước và bảo đảm cho quyền lực đó được triển khai nhanh, rộng trên quy mô

toàn xã hội. Với ý nghĩa đó Nhà nước không thể tồn tại và phát huy quyền lực nếu

thiếu Pháp luật; ngược lại Pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và có hiệu lực khi dựa

trên cơ sở sức mạnh của quyền lực Nhà nước. Vậy nên Nhà nước và Pháp luật có

mối quan hệ rất ngặt nghèo với nhau về nhiều mặt .

Về nguồn gốc ra đời, xã hội cộng sản nguyên thủy sống bằng hình thức săn bắt hái

lượm. Trong quá trình sống con người ngày một phát triển dẫn đến nhu cầu

của

con người ngày càng tăng đòi hỏi họ phải cải tiến công cụ lao động từ đó chuyển

sang hình thức chăn nuôi, trồng trọt làm năng suất lao động tăng lên dẫn đến sự dư

thừa của cải.Con người có nhu cầu trao đổi hàng hóa với nhau do giá trị hàng hóa

trao đổi không ngang bằng nên tiền xuất hiện từ đó xã hội phân hóa giàu nghèo. Xã

hội phân chia 2 giai cấp: thống trị và bị trị, giai cấp thống trị ra sức bốc lột giai cấp

bị trị dẫn đến mâu thuẫn xuất hiện. Giai cấp bị trị vùng lên đấu tranh giành quyền

lợi của mình.Mâu thuẫn giữa các giai cấp không thể điều hòa được vì vậy để xoa

dịu giai cấp bị trị, giai cấp thống trị tổ chức ra một thiết chế quyền lực mới nhằm

bảo vệ lợi ích của giai cấp mình đồng thời duy trì trật tự và ổn định xã hội từ đó

Nhà nước ra đời. Để duy trì trật tự xã hội và giúp giai cấp thống trị quản lý Nhà

nước thì cần có công cụ quản trị công cụ đó là Pháp luật và từ đó Pháp luật sinh ra .

Về sự tác động qua lại, sự tác động của Nhà nước đến Pháp luật thể hiện trước hết

là ở việc Nhà nước ban hành, thay đổi, hủy bỏ, hoàn thiện Pháp luật, bảo vệ Pháp

luật khỏi sự vi phạm, bảo đảm Pháp luật, đưa Pháp luật vào đời sống. Pháp luật là

sản phẩm trực tiếp của hoạt động Nhà nước. Pháp luật có vai trò điều chỉnh hoạt

động nhà nước và các quan hệ xã hội. Mặt khác, hoạt động của Nhà nước

về cơ

Source: https://vvc.vn
Category: Pháp luật

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay