Kế hoạch dạy học môn mĩ thuật lớp 4 – chủ đề 5 – Tài liệu text

Kế hoạch dạy học môn mĩ thuật lớp 4 – chủ đề 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.11 KB, 5 trang )

Bạn đang đọc: Kế hoạch dạy học môn mĩ thuật lớp 4 – chủ đề 5 – Tài liệu text

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
MÔN: MĨ THUẬT – LỚP 4

CHỦ ĐỀ 5: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI (Số tiết: 3)
Ngày soạn: 27/11/2019

Ngày giảng:29/11; 6,13/12/2019
I. Mục tiêu:

– Hiểu và nêu được đặc điểm các bộ phận chính của cơ thể khi đang hoạt động với
các động tác khác nhau.

– Tạo hình bằng dây thép hoặc nặn được một dáng hoạt động của người theo ý
thích.

– Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm
bạn.

II. Phương pháp và hình thức tổ chức:

– Phương pháp: Sử dụng quy trình: Tạo hình ba chiều, tạo hình khơng gian.
– Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

III. Đồ dùng và phương tiện:
1.Giáo viên:

– Sách học mĩ thuật 4

– Tranh, ảnh, sản phẩm tạo hình một số dáng người phù hợp.
2. Học sinh:

– Sách học mĩ thuật 4.

– Đất nặn, các vật tìm được, dây thép mềm…
IV. Các hoạt động dạy – học:

Tiết 1:

Giáo viên Học sinh

– Ổn định tổ chức:

– Kiểm tra đồ dùng học tập:
A. Khởi động:

– HS hát bài yêu thích.

– GV giới thiệu trực tiếp vào bài
B. Nội dung chính:

1. Tìm hiểu:

– Tìm hiểu về một số hoạt động của con
người.

– GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 5.1
và 5.2 SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi
sau:

+ Từ dáng người đang hoạt động em nhận
ra họ đang làm gì?

+ Em hãy nêu tên các bộ phận chính của
con người ?

+ Khi con người hoạt động đứng chạy,
nhảy, ngồi,… em nhận thấy các bộ phận

– Lớp ổn định.
– Học sinh chuẩn bị.
– HS hát. lắng nghe.
– HS chú ý

(2)

( 2 )

thay đổi như thế nào ?

+ Bằng hành động em hãy mô phỏng một
dáng người đang hoạt động.

– GV u cầu các nhóm trình bày và nhận
xét.

– GV nhận xét và chốt lại ghi nhớ.

– GV yêu cầu HS quan sát hình 5.3 SGK
thảo luận về chất liệu, cách thể hiện của
sản phẩm tạo hình dáng người qua các câu
hỏi sau.

+ Em thấy các dáng người mô phỏng hoạt
động gì ?

+ Em thích nhất sản phẩm nào ? vì sao ?
+ Sản phẩm em thích được tạo dáng bằng
chất liệu gì ? em có hình dung ra được cách
thự hiện chúng khơng ?

– GV u cầu các nhóm trình bày và nhận
xét.

– GV chốt lại: khi hoạt động con người tạo
ra các dáng chuyển động khác nhau và tùy
theo hoạt động mà các bộ phận thay đổi
cho phù hợp. Khi tạo hình dáng người, cần
chú ý tới những đặc điểm của hoạt động.
– Có thể tạo hình dáng người bằng dây
thép, giấy bồi, đất nặn, các vật liệu phù
hợp.

2. Cách thực hiện:

2.1 Tạo dáng người bằng đất nặn:

– GV yêu cầu HS quan sát hình 5.4 SGK và
nêu cách tạo dáng người bằng đất nặn.
– HS trả lời GV chốt lại và hướng dẫn từng
bước như phần ghi nhớ.

2.2 Tạo dáng người bằng dây thép:
– Yêu cầu HS quan sát hình 5.5 SGK để
nhận xét cách uốn dây thép tạo hình dáng
người.

– GV giới thiệu cách tạo dáng người bằng
dây thép như phần lưu ý ở SGK.

– Yêu cầu HS quan sát hình 5.6 SGK để
biết cách dung giấy cuốn quấn bên ngoài
để tạo khối cho nhân vật, trang trí thêm
nhân vật bằng giấy màu, vải… làm cho
hình khối nhân vật thêm sinh động hơn.
3. Thực hành:

– Đại diện các nhóm trình bày và
nhận xét.

– Chú ý.

– Quan sát hình ở SGK và trả lời
các câu hỏi.

-Cả nhóm trình bày và nhận xét.
– Chú ý.

– HS quan sát hình và nêu cách tạo
dáng người bằng đất nặn

– HS trả lời và chú ý

– HS quan sát hình để nhận biết
cách tạo dáng người bằng dây thép.
– Chú ý quan sát.

(3)

( 3 )

* Hoạt động cá nhân:

– GV yêu cầu HS thể hiện sản phẩm theo ý
thích

– GV đưa ra một số câu hỏi gợi mở

+ Em sẽ tạo hình dáng người đang làm gì ?
Dáng người đó có gì nổi bật ?

+ Em thích chọn vật liệu gì để thể hiện ?
(Đất nặn hay tạo dáng bằng dây thép)
+ Em chọn những hình ảnh liên quan nào
sinh động hơn ?

– GV quan sát, gợi ý cho HS thực hành.
C. Nhận xét:

– Yêu cầu HS trưng bày trước mặt.

– GV nhận xét và đánh giá sản phẩm của
học sinh, đã hoàn thiện, chưa hồn
thiện,…giờ sau hồn thành tiếp .

– Dặn dị về nhà: chuẩn bị đồ dùng cho giờ
sau.

– Cá nhân thực hành.
– HS trả lời câu hỏi.

– HS trưng bày sản phẩm trước mặt.
– HS chú ý quan sát.

– HS thực hiện.

Tiết 2:

Giáo viên Học sinh

– Ổn định tổ chức:

– Kiểm tra đồ dùng học tập:
A. Khởi động:

– HS nhắc lại tên chủ đề.

– GV giới thiệu trực tiếp vào bài
B. Nội dung chính:

1. Tìm hiểu:

– GV u cầu học sinh quan sát sản phẩm
của mình xem cần hoàn thiện tiếp chỗ nào?
– GV gợi ý để các em hoàn thiên cho xong
sản phẩm của mình.

2. Cách thực hiện:
– Hoạt động nhóm:

– GV đưa ra một số gợi ý cho các nhóm.
– Thảo luận nhóm để lựa chọn nội dung đề
tài.

– Lớp ổn định.
– Học sinh chuẩn bị.
– HS nêu tên chủ đề.
– HS chú ý lắng nghe.

– HS quan sát sản phẩm của mình.
– HS chú ý lắng nghe và thực hiện.

(4)

( 4 )

– Lựa chọn dáng người trong kho hình ảnh.
– Chỉnh sửa và sắp xếp dáng người phù hợp
với nội dung đề tài.

– Thêm các chi tiết tạo không gian cho sản
phẩm.

– Yêu cầu HS quan sát H5.3, H5.4, H5.9,
H5.10.

3. Thực hành:
* Hoạt động nhóm

+ Nhóm chọn những hình ảnh liên quan nào
sinh động hơn cho phù hợp với đề tài của
nhóm?

-GV quan sát, gợi ý cho HS thực hành.

C. Nhận xét:

C. Nhận xét:

– Yêu cầu nhóm trưng bày trước mặt.

– GV nhận xét và đánh giá sản phẩm của học
sinh, đã hoàn thiện, chưa hồn thiện,…giờ
sau hồn thành tiếp .

– Dặn dị về nhà: chuẩn bị đồ dùng cho giờ
sau.

– Quan sát hình ở SGK và trả lời
các câu hỏi. HS tham khảo.
– Các nhóm thực hành tạo bức
tranh nhóm theo chủ đề.

– Các nhóm bày sản phẩm trước
mặt

– HS chú ý rút kinh nghiệm.

– HS thực hiện.


Tiết 3:

Giáo viên Học sinh

– Ổn định tổ chức:

– Kiểm tra đồ dùng học tập:
A. Khởi động:

– HS nhắc lại tên chủ đề.

– GV giới thiệu trực tiếp vào bài
B. Nội dung chính:

1. Tìm hiểu:

– GV u cầu học sinh các nhóm quan sát
sản phẩm của mình xem cần hồn thiện tiếp
chỗ nào?

– GV gợi ý để các em tìm ra chỗ hoàn thiên.
2. Cách thực hiện:

– Lớp ổn định.
– Học sinh chuẩn bị.
– HS nêu tên chủ đề.
– HS chú ý lắng nghe.

– HS quan sát sản phẩm của mình.

(5)

( 5 )

– GV đưa ra một số gợi ý cho các nhóm
hồn thiện sản phẩm của nhóm mình.
-Thêm các chi tiết tạo khơng gian cho sản
phẩm.

– Yêu cầu HS quan sát H5.3, H5.4, H5.9,
H5.10.

3. Thực hành:
* Hoạt động nhóm

+ Nhóm chọn những hình ảnh liên quan nào
sinh động hơn cho phù hợp với đề tài của
nhóm?

– GV quan sát, gợi ý cho HS thực hành.
C. Nhận xét:

Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.

– GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm, giới
thiệu chia sẽ của nhóm mình, nhóm bạn.
– GV nhận xét và đánh giá sản phẩm

– Vận dụng sáng tạo: Sử dụng kiến thức về
nặn, tạo hình dáng người đã học để tạo sản
phẩm mĩ thuật theo ý thích.

– Dặn dị về nhà: chuẩn bị đồ dùng cho giờ
sau.

– Các nhóm tiếp thu để thực hiện
– HS tham khảo.

– Các nhóm thực hành tạo bức
tranh nhóm theo chủ đề.

– Trưng bày sản phẩm
+ Chia sẽ sản phẩm

+ Chú ý lắng nghe và tự đánh giá.

Source: https://vvc.vn
Category : Thời sự

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay