Mỹ thuật lớp 4 chủ đề 10 tĩnh vật
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.09 KB, 3 trang )
Trường TH Xuân Thủy
MĨ THUẬT LỚP 4:
CHỦ ĐỀ 10:
TĨNH VẬT
I. MỤC TIÊU:
– Nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật biểu cảm.
– Vẽ được bức tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm theo ý thích.
– Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
– Phương pháp: Có thể vận dụng các quy trình mĩ thuật:
+ Vẽ cùng nhau.
+ Vẽ biểu cảm
– Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.
1. Giáo viên:
– Sách học mĩ thuật lớp 4.
– Hình minh tranh, ảnh tĩnh vật phù hợp với nội dung chủ đề.
– Hình minh họa các bước vẽ.
– Mẫu vẽ ( lọ hoa, ca, cốc,…và một số loại quả).
– Màn chiếu.
2. Học sinh:
– Sách học mĩ thuật lớp 4.
– Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo…
– Một số lọ hoa và quả để tự bày mẫu.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
– Hội đồng tự quản điều hành cho lớp chơi trò chơi “Kết bạn”
– Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học.
– Nghe cô giáo giới thiệu bài – Nêu mục tiêu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu.
Quan sát hình 10.1 (SGK) và trả lời các câu hỏi:
GV: Lê Thị Vang
1
Năm học: 2017 – 2018
Trường TH Xuân Thủy
+ Có những hình ảnh nào trong các bức tranh? Chúng được thể hiện bằng chất liệu
gì?
+ Em hiểu thế nào là tranh tĩnh vật?
+ Cách sắp xếp các hình vẽ, màu sắc được sử dụng trong tranh như thế nào?
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận.
Việc 2: Thống nhất ý kiến, thư kí tổng hợp.
Việc 3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Hoạt động 2: Thực hiện.
Việc 1: Quan sát hình minh họa và hình 10.2 ở (SGK) trang 89 nêu cách thực hiện.
Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết.
Quan sát hình 10.4 và tham khảo bài vẽ.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
Hoạt động 3: Thực hành.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ.
Việc 2: Cả nhóm thực hiện.
Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp.
Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
Việc 1: Trưng bày sản phẩm.
Việc 2: Thuyết trình về sản phẩm của mình.
C. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO
GV: Lê Thị Vang
2
Năm học: 2017 – 2018
Trường TH Xuân Thủy
– Làm khung tranh cho bưc tranh tĩnh vật để tặng bạn bè, người thân.
– Tạo hình tĩnh vật tĩnh vật bằng những chất liệu khác như đất nặn, giấy màu, sợi
len, vải,…rồi chọn các tranh tĩnh vật đẹp để trang trí lớp học, góc học tập,…
*************************************
GV: Lê Thị Vang
3
Năm học: 2017 – 2018
Quan sát hình 10.1 ( SGK ) và vấn đáp những câu hỏi : GV : Lê Thị VangNăm học : 2017 – 2018T rường TH Xuân Thủy + Có những hình ảnh nào trong những bức tranh ? Chúng được biểu lộ bằng chất liệugì ? + Em hiểu thế nào là tranh tĩnh vật ? + Cách sắp xếp những hình vẽ, sắc tố được sử dụng trong tranh như thế nào ? Việc 1 : Nhóm trưởng quản lý và điều hành những bạn bàn luận. Việc 2 : Thống nhất quan điểm, thư kí tổng hợp. Việc 3 : Đại diện nhóm trình diễn trước lớp. Hoạt động 2 : Thực hiện. Việc 1 : Quan sát hình minh họa và hình 10.2 ở ( SGK ) trang 89 nêu cách thực thi. Việc 2 : CTHĐ mời đại diện thay mặt những nhóm san sẻ. Việc 3 : Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát hình 10.4 và tìm hiểu thêm bài vẽ. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.Hoạt động 3 : Thực hành. Việc 1 : Nhóm trưởng điều hành quản lý, giao trách nhiệm. Việc 2 : Cả nhóm thực thi. Việc 3 : Các nhóm báo cáo giải trình hiệu quả với cô giáo hoặc cả lớp. Hoạt động 4 : Trưng bày, ra mắt mẫu sản phẩm. Việc 1 : Trưng bày mẫu sản phẩm. Việc 2 : Thuyết trình về loại sản phẩm của mình. C. VẬN DỤNG – SÁNG TẠOGV : Lê Thị VangNăm học : 2017 – 2018T rường TH Xuân Thủy – Làm khung tranh cho bưc tranh tĩnh vật để Tặng Kèm bè bạn, người thân trong gia đình. – Tạo hình tĩnh vật tĩnh vật bằng những vật liệu khác như đất nặn, giấy màu, sợilen, vải, … rồi chọn những tranh tĩnh vật đẹp để trang trí lớp học, góc học tập, … * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV : Lê Thị VangNăm học : 2017 – 2018