GIÁO TRÌNH MÔN KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH – Tài liệu text

GIÁO TRÌNH MÔN KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 156 trang )

Bạn đang đọc: GIÁO TRÌNH MÔN KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH – Tài liệu text

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

PHẦN 1
TRUYỀN HÌNH ĐEN TRẮNG

Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

3

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

NỘI DUNG
Bài 1: Đại cương về truyền hình
Bài 2: Nguồn điện
Bài 3: Đèn hình đen trắng
Bài 4: Hệ thống quét hình
Bài 5: Mạch tín hiệu.

Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

4

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN HÌNH
Nội dung: nghiên cứu đặc điểm của mắt người trong lĩnh vực truyền hình,
nguyên lý truyền hình ảnh động, tín hiệu truyền hình, điều chế tín hiệu ở đài
truyền hình, sơ đồ máy thu hình đen trắng.
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẮT NGƯỜI

Trước khi xây dựng lên ngành công nghiệp truyền hình, người ta phải
nghiên cứu những đặc điểm của mắt người, nghiên cứu ở các góc độ có liên
quan đến kỹ thuật truyền hình chứ không đi sâu vào cấu tạo của mắt, mắt người
có một số đặc điểm sau:
1.1. Đặc tính phổ
Các bức xạ điện từ nằm trong khoảng tần số rất rộng từ vài trục kHz đến
hàng triệu MHz, toàn bộ dải tần đó gọi chung là phổ điện từ, ánh sáng mắt người
thấy được chỉ chiếm một miền rất nhỏ trong phổ điện từ, có tần số từ 3,9.10 14 Hz
đến 7,9.1014 Hz tương đương với bước sóng 760nm đến 380nm, tần số cao hơn
ánh sáng là các tia cực tím, tia X, tia gama, thấp hơn tần số ánh sáng là tia hồng
ngoại, sóng radio…

Phổ điện từ và khoảng tần số ánh sáng thấy được
Trong khoảng ánh sáng thấy được là tập hợp của nhiều màu sắc: đỏ – cam
– vàng – lục – lam – chàm – tím, và độ nhạy của mắt với các màu sắc cũng không
đều, mắt nhạy cảm nhất với màu lục và giảm dần với các màu xung quanh.

Mắt có độ nhạy cao nhất với màu lục
Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

5

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

Với mỗi màu sắc (ảnh đặc trưng) đều có 3 thông số là: sắc màu, độ bão
hòa màu và độ chói của màu.
Thí dụ khi vẽ một bức tranh, ta phác hoạ bức tranh bằng nét bút chì sẽ cho
ta bức ảnh đen trắng => bức ảnh này mang thông tin về độ chói, sau đó ta dùng
màu đỏ để tô => cho ta sắc màu đỏ, ta tô màu thật đậm cho ta độ bão hòa màu

cao, nếu tô màu nhạt thì độ bão hòa màu thấp. Truyền hình đen trắng chỉ truyền
đi thông tin về độ chói, còn truyền hình màu thì truyền đầy đủ các thông tin của
ảnh.
1.2. Độ nhạy tương phản
Một bức ảnh có nhiều chi tiết ảnh và các chi tiết ảnh có độ chói khác
nhau, độ tương phản là tỷ lệ giữa độ chói cao nhất so với độ chói thấp nhất, tỷ
lệ này càng lớn thì độ tương phản càng cao, ngoài tự nhiên thì độ chênh lệch này
là khoảng 10.000 lần nhưng trong truyền hình (truyền hình) thì độ thay đổi này
là khoảng trên 100 lần, trong màn hình máy tính thì độ thay đổi là 256 lần.

Ảnh có độ tương phản cao

Ảnh có độ tương phản thấp

Mắt người có khả năng phân biệt được hai điểm sáng có độ tương phản
hơn kém nhau khoảng 0,02 lần.
1.3. Khả năng phân giải của mắt
Đó là khả năng mắt người phân biệt được hai điểm riêng biệt khi nhìn từ
một góc hẹp.

Mắt người nhìn hai điểm A, B theo một góc hẹp α
Mắt người chỉ có khả năng phân biệt được hai điểm A, B trên khi nhìn từ
một góc α > 1,5o, nếu góc α < 1,5o thì mắt người không có khả năng phân biệt
được hai điểm riêng rẽ, dựa vào đặc điểm này trong truyền hình người ta chỉ
phát lại các điểm ảnh rời rạc sao cho từ mắt người nhìn vào các điểm ảnh với
một góc nhìn đủ nhỏ để ta không thấy được đó là hai điểm phân biệt.

Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

6

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

Từ nghiên cứu trên người ta tính được trên một màn hình, người ta không
cần phát lại tất cả các điểm ảnh mà người ta chỉ phát lại khoảng 600 điểm ảnh
theo chiều dọc và 800 điểm ảnh theo chiều ngang, màn hình có độ phân giải
càng cao thì số điểm ảnh càng lớn.
1.4. Quán tính của mắt
Khi ta nhìn một bức ảnh, nếu bức ảnh đó vụt tắt thì hình ảnh đó vẫn tồn
tại trong con ngươi một thời gian, đó là hiện tượng lưu ảnh trong võng mạc hay
còn gọi là quán tính của mắt. Lợi dụng tính chất này, nếu ta cho bức ảnh xuất
hiện rời rạc với số lần đủ lớn trong 1 giây thì ta có cảm nhận đó là một bức ảnh
liên tục.
Trong truyền hình, người ta truyền đi 25 bức hình/giây, do đó hình ảnh ta
cảm nhận là liên tục.
2. NGUYÊN LÝ TRUYỀN HÌNH
2.1. Các tham số của hình ảnh
 Độ chói trung bình: mỗi điểm ảnh đều có độ chói riêng để cấu thành
toàn bộ ảnh, trong truyền hình đen trắng người ta truyền đi tín hiệu đặc trưng
cho độ chói của mỗi điểm ảnh.
 Màu sắc: màu sắc của các phần tử ảnh, tham số này chỉ cần thiết với
truyền hình màu.
 Hình phẳng: truyền hình là truyền bức hình phẳng theo không gian hai
chiều, truyền từng điểm ảnh lần lượt theo chiều ngang và chiều dọc, chiều ngang
gọi là quét dòng, chiều dọc gọi là quét mành.
 Ảnh động: truyền hình là truyền đi các bức ảnh động, để mắt người cảm
nhận sự chuyển động là liên tục thì cần truyền đi số bức ảnh sao cho mắt không
thấy được sự nhấp nháy của ảnh.
Thí dụ nếu các bức ảnh có tốc độ thay đổi là 5 hình/giây, ta cảm thấy hình

nhấp nháy, nhưng nếu ta tăng lên tới 25 hình/giây thì ta sẽ thấy các ảnh là liên
tục.
2.2. Nguyên lý truyền hình ảnh
Người ta không truyền toàn bộ bức hình mà truyền lần lượt từng dòng từ
trên xuống dưới như ta đọc một quyển sách.
Một bức hình được chia làm 625 dòng quét từ trên xuống dưới, sau đó
truyền đi tín hiệu của từng dòng quét đến máy thu với tốc độ 15625 dòng/giây, ở
máy thu để tái tạo lại được hình ảnh cũ thì cũng phải quét lại 625 dòng cho một

Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

7

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

màn ảnh và cũng phải quét với tần số 15625 dòng/giây, quá trình này gọi là
đồng bộ giữa tín hiệu thu và phát.
2.3. Nguyên lý quét
Tốc độ quét là 15625 dòng/giây và quét 312,5 dòng cho một lượt từ trên
xuống (một bức hình chia làm 625 dòng và được quét làm hai lượt, một lượt
quét các dòng chẵn và một lượt quét các dòng lẻ)
3. TÍN HIỆU TRUYỀN HÌNH
3.1. Sự tạo thành tín hiệu thị tần (video)

Camera đổi hình ảnh thành tín hiệu Video
Để truyền hình ảnh đi xa trước tiên hình ảnh phải được đổi thành tín hiệu
điện – gọi là tín hiệu video, hình ảnh được thu vào qua ống kính và hội tụ trên một
lớp phim đặc biệt, sau đó ta dùng nguyên lý quét để chuyển từ thông tin hình ảnh
thành tín hiệu điện.

Dùng tia điện tử quét trên lớp phim để tạo thành tín hiệu video
Lớp phim là một màng kim loại đặc biệt có điện trở thay đổi theo cường
độ sáng, khi có tia điện tử quét qua, các điểm sáng tối có trở kháng khác nhau
tạo thành dòng điện mạnh yếu khác nhau đi qua, tín hiệu điện lấy ra từ lớp phim

Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

8

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

có dòng điện biến đổi tỷ lệ với thông tin về độ sáng của hình ảnh, tín hiệu này
được đưa vào mạch điều chế để tạo thành tín hiệu video ở ngõ ra của camera.
3.2. Thành phần của tín hiệu truyền hình đầy đủ

Tín hiệu truyền hình đầy đủ bao gồm tín hiệu thi tần (màu xanh),
xung đồng bộ dòng (màu đỏ), xung đồng bộ mành (màu tím)
 Thời gian quét thuận từ t1 đến t2 là 54µs.
 Thời gian quét ngược dòng từ t2 đến t3 là 10µs.
 Thời gian quét ngược mành từ t4 đến t5 là 25µs.
 Xung đồng bộ dòng và mành được chèn vào tín hiệu video trong thời
gian tia điện tử quét ngược.

Tia quét ngược dòng xéo từ trái sang phải, tia quét ngược mành xéo
từ dưới lên trên, tia quét dòng thuận nằm ngang
Tín hiệu truyền hình đầy đủ bao gồm:
 Tín hiệu thị tần: thu được từ nguyên lý quét ảnh như trên còn gọi là tín
hiệu video (đoạn tín hiệu từ t1 đến t2)

 Xung đồng bộ dòng H.Syn (Horizontal Sync: đồng bộ dòng) là xung
chèn vào tín hiệu video trong thời gian tia điện tử quét ngược (đoạn t2 đến t3)
xung này được gửi sang máy thu để đồng bộ tần số quét dòng.
 Xung đồng bộ mành V.Syn (Vertical Sync: đồng bộ mành) là xung chèn
vào tín hiệu video khi quét xong một màn hình từ trên xuống dưới (đoạn t4 đến
t5) xung này được gửi sang máy thu để đồng bộ tần số quét mành.
Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

9

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CƠ BẢN
4.1. Điều chế AM (amplitude modulation)
Điều chế AM là quá trình điều chế tín hiệu tần số thấp (như tín hiệu âm
tần, tín hiệu video) vào tần số cao tần theo phương thức biến đổi biên độ tín hiệu
cao tần theo hình dạng của tín hiệu âm tần. Tín hiệu cao tần thu được gọi là sóng
mang.

Mạch điều chế AM
4.2. Điều chế FM (frequency modulation)

Điều chế FM
Với mạch điều chế tần số thì sóng mang có biên độ không đổi, nhưng tần
số thay đổi theo biên độ của tín hiệu âm tần, khi biên độ tín hiệu âm tần tăng thì
tần số cao tần tăng, khi biên độ âm tần giảm thì tần số cao tần giảm. Như vậy
sóng mang FM có tần số tăng giảm theo tín hiệu âm tần và giới hạn tăng giảm
này là +150KHz và -150KHz, như vậy tần số sóng mang điều tần có dải thông
là 300KHZ.

4. ĐIỀU CHẾ TÍN HIỆU PHÁT Ở ĐÀI TRUYỀN HÌNH
Tín hiệu tiếng có dải tần từ 20Hz đến 20KHz rất hẹp so với toàn bộ dải
tần của tín hiệu hình từ 0 đến 6MHz. Vì vậy, để bảo toàn tín hiệu tiếng khi phát
chung với tín hiệu hình, người ta phải điều chế tín hiệu tiếng vào sóng mang ở
tần số từ 4,5MHz đến 6,5MHz theo phương pháp điều tần thành sóng FM rồi
mới trộn với tín hiệu hình tạo thành tín hiệu video tổng hợp.
Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

10

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

Điều chế tần số tín hiệu tiếng
Như vậy tín hiệu video tổng hợp bao gồm (Video + H.syn + V.syn + FM).
Để phát toàn bộ tín hiệu này đi xa, ở đài phát người ta tiến hành điều chế
tín hiệu video tổng hợp trên vào tần số siêu cao tần ở dải VHF từ 48MHz đến
230MHz hoặc dải UHF từ 400MHz đến 880MHz theo phương pháp điều biên
và chia làm nhiều kênh, mỗi kênh chiếm một dải tần khoảng 8MHz.

Phổ tín hiệu của một kênh truyền hình.

Nguyên lý phát của đài truyền hình.
Sau khi tín hiệu video tổng hợp được điều chế vào một kênh sóng: thí dụ
kênh 9 (nằm ở phổ tín hiệu từ 199,25MHz đến 205,75MHz) ta được sóng mang,
sóng mang tiếp tục được khuếch đại ở công suất hàng chục KW rồi đưa ra Anten
phát để phát thành sóng điện từ truyền đi trong không gian với vận tốc ánh sáng.
6. PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ KHỐI MÁY THU HÌNH

Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

11

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

Nội dung: phân tích sơ đồ khối của máy thu hình đen trắng, mô tả sự hoạt
động của đài truyền hình.
6.1. Sơ đồ khối máy thu hình đen trắng
Công suất
tiếng

Công suất
mành

Công suất
dòng

Sơ đồ khối máy thu hình đen trắng.
Máy thu hình đen trắng là hội tụ tất cả những kiến thức cơ bản của kỹ
thuật truyền hình, hiểu máy thu hình đen trắng là cơ sở để tiếp cận với máy thu
hình màu và máy thu hình kỹ thuật số.
6.2. Nhiệm vụ các khối chức năng
 Bộ kênh: có nhiệm vụ thu tín hiệu sóng mang từ các đài phát sau đó đổi
tần về tín hiệu IF, cung cấp cho mạch khuếch đại trung tần.
 Khối trung tần: khuếch đại tín hiệu trung tần và tách sóng thị tần để
tách tín hiệu video tổng hợp ra khỏi sóng mang, tín hiệu thu được sau tách sóng
gồm có tín hiệu video, xung H.syn, xung V.syn và tín hiệu FM.
 Tầng khuếch đại thị tần: từ tín hiệu video tổng hợp, tín hiệu video được
tách ra đi vào tầng khuếch đại thị tần, tầng khuếch đại thị tần khuếch đại tín hiệu

video lên biên độ đủ mạnh rồi đưa vào kathode đèn hình để điều khiển dòng
phát xạ, tái tạo lại hình ảnh trên màn hình.
 Đèn hình: chuyển đổi tín hiệu truyền hình thành hình ảnh quang học,
khôi phục lại ảnh giống phía phát.
 Khối đồng bộ: hai xung đồng bộ được gửi sang máy thu từ phía phát có
nhiệm vụ điều khiển khối quét dòng và quét mành của máy thu quét cùng tần số
như bên phát để khôi phục lại hình ảnh, hai xung này được tách ra sau tách sóng
Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

12

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

thị tần và được khuếch đại qua khối đồng bộ, sau đó xung H.syn đi tới điều
khiển mạch dao động dòng, xung V.syn đi tới điều khiển mạch dao động mành.
 Khối quét dòng: Nhiệm vụ của khối quét dòng là tạo ra các mức điện
áp cao cung cấp cho đèn hình hoạt động, đồng thời cung cấp xung dòng cho
cuộn lái ngang để lái tia điện tử quét theo chiều ngang.
 Khối quét mành: Nhiệm vụ của khối quét mành là tạo ra xung mành
cung cấp cho cuộn lái tia dọc, lái tia điện tử giãn theo chiều dọc.
 Khối đường tiếng: Khuếch đại tín hiệu điều tần FM, sau đó tách sóng
điều tần để lấy ra tín hiệu âm tần và khuếch đại qua tầng công suất rối đưa ra
loa.

Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

13

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

BÀI 2: NGUỒN ĐIỆN
Nội dung: nhiệm vụ của khối cấp nguồn, sơ đồ tổng quát, mạch chỉnh lưu
và mạch lọc, mạch ổn áp tuyến tính, các hư hỏng thường gặp của khối cấp
nguồn và phương pháp kiểm tra sửa chữa.
1. KHÁI QUÁT VỀ MẠCH NGUỒN
Nhiệm vụ của khối cấp nguồn là cung cấp nguồn 1chiều 12V ổn định cho
máy hoạt động, điện áp vào là nguồn xoay chiều 220V AC không ổn định.

Sơ đồ khối – khối nguồn nuôi
 Biến áp có nhiệm vụ đổi điện 220VAC xuống điện áp 18VAC.
 Mạch chỉnh lưu cầu và lọc chỉnh lưu điện áp xoay chiều AC thành điện
áp một chiều DC.
 Mạch ổn áp tuyến tính: có nhiệm vụ giữ cho điện áp ra cố định và bằng
phẳng cung cấp cho tải tiêu thụ.
Mạch giảm áp, chỉnh lưu và mạch lọc

Biến áp và mạch chỉnh lưu cầu, mạch lọc
 Biến áp nguồn: Điện áp vào = 220V 50Hz, Điện áp ra = 18V.
 D1, D2, D3, D4: mạch chỉnh lưu cầu, chỉnh lưu điện AC thành DC.
 Tụ C1: 2200µF/25V là tụ lọc nguồn chính.

Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

14

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

Biến áp và mạch chỉnh lưu cầu, mạch lọc trong thực tế.
2. MẠCH NGUỒN TRONG MÁY THU HÌNH ĐEN TRẮNG
2.1. Nhiệm vụ
Mạch ổn áp tuyến tính có nhiệm vụ => Tạo ra điện áp đầu ra ổn định và
bằng phẳng, không phụ thuộc vào điện áp vào, không phụ thuộc vào dòng điện
tiêu thụ.
2.2. Sơ đồ tổng quát

Sơ đồ tổng quát mạch ổn áp tuyến tính
 Điện áp vào là nguồn DC không ổn định và còn gợn xoay chiều.
 Điện áp ra là nguồn DC ổn định và bằng phẳng.
 Mạch lấy mẫu là lấy ra một phần điện áp đầu ra, điện áp lấy mẫu tăng
giảm tỷ lệ với điện áp đầu ra.
 Mạch tạo áp chuẩn: là tạo ra một điện áp cố định.
 Mạch dò sai: so sánh điện áp lấy mẫu với điện áp chuẩn để phát hiện sự
biến đổi điện áp ở đầu ra và khuếch đại thành điện áp điều khiển quay lại điều
chỉnh độ mở của đèn công suất, nếu điện áp giảm thì áp điều khiển tác động làm
cho đèn công suất dẫn mạnh, và ngược lại.
 Đèn công suất: khuếch đại về dòng điện và giữ cho điện áp ra cố định.
Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

15

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

3. SƠ ĐỒ CHI TIẾT CỦA MẠCH ỔN ÁP TUYẾN TÍNH MÁY
SAMSUNG

Mạch ổn áp tuyến tính trong Truyền hình Samsung 359R

 Mạch tạo áp lấy mẫu gồm R5, VR1, R6, điện áp lấy mẫu được đưa vào
cực B đèn Q2
 Mạch tạo áp chuẩn gồm Dz và R4, điện áp chuẩn đưa vào cực E đèn Q2
 Q2 là đèn dò sai, so sánh hai điện áp lấy mẫu và điện áp chuẩn để tạo ra
điện áp điều khiển đưa qua R3 điều khiển độ hoạt động của đèn công suất Q1
 Q1 là đèn công suất
 R1 là điện trở phân dòng
 Tụ 2200µF là tụ lọc nguồn chính.
Nguyên tắc ổn áp như sau: giả sử khi điện áp vào tăng hoặc dòng tiêu thụ
giảm => Điện áp ra tăng lên => điện áp chuẩn tăng nhiều hơn điện áp lấy mẫu
=> làm cho điện áp UBE đèn Q2 giảm => đèn Q2 dẫn giảm => dòng qua R3
giảm => đèn Q1 dẫn giảm (vì dòng qua R3 là dòng định thiên cho đèn Q1) =>
kết quả là điện áp ra giảm xuống, vòng điều chỉnh này diễn ra trong thời gian rất
nhanh so với thời gian biến thiên của điện áp, vì vậy điện áp ra có đặc tuyến gần
như bằng phẳng. Trường hợp điện áp ra giảm thì mạch điều chỉnh theo chiều
hướng ngược lại.
4. HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP CỦA KHỐI CẤP NGUồN
4.1. Không có điện vào máy, không có tiếng, không có màn sáng
Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

16

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

Máy không màn sáng, không hình, không vào điện
Nguyên nhân
 Cháy biến áp nguồn, hoặc đứt cầu chì.
 Cháy các diode của mạch chỉnh lưu.
Kiểm tra

 Kiểm tra biến áp nguồn: Để đồng hồ thang x 1Ω và đo vào hai đầu
phích cắm điện AC, nếu kim đồng hồ không lên => là biến áp nguồn bị cháy,
nếu kim lên vài chục ohm là biến áp bình thường.
 Đo kiểm tra trên các Diode chỉnh lưu cầu.
 Cuối cùng ta cấp điện và đo trên hai đầu tụ lọc nguồn chính phải có
18VDC.
4.2. Hình ảnh bị uốn éo, có tiếng ù ở loa

Hình ảnh bị uốn éo
Nguyên nhân
Bản chất của hiện tượng trên là do điện áp cung cấp cho máy đã bị nhiễm
xoay chiều 50Hz vì vậy nguyên nhân là:
 Hỏng tụ lọc nguồn chính 2200µF/25V
 Hỏng một trong số các diode chỉnh lưu cầu
 Hỏng mạch ổn áp tuyến tính
Kiểm tra

Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

17

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

 Kiểm tra cầu diode, nếu cầu diode bình thường thì đo sụt áp trên 4
diode phải bằng nhau, nếu điện áp này lệch là có 1 hoặc 2 trong số 4 diode bị
hỏng.
 Đo điện áp DC trên tụ lọc nguồn chính phải có 18V DC, nếu điện áp
này giảm < 18V là tụ lọc nguồn bị khô.
 Kiểm tra điện áp DC ở đầu ra của nguồn ổn áp tuyến tính có khoảng

11V => 12V, và điều chỉnh biến trở nguồn (VR1) điện áp đầu ra phải thay đổi,
nếu điện áp ra quá cao khoảng 15V hoăc quá thấp khoảng 7V và điều chỉnh biến
trở VR1 không tác dụng là hỏng mạch ổn áp tuyến tính.

Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

18

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

BÀI 3: ĐÈN HÌNH ĐEN TRẮNG
Nội dung: tìm hiểu cấu tạo của đèn hình đen trắng, nguyên tắc hoạt động
của đèn hình, hiện tượng của đèn hình già, đèn hình hỏng.
1. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÈN HÌNH

Cấu tạo và hoạt động của đèn hình
1.1. Cấu tạo của đèn hình:
Đèn hình là một bầu thủy tinh hút chân không và có các cực chính là:
 Cực Anode: Được cung cấp điện áp HV (High Vol > 10KV) để tạo ra
sức hút các tia điện tử bay về màn hình.
 Kathode: Là cực phát xạ ra dòng tia điện tử bay về phía màn hình, để tia
điện tử bật ra khỏi bề mặt Kathode thì Kathode phải được nung nóng nhờ sợi
đốt, Tín hiệu thị tần được đưa vào Kathode để điều khiển dòng tia điện tử phát
xạ, tái tạo lại hình ảnh trên màn hình.
 Lưới G1: còn gọi là lưới khiển được đấu Mass, khi tắt máy G1 được
cung cấp điện áp -100V để chặn lại tia điện tử còn dư trên đèn hình, tránh hiện
tượng xuất hiện đốm sáng khi tắt máy.
 Lưới G2 gọi là lưới gia tốc: được cung cấp điện áp +110V để tăng tốc tia
điện tử.

 Màn hình: Được phủ một lớp Phospho đồng nhất, khi có tia điện tử bắn
vào thì lớp Phospho phát sáng, cường độ sáng tỷ lệ với cường độ dòng tia điện
tử.
Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

19

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

 Cuộn lái tia: Nằm ngoài cổ đèn hình, gồm hai cuộn lái dòng và lái
mành, có nhiệm vụ lái tia điện tử quét từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, nếu
không có hai cuộn lái tia thì tia điện tử đi thẳng và phát sáng thành một điểm
trên màn hình.
1.2. Hoạt động của đèn hình
Để đèn hình hoạt động (cho hình ảnh) trước hết ta cần phân cực cho đèn
hình sáng lên, sau đó đưa tín hiệu thị tần vào Kathode để điều khiển dòng tia
điện tử phát xạ tạo lại hình ảnh.
Để đèn hình phát sáng thì ta cần cung cấp cho đèn hình đủ 4 điều kiện
sau:
 Có điện áp HV > 10KV cung cấp cho Anode
 Có điện áp 110V cung cấp cho lưới G2
 Có điện áp 12V cung cấp cho sợi đốt
 Kathode được thoát xuống mass
2. HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP CỦA ĐÈN HÌNH
Đèn hình thường hỏng ở dạng tia phát xạ bị yếu đi, làm cho độ sáng màn
hình giảm hoặc mất ánh sáng.
* Kiểm tra đèn hình
Để kiểm tra đèn hình, người ta kiểm tra cácđiện áp phân cực cho đèn
hình:

 Nếu các điện áp này vẫn đầy đủ mà đèn hình không sáng => là đèn hình
hỏng.
 Nếu màn hình sáng yếu, độ tương phản kém nhưng không điều chỉnh
được => là đèn hình bị già.
 Khi bật máy, đèn hình chậm sáng và nhòe một lúc mới rõ cũng cho biết
đèn hình đã già.

Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

20

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

BÀI 4: HỆ THỐNG QUÉT HÌNH
1. KHỐI QUÉT DÒNG
Nội dung: nhiệm vụ của khối quét dòng, phân tích sơ đồ khối quét dòng,
hư hỏng thường gặp của khối quét dòng, nguyên nhân và phương pháp kiểm tra
sửa chữa.
1.1. Nhiệm vụ của khối quét dòng
Nhiệm vụ chính của khối quét dòng là tạo ra các mức điện áp cao phân
cực cho đèn hình hoạt động, ngoài ra khối quét dòng còn cung cấp xung dòng
cho cuộn lái ngang để lái tia điện tử quét theo chiều ngang màn hình.
1.2. Phân tích sơ đồ khối quét dòng

Sơ đồ khối của khối quét dòng
 Mạch so pha: so sánh giữa hai tần số là xung H.syn từ đài phát gửi tới
với xung AFC từ cao áp hồi tiếp về để tạo ra điện áp điều khiển, nếu tần số AFC
bằng H.syn thì áp điều khiển không đổi => tần số quét dòng không đổi, nếu tần
số AFC > tần số H.Syn thì mạch so pha tạo ra điện áp điều khiển giảm => làm

tần số dao động dòng giảm và ngược lại. (AFC là viết tắt của Auto Frequency
Control: tự động điều chỉnh tần số; H.syn là viết tắt của Horizontal Sync: xung
đồng bộ dòng).
 Mạch tạo dao động dòng: tạo ra xung dòng có tần số bằng 15625Hz, tần
số này được giữ cố định nhờ điện áp điều khiển từ mạch so pha, trường hợp
hỏng mạch so pha hoặc mất xung H.syn hay xung AFC thì tần số dòng bị sai =>
sinh hiện tượng mất đồng bộ => ảnh bị đổ xiên hoặc trôi ngang.
 Tầng kích dòng: khuếch đại xung dòng cho đủ mạnh sau đó đưa tới điều
khiển đèn công suất đóng mở.
 Tầng công suất: hoạt động ở chế độ đóng ngắt để điều khiển biến thế
cao áp hoạt động.
 Bộ cao áp: là biến thế hoạt động ở tần số cao 15625Hz cung cấp các
mức điện áp cao cho đèn hình, như áp HV > = 10.000V, áp G2 = 110V, và cung
cấp xung dòng điều khiển cuộn lái ngang.

Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

21

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

1.3. Sơ đồ chi tiết khối quét dòng máy Samsung 359R

Sơ đồ khối quét dòng máy Samsung 359R
Phân tích sơ đồ chi tiết
 R1, R2, D1, C1 là mạch so pha, mạch này so sánh xung H.syn và xung
AFC lấy từ cực C của Q3 để tạo ra điện áp điều khiển đi qua R3 và R4 vào điều
khiển đèn dao động Q1.
 R3, C2 là mạch lọc tích phân loại bỏ thành phần xung xoay chiều, giữ

lại thành phần một chiều.
Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

22

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

 Q1 là đèn tạo dao động, tụ C4 và cuộn L1 tạo thành mạch dao động LC,
tụ C3 hồi tiếp dương, tần số dao động phụ thuộc vào các tụ C3, C4, và cuộn dây
L1, núm chỉnh H.Hold chính là điều chỉnh lõi cuộn dây L1 => làm cảm kháng
L1 thay đổi => làm tần số dao động thay đổi, tần số được ổn định nhờ điện áp
điều khiển từ mạch so pha đưa sang, dao động được lấy trên chân E đi qua R8
đưa sang tầng kích dòng.
 Q2 là đèn kích dòng, khuếch đại xung dòng lên đủ mạnh sau đó ghép
qua biến áp kích T1 sang điều khiển đèn công suất Q3.
 Q3 là đèn công suất, hoạt động đóng ngắt như một công tắc điện tử =>
tạo ra dòng điện xoay chiều chạy qua cao áp T2, tụ C5 là tụ bù, C6 và D3 là tụ
và Diode nhụt, D4 và C7 là mạch chỉnh lưu điện áp B2 =110V cung cấp cho G2,
C8 và D5 tạo ra điện áp âm đưa vào G1 khi tắt máy, điện áp HV lấy trên cuộn
thứ cấp khoảng 10KV, điện áp này dùng vỏ đèn hình làm cực âm của tụ lọc vì
vậy vỏ đèn hình phải luôn luôn được tiếp mass.

Tầng dao động dòng
1.4. Hư hỏng thường gặp của khối quét dòng
1.4.1. Máy có vào điện nhưng không lên màn sáng

Máy có vào điện nhưng không lên màn sáng
Nguyên nhân
Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

23

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

Có hai nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên:
 Hỏng khối quét dòng => cao áp không hoạt động
 Hỏng đèn hình.
Kiểm tra
 Kiểm tra điện áp B2 (đo áp B2 trên tụ C7 bằng 110V) để xác định xem
cao áp có hoạt động hay không? Nếu áp B2 = 0V là cao áp không hoạt động.
 Kiểm tra điện áp cung cấp cho các tầng công suất, tầng kích, tầng dao
động xem có không?
 Đo chế độ điện áp UBE và UCE trên các đèn Q1 và Q2, thông thường
điện áp này có UBE = 0,6V và UCE = 2/3 Vcc.
1.4.2. Mất đồng bộ dòng, hình ảnh bị đổ hình sọc dưa

Hình ảnh bị đổ hình sọc dưa do mất đồng bộ dòng
Nguyên nhân
Hiện tượng trên là do sai tần số dòng có thể do hỏng.
 Hỏng mạch so pha.
 Mất xung đồng bộ H.syn từ mạch tách xung đồng bộ đưa sang mạch so
pha.
 Mất xung AFC từ cao áp đưa về so pha.
 Chỉnh sai núm H.Hold.
Kiểm tra
 Chỉnh lại chiết áp H.Hold (chiết áp chỉnh dao động dòng).
 Kiểm tra các linh kiện trong mạch so pha R1, R2, D1, C1.
 Kiểm tra mạch cung cấp xung đồng bộ H.syn.

 Kiểm tra tụ, trở dẫn xung dòng AFC về mạch so pha.
2. KHỐI QUÉT MÀNH
Nội dung: Nhiệm vụ của khối quét mành. Phân tích sơ đồ khối, phân tích
các hư hỏng và phương pháp kiểm tra sửa chữa khối quét mành.
2.1. Nhiệm vụ của khối quét mành
Nhiệm vụ của khối quét mành là lái tia điện tử quét theo chiều dọc, khối
quét mành bao gồm:
Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

24

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

 Mạch tạo dao động: tạo ra xung mành có tần số 50Hz cung cấp cho
tầng công suất
 Mạch tiền KĐ: khuếch đại xung mành cho đủ lớn trước khi đưa vào
tầng công suất.
 Tầng công suất: khuếch đại xung mành cho đủ lớn rồi đưa đến cuộn lái
mành để lái tia tia điện tử giãn theo chiều dọc.
 Xung đồng bộ: điều khiển cho mạch dao động, dao động đúng tần số.

Sơ đồ khối – khối quét mành.
2.2. Sơ đồ chi tiết khối quét mành sử dụng đèn bán dẫn

Sơ đồ chi tiết khối quét mành dùng đèn bán dẫn.
Phân tích sơ đồ mạch
 Q1 là tầng dao động, hoạt động theo nguyên lý dao động nghẹt, L1 là
cuộn dây tạo dao động, VR1 là chiết áp điều chỉnh tần số còn gọi là chiết áp
V.Hold.

 VR2 là chiết áp đưa xung dao động sang tầng tiền khuếch đại, khi chỉnh
VR2 sẽ làm thay đổi biên độ dao động ra => VR2 là chiết áp chỉnh chiều cao
màn hình.
 VR3 là chiết áp chỉnh tuyến tính, khi chỉnh VR3 thì dạng xung thay đổi
=> tuyến tính mành thay đổi, tuyến tính là độ giãn đều giữa các điểm ảnh theo
chiều dọc.
Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

25

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

 Q2 là tầng tiền khuếch đại, khuếch đại đảo pha tín hiệu trước khi đưa
vào hai đèn công suất.
 Q3 và Q4 là hai đèn khuếch đại công suất, mắc theo kiểu đẩy kéo.
 L2 là cuộn lái mành gắn trên cổ đèn hình.
 Mạch hồi tiếp qua C1 có tác dụng sửa méo tuyến tính.
 Xung đồng bộ mành được đưa vào một đầu của cuộn dây L1.
2.3. Sơ đồ khối quét mành dùng IC trong Truyền hình Samsung 359R

Sơ đồ khối quét mành dùng IC trong Truyền hình Samsung 359R
Phân tích sơ đồ trên
 Trong IC đã được tích hợp ba mạch: tạo dao động V.OSC, tầng tiền
khuếch đại V.Amply và tầng công suất V.OUT, các linh kiện điện trở, tụ điện được
đưa ra ngoài.
 Xung đồng bộ V.SYN đi qua mạch lọc tích phân R1, C1 sau đó đi qua
tụ vào chân số 5 => đi vào mạch dao động để ghim cố định tần số mành.
 Chiết áp V.HOLD ở chân 6 có tác dụng điều chỉnh thay đổi tần số
mành.

 Chiết áp V.SIZE ở chân 4 có tác dụng điều chỉnh để thay đổi kích thước
dọc màn hình.
 Chiết áp V.LIN từ sau cuộn lái tia có tác dụng thay đổi điện áp hồi tiếp
=> làm thay đổi tuyến tính dọc màn hình, C3, C4 là các tụ hồi tiếp.
2.4. Các hư hỏng thường gặp của khối quét mành
Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

26

Trường Cao đẳng– Khoa Điện – Điện tử

2.4.1. Màn hình chỉ còn một vạch sáng ngang

Màn ảnh còn một vạch sáng ngang
Nguyên nhân
 Mất điện áp cung cấp cho khối quét mành.
 Hỏng IC công suất mành.
 Hỏng các linh kiện R, C xung quanh IC.
Kiểm tra
 Xác định đúng IC công suất mành (dò ngược từ jack lái mành về).
 Kiểm tra Vcc cho IC (với máy đen trắng là 12V với Truyền hình màu là
24V) đo Vcc trên tụ lọc nguồn to nhất cạnh IC.
 Thay IC công suất mành nếu các chế độ điện áp đã có đủ.
2.4.2. Màn ảnh bị méo tuyến tính dọc, co dưới chân, giãn trên đầu:

Màn ảnh bị méo tuyến tính dọc
Nguyên nhân
 Chỉnh sai chiết áp V.LIN.
 Khô các tụ hóa trên mạch hồi tiếp sửa méo tuyến tính.

 Hỏng IC.
Khắc phục
 Chỉnh lại chiết áp V.LIN
Giáo trình: Kỹ thuật truyền hình

27

Trước khi thiết kế xây dựng lên ngành công nghiệp truyền hình, người ta phảinghiên cứu những đặc thù của mắt người, nghiên cứu và điều tra ở những góc nhìn có liênquan đến kỹ thuật truyền hình chứ không đi sâu vào cấu trúc của mắt, mắt ngườicó 1 số ít đặc thù sau : 1.1. Đặc tính phổCác bức xạ điện từ nằm trong khoảng chừng tần số rất rộng từ vài trục kHz đếnhàng triệu MHz, hàng loạt dải tần đó gọi chung là phổ điện từ, ánh sáng mắt ngườithấy được chỉ chiếm một miền rất nhỏ trong phổ điện từ, có tần số từ 3,9. 10 14 Hzđến 7,9. 1014 Hz tương tự với bước sóng 760 nm đến 380 nm, tần số cao hơnánh sáng là những tia cực tím, tia X, tia gama, thấp hơn tần số ánh sáng là tia hồngngoại, sóng radio … Phổ điện từ và khoảng chừng tần số ánh sáng thấy đượcTrong khoảng chừng ánh sáng thấy được là tập hợp của nhiều sắc tố : đỏ – cam – vàng – lục – lam – chàm – tím, và độ nhạy của mắt với những sắc tố cũng khôngđều, mắt nhạy cảm nhất với màu lục và giảm dần với những màu xung quanh. Mắt có độ nhạy cao nhất với màu lụcGiáo trình : Kỹ thuật truyền hìnhTrường Cao đẳng – Khoa Điện – Điện tửVới mỗi sắc tố ( ảnh đặc trưng ) đều có 3 thông số kỹ thuật là : sắc màu, độ bãohòa màu và độ chói của màu. Thí dụ khi vẽ một bức tranh, ta phác hoạ bức tranh bằng nét bút chì sẽ chota bức ảnh đen trắng => bức ảnh này mang thông tin về độ chói, sau đó ta dùngmàu đỏ để tô => cho ta sắc màu đỏ, ta tô màu thật đậm cho ta độ bão hòa màucao, nếu tô màu nhạt thì độ bão hòa màu thấp. Truyền hình đen trắng chỉ truyềnđi thông tin về độ chói, còn truyền hình màu thì truyền không thiếu những thông tin củaảnh. 1.2. Độ nhạy tương phảnMột bức ảnh có nhiều chi tiết cụ thể ảnh và những chi tiết cụ thể ảnh có độ chói khácnhau, độ tương phản là tỷ suất giữa độ chói cao nhất so với độ chói thấp nhất, tỷlệ này càng lớn thì độ tương phản càng cao, ngoài tự nhiên thì độ chênh lệch nàylà khoảng chừng 10.000 lần nhưng trong truyền hình ( truyền hình ) thì độ biến hóa nàylà khoảng chừng trên 100 lần, trong màn hình hiển thị máy tính thì độ biến hóa là 256 lần. Ảnh có độ tương phản caoẢnh có độ tương phản thấpMắt người có năng lực phân biệt được hai điểm sáng có độ tương phảnhơn kém nhau khoảng chừng 0,02 lần. 1.3. Khả năng phân giải của mắtĐó là năng lực mắt người phân biệt được hai điểm riêng không liên quan gì đến nhau khi nhìn từmột góc hẹp. Mắt người nhìn hai điểm A, B theo một góc hẹp αMắt người chỉ có năng lực phân biệt được hai điểm A, B trên khi nhìn từmột góc α > 1,5 o, nếu góc α < 1,5 o thì mắt người không có năng lực phân biệtđược hai điểm riêng rẽ, dựa vào đặc thù này trong truyền hình người ta chỉphát lại những điểm ảnh rời rạc sao cho từ mắt người nhìn vào những điểm ảnh vớimột góc nhìn đủ nhỏ để ta không thấy được đó là hai điểm phân biệt. Giáo trình : Kỹ thuật truyền hìnhTrường Cao đẳng – Khoa Điện – Điện tửTừ điều tra và nghiên cứu trên người ta tính được trên một màn hình hiển thị, người ta khôngcần phát lại toàn bộ những điểm ảnh mà người ta chỉ phát lại khoảng chừng 600 điểm ảnhtheo chiều dọc và 800 điểm ảnh theo chiều ngang, màn hình hiển thị có độ phân giảicàng cao thì số điểm ảnh càng lớn. 1.4. Quán tính của mắtKhi ta nhìn một bức ảnh, nếu bức ảnh đó vụt tắt thì hình ảnh đó vẫn tồntại trong con ngươi một thời hạn, đó là hiện tượng kỳ lạ lưu ảnh trong võng mạc haycòn gọi là quán tính của mắt. Lợi dụng đặc thù này, nếu ta cho bức ảnh xuấthiện rời rạc với số lần đủ lớn trong 1 giây thì ta có cảm nhận đó là một bức ảnhliên tục. Trong truyền hình, người ta truyền đi 25 bức hình / giây, do đó hình ảnh tacảm nhận là liên tục. 2. NGUYÊN LÝ TRUYỀN HÌNH2. 1. Các tham số của hình ảnh  Độ chói trung bình : mỗi điểm ảnh đều có độ chói riêng để cấu thànhtoàn bộ ảnh, trong truyền hình đen trắng người ta truyền đi tín hiệu đặc trưngcho độ chói của mỗi điểm ảnh.  Màu sắc : sắc tố của những thành phần ảnh, tham số này chỉ thiết yếu vớitruyền hình màu.  Hình phẳng : truyền hình là truyền bức hình phẳng theo khoảng trống haichiều, truyền từng điểm ảnh lần lượt theo chiều ngang và chiều dọc, chiều nganggọi là quét dòng, chiều dọc gọi là quét mành.  Ảnh động : truyền hình là truyền đi những bức ảnh động, để mắt người cảmnhận sự hoạt động là liên tục thì cần truyền đi số bức ảnh sao cho mắt khôngthấy được sự nhấp nháy của ảnh. Thí dụ nếu những bức ảnh có vận tốc biến hóa là 5 hình / giây, ta cảm thấy hìnhnhấp nháy, nhưng nếu ta tăng lên tới 25 hình / giây thì ta sẽ thấy những ảnh là liêntục. 2.2. Nguyên lý truyền hình ảnhNgười ta không truyền hàng loạt bức hình mà truyền lần lượt từng dòng từtrên xuống dưới như ta đọc một quyển sách. Một bức hình được chia làm 625 dòng quét từ trên xuống dưới, sau đótruyền đi tín hiệu của từng dòng quét đến máy thu với vận tốc 15625 dòng / giây, ởmáy thu để tái tạo lại được hình ảnh cũ thì cũng phải quét lại 625 dòng cho mộtGiáo trình : Kỹ thuật truyền hìnhTrường Cao đẳng – Khoa Điện – Điện tửmàn ảnh và cũng phải quét với tần số 15625 dòng / giây, quy trình này gọi làđồng bộ giữa tín hiệu thu và phát. 2.3. Nguyên lý quétTốc độ quét là 15625 dòng / giây và quét 312,5 dòng cho một lượt từ trênxuống ( một bức hình chia làm 625 dòng và được quét làm hai lượt, một lượtquét những dòng chẵn và một lượt quét những dòng lẻ ) 3. TÍN HIỆU TRUYỀN HÌNH3. 1. Sự tạo thành tín hiệu thị tần ( video ) Camera đổi hình ảnh thành tín hiệu VideoĐể truyền hình ảnh đi xa thứ nhất hình ảnh phải được đổi thành tín hiệuđiện - gọi là tín hiệu video, hình ảnh được thu vào qua ống kính và quy tụ trên mộtlớp phim đặc biệt quan trọng, sau đó ta dùng nguyên tắc quét để chuyển từ thông tin hình ảnhthành tín hiệu điện. Dùng tia điện tử quét trên lớp phim để tạo thành tín hiệu videoLớp phim là một màng sắt kẽm kim loại đặc biệt quan trọng có điện trở biến hóa theo cườngđộ sáng, khi có tia điện tử quét qua, những điểm sáng tối có trở kháng khác nhautạo thành dòng điện mạnh yếu khác nhau đi qua, tín hiệu điện lấy ra từ lớp phimGiáo trình : Kỹ thuật truyền hìnhTrường Cao đẳng – Khoa Điện – Điện tửcó dòng điện biến hóa tỷ suất với thông tin về độ sáng của hình ảnh, tín hiệu nàyđược đưa vào mạch điều chế để tạo thành tín hiệu video ở ngõ ra của camera. 3.2. Thành phần của tín hiệu truyền hình đầy đủTín hiệu truyền hình rất đầy đủ gồm có tín hiệu thi tần ( màu xanh ), xung đồng điệu dòng ( màu đỏ ), xung đồng điệu mành ( màu tím )  Thời gian quét thuận từ t1 đến t2 là 54 µs.  Thời gian quét ngược dòng từ t2 đến t3 là 10 µs.  Thời gian quét ngược mành từ t4 đến t5 là 25 µs.  Xung đồng bộ dòng và mành được chèn vào tín hiệu video trong thờigian tia điện tử quét ngược. Tia quét ngược dòng xéo từ trái sang phải, tia quét ngược mành xéotừ dưới lên trên, tia quét dòng thuận nằm ngangTín hiệu truyền hình vừa đủ gồm có :  Tín hiệu thị tần : thu được từ nguyên tắc quét ảnh như trên còn gọi là tínhiệu video ( đoạn tín hiệu từ t1 đến t2 )  Xung đồng bộ dòng H.Syn ( Horizontal Sync : đồng điệu dòng ) là xungchèn vào tín hiệu video trong thời hạn tia điện tử quét ngược ( đoạn t2 đến t3 ) xung này được gửi sang máy thu để đồng nhất tần số quét dòng.  Xung đồng bộ mành V.Syn ( Vertical Sync : đồng nhất mành ) là xung chènvào tín hiệu video khi quét xong một màn hình hiển thị từ trên xuống dưới ( đoạn t4 đếnt5 ) xung này được gửi sang máy thu để đồng điệu tần số quét mành. Giáo trình : Kỹ thuật truyền hìnhTrường Cao đẳng – Khoa Điện – Điện tử4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CƠ BẢN4. 1. Điều chế AM ( amplitude modulation ) Điều chế AM là quy trình điều chế tín hiệu tần số thấp ( như tín hiệu âmtần, tín hiệu video ) vào tần số cao tần theo phương pháp biến hóa biên độ tín hiệucao tần theo hình dạng của tín hiệu âm tần. Tín hiệu cao tần thu được gọi là sóngmang. Mạch điều chế AM4. 2. Điều chế FM ( frequency modulation ) Điều chế FMVới mạch điều chế tần số thì sóng mang có biên độ không đổi, nhưng tầnsố đổi khác theo biên độ của tín hiệu âm tần, khi biên độ tín hiệu âm tần tăng thìtần số cao tần tăng, khi biên độ âm tần giảm thì tần số cao tần giảm. Như vậysóng mang FM có tần số tăng giảm theo tín hiệu âm tần và số lượng giới hạn tăng giảmnày là + 150KH z và - 150KH z, như vậy tần số sóng mang điều tần có dải thônglà 300KHZ. 4. ĐIỀU CHẾ TÍN HIỆU PHÁT Ở ĐÀI TRUYỀN HÌNHTín hiệu tiếng có dải tần từ 20H z đến 20KH z rất hẹp so với hàng loạt dảitần của tín hiệu hình từ 0 đến 6MH z. Vì vậy, để bảo toàn tín hiệu tiếng khi phátchung với tín hiệu hình, người ta phải điều chế tín hiệu tiếng vào sóng mang ởtần số từ 4,5 MHz đến 6,5 MHz theo giải pháp điều tần thành sóng FM rồimới trộn với tín hiệu hình tạo thành tín hiệu video tổng hợp. Giáo trình : Kỹ thuật truyền hình10Trường Cao đẳng – Khoa Điện – Điện tửĐiều chế tần số tín hiệu tiếngNhư vậy tín hiệu video tổng hợp gồm có ( Video + H.syn + V.syn + FM ). Để phát hàng loạt tín hiệu này đi xa, ở đài phát người ta thực thi điều chếtín hiệu video tổng hợp trên vào tần số siêu cao tần ở dải VHF từ 48MH z đến230MHz hoặc dải UHF từ 400MH z đến 880MH z theo chiêu thức điều biênvà chia làm nhiều kênh, mỗi kênh chiếm một dải tần khoảng chừng 8MH z. Phổ tín hiệu của một kênh truyền hình. Nguyên lý phát của đài truyền hình. Sau khi tín hiệu video tổng hợp được điều chế vào một kênh sóng : thí dụkênh 9 ( nằm ở phổ tín hiệu từ 199,25 MHz đến 205,75 MHz ) ta được sóng mang, sóng mang liên tục được khuếch đại ở hiệu suất hàng chục KW rồi đưa ra Antenphát để phát thành sóng điện từ truyền đi trong khoảng trống với tốc độ ánh sáng. 6. PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ KHỐI MÁY THU HÌNHGiáo trình : Kỹ thuật truyền hình11Trường Cao đẳng – Khoa Điện – Điện tửNội dung : nghiên cứu và phân tích sơ đồ khối của máy thu hình đen trắng, miêu tả sự hoạtđộng của đài truyền hình. 6.1. Sơ đồ khối máy thu hình đen trắngCông suấttiếngCông suấtmànhCông suấtdòngSơ đồ khối máy thu hình đen trắng. Máy thu hình đen trắng là quy tụ tổng thể những kỹ năng và kiến thức cơ bản của kỹthuật truyền hình, hiểu máy thu hình đen trắng là cơ sở để tiếp cận với máy thuhình màu và máy thu hình kỹ thuật số. 6.2. Nhiệm vụ những khối tính năng  Bộ kênh : có trách nhiệm thu tín hiệu sóng mang từ những đài phát sau đó đổitần về tín hiệu IF, cung ứng cho mạch khuếch đại trung tần.  Khối trung tần : khuếch đại tín hiệu trung tần và tách sóng thị tần đểtách tín hiệu video tổng hợp ra khỏi sóng mang, tín hiệu thu được sau tách sónggồm có tín hiệu video, xung H.syn, xung V.syn và tín hiệu FM.  Tầng khuếch đại thị tần : từ tín hiệu video tổng hợp, tín hiệu video đượctách ra đi vào tầng khuếch đại thị tần, tầng khuếch đại thị tần khuếch đại tín hiệuvideo lên biên độ đủ mạnh rồi đưa vào kathode đèn hình để điều khiển và tinh chỉnh dòngphát xạ, tái tạo lại hình ảnh trên màn hình hiển thị.  Đèn hình : quy đổi tín hiệu truyền hình thành hình ảnh quang học, Phục hồi lại ảnh giống phía phát.  Khối đồng nhất : hai xung đồng điệu được gửi sang máy thu từ phía phát cónhiệm vụ tinh chỉnh và điều khiển khối quét dòng và quét mành của máy thu quét cùng tần sốnhư bên phát để Phục hồi lại hình ảnh, hai xung này được tách ra sau tách sóngGiáo trình : Kỹ thuật truyền hình12Trường Cao đẳng – Khoa Điện – Điện tửthị tần và được khuếch đại qua khối đồng điệu, sau đó xung H.syn đi tới điềukhiển mạch xê dịch dòng, xung V.syn đi tới điều khiển và tinh chỉnh mạch xê dịch mành.  Khối quét dòng : Nhiệm vụ của khối quét dòng là tạo ra những mức điệnáp cao phân phối cho đèn hình hoạt động giải trí, đồng thời phân phối xung dòng chocuộn lái ngang để lái tia điện tử quét theo chiều ngang.  Khối quét mành : Nhiệm vụ của khối quét mành là tạo ra xung mànhcung cấp cho cuộn lái tia dọc, lái tia điện tử giãn theo chiều dọc.  Khối đường tiếng : Khuếch đại tín hiệu điều tần FM, sau đó tách sóngđiều tần để lấy ra tín hiệu âm tần và khuếch đại qua tầng hiệu suất rối đưa raloa. Giáo trình : Kỹ thuật truyền hình13Trường Cao đẳng – Khoa Điện – Điện tửBÀI 2 : NGUỒN ĐIỆNNội dung : trách nhiệm của khối cấp nguồn, sơ đồ tổng quát, mạch chỉnh lưuvà mạch lọc, mạch ổn áp tuyến tính, những hư hỏng thường gặp của khối cấpnguồn và chiêu thức kiểm tra sửa chữa thay thế. 1. KHÁI QUÁT VỀ MẠCH NGUỒNNhiệm vụ của khối cấp nguồn là cung ứng nguồn 1 chiều 12V không thay đổi chomáy hoạt động giải trí, điện áp vào là nguồn xoay chiều 220V AC không không thay đổi. Sơ đồ khối - khối nguồn nuôi  Biến áp có trách nhiệm đổi điện 220VAC xuống điện áp 18VAC.  Mạch chỉnh lưu cầu và lọc chỉnh lưu điện áp xoay chiều AC thành điệnáp một chiều DC.  Mạch ổn áp tuyến tính : có trách nhiệm giữ cho điện áp ra cố định và thắt chặt và bằngphẳng cung ứng cho tải tiêu thụ. Mạch giảm áp, chỉnh lưu và mạch lọcBiến áp và mạch chỉnh lưu cầu, mạch lọc  Biến áp nguồn : Điện áp vào = 220V 50H z, Điện áp ra = 18V.  D1, D2, D3, D4 : mạch chỉnh lưu cầu, chỉnh lưu điện AC thành DC.  Tụ C1 : 2200 µF / 25V là tụ lọc nguồn chính. Giáo trình : Kỹ thuật truyền hình14Trường Cao đẳng – Khoa Điện – Điện tửBiến áp và mạch chỉnh lưu cầu, mạch lọc trong trong thực tiễn. 2. MẠCH NGUỒN TRONG MÁY THU HÌNH ĐEN TRẮNG2. 1. Nhiệm vụMạch ổn áp tuyến tính có trách nhiệm => Tạo ra điện áp đầu ra không thay đổi vàbằng phẳng, không phụ thuộc vào vào điện áp vào, không nhờ vào vào dòng điệntiêu thụ. 2.2. Sơ đồ tổng quátSơ đồ tổng quát mạch ổn áp tuyến tính  Điện áp vào là nguồn DC không không thay đổi và còn gợn xoay chiều.  Điện áp ra là nguồn DC không thay đổi và phẳng phiu.  Mạch lấy mẫu là lấy ra một phần điện áp đầu ra, điện áp lấy mẫu tănggiảm tỷ suất với điện áp đầu ra.  Mạch tạo áp chuẩn : là tạo ra một điện áp cố định và thắt chặt.  Mạch dò sai : so sánh điện áp lấy mẫu với điện áp chuẩn để phát hiện sựbiến đổi điện áp ở đầu ra và khuếch đại thành điện áp điều khiển và tinh chỉnh quay lại điềuchỉnh độ mở của đèn hiệu suất, nếu điện áp giảm thì áp tinh chỉnh và điều khiển ảnh hưởng tác động làmcho đèn hiệu suất dẫn mạnh, và ngược lại.  Đèn hiệu suất : khuếch đại về dòng điện và giữ cho điện áp ra cố định và thắt chặt. Giáo trình : Kỹ thuật truyền hình15Trường Cao đẳng – Khoa Điện – Điện tử3. SƠ ĐỒ CHI TIẾT CỦA MẠCH ỔN ÁP TUYẾN TÍNH MÁYSAMSUNGMạch ổn áp tuyến tính trong Truyền hình Samsung 359R  Mạch tạo áp lấy mẫu gồm R5, VR1, R6, điện áp lấy mẫu được đưa vàocực B đèn Q2  Mạch tạo áp chuẩn gồm Dz và R4, điện áp chuẩn đưa vào cực E đèn Q2  Q2 là đèn dò sai, so sánh hai điện áp lấy mẫu và điện áp chuẩn để tạo rađiện áp tinh chỉnh và điều khiển đưa qua R3 điều khiển và tinh chỉnh độ hoạt động giải trí của đèn hiệu suất Q1  Q1 là đèn hiệu suất  R1 là điện trở phân dòng  Tụ 2200 µF là tụ lọc nguồn chính. Nguyên tắc ổn áp như sau : giả sử khi điện áp vào tăng hoặc dòng tiêu thụgiảm => Điện áp ra tăng lên => điện áp chuẩn tăng nhiều hơn điện áp lấy mẫu => làm cho điện áp UBE đèn Q2 giảm => đèn Q2 dẫn giảm => dòng qua R3giảm => đèn Q1 dẫn giảm ( vì dòng qua R3 là dòng định thiên cho đèn Q1 ) => hiệu quả là điện áp ra giảm xuống, vòng kiểm soát và điều chỉnh này diễn ra trong thời hạn rấtnhanh so với thời hạn biến thiên của điện áp, thế cho nên điện áp ra có đặc tuyến gầnnhư phẳng phiu. Trường hợp điện áp ra giảm thì mạch kiểm soát và điều chỉnh theo chiềuhướng ngược lại. 4. HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP CỦA KHỐI CẤP NGUồN4. 1. Không có điện vào máy, không có tiếng, không có màn sángGiáo trình : Kỹ thuật truyền hình16Trường Cao đẳng – Khoa Điện – Điện tửMáy không màn sáng, không hình, không vào điệnNguyên nhân  Cháy biến áp nguồn, hoặc đứt cầu chì.  Cháy những diode của mạch chỉnh lưu. Kiểm tra  Kiểm tra biến áp nguồn : Để đồng hồ đeo tay thang x 1 Ω và đo vào hai đầuphích cắm điện AC, nếu kim đồng hồ đeo tay không lên => là biến áp nguồn bị cháy, nếu kim lên vài chục ohm là biến áp thông thường.  Đo kiểm tra trên những Diode chỉnh lưu cầu.  Cuối cùng ta cấp điện và đo trên hai đầu tụ lọc nguồn chính phải có18VDC. 4.2. Hình ảnh bị uốn éo, có tiếng ù ở loaHình ảnh bị uốn éoNguyên nhânBản chất của hiện tượng kỳ lạ trên là do điện áp phân phối cho máy đã bị nhiễmxoay chiều 50H z thế cho nên nguyên do là :  Hỏng tụ lọc nguồn chính 2200 µF / 25V  Hỏng một trong số những diode chỉnh lưu cầu  Hỏng mạch ổn áp tuyến tínhKiểm traGiáo trình : Kỹ thuật truyền hình17Trường Cao đẳng – Khoa Điện – Điện tử  Kiểm tra cầu diode, nếu cầu diode thông thường thì đo sụt áp trên 4 diode phải bằng nhau, nếu điện áp này lệch là có 1 hoặc 2 trong số 4 diode bịhỏng.  Đo điện áp DC trên tụ lọc nguồn chính phải có 18V DC, nếu điện ápnày giảm < 18V là tụ lọc nguồn bị khô.  Kiểm tra điện áp DC ở đầu ra của nguồn ổn áp tuyến tính có khoảng11V => 12V, và kiểm soát và điều chỉnh biến trở nguồn ( VR1 ) điện áp đầu ra phải biến hóa, nếu điện áp ra quá cao khoảng chừng 15V hoăc quá thấp khoảng chừng 7V và kiểm soát và điều chỉnh biếntrở VR1 không tính năng là hỏng mạch ổn áp tuyến tính. Giáo trình : Kỹ thuật truyền hình18Trường Cao đẳng – Khoa Điện – Điện tửBÀI 3 : ĐÈN HÌNH ĐEN TRẮNGNội dung : tìm hiểu và khám phá cấu trúc của đèn hình đen trắng, nguyên tắc hoạt độngcủa đèn hình, hiện tượng kỳ lạ của đèn hình già, đèn hình hỏng. 1. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÈN HÌNHCấu tạo và hoạt động giải trí của đèn hình1. 1. Cấu tạo của đèn hình : Đèn hình là một bầu thủy tinh hút chân không và có những cực chính là :  Cực Anode : Được cung ứng điện áp HV ( High Vol > 10KV ) để tạo rasức hút những tia điện tử bay về màn hình hiển thị.  Kathode : Là cực phát xạ ra dòng tia điện tử bay về phía màn hình hiển thị, để tiađiện tử bật ra khỏi mặt phẳng Kathode thì Kathode phải được nung nóng nhờ sợiđốt, Tín hiệu thị tần được đưa vào Kathode để tinh chỉnh và điều khiển dòng tia điện tử phátxạ, tái tạo lại hình ảnh trên màn hình hiển thị.  Lưới G1 : còn gọi là lưới khiển được đấu Mass, khi tắt máy G1 đượccung cấp điện áp – 100V để chặn lại tia điện tử còn dư trên đèn hình, tránh hiệntượng Open đốm sáng khi tắt máy.  Lưới G2 gọi là lưới tần suất : được phân phối điện áp + 110V để tăng cường tiađiện tử.  Màn hình : Được phủ một lớp Phospho như nhau, khi có tia điện tử bắnvào thì lớp Phospho phát sáng, cường độ sáng tỷ suất với cường độ dòng tia điệntử. Giáo trình : Kỹ thuật truyền hình19Trường Cao đẳng – Khoa Điện – Điện tử  Cuộn lái tia : Nằm ngoài cổ đèn hình, gồm hai cuộn lái dòng và láimành, có trách nhiệm lái tia điện tử quét từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, nếukhông có hai cuộn lái tia thì tia điện tử đi thẳng và phát sáng thành một điểmtrên màn hình hiển thị. 1.2. Hoạt động của đèn hìnhĐể đèn hình hoạt động giải trí ( cho hình ảnh ) trước hết ta cần phân cực cho đènhình sáng lên, sau đó đưa tín hiệu thị tần vào Kathode để điều khiển và tinh chỉnh dòng tiađiện tử phát xạ tạo lại hình ảnh. Để đèn hình phát sáng thì ta cần cung ứng cho đèn hình đủ 4 điều kiệnsau :  Có điện áp HV > 10KV phân phối cho Anode  Có điện áp 110V cung ứng cho lưới G2  Có điện áp 12V phân phối cho sợi đốt  Kathode được thoát xuống mass2. HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP CỦA ĐÈN HÌNHĐèn hình thường hỏng ở dạng tia phát xạ bị yếu đi, làm cho độ sáng mànhình giảm hoặc mất ánh sáng. * Kiểm tra đèn hìnhĐể kiểm tra đèn hình, người ta kiểm tra cácđiện áp phân cực cho đènhình :  Nếu những điện áp này vẫn vừa đủ mà đèn hình không sáng => là đèn hìnhhỏng.  Nếu màn hình hiển thị sáng yếu, độ tương phản kém nhưng không điều chỉnhđược => là đèn hình bị già.  Khi bật máy, đèn hình chậm sáng và nhòe một lúc mới rõ cũng cho biếtđèn hình đã già. Giáo trình : Kỹ thuật truyền hình20Trường Cao đẳng – Khoa Điện – Điện tửBÀI 4 : HỆ THỐNG QUÉT HÌNH1. KHỐI QUÉT DÒNGNội dung : trách nhiệm của khối quét dòng, nghiên cứu và phân tích sơ đồ khối quét dòng, hư hỏng thường gặp của khối quét dòng, nguyên do và chiêu thức kiểm trasửa chữa. 1.1. Nhiệm vụ của khối quét dòngNhiệm vụ chính của khối quét dòng là tạo ra những mức điện áp cao phâncực cho đèn hình hoạt động giải trí, ngoài những khối quét dòng còn phân phối xung dòngcho cuộn lái ngang để lái tia điện tử quét theo chiều ngang màn hình hiển thị. 1.2. Phân tích sơ đồ khối quét dòngSơ đồ khối của khối quét dòng  Mạch so pha : so sánh giữa hai tần số là xung H.syn từ đài phát gửi tớivới xung AFC từ cao áp hồi tiếp về để tạo ra điện áp điều khiển và tinh chỉnh, nếu tần số AFCbằng H.syn thì áp tinh chỉnh và điều khiển không đổi => tần số quét dòng không đổi, nếu tầnsố AFC > tần số H.Syn thì mạch so pha tạo ra điện áp tinh chỉnh và điều khiển giảm => làmtần số xê dịch dòng giảm và ngược lại. ( AFC là viết tắt của Auto FrequencyControl : tự động hóa kiểm soát và điều chỉnh tần số ; H.syn là viết tắt của Horizontal Sync : xungđồng bộ dòng ).  Mạch tạo xê dịch dòng : tạo ra xung dòng có tần số bằng 15625H z, tầnsố này được giữ cố định và thắt chặt nhờ điện áp điều khiển và tinh chỉnh từ mạch so pha, trường hợphỏng mạch so pha hoặc mất xung H.syn hay xung AFC thì tần số dòng bị sai => sinh hiện tượng kỳ lạ mất đồng điệu => ảnh bị đổ xiên hoặc trôi ngang.  Tầng kích dòng : khuếch đại xung dòng cho đủ mạnh sau đó đưa tới điềukhiển đèn hiệu suất đóng mở.  Tầng hiệu suất : hoạt động giải trí ở chính sách đóng ngắt để tinh chỉnh và điều khiển biến thếcao áp hoạt động giải trí.  Bộ cao áp : là biến thế hoạt động giải trí ở tần số cao 15625H z phân phối cácmức điện áp cao cho đèn hình, như áp HV > = 10.000 V, áp G2 = 110V, và cungcấp xung dòng điều khiển và tinh chỉnh cuộn lái ngang. Giáo trình : Kỹ thuật truyền hình21Trường Cao đẳng – Khoa Điện – Điện tử1. 3. Sơ đồ cụ thể khối quét dòng máy Samsung 359RS ơ đồ khối quét dòng máy Samsung 359RP hân tích sơ đồ cụ thể  R1, R2, D1, C1 là mạch so pha, mạch này so sánh xung H.syn và xungAFC lấy từ cực C của Q3 để tạo ra điện áp điều khiển và tinh chỉnh đi qua R3 và R4 vào điềukhiển đèn xê dịch Q1.  R3, C2 là mạch lọc tích phân vô hiệu thành phần xung xoay chiều, giữlại thành phần một chiều. Giáo trình : Kỹ thuật truyền hình22Trường Cao đẳng – Khoa Điện – Điện tử  Q1 là đèn tạo giao động, tụ C4 và cuộn L1 tạo thành mạch giao động LC, tụ C3 hồi tiếp dương, tần số giao động phụ thuộc vào vào những tụ C3, C4, và cuộn dâyL1, núm chỉnh H.Hold chính là kiểm soát và điều chỉnh lõi cuộn dây L1 => làm cảm khángL1 đổi khác => làm tần số giao động biến hóa, tần số được không thay đổi nhờ điện ápđiều khiển từ mạch so pha đưa sang, xê dịch được lấy trên chân E đi qua R8đưa sang tầng kích dòng.  Q2 là đèn kích dòng, khuếch đại xung dòng lên đủ mạnh sau đó ghépqua biến áp kích T1 sang tinh chỉnh và điều khiển đèn hiệu suất Q3.  Q3 là đèn hiệu suất, hoạt động giải trí đóng ngắt như một công tắc nguồn điện tử => tạo ra dòng điện xoay chiều chạy qua cao áp T2, tụ C5 là tụ bù, C6 và D3 là tụvà Diode nhụt, D4 và C7 là mạch chỉnh lưu điện áp B2 = 110V phân phối cho G2, C8 và D5 tạo ra điện áp âm đưa vào G1 khi tắt máy, điện áp HV lấy trên cuộnthứ cấp khoảng chừng 10KV, điện áp này dùng vỏ đèn hình làm cực âm của tụ lọc vìvậy vỏ đèn hình phải luôn luôn được tiếp mass. Tầng xê dịch dòng1. 4. Hư hỏng thường gặp của khối quét dòng1. 4.1. Máy có vào điện nhưng không lên màn sángMáy có vào điện nhưng không lên màn sángNguyên nhânGiáo trình : Kỹ thuật truyền hình23Trường Cao đẳng – Khoa Điện – Điện tửCó hai nguyên do dẫn đến hiện tượng kỳ lạ trên :  Hỏng khối quét dòng => cao áp không hoạt động giải trí  Hỏng đèn hình. Kiểm tra  Kiểm tra điện áp B2 ( đo áp B2 trên tụ C7 bằng 110V ) để xác lập xemcao áp có hoạt động giải trí hay không ? Nếu áp B2 = 0V là cao áp không hoạt động giải trí.  Kiểm tra điện áp cung ứng cho những tầng hiệu suất, tầng kích, tầng daođộng xem có không ?  Đo chính sách điện áp UBE và UCE trên những đèn Q1 và Q2, thông thườngđiện áp này có UBE = 0,6 V và UCE = 2/3 Vcc. 1.4.2. Mất đồng điệu dòng, hình ảnh bị đổ hình sọc dưaHình ảnh bị đổ hình sọc dưa do mất đồng điệu dòngNguyên nhânHiện tượng trên là do sai tần số dòng hoàn toàn có thể do hỏng.  Hỏng mạch so pha.  Mất xung đồng điệu H.syn từ mạch tách xung đồng điệu đưa sang mạch sopha.  Mất xung AFC từ cao áp đưa về so pha.  Chỉnh sai núm H.Hold.Kiểm tra  Chỉnh lại chiết áp H.Hold ( chiết áp chỉnh giao động dòng ).  Kiểm tra những linh phụ kiện trong mạch so pha R1, R2, D1, C1.  Kiểm tra mạch cung ứng xung đồng nhất H.syn.  Kiểm tra tụ, trở dẫn xung dòng AFC về mạch so pha. 2. KHỐI QUÉT MÀNHNội dung : Nhiệm vụ của khối quét mành. Phân tích sơ đồ khối, phân tíchcác hư hỏng và chiêu thức kiểm tra sửa chữa thay thế khối quét mành. 2.1. Nhiệm vụ của khối quét mànhNhiệm vụ của khối quét mành là lái tia điện tử quét theo chiều dọc, khốiquét mành gồm có : Giáo trình : Kỹ thuật truyền hình24Trường Cao đẳng – Khoa Điện – Điện tử  Mạch tạo xê dịch : tạo ra xung mành có tần số 50H z phân phối chotầng hiệu suất  Mạch tiền KĐ : khuếch đại xung mành cho đủ lớn trước khi đưa vàotầng hiệu suất.  Tầng hiệu suất : khuếch đại xung mành cho đủ lớn rồi đưa đến cuộn láimành để lái tia tia điện tử giãn theo chiều dọc.  Xung đồng bộ : tinh chỉnh và điều khiển cho mạch xê dịch, xê dịch đúng tần số. Sơ đồ khối – khối quét mành. 2.2. Sơ đồ cụ thể khối quét mành sử dụng đèn bán dẫnSơ đồ cụ thể khối quét mành dùng đèn bán dẫn. Phân tích sơ đồ mạch  Q1 là tầng giao động, hoạt động giải trí theo nguyên tắc xê dịch nghẹt, L1 làcuộn dây tạo xê dịch, VR1 là chiết áp kiểm soát và điều chỉnh tần số còn gọi là chiết ápV. Hold.  VR2 là chiết áp đưa xung giao động sang tầng tiền khuếch đại, khi chỉnhVR2 sẽ làm đổi khác biên độ giao động ra => VR2 là chiết áp chỉnh chiều caomàn hình.  VR3 là chiết áp chỉnh tuyến tính, khi chỉnh VR3 thì dạng xung biến hóa => tuyến tính mành biến hóa, tuyến tính là độ giãn đều giữa những điểm ảnh theochiều dọc. Giáo trình : Kỹ thuật truyền hình25Trường Cao đẳng – Khoa Điện – Điện tử  Q2 là tầng tiền khuếch đại, khuếch đại hòn đảo pha tín hiệu trước khi đưavào hai đèn hiệu suất.  Q3 và Q4 là hai đèn khuếch đại hiệu suất, mắc theo kiểu đẩy kéo.  L2 là cuộn lái mành gắn trên cổ đèn hình.  Mạch hồi tiếp qua C1 có công dụng sửa méo tuyến tính.  Xung đồng bộ mành được đưa vào một đầu của cuộn dây L1. 2.3. Sơ đồ khối quét mành dùng IC trong Truyền hình Samsung 359RS ơ đồ khối quét mành dùng IC trong Truyền hình Samsung 359RP hân tích sơ đồ trên  Trong IC đã được tích hợp ba mạch : tạo giao động V.OSC, tầng tiềnkhuếch đại V.Amply và tầng hiệu suất V.OUT, những linh phụ kiện điện trở, tụ điện đượcđưa ra ngoài.  Xung đồng bộ V.SYN đi qua mạch lọc tích phân R1, C1 sau đó đi quatụ vào chân số 5 => đi vào mạch giao động để ghim cố định và thắt chặt tần số mành.  Chiết áp V.HOLD ở chân 6 có công dụng kiểm soát và điều chỉnh đổi khác tần sốmành.  Chiết áp V.SIZE ở chân 4 có công dụng kiểm soát và điều chỉnh để biến hóa kích thướcdọc màn hình hiển thị.  Chiết áp V.LIN từ sau cuộn lái tia có tính năng biến hóa điện áp hồi tiếp => làm đổi khác tuyến tính dọc màn hình hiển thị, C3, C4 là những tụ hồi tiếp. 2.4. Các hư hỏng thường gặp của khối quét mànhGiáo trình : Kỹ thuật truyền hình26Trường Cao đẳng – Khoa Điện – Điện tử2. 4.1. Màn hình chỉ còn một vạch sáng ngangMàn ảnh còn một vạch sáng ngangNguyên nhân  Mất điện áp cung ứng cho khối quét mành.  Hỏng IC hiệu suất mành.  Hỏng những linh phụ kiện R, C xung quanh IC.Kiểm tra  Xác định đúng IC hiệu suất mành ( dò ngược từ jack lái mành về ).  Kiểm tra Vcc cho IC ( với máy đen trắng là 12V với Truyền hình màu là24V ) đo Vcc trên tụ lọc nguồn to nhất cạnh IC.  Thay IC hiệu suất mành nếu những chính sách điện áp đã có đủ. 2.4.2. Màn ảnh bị méo tuyến tính dọc, co dưới chân, giãn trên đầu : Màn ảnh bị méo tuyến tính dọcNguyên nhân  Chỉnh sai chiết áp V.LIN.  Khô những tụ hóa trên mạch hồi tiếp sửa méo tuyến tính.  Hỏng IC.Khắc phục  Chỉnh lại chiết áp V.LINGiáo trình : Kỹ thuật truyền hình27

Source: https://vvc.vn
Category : Thời sự

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay