KỸ NĂNG LẬP LUẬN VÀ TRANH LUẬN CỦA LUẬT SƯ – Tài liệu text

KỸ NĂNG LẬP LUẬN VÀ TRANH LUẬN CỦA LUẬT SƯ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.7 KB, 45 trang )

Bạn đang đọc: KỸ NĂNG LẬP LUẬN VÀ TRANH LUẬN CỦA LUẬT SƯ – Tài liệu text

KỸ NĂNG
LẬP LUẬN VÀ TRANH LUẬN
CỦA LUẬT SƯ

GVC. THS. NGUYỄN HỮU ƯỚC
HỌC VIỆN TƯ PHÁP

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA BÀI HỌC

XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH LẬP LUẬN, KỸ
NĂNG NHẬN BIẾT CÁC CÔNG CỤ LẬP LUẬN
KỸ NĂNG LẬP LUẬN VÀ TRANH LUẬN, RÈN LUYỆN
TƯ DUY PHẢN BIỆN CỦA LUẬT SƯ

NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1.

KHÁI NIỆM – MỤC ĐÍCH VÀ
CÁC CÔNG CỤ LẬP LUẬN

2.

KỸ NĂNG LẬP LUẬN

3.

KỸ NĂNG TRANH LUẬN

• KHÁI NIỆM – MỤC ĐÍCH VÀ
• CÁC CÔNG CỤ LẬP LUẬN

1.1.Lập luận là gì?
* Là hoạt động sử dụng ngôn từ, bằng công cụ ngôn ngữ,
người nói, (viết) đưa ra những lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn
dắt người nghe, (đọc) đến một hệ thống xác tín nào đó rút
ra một (hay một số) kết luận hoặc phủ định một (hay một
số) vấn đề nào đó.
* Lập luận là việc đưa ra lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt
người đọc (nghe) đến một kết luận nào đó mà người nói,
người viết muốn đạt tới.

Lập luận của luật sư?
Là hoạt động ngôn từ của luật sư, bằng
ngôn ngữ pháp lý, luật sư đưa ra
những lí lẽ, chứng cứ nhằm dẫn dắt
người nghe (đọc), đối tác đến một (hay
một số) kết luận về vấn đề pháp lý,
chứng minh, khẳng định hoặc phủ
định một (hay một số) vấn đề pháp lý
nào đó”.

1.2. MỤC ĐÍCH LẬP LUẬN
Help me !
1. Chứng minh cho yêu cầu khách
* “Tôi có phạm luật không?”

hàng: Vấn đề có hợp pháp không?
Có thực hiện được không?

*

“Tôi có nên làm điều đó hay
không?”

*

“Làm như thế nào để hiệu
quả nhất ?”
* Tôi có lỗi không? Có vi
phạm không? Phạm tội
không? …

Pháp luật quy định như thế nào? Vấn đề đạo
đức xã hội? Trách nhiệm pháp lý?
2. Nhận định vấn đề (Luận điểm của LS)
3. Chỉ dẫn, lời khuyên, kết luận (Luận
cứ của LS)
– Chỉ ra bản chất của vấn đề pháp lý
– Đánh giá tính hợp pháp và rủi ro để
hành động hoặc khuyên KH có hành động
hay không?
– Lựa chọn phương án tối ưu (hiệu quả
nhất, giảm thiểu, rủi ro);
4. Bằng chứng lý lẽ: (luận chứng)

1.2.1. LẬP LUẬN XÁC ĐỊNH BẢN CHẤT PHÁP LÝ

XÁC
ĐỊNH
ĐÃ
HÌNH
THÀNH
QUAN HỆ
PHÁP LUẬT
CHƯA?
LOẠI
QUAN
HỆ?

XÁC
ĐỊNH
CÁC YẾU
TỐ CẤU
THÀNH
QUAN HỆ
PHÁP
LUẬT

1.2.2. XÁC ĐỊNH CÁC TÌNH TIẾT CÓ LIÊN QUAN

XÁC
ĐỊNH
CÁC
TÌNH

TIẾT, SỰ
KIỆN
THUỘC
ĐỐI
TƯỢNG
CHỨNG
MINH

CÁC
TÌNH
TIẾT, SỰ
KIỆN
PHẢI
CHỨNG
MINH
THUẦN
TÚY
TỐ
TỤNG

CÁC
TÌNH
TIẾT LIÊN
QUAN
ĐẾN VIỆC
ĐÁNH
GIÁ TÍNH
HỢP PHÁP
– CƠ SỞ
CỦA

YÊU
CẦU

1.2.3. GIẢI THÍCH CÁC VẤN ĐỀ PHÁP

LẬP
LUẬN
CĂN CỨ
THEO
YÊU
CẦU
CỦA
KHÁCH
HÀNG

XÁC
ĐỊNH
CHỨNG
CỨ

ĐÁNH
GIÁ
CHỨNG
CỨ

CĂN
CỨ
TRÊN


SỞ
PHÁP
LUẬT
NỘI
DUNG

CĂN CỨ
TRÊN

SỞ
PHÁP
LUẬT
TỐ
TỤNG

1.2.4.LẬP LUẬN ĐỂ PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP

GIẢI PHÁP

KẾT QUẢ

Mô tả giải Có đạt được mục
pháp, cách đích của khách
thức thực hàng không?
hiện

Điểm mạnh và
khả năng thành

công

Đánh giá hai
phương diện:
Pháp luật và
thực tiễn áp
dụng pháp
luật (tố tụng)

Điểm yếu và rủi ro

Đánh giá hai
phương diện: Pháp
luật và thực tiễn
áp dụng pháp luật
(tố tụng)

1.2.5. ÁP DỤNG LUẬT

XÁC
ĐỊNH
NGUỒN
LUẬT
ĐIỀU
CHỈNH

XÁC ĐỊNH
ĐẶC TÍNH
ÁP DỤNG

LUẬT
NỘI DUNG
VÀ LUẬT
TỐ TỤNG

NGUYÊN
TẮC
PHỐI
HỢP
CÁC
VĂN
BẢN
PHÁP
LUẬT

HIỆU
LỰC
CỦA
VĂN
BẢN
PHÁP
LUẬT

2. Các công cụ lập luận
• Luận điểm của luật sư

• Luận cứ của luật sư

• Luận chứng của luật sư

2.1 Luận điểm của luật sư
• KN: Luận điểm là ý kiến pháp lý thể hiện quan điểm

của luật sư dưới dạng khẳng định hoặc phủ định về
một vấn đề pháp lý nhất định.
• Yêu cầu cơ bản:
+ chính xác, phù hợp, nêu được bản chất vấn
đề pháp lý,
+ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của khách
hàng;
+ đúng pháp luật, đúng đường lối chính sách
của Đảng;
+ đảm bảo đạo đức nghề nghiệp.
VD: Đối với luật sư, không phải chỉ là cái mà bạn tin
mà điều quan trọng là cái mà bạn có thể chứng minh
được trước Tòa án.

2.2. Luận cứ của luật sư
KN: Là lí lẽ mà luật sư sử dụng để chứng minh,
khẳng định hay bác bỏ làm rõ luận điểm của mình
đưa ra.
Yêu cầu:
+ làm rõ luận điểm;
+ đúng đắn, bảo vệ quyền lợi khách hàng;
+ logic (chặt chẽ);
+ thuyết phục.

1.3. Luận chứng của luật sư
Là bằng chứng (chứng cứ) mà luật sư sử dụng để
lập luận, làm rõ luận cứ, chứng minh cho luận
điểm của mình.
Yêu cầu cơ bản:
+ đảm bảo thuộc tính của chứng cứ;
+ đảm bảo giá trị chứng minh theo hướng có lợi
cho khách hàng;
+ có lựa chọn kỹ càng, sắp xếp khoa học;
+ được gắn kết với lý lẽ thuyết phục.

Chỉ có sự liên
kết tốt mới tạo nên sức
mạnh của lý lẽ trình bày
trong lập luận.

2. KỸ NĂNG LẬP LUẬN
LẬP LUẬN SUY DIỄN

PHƯƠNG
PHÁP
LẬP
LUẬN

LẬP LUẬN QUY NẠP

PHÉP TƯƠNG TỰ

TAM ĐOẠN LUẬN

Lập luận diễn dịch
• Là một loại lập luận trong đó luật sư đi từ tri

thức chung (cái chung) rút ra kết luận là các tri
thức riêng (cái riêng, cụ thể). Là việc luật sư
dùng các tri thức pháp lý chung để làm rõ, rút ra
các vấn đề pháp lý cụ thể về đối tượng lập luận.
• VD: Trách nhiệm hình sự là một loại trách
nhiệm của 1 người đã phạm vào 1 tội quy định
trong BLHS….

Lập luận quy nạp
Là suy luận trong đó lập luận được tiến hành
trên cơ sở đi từ tri thức đơn lẻ, đơn nhất đến kết
luận là tri thức chung.Trong đó luật sư rút ra kết
luận chung về vấn đề pháp lý trên cơ sở các vấn
đề pháp lý cụ thể.
VD: Qua các chứng lý 1, 2, 3…đủ cơ sở khẳng
định Quyết định truy tố của VKS là sai lầm,
không đúng pháp luật, thân chủ…không phạm
tội

Yêu cầu của LL Quy nạp
Thứ nhất, phải đảm bảo khái quát được dấu hiệu

bản chất của các sự vật, hiện tượng, của vụ việc.
Thứ hai, chỉ có thể áp dụng cho một nhóm đối
tượng cùng loại nào đó.
Thứ ba, do có tính xác xuất, cần khái quát từ số
lượng đủ lớn và sau đó nhất thiết phải được kiểm
nghiệm trên thực tế.

Phép tương tự và loại suy
• Là việc luật sư đưa ra kết luận về sự giống nhau

của các dấu hiệu khác của các vấn đề pháp lý
(Tìm ra thuộc tính giống nhau của đối tượng, từ
đó suy ra chúng có những thuộc tính giống
nhau khác)

• Ví dụ: Với hành vi lén lút, chiếm đoạt, khi bị

phát hiện đã hành hung để tẩu thoát, bị cáo A
chỉ có thể thỏa mãn cấu thành tại điều 138
BLHS 1999 mà không phải là phạm vào điều
133 của BLHS 1999 như Cáo trạng của VKS…

Tam đoạn luận
• Là suy luận diễn dịch gián tiếp trong đó

luật sư đưa ra kết luận là phán đoán được
rút ra từ mối liên hệ logic tất yếu giữa hai
tiền đề là các phán đoán.

LẬP LUẬN CHẶT CHẼ

VẤN ĐỀ LẬP LUẬN

GIẢI
QUYẾT

KẾT
LUẬN

THAO TÁC
LẬP LUẬN BÁC BỎ

• KHÁI NIỆM – MỤC ĐÍCH VÀ • CÁC CÔNG CỤ LẬP LUẬN1. 1. Lập luận là gì ? * Là hoạt động giải trí sử dụng ngôn từ, bằng công cụ ngôn từ, người nói, ( viết ) đưa ra những lí lẽ, vật chứng nhằm mục đích dẫndắt người nghe, ( đọc ) đến một mạng lưới hệ thống xác tín nào đó rútra một ( hay 1 số ít ) Kết luận hoặc phủ định một ( hay mộtsố ) yếu tố nào đó. * Lập luận là việc đưa ra lí lẽ, vật chứng nhằm mục đích dẫn dắtngười đọc ( nghe ) đến một Kết luận nào đó mà người nói, người viết muốn đạt tới. Lập luận của luật sư ? Là hoạt động giải trí ngôn từ của luật sư, bằngngôn ngữ pháp lý, luật sư đưa ranhững lí lẽ, chứng cứ nhằm mục đích dẫn dắtngười nghe ( đọc ), đối tác chiến lược đến một ( haymột số ) Tóm lại về yếu tố pháp lý, chứng tỏ, khẳng định chắc chắn hoặc phủđịnh một ( hay 1 số ít ) yếu tố pháp lýnào đó ”. 1.2. MỤC ĐÍCH LẬP LUẬNHelp me ! 1. Chứng minh cho nhu yếu khách * “ Tôi có vi phạm không ? ” hàng : Vấn đề có hợp pháp không ? Có triển khai được không ? “ Tôi có nên làm điều đó haykhông ? ” “ Làm như thế nào để hiệuquả nhất ? ” * Tôi có lỗi không ? Có viphạm không ? Phạm tộikhông ? … Pháp luật lao lý như thế nào ? Vấn đề đạođức xã hội ? Trách nhiệm pháp lý ? 2. Nhận định yếu tố ( Luận điểm của LS ) 3. Chỉ dẫn, lời khuyên, Tóm lại ( Luậncứ của LS ) – Chỉ ra thực chất của yếu tố pháp lý – Đánh giá tính hợp pháp và rủi ro đáng tiếc đểhành động hoặc khuyên KH có hành độnghay không ? – Lựa chọn giải pháp tối ưu ( hiệu quảnhất, giảm thiểu, rủi ro đáng tiếc ) ; 4. Bằng chứng lý lẽ : ( luận chứng ) 1.2.1. LẬP LUẬN XÁC ĐỊNH BẢN CHẤT PHÁP LÝXÁCĐỊNHĐÃHÌNHTHÀNHQUAN HỆPHÁP LUẬTCHƯA ? LOẠIQUANHỆ ? XÁCĐỊNHCÁC YẾUTỐ CẤUTHÀNHQUAN HỆPHÁPLUẬT1. 2.2. XÁC ĐỊNH CÁC TÌNH TIẾT CÓ LIÊN QUANXÁCĐỊNHCÁCTÌNHTIẾT, SỰKIỆNTHUỘCĐỐITƯỢNGCHỨNGMINHCÁCTÌNHTIẾT, SỰKIỆNPHẢICHỨNGMINHTHUẦNTÚYTỐTỤNGCÁCTÌNHTIẾT LIÊNQUANĐẾN VIỆCĐÁNHGIÁ TÍNHHỢP PHÁP – CƠ SỞCỦAYÊUCẦU1. 2.3. GIẢI THÍCH CÁC VẤN ĐỀ PHÁPLÝLẬPLUẬNCĂN CỨTHEOYÊUCẦUCỦAKHÁCHHÀNGXÁCĐỊNHCHỨNGCỨVÀĐÁNHGIÁCHỨNGCỨCĂNCỨTRÊNCƠSỞPHÁPLUẬTNỘIDUNGCĂN CỨTRÊNCƠSỞPHÁPLUẬTTỐTỤNG1. 2.4. LẬP LUẬN ĐỂ PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁPGIẢI PHÁPKẾT QUẢMô tả giải Có đạt được mụcpháp, cách đích của kháchthức thực hàng không ? hiệnĐiểm mạnh vàkhả năng thànhcôngĐánh giá haiphương diện : Pháp luật vàthực tiễn ápdụng phápluật ( tố tụng ) Điểm yếu và rủi roĐánh giá haiphương diện : Phápluật và thực tiễnáp dụng pháp lý ( tố tụng ) 1.2.5. ÁP DỤNG LUẬTXÁCĐỊNHNGUỒNLUẬTĐIỀUCHỈNHXÁC ĐỊNHĐẶC TÍNHÁP DỤNGLUẬTNỘI DUNGVÀ LUẬTTỐ TỤNGNGUYÊNTẮCPHỐIHỢPCÁCVĂNBẢNPHÁPLUẬTHIỆULỰCCỦAVĂNBẢNPHÁPLUẬT2. Các công cụ lập luận • Luận điểm của luật sư • Luận cứ của luật sư • Luận chứng của luật sư2. 1 Luận điểm của luật sư • KN : Luận điểm là quan điểm pháp lý bộc lộ quan điểmcủa luật sư dưới dạng khẳng định chắc chắn hoặc phủ định vềmột yếu tố pháp lý nhất định. • Yêu cầu cơ bản : + đúng chuẩn, tương thích, nêu được thực chất vấnđề pháp lý, + bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của kháchhàng ; + đúng pháp lý, đúng đường lối chính sáchcủa Đảng ; + bảo vệ đạo đức nghề nghiệp. VD : Đối với luật sư, không phải chỉ là cái mà bạn tinmà điều quan trọng là cái mà bạn hoàn toàn có thể chứng minhđược trước Tòa án. 2.2. Luận cứ của luật sưKN : Là lí lẽ mà luật sư sử dụng để chứng tỏ, khẳng định chắc chắn hay bác bỏ làm rõ vấn đề của mìnhđưa ra. Yêu cầu : + làm rõ vấn đề ; + đúng đắn, bảo vệ quyền hạn người mua ; + logic ( ngặt nghèo ) ; + thuyết phục. 1.3. Luận chứng của luật sưLà vật chứng ( chứng cứ ) mà luật sư sử dụng đểlập luận, làm rõ luận cứ, chứng tỏ cho luậnđiểm của mình. Yêu cầu cơ bản : + bảo vệ thuộc tính của chứng cứ ; + bảo vệ giá trị chứng tỏ theo hướng có lợicho người mua ; + có lựa chọn kỹ càng, sắp xếp khoa học ; + được kết nối với lý lẽ thuyết phục. Chỉ có sự liênkết tốt mới tạo nên sứcmạnh của lý lẽ trình bàytrong lập luận. 2. KỸ NĂNG LẬP LUẬNLẬP LUẬN SUY DIỄNPHƯƠNGPHÁPLẬPLUẬNLẬP LUẬN QUY NẠPPHÉP TƯƠNG TỰTAM ĐOẠN LUẬNLập luận diễn dịch • Là một loại lập luận trong đó luật sư đi từ trithức chung ( cái chung ) rút ra Tóm lại là những trithức riêng ( cái riêng, đơn cử ). Là việc luật sưdùng những tri thức pháp lý chung để làm rõ, rút racác yếu tố pháp lý đơn cử về đối tượng người dùng lập luận. • VD : Trách nhiệm hình sự là một loại tráchnhiệm của 1 người đã phạm vào 1 tội quy địnhtrong BLHS …. Lập luận quy nạpLà suy luận trong đó lập luận được tiến hànhtrên cơ sở đi từ tri thức đơn lẻ, đơn nhất đến kếtluận là tri thức chung. Trong đó luật sư rút ra kếtluận chung về yếu tố pháp lý trên cơ sở những vấnđề pháp lý đơn cử. VD : Qua những chứng lý 1, 2, 3 … đủ cơ sở khẳngđịnh Quyết định truy tố của VKS là sai lầm đáng tiếc, không đúng pháp lý, thân chủ … không phạmtộiYêu cầu của LL Quy nạpThứ nhất, phải bảo vệ khái quát được dấu hiệubản chất của những sự vật, hiện tượng kỳ lạ, của vấn đề. Thứ hai, chỉ hoàn toàn có thể vận dụng cho một nhóm đốitượng cùng loại nào đó. Thứ ba, do có tính xác xuất, cần khái quát từ sốlượng đủ lớn và sau đó nhất thiết phải được kiểmnghiệm trên thực tiễn. Phép tựa như và loại suy • Là việc luật sư đưa ra Tóm lại về sự giống nhaucủa những tín hiệu khác của những yếu tố pháp lý ( Tìm ra thuộc tính giống nhau của đối tượng người tiêu dùng, từđó suy ra chúng có những thuộc tính giốngnhau khác ) • Ví dụ : Với hành vi lén lút, chiếm đoạt, khi bịphát hiện đã hành hung để tẩu thoát, bị cáo Achỉ hoàn toàn có thể thỏa mãn nhu cầu cấu thành tại điều 138BLHS 1999 mà không phải là phạm vào điều133 của BLHS 1999 như Cáo trạng của VKS … Tam đoạn luận • Là suy luận diễn dịch gián tiếp trong đóluật sư đưa ra Kết luận là phán đoán đượcrút ra từ mối liên hệ logic tất yếu giữa haitiền đề là những phán đoán. LẬP LUẬN CHẶT CHẼVẤN ĐỀ LẬP LUẬNGIẢIQUYẾTKẾTLUẬNTHAO TÁCLẬP LUẬN BÁC BỎ

Source: https://vvc.vn
Category : Pháp luật

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay