CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC TRONG TẬP TRUYỆN GIÓ ĐẦU MÙA CỦA THẠCH LAM – Tài liệu text

CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC TRONG TẬP TRUYỆN GIÓ ĐẦU MÙA CỦA THẠCH LAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.14 KB, 13 trang )

Trường: Đại học Tây Đô
Khoa: Ngữ Văn
Lớp: Văn học 8A

Báo cáo: Học phần Văn học hiện đại 2

DANH SÁCH NHÓM 3
1. Trần Văn Quang
2. Duyên Minh Trang
3. Lê Diệp Mỹ Hân
4. Trương Minh Phương

5. Trương Gia Vinh
6. Nguyễn Thị Vẹn
7. Huỳnh Diễm Hương
8. Lâm Bé Phấn

ĐỀ TÀI: CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC TRONG TẬP TRUYỆN
“GIÓ ĐẦU MÙA” CỦA THẠCH LAM
I. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ THẠCH LAM
I.1. Tiểu sử
Thạch Lam sinh ngày 07 tháng 7 năm 1910 (tức ngày 01 tháng 6 âm lịch năm
Canh Tuất) tại ấp Thái Hòa, Hà Nội. Hồi nhỏ, ông có tên là Sáu. Khi bắt đầu đi học
tại trường huyện Cẩm Giàng, gia đình làm khai sinh mới đặt tên là Nguyễn Tường
Vinh. Đến năm 15 tuổi vì cần tăng thêm tuổi để đi học vượt cấp, ông làm lại giấy khai
sinh, đổi tên thành Nguyễn Tường Lân và giữ tên này cho đến khi chết.
Bút hiệu chính của ông là Thạch Lam, ngoài ra ông còn dùng bút hiệu Việt Sinh
cho những bài phỏng vấn, phóng sự; Thiện Sĩ cho một số truyện sách hồng và tên thực
Nguyễn Tường Lân khi vẽ tranh.
Cụ thân sinh của Thạch Lam làm việc tại tòa Công sứ ở Lào và mất năm Thạch
Lam lên bảy tuổi. Cảnh nhà nghèo khó khăn, bà mẹ phải tần tảo buôn bán để nuôi các

con ăn học. Các anh đi học ở Hà Nội thỉnh thoảng mới về. Thạch Lam và chị Thế ở
nhà trông coi ngôi nhà hàng tập hóa cho mẹ. Những kỉ niệm thời thơ ấu đã theo ông
suốt cuộc đời sáng tác. Chính những kỉ niệm êm đềm, trong sáng nơi phố huyện nhỏ
đã nuôi dưỡng tâm hồn lãng mạn của Thạch Lam và in dấu đậm nét trong những tác
phẩm của ông.
Năm 15 tuổi, Thạch Lam đỗ bằng cơ thủy rồi xin tăng bốn tuổi để được học ban
Thành chung, đỗ bằng cao đẳng tiểu học trường Canh nông, nhưng sau đó một năm
ông xin thôi và vào học trường trung học Albert Sauraut để thi tú tài. Sau khi đỗ tú tài
phần thứ nhất ông thôi học ở trường về học ở nhà với mấy người anh.
Sau đó, Thạch Lam theo anh thứ tư là Hoàng Đạo vào Sài Gòn, ở cùng với anh
thứ hai là Nguyễn Tường Cẩn đang làm tại ở Canh nông. Được khoảng 2 năm, Hoàng
Đạo bị đuổi khỏi Long Xuyên, Nguyễn Tường Cẩn đổi đi Pắc xế (Lào), Thạch Lam
trở ra Hà Nội sống với gia đình để chuẩn bị sang Pháp du học cùng với anh thứ ba là
Nhất Linh. Khi chính phủ Pháp chỉ cho một mình Nhất Linh sang Pháp học thì Thạch
Lam chán nản bỏ thi tú tài phần hai, mặc những lời trách cứ của các anh.
1

Thạch Lam lấy vợ năm 25 tuổi. Vợ của ông là bà Nguyễn Thị Sáu, người tỉnh
Ninh Bình. Khác với các anh của mỉnh lấy vợ theo sự sắp đặt của gia đình. Thạch Lam
lấy vợ hoàn toàn vì tình yêu. Theo lời kể lại của bạn bè Thạch Lam, bà là người vợ
hiền và đảm đang. Bà đã tạo điều kiện thuận lợi cho công việc sáng tác của Thạch
Lam.
Thạch Lam là “người thông minh nhất nhà và cũng là lãng mạn nhất nhà”
(Người bác – Thế Uyên). Trong cuộc sống, Thạch Lam là một con người khiêm
nhường, bình dị. ông không thích cuộc sống ồn ào, náo nhiệt ở nơi đô thị, mà sống ở
một ngôi nhà tranh vách gỗ bên Hồ Tây.
Cuộc đời sáng tác của Thạch Lam thật ngắn ngủi. Ông mắc bệnh lao và qua đời
ngày 28 tháng 6 năm 1942 tại nhà riêng ở làng Yên Phụ, ven Hồ Tây trong cảnh đơn
sơ, thanh bạch khi tài năng đang ở độ chín.

I.2. Sự nghiệp sáng tác
Năm 1932, sau khi ở Pháp về, Nhất Linh đứng ra thành lập “Tự lực văn đoàn” ,
lấy tờ Phong hóa làm cơ quan ngôn luận. Cũng từ đấy Thạch Lam đi vào con đường
sáng tác văn chương. Ông viết cho bài báo Phong hóa, Ngày nay với đủ các thể loại,
từ phóng sự, phỏng vấn tới truyện ngắn, truyện dài, tiểu luận, tùy bút….
Đương thời, sách của Thạch Lam không bán chạy, có thể nói là ế nhất trong số
các nhà văn của Tự lực văn doàn. Nhưng ông không vì thế mà chiều theo thị hiếu của
độc giả, trước sau ông vẫn giữ phong cách riêng của mình, một lối viết, nhẹ nhàng,
tinh tế, thiên về cảm giác. Những tác phẩm của Thạch Lam đã lưu lại cho độc giả
đương thời những cảm giác sâu sắc, thú vị về thiên nhiên và cuộc sống xã hội.
Trong khoảng thời gian gần 10 năm cầm bút, không kể một số bài báo chưa
được gom lại để in thành sách, ông đã để lại những tác phẩm:
1. Gió đầu mùa (tập truyện).
2. Nắng trong vườn (tập truyện).
3. Ngày mới (truyện dài).
4. Theo dòng (tiểu luận phê bình).
5. Sợi tóc (tập truyện).
6. Hà Nội băm sáu phố phường (tùy bút).
Ngoài ra, ông còn có bốn tập truyện sách hồng viết cho thiếu nhi với bút danh
Thiện Sĩ, đó là: Quyển sách, Hạt ngọc, Hai chị em và Lên chùa.
Theo những bạn bè của Thạch Lam (Đỗ Đức Thu, Đinh Hùng, Thế Lữ…) thì ông
đang viết cuốn Thập niên đăng hỏa. Tờ báo nguyệt san Thanh nghi, số 7 (17-7-1942)
còn nhắc tới cuốn Huyền của Thạch Lam. Nhưng đáng tiếc là bản thân của cả hai cuốn
này đều đã thất lạc, không một ai biết số phận chúng ra sao.
I.3. Quan điểm nghệ thuật
Là một nghệ sĩ có tâm hồn lãng mạn, Thạch Lam yêu cái đẹp, hướng tới cái đẹp.
Thạch Lam là người “chắt chiu cái đẹp” và sáng tạo của Thạch Lam chính là “sự tìm
kiếm cái đẹp bị đánh mất”. Thạch Lam cho rằng một nhà văn có thực tài phải là người
2

có thể cảm nhận được mọi vẻ đẹp man mác của khắp vũ trụ. Ông viết “công việc của
nhà văn là phát biểu cái đẹp cái đẹp chính là chỗ mà không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín
đáo và che lấp của sự vật cho người đọc một bài học trông nhìn và thưởng thức”.
Thạch Lam yêu cái đẹp, nhưng với ông, văn chương không phải lấy cái đẹp làm
cứu cánh, không phải ca ngợi cái đẹp mà xa rời hiện thực. Người nghệ sĩ không được
tìm đến văn chương như một thứ thoát ly hiện thực. Trong bài tự “Gió đầu mùa”, ông
viết: “Đối với tôi văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc thoát ly
hay sự quên; trái lại, văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực, mà chúng
ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới gải dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người
được thêm trong sạch và phong phú hơn”.
Từ những phát biểu gần như tuyên ngôn nghệ thuật của Thạch Lam cho đến
những sáng tác của Thạch Lam, ta thấy ông là một nhà văn tiến bộ, thực sự sống chia
sẻ với những người lao động nghèo khổ. Tác phẩm của ông vừa là con đẻ của một
khuynh hướng sáng tác lãng mạn lại vừa đan xen những giá trị hiện thực. Ông là nhà
văn trong nhóm Tự lực văn đoàn, em ruột của Nhất Linh và Hoàng Đạo vừa chịu ảnh
hưởng của nhóm này nhưng cũng vừa tách riêng một thế giới và tạo nên được cái độc
đáo của riêng mình. Điều đó lí giải vì sao tác phẩm của Thạch Lam trải qua bao thử
thách khắc nghiệt của thời gian vẫn giữ nguyên vẹn giá trị của nó và vẫn được nhiều
thế hệ bạn đọc tìm đến với một niềm say mê, trân trọng.
II.
CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC TRONG TẬP TRUYỆN
“GIÓ ĐẦU MÙA”
1. Chủ nghĩa lãng mạn
a. Đề cao mộng tưởng hơn thực tại
* Một ngày mới
Chính vì nạn kinh tế mà Tân phải mất việc, điều đó đã làm cho gia đình Tân
chán nản đến tột độ “khi có nạn kinh tế, chàng mất việc… Nên ko có tiền cho chàng”.
Nhưng cũng chính vì điều đó mà giúp chàng gần gũi hơn với thiên nhiên,con người
lao động và quê hương mình.

+ “chàng sung sướng nghĩ đến những ngày đầy đủ của mình ở chốn thôn quê
này. Một cuộc đời mới đương chờ đợi chàng”
=> Niềm tin ước mơ của Tân về những ngày mới tốt đẹp hơn.
* Cô áo lụa hồng
“Hiệp đi thong thả trên phố, mủ đội lệch, miệng ngậm thuốc lá. Chàng vừa đi
vừa nhìn đám người qua lại tấp nập dưới bóng nắng ấm của sáng mùa thu. Thỉnh
thoảng, Hiệp đứng dừng lại trước một cửa hiệu bán đồ trang sức: anh ta sung ướng
ngắm nghía những chiếc mũ phớt mềm mại, những dây lưng đẹp đẽ và những cà vát
lụa nhiều màu rực rỡ. Tuy không có tiền mua những thức đó, nhưng trông ngắm
không cũng đủ cho Hiệp hưởng lấy cái vui thú của những cuộc đi chơi phiếm.

3

Nhất là những cuộc đi chơi của Hiệp lại còn có một mục đích khác nữa. Cứ mỗi
buổi sáng chủ nhật, anh ta thắng bộ, nói là đi chơi mát, nhưng chính thực ra chỉ cốt
để trông ngắm các thiếu nữ Hà Thành.”
 không có ai như Hiệp, là người nghèo sống trong thời kỳ bị thực dân Pháp bóc lột
mà vô tư lo đi dạo phố và ngắm các thiếu nữ với cái lý tưởng thõa mản cái thú của
người có tiền và tìm kiếm người yêu.
* Duyên số
Đó là ước mơ của anh Vân trong truyện, Vân khát khao tìm được người bạn đời
xinh đẹp, dịu dàng và tài giỏi: “Vân điềm nhiên thong thả châm điếu thuốc hút, rồi
thông thả kể như một ông cụ: Chắc các anh cũng rõ trước kia, tôi cũng lãng mạn như
những người trẻ tuổi khác. Nghĩa là bình sinh chỉ ao ước được một người “Tuyệt thế
giai nhân” như Tây Thi chảng hạn (tuy rằng mình chẳng biết mặt mũi Tây Thi như thế
nào) để sánh vai kề gối thì mới mãn nguyện”.
Và cái mong ước đó, đồng thời cũng là suy nghĩ của những người trẻ tuổi khác,
mà người được tác giả Thạch Lam nhắc đến là nhân vật Bình: “Tôi chỉ ước sao được
một người vợ đẹp tuyệt thế là đủ!”

 Có thể nói, đây là một mong muốn mang tính cá nhân, không thật sự phù hợp
với lí tưởng xã hội nhưng nó mang đến cho con người ( Vân, Bình) động lực tìm kiếm
tình yêu, tìm đến vẻ đẹp bên ngoài lẫn bên trong của người phụ nữ.
b. Nguyên tắc đề cao tình cảm
* Một ngày mới
+ CNLM cho con người đời sống tinh thần phong phú, tình cảm về quê hương
đất nước đó là yếu tố giúp tác phẩm mang thứ tình cảm chân chất của những người lao
động “thấy Tân dễ dãi và vui tính, họ cũng vui vẻ trò chuyện trước mặt chàng, không
còn ngượng nghịu hay giữ gìn gì nữa”.
+ Xây dựng những con người có tấm lòng nhân hậu, vị tha “mấy người thợ Tân
mượn nhìn chàng ra dáng cám ơn lắm vì Tân rộng rãi, bữa cơm sáng đã cho họ một ít
cá vụn mà em chàng mua của bọn đánh dậm. Đến lúc đổi đồng, chàng lại cho phép họ
được đem lúa đổi lấy một ít chả để ăn với xôi vào ban đêm, gói thuốc cho mọi người.
Bởi vậy, họ rất sung sướng về ngày công tám xu của họ còn nguyên không phải tiêu
dùng đến”.
+ Thiên nhiên vốn là nơi gửi gấm tình cảm của con người, nuôi dưỡng những
rung động tinh tế nhất trong đời sống tình cảm của con người “trong cái giờ khắc này.
Tân như thấy cảnh vật đều có một tâm hồn mà lớp sương mù kia là tâm hồn của đất
mầu, đã nuôi hạt thóc cần cho sự sống của loài người”. “Tân không dửng dưng như
trước với những cái xung quanh mình. Tâm hồn chàng có liên lạc và rung động với
cảnh vật. Chàng có cái cảm giác rằng mình sống”.
*Cô áo lụa hồng
4

+Việc Lan biết Hiệp đi theo sau, nàng không sợ hãi mà còn chủ động mở lời
nhận nhầm Hiệp là Tân để tạo cơ hội cho Hiệp làm quen mình:
“Thấy cái vẻ lung túng của Hiệp, thiếu nữ như có ý thương hại.
Đột ngột nàng hỏi:
-Anh Tân đấy à?”

+Việc Hiệp biết Lan nhận nhầm mình là Tân nhưng vẫn nương théo đó để làm
quen Lan:
“Hiệp đứng ngây người ra một lát. Nhưng một ý nghĩ thoáng qua trong óc Hiệp,
một cách có thể thoát khỏi cái thời khắc ngượng nghịu, Hiệp liền trả lời:
-Vâng…chính tôi…!
+Việc cả hai người cùng thú nhận sự thật với nhau vì khi yêu họ không muốn dối
lừa nhau. Hiệp thú nhận mình giả làm Tân để làm quen Lan và việc Lan thú nhận mình
cố tình nhận nhầm Hiệp là Tân để tạo cơ hội cho Hiệp:
“Hiệp ngập ngừng:
-Câu chuyện của anh…Em tha thứ cho anh nhé. Hôm ấy anh đã nói dối em, vì
anh …anh không phải là Tân!
-Em cũng không phải là Lan!
Thấy Hiệp mở to mắt, ra dáng không hiểu, nàng tiếp thêm:
-Em không phải là Lan của Tân, mà của anh cơ! Nghĩa là…em biết anh không
phải là Tân…”
* Đứa con đầu lòng
Xây dựng những con người có tấm lòng vị tha, nhân hậu “Tân muốn giở vào an
ủi vợ, xin lỗi nàng phải buồn rầu. Chàng đứng lại, định quay vào, nhưng không biết
cái gì vẫn giữ chàng lại”=> Tân thấy có lỗi vì hành động và thái độ vô tâm của anh
đối với đứa con gái đầu lòng của hai vợ chồng anh, đã làm vợ buồn, làm gia đình nhỏ
của Tân mất đi niềm vui, niềm hạnh phúc.
Cái tôi đáng ghét làm cho con người mất đi niềm vui, yêu thương mà mình đang
có “Tân cảm thấy lần đầu cái thiêng liêng sâu xa của sự sống, và nhận thấy chính
những cái bé nhỏ, hèn mọn hàng ngày nó phá hoại cuộc đời anh”=>Tân thấy được sự
nhỏ nhen, đồng thời anh biết được cái tôi trong anh quá lớn và nó đang dần phá hoại
cuộc đời anh, gia đình hạnh phúc của anh, bên cạnh đó tình cảm thiêng liêng mà đáng
lẽ ra anh đã cảm nhận được ngay khi đứa con anh chào đời.
Tìm quên vào tình cảm như một cứu cánh “Từ đấy, đứa con như cái dây giữ sự
hòa hợp trong hai vợ chồng.”=>anh thấy tình cảm mà con anh trao đến anh làm mất
dần cái tôi và nhận ra được đứa con là niềm hạnh phúc lớn trong gia đình của anh.

*Duyên số
Thế giới tình cảm của nhân vật được thể hiện rõ ràng trong mối quan hệ vợ
chồng. Khi biết tin cô Bảo đi lấy chồng, Vân rơi vào trạng thái: “Từ đó, tôi thất vọng
buồn rầu không thiết gì nửa”. Đây gần như là sự đổ vỡ trong suy nghĩ của Vân, bởi
5

Vân đã từng đặt rất nhiều tình cảm vào mối quan hệ vừa chớm nở với cô Bảo nhưng
chưa kịp bày tỏ.
Lẫn quẫn trong sự thất vọng cuối cùng Vân chọn cách trở về với cuộc sống hiện
thực không mơ mộng, không buồn rầu, chấp nhận cưới vợ. Vân cưới một người con
gái thôn quê và sống cuộc sống bình lặng, hạnh phúc: “Thế mới biết vợ chồng là việc
duyên số không biết thế nào mà định trước được. Tuy vậy mà tôi với nhà tôi hợp ý
nhau lắm, trong gia đình rất thuận hòa”.
 Vậy mới thầy, tình cảm vợ chồng không phải là những mơ mộng yêu đương,
cũng không là tình yêu lãng mạn. Tình cảm vợ chồng là cái duyên, cái số, là tình nghĩa
giữa hai con người chưa từng quen biết, và là sự thuận hòa của vợ chồng : “ chỉ có sự
thuận hòa trong gia đình là đáng quý hơn hết”.
c. Nguyên tắc đề cao tự do
*Một ngày mới
“Tân nằm trên thảm cỏ, nhìn lên qua khe lá lung lay, chàng thấy trời xanh
trong mát. Mùi cỏ và mùi lúa thơm bốc lên xung quanh. Tân cảm thấy cái sung sướng
của một người làm xong công việc. Chàng thấy vui vẻ”.
*Cô áo lụa hồng
Hiệp và Lan đều tự do chọn lựa người yêu theo cách của mình, không phụ thuộc
vào quyền của cha mẹ. Điều này thể hiện qua việc:
+ Hiệp thì đi dạo phố để tìm cô gái mình thích và theo đuổi
+ Lan thì chủ động cố tình nhận nhầm Hiệp là Tân để tạo cơ hội cho Hiệp,
người mà nàng cảm thấy thích.
*Đứa con đầu lòng

Những cái xấu cái thô kệch đều có khả năng trở thành hình tượng đẹp “Và Tân
thấy trong lòng rung động khẽ như con bướm non, một tình cảm sâu xa mới mẻ chàng
chưa từng thấy”=> anh cảm nhận được tình cảm thiêng liêng, có chút bồi hồi và mãn
nguyện với hạnh phúc gia đình mà anh đang có.
*Duyên số
Chuyện dựng vợ gả chồng được Vân tự do chọn lựa, thoát khỏi những ràng
buộc của lễ giáo phong kiến, không còn ảnh hưởng quan niệm cha mẹ đặt đâu con
ngồi đó. Mẹ Vân khuyến khích con lấy vợ chứ không ép buộc, áp đặt, bà tôn trọng lựa
chọn của con bà: “Mẹ tôi cũng chiều tôi không ép”.
Thạch Lam đã để nhân vật của mình được tự do quyết định trong tình yêu, trong
hôn nhân, sự chọn lựa của Vân không bị chi phối bởi bất cứ nhân tố nào (sự giàu
nghèo, quan niệm môn đăng hộ đối…): “Mẹ cứ để con chọn lấy, không cần gì giàu
nghèo hay sang trọng, miễn là người ý hợp tâm đầu với con là được”.
 Như vậy, nhân vật Vân được Thạch Lam dẫn dắt hướng đến một cuộc sống tự
do, tự do trong tình cảm, tự do trong tâm tưởng và gần như thoát ly khỏi những ràng
buộc, quy định của luân lý lễ giáo.
6

2. Chủ nghĩa hiện thực
a. Nguyên tắc lịch sử cụ thể
*Nhà mẹ Lê
Các nhà văn hiện thực rất có ý thức về thời đại mà mình đang sống và thể hiện
lịch sử đó vào trong các tác phẩm của mình.
“Nhà mẹ Lê” là câu chuyện về một bà mẹ chuyên làm thuê để nuôi đàn con
đông đúc mười một đứa. Vì không có việc làm, vì miếng ăn nên mê Lê phải làm liều
để đến nhà ông Bá để vay gạo, bị cậu Phúc – con trai ông Bá thả chó ra cắn. Tác phẩm
kết thúc với cái chết của bác Lê và sự bơ vơ, ngơ ngác của đàn con trẻ trong căn nhà
âm u lạnh lẽo.
Bác Lê là hình ảnh của người nông dân Việt Nam trong xã hội nửa thực dân.

Ông Bá, cậu Phúc là những người đại diện cho tầng lớp địa chủ, họ đã bóc lột người
nông dân Việt Nam từ vật chất đến tinh thần, để rồi những con người chất phát ấy phải
sống một cuộc đời nghèo khó, bị khinh bỉ: “Người ở phố chợ là bảy, tám gia đình
nghèo khổ không biết quê quán ở đâu, mà người dân trong huyện xã gọi một cách
khinh bỉ: những kẻ ngụ cư”.
=> Qua tác phẩm, nhà văn Thạch Lam đã nói lên những mâu thuẫn của xã hội
Việt Nam thời bấy giờ. Đó là mâu thuẫn giữa những người nông dân nghèo khổ với
giai cấp địa chủ. Để rồi từ đó, ông đã bày tỏ sự cảm thông, đồng vọng của mình đối
với những người nông dân nghèo khó trong xã hội. Đồng thời, tác phẩm còn lên án sự
tàn bạo, độc ác giai cấp địa chủ.
*Một đời người
Giai cấp tư sản ỷ thế cậy quyền bốc lột sức lao động của người công nhân cả về
vật chất lẫn tinh thần.
Với hủ tục cha mẹ đặt đâu con ngồi đó đã đẩy người phụ nữ rơi vào hoàn cảnh
bất hạnh. Cuộc hôn nhân dàn xếp vì đồng tiền của gia đình Liên đã đẩy cô vào một
hoàn cảnh éo le, phải trở thành một người phụ nữ bất hạnh, chịu sự hành hạ, đay
nghiến của chồng và mẹ chồng nhưng cô vẫn giữ trọn nét đẹp của người phụ nữ truyền
thống, sống hết lòng vì chồng, vì con và luôn phụng sự mẹ chồng rất chu đáo dù phải
sống trong gia đình với Liên chỉ là địa ngục.
Định kiến mẹ chồng nàng dâu vẫn còn diễn ra gay gắt. Trong tác phẩm Liên
luôn bị mẹ chồng đay nghiến, xỉa xói mặc dù cô luôn thể hiện bổn phận của một đứa
con dâu, phục tùng mẹ chồng rất chu đáo.
*Cái chân què
Trong tác phẩm Cái chân què là sự mâu thuẫn giữa người nông dân với thống
trị. Họ là những con người nghèo khổ luôn chịu nhiều sự áp bức “anh Minh đã phải
chịu bao nhiều nỗi khổ sở, thiếu thốn, không kể những nỗi bị ức hiếp mà những người
nghèo ở thời nào cũng phải chịu”. Chính sự nghèo khổ và áp bức đã khiến cho nông
dân mà ở đây tiêu biểu là anh Minh rơi vào cảnh cùng cực về mặt tinh thần lẫn thể xác.
7

Cho nên họ đã đứng lên đấu tranh “Vì vậy, khi lớn lên, Minh chỉ có một chủ đích: làm
giàu”. Theo anh Minh chỉ thôi bị ức hiếp, bắt nạt và làm được đều mình muốn khi
trong tay họ có tiền “Đời bây giờ, chỉ có một sức mạnh, là đồng tiền. Nếu anh có tiền,
anh làm gì cũng được”. Thật vậy, trong xã hội bấy giờ những người nông dân nghèo
khổ luôn bị xem thường, khinh bỉ. Họ không hề có tiếng nói cho bản thân. Do nhận ra
được điều đó mà trong anh Minh luôn diễn ra sự đấu tranh giữa bản thân với đồng
tiền. Nhưng sự đấu tranh này cũng giống như sự đấu tranh của nông dân với giai cấp
thống trị. Khi nông dân ra sức phản kháng thì họ càng thẳng tay đàn áp. Trong cuộc
đấu tranh này cũng vậy “Những công việc anh hăng hái làm đều bị thất bại cả. Những
lúc anh tưởng được thành công, tưởng sẽ nắm trong tay được món tiền, thì lại là
những lúc anh sắp được tin công việc hỏng”. Thật vậy, để có được một thành quả đối
với người nông dân nghèo trong hoàn cảnh xã hội hiện tại là một điều thật khó. Bởi vì
họ đã gặp sự khó khăn ngay từ ánh nhìn của giới tư sản. Họ không dễ dàng chấp nhận
cho giai cấp nông nhân, một giai cấp thấp của xã hội bước vào giai cấp của họ.
*Đói
Tác phẩm được viết trong giai đoạn lịch sử mà các địa chủ, cường hào áp bức,
bóc lột người dân lao động nghèo khổ. Xã hội phân hóa chia thành hai giai cấp rõ rệt
giữa giàu và nghèo. Chính nghèo đói và thất nghiệp đã làm nên bi kịch của gia đình
Sinh, và chính sự thờ ơ, vô tâm của bọn nhà giàu đã dẫn đến biết bao bi kịch “chàng
nhớ lại cái thất vọng không vay được tiền, đôi mắt lại buồn rầu, đôi mắt đắm đuối
nhìn chàng như ngụ biết bao nhiêu âu yếm bao nhiêu hi sinh”.
b. Nguyên tắc điển hình hóa
*Nhà mẹ Lê
Hoàn cảnh điển hình
Bác Lê là một người phụ nữ nghèo, đông con: “mười một đứa mà đứa nhớn chỉ
có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay”. Từ nhỏ sự nghèo khổ đã theo liền
Bác: “Cái nghèo nàn không biết tự bao giờ đã vào nhà bác. Lúc sinh ra, bác đã thấy
nó rồi, và từ đấy, nó cứ theo liền bác mãi”. Hằng ngày, mẹ con Bác phải ở trong một
căn nhà lụp xụp như những căn nhà khác ở cuối phố. Gia đình đông con nên mẹ con

bác Lê phải sống: “chen chúc trong một khoảng rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi
một chiếc giường nan đã gãy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm
ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc”.
– Tính cách điển hình
+ Bác Lê là một người phụ nữ nghèo, chịu thương, chịu khó. Để có miếng ăn,
mỗi buổi sáng, bác phải đi làm thuê: “Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như
mùa rét, bác phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng”. Khi
cuộc sống trở nên khó khăn, vất vả hơn, bác Lê phải đi khắp các nhà trong làng xin
làm mướn nhcũng không đủ miếng ăn cho các con: “Bác Lê lúc ấy đi khắp các nhà
trong làng xin làm mướn. Bác có làm không công, người ta cũng chỉ cho nửa bát gạo,
đùm bọc về không đủ cho ba đứa con ăn”.
8

Bác Lê luôn yêu thương những đứa con của mình. Tuy cuộc sống có khó khăn,
nhưng bác cũng có những ngày vui vẻ: “Những ngày nắng ấm trong năm, hay những
ngày buổi chiều mùa hạ, mẹ con bác Lê cùng nhau ngồi chơi trước cửa nhà”, “bác Lê
đem thằng Hy, con Phún ra gọt tóc cho chúng nó”. Sau những mùa gặt, khi mót được
những bông lúa còn sót lại trong khe ruộng, bác vội đem những bông lúa ấy vò nát, vét
hột thóc giã lấy gạo: “rồi một bữa cơm nóng lúc giá rét. Mẹ con bác xúm quanh nồi
cơm bóc hơi, trong khi ngoài trời gió lạnh rít qua mái tranh”.
+ Hai cha con ông Bá, cậu Phúc: là địa chủ giàu có nhưng keo kiệt, độc ác:
“Trong nhà ông Bá: những chậu sứ, câu đối thiếp vàng, sáng chói”. Qua câu nói của
bác Lê, chúng ta như phần nào hiểu được sự dửng dưng, độc ác của cha con ông Bá
khi bác Lê đến nhà họ xin ít gạo : “Thật cậu Phúc ác quá! Đã không cho thì thôi lại
còn thả chó ra đuổi”.
*Một đời người
Hoàn cảnh điển hình
Liên phải lấy chồng trong sự sắp đặt của gia đình khi mới mười bảy tuổi và số
phận đã đẩy cô rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. Nàng phải sống người chồng vũ phu hay

đánh đập nàng và một mẹ chồng ác nghiệt hay xỉa xói nàng thậm tệ “Liên lấy phải
người chồng vũ phu ác nghiệt, hay đánh đập nàng lại thêm mẹ chồng cũng ác nghiệt
chẳng vừa, hơi một tí là đay nghiến nàng thậm tệ, đến nỗi cấm cả không cho các bạn
lai vãng đến nhà nàng nữa”. Đã vậy nàng vất vả, quanh năm với lộn với cơm áo gạo
tiền nhưng vẫn bị hành hạ, không được hưởng hạnh phúc trọn vẹn “Đi làm cật lực
suốt ngày để nuôi cả chồng, về nhà lại bị mẹ chồng nó hành hạ”. Và nàng mặc cảm
với những đồng nghiệp cùng sở về số phận bất hạnh của bản thân“buồn rầu nghĩ đến
cái cảnh êm thấm trong gia đình của các bạn, khi đi làm về được chồng con chăm sóc
đến” trong khi gia đình đối với nàng như là “địa ngục”

à Hoàn cảnh của Liên đại diện cho người công nhân dưới sự thgốn trị của giai
cấp tư sản và số phận bất hạnh của người phụ nữ khi lấy phải người bạn đời khốn nạn.
– Tính cách điển hình
Liên là một cô gái hiền lành, cả đời gắn với số phận của một công nhân nhưng
đó là công việc xoá tan bao nỗi khổ nhọc ở đời “Cái vui giản dị ấy làm cho nàng quên
chốc lát những nối khổ nhọc và ý nghĩ lo buồn”. Đứng trước hoàn cảnh bất hạnh của
bản thân, Liên không toả ra là người phụ nữ mạnh mẽ, tìm cách chống chọi ngược lại
nàng là người phụ nữ cam chịu, bằng lòng lấy người chồng do gia định sắp đặt mà
nàng không hề có tình cảm, chịu nhiều đau đớn khi về nhà chồng“nàng chịu bao
nhiêu nỗi khổ sở, hành hạ mà không dám kêu ca”. Liên cũng rất chịu thương chịu khó,
là người phụ nữ thuỷ chung sống hết mực vì chồng vì con dù Tích chỉ là một tên vũ
phu còn đứa con là niềm an ủi duy nhất nhưng cũng “xấc láo như bố”. Nàng luôn mơ
ước có cuộc sống hạnh phúc và nghĩ đến những những quãng đời sung sướng nếu
9

nàng bỏ chồng và lấy Tâm. Nhưng Liên không sống ích kỷ, không nghĩ đến hạnh phúc
cá nhân ngược lại nàng vẫn snốg rất có trách nhiệm luôn giữ trọn đạo của người phụ
nữ đức hạnh dù nàng luôn phải gánh chịu nỗi đau cả thể xác lẫn tinh thần “Nhưng bỏ
chồng bỏ con để lấy Tâm, để được sung sướng riêng lấy mình nàng, Liên cho như là

việc không bao giờ làm được.”. Hoàn cảnh bất hạnh, số phận vất vả đã khiến người
phụ nữ trở nên yếu ớt và không đủ sức chống chọi với thực tại chung quanh “Liên lờ
mờ thấy rằng nàng không đủ quả quyết với mình để chống lại những cái cay nghiệt
gây nên chung quanh nàng”. Liên đã bất lực trước số phận bất hạnh của bản thân và
nàng đành phải chấp nhận cuộc sống thực tại với nhiều khổ tâm, đau đớn “Ngày nọ
nối tiếp ngày kia, Liên lại vẫn chịu cái đời khổ sở, đau đớn mọi ngày”

à Liên là hình ảnh điển hình cho người phụ nữ đức hạnh, hiếu thảo, thuỷ chung
sâu sắc, chịu thương chịu khó và giàu đức hi sinh.
*Cái chân què
Trong tác phẩm Minh sinh ra trong một gia đình nghèo khó “Nhà anh vốn
nghèo. Cũng vì cái nghèo ấy, mà từ thuở nhỏ, anh Minh đã phải chịu bao nhiều nỗi
khổ sở, thiếu thốn, không kể những nỗi bị ức hiếp mà những người nghèo ở thời nào
cũng phải chịu”. Đây là một xã hội chứa nhiều sự bất công và bóc lột đối với người
nông dân. Còn họ là những con người cần cù lao động nhưng cuộc sống vẫn không
khá được. Trong hoàn cảnh như vậy đã hun đúc nên một “một thiếu niên linh lợi, đảm
đang và rất có nghị lực”. Anh luôn ra sức làm giàu cho bản thân và cho giai cấp của
mình nhưng mọi thứ đều không được như ý. Chính hoàn cảnh này khiến “cho anh trở
nên một người tấm tức, và ngày càng đồng tiền lại càng là cái ám ảnh độc nhất của trí
não anh, cho đến một ngày cái không may lớn lên nữa đến làm anh khổ”. Không dừng
ở đó, một hoàn cảnh không may khác lại càng đưa anh đến với bi kịch của cuộc đời
mình. Anh bị tai nạn ô tô bị mất đi một chân và được bồi thường một số tiền lớn. Đây
là một hoàn cảnh trong cái rủi có cái may nhưng rủi nhiều hơn may. Trong cái rủi có
cái may là vì thân thể của anh bây giờ không còn được lành lận như trước nhưng thay
vào đó anh đã có được một số tiền mà bấy lâu nay anh khao khát có được. Minh không
còn rơi vào trạng thái đau khổ, niềm vui đã trở lại trong anh “anh mân mê những tờ
giấy bạc một vạn bạc một cách tha thiết và khoan khoái. Mắt anh sáng lên, nhưng lần
này vì vui mừng, anh giữ chặt vào ngực tập giấy bạc yêu quý, như ôm một người tình
nhân”. Còn cái rủi nhiều hơn may là vì hoàn cảnh nghèo khổ từ nhỏ và cộng thêm vào
đó sự mất mát đi một phần cơ thể đã khiến anh trở nên một con người khác. Anh đã

từng nghèo khó và bây giờ anh muốn sống một cuộc sống quí tộc và vì nỗi đau của cơ
thể anh muốn lãng quên cho nên anh lao vào những cuộc chơi “Minh luôn luôn ở
những chốn ăn chơi của thành phố”, “Minh vun tiền ra không tiếc”. Không bao lâu
sao Minh tiêu hết số tiền bồi thường đó và hoàn lại cuộc sống nghèo như lúc trước.
Nhưng cộng thêm sự nghèo khổ đó còn có sự tàn tật. Nó càng làm cho cuộc sống của
anh trở nên bế tắc, đau khổ. Từ đó ta có thể thấy chính hoàn cảnh của xã hội và hoàn
10

cảnh của cuộc sống thực tại đã hình thành nên những con người có nhiều sự cầu tiến
cũng như rơi trụy lạc, bế tắc. Con người trong xã hội này vẫn không thể chiến thắng
được hoàn cảnh.
*Đói
Tính cách điển hình: con người trong nạn đói, muốn chống lại cái đói để giữ
được cái “thiên lương” nhưng trong hoàn cảnh đó không thể nào chống lại cái “thực
tế” không làm chủ được bản thân mình, mất đi lí trí và khuất phục trước cái đói. Chính
cái xã hội và sự vô tâm của con người đã đẩy người nghèo khổ vào bước đường cùng
bắt buộc họ phải lựa chọn “chàng muốn chống cự lại, muốn quên đi nhưng không
được,…”
Hoàn cảnh điển hình: cái nghèo là hoàn cảnh đã tạo nên những bi kịch và sự thờ
ơ, vô tâm phũ phàng của giai cấp thống trị đã tạo nên bi kịch của gia đình Sinh, thậm
chí vợ Sinh – Mai phải đi bán thân của để nuôi chồng.
c. Nguyên tắc khách quan
*Nhà mẹ Lê
Khách quan: Cuối tác phẩm là khung cảnh cái chết của bác Lê và sự bơ vơ, thơ
dại của những đứa con bác Lê. Dường như, đó là sự bế tắt, túng quẫn không bao giờ
có lối thoát. Những trăn trở ấy cứ đeo đeo đám thấy họ, để rồi họ chỉ còn biết bằng
lòng và chấp nhận với số phận éo le, bấp bênh ấy: “những người ở lại, những người
còn sống mà cái nghèo khổ cứ theo đuổi mãi không biết bao giờ dứt”.
*Một đời người

Khách quan: Sự gặp sỡ tình cờ Liên và Tâm người tình cũ của cô. Đó như là
cơ hội để nàng có thể thoát li cuộc sống khổ hạnh đang tồn tại và mộng ước và một
cuộc sống hạnh phúc ấm áp như bao gia đình của những đồng đồng nhiệp cùng
sở.Nhưng đến cuối cùng một người phụ nữ vất vả, một số phận bất hạnh, luôn giằng
xé, cam chịu đau đớn ấy vẫn không thể thực hiện mộng ước cuộc đời hạnh phúc với
Tâm “Liên buồn rầu cho là những vật tốt đẹp mà nàng thấy bày trong tủ kính của cửa
hàng, những vật quý giá mà nàng tưởng không bao giờ có thể thuộc về nàng được.”
*Cái chân què
Người nông dân, người vô sản không có chỗ đứng trong xã hội. Xã hội có sự
phân biệt giàu nghèo
Sự tính toán của con người không được như ý muốn. Có những lúc bị đồng tiền
cám dỗ.
*Đói
Nhân vật Sinh từ một gia đình đủ ăn, đủ mặt sau đó thất nghiệp thành một kẻ
khổ sở đói rét và chính vì cái đói đã làm cho Sinh thay đổi và có một cách nhìn khác
về xã hội “Trước kia phong lưu trưởng giả, trước kia khi đi qua đám bình dân và
nghèo nàn này, chàng vẫn khinh và tự hỏi không biết họ sống để làm gì, sống mà để
11

khổ sở, để mà đói rét, không biết sống đối với họ có ý nghĩa gì mà còn ham mê quyến
luyến. Bây giờ chàng lại ao ước được một miếng ăn như họ để sống qua cái rét mướt
bây giờ…”.
III. KẾT LUẬN
Thạch Lam là một nhà văn lãng mạn nhưng văn của ông đầy chất hiện thực. Nhà văn
khai thác những khía cạnh của cuộc sống, ông không miêu tả ngoại hình, hành động của họ
nhưng ông đi sâu vào khai thác tâm lý dù đó là những suy nghĩ bất chợt. Văn của ông nhẹ
nhàng, tinh tế, rất gần gũi. Đọc văn của Thạch Lam ta thấy một hương vị man mác nhưng đi
sâu vào lòng người, trong những trang văn đó có một phần của mỗi chúng ta đó là: quê
hương, gia đình, những ước mơ. Nhà văn không viết những gì xa xôi mà những dòng văn của

ông là những gì ông đã thấy và trải nghiệm nó.
Truyện ngắn của Thạch Lam là cả một bức tranh xã hội. Bức tranh đó, ông không vẽ
nó một cách trực tiếp mà nó sẽ hiện lên sau các nhân vật mà ông xây dựng. Nhân vật trong
văn Thạch Lam không nhiều, không ồn ào nhưng lại là những nhân vật “đắc” làm nên một
phong cách rất Thạch Lam. Đó là những hình cảnh tiểu tư sản, người phụ nữ, người nông dân
và một loại nhân vật được ông rất trân trọng và dành cho một tình cảm đặc biệt là những đứa
trẻ nghèo khổ. Qua các lớp nhân vật hiện lên trên trang văn của ông là xã hội bế tắc, một xã
hội nửa thực dân nửa phong kiến đã đưa con người đến sự nghèo đói; một xã hội phong kiến
cổ hủ, lạc hậu mà chịu ảnh hưởng nhiều nhất là những người phụ nữ; bên cạnh đó người
nông dân còn phải chịu sự áp bức của những cường hào, ác bá. Xã hội bế tắc không lối thoát,
những tia sáng nhỏ nhoi không chiếu đến xã hội lúc bấy giờ.
Nếu Thạch Lam thành công trong việc xây dựng các nhân vật thì yếu tố nghệ thuật
cũng góp phần đáng kể vào chất hiện thực và lãng mạn trong truyện ngắn của nhà văn.
Không gian, thời gian và đặc biệt nội tâm nhân vật là ba yếu tố hòa quyện vào nhau tạo nên
nhân vật riêng của Thạch Lam. Những gì hiện thực nhất của cuộc sống thể hiện qua các yếu
tố trên. Đặc biệt, Thạch Lam đi sâu vào miêu tả tâm lý nhân vật, cảm nhận họ ở cái chất
người rất đỗi bình thường, không phải ai cũng làm được điều này.
Nghiên cứu Thạch Lam không chỉ dừng lại ở những khía cạnh trên. Văn của Thạch
Lam còn rất nhiều phương diện như: ngôn ngữ, cốt truyện, chủ đề, cách nhìn xã hội….. Nếu
12

có cơ hội thì người viết sẽ tiếp tục có những công trình nghiên cứu về Thạch Lam. Để hiểu
hết và đánh giá một cách khách quan về Thạch Lam cần phải có thời gian, đọc và suy ngẫm
đi sâu vào thế giới của nhà văn mới có thể cảm nhận phần nào.

13

con ăn học. Các anh đi học ở TP.HN đôi lúc mới về. Thạch Lam và chị Thế ởnhà trông coi ngôi nhà hàng quán ăn tập hóa cho mẹ. Những kỉ niệm thời thơ ấu đã theo ôngsuốt cuộc sống sáng tác. Chính những kỉ niệm êm đềm, trong sáng nơi phố huyện nhỏđã nuôi dưỡng tâm hồn lãng mạn của Thạch Lam và in dấu đậm nét trong những tácphẩm của ông. Năm 15 tuổi, Thạch Lam đỗ bằng cơ thủy rồi xin tăng bốn tuổi để được học banThành chung, đỗ bằng cao đẳng tiểu học trường Canh nông, nhưng sau đó một nămông xin thôi và vào học trường trung học Albert Sauraut để thi tú tài. Sau khi đỗ tú tàiphần thứ nhất ông thôi học ở trường về học ở nhà với mấy người anh. Sau đó, Thạch Lam theo anh thứ tư là Hoàng Đạo vào TP HCM, ở cùng với anhthứ hai là Nguyễn Tường Cẩn đang làm tại ở Canh nông. Được khoảng chừng 2 năm, HoàngĐạo bị đuổi khỏi Long Xuyên, Nguyễn Tường Cẩn đổi đi Pắc xế ( Lào ), Thạch Lamtrở ra Thành Phố Hà Nội sống với mái ấm gia đình để chuẩn bị sẵn sàng sang Pháp du học cùng với anh thứ ba làNhất Linh. Khi cơ quan chính phủ Pháp chỉ cho một mình Nhất Linh sang Pháp học thì ThạchLam chán nản bỏ thi tú tài phần hai, mặc những lời trách cứ của những anh. Thạch Lam lấy vợ năm 25 tuổi. Vợ của ông là bà Nguyễn Thị Sáu, người tỉnhNinh Bình. Khác với những anh của mỉnh lấy vợ theo sự sắp xếp của mái ấm gia đình. Thạch Lamlấy vợ trọn vẹn vì tình yêu. Theo lời kể lại của bạn hữu Thạch Lam, bà là người vợhiền và đảm đang. Bà đã tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho việc làm sáng tác của ThạchLam. Thạch Lam là “ người mưu trí nhất nhà và cũng là lãng mạn nhất nhà ” ( Người bác – Thế Uyên ). Trong đời sống, Thạch Lam là một con người khiêmnhường, bình dị. ông không thích đời sống ồn ào, náo nhiệt ở nơi đô thị, mà sống ởmột ngôi nhà tranh vách gỗ bên Hồ Tây. Cuộc đời sáng tác của Thạch Lam thật ngắn ngủi. Ông mắc bệnh lao và qua đờingày 28 tháng 6 năm 1942 tại nhà riêng ở làng Yên Phụ, ven Hồ Tây trong cảnh đơnsơ, thanh bạch khi năng lực đang ở độ chín. I. 2. Sự nghiệp sáng tácNăm 1932, sau khi ở Pháp về, Nhất Linh đứng ra xây dựng “ Tự lực văn đoàn ”, lấy tờ Phong hóa làm cơ quan ngôn luận. Cũng từ đấy Thạch Lam đi vào con đườngsáng tác văn chương. Ông viết cho bài báo Phong hóa, Ngày nay với đủ những thể loại, từ phóng sự, phỏng vấn tới truyện ngắn, truyện dài, tiểu luận, tùy bút …. Đương thời, sách của Thạch Lam không cháy khách, hoàn toàn có thể nói là ế nhất trong sốcác nhà văn của Tự lực văn doàn. Nhưng ông không cho nên vì thế mà chiều theo thị hiếu củađộc giả, trước sau ông vẫn giữ phong thái riêng của mình, một lối viết, nhẹ nhàng, tinh xảo, thiên về cảm xúc. Những tác phẩm của Thạch Lam đã lưu lại cho độc giảđương thời những cảm xúc thâm thúy, mê hoặc về vạn vật thiên nhiên và đời sống xã hội. Trong khoảng chừng thời hạn gần 10 năm cầm bút, không kể 1 số ít bài báo chưađược gom lại để in thành sách, ông đã để lại những tác phẩm : 1. Gió đầu mùa ( tập truyện ). 2. Nắng trong vườn ( tập truyện ). 3. Ngày mới ( truyện dài ). 4. Theo dòng ( tiểu luận phê bình ). 5. Sợi tóc ( tập truyện ). 6. TP. Hà Nội băm sáu phố phường ( tùy bút ). Ngoài ra, ông còn có bốn tập truyện sách hồng viết cho mần nin thiếu nhi với bút danhThiện Sĩ, đó là : Quyển sách, Hạt ngọc, Hai chị em và Lên chùa. Theo những bè bạn của Thạch Lam ( Đỗ Đức Thu, Đinh Hùng, Thế Lữ … ) thì ôngđang viết cuốn Thập niên đăng hỏa. Tờ báo nguyệt san Thanh nghi, số 7 ( 17-7-1942 ) còn nhắc tới cuốn Huyền của Thạch Lam. Nhưng đáng tiếc là bản thân của cả hai cuốnnày đều đã thất lạc, không một ai biết số phận chúng ra làm sao. I. 3. Quan điểm nghệ thuậtLà một nghệ sĩ có tâm hồn lãng mạn, Thạch Lam yêu cái đẹp, hướng tới cái đẹp. Thạch Lam là người “ chắt chiu cái đẹp ” và phát minh sáng tạo của Thạch Lam chính là “ sự tìmkiếm cái đẹp bị đánh mất ”. Thạch Lam cho rằng một nhà văn có thực tài phải là ngườicó thể cảm nhận được mọi vẻ đẹp man mác của khắp thiên hà. Ông viết “ việc làm củanhà văn là phát biểu cái đẹp cái đẹp chính là chỗ mà không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kínđáo và che lấp của sự vật cho người đọc một bài học kinh nghiệm trông nhìn và chiêm ngưỡng và thưởng thức ”. Thạch Lam yêu cái đẹp, nhưng với ông, văn chương không phải lấy cái đẹp làmcứu cánh, không phải ca tụng cái đẹp mà xa rời hiện thực. Người nghệ sĩ không đượctìm đến văn chương như một thứ thoát ly hiện thực. Trong bài tự “ Gió đầu mùa ”, ôngviết : “ Đối với tôi văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc thoát lyhay sự quên ; trái lại, văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực, mà chúngta có, để vừa tố cáo và đổi khác một quốc tế gải dối và gian ác, vừa làm cho lòng ngườiđược thêm trong sáng và đa dạng chủng loại hơn ”. Từ những phát biểu gần như tuyên ngôn thẩm mỹ và nghệ thuật của Thạch Lam cho đếnnhững sáng tác của Thạch Lam, ta thấy ông là một nhà văn tiến bộ, thực sự sống chiasẻ với những người lao động bần hàn. Tác phẩm của ông vừa là con đẻ của mộtkhuynh hướng sáng tác lãng mạn lại vừa xen kẽ những giá trị hiện thực. Ông là nhàvăn trong nhóm Tự lực văn đoàn, em ruột của Nhất Linh và Hoàng Đạo vừa chịu ảnhhưởng của nhóm này nhưng cũng vừa tách riêng một quốc tế và tạo nên được cái độcđáo của riêng mình. Điều đó lí giải vì sao tác phẩm của Thạch Lam trải qua bao thửthách khắc nghiệt của thời hạn vẫn giữ nguyên vẹn giá trị của nó và vẫn được nhiềuthế hệ bạn đọc tìm đến với một niềm mê hồn, trân trọng. II.CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC TRONG TẬP TRUYỆN “ GIÓ ĐẦU MÙA ” 1. Chủ nghĩa lãng mạna. Đề cao mộng tưởng hơn thực tại * Một ngày mớiChính vì nạn kinh tế tài chính mà Tân phải mất việc, điều đó đã làm cho mái ấm gia đình Tânchán nản đến tột độ “ khi có nạn kinh tế tài chính, chàng mất việc … Nên ko có tiền cho chàng ”. Nhưng cũng chính vì điều đó mà giúp chàng thân mật hơn với vạn vật thiên nhiên, con ngườilao động và quê nhà mình. + “ chàng sung sướng nghĩ đến những ngày rất đầy đủ của mình ở chốn thôn quênày. Một cuộc sống mới đương chờ đón chàng ” => Niềm tin tham vọng của Tân về những ngày mới tốt đẹp hơn. * Cô áo lụa hồng “ Hiệp đi từ tốn trên phố, mủ đội lệch, miệng ngậm thuốc lá. Chàng vừa đivừa nhìn đám người qua lại sinh động dưới bóng nắng ấm của sáng mùa thu. Thỉnhthoảng, Hiệp đứng dừng lại trước một cửa hiệu bán đồ trang sức đẹp : anh ta sung ướngngắm nghía những chiếc mũ phớt mềm mịn và mượt mà, những dây sống lưng xinh xắn và những cà vátlụa nhiều màu bùng cháy rực rỡ. Tuy không có tiền mua những thức đó, nhưng trông ngắmkhông cũng đủ cho Hiệp hưởng lấy cái vui thú của những cuộc đi chơi phiếm. Nhất là những cuộc đi chơi của Hiệp lại còn có một mục tiêu khác nữa. Cứ mỗibuổi sáng chủ nhật, anh ta thắng bộ, nói là đi chơi mát, nhưng chính thực ra chỉ cốtđể trông ngắm những thiếu nữ TP. hà Nội. ”  không có ai như Hiệp, là người nghèo sống trong thời kỳ bị thực dân Pháp bóc lộtmà vô tư lo đi dạo phố và ngắm những thiếu nữ với cái lý tưởng thõa mản cái thú củangười có tiền và tìm kiếm tình nhân. * Duyên sốĐó là tham vọng của anh Vân trong truyện, Vân khát khao tìm được người bạn đờixinh đẹp, êm ả dịu dàng và tài năng : “ Vân điềm nhiên thư thả châm điếu thuốc hút, rồithông thả kể như một ông cụ : Chắc những anh cũng rõ trước kia, tôi cũng lãng mạn nhưnhững người trẻ tuổi khác. Nghĩa là bình sinh chỉ ao ước được một người “ Tuyệt thếgiai nhân ” như Tây Thi chảng hạn ( tuy rằng mình chẳng biết mặt mũi Tây Thi như thếnào ) để sánh vai kề gối thì mới mãn nguyện ”. Và cái mong ước đó, đồng thời cũng là tâm lý của những người trẻ tuổi khác, mà người được tác giả Thạch Lam nhắc đến là nhân vật Bình : “ Tôi chỉ ước sao đượcmột người vợ đẹp tuyệt thế là đủ ! ”  Có thể nói, đây là một mong ước mang tính cá thể, không thật sự phù hợpvới lí tưởng xã hội nhưng nó mang đến cho con người ( Vân, Bình ) động lực tìm kiếmtình yêu, tìm đến vẻ đẹp bên ngoài lẫn bên trong của người phụ nữ. b. Nguyên tắc tôn vinh tình cảm * Một ngày mới + CNLM cho con người đời sống niềm tin đa dạng và phong phú, tình cảm về quê hươngđất nước đó là yếu tố giúp tác phẩm mang thứ tình cảm chân chất của những người laođộng “ thấy Tân dễ dãi và vui tính, họ cũng vui tươi trò chuyện trước mặt chàng, khôngcòn ngượng nghịu hay giữ gìn gì nữa ”. + Xây dựng những con người có tấm lòng nhân hậu, vị tha “ mấy người thợ Tânmượn nhìn chàng ra dáng cám ơn lắm vì Tân thoáng rộng, bữa cơm sáng đã cho họ một ítcá vụn mà em chàng mua của bọn đánh dậm. Đến lúc đổi đồng, chàng lại được cho phép họđược đem lúa đổi lấy một chút ít chả để ăn với xôi vào đêm hôm, gói thuốc cho mọi người. Bởi vậy, họ rất sung sướng về ngày công tám xu của họ còn nguyên không phải tiêudùng đến ”. + Thiên nhiên vốn là nơi gửi gấm tình cảm của con người, nuôi dưỡng nhữngrung động tinh xảo nhất trong đời sống tình cảm của con người “ trong cái giờ khắc này. Tân như thấy cảnh vật đều có một tâm hồn mà lớp sương mù kia là tâm hồn của đấtmầu, đã nuôi hạt thóc cần cho sự sống của loài người ”. “ Tân không dửng dưng nhưtrước với những cái xung quanh mình. Tâm hồn chàng có liên lạc và rung động vớicảnh vật. Chàng có cái cảm xúc rằng mình sống ”. * Cô áo lụa hồng + Việc Lan biết Hiệp đi theo sau, nàng không sợ hãi mà còn dữ thế chủ động mở lờinhận nhầm Hiệp là Tân để tạo thời cơ cho Hiệp làm quen mình : “ Thấy cái vẻ lung túng của Hiệp, thiếu nữ như có ý thương hại. Đột ngột nàng hỏi : – Anh Tân đấy à ? ” + Việc Hiệp biết Lan nhận nhầm mình là Tân nhưng vẫn nương théo đó để làmquen Lan : “ Hiệp đứng ngây người ra một lát. Nhưng một ý nghĩ thoáng qua trong óc Hiệp, một cách hoàn toàn có thể thoát khỏi cái thời gian ngượng nghịu, Hiệp liền vấn đáp : – Vâng … chính tôi … ! + Việc cả hai người cùng thú nhận thực sự với nhau vì khi yêu họ không muốn dốilừa nhau. Hiệp thú nhận mình giả làm Tân để làm quen Lan và việc Lan thú nhận mìnhcố tình nhận nhầm Hiệp là Tân để tạo thời cơ cho Hiệp : “ Hiệp ngập ngừng : – Câu chuyện của anh … Em tha thứ cho anh nhé. Hôm ấy anh đã nói dối em, vìanh … anh không phải là Tân ! – Em cũng không phải là Lan ! Thấy Hiệp mở to mắt, ra dáng không hiểu, nàng tiếp thêm : – Em không phải là Lan của Tân, mà của anh cơ ! Nghĩa là … em biết anh khôngphải là Tân … ” * Đứa con đầu lòngXây dựng những con người có tấm lòng vị tha, nhân hậu “ Tân muốn giở vào anủi vợ, xin lỗi nàng phải buồn rầu. Chàng đứng lại, định quay vào, nhưng không biếtcái gì vẫn giữ chàng lại ” => Tân thấy có lỗi vì hành vi và thái độ vô tâm của anhđối với đứa con gái đầu lòng của hai vợ chồng anh, đã làm vợ buồn, làm mái ấm gia đình nhỏcủa Tân mất đi niềm vui, niềm niềm hạnh phúc. Cái tôi đáng ghét làm cho con người mất đi niềm vui, yêu thương mà mình đangcó “ Tân cảm thấy lần đầu cái thiêng liêng sâu xa của sự sống, và nhận thấy chínhnhững cái nhỏ bé, hèn mọn hàng ngày nó phá hoại cuộc sống anh ” => Tân thấy được sựnhỏ nhen, đồng thời anh biết được cái tôi trong anh quá lớn và nó đang dần phá hoạicuộc đời anh, mái ấm gia đình niềm hạnh phúc của anh, cạnh bên đó tình cảm thiêng liêng mà đánglẽ ra anh đã cảm nhận được ngay khi đứa con anh chào đời. Tìm quên vào tình cảm như một cứu cánh “ Từ đấy, đứa con như cái dây giữ sựhòa hợp trong hai vợ chồng. ” => anh thấy tình cảm mà con anh trao đến anh làm mấtdần cái tôi và nhận ra được đứa con là niềm niềm hạnh phúc lớn trong mái ấm gia đình của anh. * Duyên sốThế giới tình cảm của nhân vật được biểu lộ rõ ràng trong mối quan hệ vợchồng. Khi biết tin cô Bảo đi lấy chồng, Vân rơi vào trạng thái : “ Từ đó, tôi thất vọngbuồn rầu không thiết gì nửa ”. Đây gần như là sự đổ vỡ trong tâm lý của Vân, bởiVân đã từng đặt rất nhiều tình cảm vào mối quan hệ vừa chớm nở với cô Bảo nhưngchưa kịp bày tỏ. Lẫn quẫn trong sự tuyệt vọng sau cuối Vân chọn cách trở về với đời sống hiệnthực không mơ mộng, không buồn rầu, đồng ý cưới vợ. Vân cưới một người congái thôn quê và sống đời sống bình lặng, niềm hạnh phúc : “ Thế mới biết vợ chồng là việcduyên số không biết thế nào mà định trước được. Tuy vậy mà tôi với nhà tôi hợp ýnhau lắm, trong mái ấm gia đình rất thuận hòa ”.  Vậy mới thầy, tình cảm vợ chồng không phải là những mơ mộng yêu đương, cũng không là tình yêu lãng mạn. Tình cảm vợ chồng là cái duyên, cái số, là tình nghĩagiữa hai con người chưa từng quen biết, và là sự thuận hòa của vợ chồng : “ chỉ có sựthuận hòa trong mái ấm gia đình là đáng quý hơn hết ”. c. Nguyên tắc tôn vinh tự do * Một ngày mới “ Tân nằm trên thảm cỏ, nhìn lên qua khe lá lung lay, chàng thấy trời xanhtrong mát. Mùi cỏ và mùi lúa thơm bốc lên xung quanh. Tân cảm thấy cái sung sướngcủa một người làm xong việc làm. Chàng thấy vui tươi ”. * Cô áo lụa hồngHiệp và Lan đều tự do lựa chọn tình nhân theo cách của mình, không phụ thuộcvào quyền của cha mẹ. Điều này biểu lộ qua việc : + Hiệp thì đi dạo phố để tìm cô gái mình thích và theo đuổi + Lan thì dữ thế chủ động cố ý nhận nhầm Hiệp là Tân để tạo thời cơ cho Hiệp, người mà nàng cảm thấy thích. * Đứa con đầu lòngNhững cái xấu cái thô kệch đều có năng lực trở thành hình tượng đẹp “ Và Tânthấy trong lòng rung động khẽ như con bướm non, một tình cảm sâu xa mới lạ chàngchưa từng thấy ” => anh cảm nhận được tình cảm thiêng liêng, có chút bồi hồi và mãnnguyện với niềm hạnh phúc mái ấm gia đình mà anh đang có. * Duyên sốChuyện dựng vợ gả chồng được Vân tự do lựa chọn, thoát khỏi những ràngbuộc của lễ giáo phong kiến, không còn tác động ảnh hưởng ý niệm cha mẹ đặt đâu conngồi đó. Mẹ Vân khuyến khích con lấy vợ chứ không ép buộc, áp đặt, bà tôn trọng lựachọn của con bà : “ Mẹ tôi cũng chiều tôi không ép ”. Thạch Lam đã để nhân vật của mình được tự do quyết định hành động trong tình yêu, tronghôn nhân, sự lựa chọn của Vân không bị chi phối bởi bất kỳ tác nhân nào ( sự giàunghèo, ý niệm môn đăng hộ đối … ) : “ Mẹ cứ để con chọn lấy, không cần gì giàunghèo hay sang trọng và quý phái, miễn là người ý hợp tâm đầu với con là được ”.  Như vậy, nhân vật Vân được Thạch Lam dẫn dắt hướng đến một đời sống tựdo, tự do trong tình cảm, tự do trong tâm tưởng và gần như thoát ly khỏi những ràngbuộc, lao lý của luân lý lễ giáo. 2. Chủ nghĩa hiện thựca. Nguyên tắc lịch sử vẻ vang đơn cử * Nhà mẹ LêCác nhà văn hiện thực rất có ý thức về thời đại mà mình đang sống và thể hiệnlịch sử đó vào trong những tác phẩm của mình. “ Nhà mẹ Lê ” là câu truyện về một bà mẹ chuyên làm thuê để nuôi đàn conđông đúc mười một đứa. Vì không có việc làm, vì miếng ăn nên mê Lê phải làm liềuđể đến nhà ông Bá để vay gạo, bị cậu Phúc – con trai ông Bá thả chó ra cắn. Tác phẩmkết thúc với cái chết của bác Lê và sự bơ vơ, ngơ ngác của đàn con trẻ trong căn nhàâm u lạnh lẽo. Bác Lê là hình ảnh của người nông dân Nước Ta trong xã hội nửa thực dân. Ông Bá, cậu Phúc là những người đại diện thay mặt cho những tầng lớp địa chủ, họ đã bóc lột ngườinông dân Nước Ta từ vật chất đến ý thức, để rồi những con người chất phát ấy phảisống một cuộc sống nghèo khó, bị khinh bỉ : “ Người ở phố chợ là bảy, tám gia đìnhnghèo khổ không biết quê quán ở đâu, mà người dân trong huyện xã gọi một cáchkhinh bỉ : những kẻ ngụ cư ”. => Qua tác phẩm, nhà văn Thạch Lam đã nói lên những xích míc của xã hộiViệt Nam thời bấy giờ. Đó là xích míc giữa những người nông dân bần hàn vớigiai cấp địa chủ. Để rồi từ đó, ông đã bày tỏ sự cảm thông, đồng vọng của mình đốivới những người nông dân nghèo khó trong xã hội. Đồng thời, tác phẩm còn lên án sựtàn bạo, gian ác giai cấp địa chủ. * Một đời ngườiGiai cấp tư sản ỷ thế cậy quyền bốc lột sức lao động của người công nhân cả vềvật chất lẫn niềm tin. Với hủ tục cha mẹ đặt đâu con ngồi đó đã đẩy người phụ nữ rơi vào hoàn cảnhbất hạnh. Cuộc hôn nhân gia đình dàn xếp vì đồng tiền của mái ấm gia đình Liên đã đẩy cô vào mộthoàn cảnh éo le, phải trở thành một người phụ nữ xấu số, chịu sự hành hạ, đaynghiến của chồng và mẹ chồng nhưng cô vẫn giữ trọn nét đẹp của người phụ nữ truyềnthống, sống hết lòng vì chồng, vì con và luôn phụng sự mẹ chồng rất chu đáo dù phảisống trong mái ấm gia đình với Liên chỉ là âm ti. Định kiến mẹ chồng nàng dâu vẫn còn diễn ra nóng bức. Trong tác phẩm Liênluôn bị mẹ chồng đay nghiến, xỉa xói mặc dầu cô luôn bộc lộ bổn phận của một đứacon dâu, phục tùng mẹ chồng rất chu đáo. * Cái chân quèTrong tác phẩm Cái chân què là sự xích míc giữa người nông dân với thốngtrị. Họ là những con người nghèo khó luôn chịu nhiều sự áp bức “ anh Minh đã phảichịu bao nhiều nỗi khổ sở, thiếu thốn, không kể những nỗi bị ức hiếp mà những ngườinghèo ở thời nào cũng phải chịu ”. Chính sự nghèo khó và áp bức đã khiến cho nôngdân mà ở đây tiêu biểu vượt trội là anh Minh rơi vào cảnh cùng cực về mặt ý thức lẫn thể xác. Cho nên họ đã đứng lên đấu tranh “ Vì vậy, khi lớn lên, Minh chỉ có một chủ đích : làmgiàu ”. Theo anh Minh chỉ thôi bị ức hiếp, bắt nạt và làm được đều mình muốn khitrong tay họ có tiền “ Đời giờ đây, chỉ có một sức mạnh, là đồng xu tiền. Nếu anh có tiền, anh làm gì cũng được “. Thật vậy, trong xã hội bấy giờ những người nông dân nghèokhổ luôn bị xem thường, khinh bỉ. Họ không hề có lời nói cho bản thân. Do nhận rađược điều đó mà trong anh Minh luôn diễn ra sự đấu tranh giữa bản thân với đồngtiền. Nhưng sự đấu tranh này cũng giống như sự đấu tranh của nông dân với giai cấpthống trị. Khi nông dân ra sức phản kháng thì họ càng thẳng tay đàn áp. Trong cuộcđấu tranh này cũng vậy “ Những việc làm anh nhiệt huyết làm đều bị thất bại cả. Nhữnglúc anh tưởng được thành công xuất sắc, tưởng sẽ nắm trong tay được món tiền, thì lại lànhững lúc anh sắp được tin việc làm hỏng ”. Thật vậy, để có được một thành quả đốivới người nông dân nghèo trong hoàn cảnh xã hội hiện tại là một điều thật khó. Bởi vìhọ đã gặp sự khó khăn vất vả ngay từ ánh nhìn của giới tư sản. Họ không thuận tiện chấp nhậncho giai cấp nông nhân, một giai cấp thấp của xã hội bước vào giai cấp của họ. * ĐóiTác phẩm được viết trong quy trình tiến độ lịch sử dân tộc mà những địa chủ, cường hào áp bức, bóc lột người dân lao động bần hàn. Xã hội phân hóa chia thành hai giai cấp rõ rệtgiữa giàu và nghèo. Chính nghèo nàn và thất nghiệp đã làm nên thảm kịch của gia đìnhSinh, và chính sự lạnh nhạt, vô tâm của bọn nhà giàu đã dẫn đến biết bao thảm kịch “ chàngnhớ lại cái tuyệt vọng không vay được tiền, đôi mắt lại buồn rầu, đôi mắt đắm đuốinhìn chàng như ngụ biết bao nhiêu âu yếm bao nhiêu hi sinh ”. b. Nguyên tắc điển hình hóa * Nhà mẹ LêHoàn cảnh điển hìnhBác Lê là một người phụ nữ nghèo, đông con : “ mười một đứa mà đứa nhớn chỉcó mười bảy tuổi ! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay ”. Từ nhỏ sự nghèo nàn đã theo liềnBác : “ Cái nghèo nàn không biết tự khi nào đã vào nhà bác. Lúc sinh ra, bác đã thấynó rồi, và từ đấy, nó cứ theo liền bác mãi ”. Hằng ngày, mẹ con Bác phải ở trong mộtcăn nhà lụp xụp như những căn nhà khác ở cuối phố. Gia đình đông con nên mẹ conbác Lê phải sống : “ rậm rạp trong một khoảng chừng rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗimột chiếc giường nan đã gãy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằmngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc ”. – Tính cách nổi bật + Bác Lê là một người phụ nữ nghèo, chịu thương, chịu khó. Để có miếng ăn, mỗi buổi sáng, bác phải đi làm thuê : “ Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng nhưmùa rét, bác phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng ”. Khicuộc sống trở nên khó khăn vất vả, khó khăn vất vả hơn, bác Lê phải đi khắp những nhà trong làng xinlàm mướn nhcũng không đủ miếng ăn cho những con : “ Bác Lê lúc ấy đi khắp những nhàtrong làng xin làm mướn. Bác có làm không công, người ta cũng chỉ cho nửa bát gạo, đùm bọc về không đủ cho ba đứa con ăn ”. Bác Lê luôn yêu thương những đứa con của mình. Tuy đời sống có khó khăn vất vả, nhưng bác cũng có những ngày vui tươi : “ Những ngày nắng ấm trong năm, hay nhữngngày buổi chiều mùa hạ, mẹ con bác Lê cùng nhau ngồi chơi trước cửa nhà ”, “ bác Lêđem thằng Hy, con Phún ra gọt tóc cho chúng nó ”. Sau những mùa gặt, khi mót đượcnhững bông lúa còn sót lại trong khe ruộng, bác vội đem những bông lúa ấy vò nát, véthột thóc giã lấy gạo : “ rồi một bữa cơm nóng lúc giá rét. Mẹ con bác xúm quanh nồicơm bóc hơi, trong khi ngoài trời gió lạnh rít qua mái tranh ”. + Hai cha con ông Bá, cậu Phúc : là địa chủ phong phú nhưng keo kiệt, gian ác : “ Trong nhà ông Bá : những chậu sứ, câu đối thiếp vàng, sáng chói ”. Qua câu nói củabác Lê, tất cả chúng ta như phần nào hiểu được sự dửng dưng, gian ác của cha con ông Bákhi bác Lê đến nhà họ xin ít gạo : “ Thật cậu Phúc ác quá ! Đã không cho thì thôi lạicòn thả chó ra đuổi ”. * Một đời ngườiHoàn cảnh điển hìnhLiên phải lấy chồng trong sự sắp xếp của mái ấm gia đình khi mới mười bảy tuổi và sốphận đã đẩy cô rơi vào hoàn cảnh xấu số. Nàng phải sống người chồng vũ phu hayđánh đập nàng và một mẹ chồng ác nghiệt hay xỉa xói nàng thậm tệ “ Liên lấy phảingười chồng vũ phu ác nghiệt, hay đánh đập nàng lại thêm mẹ chồng cũng ác nghiệtchẳng vừa, hơi một tí là đay nghiến nàng thậm tệ, đến nỗi cấm cả không cho những bạnlai vãng đến nhà nàng nữa ”. Đã vậy nàng khó khăn vất vả, quanh năm với lộn với cơm áo gạotiền nhưng vẫn bị hành hạ, không được hưởng niềm hạnh phúc toàn vẹn “ Đi làm cật lựcsuốt ngày để nuôi cả chồng, về nhà lại bị mẹ chồng nó hành hạ ”. Và nàng mặc cảmvới những đồng nghiệp cùng sở về số phận xấu số của bản thân “ buồn rầu nghĩ đếncái cảnh êm thấm trong mái ấm gia đình của những bạn, khi đi làm về được chồng con chăm sócđến ” trong khi mái ấm gia đình so với nàng như thể “ âm ti ” à Hoàn cảnh của Liên đại diện thay mặt cho người công nhân dưới sự thgốn trị của giaicấp tư sản và số phận xấu số của người phụ nữ khi lấy phải người một nửa yêu thương khốn nạn. – Tính cách điển hìnhLiên là một cô gái hiền lành, cả đời gắn với số phận của một công nhân nhưngđó là việc làm xoá tan bao nỗi khổ nhọc ở đời “ Cái vui giản dị và đơn giản ấy làm cho nàng quênchốc lát những nối khổ nhọc và ý nghĩ lo buồn ”. Đứng trước hoàn cảnh xấu số củabản thân, Liên không toả ra là người phụ nữ can đảm và mạnh mẽ, tìm cách chống chọi ngược lạinàng là người phụ nữ cam chịu, bằng lòng lấy người chồng do gia định sắp xếp mànàng không hề có tình cảm, chịu nhiều đau đớn khi về nhà chồng “ nàng chịu baonhiêu nỗi khổ sở, hành hạ mà không dám kêu ca ”. Liên cũng rất chịu thương chịu khó, là người phụ nữ thuỷ chung sống hết mực vì chồng vì con dù Tích chỉ là một tên vũphu còn đứa con là niềm an ủi duy nhất nhưng cũng “ xấc láo như bố ”. Nàng luôn mơước có đời sống niềm hạnh phúc và nghĩ đến những những quãng đời sung sướng nếunàng bỏ chồng và lấy Tâm. Nhưng Liên không sống ích kỷ, không nghĩ đến hạnh phúccá nhân ngược lại nàng vẫn snốg rất có nghĩa vụ và trách nhiệm luôn giữ trọn đạo của người phụnữ đức hạnh dù nàng luôn phải gánh chịu nỗi đau cả thể xác lẫn ý thức “ Nhưng bỏchồng bỏ con để lấy Tâm, để được sung sướng riêng lấy mình nàng, Liên cho như làviệc không khi nào làm được. ”. Hoàn cảnh xấu số, số phận khó khăn vất vả đã khiến ngườiphụ nữ trở nên yếu ớt và không đủ sức chống chọi với thực tại chung quanh “ Liên lờmờ thấy rằng nàng không đủ quả quyết với mình để chống lại những cái cay nghiệtgây nên chung quanh nàng ”. Liên đã bất lực trước số phận xấu số của bản thân vànàng đành phải gật đầu đời sống thực tại với nhiều khổ tâm, đau đớn “ Ngày nọnối tiếp ngày kia, Liên lại vẫn chịu cái đời khổ sở, đau đớn mọi ngày ” à Liên là hình ảnh nổi bật cho người phụ nữ đức hạnh, hiếu thảo, thuỷ chungsâu sắc, chịu thương chịu khó và giàu đức hi sinh. * Cái chân quèTrong tác phẩm Minh sinh ra trong một mái ấm gia đình nghèo khó “ Nhà anh vốnnghèo. Cũng vì cái nghèo ấy, mà từ thuở nhỏ, anh Minh đã phải chịu bao nhiều nỗikhổ sở, thiếu thốn, không kể những nỗi bị ức hiếp mà những người nghèo ở thời nàocũng phải chịu ”. Đây là một xã hội chứa nhiều sự bất công và bóc lột so với ngườinông dân. Còn họ là những con người cần mẫn lao động nhưng đời sống vẫn khôngkhá được. Trong hoàn cảnh như vậy đã hun đúc nên một “ một thiếu niên linh lợi, đảmđang và rất có nghị lực ”. Anh luôn ra sức làm giàu cho bản thân và cho giai cấp củamình nhưng mọi thứ đều không được suôn sẻ. Chính hoàn cảnh này khiến “ cho anh trởnên một người tấm tức, và ngày càng đồng xu tiền lại càng là cái ám ảnh độc nhất của trínão anh, cho đến một ngày cái không may lớn lên nữa đến làm anh khổ ”. Không dừngở đó, một hoàn cảnh không may khác lại càng đưa anh đến với thảm kịch của cuộc đờimình. Anh bị tai nạn đáng tiếc xe hơi bị mất đi một chân và được bồi thường một số tiền lớn. Đâylà một hoàn cảnh trong cái rủi có cái may nhưng rủi nhiều hơn may. Trong cái rủi cócái may là vì thân thể của anh giờ đây không còn được lành lận như trước nhưng thayvào đó anh đã có được một số tiền mà bấy lâu nay anh khao khát có được. Minh khôngcòn rơi vào trạng thái đau khổ, niềm vui đã trở lại trong anh “ anh mân mê những tờgiấy bạc một vạn bạc một cách tha thiết và khoan khoái. Mắt anh sáng lên, nhưng lầnnày vì vui mừng, anh giữ chặt vào ngực tập giấy bạc yêu quý, như ôm một người tìnhnhân ”. Còn cái rủi nhiều hơn may là vì hoàn cảnh bần hàn từ nhỏ và cộng thêm vàođó sự mất mát đi một phần khung hình đã khiến anh trở nên một con người khác. Anh đãtừng nghèo khó và giờ đây anh muốn sống một đời sống quí tộc và vì nỗi đau của cơthể anh muốn quên lãng vì vậy anh lao vào những game show “ Minh luôn luôn ởnhững chốn ăn chơi của thành phố ”, “ Minh vun tiền ra không tiếc ”. Không bao lâusao Minh tiêu hết số tiền bồi thường đó và hoàn trả đời sống nghèo như lúc trước. Nhưng cộng thêm sự nghèo khó đó còn có sự tàn tật. Nó càng làm cho đời sống củaanh trở nên bế tắc, đau khổ. Từ đó ta hoàn toàn có thể thấy chính hoàn cảnh của xã hội và hoàn10cảnh của đời sống thực tại đã hình thành nên những con người có nhiều sự cầu tiếncũng như rơi trụy lạc, bế tắc. Con người trong xã hội này vẫn không hề chiến thắngđược hoàn cảnh. * ĐóiTính cách nổi bật : con người trong nạn đói, muốn chống lại cái đói để giữđược cái “ thiên lương ” nhưng trong hoàn cảnh đó không thể nào chống lại cái “ thựctế ” không làm chủ được bản thân mình, mất đi lí trí và khuất phục trước cái đói. Chínhcái xã hội và sự vô tâm của con người đã đẩy người bần hàn vào bước đường cùngbắt buộc họ phải lựa chọn “ chàng muốn chống cự lại, muốn quên đi nhưng khôngđược, … ” Hoàn cảnh nổi bật : cái nghèo là hoàn cảnh đã tạo nên những thảm kịch và sự thờơ, vô tâm phũ phàng của giai cấp thống trị đã tạo nên thảm kịch của mái ấm gia đình Sinh, thậmchí vợ Sinh – Mai phải đi bán thân của để nuôi chồng. c. Nguyên tắc khách quan * Nhà mẹ LêKhách quan : Cuối tác phẩm là khung cảnh cái chết của bác Lê và sự bơ vơ, thơdại của những đứa con bác Lê. Dường như, đó là sự bế tắt, túng quẫn không bao giờcó lối thoát. Những trăn trở ấy cứ đeo đeo đám thấy họ, để rồi họ chỉ còn biết bằnglòng và đồng ý với số phận éo le, bấp bênh ấy : “ những người ở lại, những ngườicòn sống mà cái nghèo nàn cứ theo đuổi mãi không biết khi nào dứt ”. * Một đời ngườiKhách quan : Sự gặp sỡ vô tình Liên và Tâm người tình cũ của cô. Đó như làcơ hội để nàng hoàn toàn có thể thoát li đời sống khổ hạnh đang sống sót và mộng ước và mộtcuộc sống niềm hạnh phúc ấm cúng như bao mái ấm gia đình của những đồng đồng nhiệp cùngsở. Nhưng đến sau cuối một người phụ nữ khó khăn vất vả, một số phận xấu số, luôn giằngxé, cam chịu đau đớn ấy vẫn không hề triển khai mộng ước cuộc sống niềm hạnh phúc vớiTâm “ Liên buồn rầu cho là những vật tốt đẹp mà nàng thấy bày trong tủ kính của cửahàng, những vật quý giá mà nàng tưởng không khi nào hoàn toàn có thể thuộc về nàng được. ” * Cái chân quèNgười nông dân, người vô sản không có chỗ đứng trong xã hội. Xã hội có sựphân biệt giàu nghèoSự thống kê giám sát của con người không được như ý muốn. Có những lúc bị đồng tiềncám dỗ. * ĐóiNhân vật Sinh từ một mái ấm gia đình đủ ăn, đủ mặt sau đó thất nghiệp thành một kẻkhổ sở đói rét và chính vì cái đói đã làm cho Sinh biến hóa và có một cách nhìn khácvề xã hội “ Trước kia phong phú trưởng giả, trước kia khi đi qua đám tầm trung vànghèo nàn này, chàng vẫn khinh và tự hỏi không biết họ sống để làm gì, sống mà để11khổ sở, để mà đói rét, không biết sống so với họ có ý nghĩa gì mà còn ham mê quyếnluyến. Bây giờ chàng lại ao ước được một miếng ăn như họ để sống qua cái rét mướtbây giờ … ”. III. KẾT LUẬNThạch Lam là một nhà văn lãng mạn nhưng văn của ông đầy chất hiện thực. Nhà vănkhai thác những góc nhìn của đời sống, ông không miêu tả ngoại hình, hành vi của họnhưng ông đi sâu vào khai thác tâm ý dù đó là những tâm lý bất chợt. Văn của ông nhẹnhàng, tinh xảo, rất thân thiện. Đọc văn của Thạch Lam ta thấy một mùi vị man mác nhưng đisâu vào lòng người, trong những trang văn đó có một phần của mỗi tất cả chúng ta đó là : quêhương, mái ấm gia đình, những tham vọng. Nhà văn không viết những gì xa xôi mà những dòng văn củaông là những gì ông đã thấy và thưởng thức nó. Truyện ngắn của Thạch Lam là cả một bức tranh xã hội. Bức tranh đó, ông không vẽnó một cách trực tiếp mà nó sẽ hiện lên sau những nhân vật mà ông thiết kế xây dựng. Nhân vật trongvăn Thạch Lam không nhiều, không ồn ào nhưng lại là những nhân vật “ đắc ” tạo ra sự mộtphong cách rất Thạch Lam. Đó là những hình cảnh tiểu tư sản, người phụ nữ, người nông dânvà một loại nhân vật được ông rất trân trọng và dành cho một tình cảm đặc biệt quan trọng là những đứatrẻ nghèo nàn. Qua những lớp nhân vật hiện lên trên trang văn của ông là xã hội bế tắc, một xãhội nửa thực dân nửa phong kiến đã đưa con người đến sự nghèo nàn ; một xã hội phong kiếncổ hủ, lỗi thời mà chịu ảnh hưởng tác động nhiều nhất là những người phụ nữ ; cạnh bên đó ngườinông dân còn phải chịu sự áp bức của những cường hào, ác bá. Xã hội bế tắc không lối thoát, những tia sáng nhỏ nhoi không chiếu đến xã hội lúc bấy giờ. Nếu Thạch Lam thành công xuất sắc trong việc thiết kế xây dựng những nhân vật thì yếu tố nghệ thuậtcũng góp thêm phần đáng kể vào chất hiện thực và lãng mạn trong truyện ngắn của nhà văn. Không gian, thời hạn và đặc biệt quan trọng nội tâm nhân vật là ba yếu tố hòa quyện vào nhau tạo nênnhân vật riêng của Thạch Lam. Những gì hiện thực nhất của đời sống biểu lộ qua những yếutố trên. Đặc biệt, Thạch Lam đi sâu vào miêu tả tâm ý nhân vật, cảm nhận họ ở cái chấtngười rất đỗi thông thường, không phải ai cũng làm được điều này. Nghiên cứu Thạch Lam không chỉ dừng lại ở những góc nhìn trên. Văn của ThạchLam còn rất nhiều phương diện như : ngôn từ, diễn biến, chủ đề, cách nhìn xã hội … .. Nếu12có thời cơ thì người viết sẽ liên tục có những khu công trình điều tra và nghiên cứu về Thạch Lam. Để hiểuhết và nhìn nhận một cách khách quan về Thạch Lam cần phải có thời hạn, đọc và suy ngẫmđi sâu vào quốc tế của nhà văn mới hoàn toàn có thể cảm nhận phần nào. 13

Source: https://vvc.vn
Category : Từ Thiện

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay