Bạn đang xem tài liệu “Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 19 Đọc thêm: Chạy giặc – Nguyễn Đình Chiểu”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 19
Ngày soạn :.
Ngày dạy :
Đọc thêm : CHẠY GIẶC
Nguyễn Đình Chiểu
I. Mục tiễu :
Giúp HS thấy được nỗi đau của tác giả trước cảnh đất nước rơi vào tay thực dân Pháp ,và thấy được vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn.
Hiểu được giá trị các biện pháp tu từ thông qua 2 bài thơ
Kỹ năng phân tích một tác phẩm văn học.
Giáo dục tình yêu thiên nhiên ,quê hương đất nước sâu nặng.
II.Phương pháp : Phát vấn ,nêu vấn đề, thuyết giảng.
III. Phương tiện : SGK, SGV
IV.Các hoạt động trên lớp
Kiểm tra bài cũ:
a/Thái độ của ông Quán như thế nào khi nói về lẽb ghét?
b/Tác dụng của một số biện pháp tu từ trong đoạn trích?
2.Giảng bài mới:
TG
HĐ của GV
HĐcủa HS
Nội dung
HĐ1: HDHS tìm hiểu văn bản Chạy Giặc
Xác định hoàn cảnh sáng tác và nội dung của tác phẩm?
HĐ2: HDHS trả lời các câu hỏi SGK
Bối cảnh tác giả phản ánh như thế nào ?
Trước bối cảnh ấy tình hình đất nước ra sao?
Tìm các hình ảnh thể hiện nỗi đau của tác giả nhân dân, nêu ý nghĩa từng hình ảnh?
Hai địa danh được nhắc đến gợi lên điều gì?
Qua đó tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
Thái độ của nhà thơ trong hai câu thơ kết?
Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ cuối?Tác dụng ntn?
HĐ1: Trả lời câu hỏi
HĐ2: đọc văn bản
HS trả lời
HS suy nghĩ trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Mỉa mai trách móc
Câu hỏi tu từ cách dùng từ trang trọng.
I. Tiểu dẫn :
1.Hoàn cảnh sáng tác :khi thực dân Pháp bắt đầu tấn công thành Gia Định.
2.Bài thơ chạy giặc là một trong những tác phẩm đầu tiên của văn học yêu nước chống Pháp nửa cuối TKXIX.
II. Đọc hiểu văn bản :
Hai câu đề :
Lời trần thuẫt về khung cảnh của đất nước khi giặc Pháp tấn công vào nước ta.
-Thời gian : tan chợ .
- Không gian : chợ "Không gian văn hóa cộng đồng "đất nước rơi vào thế nguy nan.
]Tình thế hiểm nghèo của đất nước ,sai lầm của triều đình nhà Nguyễn
Hai câu thực :
-Lơ xơ : dáng vẻ hốt hoảng bơ vơ của những đứa trẻ "những thân phận biểu thị cho nỗi đau trong thời chiến.
-Đàn chim dáo dác bay "những cánh chim không tìm được chốn dung thân.
[Nỗi đau của những sinh linh nhỏ bé đồng thời là nỗi đau của nhân dân.
Hai câu luận :
-Bến Nghé, Đồng Nai:vốn là những miền đất thanh bình bây giờ chỉ là hoan tàn đổ nát"càng tô đậm thêm nỗi đau của tác giả ,của nhân dân.
4. Hai câu kết :
-Câu hỏi tu từ: “nỡ để dân đen mắc nạn này”"mỉa mai trách cứ.
-Trang dẹp loạn : cách nói trang trọng dùng để chỉ những đấng anh hùng.
"hai câu thơ chính là 6tiếng kêu cứu [nỗi đau của đất nước của nhân dân đồng thời của tác giả .Trong nỗi đau ấy là một tấm lòng trung quân ái quốc.
BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN
(Hương Sơn Phong Cảnh Ca)
Chu Mạnh Trinh
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
HĐ1: HDHS tìm hiểu về tác giả và tác phẩm
Xác định thể loại văn bản và nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm?
HĐ2: HDHS tìm hiểu văn bản
Em hiểu câu thơ đầu như thế nào ? Nó gợi cảm hứng gì cho bài hát nói?
Không khí tâm linh hiện lên qua câu nào?
Nhà thơ tả cảm giác của khách vãn cảnh Hương Sơn như thế nào?Qua đó nhaận xét về cách cảm nhận của người xưa về phong cảnh Hương Sơn?
Phân tích nghệ thuật tả cảnh của tác giả ,đặc biệt chú ý đến việc tả không gian màu sắc âm thanh?
HĐ1: HS trả lời câu hỏi
HĐ2: tìm hiểu văn bản thông qua các câu hỏi ở SGK.
Câu thơ đầu so sánh cảnh Hương Sơn với chốn linh thiên cảnh cõi phật .Câu thơ ngợi ca cảnh đẹp của Hương Sơn
Người xưa sử dụng yếu tố ước lệ khi tả cảnh Hương Sơn"vẻ đẹp Hương Sơn đậm màu sắc tôn giáo
‘vẳng bên tai
Mộng ‘"sự thản thốt của du khách hòa lẫn giữa thực và hư.
Miêu tả theo cái nhìn của du khách
Miêu tả từ xa
Miêu tả cân cảnh
Nghệ thuật ẩn dụ tô đậm cảnh ,một làn ánh sáng thiêng liêng
Dùng nhiều từ chỉ trỏ
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả : SGK
2. Tác phẩm :
-Thể loại : hát nói
-Hoàn cảnh sáng tác :SGK
II. Đọc hiểu văn bản
Câu 1:
-Bầu trời cảnh bụt lối so sánh ngầm so sánh cảnh đẹp Hương Sơn với chốn linh thiên ,cảnh cõi phật.
-Câu thơ gợi cảm hứng chủ đạo cho bài hát nói ,ngợi ca cảnh đẹp Hương Sơn.
Không khí tâm linh của người đọc : “Vẳng bê tai 1 tiếng chày kình ,Khách tang hải giật mình trong giấc mộng”
Câu 2:
-Người xưa miêu tả cảnh thiên nhiên chủ yếu sử dụng yếu tố ước lệ.
-Vẻ đẹp Hương Sơn mang đậm sắc thái tôn giáo .
-Câu thơ thể hiện nỗi thản thốt của du khách khi đi giữa khung cảnh Hương Sơnmà có cảm giác như đi giữa cõi mộng thực hư hòa lẫn với nhau.
Câu 3:
-Bài thơ miêu tả cảnh Hương Sơn theo cái nhìn của 1 du khách :
+Khung cảnh nhìn từ xa.
+Miêu tả theo lối cận cảnh.
+Nhà thơ sử dụng lối so sánh để tăng màu sắc rực rỡ của cảnh.
+Nghệ thuật ẩn dụ để điểm tô cho cảnh một làn ánh sáng thiêng liêng.
+Dùng nhiều từ chỉ trỏ"cảnh như đang hiện ra trước mắt.
3.Củng cố:
Chủ đề chung của tác phẩm
4.Dặn dò:
-Học bài
-Chuẩn bị bài mới.
V.Phần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.