Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật: Phần 1.pdf (Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật) | Tải miễn phí

Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật: Phần 1

pdf

Số trang Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật: Phần 1
102
Cỡ tệp Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật: Phần 1


5 MB
Lượt tải Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật: Phần 1
3
Lượt đọc Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật: Phần 1
78
Đánh giá Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật: Phần 1

4.2 (
15 lượt)

1025 MB

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 102 trang, để tải xuống xem khá đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Chủ đề tương quan

Tài liệu tương tự

Nội dung

TRƯỞNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI

PGS.TS. NGÚYẾN MINH ĐOAN

Mã sấ:

34(V)(075)
CTQG 2010

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
P6S.TS. NGUYỄN MINH MAN

GIÁO TRÌNH
LÝ LUẬN

VÊ NHÀ NUỚC
VÀ PHÁP LUẬT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ị
‘ TRUNG

THỐNG TIN THƯ VìỆnỊ

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
Hà Nội -2010

CHÚ DẪN CỦA NHÀ XUẤT BẢN
Trong các chương trinh đào tạo chuyên ngành luật học và
trong hệ thống các khoa học pháp lý, môn lý luận về nhà nước
và pháp luật có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng. Lý luận về
nhà nước và pháp luật được coi là các tri thức cơ bản, bao quát
toàn bộ đời sông nhà nước và pháp luật. Nắm vững những nội
dung cơ bản này sẽ giúp cho bạn đọc có điều kiện cần thiết để
tiếp thu các kiến thức chuyên ngành trong khoa học pháp lý,
đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi Đảng và Nhà nước ta chủ
trương đẩy mạnh xây dựng Nhà nưâc pháp quyền xã hội chủ
nghla của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu về lý luận chung
về nhà nưốc và pháp quyển của các tầng lốp nhân dân, đặc biệt
là của học sinh, sinh viên, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất
bản cuốn sách Giảo trình lý luận về nhà nước và p h áp luật.
Cuốn sách do PGS. TS. Nguyễn Minh Đoan giảng viên trưòng
Đại học Luật Hà Nội biên soạn.
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách với bạn dọc.

Tháng 12M.ăm 2010
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

5

LỜI TÁC GIẢ
Nhà nưốc và pháp luật là những hiện tượng vô cùng
quan trọng, nhưng cũng vô cùng phức tạp và luôn biến
đổi, do vậy, chúng cần được nghiên cứu, bổ sung, hoàn
thiện không ngừng. Nghiên cứu, nhận thức lý luận về Nhà
nước và pháp luật để phục vụ cho các hoạt động thực tịễn
là rất cần thiết đối với mỗi người dân trong cuộc sống hôm
nay khi mà đất nước ta bưốc vào thời kỳ đổi mới, mỏ cửa
và hội nhập kinh tế quốc tế với mục tiêu “dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu lý luận về nhà
nưốc và pháp luật của các tầng lớp nhân dân, nhất là của đội
ngũ cán bộ, công chức, học viên, sinh viên, cuốn sách giáo
trình “Lý luận vể nhà nước và pháp luật” được PGS.TS.
Nguyễn Minh Đoan – ngưòi đã nhiều năm làm công tác
nghiên cứu và giảng dạy lý luận nhà nước và pháp luật tại
Trương Đại học Luật Hà Nội biên soạn.
Đây là cuốn sách trình bày một cách hệ thống, toàn
diện những nội dung cơ bản các tri thức xưa và nay về lý
luận nhà nước và pháp luật. Sách được trình bày ngắn
gọn, dễ hiểu, dễ nhớ là tài liệu bổ ích đối vối nhũng người

7

làm công tác giảng dạy pháp luật, những nhà hoạt động
pháp luật thực tiễn, những học viên, sinh viên nghiên
cứu, tìm hiểu nắm bắt các vấn đê ]ý luận về Nhà nước và
pháp luật.
Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

8

PHẦN I

CÁC VẤN ĐÊ CHUNG
Lý luận nhà nước và pháp luật là sự khái quát những
kinh nghiệm thực tiễn, tổng hợp các tri thức về nhà nước và
pháp luật đã được tích luỹ trong quá trình hoạt động lịch
sử của con người. Đây là hệ thống những tri thức, quan
điểm, khái niệm khoa học khách quan về Nhà nước và pháp
luật. Môn khoa học pháp lý này có chức năng:
a) Cung cấp tri thức, phương pháp để tiếp cận, xem
xét, đánh giá các vấn đề cơ bản, quan trọng của Nhà nước
và pháp luật mà không đi sâu vào những vấn đề cụ thể,
những chi tiết không phổ biến;
b) Hình thành thế giới quan khoa học pháp lý để đánh
giá, giải quyết những vấn đề cụ thể; không chỉ liệt kê, giải
thích các điểu luật, mà tạo ra khả năng tư duy trong việc
nhận thức và thực hiện các quy định pháp luật thực định;
c) Vận dụng những tri thức đã tiếp thu để phục vụ
thực tiễn của bản thân và xã hội:
#

9

■Khi nghiên cứu lý luận vể Nhà nưóc và pháp luật cần
lưu ý là nhận thức là một quá trình, nên những tri thức
của chúng ta vể Nhà nước và pháp luật có thể sẽ thay đổi
theo từng giai đoạn lịch sử, vì thế, không nên tuyệt đối
9

hoá những tri thức đã có về Nhà nước và pháp luật.
Những tri thức về Nhà nưốc và pháp luật mà hôm qua
được coi là đúng thì hôm nay có thể không còn là đúng và
những gì hôm nay là đúng nhưng ngày mai có thể sẽ
không còn đúng.
– Trong khoa học lý luận nhà nưóc và pháp luật luôn
có tính đảng (nhân sinh quan). Nó phụ thuộc vào sự nhận
thức, sự kiến giải chủ quan của người nhận thức, phụ
thuộc lập trường xã hội của họ (cùng một hiện tượng của
Nhà nưốc và pháp luật nhưng đứng trên lập trường, quan
điểm khác nhau thì có sự xem xét, đánh giá khác nhau).
Lý luận nhà nước và pháp luật mà chúng ta đang nghiên
cứu đứng trên lập trường quan điểm của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động để xem xét, đánh giá các vấn
đề về Nhà nước và pháp luật. Việc nghiên cứu Nhà nước
và pháp luật là nhằm phục vụ lợi ích cho nhân dân, cho
công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước Việt
Nam xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong quá trình
nghiên cứu, cần tiếp thu những yếu tố hợp lý của các quan
điểm, học thuyết khác nhau về Nhà nước và pháp luật,
đồng thòi, phẳi đấu tranh với những quan điểm phản khoa
học, những luận điệu xuyên tạc các nguyên lý khoa học về
Nhà nước và pháp luật để bảo vệ sự đúng đắn, tính khoa
học của học thuyết Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
về Nhà nước và pháp luật.
– Giữa lý luận nhà nước và pháp luật với thực tiễn
bao giờ .cũng có khoảng cách (lý luận thì thuần khiết,
còn thực tiễn thì phong phú, đa dạng) nên cần phải có

10

Source: https://vvc.vn
Category : Pháp luật

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay