GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 SOẠN THEO MẪU MỚI CÓ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO SÂN KHẤU HÓA TRUYỆN DÂN GIAN
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.08 KB, 15 trang )
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ……………..
TRƯỜNG THCS ………………………………
GIÁO ÁN
NGỮ VĂN 6
NGƯỜI THỰC HIỆN: …………………….
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
Điện thoại: ………………………….
Email: ………………………………
NĂM HỌC: 2017 – 2018
TUẦN 10
Tiết 37-38
Ngày soạn: 20/9/2017
Ngày dạy: ……………
……………
……………
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
CHỦ ĐỀ: SÂN KHẤU HÓA TRUYỆN DÂN GIAN
Bước 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT:
– Tên bài học: HĐTNST chủ đề: Sân khấu hóa truyện dân gian
– Hình thức dạy học: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm từ 3-5 người, tại
lớp học.
– Chuẩn bị của GV – HS:
Sgk Ngữ văn lớp 6 tập 1, lịch sử 6,7
Máy tính có kết nối Intenet, băng đĩa về các tiểu phẩm biểu diễn
Bút viết, bút đánh dấu, sổ tay, nguyên vật liệu chế tạo đạo cụ sân khấu:
bìa, giấy màu, hồ dán, …
Bước 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI HỌC
– Chuyển thể được một (hoặc một vài) tác phẩm truyện dân gian đã học
thành một kịch bản sân khấu.
– Biểu diễn tiểu phẩm kịch dựa trên kịch bản đã chuyển thể
+Hoạt động 1,2: Học sinh làm việc tại phòng máy: Tìm kiếm và xử lí
thông tin từ các nguồn : sgk, internet, và các nguồn khác… sau đó báo cáo
+Hoạt động 3,4: Xây dựng ý tưởng và sáng tác kịch bản chuyển thể từ
những câu chuyện dân gian đã học.
Bước 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu hoạt động
HS củng cố và khắc sâu nội dung ý nghĩa những truyện dân gian đã học
qua hình thức sân khấu hóa
Biết cách chuyển thể truyện dân gian thành kịch bản sân khấu, bước đầu
làm quen với phương pháp học văn theo hướng “trả tác phẩm về cho học sinh”
2.Kỹ năng
– HS hình thành và rèn một số kĩ năng: tìm kiếm thông tin, làm việc
nhóm, thuyết trình, diễn xuất…
– Thái độ: Học sinh được bồi dưỡng tình yêu văn chương, nghệ thuật;
yeâu thích truyện cổ dân gian nước nhà.
3. Định hướng phát triển năng lực:
Giúp học sinh phát triển một số năng lực:
– Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.
– Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
– Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, biểu diễn nghệ thuật:
Diễn xuất kịch bản…
* Kĩ năng sống:
– Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng văn bản sáng tác kịch bản sáng
tạo
– Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, chia sẻ những ý tưởng
của cá nhân về kịch bản, thuyết trình, diễn xuất…
Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
– Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
3. Bài mới : Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1: Khởi động: Gv – Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
THỜI GIAN
Hoạt động2. 1-2: Tìm kiếm và xử lí thông tin:
* Mục tiêu hoạt động:
Hs đọc và tìm hiểu lại những truyện dân gian đã hoc để nắm
vững cốt truyện; tìm hiểu trang phục, ngôn ngữ, lối sống của
người Việt thời đại Hùng Vương, thời Trung đại… thông qua
sách lịch sử 6,7 và nguồn Internet…
*Hình thức hoạt động: nhóm học sinh từ 3-5 em, tìm kiếm
thông tin trên Internet về chủ đề truyện dân gian Việt Nam
*GV: giao nhiệm vụ:
Hs làm việc nhóm với sách giáo khoa, máy tính:
– Đọc lại các truyện dân gian/sgk Ngữ văn 6 tập 1
– Lựa chọn truyện dân gian sẽ chuyển thể thành kịch bản sân
khấu
– Tìm hiểu sgk Sử 6,7 và Internet … về trang phục, ngôn ngữ,
lối sống của người Việt thời đại Hùng Vương, thời Trung đại:
+ Những bài viết, hình ảnh minh họa về trang phục
+ Cách thức chuyển thể một tác phẩm truyện sang tiểu phẩm
kịch và một số hình thức sân khấu khác
+ Ví dụ một vài kịch bản sân khấu
GV: Hướng dẫn hs lập folder lưu lại các bài viết và hình ảnh đã
tìm kiếm được hoặc ghi vào phiếu thông tin của nhóm hoặc cắt
lưu lại những bài viết của tạp chí, báo…
*HS tìm kiếm và xử lí thông tin và báo cáo sản phẩm:
– Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm lựa chọn
tìm kiếm thông tin trong sgk, trên Intenet theo các từ khóa:
trang phục thời Hùng Vương, Phương pháp, Kịch bản sân
khấu, Hình thức sân khấu hóa truyện dân gian…
Tiết 37
– Mỗi thành viên trong nhóm trình bày kết quả tìm kiếm theo
các từ khóa được phân công.
– Cả nhóm thống nhất xây dựng các thông tin tìm được theo sơ
đồ tư duy về hình thức sân khấu hóa truyện dân gian
Gv Kiểm tra: các phiếu thu thập thông tin, các tư liệu học
sinh tìm được
Hướng dẫn hs xây dựng sơ đồ tư duy về các nội dung đã tìm
kiếm được liên qua đến hình thức sân khấu hóa truyện dân gian
dân gian.
-> Định hướng sản phẩm báo cáo theo sơ đồ tư duy sau:
………………………………
Hoạt cảnh
………………………………
Kịch nói
HÌNH THỨC SÂN KHẤU
HÓA TRUYỆN DÂN
GIAN
Biểu diễn thời
trang
…………………………..
…………………………..
…………………………
…………………………..
………………………………
Kịch hát
…………………………..
………………………………
Gợi ý: HS có thể tự phát hiện thêm các hình thức sân khấu hóa
khác như: tiểu phẩm, tạp kĩ,…
Hoạt động 2. 2: Xây dựng ý tưởng cho kịch bản sân khấu
chuyển thể từ truyện dân gian
*Hình thức hoạt động nhóm:
Hoạt động nhóm, trao đổi và trình bày ý tưởng sản phẩm
*GV: giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận:
– Thống nhất hình thức chuyển thể
– Xây dựng kịch bản cho một truyện dân gian để biểu diễn trên
sân khấu trong khoảng 10 phút: nguyên tác, hình thức chuyển
thể, nhân vật, tên tiểu phẩm, dự kiến phân cảnh…
Hs: thực hiện nhiệm vụ, thảo luận và báo cáo:
Nhóm trưởng điều hành xây dựng ý tưởng theo các bước sau:
Bước 1: Thống nhất hình thức chuyển thể: lựa chọn nguyên tác
chuyển thể, hình thức chuyển thể sát hay không sát với nguyên
tác, đặt tên tiểu phẩm.
Bước 2: Thống nhất kịch bản chuyển thể:
– Dự kiến số lượng nhân vật, nhân vật chính, nhân vật phụ, tên
nhân vật
– Phân cảnh cho kịch bản
GV nêu một số câu hỏi phản biện, nhận xét, tư vấn cho ý
tưởng kịch bản của từng nhóm. Đảm bảo sự đa dạng,
không trùng lặp về ý tưởng.
-Tại sao nhóm lại chọn truyện này để chuyển thể kịch bản
-Tiểu phẩm có những nhân vật nào? Tại sao lại them, bớt nhân
vật so với nguyên tác?
-Thông điệp mà nhóm muốn truyền tới mọi người qua tiểu
phẩm là gì?
Hoạt động 2. 3: Sáng tác kịch bản chuyển thể
*Hình thức hoạt động nhóm:
Hoạt động nhóm, trao đổi vàsáng tác kịch bản
GV giao nhiệm vụ cho HS:
GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm : Sáng tác kịch bản cho từng
phân cảnh
Hs: thực hiện nhiệm vụ:
-Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên
trong nhóm
Các thành viên trong từng nhóm chủ động thực hiện nhiệm vụ
sáng tác theo phân cảnh được phân công
– Cả nhóm ghép các phân cảnh, chỉnh sửa thống nhất thành
kịch bản hoàn chỉnh.
Gv: Quan sát, Tư vấn việc phân công nhiệm vụ trong các
nhóm cho phù hợp với năng lực, hứng thú của từng hs, mỗi hs
phải có ít nhất một nhiệm vụ.
Gv góp ý sửa chữa kịch bản cho từng nhóm.
Gv: Minh họa Phân cảnh 1: Ếch ngồi đáy giếng
Một đoạn của văn bản gốc Ếch ngồi đáy giếng:
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh
nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày, nó cất tiếng
kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất
Tiết 38
hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc
vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Được chuyển thể như sau:
Cảnh trong một cái giếng (tưởng tượng). Ếch Cốm đi lại
nghênh ngang
Tên ta là Ếch Cốm
Sống trong một giếng khơi
Phía trên là bầu trời
Bằng chiếc vung – bé tí
Với cua, ôc, nhái, tôm
Ta đây là chúa tể
Nói rồi Ếch chõ vào mấy con vật đang đi lại, kêu lên: Uôm!
Uôm! Uôm!
Cua Kềnh, Nhái Bén thấy vậy liền cúi rạp xuống chào hỏi. Còn
Ốc Vặn, Tôm lột sợ hãi nép vào một góc vẻ trốn tránh.
Ếch Cốm cười lớn ( vừa nói vừa vỗ vào ngực đắc chí, hợm
hĩnh): Ha! Ha!Ha! Thấy chưa? Ta đúng là chúa tể trong giếng
này!
-Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm thực hiện:
Hoạt động 3: Các nhóm hoàn thiện sản phẩm:
Các thành viên tiếp tục tự hoàn thiện sản phẩm mà mình đảm
nhiệm
Tập hợp hoàn thiện sản phẩm của nhóm.
Phân công người báo cáo trước lớp.
4. Củng cố, dặn dò:
– Các nhóm tiết tục hoàn thiện các sản phẩm của nhóm theo yêu cầu. Báo
cáo và trình bày sản phẩm của nhóm vào tiết 55-56
V/ Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
….
——————————————————————–Tiết 39-40
Ngày soạn: 20/9/2017
Ngày dạy: ……………
……………
……………
Tập làm văn: VIẾT BÀI
I. Mục đích:
– Kỳ thi/kiểm tra: Định kỳ
+ Thời gian: Viết bài 2 tiết.
+ Đối tượng: Học sinh lớp 6 đại trà
+ Hình thức tổ chức: Tự luận
TẬP LÀM VĂN SỐ 2
– Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài tại lớp 45 phút.
+ Chuẩn bị:
– Gv: Ra đề + đáp án
– HS: Ôn tập kiến thức, xem lại các đề bài
– Yêu cầu ra đề đảm bảo mục tiêu:
1.Kiến thức:Hs củng cố những kiến thức đã học về phần tập làm văn bằng cách
kể một câu chuyện có ý nghĩa.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng tạo lập văn bản tự sự.
3.Thái độ: Hs ý thức học tập tốt, tự giác trong làm bài.
4. Năng lực: Giúp học sinh phát triển một số năng lực:
– Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực sáng tạo.
– Năng lực xã hội:
– Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. Thiết lập ma trận.
Cấp độ
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cộng
Cấp độ
cao
Chủ đề
1. Tập làm
văn- Bài văn
tự sự
Viết bài văn kể
về một câu
chuyện đời
thường
Số câu
1
1
Số điểm
10
10
Tỉ lệ %
100%
100%
Tổng số câu
1
1
Tổng số điểm
10
10
Tổng %
100%
100%
III. ĐỀ: Kể về một người bạn mà em yêu mến/ Kể về một người thấy, người cô
mà em quý mến.
IV. ĐÁP ÁN:
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
* Yêu cầu chung:
– Thể loại: Tự sự (Kể chuyện đời thường).
– Nội dung: Người bạn mà em yêu mến.
* Yêu cầu cụ thể: Bài viết phải đảm bảo theo
dàn ý sau:
Mở bài
Thân bài
– Giới thiệu khái quát về người bạn mà em yêu
mến: Là nam hay nữ? Bạn học lớp mấy? Tình cảm
của em và lí do tại sao em lại kể về người bạn đó?
– Kể vài nét về gia đình bạn: Trong gia đình gồm
có mấy người? Bạn là con thứ mấy? Nét nổi bật
về gia đình bạn?
– Kể và miêu tả một vài nét về ngoại hình người
bạn.- Kể về việc học tập của bạn: Bạn thích học
môn nào? Năng khiếu? Sở thích của bạn? Những
sở thích của bạn có hợp với em không? Em và bạn
cùng giúp đỡ nhau trong học tập như thế nào?
– Kể tính tình, cách cư xử của bạn dối với mọi
1,0 điểm
2,0 điểm
2,0 điểm
2,0 điểm
người.
+ Trong gia đình.
+ Trong trường học.
+ Ngoài xã hội.
– Kể về kỉ niệm giữa em và bạn.
Kết bài
Nêu cảm nghĩ, tình cảm của em về người bạn.
2,0 điểm
1,0 điểm
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………
.
……………………………………………………………………………………
———————————————————————PHẦN KÝ DUYỆT
……….., ngày … tháng … năm 2017
Mẫu phiếu thu thập thông tin
NHÓM…..
STT
HỌ VÀ
TÊN
SẢN
PHẨM
THỜI
GIAN
NỘP
NGUỒN
TÀI LIỆU
Mẫu phiếu thu thập thông tin
GHI CHÚ
STT
HỌ VÀ
TÊN
SẢN
PHẨM
THỜI
GIAN
NỘP
NGUỒN
TÀI LIỆU
Mẫu phiếu thu thập thông tin
GHI CHÚ
STT
HỌ VÀ
TÊN
SẢN
PHẨM
THỜI
GIAN
NỘP
NGUỒN
TÀI LIỆU
GHI CHÚ
bìa, giấy màu, hồ dán, … Bước 2 : XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI HỌC – Chuyển thể được một ( hoặc một vài ) tác phẩm truyện dân gian đã họcthành một ngữ cảnh sân khấu. – Biểu diễn tiểu phẩm kịch dựa trên ngữ cảnh đã chuyển thể + Hoạt động 1,2 : Học sinh thao tác tại phòng máy : Tìm kiếm và xử líthông tin từ những nguồn : sgk, internet, và những nguồn khác … sau đó báo cáo giải trình + Hoạt động 3,4 : Xây dựng sáng tạo độc đáo và sáng tác ngữ cảnh chuyển thể từnhững câu truyện dân gian đã học. Bước 3 : XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNGI. Mục tiêu hoạt độngHS củng cố và khắc sâu nội dung ý nghĩa những truyện dân gian đã họcqua hình thức sân khấu hóaBiết cách chuyển thể truyện dân gian thành ngữ cảnh sân khấu, bước đầulàm quen với phương pháp học văn theo hướng “ trả tác phẩm về cho học viên ” 2. Kỹ năng – HS hình thành và rèn một số ít kĩ năng : tìm kiếm thông tin, làm việcnhóm, thuyết trình, diễn xuất … – Thái độ : Học sinh được tu dưỡng tình yêu văn chương, nghệ thuật và thẩm mỹ ; yeâu thích truyện cổ dân gian nước nhà. 3. Định hướng tăng trưởng năng lượng : Giúp học viên tăng trưởng 1 số ít năng lượng : – Năng lực làm chủ và tăng trưởng bản thân : Năng lực tự học, năng lượng giảiquyết yếu tố, năng lượng sáng tạo. – Năng lực xã hội : Năng lực tiếp xúc, năng lượng hợp tác. – Năng lực công cụ : Năng lực sử dụng ngôn từ, màn biểu diễn thẩm mỹ và nghệ thuật : Diễn xuất ngữ cảnh … * Kĩ năng sống : – Ra quyết định hành động : Lựa chọn cách sử dụng văn bản sáng tác ngữ cảnh sángtạo – Giao tiếp : Trình bày tâm lý, sáng tạo độc đáo, bàn luận, san sẻ những ý tưởngcủa cá thể về ngữ cảnh, thuyết trình, diễn xuất … Bước 4 : Thiết kế tiến trình tổ chức triển khai những hoạt động giải trí dạy học1. Ổn định tổ chức triển khai. 2. Kiểm tra bài cũ : – Kiểm tra việc sẵn sàng chuẩn bị của HS3. Bài mới : Tổ chức những hoạt động giải trí : Hoạt động 1 : Khởi động : Gv – Kiểm tra việc sẵn sàng chuẩn bị của HSHoạt động 2 : HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚINỘI DUNG HOẠT ĐỘNGTHỜI GIANHoạt động2. 1-2 : Tìm kiếm và xử lí thông tin : * Mục tiêu hoạt động giải trí : Hs đọc và tìm hiểu và khám phá lại những truyện dân gian đã hoc để nắmvững diễn biến ; tìm hiểu và khám phá phục trang, ngôn từ, lối sống củangười Việt thời đại Hùng Vương, thời Trung đại … thông quasách lịch sử dân tộc 6,7 và nguồn Internet … * Hình thức hoạt động giải trí : nhóm học viên từ 3-5 em, tìm kiếmthông tin trên Internet về chủ đề truyện dân gian Nước Ta * GV : giao trách nhiệm : Hs thao tác nhóm với sách giáo khoa, máy tính : – Đọc lại những truyện dân gian / sgk Ngữ văn 6 tập 1 – Lựa chọn truyện dân gian sẽ chuyển thể thành ngữ cảnh sânkhấu – Tìm hiểu sgk Sử 6,7 và Internet … về phục trang, ngôn từ, lối sống của người Việt thời đại Hùng Vương, thời Trung đại : + Những bài viết, hình ảnh minh họa về phục trang + Cách thức chuyển thể một tác phẩm truyện sang tiểu phẩmkịch và 1 số ít hình thức sân khấu khác + Ví dụ một vài ngữ cảnh sân khấuGV : Hướng dẫn hs lập thư mục lưu lại những bài viết và hình ảnh đãtìm kiếm được hoặc ghi vào phiếu thông tin của nhóm hoặc cắtlưu lại những bài viết của tạp chí, báo … * HS tìm kiếm và xử lí thông tin và báo cáo giải trình mẫu sản phẩm : – Nhóm trưởng phân công những thành viên trong nhóm lựa chọntìm kiếm thông tin trong sgk, trên Intenet theo những từ khóa : phục trang thời Hùng Vương, Phương pháp, Kịch bản sânkhấu, Hình thức sân khấu hóa truyện dân gian … Tiết 37 – Mỗi thành viên trong nhóm trình diễn hiệu quả tìm kiếm theocác từ khóa được phân công. – Cả nhóm thống nhất thiết kế xây dựng những thông tin tìm được theo sơđồ tư duy về hình thức sân khấu hóa truyện dân gianGv Kiểm tra : những phiếu tích lũy thông tin, những tư liệu họcsinh tìm đượcHướng dẫn hs thiết kế xây dựng sơ đồ tư duy về những nội dung đã tìmkiếm được liên qua đến hình thức sân khấu hóa truyện dân giandân gian. -> Định hướng loại sản phẩm báo cáo giải trình theo sơ đồ tư duy sau : ……………………………… Hoạt cảnh ……………………………… Kịch nóiHÌNH THỨC SÂN KHẤUHÓA TRUYỆN DÂNGIANBiểu diễn thờitrang ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kịch hát ………………………………………………………….. Gợi ý : HS hoàn toàn có thể tự phát hiện thêm những hình thức sân khấu hóakhác như : tiểu phẩm, tạp kĩ, … Hoạt động 2. 2 : Xây dựng ý tưởng sáng tạo cho ngữ cảnh sân khấuchuyển thể từ truyện dân gian * Hình thức hoạt động giải trí nhóm : Hoạt động nhóm, trao đổi và trình diễn ý tưởng sáng tạo loại sản phẩm * GV : giao trách nhiệm : Các nhóm luận bàn : – Thống nhất hình thức chuyển thể – Xây dựng ngữ cảnh cho một truyện dân gian để trình diễn trênsân khấu trong khoảng chừng 10 phút : nguyên tác, hình thức chuyểnthể, nhân vật, tên tiểu phẩm, dự kiến phân cảnh … Hs : thực thi trách nhiệm, bàn luận và báo cáo giải trình : Nhóm trưởng quản lý và điều hành kiến thiết xây dựng sáng tạo độc đáo theo những bước sau : Bước 1 : Thống nhất hình thức chuyển thể : lựa chọn nguyên tácchuyển thể, hình thức chuyển thể sát hay không sát với nguyêntác, đặt tên tiểu phẩm. Bước 2 : Thống nhất ngữ cảnh chuyển thể : – Dự kiến số lượng nhân vật, nhân vật chính, nhân vật phụ, tênnhân vật – Phân cảnh cho kịch bảnGV nêu một số ít câu hỏi phản biện, nhận xét, tư vấn cho ýtưởng ngữ cảnh của từng nhóm. Đảm bảo sự phong phú, không trùng lặp về ý tưởng sáng tạo. – Tại sao nhóm lại chọn truyện này để chuyển thể kịch bản-Tiểu phẩm có những nhân vật nào ? Tại sao lại them, bớt nhânvật so với nguyên tác ? – Thông điệp mà nhóm muốn truyền tới mọi người qua tiểuphẩm là gì ? Hoạt động 2. 3 : Sáng tác ngữ cảnh chuyển thể * Hình thức hoạt động giải trí nhóm : Hoạt động nhóm, trao đổi vàsáng tác kịch bảnGV giao trách nhiệm cho HS : GV hướng dẫn HS luận bàn nhóm : Sáng tác ngữ cảnh cho từngphân cảnhHs : thực thi trách nhiệm : – Nhóm trưởng phân công trách nhiệm đơn cử cho từng thành viêntrong nhómCác thành viên trong từng nhóm dữ thế chủ động thực thi nhiệm vụsáng tác theo phân cảnh được phân công – Cả nhóm ghép những phân cảnh, chỉnh sửa thống nhất thànhkịch bản hoàn hảo. Gv : Quan sát, Tư vấn việc phân công trách nhiệm trong cácnhóm cho tương thích với năng lượng, hứng thú của từng hs, mỗi hsphải có tối thiểu một trách nhiệm. Gv góp ý thay thế sửa chữa ngữ cảnh cho từng nhóm. Gv : Minh họa Phân cảnh 1 : Ếch ngồi đáy giếngMột đoạn của văn bản gốc Ếch ngồi đáy giếng : Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanhnó chỉ có vài con nhái, cua, ốc nhỏ bé. Hằng ngày, nó cất tiếngkêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến những con vật kia rấtTiết 38 hoảng sợ. Ếch cứ tưởng khung trời trên đầu chỉ bé bằng chiếcvung và nó thì oai như một vị chúa tể. Được chuyển thể như sau : Cảnh trong một cái giếng ( tưởng tượng ). Ếch Cốm đi lạinghênh ngangTên ta là Ếch CốmSống trong một giếng khơiPhía trên là bầu trờiBằng chiếc vung – bé tíVới cua, ôc, nhái, tômTa đây là chúa tểNói rồi Ếch chõ vào mấy con vật đang đi lại, kêu lên : Uôm ! Uôm ! Uôm ! Cua Kềnh, Nhái Bén thấy vậy liền cúi rạp xuống chào hỏi. CònỐc Vặn, Tôm lột sợ hãi nép vào một góc vẻ trốn tránh. Ếch Cốm cười lớn ( vừa nói vừa vỗ vào ngực đắc chí, hợmhĩnh ) : Ha ! Ha ! Ha ! Thấy chưa ? Ta đúng là chúa tể trong giếngnày ! – Phân công trách nhiệm cho những thành viên trong nhóm thực thi : Hoạt động 3 : Các nhóm triển khai xong mẫu sản phẩm : Các thành viên liên tục tự triển khai xong mẫu sản phẩm mà mình đảmnhiệmTập hợp hoàn thành xong mẫu sản phẩm của nhóm. Phân công người báo cáo giải trình trước lớp. 4. Củng cố, dặn dò : – Các nhóm tiết tục hoàn thành xong những loại sản phẩm của nhóm theo nhu yếu. Báocáo và trình diễn loại sản phẩm của nhóm vào tiết 55-56 V / Rút kinh nghiệm tay nghề ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ——————————————————————– Tiết 39-40 Ngày soạn : 20/9/2017 Ngày dạy : … … … … … … … … … … … … … … … Tập làm văn : VIẾT BÀII. Mục đích : – Kỳ thi / kiểm tra : Định kỳ + Thời gian : Viết bài 2 tiết. + Đối tượng : Học sinh lớp 6 đại trà phổ thông + Hình thức tổ chức triển khai : Tự luậnTẬP LÀM VĂN SỐ 2 – Cách tổ chức triển khai kiểm tra : Học sinh làm bài tại lớp 45 phút. + Chuẩn bị : – Gv : Ra đề + đáp án – HS : Ôn tập kiến thức và kỹ năng, xem lại những đề bài – Yêu cầu ra đề bảo vệ tiềm năng : 1. Kiến thức : Hs củng cố những kỹ năng và kiến thức đã học về phần tập làm văn bằng cáchkể một câu truyện có ý nghĩa. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng và kiến thức tạo lập văn bản tự sự. 3. Thái độ : Hs ý thức học tập tốt, tự giác trong làm bài. 4. Năng lực : Giúp học viên tăng trưởng một số ít năng lượng : – Năng lực làm chủ và tăng trưởng bản thân : Năng lực tự học, năng lượng giải quyếtvấn đề, năng lượng sáng tạo. – Năng lực xã hội : – Năng lực công cụ : Năng lực sử dụng ngôn ngữII. Thiết lập ma trận. Cấp độNhậnbiếtThônghiểuVận dụngCấp độ thấpCộngCấp độcaoChủ đề1. Tập làmvăn – Bài văntự sựViết bài văn kểvề một câuchuyện đờithườngSố câuSố điểm1010Tỉ lệ % 100 % 100 % Tổng số câuTổng số điểm1010Tổng % 100 % 100 % III. ĐỀ : Kể về một người bạn mà em yêu dấu / Kể về một người thấy, người cômà em quý mến. IV. ĐÁP ÁN : HƯỚNG DẪN CHẤMCâuYêu cầu cần đạtĐiểm * Yêu cầu chung : – Thể loại : Tự sự ( Kể chuyện đời thường ). – Nội dung : Người bạn mà em yêu quý. * Yêu cầu đơn cử : Bài viết phải bảo vệ theodàn ý sau : Mở bàiThân bài – Giới thiệu khái quát về người bạn mà em yêumến : Là nam hay nữ ? Bạn học lớp mấy ? Tình cảmcủa em và lí do tại sao em lại kể về người bạn đó ? – Kể vài nét về mái ấm gia đình bạn : Trong mái ấm gia đình gồmcó mấy người ? Bạn là con thứ mấy ? Nét nổi bậtvề mái ấm gia đình bạn ? – Kể và miêu tả một vài nét về ngoại hình ngườibạn. – Kể về việc học tập của bạn : Bạn thích họcmôn nào ? Năng khiếu ? Sở thích của bạn ? Nhữngsở thích của bạn có hợp với em không ? Em và bạncùng giúp sức nhau trong học tập như thế nào ? – Kể tính tình, cách cư xử của bạn dối với mọi1, 0 điểm2, 0 điểm2, 0 điểm2, 0 điểmngười. + Trong mái ấm gia đình. + Trong trường học. + Ngoài xã hội. – Kể về kỉ niệm giữa em và bạn. Kết bàiNêu cảm nghĩ, tình cảm của em về người bạn. 2,0 điểm1, 0 điểmIV. Rút kinh nghiệm tay nghề ………………………………………………………………………………………………………………… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … ——————————————————————— PHẦN KÝ DUYỆT … … … .., ngày … tháng … năm 2017M ẫu phiếu thu thập thông tinNHÓM … .. STTHỌ VÀTÊNSẢNPHẨMTHỜIGIANNỘPNGUỒNTÀI LIỆUMẫu phiếu tích lũy thông tinGHI CHÚSTTHỌ VÀTÊNSẢNPHẨMTHỜIGIANNỘPNGUỒNTÀI LIỆUMẫu phiếu tích lũy thông tinGHI CHÚSTTHỌ VÀTÊNSẢNPHẨMTHỜIGIANNỘPNGUỒNTÀI LIỆUGHI CHÚ