hoạt động trải nghiệm sáng tạo lớp 2 chủ đề 4 xây dựng tình bạn đẹp th phạm công – Tài liệu text

hoạt động trải nghiệm sáng tạo lớp 2 chủ đề 4 xây dựng tình bạn đẹp th phạm công bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.56 KB, 11 trang )

(1)

LỚP 2 – CHỦ ĐỀ 4:

XÂY DỰNG TÌNH BẠN ĐẸP
1. MỤC TIÊU

Sau chủ đề này, học sinh:

– Bước đầu thiết lập được mối quan hệ với bạn bè, lắng nghe khi giao tiếp với bạn,
thể hiện được thái độ phù hợp với hoàn cảnh.

– Động viên được bạn bè khi cần thiết, bước đầu biết cách hoà giải bất đồng trong
quan hệ với bạn bè, biết tìm kiếm sự hỗ trợ để hồ giải.

Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

– Năng lực thích ứng với cuộc sống: thể hiện sự hồ đồng với các bạn qua lời nói,
việc làm cụ thể.

– Năng lực giao tiếp: thiết lập và duy trì được mối quan hệ với bạn bè, biết lắng
nghe, trò chuyện, động viên bạn.

– Năng lực giải quyết vấn đề: nhận biết được những bất đồng trong mối quan hệ
với bạn bè, biết cách hoà giải bất đồng với bạn.

– Phẩm chất nhân ái: chủ động thực hiện lời nói, việc làm thể hiện sự u q,
đồn kết với bạn, thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp, ứng xử hằng ngày với bạn
bè.

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên: Giấy A4, A0, keo/hồ dán, ghim, phần quà cho các nhóm chơi,…

2.2. Học sinh: Một cuốn sổ hoặc giấy A4, giấy bìa khổ A4, bút màu, giấy màu,
kéo, tranh/ảnh của những người bạn mà em yêu quý, thông tin của các bạn mà em
yêu quý: ngày sinh nhật, sở thích, điều ấn tượng về bạn,…

2.2. Học sinh: Một cuốn sổ hoặc giấy A4, giấy bìa khổ A4, bút màu, giấy màu, kéo, tranh/ảnh của những người bạn mà em yêu quý, thông tin của các bạn mà emyêu quý: ngày sinh nhật, sở thích, điều ấn tượng về bạn,…

* Lưu ý, cuối mỗi tiết học, giáo viên nên nhắc lại các điều học sinh cần chuẩn bị
cho tiết học sau.

3. GỢI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
3.1. Gợi ý tổ chức tiết 1, 2

Khởi động: Chơi trò chơi “Người bí ẩn”

(2)

( 2 )

– Học sinh cả lớp đứng thành 2 vịng trịn, vịng trong ít hơn vịng ngồi. Cả lớp
chọn một học sinh làm quản trò, đứng vào giữa vịng trịn.

– Quản trị hơ “Tơi tìm, tơi tìm!”. Cả lớp đồng thanh đáp “Tìm ai? Tìm ai?”. Quản
trị hơ “Tìm bạn có … (một đặc điểm ngoại hình hoặc tính cách nổi bật, ví dụ: Tơi
tìm bạn có mái tóc xoăn). Học sinh có đặc điểm đó sẽ lập tức đứng vào giữa vịng
trịn. Những bạn nào có các đặc điểm mà quản trị hơ nhưng khơng đứng vào trong
vịng trịn sẽ phải chịu hình phạt do các bạn trong lớp yêu cầu, vi dụ: nhảy lò cò,
hát, nhảy,…

2. Giáo viên tổ chức trao đổi sau khi chơi:

– Sau trò chơi, em biết thêm được những điều gì về các bạn của mình?
– Em có cảm nhận gì sau khi chơi?

3. Giáo viên tổng kết ý kiến của học sinh và chuyển tiếp hoạt động.

Hoạt động 1: Những người bạn của tôi

1. Giáo viên mời học sinh đọc yêu cầu của hoạt động 1, trang 25, sách học sinh và
kiểm tra sự hiểu nhiệm vụ của học sinh.

Giáo viên lưu ý học sinh:

– Những người bạn đó có thể là bạn học cùng lớp, cùng trường, cùng tham gia câu
lạc bộ, bạn hàng xóm từ nhỏ,…

– Với mỗi người bạn ghi ngắn gọn 2 điều em ấn tượng nhất. Nên ghi theo thứ tự
mà em vẽ hoặc viết trên các toa tầu.

2. Giáo viên yêu cầu học sinh tự thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ học sinh nếu cần.
3. Giáo viên cho học sinh chia sẻ theo cặp về những người bạn mình yêu quý.
4. Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu về những người bạn mình u thích
trước lớp (sử dụng tranh/ảnh nếu có).

5. Giáo viên tổng kết hoạt động và dẫn dắt chuyển tiếp sang hoạt động sau.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về những việc làm để xây dựng tình bạn đẹp

(3)

( ba )

Đáp án:

  

  

  

3. Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm về những việc làm để xây dựng

tình bạn đẹp.

(4)

tình bạn đẹp.( 4 )

– Chuẩn bị: thẻ chữ/thẻ hình/thẻ số thứ tự các việc làm trong Hoạt động 2, sách học
sinh.

Gợi ý các thẻ chữ: cho bạn mượn bút, giật tóc trêu bạn, rủ bạn chơi cùng, xin lỗi khi
va phải bạn, chúc mừng sinh nhật bạn, cùng bạn đọc sách, chê bai bạn, động viên,
an ủi khi bạn buồn, đỡ bạn khi bạn ngã.

– Cách chơi:

+ Cách 1: Nếu sử dụng thẻ hình dạng cánh hoa thì giáo viên tổ chức cho các nhóm
thi tiếp sức lần lượt chọn các thẻ việc nên làm để xây dựng tình bạn đẹp và gắn
quanh nhụy hoa “Việc làm xây dựng tình bạn đẹp”.

+ Cách 2: Nếu sử dụng các thẻ bình thường thì chia làm 2 cột “Nên” và “Không nên”.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi tiếp sức và sắp xếp các thẻ vào 2 cột.

4. Giáo viên yêu cầu các nhóm giải thích về sự sắp xếp của nhóm mình, giáo viên
đặt câu hỏi: Tại sao những việc làm đó lại góp phần xây dựng tình bạn đẹp? (Vì
những việc làm đó thể hiện sự giúp đỡ, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, khó khăn với bạn)
5. Giáo viên tổng kết ý kiến của các nhóm và chuyển hoạt động.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách lắng nghe bạn

1. Giáo viên gọi một học sinh đọc yêu cầu của mục a, trang 21, sách học sinh và
kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của học sinh. Giáo viên lưu ý học sinh cần phải quan
sát kĩ hành động và lời nói của các nhân vật trong tranh để xác định đúng những
bức tranh thể hiện việc biết lắng nghe bạn.

2. Giáo viên yêu cầu học sinh tự thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ học sinh nếu cần.
3. Giáo viên cho học sinh chia sẻ theo cặp về kết quả làm việc của mình. Giáo viên
mời một số học sinh chia sẻ trước lớp và giải thích lí do.

4. Giáo viên nhận xét, tổng kết ý kiến.

5. Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động ở mục b, trang 28, sách học
sinh: viết lời đáp lại bạn cho phù hợp với tên của mỗi bức tranh.

(5)

( 5 )

– Làm thế nào để thể hiện sự vui vẻ tiếp nhận câu chuyện của bạn? (Nói những lời
thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú về câu chuyện của bạn)

– Làm thế nào để khuyến khích bạn nói nhiều hơn? (Hỏi thêm về chú chó nhỏ của
bạn)

6. Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi theo cặp và đóng vai để thể hiện các tình
huống theo tranh.

7. Giáo viên gọi một số cặp thể hiện các tình huống theo tranh, các bạn khác nhận
xét, trao đổi thêm về cách đáp lời bạn trong mỗi tình huống.

Gợi ý:

– Với bức tranh “Vui vẻ tiếp nhận câu chuyện” học sinh có thể nói: “Thế ah! Vậy
thì thích q nhỉ!” hoặc “Thích q! Tớ cũng muốn ni một chú chó nhỏ” hoặc
“Cậu thích thế! Chú chó trơng thế nào?”,…

– Với bức tranh “Hỏi lại khi chưa rõ ý của bạn” học sinh có thể nói: “Khơng lạ nhà
là thế nào hả cậu?”,…

– Với bức tranh “Khuyến khích bạn nói nhiều hơn” học sinh có thể nói: “Nó có lạ
nhà khơng cậu?” hoặc “Nó biết làm những trị gì hả cậu?”,…

8. Giáo viên tổng kết ý kiến của học sinh và yêu cầu mỗi em viết ra ít nhất 1 điều
nên/khơng nên làm khi đang nói chuyện với bạn vào mảnh giấy.

9. Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ trong nhóm và dán thẻ giấy của mình vào
bảng “Mong muốn của em”.

10. Giáo viên tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm

11. Giáo viên nhận xét kết quả làm việc của các nhóm và tổ chức cho học sinh trao
đổi:

– Vì sao cần phải biết lắng nghe trong khi trò chuyện với bạn? (Vì điều đó thể hiện
sự quan tâm tới bạn, chia sẻ với bạn, làm cho bạn vui…)

(6)

( 6 )

12. Giáo viên tổng kết ý kiến của học sinh và chuyển tiếp hoạt động.

Hoạt động 4: Học cách sống hoà thuận với bạn

1. Giáo viên cho học sinh đọc thầm yêu cầu của hoạt động 4, trang 24, sách học
sinh và kiểm tra sự hiểu nhiệm vụ của học sinh bằng cách đặt câu hỏi:

– Yêu cầu của hoạt động này là gì? (Viết cảm nhận của em khi tranh cãi với bạn và
cách em sẽ làm để hoà giải với bạn).

2. Giáo viên yêu cầu học sinh viết cảm nhận của em khi tranh cãi với bạn và cách
em sẽ làm để hoà giải với bạn.

Gợi ý:

– Khi tranh cãi với bạn, em cảm thấy: bực bội, khó chịu, buồn bã, thất vọng,…
– Những điều em sẽ làm để hoà giải với bạn: viết thư xin lỗi bạn, nhờ bạn khác làm
cầu nối, gặp bạn để nói chuyện,…

3. Giáo viên gọi một số học sinh chia sẻ trước lớp theo dàn ý sau:
– Kể lại một lần tranh cãi với bạn của mình

– Cảm giác của em khi đó như thế nào?
– Em muốn điều gì ở bạn mình?

– Em đã làm gì để hoà giải với bạn?

Sau khi học sinh chia sẻ, giáo viên đặt câu hỏi cho các bạn khác:
– Em suy nghĩ gì về cách hồ giải của bạn …?

– Nếu em là bạn …, em sẽ làm gì để hoà giải với bạn?

4. Giáo viên nhận xét, tổng hợp ý kiến và chuyển tiếp hoạt động.

Hoạt động 5: Xây dựng “Quy ước yêu thương”

1. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm nhiệm vụ của hoạt động 5, trang 30, sách
học sinh và đặt câu hỏi: Em mong muốn điều gì ở các bạn trong lớp mình để xây
dựng tình bạn gắn bó, đồn kết?

(7)

( 7 )

3. Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ trong nhóm để xây dựng quy ước về ứng
xử để có tình bạn gắn bó, đồn kết.

Gợi ý:

– Tươi cười chào bạn khi đến lớp.
– Lắng nghe khi bạn nói.

– Sẵn sàng giúp đỡ và hỗ trợ nhau trong học tập, rèn luyện.
– Đoàn kết, bảo vệ nhau (Tất cả cùng là một đội).

– Tôn trọng và vui vẻ với bạn.
– Giúp đỡ khi bạn cần.

– Động viên, an ủi khi bạn buồn.

4. Giáo viên tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

5. Giáo viên nhận xét và cùng học sinh tổng hợp kết quả thành bảng quy ước chung
của cả lớp. Dán bản quy ước ở cuối lớp và cam kết cùng nhau thực hiện.

Chuẩn bị cho tiết học sau:

– Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các việc làm cụ thể để thực hiện “Quy ước
yêu thương” và ghi lại những việc làm của mình.

Gợi ý: có thể sử dụng phiếu theo dõi theo mẫu sau:
(Đánh dấu X vào những ngày em thực hiện việc làm.)

Phiếu theo dõi việc thực hiện “Quy ước yêu thương”

STT Việc làm của em Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
1 Tươi cười chào bạn khi

đến lớp.

2 Cho bạn mượn bút nếu
bạn cần.

3 …

– Học sinh quan sát và nhắc nhở các bạn trong nhóm thực hiện “Quy ước yêu
thương” .

(8)

( tám )

– Mỗi nhóm chuẩn bị một tiết mục để chuẩn bị cho Hội diễn văn nghệ. Các tiết
mục có thể lựa chọn là: hát, nhảy, diễn kịch, kể chuyển,… Các nhóm báo lại tiết
mục văn nghệ của nhóm mình cho giáo viên chủ nhiệm trước khi vào tiết học sau.

3.2. Gợi ý tổ chức tiết 3, 4

Hoạt động 6: Trò chơi “Vòng tròn bè bạn”

1. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Vòng tròn bè bạn”.
Chuẩn bị:

– Các mảnh giấy (có thể dùng giấy nhiều màu, nhiều hình dạng khác nhau).
– Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 8 – 10 học sinh.

Cách chơi:

– Các nhóm ngồi thành 1 vịng trịn, mỗi học sinh viết tên mình vào mảnh giấy và
đưa cho bạn ngồi phía bên tay phải của mình, bạn nhận được mảnh giấy viết một
điều mà mình ấn tượng nhất về bạn có tên trên mảnh giấy và tiếp tục chuyển mảnh

giấy cho bạn ngồi bên tay phải của mình, tiếp tục chuyển đến khi hết vòng và
chuyển mảnh giấy về đúng tên người ghi trên thẻ.

giấy đến du khách ngồi phía tay phải của tổ ấm, liên tục đưa tới lúc không còn vòng vàchuyển miếng giấy về chuẩn thương hiệu thế giới ghi bên trên card .

– Học sinh đọc những điều mà các bạn ghi trong mảnh giấy của mình và chia sẻ
cảm nhận về những thơng tin đó.

2. Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi sau khi chơi: Em có cảm xúc gì sau khi
tham gia trò chơi?

3. Giáo viên nhận xét, tổng kết hoạt động.

Hoạt động 7: Việc làm của em

1. Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ trong nhóm về những việc mình đã làm
để thực hiện bản “Quy ước yêu thương” chung của cả lớp.

– Cảm nghĩ của bản thân sau khi thực hiện những việc làm đó.
– Thái độ của các bạn khi em thực hiện những việc làm đó.

(9)

( 9 )

2. Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ bàn tay của mình vào giấy A0 và viết vào các
bàn tay việc làm của mình.

3. Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo những việc mà nhóm mình đã làm
trong tuần để thực hiện “Quy ước yêu thương” của lớp.

4. Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ cảm nhận:

Em suy nghĩ gì về khơng khí lớp học và cách cư xử của các bạn lớp mình trong
tuần vừa qua?

5. Giáo viên nhận xét và nhắc nhở học sinh tiếp tục thực hiện “Quy ước yêu
thương”.

Hoạt động 8: Làm sổ tay tình bạn

1. Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Một cuốn sổ hoặc giấy A4, giấy bìa
khổ A4, bút màu, bút chì, kéo, hồ dán,…

2. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm sổ nhật kí cảm xúc theo hướng dẫn sau:
– Trang trí cho tờ bìa và viết tên cuốn sổ.

– Vẽ hoặc dán ảnh chân dung của người bạn mà em yêu quý và viết một số thơng
tin về người bạn đó. (họ và tên, ngày tháng năm sinh, điều ấn tượng nhất về bạn, kỉ
niệm giữa em và bạn,…)

Lưu ý: Mỗi người bạn làm trên 1 trang giấy.
– Trang trí để cuốn sổ thêm sinh động, đẹp mắt.

Gợi ý: Nếu làm trên các tờ giấy A4 thì kẹp tờ bìa với phần ruột sổ. Sau đó, dùng
ghim bấm lại hoặc dùng chỉ và kim to khâu phần gáy sổ lại là hoàn thành cuốn sổ.

3. Giáo viên tổ chức cho học sinh làm sổ tay tình bạn. Giáo viên quan sát, hỗ trợ
học sinh nếu cần.

4. Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu sổ tay tình bạn với các bạn trong nhóm
và gọi một số học sinh giới thiệu trước lớp.

(10)

( 10 )

Hoạt động 9: Hội diễn văn nghệ về chủ đề Tình bạn

Trước khi tổ chức Hội diễn văn nghệ, các nhóm báo tên tiết mục của nhóm mình

cho giáo viên từ tiết trước. Giáo viên chọn 1 bạn làm người dẫn chương trình (MC)
và hướng dẫn MC cách dẫn chương trình. Giáo viên và MC cùng thống nhất nội
dung chương trình và tổ chức luyện tập trước khi vào Hội diễn văn nghệ.

đến giảng viên trường đoản cú huyết trước. Giáo viên tìm một hành khách làm cho con người dẫn chương trình ( MC ) & chỉ dẫn MC phương pháp dẫn chương trình. Giáo viên & MC cộng nhất thống quan điểm nộidung lịch trình & tổ chức triển khai rèn luyện trước lúc trong Hội diễn âm nhạc .

1. Giáo viên yêu cầu MC trao đổi với đại diện của các nhóm về thứ tự biểu diễn
của nhóm mình và dành thời gian cho các nhóm chuẩn bị cho phần trình diễn.

2. Giáo viên tổ chức cho học sinh biểu diễn văn nghệ.

– MC lên giới thiệu lần lượt các tiết mục văn nghệ. Các nhóm thể hiện tiết mục của
nhóm mình.

– Giáo viên và học sinh cùng thưởng thức các tiết mục văn nghệ.

3. Giáo viên cho học sinh chia sẻ cảm nhận sau khi thưởng thức chương trình
văn nghệ.

4. Giáo viên nhận xét và tổng kết hoạt động.

Hoạt động 10: Đánh giá

1. Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành phần tự đánh giá ở mục a, trang 31, sách
học sinh.

2. Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi với bạn để xin ý kiến đánh giá vào mục
b, trang 31, sách học sinh.

3. Giáo viên ghi nhận xét vào mục c, trang 31, sách học sinh.

4. Giáo viên nhắc học sinh tiếp tục thực hiện những việc làm để thực hiện “Quy

ước yêu thương” và ghi lại những cảm xúc, kỉ niệm, ấn tượng của mình vào “Sổ
tay tình bạn”.

(11)

ước yêu thương” và ghi lại những cảm xúc, kỉ niệm, ấn tượng của mình vào “Sổtay tình bạn”.( 11 )

Thư gửi phụ huynh:

Ngay từ tiết học đầu tiên của chủ đề, giáo viên sử dụng thư gửi phụ huynh để cùng
phối hợp với gia đình học sinh những nội dung sau:

1. Những điều gia đình có thể làm để hỗ trợ, hướng dẫn con trong việc tìm hiểu
thơng tin của các bạn.

2. Phụ huynh hỗ trợ con trong việc làm Sổ tay tình bạn (đóng sổ giúp con).

Source: https://vvc.vn
Category : Công nghệ

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết:SXMB