giáo án chủ đề thế giới thực vật xung quanh bé – Tài liệu text

giáo án chủ đề thế giới thực vật xung quanh bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.07 KB, 103 trang )

Bạn đang đọc: giáo án chủ đề thế giới thực vật xung quanh bé – Tài liệu text

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT XUNG QUANH BÉ (6 tuần )
Thực hiện từ ngày 28/12 Đến ngày 1/1/2016
I. Mục tiêu
1. Phát triển thế chất
*Dinh dưỡng sức khỏe
– Cháu khỏe mạnh tăng cường chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.
– Cháu biết được một số món ăn thường được chế biến từ các loại thức ăn, rau củ quả
và ăn hết suất. Biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng.
– Biết một số công việc tự phục vụ bản thân trong sinh hoạt hàng ngày dưới sự giúp
đỡ của người lớn.
– Biết tránh một số vật dụng nguy hiểm; ao, hồ, sông suối.
* Vận động
– Cháu nhanh nhẹn khéo léo thực hiện các vận động của cô.
– Kiểm soát được vận động khi thay đổi tốc độ vận động.
– Có thể phối hợp tay mắt trong tung đập bắt bóng, biết kéo cài cởi khuy áo.
2. Phát triển nhận thức.
– Cháu gọi tên và biết được đặc điểm nổi bật về thế giới xung quanh trẻ.
– Phát triển khả năng nhận xét phán đoán về thế giới thực vật. Biết một số bộ phận của
cây: hoa, quả, biết ích lợi của cây.
– Biết so sánh số lượng, ước lượng( nhiều hơn, ít hơn, to hơn, nhỏ hơn, thấp hơn, cao
hơn ).
– Biết đếm đến 3, nhận biết nhóm có ba đối tượng, So sánh thêm bớt trong phạm vi 3,
tách gộp trong phạm vi 3.
3. Phát triển ngôn ngữ.
– Cháu biết kể tên và nơi sống về thế giới thực vật xung quanh bé mà trẻ biết.
– Biết bày tỏ cảm xúc của mình qua lời nói.
– Biết đọc thơ, kể truyện diễn cảm về thế giới thực vật xung quanh bé.
– Biết xem tranh, lật giở sách đúng chiều.

– Giao tiếp thân thiện cùng cô và các bạn, mọi người xung quanh.

4. Phát triển thẩm mỹ
– Cháu tham gia tích cực vào hoạt động âm nhạc.
– Cháu thích thú khi tạo ra các sản phẩm tạo hình.
– Cháu biết bộc lộ cảm xúc về thế giới thực vật xung quanh bé.
– Cháu thích hát múa và thực hiện các vận động đơn giản: vỗ tay, nhún nhảy.
– Biết sử dụng đường nét, hình dạng tạo nên các sản phẩm đơn giản.
– Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và các sản phẩm tạo hình khác.
5. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội
– Cháu biết nghe lời cô giáo và người lớn xung quanh bé.
– Kính trọng người lớn và nhường nhịn bạn bè.
– Biết cảm nhận một số trạnh thái cảm xúc của người khác. Biết chấp nhận yêu cầu và
làm theo chỉ dẫn đơn giản của người lớn. Đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
– Biết bỏ rác đúng nơi qui định.
– Cháu yêu quí chăm sóc bảo vệ cây xanh, hoa lá xung quanh trường.
– Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân

– Cháu biết gọi tên một số sản phẩm, đồ dùng trong ngày mồng 8/3.
– Biết ngày mồng 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ.
– Biết một số đặc điểm nổi bật của ngày tết 8/3.

II. MẠNG NỘI DUNG
– Cháu biết gọi tên một
số loại cây xanh.
– Biết một số bộ phận
chính của cây. Biết đặc
điểm ích lợi của cây.
– Biết chăm sóc bảo vệ
cây, không bứt lá bẻ
cành.

Bé yêu cây xanh

– Cháu biết gọi tên một
số loại hoa.
– Biết một số đặc điểm
nổi bật như: màu sắc,
hình dáng, mùi vị, thân
lá của một số cây hoa.
– Biết công dụng ích lợi
của một số loại hoa. Biết
chăm sóc bv hoa.

Bé yêu hoa

– Cháu biết tên gọi, đặc
điểm của một số loại quả
( màu sắc, hình dáng,
mùi vị, cấu tạo ).
– Biết công dụng, ích lợi
của một số loại quả.
– Biết sử dụng các loại
quả cho phù hợp.

Bé thích quả gì

Thế giới thực
vật xung quanh

Vườn rau nhà

– Cháu biết tên gọi của
một số loại rau.
– Bết đặc điểm công dụng
và ích lợi của một số loại
rau để bổ sung vitamin
cho cơ thể.
– Biết chăm sóc bảo vệ
rau xanh.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
– Biết giữ gìn vệ sinh sạch
sẽ.

Mùa xuân của bé

– Cháu biết tên gọi đặc
điểm của mùa xuân.
– Biết mùa xuân cây cối
đâm chồi nảy lộc
– Mùa xuân có mưa
phùn bay.

Bé vui đón têt nguyên
đán

– Cháu biết tết nguyên
đán là tết cổ truyền
của dân tộc.
– Biết ngày tết mọi

người đi chúc tết
– Được tiền lì xì, có
âm ngũ quả, có hoa
đào, gói bánh chưng.

II. MẠNG HOẠT ĐỘNG
* Dinh dưỡng sức khỏe
– Cháu biết ăn một số thức ăn có lợi cho
sức khỏe, ăn hết suất không rơi vãi.
* Phát triển vận động
– Bật qua dây, ném trúng đích thẳng
đứng, bật xa, bật vào ô bò chui qua
cổng.
– TCVĐ: chuyền bóng, ném qua dây.

– Cháu trò chuyện trao đổi với nhau về
các cây xanh mà bé biết về các loại hoa
quả, rau củ mà cháu biết.
– Thơ: cây dây leo, cây đào, dán hoa
tặng mẹ,hoa kết trái, cây bắp cải.
– Truyện rau thìa là, cây táo thần.

Phát triển
Thể chất

Phát triển
Ngôn ngữ

Thế giới thực

vật xung quanh

Phát triển
Thẩm mĩ

– Cháu tô màu, vẽ, nặn, xé,
Dán hoa quả, cây củ, ngày
8/3 tặng cô, tặng mẹ.
– DH: lý cây xanh, hoa
trường em, quà 8/3.
– NH: Em yêu cây xanh,
Bông hoa mừng cô, ngày
tết quê em, mùa xuân ơi,
chim chích bông.
– TCAN: Tai ai tinh, ai
nhanh hơn, ai đoán giỏi.

Phát triển tình
Cảm và kỹ năng Xh
XH
– Cháu thích chơi với bạn,
không tranh giành đồ chơi
với bạn, luôn quan tâm đến
bạn.
– Chấp nhận yêu cầu và
làm theo chỉ dẫn của người
khác.
– Biết giữ gìn bảo vệ môi
trường. Cháu có thói quen

bỏ rác đùng nơi qui định.
– Biết cất dọn đồ dùng, đồ
chơi.

Phát triển
Nhận thức

– Cháu nhận biết được
cao thấp, hình vuông,
hình tròn. Nhiều hơn, ít
hơn, to hơn, nhỏ hơn,
dài ngắn. Đếm đến 3,
thêm bớt so sánh, tách
gộp trong phạm vi 3.
– Bé yêu cây xanh, bé
yêu hoa.
– Bé thích quả gì?,
Vườn rau nhà bé.

IV.KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ YÊU CÂY XANH
Thực hiện từ ngày 28/12 đến ngày 01/01/2016
1. Mục đích yêu cầu
* Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng và sức khỏe: Cháu ăn hết suất ở trường mầm non thích ăn các loại
thức ăn và các loại thực phẩm nấu từ rau củ quả.
– Có thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, biết giữ gìn vệ sinh môi trường, khong
vứt rác bừa bãi.
* Vận động: Cháu thực hiện được các vận động nhanh nhẹn khéo léo( bật, ném, đi

chạy theo hiệu lệnh )
– Phối hợp các cơ quan trong thực hiện các vận động.
2. Phát triển nhận thức
– Biết tên gọi của một số cây quen thuộc và các bộ phận chính của cây.
– Nhận ra đặc điểm nổi bật của cây, biết ích lợi của cây với con người, so sánh hai loại
cây, hoa quả theo kích thước ( cao – thấp, to – nhỏ ). Biết so sánh hai loại cây, biết
đếm đến ba so sánh thêm bớt tách, gộp trong phạm vi 3.
– Chọn đúng hình chữ nhật, nói tên hình.
Phát triển ngôn ngữ
– Cháu biết sử dụng từ ngữ để kể chuyện, đọc thơ, về các loại cây xung quanh trẻ.
– Biết lắng nghe, kể chuyện và nói lịch sự với mọi người.
– Biết lật giở sách đúng chiều.
4. Phát triển thẩm mỹ
– Nhận ra vẻ đẹp của cây cối hoa quả gần gũi xung quanh trẻ.
– Biết sử dụng khéo léo của đôi bàn tay các hoạt động tạo hình.
– Cháu thích hát múa cùng cô.
5. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội
– Cháu yêu thích các loại cây và quí trọng người trồng cây

2. Kế hoạch hoạt động:
Thứ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

28/12

29/12

30/12

31/12

01/01

Hoạt động
– Đón trẻ

– Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào ông bà cha mẹ cô giáo

– TDS

– Cho cháu ra sân tập TDS cùng cô và các bạn

– Điểm danh

– Cô điểm danh trẻ

Hoạt động

Bò cao-

Đếm đến 3,

Thơ: Cây

Bé yêu cây

DH: Lý cây

Bật ô

nhận biết

dây leo

xanh

xanh

học

nhóm có ba

NH: Em yêu

đối tượng,

cây xanh

nhận biết số

TC: Tai ai

3.

tinh

QS: Cây

QS:Cây

QS: Cây

QS:Cây

QS: Cây

Hoạt động

bàng

phượng

keo

trứng cá

trong sân

ngoài trời

T/C: gieo

T/C: Cây

T/C: Gieo

T/C: cây

trường

hạt

cao cỏ thấp

hạt

cao cỏ thấp

T/C: hái

Chơi tự do

Chơi tự do

hoa

Chơi tự do Chơi tự do

Chơi tự do
– Góc phân vai: Gia đình bán hàng, nấu ăn, mẹ con

Hoạt động
góc

– Góc xây dựng: Xây dựng công viên vườn hoa
– Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề
– Góc sách: Xem tranh ảnh sách về chủ đề
– Góc học tập: Tô màu vẽ nặn cây xanh
– Cô cho cháu rửa mặt rửa tay trước khi ăn cơm

Hoạt động
chăm sóc
nuôi dưỡng

– Cho cháu ăn bữa trưa
– Cô cho cháu ngủ trưa

Hoạt động
chiều

– Cho cháu

– Vẽ cây

– Luyện đọc

– Tìm hiểu

– BDVN

đọc các bài

xanh (mẫu)

thơ diễn

về thế giới

cuối tuần

đồng dao

– Rèn thao

cảm

thực vật

– Bình xét

– Rèn thao

tác đánh

– Rèn thao

xung quanh

bé ngoan

tác VS rửa

răng cho

tác vê sinh

– Rèn cho

mặt rửa tay trẻ.

rửa mặt rủa

trẻ đánh

cho trẻ

tay cho trẻ.

răng

– Cô chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ
Trả trẻ

– Cho cháu chơi tự do
– Trả trẻ

V.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 2 ngày 28 Tháng 12 năm 2015
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
(Thực hiện cả tuần)

1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức: Cháu biết đi học đúng giờ để ra sân tập TTS cùng cô, các bạn
b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tập TTS của trẻ
c. Thái độ: Cháu thích thú khi tập TDS
2. Chuẩn bị:
– Sân tập
– Vòng, gậy TD
3. Tổ chức hoạt động:
3.1. Khởi động:
– Cô cho trẻ ra sân tập TTS
– Cho cháu đi vòng tròn làm động tác khởi động sau đó cho cháu đứng về hàng tập
các ĐT TDS theo nhịp bài hát.
3.2 Trọng động:

– ĐT tay: Hai tay đưa ra trước lên cao hai chân giang rộng bằng vai (4 x 8 )
– ĐT chân: Đứng thẳng hai chân giangn rộng bằng vai, tay đưa ra phía trước khuỵu
gối đứng thẳng về tư thế cân bằng (2 x 8)
– ĐT bụng: 2 tay đưa lên cao tay rộng bằng vai cúi người xuống tay chạm mu bàn
chân (4 x 8 )
– ĐT bật: 2 tay chống hông bật tại chỗ ( 2 x 8 )
3.3 Hồi tĩnh:
Cho cháu đi lại nhẹ nhàng rồi vào lớp.
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPT: thể chất
BÒ CAO – BẬT Ô
I. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức: Cháu biết bò cao, bật ô. Biết phối hợp các vận động.
b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động cho trẻ.
c. Thái độ: Cháu biết giữ trật tự, không xô đẩy nhau.

II. Chuẩn bị:
– Sân tập bằng phẳng.
– Vòng thể dục.
– Chiếu, phấn.
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Khởi động:
– Các con đang học chủ đề gì?
– Cô và các con cùng đi các kiểu chân: đi thường, đi nhanh, chạy, đi chậm, đi bình
thường đứng về hàng theo tổ.
* Hoạt động 2: Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung
– Động tác tay: Tay đưa ra trước lên cao, hạ tay xuống về tư thế chuẩn bị. Tập 4×4
nhịp

– Động tác chân: Hai tay chống hông, chân khuỵu gối về tư thế chuẩn bị. Tập 4×4
nhịp
– Động tác bụng: Lườn: hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang hai bên về tư thế
chuẩn bị. Tập 2×4 nhịp
– Động tác bật: Nhảy bật tại chỗ.
b. Vận động cơ bản “BÒ CAO BẬT Ô”
– Cô giới thiệu tên bài tập: Hôm nay cô sẽ cho các con tập vận động cơ bản bài: Bò
cao, bật ô các con cùng chú ý xem cô tập mẫu nhé.
– Cô tập mẫu 3 lần
– Lần 1: Tập trọn vẹn động tác
– Lần 2: Cô giải thích: Cô đứng ở vạch xuất phát, sau đó khi có hiệu lệnh của cô bắt
đầu, cháu quì và bắt đầu bò bằng hai bàn tay và cẳng chân một đoạn, khi đến vòng thể
dục cô đứng dậy hai tay chống vào hông, bắt đầu nhảy liên tục vào vòng. Sau đó đi về
và đứng về cuối hàng.
– Cô tập mẫu lần 3 không phân tích

– Cho cháu lên tập thử nghiệm
– Cho cháu nhận xét bạn tập
– Cho hai tổ thi đua nhau
– Cô quan sát và hướng dẫn trẻ
– các con đang tập bài tập gì?
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
– Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng rồi ra chơi.
+ Kết thúc: chuyển hoạt động.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Cây bàng
Trò chơi: Gieo hạt
Chơi tự do: Cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời
I. Mục đích yêu cầu:

– Kiến thức: Cháu biết đặc điểm, tên gọi, ích lợi của cây bàng.
– Kỹ năng; Rèn kỹ năng quan sát của trẻ.
– Thái độ: Cháu biết chăm sóc, bảo vệ cây.
2. Chuẩn bị:
3. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích
– Các con đang học chủ đề gì?
– Các con nhìn xem đây là cây gì?
– Cây có những bộ phận nào?
– Đây là gì?
– Nó có màu gì?
– Cây bàng trồng để làm gì?
– Con phải làm gì để chăm sóc cây?
* Hoạt động 2: Trò chơi
– Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi: Cô cho trẻ đúng thành

hai hàng ngang vừa đọc lời ca vừa làm động tác gieo hạt.
– Cho cháu chơi 2-3 lần.
– Con đang chơi trò chơi gì?
– Cô nhận xét giờ chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
– cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời.
HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Mục đích yêu cầu;
a. Kiến thức: Cháu nhận vai chơi và hành động phù hợp vai chơi ở các góc.
b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng chơi góc cho trẻ.
c. Thái độ: Cháu biết cất dọn đồ dùng đồ chơi khi chơi xong.
2. Nội dung chơi:
* Góc xây dựng: Xây dựng công viên, vườn hoa.

* Góc phân vai:
– Gia đình: Mẹ con, nấu ăn.
– Bác sĩ: Khám bệnh cho em bé.
– Cửa hàng: Bán hàng.
* Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ về chủ đề.
* Góc học tập: Vẽ tô màu cây xanh, cắt dán lá cho cây.
* Góc sách: Xem tranh ảnh sách về chủ đề.
3. Chuẩn bị:
* Góc xây dựng: Gạch, cây, hàng rào, cỏ.
Góc phân vai:
– Gia đình: Bộ đồ nấu ăn, búp bê, ô tô.
– Bác sĩ: Bộ đồ bác sĩ, búp bê, bàn ghế.
– Cửa hàng: Hoa quả, rổ nhựa, bàn ghế.
* Góc nghệ thuật: Xắc xô
* Góc học tập: Bút sáp màu, Giấy A4, bàn ghế.

* Góc sách: Sách, tranh ảnh về chủ đề.
4. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
– Con đang học chủ đề nào?
– Trong lớp con có những góc chơi nào?
– Con muốn chơi ở góc chơi nào?
– Ai muốn chơi ở góc A với bạn?
– Ở góc đó con định chơi gì?
– Con muốn rủ bạn nào về góc đó chơi cùng con.
– Những góc còn lại bạn nào muốn chơi?
– Trong khi chơi con phải làm gì?
– Sau khi chơi xong con phải làm gì?
* Hoạt động 2: Quá trình chơi

– Cho cháu về góc chơi
– Tự thỏa thuận vai chơi
– Cô quan sát trẻ chơi
– Con đang chơi ở góc nào?- Con đang làm gì?
– Thế còn bạn A đang làm gì ?- Cái gì đây ?
– Dùng để làm gì ?
– Dùng như thế nào ?
– Cho cháu chơi liên kết các góc chơi với nhau.
– Cô quan sát trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.
– Cho trẻ xúm xít xung quanh cô.
– Hôm nay con chơi ở góc chơi nào ?
– Hôm nay con chơi như thế nào ?
– Con chơi có vui không ?
– Giờ chơi sau con muốn chơi ở góc nào ?

+ Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Rèn cho trẻ đọc các bài đồng dao.
– Cho trẻ đọc các bài đồng dao về các loại thực vật.
– Cô quan sát trẻ đọc.
2. Cho cháu vệ sinh rửa mặt, rửa tay.
– Cô rửa mẫu.
– Cho trẻ rửa.
– Cô quan sát trẻ.
NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2015
THỂ DỤC SÁNG
– Cho cháu ra sân tập thể dục sáng kết hợp lời bài hát.
– Cô quan sát trẻ.
– Cho cháu đứng về hàng theo tổ.
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPT: Nhận thức
ĐẾM ĐẾN 3. NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ 3 ĐỐI ĐỐI TƯỢNG. NHẬN
BIẾT SỐ 3.
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức: Cháu biết đếm đến 3, nhận biết nhóm có ba đối tượng, biết xếp
tương ứng 1:1 xếp từ trái sang phải.
– Trẻ biết đếm từ trái sang phải.
b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định.
– Biết xếp tương ứng các nhóm có số lượng là 3

c. Thái độ: Cháu ngoan ngoãn vâng lời ông bà cha mẹ, cô giáo.
2. Chuẩn bị:
– 4 hình vuông, 4 hình tam giác.
– 3 cây xanh
– Búp bê, giấy A4, bàn ghế, bút sáp màu.
– Đồ dùng đồ chơi có số lượng là 3.
3. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú:
– Các con đang khám về chủ đề gì ?
– Cô và các con cùng hát bài: em yêu cây xanh nhé.
– Các con vừa hát bài hát gì bài hát nói về điều gì ?
– Trồng cây xanh để làm gì ?
* Hoạt động 2: Ôn đếm so sánh thêm bớt trong phạm vi 2

– Cho trẻ đi thăm quan vườn cây xanh, các con nhìn xem có bao nhiêu cây xanh trong
vườn.
– 1,2 cây xanh. Tất cả là hai cây xanh, gắn số mấy?
– Cho trẻ đếm gắn số tương ứng (số 2)
– Có bao nhiêu các bác nông dân đang chăm sóc cây xanh?
– 1 bác nông dân ạ.
– Hai nhóm như thế nào với nhau?
– Nhóm nào nhiều hơn?
– Nhóm nào ít hơn?
– Ít hơn là mấy?
– Nhiều hơn
– Các con cùng xem chiếc khăn này có hình gì ?
– Hình vuông có màu gì ?
– Còn chiếc khăn này có hình gì ?
– Có màu gì ?

– Giờ cô mời cả lớp tìm xung quanh lớp mình xem có những đồ dùng đồ chơi gì có
dạng hình vuông hình tam giác.
– Các con vừa tìm được hình gì ?
– Con tìm được cái gì đây ?
– Cho trẻ đọc bài đồng dao đi cầu đi quán cho trẻ lấy rổ đồ chơi về chỗ ngồi.
* Hoạt động 3: Dạy trẻ ghép đôi các đối tượng.
– Con nhìn xem trong rổ có những gì ?
– Con hãy chọn tất cả hình vuông lên tay như cô nào.
– Cô và các con hãy cùng xếp tất cả hình vuông ra thành hàng ngang cạnh nhau từ trái
Sang phải.
– Trong rổ của con còn những hình gì ?
– Con chọn tất cả hình tam giác ra tay Bây giờ các con vừa xếp vừa nói giống cô xếp
lên trên cứ mỗi hình vuông một hình tam giác.

– các con cùng đếm hình tam giác với cô nào.
– Cho trẻ đếm hình tam giác.
– Cho trẻ đếm hình vuông.
– Con thấy có điều gì xảy ra ?
– Có thừa ra hình tam giác nào không ?
– Cá con vừa xếp được các ngôi nhà thật xinh xắn. Bây giờ các con hãy trồng cây
xanh vào mỗi ngôi nhà để cho ngôi nhà thêm đẹp các con nhé.
– Con hãy trồng cứ một ngôi nhà thì trồng một cây xanh.
– Cô đã trồng cây xanh vào ngôi nhà của cô rồi.
– Con thấy ngôi nhà đã đẹp hơn chưa ?
– Giờ các con cùng đếm số cây xanh với cô.
– Con có trồng 2 cây xanh vào một ngôi nhà không ?
– Cho trẻ cất đồ dùng : cây xanh, hình vuông, hình tam giác.
* Hoạt động 4: Luyện tập
– Cho cháu chơi trò chơi :

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Cây phượng
Trò chơi: Cây cao, cỏ thấp
Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
1. Mục đích yêu cầu
– Kiến thức : Cháu biết tên gọi đặc điểm của cây xanh, biết được ích lợi của cây
xanh.
– Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát của trẻ
– Thái độ : Cháu biết chăm sóc bảo vệ cây xanh.
2. Chuẩn bị:
– Trang phục của trẻ gọn gàng
– Phấn, xắc xô
3. Tổ chức hoạt động :

* Hoạt động 1 : Quan sát có chủ đích
– Các con đang học chủ đề gì ?
– Cô và trẻ hát bài : Em yêu cây xanh.
– Các con vừa hát bài hát gì ?
– Cây xanh có những bộ phận nào ?
– Đây là gì ? Có những bộ phận nào ?
– Có màu gì ?
– Còn đây là gì ?
– Lá to hay là lá nhỏ ?
– Trồng cây xanh để là làm gì ?
– Con phải làm gì để chăm sóc cây xanh ?
– Các con vừa được quan sát cây Phượng, cây phượng là cây trồng để lấy gỗ và lấy
bóng mát, các con phải biết chăm sóc bảo vệ cây, không ngắt là bè cành. Biết bảo vệ
môi trường xung quanh sân trường không vứt rác bừa bãi.
* Hoạt động 2 : Trò chơi

– Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi
– Cho trẻ chơi 2- 3 lần
– Cô quan sát trẻ chơi.
– Cô nhận xét giờ chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
– Cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời.
– Cô quan sát trẻ chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chơi chính: Góc xây dựng: Xây công viên, vườn hoa.
Góc chơi phụ: Góc phân vai: Gia đình, bán hàng.
Góc học tập: Vẽ bông hoa, tô màu cây xanh.
Rèn kỹ năng: Rèn kỹ năng chơi góc cho trẻ.
– Rèn cho trẻ có tinh thần tập thể, chơi đoàn kết với bạn.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPT: Thẩm mĩ:
VẼ TÔ MÀU CÂY XANH ( Mẫu)
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức: Cháu biết cách ngồi cách cầm bút, để vẽ cây xanh, biết tô màu cây
xanh.
b.Kỹ năng: Rèn kỹ năng tô màu, kỹ năng vẽ cho trẻ.
c. Thái độ: Cháu biết chăm sóc bảo vệ bảo vệ cây xanh. Yêu quí vẻ đẹp của
thiên nhiên.
2. Chuẩn bị:
– Tranh mẫu.
– Bút màu, giấy A4.
– Bàn ghế, Búp bê, Mô hình nhà.
3. Tổ chức hoạt động:

* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
– Các con đang học chủ đề gì ?
– Cô và trẻ hát bài: Em yêu cây xanh, trò chuyện với trẻ về chủ đề.
– Bài hát nói về điều gì ?
– Trồng cây xanh để làm gì ?
* Hoạt động 2: Quan sát – Đàm thoại:
– Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây ?
– Bức tranh nói về điều gì ?
– Đây là gì ?
– Có những bộ phận nào ?
– Có màu gì ?
– Còn đây là gì nữa ?
– Lá cây to hay nhỏ ?

– Lá cây có màu gì ?
– Thân cây có màu gì ?
– Hôm nay cô sẽ cho các con vẽ cây xanh nhé, trước tiên muốn vẽ đẹp các con chú ý
quan sát cô vẽ mẫu nhé.
* Hoạt động 3: Cô vẽ mẫu:
– Cô muốn vẽ được cây xanh cô phải có bút màu, giấy A4. Đầu tiên cô phải cầm bút
bằng tay phải, cầm bút bằng ba ngón tay ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa, Cô vẽ hai nét
thẳng làm thân cây. Sau đó cô vẽ một vòng tròn to bắt đầu từ thân cây bên phải sau đó
cô vẽ sang thân cây bên trái để làm lá cây.
Sau đó cô dùng bút màu nâu cô tô thân cây, dùng bút màu xanh tô màu cho lá cây, cô
tô trùng khít, không trờn ra bên ngoài, tô từ trên xuống dưới, tô từ bên phải sang bên
trái. Thế là cô đã tô màu xong cây xanh rồi.
– Các con có muốn vẽ được cây xanh như cô không ?
* Hoạt động 4: Cho trẻ vẽ:
– Cô cho cháu về bàn vẽ cây xanh.

– Hỏi cháu cách ngồi cách cầm bút.
– Cho trẻ vẽ.
– Cô đi quan sát trẻ.
– Các con đang vẽ gì ?
* Hoạt động 5: Trưng bày nhận xét sản phẩm.
– Cho trẻ mang bài lên.
– Cho trẻ nhận xét bài của bạn.
– Con thích bài của bạn nào nhất ?
– Vì sao con thích bài của bạn nhất ?
– Cô bổ sung ý kiến.
+ Kết thúc: Chuyển hoạt động.

NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 4 ngày 29 tháng 12 năm 2015
LVPT: Ngôn ngữ:
Thơ: CÂY DÂY LEO.
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức: Cháu biết tên bài thơ, cảm nhận được nhịp điệu bài thơ. Trẻ đọc
thơ cùng cô.
b. Kỹ năng: Rèn trẻ có kỹ năng ghi nhớ có chủ định, biết trả lời câu hỏi của cô.
c. Thái độ: Cháu biết cảm nhận vẻ đẹp của cây xanh, yêu quí chăm sóc cây
xanh.
2. Chuẩn bị:
– Tranh thơ: Cây dây leo
– Tranh cây xanh.
3. Tổ chức hoạt động:

* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
– Các con đang học chủ đề gì ?
– Cùng nhau xem tranh nhé.
– Con biết tranh này nói về điều gì không ?
– Cây xanh trồng để làm gì ?
– Cây xanh giúp con người những gì ?
* Hoạt động 2: Đọc diễn cảm:
– Cô đọc diễn cảm bài thơ 2 lần
+ lần 1: Cô đọc thể hiện tình cảm bài thơ.
+ lần 2: Đọc kết hợp tranh.
* Hoạt động 3: Diễn giải trích dẫn, làm rõ ý.

– Cây dây leo thích vươn ra ngoài trời
Cây dây leo
Bé tí teo
Ở trong nhà
Lại bò ra
Ngoài cửa sổ
Và nghển cổ
Lên trời cao
– Cây dây leo thích làm gì ?
– Cây dây leo thích tắm nắng gió làm cho cây thêm cứng cáp.
– Các con ạ trong bài thơ bé tí teo có nghĩa là bé rất nhỏ
– Nghển cổ có nghĩa là cây vươn mình đâm thẳng lên trời
Ra ngoài trời
Cho dễ thở
Tắm nắng gió
Gội mưa rào
Cây mới cao

Hoa mới đẹp.
Các con ạ! Cây xanh rất có ích với đời sống con người, cây dây leo luôn vươn mình ra
ngoài trời để tắm nắng gió, mưa rào để cho cây mới cao hơn, lớn hơn, hoa mới đẹp,
mang lại vẻ đẹp thêm cho cuộc sống.
* Hoạt động 4: Đàm thoại
– Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?
– Ai sáng tác bài thơ?
– Cây dây leo sống ở đâu ?
– Cây dây leo muốn bò ra ngoài cửa sổ để làm gì ?
– Con biết những loại cây nào được trồng ở trong nhà ?
– Trồng cây để làm gì ?

– Con có yêu cây xanh không ?
* Hoạt động 5 : Dạy trẻ đọc thơ
– Cô đọc và khuyến khích trẻ đọc thơ cùng cô 1 – 2 lần.
– Cho cháu đọc thơ theo tổ.
– Cho cháu đọc thơ theo nhóm.
– Cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 – 2 lần. Cho cháu ra sân chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Cây keo
Trò chơi: Gieo hạt
Chơi tự do: Cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời.
1. Mục đích yêu cầu:
– Kiến thức: Cháu biết tên gọi, đặc điểm của cây xanh, ích lợi của cây.
– Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát của trẻ.
– Thái độ: Cháu biết chăm sóc bảo vệ cây xanh.
2. Chuẩn bị:
– Cây keo thật
– Rổ nhựa

3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích
– Các con đang học chủ đề nào?
– Cho trẻ hát bài: Em yêu cây xanh.
– Các con vừa hát bài hát gì ?
– Đây là gì ?
– Cây có những bộ phận nào ?
– Đây là gì nhỉ ?
– Còn đây là gì nữa ?
– Vỏ cây đâu ?
– Có màu gì ?

– Cái gì đây ?
– Lá to hay là lá nhỏ ?
– Co màu gì ?
– Trồng cây để làm gì ?
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động
– Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi
– Cho cháu chơi 2 – 3 lần
– Cô quan sát trẻ chơi
– Cô nhận xét gời chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
– Cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi cô mang theo.
– Cô quan sát trẻ chơi để đảm an toàn cho trẻ.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chơi chính: Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa, công viên.
Góc chơi phụ: Góc phân vai: Chơi mẹ con, bán hàng, bác sĩ.
– Góc sách: Cho cháu xem tranh ảnh sách về chủ đề.
Rèn kỹ năng: Rèn kỹ năng chơi góc cho trẻ.

-Rèn trẻ có tính kỷ luật, tinh thần tập thể.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Cho trẻ luyện đọc thơ diễn cảm
– Cho trẻ luyện đọc thơ diễn cảm cùng cô.
– Cho trẻ đọc thơ theo tổ
– cho trẻ đọc thơ theo nhóm – Cho trẻ đọc cá nhân- Cho trẻ đọc theo cả lớp
2. Vệ sinh rửa mặt, rửa tay.
– Cô rửa mẫu
– Cho trẻ rửa- Cô quan sát trẻ
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY

…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 5 ngày 27 tháng 2 năm 2014
THỂ DỤC SÁNG
– Cho cháu ra sân tập thể dục sáng kết hợp lời bài hát
– cô quan sát trẻ tập thể dục sáng
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPT: Nhận thức:
BÉ YÊU CÂY XANH
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức: Trẻ nhận biết, gọi đúng tên và bộ phận chính của cây( thân, cành,
lá ) Nêu được ích lợi của cây.
b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng qun sát của trẻ, phát triển kĩ năng ghi nhớ có chủ định
của trẻ.
c. Thái độ: Ngoan ngoãn, vâng lời cô, biết chăm sóc bao vệ cây xanh.
2. Chuẩn bị:

– Tranh một số cây xanh
– Mô hình vườn cây xanh
– Giấy a4, bút sáp màu
– Bàn ghế.
3. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
– Các con đang học chủ đề nào ?
– Cô và trẻ hát bài : Lý cây xanh
– Con vừa hát bài hát gì ?

– Bài hát nói về điều gì ?
– Cho trẻ đi quan sát mô hình vườn cây xanh.
* Hoạt động 2: Quan sát – đàm thoại
* Quan sát cây bàng
– Các con nhìn xem đây là gì ?
– Cây bàng có những gì nào ?
– Vỏ cây bàng có những gì nào ?
– Lá cây màu gì ?
– Lá bàng như thế nào ?
– Cây bàng trồng để làm gì ?
* Quan sát cây tre
– Nghe cô đọc câu đố nhé
– Thân mọc thành đốt
Mọc thành bụi to
Lá nhỏ cành thưa
Đu đưa trước gió
Đố là cây gì ?
Cây tre có đặc điểm gì nổi bật ?
( Cây tre có thân cành lá, cây có nhiều đốt, có cành lá, lá tre nhỏ, có gai, mọc thành

bụi )
– Cây gì đây ?
– Cây có những bộ phận nào ?
– Đây là gì ?
– Có màu gì ? Còn cái gì đây ?
– Thân cây có màu gì ?
– Than cây có gì đây ?
– Lá cây tre đâu ?
– Lá có màu gì ? Lá to hay lá nhỏ ?

– Con đã nhìn thấy cây tre bao giờ chưa ?
– Con nhìn thấy ở đâu ?
– Còn đây là cây gì ?
* Quan sát cây nhãn
– Các con lại nhìn thấy cây gì đây?
– Cây nhãn có những bộ phận nào?
– Đây là gì ?
– Có màu gì ?
– Lá cây có màu gì vậy các con ?
– Lá nhãn to hay nhỏ ?
– thân cây có màu gì ?
– Trồng cây nhãn để làm gì ?
– Ngoài những cây các con vừa được quan sát các con còn biết những loại cây xanh
nào nữa ?
– Trồng cây xanh để làm gì ?
– Các con ạ cây xanh rất có ích với đời sống con người, cây xanh nhả khí ô xy và hút
khí cacbonnic giúp cho không khí trong lành, ngoài ra cây xanh còn trồng để lấy quả
cho bóng mát, để lấy quả và cung cấp gỗ cho con người xây dựng nhà cửa. Vì vậy các
con phải biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh không được trèo cây hái hoa ngắt lá và bẻ

cành nhé.
* Hoạt động 3: So sánh
– So sánh cây bàng cây nhãn:
– Khác nhau: Cây bàng lá to trồng để lấy gỗ
Cây nhãn lá nhỏ, dùng để lấy quả, lấy gỗ.
– Giống nhau : Đều là cây xanh
– Nhà con trồng cây gì ?
– Con đã làm gì để chăm sóc cây ?

4. Phát triển nghệ thuật và thẩm mỹ – Cháu tham gia tích cực vào hoạt động giải trí âm nhạc. – Cháu thú vị khi tạo ra những mẫu sản phẩm tạo hình. – Cháu biết thể hiện xúc cảm về quốc tế thực vật xung quanh bé. – Cháu thích hát múa và thực thi những hoạt động đơn thuần : vỗ tay, nhún nhảy. – Biết sử dụng đường nét, hình dạng tạo nên những mẫu sản phẩm đơn thuần. – Biết giữ gìn vật dụng, đồ chơi và những mẫu sản phẩm tạo hình khác. 5. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội – Cháu biết nghe lời cô giáo và người lớn xung quanh bé. – Kính trọng người lớn và nhường nhịn bạn hữu. – Biết cảm nhận một số ít trạnh thái xúc cảm của người khác. Biết gật đầu nhu yếu vàlàm theo hướng dẫn đơn thuần của người lớn. Đoàn kết giúp sức bè bạn. – Biết bỏ rác đúng nơi qui định. – Cháu yêu quí chăm nom bảo vệ cây xanh, hoa lá xung quanh trường. – Biết giữ gìn vệ sinh cá thể – Cháu biết gọi tên 1 số ít loại sản phẩm, vật dụng trong ngày mồng 8/3. – Biết ngày mồng 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ. – Biết một số ít đặc thù điển hình nổi bật của ngày tết 8/3. II. MẠNG NỘI DUNG – Cháu biết gọi tên mộtsố loại cây xanh. – Biết 1 số ít bộ phậnchính của cây. Biết đặcđiểm ích lợi của cây. – Biết chăm nom bảo vệcây, không bứt lá bẻcành. Bé yêu cây xanh – Cháu biết gọi tên mộtsố loại hoa. – Biết 1 số ít đặc điểmnổi bật như : sắc tố, hình dáng, mùi vị, thânlá của 1 số ít cây hoa. – Biết tác dụng ích lợicủa 1 số ít loại hoa. Biếtchăm sóc bv hoa. Bé yêu hoa – Cháu biết tên gọi, đặcđiểm của 1 số ít loại quả ( sắc tố, hình dáng, mùi vị, cấu trúc ). – Biết tác dụng, ích lợicủa một số ít loại quả. – Biết sử dụng những loạiquả cho tương thích. Bé thích quả gìThế giới thựcvật xung quanhbéVườn rau nhàbé – Cháu biết tên gọi củamột số loại rau. – Bết đặc thù công dụngvà ích lợi của 1 số ít loạirau để bổ trợ vitamincho khung hình. – Biết chăm nom bảo vệrau xanh. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG – Biết giữ gìn vệ sinh sạchsẽ. Mùa xuân của bé – Cháu biết tên gọi đặcđiểm của mùa xuân. – Biết mùa xuân cây cốiđâm chồi nảy lộc – Mùa xuân có mưaphùn bay. Bé vui đón têt nguyênđán – Cháu biết tết nguyênđán là tết cổ truyềncủa dân tộc bản địa. – Biết ngày tết mọingười đi chúc tết – Được tiền lì xì, cóâm ngũ quả, có hoađào, gói bánh chưng. II. MẠNG HOẠT ĐỘNG * Dinh dưỡng sức khỏe thể chất – Cháu biết ăn một số ít thức ăn có lợi chosức khỏe, ăn hết suất không rơi vãi. * Phát triển hoạt động – Bật qua dây, ném trúng đích thẳngđứng, bật xa, bật vào ô bò chui quacổng. – TCVĐ : chuyền bóng, ném qua dây. – Cháu trò chuyện trao đổi với nhau vềcác cây xanh mà bé biết về những loại hoaquả, rau củ mà cháu biết. – Thơ : cây dây leo, cây đào, dán hoatặng mẹ, hoa kết trái, cây bắp cải. – Truyện rau thìa là, cây táo thần. Phát triểnThể chấtPhát triểnNgôn ngữThế giới thựcvật xung quanhbéPhát triểnThẩm mĩ – Cháu tô màu, vẽ, nặn, xé, Dán hoa quả, cây củ, ngày8 / 3 Tặng cô, Tặng Ngay mẹ. – DH : lý cây xanh, hoatrường em, quà 8/3. – NH : Em yêu cây xanh, Bông hoa mừng cô, ngàytết quê em, mùa xuân ơi, chim chích bông. – TCAN : Tai ai tinh, ainhanh hơn, ai đoán giỏi. Phát triển tìnhCảm và kỹ năng XhXH – Cháu thích chơi với bạn, không tranh giành đồ chơivới bạn, luôn chăm sóc đếnbạn. – Chấp nhận nhu yếu vàlàm theo hướng dẫn của ngườikhác. – Biết giữ gìn bảo vệ môitrường. Cháu có thói quenbỏ rác đùng nơi qui định. – Biết cất dọn vật dụng, đồchơi. Phát triểnNhận thức – Cháu phân biệt đượccao thấp, hình vuông vắn, hình tròn trụ. Nhiều hơn, íthơn, to hơn, nhỏ hơn, dài ngắn. Đếm đến 3, thêm bớt so sánh, táchgộp trong khoanh vùng phạm vi 3. – Bé yêu cây xanh, béyêu hoa. – Bé thích quả gì ?, Vườn rau nhà bé. IV.KẾ HOẠCH TUẦNCHỦ ĐỀ NHÁNH : BÉ YÊU CÂY XANHThực hiện từ ngày 28/12 đến ngày 01/01/20161. Mục đích nhu yếu * Phát triển sức khỏe thể chất * Dinh dưỡng và sức khỏe thể chất : Cháu ăn hết suất ở trường mần nin thiếu nhi thích ăn những loạithức ăn và những loại thực phẩm nấu từ rau củ quả. – Có thói quen tốt trong hoạt động và sinh hoạt hàng ngày, biết giữ gìn vệ sinh môi trường tự nhiên, khongvứt rác bừa bãi. * Vận động : Cháu thực thi được những hoạt động nhanh gọn khôn khéo ( bật, ném, đichạy theo tín hiệu lệnh ) – Phối hợp những cơ quan trong thực thi những hoạt động. 2. Phát triển nhận thức – Biết tên gọi của một số ít cây quen thuộc và những bộ phận chính của cây. – Nhận ra đặc thù điển hình nổi bật của cây, biết ích lợi của cây với con người, so sánh hai loạicây, hoa quả theo kích cỡ ( cao – thấp, to – nhỏ ). Biết so sánh hai loại cây, biếtđếm đến ba so sánh thêm bớt tách, gộp trong khoanh vùng phạm vi 3. – Chọn đúng hình chữ nhật, nói tên hình. Phát triển ngôn từ – Cháu biết sử dụng từ ngữ để kể chuyện, đọc thơ, về những loại cây xung quanh trẻ. – Biết lắng nghe, kể chuyện và nói lịch sự và trang nhã với mọi người. – Biết lật giở sách đúng chiều. 4. Phát triển nghệ thuật và thẩm mỹ – Nhận ra vẻ đẹp của cây cối hoa quả thân mật xung quanh trẻ. – Biết sử dụng khôn khéo của đôi bàn tay những hoạt động giải trí tạo hình. – Cháu thích hát múa cùng cô. 5. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội – Cháu yêu dấu những loại cây và quí trọng người trồng cây2. Kế hoạch hoạt động giải trí : ThứThứ 2T hứ 3T hứ 4T hứ 5T hứ 628 / 1229 / 1230 / 1231 / 1201 / 01H oạt động – Đón trẻ – Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào ông bà cha mẹ cô giáo – TDS – Cho cháu ra sân tập TDS cùng cô và những bạn – Điểm danh – Cô điểm danh trẻHoạt độngBò cao-Đếm đến 3, Thơ : CâyBé yêu câyDH : Lý câyBật ônhận biếtdây leoxanhxanhhọcnhóm có baNH : Em yêuđối tượng, cây xanhnhận biết sốTC : Tai ai3. tinhQS : CâyQS : CâyQS : CâyQS : CâyQS : CâyHoạt độngbàngphượngkeotrứng cátrong sânngoài trờiT / C : gieoT / C : CâyT / C : GieoT / C : câytrườnghạtcao cỏ thấphạtcao cỏ thấpT / C : háiChơi tự doChơi tự dohoaChơi tự do Chơi tự doChơi tự do – Góc phân vai : Gia đình bán hàng, nấu ăn, mẹ conHoạt độnggóc – Góc kiến thiết xây dựng : Xây dựng khu vui chơi giải trí công viên vườn hoa – Góc thẩm mỹ và nghệ thuật : Hát múa về chủ đề – Góc sách : Xem tranh vẽ sách về chủ đề – Góc học tập : Tô màu vẽ nặn cây xanh – Cô cho cháu rửa mặt rửa tay trước khi ăn cơmHoạt độngchăm sócnuôi dưỡng – Cho cháu ăn bữa trưa – Cô cho cháu ngủ trưaHoạt độngchiều – Cho cháu – Vẽ cây – Luyện đọc – Tìm hiểu – BDVNđọc những bàixanh ( mẫu ) thơ diễnvề thế giớicuối tuầnđồng dao – Rèn thaocảmthực vật – Bình xét – Rèn thaotác đánh – Rèn thaoxung quanhbé ngoantác VS rửarăng chotác vê sinh – Rèn chomặt rửa tay trẻ. rửa mặt rủatrẻ đánhcho trẻtay cho trẻ. răng – Cô chuẩn bị sẵn sàng vật dụng cá thể cho trẻTrả trẻ – Cho cháu chơi tự do – Trả trẻV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGThứ 2 ngày 28 Tháng 12 năm 2015TH Ể DỤC BUỔI SÁNG ( Thực hiện cả tuần ) 1. Mục đích nhu yếu : a. Kiến thức : Cháu biết đi học đúng giờ để ra sân tập TTS cùng cô, những bạnb. Kỹ năng : Rèn kĩ năng tập TTS của trẻc. Thái độ : Cháu thú vị khi tập TDS2. Chuẩn bị : – Sân tập – Vòng, gậy TD3. Tổ chức hoạt động giải trí : 3.1. Khởi động : – Cô cho trẻ ra sân tập TTS – Cho cháu đi vòng tròn làm động tác khởi động sau đó cho cháu đứng về hàng tậpcác ĐT TDS theo nhịp bài hát. 3.2 Trọng động : – ĐT tay : Hai tay đưa ra trước lên cao hai chân giang rộng bằng vai ( 4 x 8 ) – ĐT chân : Đứng thẳng hai chân giangn rộng bằng vai, tay đưa ra phía trước khuỵugối đứng thẳng về tư thế cân đối ( 2 x 8 ) – ĐT bụng : 2 tay đưa lên cao tay rộng bằng vai cúi người xuống tay chạm mu bànchân ( 4 x 8 ) – ĐT bật : 2 tay chống hông bật tại chỗ ( 2 x 8 ) 3.3 Hồi tĩnh : Cho cháu đi lại nhẹ nhàng rồi vào lớp. HOẠT ĐỘNG HỌCLVPT : thể chấtBÒ CAO – BẬT ÔI. Mục đích nhu yếu : a. Kiến thức : Cháu biết bò cao, bật ô. Biết phối hợp những hoạt động. b. Kỹ năng : Rèn kỹ năng hoạt động cho trẻ. c. Thái độ : Cháu biết giữ trật tự, không xô đẩy nhau. II. Chuẩn bị : – Sân tập phẳng phiu. – Vòng thể dục. – Chiếu, phấn. III. Tổ chức hoạt động giải trí : * Hoạt động 1 : Khởi động : – Các con đang học chủ đề gì ? – Cô và những con cùng đi những kiểu chân : đi thường, đi nhanh, chạy, đi chậm, đi bìnhthường đứng về hàng theo tổ. * Hoạt động 2 : Trọng động : a. Bài tập tăng trưởng chung – Động tác tay : Tay đưa ra trước lên cao, hạ tay xuống về tư thế sẵn sàng chuẩn bị. Tập 4×4 nhịp – Động tác chân : Hai tay chống hông, chân khuỵu gối về tư thế sẵn sàng chuẩn bị. Tập 4×4 nhịp – Động tác bụng : Lườn : hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang hai bên về tư thếchuẩn bị. Tập 2×4 nhịp – Động tác bật : Nhảy bật tại chỗ. b. Vận động cơ bản “ BÒ CAO BẬT Ô ” – Cô ra mắt tên bài tập : Hôm nay cô sẽ cho những con tập hoạt động cơ bản bài : Bòcao, bật ô những con cùng quan tâm xem cô tập mẫu nhé. – Cô tập mẫu 3 lần – Lần 1 : Tập toàn vẹn động tác – Lần 2 : Cô lý giải : Cô đứng ở vạch xuất phát, sau đó khi có tín hiệu lệnh của cô bắtđầu, cháu quì và mở màn bò bằng hai bàn tay và cẳng chân một đoạn, khi đến vòng thểdục cô đứng dậy hai tay chống vào hông, mở màn nhảy liên tục vào vòng. Sau đó đi vềvà đứng về cuối hàng. – Cô tập mẫu lần 3 không nghiên cứu và phân tích – Cho cháu lên tập thử nghiệm – Cho cháu nhận xét bạn tập – Cho hai tổ thi đua nhau – Cô quan sát và hướng dẫn trẻ – những con đang tập bài tập gì ? * Hoạt động 3 : Hồi tĩnh – Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 – 2 vòng rồi ra chơi. + Kết thúc : chuyển hoạt động giải trí. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜIQuan sát : Cây bàngTrò chơi : Gieo hạtChơi tự do : Cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trờiI. Mục đích nhu yếu : – Kiến thức : Cháu biết đặc thù, tên gọi, ích lợi của cây bàng. – Kỹ năng ; Rèn kỹ năng quan sát của trẻ. – Thái độ : Cháu biết chăm nom, bảo vệ cây. 2. Chuẩn bị : 3. Tổ chức hoạt động giải trí : * Hoạt động 1 : Quan sát có chủ đích – Các con đang học chủ đề gì ? – Các con nhìn xem đây là cây gì ? – Cây có những bộ phận nào ? – Đây là gì ? – Nó có màu gì ? – Cây bàng trồng để làm gì ? – Con phải làm gì để chăm nom cây ? * Hoạt động 2 : Trò chơi – Cô trình làng tên game show, cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi : Cô cho trẻ đúng thànhhai hàng ngang vừa đọc lời ca vừa làm động tác gieo hạt. – Cho cháu chơi 2-3 lần. – Con đang chơi game show gì ? – Cô nhận xét giờ chơi. * Hoạt động 3 : Chơi tự do – cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời. HOẠT ĐỘNG GÓC1. Mục đích nhu yếu ; a. Kiến thức : Cháu nhận vai chơi và hành vi tương thích vai chơi ở những góc. b. Kỹ năng : Rèn kỹ năng chơi góc cho trẻ. c. Thái độ : Cháu biết cất dọn vật dụng đồ chơi khi chơi xong. 2. Nội dung chơi : * Góc kiến thiết xây dựng : Xây dựng khu vui chơi giải trí công viên, vườn hoa. * Góc phân vai : – Gia đình : Mẹ con, nấu ăn. – Bác sĩ : Khám bệnh cho em bé. – Cửa hàng : Bán hàng. * Góc nghệ thuật và thẩm mỹ : Hát múa đọc thơ về chủ đề. * Góc học tập : Vẽ tô màu cây xanh, cắt dán lá cho cây. * Góc sách : Xem tranh vẽ sách về chủ đề. 3. Chuẩn bị : * Góc thiết kế xây dựng : Gạch, cây, hàng rào, cỏ. Góc phân vai : – Gia đình : Bộ đồ nấu ăn, búp bê, xe hơi. – Bác sĩ : Bộ đồ bác sĩ, búp bê, bàn và ghế. – Cửa hàng : Hoa quả, rổ nhựa, bàn và ghế. * Góc thẩm mỹ và nghệ thuật : Xắc xô * Góc học tập : Bút sáp màu, Giấy A4, bàn và ghế. * Góc sách : Sách, tranh vẽ về chủ đề. 4. Tổ chức hoạt động giải trí * Hoạt động 1 : Thỏa thuận trước khi chơi – Con đang học chủ đề nào ? – Trong lớp con có những góc chơi nào ? – Con muốn chơi ở góc chơi nào ? – Ai muốn chơi ở góc A với bạn ? – Ở góc đó con định chơi gì ? – Con muốn rủ bạn nào về góc đó chơi cùng con. – Những góc còn lại bạn nào muốn chơi ? – Trong khi chơi con phải làm gì ? – Sau khi chơi xong con phải làm gì ? * Hoạt động 2 : Quá trình chơi – Cho cháu về góc chơi – Tự thỏa thuận hợp tác vai chơi – Cô quan sát trẻ chơi – Con đang chơi ở góc nào ? – Con đang làm gì ? – Thế còn bạn A đang làm gì ? – Cái gì đây ? – Dùng để làm gì ? – Dùng như thế nào ? – Cho cháu chơi link những góc chơi với nhau. – Cô quan sát trẻ chơi. * Hoạt động 3 : Nhận xét sau khi chơi. – Cho trẻ xúm xít xung quanh cô. – Hôm nay con chơi ở góc chơi nào ? – Hôm nay con chơi như thế nào ? – Con chơi có vui không ? – Giờ chơi sau con muốn chơi ở góc nào ? + Kết thúc : Cho trẻ thu dọn vật dụng, đồ chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU1. Rèn cho trẻ đọc những bài đồng dao. – Cho trẻ đọc những bài đồng dao về những loại thực vật. – Cô quan sát trẻ đọc. 2. Cho cháu vệ sinh rửa mặt, rửa tay. – Cô rửa mẫu. – Cho trẻ rửa. – Cô quan sát trẻ. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2015TH Ể DỤC SÁNG – Cho cháu ra sân tập thể dục sáng phối hợp lời bài hát. – Cô quan sát trẻ. – Cho cháu đứng về hàng theo tổ. HOẠT ĐỘNG HỌCLVPT : Nhận thứcĐẾM ĐẾN 3. NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ 3 ĐỐI ĐỐI TƯỢNG. NHẬNBIẾT SỐ 3.1. Mục đích yêu cầua. Kiến thức : Cháu biết đếm đến 3, nhận ra nhóm có ba đối tượng người dùng, biết xếptương ứng 1 : 1 xếp từ trái sang phải. – Trẻ biết đếm từ trái sang phải. b. Kỹ năng : Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định. – Biết xếp tương ứng những nhóm có số lượng là 3 c. Thái độ : Cháu ngoan ngoãn vâng lời ông bà cha mẹ, cô giáo. 2. Chuẩn bị : – 4 hình vuông vắn, 4 hình tam giác. – 3 cây xanh – Búp bê, giấy A4, bàn và ghế, bút sáp màu. – Đồ dùng đồ chơi có số lượng là 3.3. Tổ chức hoạt động giải trí : * Hoạt động 1 : Gây hứng thú : – Các con đang khám về chủ đề gì ? – Cô và những con cùng hát bài : em yêu cây xanh nhé. – Các con vừa hát bài hát gì bài hát nói về điều gì ? – Trồng cây xanh để làm gì ? * Hoạt động 2 : Ôn đếm so sánh thêm bớt trong khoanh vùng phạm vi 2 – Cho trẻ đi thăm quan vườn cây xanh, những con nhìn xem có bao nhiêu cây xanh trongvườn. – 1,2 cây xanh. Tất cả là hai cây xanh, gắn số mấy ? – Cho trẻ đếm gắn số tương ứng ( số 2 ) – Có bao nhiêu những bác nông dân đang chăm nom cây xanh ? – 1 bác nông dân ạ. – Hai nhóm như thế nào với nhau ? – Nhóm nào nhiều hơn ? – Nhóm nào ít hơn ? – Ít hơn là mấy ? – Nhiều hơn – Các con cùng xem chiếc khăn này có hình gì ? – Hình vuông có màu gì ? – Còn chiếc khăn này có hình gì ? – Có màu gì ? – Giờ cô mời cả lớp tìm xung quanh lớp mình xem có những vật dụng đồ chơi gì códạng hình vuông vắn hình tam giác. – Các con vừa tìm được hình gì ? – Con tìm được cái gì đây ? – Cho trẻ đọc bài đồng dao đi cầu đi quán cho trẻ lấy rổ đồ chơi về chỗ ngồi. * Hoạt động 3 : Dạy trẻ ghép đôi những đối tượng người dùng. – Con nhìn xem trong rổ có những gì ? – Con hãy chọn toàn bộ hình vuông vắn lên tay như cô nào. – Cô và những con hãy cùng xếp tổng thể hình vuông vắn ra thành hàng ngang cạnh nhau từ tráiSang phải. – Trong rổ của con còn những hình gì ? – Con chọn tổng thể hình tam giác ra tay Bây giờ những con vừa xếp vừa nói giống cô xếplên trên cứ mỗi hình vuông vắn một hình tam giác. – những con cùng đếm hình tam giác với cô nào. – Cho trẻ đếm hình tam giác. – Cho trẻ đếm hình vuông vắn. – Con thấy có điều gì xảy ra ? – Có thừa ra hình tam giác nào không ? – Cá con vừa xếp được những ngôi nhà thật xinh xắn. Bây giờ những con hãy trồng câyxanh vào mỗi ngôi nhà để cho ngôi nhà thêm đẹp những con nhé. – Con hãy trồng cứ một ngôi nhà thì trồng một cây xanh. – Cô đã trồng cây xanh vào ngôi nhà của cô rồi. – Con thấy ngôi nhà đã đẹp hơn chưa ? – Giờ những con cùng đếm số cây xanh với cô. – Con có trồng 2 cây xanh vào một ngôi nhà không ? – Cho trẻ cất vật dụng : cây xanh, hình vuông vắn, hình tam giác. * Hoạt động 4 : Luyện tập – Cho cháu chơi game show : HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜIQuan sát : Cây phượngTrò chơi : Cây cao, cỏ thấpChơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời1. Mục đích nhu yếu – Kiến thức : Cháu biết tên gọi đặc thù của cây xanh, biết được ích lợi của câyxanh. – Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát của trẻ – Thái độ : Cháu biết chăm nom bảo vệ cây xanh. 2. Chuẩn bị : – Trang phục của trẻ ngăn nắp – Phấn, xắc xô3. Tổ chức hoạt động giải trí : * Hoạt động 1 : Quan sát có chủ đích – Các con đang học chủ đề gì ? – Cô và trẻ hát bài : Em yêu cây xanh. – Các con vừa hát bài hát gì ? – Cây xanh có những bộ phận nào ? – Đây là gì ? Có những bộ phận nào ? – Có màu gì ? – Còn đây là gì ? – Lá to hay là lá nhỏ ? – Trồng cây xanh để là làm gì ? – Con phải làm gì để chăm nom cây xanh ? – Các con vừa được quan sát cây Phượng, cây phượng là cây xanh để lấy gỗ và lấybóng mát, những con phải biết chăm nom bảo vệ cây, không ngắt là bè cành. Biết bảo vệmôi trường xung quanh sân trường không vứt rác bừa bãi. * Hoạt động 2 : Trò chơi – Cô ra mắt tên game show, cách chơi luật chơi – Cho trẻ chơi 2 – 3 lần – Cô quan sát trẻ chơi. – Cô nhận xét giờ chơi. * Hoạt động 3 : Chơi tự do – Cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời. – Cô quan sát trẻ chơi để bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ. HOẠT ĐỘNG GÓCGóc chơi chính : Góc thiết kế xây dựng : Xây khu vui chơi giải trí công viên, vườn hoa. Góc chơi phụ : Góc phân vai : Gia đình, bán hàng. Góc học tập : Vẽ bông hoa, tô màu cây xanh. Rèn kỹ năng : Rèn kỹ năng chơi góc cho trẻ. – Rèn cho trẻ có ý thức tập thể, chơi đoàn kết với bạn. HOẠT ĐỘNG CHIỀUHOẠT ĐỘNG HỌCLVPT : Thẩm mĩ : VẼ TÔ MÀU CÂY XANH ( Mẫu ) 1. Mục đích nhu yếu : a. Kiến thức : Cháu biết cách ngồi cách cầm bút, để vẽ cây xanh, biết tô màu câyxanh. b. Kỹ năng : Rèn kỹ năng tô màu, kỹ năng vẽ cho trẻ. c. Thái độ : Cháu biết chăm nom bảo vệ bảo vệ cây xanh. Yêu quí vẻ đẹp củathiên nhiên. 2. Chuẩn bị : – Tranh mẫu. – Bút màu, giấy A4. – Bàn ghế, Búp bê, Mô hình nhà. 3. Tổ chức hoạt động giải trí : * Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức triển khai gây hứng thú – Các con đang học chủ đề gì ? – Cô và trẻ hát bài : Em yêu cây xanh, trò chuyện với trẻ về chủ đề. – Bài hát nói về điều gì ? – Trồng cây xanh để làm gì ? * Hoạt động 2 : Quan sát – Đàm thoại : – Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây ? – Bức tranh nói về điều gì ? – Đây là gì ? – Có những bộ phận nào ? – Có màu gì ? – Còn đây là gì nữa ? – Lá cây to hay nhỏ ? – Lá cây có màu gì ? – Thân cây có màu gì ? – Hôm nay cô sẽ cho những con vẽ cây xanh nhé, thứ nhất muốn vẽ đẹp những con chú ýquan sát cô vẽ mẫu nhé. * Hoạt động 3 : Cô vẽ mẫu : – Cô muốn vẽ được cây xanh cô phải có bút màu, giấy A4. Đầu tiên cô phải cầm bútbằng tay phải, cầm bút bằng ba ngón tay ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa, Cô vẽ hai nétthẳng làm thân cây. Sau đó cô vẽ một vòng tròn to mở màn từ thân cây bên phải sau đócô vẽ sang thân cây bên trái để làm lá cây. Sau đó cô dùng bút màu nâu cô tô thân cây, dùng bút màu xanh tô màu cho lá cây, côtô trùng khít, không trờn ra bên ngoài, tô từ trên xuống dưới, tô từ bên phải sang bêntrái. Thế là cô đã tô màu xong cây xanh rồi. – Các con có muốn vẽ được cây xanh như cô không ? * Hoạt động 4 : Cho trẻ vẽ : – Cô cho cháu về bàn vẽ cây xanh. – Hỏi cháu cách ngồi cách cầm bút. – Cho trẻ vẽ. – Cô đi quan sát trẻ. – Các con đang vẽ gì ? * Hoạt động 5 : Trưng bày nhận xét mẫu sản phẩm. – Cho trẻ mang bài lên. – Cho trẻ nhận xét bài của bạn. – Con thích bài của bạn nào nhất ? – Vì sao con thích bài của bạn nhất ? – Cô bổ trợ quan điểm. + Kết thúc : Chuyển hoạt động giải trí. NHẬT KÝ HÀNG NGÀY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 29 tháng 12 năm 2015LVPT : Ngôn ngữ : Thơ : CÂY DÂY LEO. 1. Mục đích nhu yếu : a. Kiến thức : Cháu biết tên bài thơ, cảm nhận được nhịp điệu bài thơ. Trẻ đọcthơ cùng cô. b. Kỹ năng : Rèn trẻ có kỹ năng ghi nhớ có chủ định, biết vấn đáp thắc mắc của cô. c. Thái độ : Cháu biết cảm nhận vẻ đẹp của cây xanh, yêu quí chăm nom câyxanh. 2. Chuẩn bị : – Tranh thơ : Cây dây leo – Tranh cây xanh. 3. Tổ chức hoạt động giải trí : * Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức triển khai gây hứng thú. – Các con đang học chủ đề gì ? – Cùng nhau xem tranh nhé. – Con biết tranh này nói về điều gì không ? – Cây xanh trồng để làm gì ? – Cây xanh giúp con người những gì ? * Hoạt động 2 : Đọc diễn cảm : – Cô đọc diễn cảm bài thơ 2 lần + lần 1 : Cô đọc bộc lộ tình cảm bài thơ. + lần 2 : Đọc phối hợp tranh. * Hoạt động 3 : Diễn giải trích dẫn, làm rõ ý. – Cây dây leo thích vươn ra ngoài trờiCây dây leoBé tí teoỞ trong nhàLại bò raNgoài cửa sổVà nghển cổLên trời cao – Cây dây leo thích làm gì ? – Cây dây leo thích tắm nắng gió làm cho cây thêm trưởng thành. – Các con ạ trong bài thơ bé tí teo có nghĩa là bé rất nhỏ – Nghển cổ có nghĩa là cây vươn mình đâm thẳng lên trờiRa ngoài trờiCho dễ thởTắm nắng gióGội mưa ràoCây mới caoHoa mới đẹp. Các con ạ ! Cây xanh rất có ích với đời sống con người, cây dây leo luôn vươn mình rangoài trời để tắm nắng gió, mưa rào để cho cây mới cao hơn, lớn hơn, hoa mới đẹp, mang lại vẻ đẹp thêm cho đời sống. * Hoạt động 4 : Đàm thoại – Cô vừa đọc cho những con nghe bài thơ gì ? – Ai sáng tác bài thơ ? – Cây dây leo sống ở đâu ? – Cây dây leo muốn bò ra ngoài hành lang cửa số để làm gì ? – Con biết những loại cây nào được trồng ở trong nhà ? – Trồng cây để làm gì ? – Con có yêu cây xanh không ? * Hoạt động 5 : Dạy trẻ đọc thơ – Cô đọc và khuyến khích trẻ đọc thơ cùng cô 1 – 2 lần. – Cho cháu đọc thơ theo tổ. – Cho cháu đọc thơ theo nhóm. – Cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 – 2 lần. Cho cháu ra sân chơiHOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜIQuan sát : Cây keoTrò chơi : Gieo hạtChơi tự do : Cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời. 1. Mục đích nhu yếu : – Kiến thức : Cháu biết tên gọi, đặc thù của cây xanh, ích lợi của cây. – Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát của trẻ. – Thái độ : Cháu biết chăm nom bảo vệ cây xanh. 2. Chuẩn bị : – Cây keo thật – Rổ nhựa3. Tổ chức hoạt động giải trí * Hoạt động 1 : Quan sát có chủ đích – Các con đang học chủ đề nào ? – Cho trẻ hát bài : Em yêu cây xanh. – Các con vừa hát bài hát gì ? – Đây là gì ? – Cây có những bộ phận nào ? – Đây là gì nhỉ ? – Còn đây là gì nữa ? – Vỏ cây đâu ? – Có màu gì ? – Cái gì đây ? – Lá to hay là lá nhỏ ? – Co màu gì ? – Trồng cây để làm gì ? * Hoạt động 2 : Trò chơi hoạt động – Cô ra mắt tên game show, cách chơi luật chơi – Cho cháu chơi 2 – 3 lần – Cô quan sát trẻ chơi – Cô nhận xét gời chơi. * Hoạt động 3 : Chơi tự do – Cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi cô mang theo. – Cô quan sát trẻ chơi để đảm bảo đảm an toàn cho trẻ. HOẠT ĐỘNG GÓCGóc chơi chính : Góc thiết kế xây dựng : Xây dựng vườn hoa, khu vui chơi giải trí công viên. Góc chơi phụ : Góc phân vai : Chơi mẹ con, bán hàng, bác sĩ. – Góc sách : Cho cháu xem tranh vẽ sách về chủ đề. Rèn kỹ năng : Rèn kỹ năng chơi góc cho trẻ. – Rèn trẻ có tính kỷ luật, niềm tin tập thể. HOẠT ĐỘNG CHIỀU1. Cho trẻ luyện đọc thơ diễn cảm – Cho trẻ luyện đọc thơ diễn cảm cùng cô. – Cho trẻ đọc thơ theo tổ – cho trẻ đọc thơ theo nhóm – Cho trẻ đọc cá thể – Cho trẻ đọc theo cả lớp2. Vệ sinh rửa mặt, rửa tay. – Cô rửa mẫu – Cho trẻ rửa – Cô quan sát trẻNHẬT KÝ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 27 tháng 2 năm 2014TH Ể DỤC SÁNG – Cho cháu ra sân tập thể dục sáng phối hợp lời bài hát – cô quan sát trẻ tập thể dục sángHOẠT ĐỘNG HỌCLVPT : Nhận thức : BÉ YÊU CÂY XANH1. Mục đích nhu yếu : a. Kiến thức : Trẻ phân biệt, gọi đúng tên và bộ phận chính của cây ( thân, cành, lá ) Nêu được ích lợi của cây. b. Kỹ năng : Rèn kĩ năng qun sát của trẻ, tăng trưởng kĩ năng ghi nhớ có chủ địnhcủa trẻ. c. Thái độ : Ngoan ngoãn, vâng lời cô, biết chăm nom bao vệ cây xanh. 2. Chuẩn bị : – Tranh 1 số ít cây xanh – Mô hình vườn cây xanh – Giấy a4, bút sáp màu – Bàn ghế. 3. Tổ chức hoạt động giải trí : * Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức triển khai gây hứng thú – Các con đang học chủ đề nào ? – Cô và trẻ hát bài : Lý cây xanh – Con vừa hát bài hát gì ? – Bài hát nói về điều gì ? – Cho trẻ đi quan sát quy mô vườn cây xanh. * Hoạt động 2 : Quan sát – đàm thoại * Quan sát cây bàng – Các con nhìn xem đây là gì ? – Cây bàng có những gì nào ? – Vỏ cây bàng có những gì nào ? – Lá cây màu gì ? – Lá bàng như thế nào ? – Cây bàng trồng để làm gì ? * Quan sát cây tre – Nghe cô đọc câu đố nhé – Thân mọc thành đốtMọc thành bụi toLá nhỏ cành thưaĐu đưa trước gióĐố là cây gì ? Cây tre có đặc thù gì điển hình nổi bật ? ( Cây tre có thân cành lá, cây có nhiều đốt, có cành lá, lá tre nhỏ, có gai, mọc thànhbụi ) – Cây gì đây ? – Cây có những bộ phận nào ? – Đây là gì ? – Có màu gì ? Còn cái gì đây ? – Thân cây có màu gì ? – Than cây có gì đây ? – Lá cây tre đâu ? – Lá có màu gì ? Lá to hay lá nhỏ ? – Con đã nhìn thấy cây tre khi nào chưa ? – Con nhìn thấy ở đâu ? – Còn đây là cây gì ? * Quan sát cây nhãn – Các con lại nhìn thấy cây gì đây ? – Cây nhãn có những bộ phận nào ? – Đây là gì ? – Có màu gì ? – Lá cây có màu gì vậy những con ? – Lá nhãn to hay nhỏ ? – thân cây có màu gì ? – Trồng cây nhãn để làm gì ? – Ngoài những cây những con vừa được quan sát những con còn biết những loại cây xanhnào nữa ? – Trồng cây xanh để làm gì ? – Các con ạ cây xanh rất có ích với đời sống con người, cây xanh nhả khí ô xy và hútkhí cacbonnic giúp cho không khí trong lành, ngoài những cây xanh còn trồng để lấy quảcho bóng mát, để lấy quả và phân phối gỗ cho con người thiết kế xây dựng nhà cửa. Vì vậy cáccon phải biết chăm nom và bảo vệ cây xanh không được trèo cây hái hoa ngắt lá và bẻcành nhé. * Hoạt động 3 : So sánh – So sánh cây bàng cây nhãn : – Khác nhau : Cây bàng lá to trồng để lấy gỗCây nhãn lá nhỏ, dùng để lấy quả, lấy gỗ. – Giống nhau : Đều là cây xanh – Nhà con trồng cây gì ? – Con đã làm gì để chăm nom cây ?

Source: https://vvc.vn
Category : Thời sự

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay