Giáo án môn khám phá xã hội chủ điểm gia đình cho trẻ mẫu giáo – Tài liệu text

Giáo án môn khám phá xã hội chủ điểm gia đình cho trẻ mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.66 KB, 6 trang )

Bạn đang đọc: Giáo án môn khám phá xã hội chủ điểm gia đình cho trẻ mẫu giáo – Tài liệu text

Giáo án môn khám phá xã hội
Chủ điểm: Gia đình
Đề tài: Một số đồ dùng ăn, uống trong gia đình
Thời gian: 25 – 30 phút
Ng-ời thực hiện: D-ơng Thị Thanh Thủy
Lớp: MG nhỏ (4 – 5 tuổi)
Số l-ợng: 20 – 25 trẻ

I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
– Trẻ biết tên gọi, công dụng, đăc điểm, chất liệu của một số đồ dùng ăn uống
trong gia đình nh- bát, thìa, cốc
– Trẻ biết phân loại đồ dùng theo công dụng.
2. Kỹ năng:
– Trẻ trả lời mạch lạc, đầy đủ câu hỏi của cô.
– Rèn cho trẻ kỹ năng so sánh, phân loại, nhận xét các loại đồ ăn, uống trong gia
đình.
3. Thái độ:
– Trẻ biết yêu quý, giữ gìn đồ dùng ăn uống trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
– Địa điểm: lớp học.
– Đồ dùng: + đài, đĩa nhạc, TV, giỏ mây.
+ một số đồ dùng để ăn uống với các chất liệu khác nhau bày ở góc
siêu thị B4.
+ lôtô đồ dùng để ăn, uống trong gia đình.
– Nội dung tích hợp: âm nhạc, toán.

III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. ổn định lớp, gây hứng thú:
– Cô cho cả lớp hát bài: Mời bạn ăn

– Cả lớp hát.

– Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
+ Bài hát vừa rồi có những món ăn gì?
+ Để đựng thức ăn và n-ớc uống chúng mình dùng già để đựng

– Trẻ trả lời.

-> Bát, đĩa, cốc, chén đ-ợc gọi là đồ dùng để ăn trong gia đình
đấy các con ạ!
2. Nội dung chính:
* Cô thấy lớp mình hát rất hay, trả lời rất giỏi đấy. Cô đã chuẩn – Trẻ lấy đồ.
bị cho chúng mình rất là nhiều đồ ăn, uống trong gia đình, chúng
mình hãy nhẹ nhàng quay lại về chỗ ngồi.
– Trò chuyện, đàm thoại về một số đồ dùng để ăn, uống trong gia
đình
+ Cô d-a cái bát ra và hỏi trẻ:
-> Cô gợi ý trẻ giới thiệu về tên gọi, đặc điểm, chất liệu, cách sử
dụng
-> Các con đã mua đ-ợc đồ dùng gì?

– Trẻ trả lời.

-> Ai có nhận xét gì về chiếc bát này?
-> Nó đ-ợc dùng để làm gì?

-> Đ-ợc làm từ chất liệu gì?
-> Theo các con điều gì sẽ xảy ra nếu chiếc bát này rơi xuống
đất? Ngoài chiếc bát bằng sứ này ra còn có những chiếc bát làm
bằng chất liệu nào khác?
=> Tất cả những chiếc bát này có chất liệu khác nhau nh-ng
chúng đều là đồ dùng để ăn trong gia đình.
+ T-ơng tự cô cho trẻ giới thiệu về các đồ dùng khác để ăn, để
uống: thìa, cốc. Cô gọi 1 – 2 trẻ lên hỏi cách cầm thìa, bát, cốc.
=> Vừa rồi cô và các con đã cùng nhau trò chuyện những đồ – Trẻ trả lời.
dùng gì nào? (Trẻ nói đến đồ dùng nào cô đặt đồ dùng đó lên
bàn).
* Cô cho tr chơi trò chơi Cái gì biến mất v chỉ để lại chiếc

bát và chiếc cốc.
– Cô cho trẻ so sánh: so sánh bát ăn cơm và cốc n-ớc uống.

– Trẻ so sánh.

+ Bạn nào cho cô biết điểm khác nhau giữa chiếc bát và chiếc
cốc này?
+ Bát ăn cơm và cốc uống n-ớc có điểm gì giống nhau?
– Mở rộng: Ngoài những đồ dùng để ăn, uống này ra bạn nào giỏi – 2, 3 trẻ kể tên đồ
có thể kể cho cô và các bạn những đồ dùng khác trong gia đình? dùng.
(Cô cho trẻ kể tên các đồ dùng để ăn, uống trong gia đình)
+ Cô cho trẻ quan sát một số đồ dùng trong gia đình trên màn
hình TV.
=> Kết quả: Cô và các con vừa đ-ợc trò chuyện về một số đồ
dùng để ăn, uống. Tất cả những đồ dùng này có chất liệu khác
nhau nh-ng cũng đều là đồ dùng gia đình rất cần thiết cho cuộc

sống chúng ta.
– Theo các con những đồ dùng này nhờ đâu mà có đ-ợc?

– Trẻ trả lời.

=> Giáo dục trẻ khi sử dụng các đồ dùng này phải nhẹ nhàng và
khi dùng xong phải biết cất đồ gọn gàng vào đúng nơi quy định.
* Trò chơi ôn luyện: Ai nhanh nhất.
– Cô giới thiệu tên trò chơi.
– Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.

– Trẻ nhắc lại.

– Cô củng cố lại: trò chơi diễn ra d-ới hình thức thi chạy tiếp sức.
Khi có hiệu lệnh bắt đầu bạn đầu hng chạy lên lấy đồ dùng
theo yêu cầu và chạy thật nhanh về đập tay vào bạn tiếp theo, bạn
tiếp theo lên và cứ nh- vậy cho đến khi hết giờ. Trò chơi diễn ra
trong một bản nhạc. Đội nào lấy đúng đ-ợc theo yêu cầu thì đội
đó sẽ chiến thắng.
+ Đội 1 lấy đồ dùng để ăn.
+ Đội 2 lấy đồ dùng để uống.
– Cô tổ chức cho trẻ chơi.

– Trẻ hào hứng tham
gia chơi.

3. Kết thúc:
– Cô nhận xét buổi học và tuyên d-ơng trẻ.

Giáo án môn giáo dục âm nhạc

Chủ điểm: Mùa xuân
Đề tài: – Vận động theo nhạc bi Mùa xuân đến rồi,
nhạc và lời: Phạm Thị Sửu
– Nghe hát Hoa thơm bướm lượn
dân ca quan họ Bắc Ninh
Lứa tuổi: 5 – 6 tuổi
Số l-ợng: 20 – 25 trẻ
Thời gian: 30 – 35 phút
Ng-ời thực hiện: D-ơng Thị Thanh Thủy

I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
– Trẻ nhớ tên tác giả, tên bài hát.
– Trẻ biết vận động múa minh họa theo lời bài hát.
2. Kỹ năng:
– Rèn cho trẻ kỹ năng hát có nhạc đệm.
– Rèn cho trẻ có kỹ năng vận động mềm dẻo, linh hoạt, nhẹ nhàng với gia điệu
lời ca bài hát.
3. Thái độ:
– Trẻ yêu thích âm nhạc và hào hứng tham gia.
II. Chuẩn bị:
– TV, băng đĩa nhạc lời bi hát Hoa thơm bướm lượn, đĩa nhạc có giai điệu bi
Mùa xuân đến rồi.

III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. ổn định tổ chức lớp, gây hứng thú:
– Cô cho tr đọc bi: Vè xuân

– Trẻ đọc.

Ve vẻ vè ve
Nghe vè xuân tới
Mùa xuân hội đến
Trống chiêng rộn ràng
Ng-ời dân nhịp nhàng
Múa vui mừng hội
Ve vẻ vè ve.
– Cô dẫn dắt để giới thiệu bi: Mùa xuân đến rồi.
2. Nội dung chính:
* Hát, vận động theo nhạc bi: Mùa xuân đến rồi
– C lớp hát một lần bi hát Mùa xuân đến rồi có nhạc đệm.

– Cả lớp hát.

– Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.

– Trẻ trả lời.

+ Khi mùa xuân đến mọi ng-ời cảm thấy thế nào?
– Bài hát có giai điệu thật là vui nhộn, để bài hát đ-ợc hay hơn cô
sẽ vận động theo nhạc bài hát, chúng mình cùng chú ý nhìn lên
cô nào!
– Cô làm mẫu vận động lần 1 (không giải thích).

– Trẻ chú ý quan sát.

– Cô làm mẫu lần 2.

– Trẻ lắng nghe và
quan sát.

– Cô cho cả lớp hát và vận động theo nhạc. Cô cho trẻ vận động 2 – Cả lớp vận động
lần (có nhạc). (Cô chú ý sửa sai nếu trẻ ch-a làm tốt hoặc làm theo nhạc.
sai.
– Cô cho tổ, nhóm, cá nhân lên biểu diễn.

– Tổ, nhóm, cá nhân
lên biểu diễn.

– Cô thấy lớp thể hiện tình cảm của mình với mùa xuân thật hay.
Cô có một bài hát muốn hát tặng cho lớp mình, các con có thích

không? Bài hát có tên: Hoa thơm bướm lượn dân ca quan họ
Bắc Ninh.
* Cô hát cho trẻ nghe:
– Cô hát lần 1 (có nhac đệm). Sau đó hỏi trẻ tên bài hát, tên tác – Trẻ lắng nghe cô
giả.

hát.

– Cô hát lần 2 và thể hiện cảm xúc bằng động tác múa minh họa.

Trẻ trả lời.

– Cô giới thiệu nội dung bi hát: Hoa thơm bướm lượn thuộc
thể loại dân ca quan họ có giai điệu m-ợt mà nói về đóa hoa khoe
sắc h-ơng cùng với những chú b-ớm đang bay l-ợn khắp nơi đấy
các con ạ!
– Lần 3 cô cho trẻ nghe bằng nhạc.
3. Kết thúc:
– Cô nhận xét buổi học và tuyên d-ơng trẻ. Sau đó cho trẻ về góc
chơi.

– Trẻ nghe.

Hoạt động của trẻ1. không thay đổi lớp, gây hứng thú : – Cô cho cả lớp hát bài : Mời bạn ăn – Cả lớp hát. – Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát + Bài hát vừa qua có những món ăn gì ? + Để đựng thức ăn và n-ớc uống chúng mình dùng già để đựng – Trẻ vấn đáp. -> Bát, đĩa, cốc, chén đ-ợc gọi là vật dụng để ăn trong gia đìnhđấy những con ạ ! 2. Nội dung chính : * Cô thấy lớp mình hát rất hay, vấn đáp rất giỏi đấy. Cô đã chuẩn – Trẻ lấy đồ. bị cho chúng mình rất là nhiều đồ ăn, uống trong gia đình, chúngmình hãy nhẹ nhàng quay lại về chỗ ngồi. – Trò chuyện, đàm thoại về 1 số ít vật dụng để ăn, uống trong giađình + Cô d-a cái bát ra và hỏi trẻ : -> Cô gợi ý trẻ ra mắt về tên gọi, đặc thù, vật liệu, cách sửdụng -> Các con đã mua đ-ợc vật dụng gì ? – Trẻ vấn đáp. -> Ai có nhận xét gì về chiếc bát này ? -> Nó đ-ợc dùng để làm gì ? -> Đ-ợc làm từ vật liệu gì ? -> Theo những con điều gì sẽ xảy ra nếu chiếc bát này rơi xuốngđất ? Ngoài chiếc bát bằng sứ này ra còn có những chiếc bát làmbằng vật liệu nào khác ? => Tất cả những chiếc bát này có vật liệu khác nhau nh-ngchúng đều là vật dụng để ăn trong gia đình. + T-ơng tự cô cho trẻ ra mắt về những vật dụng khác để ăn, đểuống : thìa, cốc. Cô gọi 1 – 2 trẻ lên hỏi cách cầm thìa, bát, cốc. => Vừa rồi cô và những con đã cùng nhau trò chuyện những đồ – Trẻ vấn đáp. dùng gì nào ? ( Trẻ nói đến vật dụng nào cô đặt vật dụng đó lênbàn ). * Cô cho tr chơi game show Cái gì biến mất v chỉ để lại chiếcbát và chiếc cốc. – Cô cho trẻ so sánh : so sánh bát ăn cơm và cốc n-ớc uống. – Trẻ so sánh. + Bạn nào cho cô biết điểm khác nhau giữa chiếc bát và chiếccốc này ? + Bát ăn cơm và cốc uống n-ớc có điểm gì giống nhau ? – Mở rộng : Ngoài những vật dụng để ăn, uống này ra bạn nào giỏi – 2, 3 trẻ kể tên đồcó thể kể cho cô và những bạn những vật dụng khác trong gia đình ? dùng. ( Cô cho trẻ kể tên những vật dụng để ăn, uống trong gia đình ) + Cô cho trẻ quan sát một số ít vật dụng trong gia đình trên mànhình TV. => Kết quả : Cô và những con vừa đ-ợc trò chuyện về một số ít đồdùng để ăn, uống. Tất cả những vật dụng này có vật liệu khácnhau nh-ng cũng đều là vật dụng gia đình rất thiết yếu cho cuộcsống tất cả chúng ta. – Theo những con những vật dụng này nhờ đâu mà có đ-ợc ? – Trẻ vấn đáp. => Giáo dục đào tạo trẻ khi sử dụng những vật dụng này phải nhẹ nhàng vàkhi dùng xong phải biết cất đồ ngăn nắp vào đúng nơi lao lý. * Trò chơi ôn luyện : Ai nhanh nhất. – Cô trình làng tên game show. – Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. – Trẻ nhắc lại. – Cô củng cố lại : game show diễn ra d-ới hình thức thi chạy tiếp sức. Khi có tín hiệu lệnh mở màn bạn đầu hng chạy lên lấy đồ dùngtheo nhu yếu và chạy thật nhanh về đập tay vào bạn tiếp theo, bạntiếp theo lên và cứ nh – vậy cho đến khi hết giờ. Trò chơi diễn ratrong một bản nhạc. Đội nào lấy đúng đ-ợc theo nhu yếu thì độiđó sẽ thắng lợi. + Đội 1 lấy vật dụng để ăn. + Đội 2 lấy vật dụng để uống. – Cô tổ chức triển khai cho trẻ chơi. – Trẻ hào hứng thamgia chơi. 3. Kết thúc : – Cô nhận xét buổi học và tuyên d-ơng trẻ. Giáo án môn giáo dục âm nhạcChủ điểm : Mùa xuânĐề tài : – Vận động theo nhạc bi Mùa xuân đến rồi, nhạc và lời : Phạm Thị Sửu – Nghe hát Hoa thơm bướm lượndân ca quan họ Bắc NinhLứa tuổi : 5 – 6 tuổiSố l-ợng : 20 – 25 trẻThời gian : 30 – 35 phútNg-ời thực thi : D-ơng Thị Thanh ThủyI. Mục đích nhu yếu : 1. Kiến thức : – Trẻ nhớ tên tác giả, tên bài hát. – Trẻ biết hoạt động múa minh họa theo lời bài hát. 2. Kỹ năng : – Rèn cho trẻ kiến thức và kỹ năng hát có nhạc đệm. – Rèn cho trẻ có kiến thức và kỹ năng hoạt động mềm dẻo, linh động, nhẹ nhàng với gia điệulời ca bài hát. 3. Thái độ : – Trẻ yêu quý âm nhạc và hào hứng tham gia. II. Chuẩn bị : – TV, băng đĩa nhạc lời bi hát Hoa thơm bướm lượn, đĩa nhạc có giai điệu biMùa xuân đến rồi. III. Cách thực thi : Hoạt động của côHoạt động của trẻ1. không thay đổi tổ chức triển khai lớp, gây hứng thú : – Cô cho tr đọc bi : Vè xuân – Trẻ đọc. Ve vẻ vè veNghe vè xuân tớiMùa xuân hội đếnTrống chiêng rộn ràngNg-ời dân nhịp nhàngMúa vui mừng hộiVe vẻ vè ve. – Cô dẫn dắt để trình làng bi : Mùa xuân đến rồi. 2. Nội dung chính : * Hát, hoạt động theo nhạc bi : Mùa xuân đến rồi – C lớp hát một lần bi hát Mùa xuân đến rồi có nhạc đệm. – Cả lớp hát. – Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. – Trẻ vấn đáp. + Khi mùa xuân đến mọi ng-ời cảm thấy thế nào ? – Bài hát có giai điệu thật là vui nhộn, để bài hát đ-ợc hay hơn côsẽ hoạt động theo nhạc bài hát, chúng mình cùng quan tâm nhìn lêncô nào ! – Cô làm mẫu hoạt động lần 1 ( không lý giải ). – Trẻ chú ý quan tâm quan sát. – Cô làm mẫu lần 2. – Trẻ lắng nghe vàquan sát. – Cô cho cả lớp hát và hoạt động theo nhạc. Cô cho trẻ hoạt động 2 – Cả lớp vận độnglần ( có nhạc ). ( Cô chú ý quan tâm sửa sai nếu trẻ ch-a làm tốt hoặc làm theo nhạc. sai. – Cô cho tổ, nhóm, cá thể lên màn biểu diễn. – Tổ, nhóm, cá nhânlên màn biểu diễn. – Cô thấy lớp biểu lộ tình cảm của mình với mùa xuân thật hay. Cô có một bài hát muốn hát Tặng Ngay cho lớp mình, những con có thíchkhông ? Bài hát có tên : Hoa thơm bướm lượn dân ca quan họBắc Ninh. * Cô hát cho trẻ nghe : – Cô hát lần 1 ( có nhac đệm ). Sau đó hỏi trẻ tên bài hát, tên tác – Trẻ lắng nghe côgiả. hát. – Cô hát lần 2 và biểu lộ xúc cảm bằng động tác múa minh họa. Trẻ vấn đáp. – Cô ra mắt nội dung bi hát : Hoa thơm bướm lượn thuộcthể loại dân ca quan họ có giai điệu m-ợt mà nói về đóa hoa khoesắc h-ơng cùng với những chú b-ớm đang bay l-ợn khắp nơi đấycác con ạ ! – Lần 3 cô cho trẻ nghe bằng nhạc. 3. Kết thúc : – Cô nhận xét buổi học và tuyên d-ơng trẻ. Sau đó cho trẻ về gócchơi. – Trẻ nghe .

Source: https://vvc.vn
Category : Thời sự

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay