GIÁO ÁN Chủ đề Trường Mầm non ( Độ tuổi 5 – 6 tuổi ) – Tài liệu text

GIÁO ÁN Chủ đề Trường Mầm non ( Độ tuổi 5 – 6 tuổi )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.03 KB, 17 trang )

Bạn đang đọc: GIÁO ÁN Chủ đề Trường Mầm non ( Độ tuổi 5 – 6 tuổi ) – Tài liệu text

KẾ HOẠCH TUẦN 01
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
CHỦ ĐỀ NHÁNH: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
(Thời gian: …/…/….. – …/…./….)
I. Yêu cầu
1. Phát triển thế chất:
a. Phát triển vận động:
– Thực hiện được các động tác bài tập phát triển chung.
– Trẻ biết tác dụng của đôi chân. Biết tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh.
– Trẻ thực hiện được một số vận động cơ bản: đi, chạy, bật và vận động bật liên tục qua 5
vòng.
– Luyện cho trẻ tính nhanh nhẹn, mạnh dạn.
b. Giáo dục dinh dưỡng-sức khỏe:

– Trẻ biết siêng năng tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
– Biết cách bảo vệ cơ thể, biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi khó khăn, mệt, ốm đau.
– Có một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống.
– Biết ăn hết suất, hết phần.
2. Phát triển nhận thức:
– Biết được tên gọi, đặc điểm của lớp, trường.
– Trẻ nhớ và hiểu nội dung câu chuyện.
– Rèn và phát triển óc quan sát, khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định.
– Biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Biết cách ứng xử với bạn bè, giữ vệ sinh trường lớp.
3.Phát triển tình cảm – xã hội:
– Trẻ cảm nhận được các vẻ đẹp của mái trường, niềm vui trong các hoạt động ở lớp học.
– Tích cực tham gia các hoạt động. Lễ phép chào hỏi, vâng lời thầy cô, ông bà, cha mẹ.

4.Phát triển ngôn ngữ:
– Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung câu chuyện và trả lời được một số câu hỏi của cô.
– Biết sử dụng vốn từ của mình để nói về trường lớp, bạn bè, thầy cô.
– Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói.
5.Phát triển thẩm mỹ:
– Cảm nhận vẻ đẹp qua giai điệu bài hát và các tác phẩm nghệ thuật.
– Nhận ra cái đẹp của môi trường gần gũi xung quanh trẻ.
– Biết nhận xét, giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
II. Chuẩn bị:
– Tranh bài thơ “ Mẹ và cô”.
– Nhạc theo chủ đề.
– Tranh chủ đề trường mầm non.

– Một số đồ chơi ở các góc như:
+ Phân vai: Các đồ dùng gia đình, các dụng cụ thăm khám của bác sĩ, một số sản phẩm,
thực phẩm để bán hàng, các loại hoa quả,…
+ Xây dựng: Khối gỗ cho trẻ xây, cây xanh, mái trường, hàng rào,…
+ Nghệ thuật: Giấy vẽ, bút màu, đất nặn, bảng con, giấy, hồ dán,… cho trẻ vẽ, nặn, dán,
… Nhạc cụ, micro,… cho trẻ hát.
+ Thư viện: các mẫu truyện, tranh về chủ đề trường mầm non.

Trang 1

III. Các hoạt động:

1. Đón trẻ:
– Nhận trẻ từ tay phụ huynh, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định.
– Trẻ vào bàn ngồi ngay ngắn, ăn sáng.
– Giáo viên trao đổi với phụ huynh.
2. Trò chuyện Tiếng Việt:
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
– Trò chuyện – Trò chuyện – Trò chuyện về – Trò chuyện về cơ – Trị chuyện về một
về

trường về lớp học của một số dụng cụ và các bạn.
số cảnh báo nguy
mầm non.
bé.
học tập.
hiểm trong trường
mầm non.
3. Thể dục buổi sáng: Lớp tập thể dục buổi sáng 1 lần 8 nhịp.
HH1: Ngửi hoa.
Tay vai 1: Chân rộng bằng vai, tay đưa phía trước – dang ngang – vỗ tay phía trên.
Bụng lườn 1: Tay lên cao, cuối người về trước tay chạm mũi bàn chân
Chân 1: Chân khụy gối, tay đưa phía trước.

Bật1: Bật tách khép chân, tay chống hông.
4. Hoạt động ngồi trời:
Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

– Cùng trị
chuyện
về
trường Mầm

non
– Trị chơi:
Thỏ
tìm
chuồng.

– Vận động các
bài hát chủ đề.
– Trị chơi: Tìm
nhà.

– Giới thiệu bản

thân

trò
chuyện cùng các
bạn.
– Trò chơi: Mưa
to mưa nhỏ.

Thứ năm

Thứ sáu

– Thế giới xung – Rèn thơ theo
quanh bé.
chủ đề.
– Trị chơi: Mèo – Trị chơi: Sói và
đuổi chuột.
cừu.

5. Hoạt động chung có mục đích học tập:
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm

Thứ sáu
TD: Bật liên ÂN: Hát Cháu đi LQVH: Câu LQVT:
So MTXQ:
Trò
tục qua 5 mẫu giáo.
chuyện
Vịt sánh
chiều chuyện
về
vòng.
con đi học.
cao 3 đối trường

Mầm
tượng.
non.

Trang 2

6. Kế hoạch hoạt động vui chơi
7. Giờ ăn, giờ ngủ:
Thứ
Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Tên
góc
Góc
phân vai

– Trẻ nhận
biết vai
chơi, biết
về nhóm
chơi.

– Dán hoa.
Góc
nghệ thuật

– Trẻ nhận biết – Trẻ nhận biết – Trẻ nhận biết

– Trẻ chơi
vai chơi, biết
vai chơi, biết
vai chơi, biết
thành thạo
sử dụng các
sử dụng các
được các đồ
vai chơi.
đồ dùng dụng đồ dùng dụng dùng dụng cụ của
cụ gia đình,
cụ gia đình,

gia đình, bán
bán hàng, bác bán hàng, bác hàng, bác sĩ, cô
sĩ.
sĩ, cô giáo.
giáo và cách sử
dụng.
– Tô màu
trường mầm
non của bé.

– Trẻ biết
– Trẻ biết sử

Góc
sử dụng
dụng các khối
xây dựng
các khối
gỗ hình
gỗ hình
vng, hình
vng,
trịn, tam giác,
hình trịn,
chữ nhật để

tam giác, xây dựng ngơi
chữ nhật
trường. Biết
để xây
xây hàng rào,
ngôi
đặt cây xanh.
trường của
em.
– Cho cháu Cho trẻ làm
Góc
xem tranh

quen với kỹ
học tập
ảnh về
năng xem sách
trường
từ trái sang
mầm non
phải, từ trên
và những
xuống, nhận
hoạt động
biết các hoạt

tại trường.
động tại
trường.
– Trẻ biết – Trẻ biết tưới
Góc
tưới nước nước cho cây,
thiên nhiên cho cây.
biết nhặt lá
vàng.

– Tô màu
trường mầm

non của bé.

– Trẻ biết cách
Trẻ hát
cầm bút màu
múa các
bằng tay phải,
bài hát chủ
ngồi ngay ngắn
đề.
để tô màu và khi
tô không bị lem

ra ngoài.
– Trẻ biết sử
– Trẻ biết sử
– Trẻ biết
dụng các khối dụng các khối gỗ cách xây
gỗ hình
hình vng, hình thành thạo
vng, hình
trịn, tam giác,
hơn.
trịn, tam giác, chữ nhật để xây
chữ nhật để

ngơi trường. Có
xây ngơi
hàng rào, băng
trường. Biết ghế đá, cây xanh,
xây hàng rào,
hoa…
đặt cây xanh.
– Cho trẻ làm
quen với kỹ
năng xem
sách từ trái
sang phải, từ

trên xuống,
nhận biết các
hoạt động của
trường.
– Trẻ biết tưới
nước cho cây,
biết nhặt lá
vàng.

– Cho cháu xem
tranh, truyện, cô
đặt câu hỏi gợi

mở cho trẻ về
trường mầm non.

– Cho trẻ
xem tranh,
truyện về
chủ đề bé
tìm hiểu
về trường
mầm non.

– Trẻ tiếp tục tưới – Trẻ cùng

nước cho cây,
cô chăm
nhặt lá vàng. Biết
sóc cây
chăm sóc cây.
xanh.
Trang 3

– Trẻ biết rửa tay trước khi ăn.
– Cô giới thiệu món ăn và các thành phần dinh dưỡng có trong món ăn, cho cháu nhắc
lại tên món ăn.

– Trẻ biết mời cơ, mời bạn dùng cơm. Trong q trình ăn cô nhắc trẻ ăn không làm rơi
vãi thức ăn, ăn hết phần.
– Cô động viên giúp trẻ ăn hết phần.
– Cho trẻ đánh răng sau khi ăn xong, vệ sinh thay quần áo, uống thêm sữa.
– Nhận biết vị trí nằm ngủ. Biết giữ trật tự khi ăn.
8. Hoạt động chiều :
Thứ hai
Rèn vận
động “ Bật
liên tục qua
5 vòng”.

Thứ ba
Ôn tập về các
con số.

Thứ tư
Rèn bài hát
trong chủ đề.

Thứ năm
Rèn đếm.

Thứ sáu

Rèn nhận biết
một số cảnh
báo nguy hiểm.

9. Nêu gương, trả trẻ:
– Cho trẻ vệ sinh cá nhân.
– Cho cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan.
1. Bé đi học đúng giờ, vào lớp biết chào cô.
2. Bé biết giữ vệ sinh cá nhân.
3. Bé biết xếp hàng trật tự.
– Cho trẻ nêu gương, cá nhân nhận xét, từng tổ nhận xét, lớp nhận xét.
– Cô nhận xét đánh giá trẻ hàng ngày, tuyên dương cho cháu cắm cờ.

– Trả trẻ tận tay phụ huynh.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai, ngày … tháng…. năm ….
Hoạt động: Trò chuyện Tiếng Việt
Trò chuyện về trường mầm non
I. Mục đích – yêu cầu:
Trang 4

– Trẻ hiểu nghĩa và nói được từ: trường học, mầm non, phịng học, u q.
– Rèn kĩ năng phát âm tiếng Việt, nói mạch lạc rõ từ, trả lời tròn câu.

– Trẻ tự tin, thoải mái khi trò chuyện.
II. Chuẩn bị:
– Hình ảnh về quê hương.
– Hệ thống từ, mẫu câu.
III. Tiến trình hoạt động:
– Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non.
– Trị chuyện:
– Cơ và các con vừa hát bài hát gì?
– Trong bài hát nhắc đến điều gì?
– Các con thấy trường của mình như thế nào?
– Con có u ngơi trường của mình khơng? Vì sao?
*Từ mới: trường học, mầm non, phịng học, u q.

*Mẫu câu: Trường chúng cháu là trường Mầm non – Tiểu học Việt Anh; Em rất yêu quí
mái trường của em.
– Giáo dục: Trẻ lễ phép, vâng lời thầy cô, ông bà, cha mẹ; chăm chỉ đến trường.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC
Đề tài: Bật liên tục qua 5 vịng
I. Mục đích – u cầu:
– Trẻ thực hiện được bài tập phát triển chung. Thực hiện đúng bài vận động bật liên tục
qua 5 vòng.
– Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ.
– Hứng thú tham gia hoạt động cùng cơ.
II.Chuẩn bị:

– Nhạc theo chủ đề.
– Vạch chuẩn, vịng.
II. Tiến trình hoạt động:
1/ Mở đầu hoạt động:
– Hát: “Bé khỏe, bé ngoan”.
– Trò chuyện về nội dung bài hát:
+ Cơ và các con vừa hát bài hát gì?
+ Muốn trở thành bé khỏe, bé ngoan thì các con phải như thế nào?

2/ Hoạt động trọng tâm:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Hoạt động 1: Khởi động

– Cho trẻ ổn định vào đội hình 3 hàng dọc.

HOẠT
ĐỘNG
CỦA TRẺ
– Trẻ tập bài tập
Trang 5

– Khởi động: Cho trẻ chuyển đội hình vịng trịn đi các kiểu chân
( mũi chân, mép chân, gót chân), chạy chậm, chạy nhanh,.…
* Hoạt động 2: Trọng động

Bài tập phát triển chung ( 2 lần 8 nhịp)
– Hô hấp: Ngửi hoa.
– Tay vai: Chân rộng bằng vai, tay đưa phía trước – dang ngang – vỗ
tay phía trên
– Chân: Chân khụy gối, tay đưa về phía trước.
– Bụng lườn: Tay lên cao, cuối người về trước tay chạm mũi bàn
chân.
– Bật: Bật tách khép chân, hai tay chống hông.
Vận động “ Bật liên tục qua 5 vịng”
– Cơ làm mẫu cho trẻ xem 2 lần kết hợp giải thích ở lần 2.
– Cơ giải thích cách thực hiện:
TTCB: Cơ đứng khép chân sát vạch chuẩn, 2 tay chống hông, mắt

nhìn thẳng về phía trước. Khi có hiệu lệnh “bật” cơ nhún chân lấy
đà bật chụm chân vào vịng thứ nhất và bật liên tục như vậy cho
đến hết vòng. Các con lưu ý khi bật tiếp đất bằng mũi bàn chân, bật
liên tục khơng chạm vào vịng.

phát triển chung

– Trẻ quan sát
– Trẻ quan sát và
lắng nghe

– Trẻ thực hiện

– Trẻ lắng nghe
– Cô mời 2 trẻ lên thực hiện thử.
– Cô cho cả lớp thực hiện.
– Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
– Trẻ lắng nghe
– Cho trẻ tập theo đội, trẻ thực hiện yếu lên thực hiện lại.
– Giáo dục: Để có sức khỏe tốt, các con nên tập thể dục thường
xuyên và ăn uống đủ chất dinh dưỡng nha.
– Trẻ tham gia chơi
* Hoạt đông 3: Trị chơi Chim về tổ
– Trẻ lắng nghe

– Cơ giới thiệu luật chơi, cách chơi: Các con sẽ đi vòng trịn và hát
một bài hát. Khi cơ lắc trống, các con sẽ tìm về tổ của mình. Mỗi tổ
chỉ chứa được một chú chim, chú chim nào khơng tìm được tổ thì
bị thua và nhảy lị cị nha.
– Cho trẻ chơi 1-2 lần.
– Cô nhận xét sau khi chơi.
3/ Hồi tĩnh
– Cho trẻ đi vịng trịn hít thở nhẹ nhàng.
– Kết thúc hoạt động.

Đánh giá cuối ngày
* Hoạt động chung:

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
* Hoạt động khác:
– Đón trẻ: ……………………………………………………………………………….
Trang 6

………………………………………………………………………………………….
– Thể dục sáng:…………………………………………………………………………
…………………………………………………………….…………………………….
– Trị chuyện: …………………………………………….…………………………….

………………………………………………………….……………………………….
– Hoạt động ngồi trời: ……………………………….…….………………………….
………………………………………………………..…….…………………………..
– Hoạt động góc: …………………………………..……….…………………………..
……………………………………………………………….…………………………
– Nêu gương: ………………………………………………….……………………….
………………………………………………………………….………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba, ngày … tháng … năm …
Hoạt động: Trò chuyện Tiếng Việt
Trò chuyện về lớp học của bé
I.Mục đích – u cầu:

– Trẻ hiểu nghĩa và nói được từ: lớp học, bạn bè, đồn kết, gắn bó.
– Rèn kĩ năng phát âm tiếng Việt, nói mạch lạc rõ từ, trả lời tròn câu.
– Trẻ tự tin, thoải mái khi trị chuyện.
II.Chuẩn bị:
– Hình ảnh về lớp học.
– Hệ thống từ, mẫu câu.
III. Tiến trình hoạt động:
– Hát: Cháu đi mẫu giáo.
– Trị chuyện:
– Cơ và các con vừa hát bài hát gì?
– Trong bài hát nhắc đến điều gì?
– Lớp của các con là lớp gì?

– Trong lớp học thường có những ai?
– Các bạn trong lớp phải như thế nào với nhau?
*Từ mới: lớp học, bạn bè, đồn kết, gắn bó.
*Mẫu câu: Lớp học của chúng ta là lớp Penguins 1; Các bạn trong lớp phải đoàn kết với
nhau.
– Giáo dục: Trẻ biết yêu mến, giúp đỡ bạn bè, vâng lời cô giáo.

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC
Đề tài: Hát Cháu đi mẫu giáo
I.Mục đích – yêu cầu:
– Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, biết hát nhịp nhàng theo nhạc.

– Rèn cho trẻ kỹ năng hát.
Trang 7

– Giáo dục trẻ biết yêu quí mái trường, vâng lời cô, yêu mến, giúp đỡ bạn bè.
II.Chuẩn bị:
– Nhạc nền bài hát Cháu đi mẫu giáo; Đi học.
– Tranh về trường mầm non.
III.Tiến trình hoạt động:
1/ Mở đầu hoạt động:
– Xem tranh về trường mầm non.
– Trò chuyện qua tranh:

+ Các con vừa xem tranh gì?
+ Trong tranh có những gì?
2/ Hoạt động trọng tâm:
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
* Hoạt động 1: Dạy hát
– Hôm nay, cô sẽ dạy cho các con một bài hát rất hay nói về niềm
vui của bé khi đến trường. Đó là bài hát Cháu đi mẫu giáo, nhạc
và lời Phạm Thanh Hưng.
– Bây giờ cô sẽ hát 1 lần cho các con nghe nha.
– Cơ hát lần 1. Tóm nội dung: Bài hát nói về niềm vui của bé khi đi
đến trường, được gặp cô giáo, gặp bạn bè, được ca hát và học
nhiều điều hay.

– Cô hát lần 2 với nhạc.
– Đàm thoại:
+ Cơ vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Tác giả nào?
+ Bài hát nhắc đến điều gì?
+ Bạn nhỏ đến trường khi nào?
+ Ở trường bạn nhỏ được học những gì?
– Cơ dạy trẻ hát từng câu.
– Cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân hát.
– Cơ quan sát, sửa sai cho trẻ.
– Cho cả lớp hát lại theo nhạc 1 lần.
* Hoạt động 2: Nghe hát “ Đi học”, sáng tác Bùi Đình Thảo
– Cơ hát lần 1 cho trẻ nghe và tóm nội dung: Bài hát nói về những

nét đẹp trên đường đi đến trường cúa bạn nhỏ.
– Cô hát lần 2 theo nhạc, kết hợp múa minh họa, cả lớp múa cùng
cơ.
– Trị chuyện:
+ Cơ vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sáng tác?
+ Bài hát nói về gì?
– Giáo dục trẻ biết u q mái trường, vâng lời cơ, u mến, giúp
đỡ bạn bè.
* Hoạt động 3: Trị chơi Đốn tên bạn hát
– Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi: Bạn chơi sẽ đội mũ chụp lên
đầu và lắng nghe tiếng bạn hát và đoán tên bạn nào đang hát nha.
– Cho trẻ chơi.

HOẠT
ĐỘNG
CỦA TRẺ
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ lắng nghe

– Trẻ trả lời

– Trẻ hát.

– Trẻ lắng nghe

– Cả lớp múa cùng

– Trẻ trả lời
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ tham gia chơi

Trang 8

– Cô bao quát trẻ.
3/ Kết thúc hoạt động
– Nhận xét tuyên dương.

Đánh giá cuối ngày
* Hoạt động chung:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
* Hoạt động khác:
– Đón trẻ: ……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
– Thể dục sáng:…………………………………………………………………………
…………………………………………………………….…………………………….
– Trị chuyện: …………………………………………….…………………………….
………………………………………………………….……………………………….

– Hoạt động ngồi trời: ……………………………….…….………………………….
………………………………………………………..…….…………………………..
– Hoạt động góc: …………………………………..……….…………………………..
……………………………………………………………….…………………………
– Nêu gương: ………………………………………………….……………………….
………………………………………………………………….………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư, ngày… tháng … năm …
Hoạt động: Trò chuyện Tiếng Việt
Trò chuyện về một số dụng cụ học tập
I. Mục đích – yêu cầu:
– Trẻ hiểu nghĩa và nói được từ: dụng cụ, học tập, bút, tập viết.

– Rèn kĩ năng phát âm tiếng Việt, nói mạch lạc rõ từ, trả lời trịn câu.
– Trẻ tự tin, thoải mái khi trò chuyện.
II. Chuẩn bị:
– Hình ảnh về một số dụng cụ học tập.
– Hệ thống từ, mẫu câu.
III. Tiến trình hoạt động:
– Quan sát tranh một số dụng cụ học tập.
– Trò chuyện:
+ Các con vừa xem những hình ảnh gì?
+ Những dụng cụ đó được sử dụng để làm gì?
+ Các con đã từng sử dụng những dụng cụ đó chưa?
*Từ mới: dụng cụ, học tập, bút, tập viết.

*Mẫu câu: Lớp em có rất nhiều dụng cụ học tập; Bé tập viết chữ bằng bút chì.
– Giáo dục: Biết q trọng, giữ gìn dụng cụ học tập.
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VĂN HỌC
Trang 9

Đề tài: Câu chuyện Vịt con đi học
I.Mục đích – yêu cầu:
– Trẻ hiểu nội dung câu chuyện và trả lời được các câu hỏi của cô.
– Phát triển vốn từ cho trẻ.
– Phát triển khả năng tư duy, ghi nhớ có chủ định.

– Trẻ u thích mơn học, hứng thú tham gia các hoạt động.
– Giáo dục trẻ biết u q bạn bè, thầy cơ; lễ phép, vâng lời thầy cô, ông bà, cha mẹ.
II.Chuẩn bị:
– Tranh minh họa nội dung câu chuyện.
– Nhạc theo chủ đề.
III.Tiến trình hoạt động:
1. Mở đầu hoạt động:
– Cho trẻ vận động bài hát Cháu đi mẫu giáo.
– Trò chuyện:
+ Cả lớp chúng ta vừa vận động bài hát gì?
+ Trong bài hát nhắc đến điều gì?
– Hơm nay, cơ sẽ kể cho các con nghe câu chuyện nói về ngày đầu tiên đi học của bạn Vịt

con qua câu chuyện Vịt con đi học nha.
2. Hoạt động trọng tâm: Câu chuyện Vịt con đi học
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Hoạt động 1: Kể chuyện “ Vịt con đi học”
– Cô kể lần 1, tóm nội dung: câu chuyện kể về ngày đầu tiên đi học
của Vịt con có rất nhiều niềm vui, vịt con được cô giáo dạy nhiều
điều hay và chơi những trị chơi thú vị cùng các bạn.
– Cơ kể lần 2, kết hợp xem tranh.
– Giải thích từ khó.
+ Háo hức: nóng lịng chờ đợi điều hay, điều vui biết là sắp đến.
* Đàm thoại
– Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

– Câu chuyện nói về ai?
– Vịt con đến trường khi nào?
– Ở trường Vịt con gặp những ai?
– Cô giáo đã dạy cho Vịt con và các bạn điều gì?
– Ngày đầu tiên đi học của Vịt con như thế nào?
– Giáo dục trẻ biết u q bạn bè, thầy cơ; lễ phép, vâng lời thầy
cơ, ơng bà, cha mẹ.
* Hoạt động 2: Trị chơi Ghép tranh
– Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi: Cô có chuẩn bị những mảnh
ghép tranh Vịt con cùng các bạn. Cơ sẽ chia lớp mình thành hai
đội. Khi có hiệu lệnh bắt đầu, từng thành viên mỗi đội sẽ bật qua
vịng, lên vị trí có mảnh ghép, tìm và dán lên bảng để hoàn thành

bức tranh đúng. Hết thời gian, đội nào ghép nhanh và đúng sẽ là
đội chiến thắng.

HOẠT
ĐỘNG
CỦA TRẺ
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ quan sát và
lắng nghe
– Trẻ trả lời

– Trẻ lắng nghe

– Trẻ tham gia chơi
– Trẻ lắng nghe
Trang 10

– Cô cho trẻ chơi.
– Cô nhận xét, tuyên dương sau khi chơi.
3. Kết thúc hoạt động
– Cô nhận xét tuyên dương.
Đánh giá cuối ngày :
* Hoạt động chung:

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
* Hoạt động khác:
– Đón trẻ: ……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
– Thể dục sáng:…………………………………………………………………………
…………………………………………………………….…………………………….
– Trị chuyện: …………………………………………….…………………………….
………………………………………………………….……………………………….
– Hoạt động ngồi trời: ……………………………….…….………………………….
………………………………………………………..…….…………………………..

– Hoạt động góc: …………………………………..……….…………………………..
……………………………………………………………….…………………………
– Nêu gương: ………………………………………………….……………………….
………………………………………………………………….………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ năm, ngày … tháng … năm …
Hoạt động: Trò chuyện Tiếng Việt
Trò chuyện về cơ và các bạn
I. Mục đích u cầu:
– Trẻ hiểu nghĩa và nói được từ: đồn kết, giúp đỡ, dạy dỗ.
– Rèn kĩ năng phát âm tiếng Việt, nói mạch lạc rõ từ, trả lời tròn câu.
– Trẻ tự tin, thoải mái khi trị chuyện.

II. Chuẩn bị:
– Hình ảnh về lớp học mầm non.
– Hệ thống từ, mẫu câu.
III. Tiến trình hoạt động:
– Quan sát tranh về lớp học mầm non.
– Trị chuyện:
+ Cơ và các con vừa xem hình ảnh gì?
+ Trong hình ảnh có những ai?
+ Ai là người chăm sóc và dạy dỗ các con khi ở trường?
+ Trong trường ngồi cơ giáo thì cịn có những ai nữa?
*Từ mới: đoàn kết, giúp đỡ, dạy dỗ.

Trang 11

*Mẫu câu: Cô giáo dạy các bạn nhỏ bao điều hay; Các bạn trong lớp phải đoàn kết, yêu
thương, giúp đỡ nhau.
– Giáo dục: Biết lễ phép, vâng lời cô; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI TOÁN
Đề tài: So sánh chiều cao ba đối tượng
I.Mục đích – yêu cầu:
– Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều cao của 3 đối tượng.
– Trẻ biết sử dụng đúng từ “cao hơn”, “ thấp hơn”, “thấp nhất”, “ cao nhất”.

– Phát triển tư duy, chú ý và ghi nhớ có chủ định, rèn kỹ năng so sánh.
– Phát triển ngôn ngữ toán học cho trẻ.
– Giáo dục trẻ chăm học tập, lễ phép, vâng lời cô và ông bà, cha mẹ.
II.Chuẩn bị:
– Nhạc theo chủ đề.
– Đồ dùng cho cô và trẻ.
III.Tiến trình hoạt động:
1. Mở đầu hoạt động
– Cơ và trẻ cùng trò chuyện về những hoạt động ở trường mầm non.
+ Các con được tham gia các hoạt động nào ở trường?
+ Con tham gia các hoạt động cùng với ai?
2. Hoạt động trọng tâm: So sánh chiều cao ba đối tượng

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Hoạt động 1: Ôn “So sánh chiều cao 2 đới tượng”
– Tạo tình huống chị em bạn búp bê đến thăm lớp.
– So sánh chiều cao 2 chị em búp bê.
– Hai chị em búp bê ai cao hơn, ai thấp hơn?
– Cô cho trẻ tự nhận xét và trả lời, sau đó cơ nhận xét lại cho trẻ
biết
– Đúng rồi búp bê Chị cao hơn, búp bê Em thấp hơn.
– Tương tự cô cho 2 bạn ở trong lớp lên so sánh về chiều cao với
nhau.
*Hoạt động 2: So sánh chiều cao 3 đối tượng
– Chị em búp bê khen các con rất giỏi nên tặng cho mỗi bạn một rổ

đồ chơi để lớp mình cùng chơi trị chơi, bây giờ các con hãy mang
đồ chơi của mình về.
– Bạn búp bê cũng tặng cho cơ 1 rổ đồ chơi, nhìn xem đó là đồ chơi
gì? ( 3 cây hoa)
– Các bơng hoa có màu gì? (Màu xanh, vàng, đỏ)
– Các con hãy nhìn xem chiều cao của ba bơng hoa này như thế nào
so với nhau? ( Không bằng nhau)
– Hoa màu đỏ so với hoa màu xanh, hoa nào cao hơn? ( Hoa màu

HOẠT
ĐỘNG
CỦA TRẺ

– Trẻ quan sát và trả
lời

– Trẻ thực hiện
– Trẻ quan sát và
lắng nghe

– Trẻ trả lời

Trang 12

đỏ cao hơn hoa màu xanh )
– Hoa màu đỏ so với hoa màu xanh và hoa màu vàng như thế nào
với nhau? ( Hoa màu đỏ cao hơn 2 hoa kia nên hoa màu đỏ cao
nhất )
– Cho cả lớp nhắc lại ( 2-3 lần ).
– Hoa màu xanh với hoa màu vàng, hoa nào thấp hơn? ( hoa màu
xanh thấp hơn hoa màu vàng )
– Còn hoa màu xanh so với hoa màu đỏ và hoa màu vàng như thế
nào với nhau? ( hoa màu xanh thấp hơn hoa màu đỏ và hoa màu
vàng nên hoa màu xanh thấp nhất .
– Hoa màu vàng như thế nào so với hoa màu đỏ? ( Hoa vàng thấp
hơn hoa đỏ)

– Hoa vàng so với 2 hoa kia như thế nào? ( Hoa vàng thấp hơn hoa
đỏ và cao hơn hoa xanh nên hoa màu vàng thấp hơn )
– Hoa vàng cao hơn hoa xanh nhưng lại thấp hơn hoa xanh nên hoa
vàng thấp hơn.
– Cho trẻ nhắc lại ( Hoa đỏ cao nhất, hoa vàng thấp hơn, hoa
xanh thấp nhất )
– Cịn của các con thì sao, các con hãy xếp ba cây hoa ra phía
trước, xếp từ trái qua phải.
– Các con nhìn xem ba cây hoa có chiều cao như thế nào so với
nhau? ( Không bằng nhau)
– Các con có nhận xét gì về chiều cao của các cây hoa?
– Cho trẻ nhắc lại ( Cây hoa màu đỏ cao nhất, cây hoa màu

vàng thấp hơn, cây hoa màu xanh thấp nhất )
* Luyện tập
– Làm theo yêu cầu của cô: Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ hình lơ tơ ngơi
nhà màu đỏ, xanh, vàng.
– Khi nghe cơ u cầu thì trẻ chọn đúng thẻ hình mà cơ u cầu.
* Hoạt động 3: Trị chơi Kết bạn
– Cô hướng dẫn cách chơi.
– Cô cho trẻ chơi vài lần.
– Giáo dục trẻ chăm học tập, lễ phép, vâng lời cô và ông bà, cha
mẹ.
3. Kết thúc hoạt động
– Nhận xét tuyên dương.

– Trẻ quan sát trả
lời
– Trẻ lặp lại
– Trẻ trả lời
– Trẻ quan sát và trả
lời

– Trẻ lặp lại
– Trẻ thực hiện
– Trẻ trả lời
– Trẻ lặp lại

– Trẻ lắng nghe
– Trẻ thực hiện
– Trẻ lắng nghe.
– Trẻ tham gia chơi
– Trẻ lắng nghe

Đánh giá cuối ngày:
* Hoạt động chung:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
* Hoạt động khác:

Trang 13

– Đón trẻ: ……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
– Thể dục sáng:…………………………………………………………………………
…………………………………………………………….…………………………….
– Trị chuyện: …………………………………………….…………………………….
………………………………………………………….……………………………….
– Hoạt động ngồi trời: ……………………………….…….………………………….
………………………………………………………..…….…………………………..
– Hoạt động góc: …………………………………..……….…………………………..

……………………………………………………………….…………………………
– Nêu gương: ………………………………………………….……………………….
………………………………………………………………….………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ sáu, ngày … tháng … năm …
Hoạt động: Trò chuyện Tiếng Việt
Trò chuyện về một số cảnh báo nguy hiểm trong trường mầm non
I. Mục đích – u cầu:
– Trẻ hiểu nghĩa và nói được từ: cảnh báo, nguy hiểm, đảm bảo, an toàn.
– Rèn kĩ năng phát âm tiếng Việt, nói mạch lạc rõ từ, trả lời tròn câu.
– Trẻ tự tin, thoải mái khi trị chuyện.
II.Chuẩn bị:

– Hình ảnh về các vật cảnh báo nguy hiểm trong trường mầm non.
– Hệ thống từ, mẫu câu.
III.Tiến trình hoạt động:
– Hát: Cháu đi mẫu giáo.
– Trị chuyện:
+ Cơ và các con vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nhắc đến điều gì?
+ Trong lớp mình có những gì?
+ Những nơi nào có cảnh báo nguy hiểm?
+ Những nơi, những vật nguy hiểm thì chúng ta phải như thế nào?
*Từ mới: cảnh báo, nguy hiểm, đảm bảo, an toàn.
*Mẫu câu: Ổ điện là vật nguy hiểm; Các bạn phải tránh xa nơi nguy hiểm để đảm bảo an

toàn.
– Giáo dục: Biết tránh xa những vật, những nơi nguy hiểm để bảo vệ an toàn cho bản
thân.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI
Đề tài: Trò chuyện về trường mầm non
I. Mục đích – u cầu
– Trẻ cùng trị chuyện về tên gọi, đặc điểm của trường mầm non, lớp học, các phòng chức
năng, các bộ phận ở trường mầm non; dạy trẻ tập làm quen với bút chì và vở.
Trang 14

– Phát triển vốn từ và khả năng giao tiếp ở trẻ.
– Giáo dục trẻ biết vâng lời cô ,biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ. Biết giúp đỡ bạn bè.
II. Chuẩn bị:
– Tranh ảnh về trường mầm non, tập vở, bút chì.
– Video về trường Mầm non – Tiểu học Việt Anh.
– Một số dụng cụ học tập ở lớp.
– Tranh lô tô về các dụng cụ học tập.
III. Tiến trình hoạt động:
1. Mở đầu hoạt động
– Đọc bài thơ “Mẹ và cơ”.
– Trị chuyện:
+ Cơ vừa cho các con đọc bài thơ gì ?

+ Trong bài thơ bạn nhỏ đã được đi đâu?
+ Bạn nhỏ đã gặp ai?
+ Bạn nhỏ đã làm gì?
– Bạn nhỏ được mẹ đưa đến trường đi học, các con cũng vậy nè. Hôm nay, cả lớp mình
cùng tìm hiểu về ngơi trường Việt Anh của chúng ta nha.
2.Hoạt động trọng tâm: Trò chuyện về trường mầm non
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Hoạt động 1: Giới thiệu về trường mầm non
– Cho trẻ quan sát tranh về trường mầm non:
+ Trong tranh có những gì?
+ Các con có biết đây là đâu khơng?
+ Khi đến trường thì ai đón các con?

+ Đến lớp các con được ai dạy?
+ Cơ dạy những gì?
+ Trong lớp có những ai?
– Cho trẻ xem video về trường Mầm non – Tiểu học Việt Anh.
– Cô chỉ cho trẻ biết các phòng học, phòng y tế, phòng hoạt động
thể chất, phòng âm nhạc, thư viện, nhà bếp, khu vực sân chơi,
vườn rau, nhà vệ sinh ở trường.
– Bạn nào cho cơ biết phịng học dùng để làm gì?
– Phịng y tế/ phòng hoạt động thể chất/ phòng âm nhạc dùng để
làm gì?
– Các con đã đến thư viện chưa?
– Mời trẻ trình bày hiểu biết của mình về thư viện.

– Khi nào chúng ta đến nhà vệ sinh?
– Trường mầm non của mình có tên là gì?
– Cịn lớp của mình là lớp gì?
– Giáo dục trẻ biết vâng lời cơ, u mến bạn bè, phải biết giữ gìn
trường lớp sạch sẽ.
* Hoạt động 2: Dụng cụ học tập ở trường mầm non
– Khi đến lớp các con được cô dạy những gì?
– Trong lớp học sẽ có những dụng cụ học tập gì?

HOẠT
ĐỘNG
CỦA TRẺ

-Trẻ quan sát
– Trẻ trả lời

– Trẻ quan sát và
lắng nghe
-Trẻ quan sát và trả
lời
– Trẻ trình bày hiểu
biết của mình
– Trẻ trả lời
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ trả lời

Trang 15

– Mời trẻ nêu tên, đặc điểm và công dụng của các loại dụng cụ học
tập có trong lớp học mầm non.
– Cùng cơ tìm hiểu tư thế ngồi đúng khi sử dụng bàn ghế để học
nhé.
– Cô cho trẻ quan sát tranh các tư thế, mời trẻ chọn tư thế đúng.
– Cơ chuẩn xác lại.
* Hoạt động 3: Trị chơi “ Về đúng nhà”
– Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi: Cô sẽ phát ngẩu nhiên cho

mỗi trẻ một tranh lô tô một dụng cụ học tập. Các con sẽ đi vòng
tròn quanh lớp học và vỗ tay theo nhạc. Khi cơ nói “ Về đúng nhà
”. Khi đó, các bạn có tranh lơ tơ dụng cụ học tập nào thì về nhà đó
nha các con.
– Cho trẻ tham gia chơi: 2 – 3 lần.
– Cô quan sát trẻ khi chơi.

– Trẻ trình bày hiểu
biết của mình
– Trẻ quan sát và
lắng nghe
– Trẻ trả lời

– Trẻ lắng nghe
– Trẻ lắng nghe

– Trẻ tham gia chơi
– Trẻ lắng nghe

3.Kết thúc hoạt động:
– Nhận xét- tuyên dương.
Đánh giá cuối ngày:
* Hoạt động chung:
………………………………………………………………………………………….…..
……………………………………………………………………………………………

* Hoạt động khác:
– Đón trẻ: ……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
– Thể dục sáng:…………………………………………………………………………
…………………………………………………………….…………………………….
– Trị chuyện: …………………………………………….…………………………….
………………………………………………………….……………………………….
– Hoạt động ngồi trời: ……………………………….…….………………………….
………………………………………………………..…….…………………………..
– Hoạt động góc: …………………………………..……….…………………………..
……………………………………………………………….…………………………
– Nêu gương: ………………………………………………….……………………….

………………………………………………………………….………………………
KÝ DUYỆT
GV THỰC HIỆN
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
….………………….

Bài thơ: Mẹ và Cô
Buổi sáng bé chào mẹ

Chạy tới ôm cổ cô
Trang 16

Buổi chiều bé chào cơ
Rồi sà vào lịng mẹ.
***
Mặt trời mọc rồi lặn
Trên đôi chân lon ton
Hai chân trời của con
Là mẹ và cơ giáo.
Tác giả: Trần Quốc Tồn

Câu chuyện: Vịt con đi học
Không đợi đồng hồ rung chuông báo thức, Vịt Con vẫn dậy sớm hơn mọi ngày, chú
háo hức mong chóng sáng để mẹ đưa đi học, chả là hôm nay ngày đầu tiên Vịt con tới
lớp. Vịt Con thích lắm, dọc đường chú cứ hát suốt.
Trường của Vịt Con nằm trên một bãi đất rộng, có dịng suối chảy qua, hai bên bờ
suối có nhiều hoa đua nhau nở, rất đẹp.
Lớp mẫu giáo của Vịt Con thật vui vì có nhiều bạn. Ai đến lớp cũng được cô giáo Gà
Mơ âu yếm xoa đầu và hỏi tên từng bạn. Vịt Con được cô giáo cho tự giới thiệu về mình
trước, Vịt Con lễ phép: Cạp! Cạp…thưa cơ con là Vịt Con, con rất thích bơi lội. Vịt Con
chưa nói dứt lời, Ếch xanh đã láu táu: Ộp! ộp…con cũng thích bơi lội. Cơ Gà Mơ tỏ ý
khơng vui, cơ nói: Ếch Xanh ơi, con phải giơ tay xin phép rồi mới nói chứ? Ếch Xanh
biết lỗi, cúi đầu:vâng ạ.

Các bạn Trống Choai, Cún Nâu và Mèo khoang cũng lần lượt nói về mình. Này nhé:
bạn Trống Choai gáy ị… ó… o… để đánh thức mọi người dậy. Bạn cún Nâu sủa: gâu…
gâu…gâu… và trông nhà rất giỏi. Bạn Mèo khoang kêu: Meo …meo, lũ chuột nghe thấy
sợ lắm. Bạn Ếch Xanh giống mình thích bơi lội nhưng lại kêu: ộp…ơp… Vịt Con khối
chí cười thật tươi, mình có nhiều bạn, mỗi bạn đều có một tên và tiếng kêu riêng, thật
đáng yêu.
Sau giờ họp mặt, cô Gà Mơ cho cả lớp tập thể dục, học múa hát, cơ cịn cho các bạn
vui chơi thỏa thích… cơ dạy bạn bè phải đoàn kết, nhường nhịn, giúp đỡ lẫn nhau, phải
biết lế phép, ngoan ngoãn và vâng lời người lớn.
Một ngày ở lớp Vịt Con được học bao điều, chú thấy mình như lớn lên nhiều…
Khi ơng mặt trời xuống núi là lúc Vịt Mẹ đón Vịt Con, trên đường về nhà Vịt Con ríu
rít kể cho mẹ nghe về cơ giáo và các bạn của mình..

Trang 17

– Trẻ biết siêng năng tập thể dục để khung hình khỏe mạnh. – Biết cách bảo vệ khung hình, biết ý kiến đề nghị người lớn giúp sức khi khó khăn vất vả, mệt, ốm đau. – Có 1 số ít thói quen tốt trong hoạt động và sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh trong nhà hàng siêu thị. – Biết ăn hết suất, hết phần. 2. Phát triển nhận thức : – Biết được tên gọi, đặc thù của lớp, trường. – Trẻ nhớ và hiểu nội dung câu truyện. – Rèn và tăng trưởng óc quan sát, năng lực ghi nhớ, quan tâm có chủ định. – Biết giữ vệ sinh cá thể thật sạch. Biết cách ứng xử với bạn hữu, giữ vệ sinh trường học. 3. Phát triển tình cảm – xã hội : – Trẻ cảm nhận được những vẻ đẹp của mái trường, niềm vui trong những hoạt động giải trí ở lớp học. – Tích cực tham gia những hoạt động giải trí. Lễ phép chào hỏi, vâng lời thầy cô, ông bà, cha mẹ. 4. Phát triển ngôn từ : – Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung câu truyện và vấn đáp được một số ít câu hỏi của cô. – Biết sử dụng vốn từ của mình để nói về trường học, bạn hữu, thầy cô. – Mạnh dạn, lịch sự và trang nhã trong tiếp xúc, tích cực tiếp xúc bằng lời nói. 5. Phát triển thẩm mỹ và nghệ thuật : – Cảm nhận vẻ đẹp qua giai điệu bài hát và những tác phẩm nghệ thuật và thẩm mỹ. – Nhận ra cái đẹp của thiên nhiên và môi trường thân mật xung quanh trẻ. – Biết nhận xét, giữ gìn mẫu sản phẩm của mình và của bạn. II. Chuẩn bị : – Tranh bài thơ “ Mẹ và cô ”. – Nhạc theo chủ đề. – Tranh chủ đề trường mầm non. – Một số đồ chơi ở những góc như : + Phân vai : Các vật dụng mái ấm gia đình, những dụng cụ thăm khám của bác sĩ, 1 số ít loại sản phẩm, thực phẩm để bán hàng, những loại hoa quả, … + Xây dựng : Khối gỗ cho trẻ xây, cây xanh, mái trường, hàng rào, … + Nghệ thuật : Giấy vẽ, bút màu, đất nặn, bảng con, giấy, hồ dán, … cho trẻ vẽ, nặn, dán, … Nhạc cụ, micro, … cho trẻ hát. + Thư viện : những mẫu truyện, tranh về chủ đề trường mầm non. Trang 1III. Các hoạt động giải trí : 1. Đón trẻ : – Nhận trẻ từ tay cha mẹ, hướng dẫn trẻ cất vật dụng vào đúng nơi lao lý. – Trẻ vào bàn ngồi ngay ngắn, ăn sáng. – Giáo viên trao đổi với cha mẹ. 2. Trò chuyện Tiếng Việt : Thứ haiThứ baThứ tưThứ nămThứ sáu – Trò chuyện – Trò chuyện – Trò chuyện về – Trò chuyện về cơ – Trị chuyện về mộtvềtrường về lớp học của 1 số ít dụng cụ và những bạn. số cảnh báo nhắc nhở nguymầm non. bé. học tập. hiểm trong trườngmầm non. 3. Thể dục buổi sáng : Lớp tập thể dục buổi sáng 1 lần 8 nhịp. HH1 : Ngửi hoa. Tay vai 1 : Chân rộng bằng vai, tay đưa phía trước – dang ngang – vỗ tay phía trên. Bụng lườn 1 : Tay lên cao, cuối người về trước tay chạm mũi bàn chânChân 1 : Chân khụy gối, tay đưa phía trước. Bật1 : Bật tách khép chân, tay chống hông. 4. Hoạt động ngồi trời : Thứ haiThứ baThứ tư – Cùng trịchuyệnvềtrường Mầmnon – Trị chơi : Thỏtìmchuồng. – Vận động cácbài hát chủ đề. – Trị chơi : Tìmnhà. – Giới thiệu bảnthânvàtròchuyện cùng cácbạn. – Trò chơi : Mưato mưa nhỏ. Thứ nămThứ sáu – Thế giới xung – Rèn thơ theoquanh bé. chủ đề. – Trị chơi : Mèo – Trị chơi : Sói vàđuổi chuột. cừu. 5. Hoạt động chung có mục tiêu học tập : Thứ haiThứ baThứ tưThứ nămThứ sáuTD : Bật liên ÂN : Hát Cháu đi LQVH : Câu LQVT : So MTXQ : Tròtục qua 5 mẫu giáo. chuyệnVịt sánhchiều chuyệnvềvòng. con đi học. cao 3 đối trườngMầmtượng. non. Trang 26. Kế hoạch hoạt động giải trí vui chơi7. Giờ ăn, giờ ngủ : ThứThứ haiThứ baThứ tưThứ nămThứ sáuTêngócGócphân vai – Trẻ nhậnbiết vaichơi, biếtvề nhómchơi. – Dán hoa. Gócnghệ thuật – Trẻ phân biệt – Trẻ phân biệt – Trẻ phân biệt – Trẻ chơivai chơi, biếtvai chơi, biếtvai chơi, biếtthành thạosử dụng cácsử dụng cácđược những đồvai chơi. vật dụng dụng vật dụng dụng dùng dụng cụ củacụ mái ấm gia đình, cụ mái ấm gia đình, mái ấm gia đình, bánbán hàng, bác bán hàng, bác hàng, bác sĩ, côsĩ. sĩ, cô giáo. giáo và cách sửdụng. – Tô màutrường mầmnon của bé. – Trẻ biết – Trẻ biết sửGócsử dụngdụng những khốixây dựngcác khốigỗ hìnhgỗ hìnhvng, hìnhvng, trịn, tam giác, hình trịn, chữ nhật đểtam giác, kiến thiết xây dựng ngơichữ nhậttrường. Biếtđể xâyxây hàng rào, ngôiđặt cây xanh. trường củaem. – Cho cháu Cho trẻ làmGócxem tranhquen với kỹhọc tậpảnh vềnăng xem sáchtrườngtừ trái sangmầm nonphải, từ trênvà nhữngxuống, nhậnhoạt độngbiết những hoạttại trường. động tạitrường. – Trẻ biết – Trẻ biết tướiGóctưới nước nước cho cây, vạn vật thiên nhiên cho cây. biết nhặt lávàng. – Tô màutrường mầmnon của bé. – Trẻ biết cáchTrẻ hátcầm bút màumúa cácbằng tay phải, bài hát chủngồi ngay ngắnđề. để tô màu và khitô không bị lemra ngoài. – Trẻ biết sử – Trẻ biết sử – Trẻ biếtdụng những khối dụng những khối gỗ cách xâygỗ hìnhhình vng, hình thành thạovng, hìnhtrịn, tam giác, hơn. trịn, tam giác, chữ nhật để xâychữ nhật đểngơi trường. Cóxây ngơihàng rào, băngtrường. Biết ghế đá, cây xanh, xây hàng rào, hoa … đặt cây xanh. – Cho trẻ làmquen với kỹnăng xemsách từ tráisang phải, từtrên xuống, nhận ra cáchoạt động củatrường. – Trẻ biết tướinước cho cây, biết nhặt lávàng. – Cho cháu xemtranh, truyện, côđặt câu hỏi gợimở cho trẻ vềtrường mầm non. – Cho trẻxem tranh, truyện vềchủ đề bétìm hiểuvề trườngmầm non. – Trẻ liên tục tưới – Trẻ cùngnước cho cây, cô chămnhặt lá vàng. Biếtsóc câychăm sóc cây. xanh. Trang 3 – Trẻ biết rửa tay trước khi ăn. – Cô trình làng món ăn và những thành phần dinh dưỡng có trong món ăn, cho cháu nhắclại tên món ăn. – Trẻ biết mời cơ, mời bạn dùng cơm. Trong q trình ăn cô nhắc trẻ ăn không làm rơivãi thức ăn, ăn hết phần. – Cô động viên giúp trẻ ăn hết phần. – Cho trẻ đánh răng sau khi ăn xong, vệ sinh thay quần áo, uống thêm sữa. – Nhận biết vị trí nằm ngủ. Biết giữ trật tự khi ăn. 8. Hoạt động chiều : Thứ haiRèn vậnđộng “ Bậtliên tục qua5 vòng ”. Thứ baÔn tập về cáccon số. Thứ tưRèn bài háttrong chủ đề. Thứ nămRèn đếm. Thứ sáuRèn nhận biếtmột số cảnhbáo nguy hại. 9. Nêu gương, trả trẻ : – Cho trẻ vệ sinh cá thể. – Cho cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan. 1. Bé đi học đúng giờ, vào lớp biết chào cô. 2. Bé biết giữ vệ sinh cá thể. 3. Bé biết xếp hàng trật tự. – Cho trẻ nêu gương, cá thể nhận xét, từng tổ nhận xét, lớp nhận xét. – Cô nhận xét nhìn nhận trẻ hàng ngày, tuyên dương cho cháu cắm cờ. – Trả trẻ tận nơi cha mẹ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀYThứ hai, ngày … tháng …. năm …. Hoạt động : Trò chuyện Tiếng ViệtTrò chuyện về trường mầm nonI. Mục đích – nhu yếu : Trang 4 – Trẻ hiểu nghĩa và nói được từ : trường học, mầm non, phịng học, u q. – Rèn kĩ năng phát âm tiếng Việt, nói mạch lạc rõ từ, vấn đáp tròn câu. – Trẻ tự tin, tự do khi trò chuyện. II. Chuẩn bị : – Hình ảnh về quê nhà. – Hệ thống từ, mẫu câu. III. Tiến trình hoạt động giải trí : – Hát : Trường chúng cháu là trường mầm non. – Trị chuyện : – Cơ và những con vừa hát bài hát gì ? – Trong bài hát nhắc đến điều gì ? – Các con thấy trường của mình như thế nào ? – Con có u ngơi trường của mình khơng ? Vì sao ? * Từ mới : trường học, mầm non, phịng học, u q. * Mẫu câu : Trường chúng cháu là trường Mầm non – Tiểu học Việt Anh ; Em rất yêu químái trường của em. – Giáo dục đào tạo : Trẻ lễ phép, vâng lời thầy cô, ông bà, cha mẹ ; chịu khó đến trường. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤTHOẠT ĐỘNG : THỂ DỤCĐề tài : Bật liên tục qua 5 vịngI. Mục đích – u cầu : – Trẻ triển khai được bài tập tăng trưởng chung. Thực hiện đúng bài hoạt động bật liên tụcqua 5 vòng. – Rèn kỹ năng và kiến thức quan sát ghi nhớ. – Hứng thú tham gia hoạt động giải trí cùng cơ. II.Chuẩn bị : – Nhạc theo chủ đề. – Vạch chuẩn, vịng. II. Tiến trình hoạt động giải trí : 1 / Mở đầu hoạt động giải trí : – Hát : “ Bé khỏe, bé ngoan ”. – Trò chuyện về nội dung bài hát : + Cơ và những con vừa hát bài hát gì ? + Muốn trở thành bé khỏe, bé ngoan thì những con phải như thế nào ? 2 / Hoạt động trọng tâm : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1 : Khởi động – Cho trẻ không thay đổi vào đội hình 3 hàng dọc. HOẠTĐỘNGCỦA TRẺ – Trẻ tập bài tậpTrang 5 – Khởi động : Cho trẻ chuyển đội hình vịng trịn đi những kiểu chân ( mũi chân, mép chân, gót chân ), chạy chậm, chạy nhanh ,. … * Hoạt động 2 : Trọng độngBài tập tăng trưởng chung ( 2 lần 8 nhịp ) – Hô hấp : Ngửi hoa. – Tay vai : Chân rộng bằng vai, tay đưa phía trước – dang ngang – vỗtay phía trên – Chân : Chân khụy gối, tay đưa về phía trước. – Bụng lườn : Tay lên cao, cuối người về trước tay chạm mũi bànchân. – Bật : Bật tách khép chân, hai tay chống hông. Vận động “ Bật liên tục qua 5 vịng ” – Cơ làm mẫu cho trẻ xem 2 lần tích hợp lý giải ở lần 2. – Cơ lý giải cách thực thi : TTCB : Cơ đứng khép chân sát vạch chuẩn, 2 tay chống hông, mắtnhìn thẳng về phía trước. Khi có tín hiệu lệnh “ bật ” cơ nhún chân lấyđà bật chụm chân vào vịng thứ nhất và bật liên tục như vậy chođến hết vòng. Các con quan tâm khi bật tiếp đất bằng mũi bàn chân, bậtliên tục khơng chạm vào vịng. tăng trưởng chung – Trẻ quan sát – Trẻ quan sát vàlắng nghe – Trẻ thực thi – Trẻ lắng nghe – Cô mời 2 trẻ lên thực thi thử. – Cô cho cả lớp thực thi. – Cô quan sát sửa sai cho trẻ. – Trẻ lắng nghe – Cho trẻ tập theo đội, trẻ thực thi yếu lên thực thi lại. – Giáo dục đào tạo : Để có sức khỏe thể chất tốt, những con nên tập thể dục thườngxuyên và nhà hàng siêu thị đủ chất dinh dưỡng nha. – Trẻ tham gia chơi * Hoạt đông 3 : Trị chơi Chim về tổ – Trẻ lắng nghe – Cơ giới thiệu luật chơi, cách chơi : Các con sẽ đi vòng trịn và hátmột bài hát. Khi cơ lắc trống, những con sẽ tìm về tổ của mình. Mỗi tổchỉ chứa được một chú chim, chú chim nào khơng tìm được tổ thìbị thua và nhảy lị cị nha. – Cho trẻ chơi 1-2 lần. – Cô nhận xét sau khi chơi. 3 / Hồi tĩnh – Cho trẻ đi vịng trịn hít thở nhẹ nhàng. – Kết thúc hoạt động giải trí. Đánh giá cuối ngày * Hoạt động chung : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … * Hoạt động khác : – Đón trẻ : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Trang 6 … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. – Thể dục sáng : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … …. – Trị chuyện : … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … …. – Hoạt động ngồi trời : … … … … … … … … … … … …. … …. … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. … …. … … … … … … … … … … .. – Hoạt động góc : … … … … … … … … … … … … … .. … … …. … … … … … … … … … … .. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … – Nêu gương : … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀYThứ ba, ngày … tháng … năm … Hoạt động : Trò chuyện Tiếng ViệtTrò chuyện về lớp học của béI. Mục đích – u cầu : – Trẻ hiểu nghĩa và nói được từ : lớp học, bạn hữu, đồn kết, gắn bó. – Rèn kĩ năng phát âm tiếng Việt, nói mạch lạc rõ từ, vấn đáp tròn câu. – Trẻ tự tin, tự do khi trị chuyện. II.Chuẩn bị : – Hình ảnh về lớp học. – Hệ thống từ, mẫu câu. III. Tiến trình hoạt động giải trí : – Hát : Cháu đi mẫu giáo. – Trị chuyện : – Cơ và những con vừa hát bài hát gì ? – Trong bài hát nhắc đến điều gì ? – Lớp của những con là lớp gì ? – Trong lớp học thường có những ai ? – Các bạn trong lớp phải như thế nào với nhau ? * Từ mới : lớp học, bè bạn, đồn kết, gắn bó. * Mẫu câu : Lớp học của tất cả chúng ta là lớp Penguins 1 ; Các bạn trong lớp phải đoàn kết vớinhau. – Giáo dục đào tạo : Trẻ biết thương mến, giúp sức bè bạn, vâng lời cô giáo. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸHOẠT ĐỘNG : ÂM NHẠCĐề tài : Hát Cháu đi mẫu giáoI. Mục đích – nhu yếu : – Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, biết hát uyển chuyển theo nhạc. – Rèn cho trẻ kỹ năng và kiến thức hát. Trang 7 – Giáo dục đào tạo trẻ biết yêu quí mái trường, vâng lời cô, yêu dấu, giúp sức bè bạn. II.Chuẩn bị : – Nhạc nền bài hát Cháu đi mẫu giáo ; Đi học. – Tranh về trường mầm non. III.Tiến trình hoạt động giải trí : 1 / Mở đầu hoạt động giải trí : – Xem tranh về trường mầm non. – Trò chuyện qua tranh : + Các con vừa xem tranh gì ? + Trong tranh có những gì ? 2 / Hoạt động trọng tâm : HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ * Hoạt động 1 : Dạy hát – Hôm nay, cô sẽ dạy cho những con một bài hát rất hay nói về niềmvui của bé khi đến trường. Đó là bài hát Cháu đi mẫu giáo, nhạcvà lời Phạm Thanh Hưng. – Bây giờ cô sẽ hát 1 lần cho những con nghe nha. – Cơ hát lần 1. Tóm nội dung : Bài hát nói về niềm vui của bé khi điđến trường, được gặp cô giáo, gặp bè bạn, được ca hát và họcnhiều điều hay. – Cô hát lần 2 với nhạc. – Đàm thoại : + Cơ vừa hát cho những con nghe bài hát gì ? Tác giả nào ? + Bài hát nhắc đến điều gì ? + Bạn nhỏ đến trường khi nào ? + Ở trường bạn nhỏ được học những gì ? – Cơ dạy trẻ hát từng câu. – Cả lớp, nhóm, tổ, cá thể hát. – Cơ quan sát, sửa sai cho trẻ. – Cho cả lớp hát lại theo nhạc 1 lần. * Hoạt động 2 : Nghe hát “ Đi học ”, sáng tác Bùi Đình Thảo – Cơ hát lần 1 cho trẻ nghe và tóm nội dung : Bài hát nói về nhữngnét đẹp trên đường đi đến trường cúa bạn nhỏ. – Cô hát lần 2 theo nhạc, tích hợp múa minh họa, cả lớp múa cùngcơ. – Trị chuyện : + Cơ vừa hát cho những con nghe bài hát gì ? Do ai sáng tác ? + Bài hát nói về gì ? – Giáo dục đào tạo trẻ biết u q mái trường, vâng lời cơ, u mến, giúpđỡ bè bạn. * Hoạt động 3 : Trị chơi Đốn tên bạn hát – Cô ra mắt cách chơi, luật chơi : Bạn chơi sẽ đội mũ chụp lênđầu và lắng nghe tiếng bạn hát và đoán tên bạn nào đang hát nha. – Cho trẻ chơi. HOẠTĐỘNGCỦA TRẺ – Trẻ lắng nghe – Trẻ lắng nghe – Trẻ vấn đáp – Trẻ hát. – Trẻ lắng nghe – Cả lớp múa cùngcô – Trẻ vấn đáp – Trẻ lắng nghe – Trẻ tham gia chơiTrang 8 – Cô bao quát trẻ. 3 / Kết thúc hoạt động giải trí – Nhận xét tuyên dương. Đánh giá cuối ngày * Hoạt động chung : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … * Hoạt động khác : – Đón trẻ : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. – Thể dục sáng : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … …. – Trị chuyện : … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … …. – Hoạt động ngồi trời : … … … … … … … … … … … …. … …. … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. … …. … … … … … … … … … … .. – Hoạt động góc : … … … … … … … … … … … … … .. … … …. … … … … … … … … … … .. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … – Nêu gương : … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀYThứ tư, ngày … tháng … năm … Hoạt động : Trò chuyện Tiếng ViệtTrò chuyện về một số ít dụng cụ học tậpI. Mục đích – nhu yếu : – Trẻ hiểu nghĩa và nói được từ : dụng cụ, học tập, bút, tập viết. – Rèn kĩ năng phát âm tiếng Việt, nói mạch lạc rõ từ, vấn đáp trịn câu. – Trẻ tự tin, tự do khi trò chuyện. II. Chuẩn bị : – Hình ảnh về một số ít dụng cụ học tập. – Hệ thống từ, mẫu câu. III. Tiến trình hoạt động giải trí : – Quan sát tranh một số ít dụng cụ học tập. – Trò chuyện : + Các con vừa xem những hình ảnh gì ? + Những dụng cụ đó được sử dụng để làm gì ? + Các con đã từng sử dụng những dụng cụ đó chưa ? * Từ mới : dụng cụ, học tập, bút, tập viết. * Mẫu câu : Lớp em có rất nhiều dụng cụ học tập ; Bé tập viết chữ bằng bút chì. – Giáo dục đào tạo : Biết q trọng, giữ gìn dụng cụ học tập. LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮHOẠT ĐỘNG : LÀM QUEN VĂN HỌCTrang 9 Đề tài : Câu chuyện Vịt con đi họcI. Mục đích – nhu yếu : – Trẻ hiểu nội dung câu truyện và vấn đáp được những câu hỏi của cô. – Phát triển vốn từ cho trẻ. – Phát triển năng lực tư duy, ghi nhớ có chủ định. – Trẻ u thích mơn học, hứng thú tham gia những hoạt động giải trí. – Giáo dục đào tạo trẻ biết u q bè bạn, thầy cơ ; lễ phép, vâng lời thầy cô, ông bà, cha mẹ. II.Chuẩn bị : – Tranh minh họa nội dung câu truyện. – Nhạc theo chủ đề. III.Tiến trình hoạt động giải trí : 1. Mở đầu hoạt động giải trí : – Cho trẻ hoạt động bài hát Cháu đi mẫu giáo. – Trò chuyện : + Cả lớp tất cả chúng ta vừa hoạt động bài hát gì ? + Trong bài hát nhắc đến điều gì ? – Hơm nay, cơ sẽ kể cho những con nghe câu truyện nói về ngày tiên phong đi học của bạn Vịtcon qua câu truyện Vịt con đi học nha. 2. Hoạt động trọng tâm : Câu chuyện Vịt con đi họcHOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1 : Kể chuyện “ Vịt con đi học ” – Cô kể lần 1, tóm nội dung : câu truyện kể về ngày tiên phong đi họccủa Vịt con có rất nhiều niềm vui, vịt con được cô giáo dạy nhiềuđiều hay và chơi những trị chơi mê hoặc cùng những bạn. – Cơ kể lần 2, tích hợp xem tranh. – Giải thích từ khó. + Háo hức : nóng lịng chờ đón điều hay, điều vui biết là sắp đến. * Đàm thoại – Cô vừa kể cho những con nghe câu truyện gì ? – Câu chuyện nói về ai ? – Vịt con đến trường khi nào ? – Ở trường Vịt con gặp những ai ? – Cô giáo đã dạy cho Vịt con và những bạn điều gì ? – Ngày tiên phong đi học của Vịt con như thế nào ? – Giáo dục đào tạo trẻ biết u q bạn hữu, thầy cơ ; lễ phép, vâng lời thầycơ, ơng bà, cha mẹ. * Hoạt động 2 : Trị chơi Ghép tranh – Cô ra mắt cách chơi, luật chơi : Cô có chuẩn bị sẵn sàng những mảnhghép tranh Vịt con cùng những bạn. Cơ sẽ chia lớp mình thành haiđội. Khi có tín hiệu lệnh mở màn, từng thành viên mỗi đội sẽ bật quavịng, lên vị trí có mảnh ghép, tìm và dán lên bảng để hoàn thànhbức tranh đúng. Hết thời hạn, đội nào ghép nhanh và đúng sẽ làđội thắng lợi. HOẠTĐỘNGCỦA TRẺ – Trẻ lắng nghe – Trẻ quan sát vàlắng nghe – Trẻ vấn đáp – Trẻ lắng nghe – Trẻ tham gia chơi – Trẻ lắng ngheTrang 10 – Cô cho trẻ chơi. – Cô nhận xét, tuyên dương sau khi chơi. 3. Kết thúc hoạt động giải trí – Cô nhận xét tuyên dương. Đánh giá cuối ngày : * Hoạt động chung : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … * Hoạt động khác : – Đón trẻ : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. – Thể dục sáng : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … …. – Trị chuyện : … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … …. – Hoạt động ngồi trời : … … … … … … … … … … … …. … …. … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. … …. … … … … … … … … … … .. – Hoạt động góc : … … … … … … … … … … … … … .. … … …. … … … … … … … … … … .. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … – Nêu gương : … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀYThứ năm, ngày … tháng … năm … Hoạt động : Trò chuyện Tiếng ViệtTrò chuyện về cơ và những bạnI. Mục đích u cầu : – Trẻ hiểu nghĩa và nói được từ : đồn kết, giúp sức, dạy dỗ. – Rèn kĩ năng phát âm tiếng Việt, nói mạch lạc rõ từ, vấn đáp tròn câu. – Trẻ tự tin, tự do khi trị chuyện. II. Chuẩn bị : – Hình ảnh về lớp học mầm non. – Hệ thống từ, mẫu câu. III. Tiến trình hoạt động giải trí : – Quan sát tranh về lớp học mầm non. – Trị chuyện : + Cơ và những con vừa xem hình ảnh gì ? + Trong hình ảnh có những ai ? + Ai là người chăm nom và dạy dỗ những con khi ở trường ? + Trong trường ngồi cơ giáo thì cịn có những ai nữa ? * Từ mới : đoàn kết, trợ giúp, dạy dỗ. Trang 11 * Mẫu câu : Cô giáo dạy những bạn nhỏ bao điều hay ; Các bạn trong lớp phải đoàn kết, yêuthương, giúp sức nhau. – Giáo dục đào tạo : Biết lễ phép, vâng lời cô ; đoàn kết, trợ giúp bạn hữu. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨCHOẠT ĐỘNG : LÀM QUEN VỚI TOÁNĐề tài : So sánh chiều cao ba đối tượngI. Mục đích – nhu yếu : – Trẻ phân biệt sự độc lạ rõ nét về độ cao của 3 đối tượng người dùng. – Trẻ biết sử dụng đúng từ “ cao hơn ”, “ thấp hơn ”, “ thấp nhất ”, “ cao nhất ”. – Phát triển tư duy, chú ý quan tâm và ghi nhớ có chủ định, rèn kiến thức và kỹ năng so sánh. – Phát triển ngôn từ toán học cho trẻ. – Giáo dục đào tạo trẻ chăm học tập, lễ phép, vâng lời cô và ông bà, cha mẹ. II.Chuẩn bị : – Nhạc theo chủ đề. – Đồ dùng cho cô và trẻ. III.Tiến trình hoạt động giải trí : 1. Mở đầu hoạt động giải trí – Cơ và trẻ cùng trò chuyện về những hoạt động giải trí ở trường mầm non. + Các con được tham gia những hoạt động giải trí nào ở trường ? + Con tham gia những hoạt động giải trí cùng với ai ? 2. Hoạt động trọng tâm : So sánh chiều cao ba đối tượngHOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1 : Ôn “ So sánh chiều cao 2 đới tượng ” – Tạo trường hợp chị em bạn búp bê đến thăm lớp. – So sánh chiều cao 2 chị em búp bê. – Hai chị em búp bê ai cao hơn, ai thấp hơn ? – Cô cho trẻ tự nhận xét và vấn đáp, sau đó cơ nhận xét lại cho trẻbiết – Đúng rồi búp bê Chị cao hơn, búp bê Em thấp hơn. – Tương tự cô cho 2 bạn ở trong lớp lên so sánh về chiều cao vớinhau. * Hoạt động 2 : So sánh chiều cao 3 đối tượng người dùng – Chị em búp bê khen những con rất giỏi nên Tặng cho mỗi bạn một rổđồ chơi để lớp mình cùng chơi trị chơi, giờ đây những con hãy mangđồ chơi của mình về. – Bạn búp bê cũng Tặng cho cơ 1 rổ đồ chơi, nhìn xem đó là đồ chơigì ? ( 3 cây hoa ) – Các bơng hoa có màu gì ? ( Màu xanh, vàng, đỏ ) – Các con hãy nhìn xem độ cao của ba bơng hoa này như thế nàoso với nhau ? ( Không bằng nhau ) – Hoa màu đỏ so với hoa màu xanh, hoa nào cao hơn ? ( Hoa màuHOẠTĐỘNGCỦA TRẺ – Trẻ quan sát và trảlời – Trẻ thực thi – Trẻ quan sát vàlắng nghe – Trẻ trả lờiTrang 12 đỏ cao hơn hoa màu xanh ) – Hoa màu đỏ so với hoa màu xanh và hoa màu vàng như vậy nàovới nhau ? ( Hoa màu đỏ cao hơn 2 hoa kia nên hoa màu đỏ caonhất ) – Cho cả lớp nhắc lại ( 2-3 lần ). – Hoa màu xanh với hoa màu vàng, hoa nào thấp hơn ? ( hoa màuxanh thấp hơn hoa màu vàng ) – Còn hoa màu xanh so với hoa màu đỏ và hoa màu vàng như thếnào với nhau ? ( hoa màu xanh thấp hơn hoa màu đỏ và hoa màuvàng nên hoa màu xanh thấp nhất. – Hoa màu vàng như thế nào so với hoa màu đỏ ? ( Hoa vàng thấphơn hoa đỏ ) – Hoa vàng so với 2 hoa kia như thế nào ? ( Hoa vàng thấp hơn hoađỏ và cao hơn hoa xanh nên hoa màu vàng thấp hơn ) – Hoa vàng cao hơn hoa xanh nhưng lại thấp hơn hoa xanh nên hoavàng thấp hơn. – Cho trẻ nhắc lại ( Hoa đỏ cao nhất, hoa vàng thấp hơn, hoaxanh thấp nhất ) – Cịn của những con thì sao, những con hãy xếp ba cây hoa ra phíatrước, xếp từ trái qua phải. – Các con nhìn xem ba cây hoa có độ cao như thế nào so vớinhau ? ( Không bằng nhau ) – Các con có nhận xét gì về độ cao của những cây hoa ? – Cho trẻ nhắc lại ( Cây hoa màu đỏ cao nhất, cây hoa màuvàng thấp hơn, cây hoa màu xanh thấp nhất ) * Luyện tập – Làm theo nhu yếu của cô : Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ hình lơ tơ ngơinhà màu đỏ, xanh, vàng. – Khi nghe cơ u cầu thì trẻ chọn đúng thẻ hình mà cơ u cầu. * Hoạt động 3 : Trị chơi Kết bạn – Cô hướng dẫn cách chơi. – Cô cho trẻ chơi vài lần. – Giáo dục đào tạo trẻ chăm học tập, lễ phép, vâng lời cô và ông bà, chamẹ. 3. Kết thúc hoạt động giải trí – Nhận xét tuyên dương. – Trẻ quan sát trảlời – Trẻ lặp lại – Trẻ vấn đáp – Trẻ quan sát và trảlời – Trẻ lặp lại – Trẻ thực thi – Trẻ vấn đáp – Trẻ lặp lại – Trẻ lắng nghe – Trẻ triển khai – Trẻ lắng nghe. – Trẻ tham gia chơi – Trẻ lắng ngheĐánh giá cuối ngày : * Hoạt động chung : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … * Hoạt động khác : Trang 13 – Đón trẻ : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. – Thể dục sáng : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … …. – Trị chuyện : … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … …. – Hoạt động ngồi trời : … … … … … … … … … … … …. … …. … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. … …. … … … … … … … … … … .. – Hoạt động góc : … … … … … … … … … … … … … .. … … …. … … … … … … … … … … .. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … – Nêu gương : … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀYThứ sáu, ngày … tháng … năm … Hoạt động : Trò chuyện Tiếng ViệtTrò chuyện về 1 số ít cảnh báo nhắc nhở nguy hại trong trường mầm nonI. Mục đích – u cầu : – Trẻ hiểu nghĩa và nói được từ : cảnh báo nhắc nhở, nguy hại, bảo vệ, bảo đảm an toàn. – Rèn kĩ năng phát âm tiếng Việt, nói mạch lạc rõ từ, vấn đáp tròn câu. – Trẻ tự tin, tự do khi trị chuyện. II.Chuẩn bị : – Hình ảnh về những vật cảnh báo nhắc nhở nguy hại trong trường mầm non. – Hệ thống từ, mẫu câu. III.Tiến trình hoạt động giải trí : – Hát : Cháu đi mẫu giáo. – Trị chuyện : + Cơ và những con vừa hát bài hát gì ? + Trong bài hát nhắc đến điều gì ? + Trong lớp mình có những gì ? + Những nơi nào có cảnh báo nhắc nhở nguy khốn ? + Những nơi, những vật nguy khốn thì tất cả chúng ta phải như thế nào ? * Từ mới : cảnh báo nhắc nhở, nguy hại, bảo vệ, bảo đảm an toàn. * Mẫu câu : Ổ điện là vật nguy hại ; Các bạn phải tránh xa nơi nguy hại để bảo vệ antoàn. – Giáo dục đào tạo : Biết tránh xa những vật, những nơi nguy hại để bảo vệ bảo đảm an toàn cho bảnthân. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘIHOẠT ĐỘNG : KHÁM PHÁ XÃ HỘIĐề tài : Trò chuyện về trường mầm nonI. Mục đích – u cầu – Trẻ cùng trị chuyện về tên gọi, đặc thù của trường mầm non, lớp học, những phòng chứcnăng, những bộ phận ở trường mầm non ; dạy trẻ tập làm quen với bút chì và vở. Trang 14 – Phát triển vốn từ và năng lực tiếp xúc ở trẻ. – Giáo dục đào tạo trẻ biết vâng lời cô, biết giữ gìn trường học thật sạch. Biết trợ giúp bè bạn. II. Chuẩn bị : – Tranh ảnh về trường mầm non, tập vở, bút chì. – Video về trường Mầm non – Tiểu học Việt Anh. – Một số dụng cụ học tập ở lớp. – Tranh lô tô về những dụng cụ học tập. III. Tiến trình hoạt động giải trí : 1. Mở đầu hoạt động giải trí – Đọc bài thơ “ Mẹ và cơ ”. – Trị chuyện : + Cơ vừa cho những con đọc bài thơ gì ? + Trong bài thơ bạn nhỏ đã được đi đâu ? + Bạn nhỏ đã gặp ai ? + Bạn nhỏ đã làm gì ? – Bạn nhỏ được mẹ đưa đến trường đi học, những con cũng vậy nè. Hôm nay, cả lớp mìnhcùng khám phá về ngơi trường Việt Anh của tất cả chúng ta nha. 2. Hoạt động trọng tâm : Trò chuyện về trường mầm nonHOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1 : Giới thiệu về trường mầm non – Cho trẻ quan sát tranh về trường mầm non : + Trong tranh có những gì ? + Các con có biết đây là đâu khơng ? + Khi đến trường thì ai đón những con ? + Đến lớp những con được ai dạy ? + Cơ dạy những gì ? + Trong lớp có những ai ? – Cho trẻ xem video về trường Mầm non – Tiểu học Việt Anh. – Cô chỉ cho trẻ biết những phòng học, phòng y tế, phòng hoạt độngthể chất, phòng âm nhạc, thư viện, căn phòng nhà bếp, khu vực sân chơi, vườn rau, Tolet ở trường. – Bạn nào cho cơ biết phịng học dùng để làm gì ? – Phịng y tế / phòng hoạt động giải trí sức khỏe thể chất / phòng âm nhạc dùng đểlàm gì ? – Các con đã đến thư viện chưa ? – Mời trẻ trình diễn hiểu biết của mình về thư viện. – Khi nào tất cả chúng ta đến Tolet ? – Trường mầm non của mình có tên là gì ? – Cịn lớp của mình là lớp gì ? – Giáo dục đào tạo trẻ biết vâng lời cơ, u mến bè bạn, phải biết giữ gìntrường lớp thật sạch. * Hoạt động 2 : Dụng cụ học tập ở trường mầm non – Khi đến lớp những con được cô dạy những gì ? – Trong lớp học sẽ có những dụng cụ học tập gì ? HOẠTĐỘNGCỦA TRẺ-Trẻ quan sát – Trẻ vấn đáp – Trẻ quan sát vàlắng nghe-Trẻ quan sát và trảlời – Trẻ trình diễn hiểubiết của mình – Trẻ vấn đáp – Trẻ lắng nghe – Trẻ trả lờiTrang 15 – Mời trẻ nêu tên, đặc thù và tác dụng của những loại dụng cụ họctập có trong lớp học mầm non. – Cùng cơ khám phá tư thế ngồi đúng khi sử dụng bàn và ghế để họcnhé. – Cô cho trẻ quan sát tranh những tư thế, mời trẻ chọn tư thế đúng. – Cơ chuẩn xác lại. * Hoạt động 3 : Trị chơi “ Về đúng nhà ” – Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi : Cô sẽ phát ngẩu nhiên chomỗi trẻ một tranh lô tô một dụng cụ học tập. Các con sẽ đi vòngtròn quanh lớp học và vỗ tay theo nhạc. Khi cơ nói “ Về đúng nhà ”. Khi đó, những bạn có tranh lơ tơ dụng cụ học tập nào thì về nhà đónha những con. – Cho trẻ tham gia chơi : 2 – 3 lần. – Cô quan sát trẻ khi chơi. – Trẻ trình diễn hiểubiết của mình – Trẻ quan sát vàlắng nghe – Trẻ vấn đáp – Trẻ lắng nghe – Trẻ lắng nghe – Trẻ tham gia chơi – Trẻ lắng nghe3. Kết thúc hoạt động giải trí : – Nhận xét – tuyên dương. Đánh giá cuối ngày : * Hoạt động chung : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … .. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … * Hoạt động khác : – Đón trẻ : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. – Thể dục sáng : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … …. – Trị chuyện : … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … …. – Hoạt động ngồi trời : … … … … … … … … … … … …. … …. … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. … …. … … … … … … … … … … .. – Hoạt động góc : … … … … … … … … … … … … … .. … … …. … … … … … … … … … … .. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … – Nêu gương : … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … KÝ DUYỆTGV THỰC HIỆN … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … …. Bài thơ : Mẹ và CôBuổi sáng bé chào mẹChạy tới ôm cổ côTrang 16B uổi chiều bé chào cơRồi sà vào lịng mẹ. * * * Mặt trời mọc rồi lặnTrên đôi chân lon tonHai chân trời của conLà mẹ và cơ giáo. Tác giả : Trần Quốc TồnCâu chuyện : Vịt con đi họcKhông đợi đồng hồ đeo tay rung chuông báo thức, Vịt Con vẫn dậy sớm hơn mọi ngày, chúháo hức mong chóng sáng để mẹ đưa đi học, chả là ngày hôm nay ngày tiên phong Vịt con tớilớp. Vịt Con thích lắm, dọc đường chú cứ hát suốt. Trường của Vịt Con nằm trên một bãi đất rộng, có dịng suối chảy qua, hai bên bờsuối có nhiều hoa đua nhau nở, rất đẹp. Lớp mẫu giáo của Vịt Con thật vui vì có nhiều bạn. Ai đến lớp cũng được cô giáo GàMơ âu yếm xoa đầu và hỏi tên từng bạn. Vịt Con được cô giáo cho tự trình làng về mìnhtrước, Vịt Con lễ phép : Cạp ! Cạp … thưa cơ con là Vịt Con, con rất thích lượn lờ bơi lội. Vịt Conchưa nói dứt lời, Ếch xanh đã láu táu : Ộp ! ộp … con cũng thích lượn lờ bơi lội. Cơ Gà Mơ tỏ ýkhơng vui, cơ nói : Ếch Xanh ơi, con phải giơ tay xin phép rồi mới nói chứ ? Ếch Xanhbiết lỗi, cúi đầu : vâng ạ. Các bạn Trống Choai, Cún Nâu và Mèo khoang cũng lần lượt nói về mình. Này nhé : bạn Trống Choai gáy ị … ó … o … để thức tỉnh mọi người dậy. Bạn cún Nâu sủa : gâu … gâu … gâu … và trông nhà rất giỏi. Bạn Mèo khoang kêu : Meo … meo, lũ chuột nghe thấysợ lắm. Bạn Ếch Xanh giống mình thích lượn lờ bơi lội nhưng lại kêu : ộp … ơp … Vịt Con khốichí cười thật tươi, mình có nhiều bạn, mỗi bạn đều có một tên và tiếng kêu riêng, thậtđáng yêu. Sau giờ họp mặt, cô Gà Mơ cho cả lớp tập thể dục, học múa hát, cơ cịn cho những bạnvui chơi thỏa thích … cơ dạy bè bạn phải đoàn kết, nhường nhịn, trợ giúp lẫn nhau, phảibiết lế phép, ngoan ngoãn và vâng lời người lớn. Một ngày ở lớp Vịt Con được học bao điều, chú thấy mình như lớn lên nhiều … Khi ơng mặt trời xuống núi là lúc Vịt Mẹ đón Vịt Con, trên đường về nhà Vịt Con ríurít kể cho mẹ nghe về cơ giáo và những bạn của mình .. Trang 17

Source: https://vvc.vn
Category : Thời sự

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay