Quy trình giám sát thi công chất lượng bê tông xây dựng
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản vừa đủ của tài liệu tại đây ( 89.3 KB, 5 trang )
Bạn đang đọc : Quy trình giám sát kiến thiết chất lượng bê tông kiến thiết xây dựng – Tài liệu text
Quy trình giám sát thi công chất lượng bê tông xây dựng
Quy trình giám sát thi công xây dựng bê tông đóng vai trò rất quan trọng ảnh hưởng đến
toàn bộ chất lượng xây dựng công trình. Chất lượng bê tông xây dựng có đảm bảo hay
không?. Có được trộn và sử dụng nguyên liệu đúng theo quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng
hay không ảnh hưởng rất lớn đến độ bền, tính thẩm mỹ và chất lượng công trình xây dựng.
Hôm nay mình xin được giới thiệu đến các bạn quy trình giám sát thi công bê tông xây
dựng nhằm giúp bạn hiểu rõ hơn và nắm chắt quy trình quản lý kiểm soát chất lượng thi
công của chủ đầu tư.
Quy trình giám sát thi công chất lượng bê tông:
1. Giám sát thi công trộn bê tông bằng máy:
– Đối với tất cả các hạng mục kết cấu thi công trên công trình đều phải được trộn bằng máy
trộn có dung tích 500 lít đặt tại công trường.
– Các loại vật liệu như xi măng, cát, đá… phải được dùng đúng theo tiêu chuẩn trong hồ sơ
thiết kế và phải qua công tác kiểm tra, thí nghiệm vật liệu xây dựng để kiểm tra tiêu chuẩn
và đệ trình cho chủ đầu tư phê duyệt.
– Thời gian trộn bê tông là vào khoảng 2,5 phút đối với máy trộn 500 lít theo tiêu chuẩn xây
dựng.
Quy trình trộn bê tông:
– Đổ 15-20% lượng nước so với dung tích máy trộn, sau đó đổ ximăng và nguyên liệu khác
vào, đổ phần nước còn lại.
– Nếu sử dụng phụ gia thì phải theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất.
– Để tránh hỗn hợp bê tông bám dính vào thùng trộn thì khoảng sau 2 giờ làm việc cần đổ
vào thùng trộn cốt liệu lớn và nước của một mẻ trôn và quay máy trộn khoảng 5 phút, sau
đó cho cát và xi măng vào trộn tiếp theo thời gian qui định.
Vận chuyển nguyên liệu:
– Có 2 phương pháp vận chuyển khi trộn tại công trường: bằng tời và bằng xe cút kít.
– Khi vận chuyển bê tông phải đảm bảo không bị phân tần và mất nước trong hỗn hợp.
– Đường vận chuyển phải bằng phẳng và dễ đi.
2. Thực hiện công tác làm việc đổ bê tông
– Trước khi đổ bê tông: kiểm tra lại hình dáng, kích thước, khe hở của ván khuôn. Kiểm tra
cốt thép, sàn giáo, sàn thao tác. Chuẩn bị các ván gỗ để làm sàn công tác .
– Khi đổ chiều cao đổ không quá 1,5m – 2m để tránh phân tầng bê tông.
– Khi đổ bê tông phải đổ theo trình tự đã định, đổ từ xa đến gần, từ trong ra ngoài, bắt đầu
từ chỗ thấp trước, đổ theo từng lớp, xong lớp nào đầm lớp ấy.
– Dùng đầm bàn cho sàn, đầm dùi cho cột, dầm, tường.
– Chiều dày lớp đổ bê tông tuân theo bảng 16 TCVN4453: 1995 để phù hợp với bán kính tác
dụng của đầm.
– Bê tông phải đổ liên tục không ngừng tuỳ tiện, trong mỗi kết cấu mạch ngừng phải bố trí ở
những vị trí có lực cắt và mô men uốn nhỏ.
– Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi vào bê tông. Trong trường hợp ngừng
đổ bê tông qua thời hạn qui định ở bảng 18 TCVN 4453:1995.
– Bê tông móng chỉ được đổ lên lớp đệm sạch trên nền đất cứng.
– Đổ bê tông cột có chiều cao nhỏ hơn 5m và tường có chiều cao nhỏ hơn 3m thì nên đổ liên
tục.
– Cột có kích thước cạnh nhỏ hơn 40cm, tường có chiều dầy nhỏ hơn15cm và các cột bất kì
nhưng có đai cốt thép chồng chéo thì nên đổ liên tục trong từng giai đoạn có chiều cao
1,5m.
– Cột cao hơn 5m và tường cao hơn 3m nên chia làm nhiều đợt nhưng phải đảm bảo vị trí và
cấu tạo mạch ngừng thi công hợp lí
Bê tông dầm và bản sàn được tiến hành đồng thời, khi dầm có kích thước lớn hơn 80cm có
thể đổ riêng từng phần nhưng phải bố trí mạch ngừng thi công hợp lý.
– Tập hợp các số liệu, hồ sơ, lý lịch của cốt liệu sử dụng cho bê tông (cát, đá, xi măng, thép)
khi các số liệu đó được tập hợp đầy đủ, đúng yêu cầu thiết kế thí mới được sử dụng, thiết
kế cấp phối bê tông theo yêu cầu của kết cấu công trình. Sau khi có thiết kế cấp phối sẽ lấy
mẫu thí nghiệm hình lập phương 15 x 15 x 15 bảo dưỡng mẫu theo quy trình kỹ thuật sau
đó tiến hành ép mẫu để kiểm tra cường độ bê tông.
– Cốt thép, coffa phải được nghiệm thu trước khi đổ bê tông, xét đến tất cả các lực tác dụng
(do máy móc phục vụ cho việc đổ bê tông gây ra như đầm dùi, ống bơm…) khi đổ bê tông
vào thép và coffa phải đảm bảo không làm sai lệch vị trí thép hay gây nở cho coffa làm cho
cấu kiện bị biến dạng, sai lệch so với thiết kế đề ra. Trước khi đổ phải kiểm tra kỹ lưỡng, kịp
thời bịt kín các khe hở giữa coffa với nhau tránh tình trạng bê tông chảy nước bằng giấy bao
thấm nước, băng keo…kiểm tra các cục kê đảm bảo lớp bảo vệ bê tông. Vệ sinh sạch sẽ
phần bên trong và bên ngoài cấu kiện đổ bê tông không để sót vật nào trong ngoài cấu kiện
vì khi đổ rồi sẽ không lấy ra được.
– Vạch cốt cao độ, cốt nền của khối đổ theo yêu cầu thiết kế. Chuẩn bị mặt bằng tạo khoảng
không thao tác, đường vận chuyển từ nơi trộn đến nơi đổ sao cho thuận lợi nhất, bê tông
được vận chuyển tới là đổ liên tục không được gián đoạn nếu không sẽ ảnh hưởng đến
cường độ cũng như độ liên kết của bê tông với kết cấu thép.
– Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị đổ bê tông như đầm bê tông, xẻng để xúc, xô để đựng……
nếu cao phải chuẩn bị giàn dáo như khi đổ cột…… trường hợp đổ vào ban đêm phải chuẩn
bị hệ thống chiếu sáng phục vụ cho công tác đổ bê tông.
– Bố trí lực lượng nhân công, giám sát kỹ thuật đủ theo yêu cầu công việc.
Đổ bê tông cột :
– Dùng máng tôn đưa bê tông vào khối đổ qua các cửa sổ.
– Chiều cao rơi tự do của bê tông không quá 2m để bê tông không bi phân tầng do vậy phải
dùng các cửa đổ.
– Đầm được đưa vào trong để đầm theo phương thẳng đứng, khi đầm chú ý đầm kỹ các góc
, khi đầm không được để chạm cốt thép.
– Khi đổ đến cử sổ thì bịt cửa lại và tiếp tục đổ phần trên.
– Khi đổ bê tông cột lớp dưới cột thường bị rỗ do các cốt liệu to thường ứ đọng ở đáy nên
để khắc phục hiện tượng này trước khi đổ bê tông ta đổ 1 lớp vữa XM có thành phần 1/2
hoặc 1/3 dày khoảng 10 – 20 cm.
Đổ bê tông sàn :
– Bê tông được lên bằng vận thăng chuyển ra sàn bằng xe cải tiến, xe cút kít.
– Đầm bê tông bằng đầm dùi kết hợp đầm mặt. Đầm dùi để đầm kết cấu dầm, đầm mặt để
đầm bản sàn.
Đổ bê tông móng :
– Bê tông được đổ trực tiếp vào khối đổ hoặc qua máng .
– Đầm bê tông bằng đầm dùi.
Đầm bê tông :
Đầm bê tông là nhằm làm cho hỗn hợp bê tông được đặc chắc, bên trong không bị các lỗ
rỗng, bên mặt ngoài không bị rỗ, và làm cho bê tông bám chặt vào cốt thép. Yêu cầu của
đầm là phải đầm kỹ, không bỏ sót và đảm bảo thời gian, nếu chưa đầm đủ thời gian thì bê
tông không được lèn chặt, không bị rỗng, lỗ. Ngược lại, nếu đầm quá lâu, bê tông sẽ nhão
ra, đá sỏi to sẽ lắng xuống, vữa ximăng sẽ nổi lên trên, bê tông sẽ không được đồng nhất.
Đối với sàn, nền, mái thì dùng đầm bàn để đầm, khi đầm mặt phải kéo từ từ, các dải chồng
lên nhau 5-10cm. Thời gian đầm ở 1 chỗ khoảng 30-50s
Đối với cột, dầm thì dùng đầm dùi để đầm, chiều sâu mỗi lớp bê tông khi đầm dùi khoảng
30-50cm, khoảng cách di chuyển đầm dùi không quá 1,5 bán kính tác dụng của đầm. Thời
gian đầm khoảng 20-40s. Chú ý trong quá trình đầm tránh làm sai lệch cốt thép
Bảo dưỡng bê tông :
Bảo dưỡng bê tông tức là thực hiện việc cung cấp nước đầy đủ cho quá trình thuỷ hoá của
xi măng-quá trình đông kết và hoá cứng của bê tông. Trong điều kiện bình thường.Ngay sau
khi đổ 4 giờ nếu trời nắng ta phải tiến hành che phủ bề mặt bằng để tránh hiên tượng ‘trắng
bề mặt’ bê tông rất ảnh hưởng đến cường độ nhiệt độ 15 oC trở lên thì 7 ngày đầu phải tưới
nước thường xuyên để giữ ẩm, khoảng 3 giờ tưới 1 lần, ban đêm ít nhất 2 lần, những ngày
sau mỗi ngày tưới 3 lần. Tưới nước dùng cách phun (phun mưa nhân tạo), không được tưới
trực tiếp lên bề mặt bê tông mới đông kết. Nước dùng cho bảo dưỡng, phải thoả mãn các
yêu cầu kỹ thuật như nước dùng trộn bê tông. Với sàn mái có thể bảo dưỡng bằng cách xây
be, bơm 1 đan nước để bảo dưỡng. Trong suốt quá trình bảo dưỡng, không để bê tông khô
trắng mặt.
Tổ chức giám sát thi công:
– Bộ phận hướng dẫn chỉ đạo: gồm cán bộ kỹ thuật, đội trưởng đội thi công. Bộ phận chỉ
huy này phải có mặt túc trực khi đổ bê tông, kịp thời phát hiện và xử lý mọi tình huống xảy
ra trên công trường.
– Nhóm kiểm tra: Kiểm tra lại coffa, cốt thép, kẽm buộc…… trước và trong khi đổ.
– Nhóm vận chuyển, đổ bê tông: bê tông được chuyển tới vị trí đổ bằng bơm bê tông hoặc
bằng xe cút kít vận chuyển đến.
– Nhóm hoàn thiện bề mặt bê tông: đảm bảo sau khi đổ bề mặt bê tông đúng cao độ thiết
kế nhẵn phẳng hoặc tạo độ dốc cho bê tông. Trong quá trình đổ bê tông chú ý phải đầm dùi
thật kỹ để cho bê tông phân bố đều trong kết cấu ( sử dụng đầm dùi máy).
– Việc đổ bê tông, hoàn thiện bề mặt bê tông sẽ phải thực hiện theo đúng yêu cầu kỹ thuật
đưới sự chỉ đạo của bộ phận hướng dẫn.
Một số lưu ý trong công tác bê tông
– Bê tông cột: bê tông đổ cột dùng bê tông thương phẩm được trộn sẵn mang đến công
trường bằng xe trộn. Từ đây bê tông được công nhân xúc và đổ thủ công từng xô bê tông
vào cột. Bố trí nhân lực gồm người xúc, người vận chuyển, người chuyền, người đầm dùi và
người đổ bê tông. Đổ bê tông trên cột cao thì phải bắt giàn dáo. Đảm bảo phối hợp nhịp
nhàng mỗi thành viên thực hiện công việc để cho bê tông đổ vào cột được liên tục. Độ cao
đổ bê tông cột phải nhỏ hơn 1,5m do đó, ta phải chừa lỗ đổ trên ván khuôn cột đảm bảo độ
rơi của bê tông khi đổ cột. Chú ý đầm dùi kỹ để cho bê tông phân bố đều trong cột và tránh
rỗ mặt bê tông. Các tầng trên cao dùng cần trục tháp phân bố bê tông để đổ cột.
– Bê tông dầm, sàn: do đặt điểm ở Thành phố xe bê tông chỉ có thể vào ban đêm vì vậy
công tác đổ bê tông dầm, sàn được tiến hành vào ban đêm cho đến sáng. Dầm, sàn được
đổ toàn khối sua khi đã nghiệm thu cốt thép, đường điện âm trong sàn, các vị trí đặt ống
nước……xe bê tông được đặt ngoài công trình, được bơm lên sàn bằng vòi bơm. Bố trí đổ bê
tông trên sàn gồm hai người điều chỉnh vòi bơm, một nhóm dàn bê tông ra cho đều và đầm
dùi. Đổ bê tông tới đâu thì đầm dùi tới đó, đổ bê tông từ trên cao xuống chổ sâu trước sau
đó mới đổ chổ cạn. Do sàn rộng nên khi đổ bê tông phải tạo rãnh phân chia một khối bề
mặt lớn thành các diện tích nhỏ hơn để đổ. Chú ý đổ bê tông từ giữa ra hai bên.
Ngoài ra còn đổ bê tông thành bể nước, thành thang máy, cầu thang……
Khi thi công bê tông cốt thép phải đổ làm nhiều đợt, mạch ngừng giữa các đợt phải xác định
trước. Vị trí đặt mạch ngừng sao cho nội lực ở vị trí đó tương đối nhỏ và phải vuông góc với
phương truyền lực nén của kết cấu: Đối với cột thì mạch ngừng đặt tại vị trí tiếp giáp giữa
đầu cột với mặt dưới của dầm, đối với sàn nấm thì đặt tại chân mũ cột, đối với dầm xiên
mạch ngừng đặt tại chân dầm xiên, đối với cầu trục mạch ngừng đặt tại vai cầu trục hay
phía trên cầu trục, đối với dầm, sàn mạch ngừng đặt ngay dưới chân bản sàn, sàn không
sườn thì mạch ngừng đặt ở bất kỳ vị trí nào miễn sao song song với phương cạnh ngắn, sàn
có sườn thì mạch ngừng đặt ở ¼ nhịp sàn nằm về phía bên phải. Chú ý xử lý mạch ngừng
phải tạo nhám bề mặt của mạch ngừng.
Bảo dưỡng tháo dỡ coffa
– Bảo dưỡng bê tông giai đoạn đầu sẽ bắt đầu ngay sau khi bề mặt bê tông đã đủ cứng,
không bị vỡ và việc bảo dưỡng phải tiến hành liên tục trong 12 giờ.
– Bề mặt bê tông phải luôn giữ ẩm bằng cách tưới nước lên hoặc dùng vật liệu giữ nước phủ
lên bề mặt để giữ cho bê tông luôn được ẩm.
– Chỉ được tháo dỡ coffa khi cường độ bê tông đạt yêu cầu theo quy phạm thi công và
nghiệm thu. Khi tháo coffa không được làm chấn động và rung ảnh hưởng kết cấu bê tông.
Ngay sau khi tháo coffa phải kiểm tra sửa chữa tất cả các khuyết tật như vỡ, nứt, nẻ.
2. Thực hiện công tác làm việc thao tác đổ bê tông – Trước khi đổ bê tông : kiểm tra lại hình dáng, size, khe hở của ván khuôn. Kiểm tracốt thép, sàn giáo, sàn thao tác. Chuẩn bị những ván gỗ để làm sàn công tác làm việc thao tác. – Khi đổ chiều cao đổ không quá 1,5 m – 2 m để tránh phân tầng bê tông. – Khi đổ bê tông phải đổ theo trình tự đã định, đổ từ xa đến gần, từ trong ra ngoài, bắt đầutừ chỗ thấp trước, đổ theo từng lớp, xong lớp nào đầm lớp ấy. – Dùng đầm bàn cho sàn, đầm dùi cho cột, dầm, tường. – Chiều dày lớp đổ bê tông tuân theo bảng 16 TCVN4453 : 1995 để thích hợp với nửa đường kính tácdụng của đầm. – Bê tông phải đổ liên tục không ngừng tuỳ tiện, trong mỗi cấu trúc mạch ngừng phải sắp xếp ởnhững vị trí có lực cắt và mô men uốn nhỏ. – Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi vào bê tông. Trong trường hợp ngừngđổ bê tông qua thời hạn qui định ở bảng 18 TCVN 4453 : 1995. – Bê tông móng chỉ được đổ lên lớp đệm sạch trên nền đất cứng. – Đổ bê tông cột có chiều cao nhỏ hơn 5 m và tường có chiều cao nhỏ hơn 3 m thì nên đổ liêntục. – Cột có kích cỡ cạnh nhỏ hơn 40 cm, tường có chiều dầy nhỏ hơn15cm và những cột bất kìnhưng có đai cốt thép chồng chéo thì nên đổ liên tục trong từng tiến trình có chiều cao1, 5 m. – Cột cao hơn 5 m và tường cao hơn 3 m nên chia làm nhiều đợt nhưng phải bảo vệ vị trí vàcấu tạo mạch ngừng thiết kế hợp líBê tông dầm và bản sàn được thực thi đồng thời, khi dầm có kích cỡ lớn hơn 80 cm cóthể đổ riêng từng phần nhưng phải sắp xếp mạch ngừng phong cách thiết kế hòa giải và hài hòa và hợp lý. – Tập hợp những số liệu, hồ sơ, lý lịch của cốt liệu sử dụng cho bê tông ( cát, đá, xi-măng, thép ) khi những số liệu đó được tập hợp vừa đủ, đúng nhu yếu phong thái phong cách thiết kế thí mới được sử dụng, thiếtkế cấp phối bê tông theo nhu yếu của cấu trúc khu khu công trình. Sau khi có phong thái phong cách thiết kế cấp phối sẽ lấymẫu thí nghiệm hình lập phương 15 x 15 x 15 bảo dưỡng mẫu theo quá trình quá trình kỹ thuật sauđó thực thi ép mẫu để kiểm tra cường độ bê tông. – Cốt thép, coffa phải được nghiệm thu sát hoạch sát hoạch trước khi đổ bê tông, xét đến tổng thể và toàn diện những lực hiệu quả ( do máy móc ship hàng cho việc đổ bê tông gây ra như đầm dùi, ống bơm … ) khi đổ bê tôngvào thép và coffa phải bảo vệ không làm rơi lệch vị trí thép hay gây nở cho coffa làm chocấu kiện bị biến dạng, rơi lệch so với phong thái phong cách thiết kế đề ra. Trước khi đổ phải kiểm tra kỹ lưỡng, kịpthời bịt kín những khe hở giữa coffa với nhau tránh tình hình bê tông chảy nước bằng giấy baothấm nước, băng keo … kiểm tra những cục kê bảo vệ lớp bảo vệ bê tông. Vệ sinh sạch sẽphần bên trong và bên ngoài cấu kiện đổ bê tông không để sót vật nào trong ngoài cấu kiệnvì khi đổ rồi sẽ không lấy ra được. – Vạch cốt cao độ, cốt nền của khối đổ theo nhu yếu phong thái phong cách thiết kế. Chuẩn bị mặt phẳng tạo khoảngkhông thao tác, đường luân chuyển từ nơi trộn đến nơi đổ sao cho thuận tiện nhất, bê tôngđược luân chuyển tới là đổ liên tục không được gián đoạn nếu không sẽ tác động ảnh hưởng ảnh hưởng tác động đếncường độ cũng như độ link của bê tông với cấu trúc thép. – Chuẩn bị những dụng cụ, thiết bị đổ bê tông như đầm bê tông, xẻng để xúc, xô để đựng … … nếu cao phải chuẩn bị sẵn sàng chuẩn bị sẵn sàng giàn dáo như khi đổ cột … … trường hợp đổ vào đêm hôm phải chuẩnbị mạng lưới mạng lưới hệ thống chiếu sáng Giao hàng cho công tác làm việc thao tác đổ bê tông. – Bố trí lực lượng nhân công, giám sát kỹ thuật đủ theo nhu yếu việc làm. Đổ bê tông cột : – Dùng máng tôn đưa bê tông vào khối đổ qua những hiên chạy cửa số. – Chiều cao rơi tự do của bê tông không quá 2 m để bê tông không bi phân tầng do vậy phảidùng những cửa đổ. – Đầm được đưa vào trong để đầm theo phương thẳng đứng, khi đầm chăm sóc đầm kỹ những góc, khi đầm không được để chạm cốt thép. – Khi đổ đến cử sổ thì bịt cửa lại và liên tục đổ phần trên. – Khi đổ bê tông cột lớp dưới cột thường bị rỗ do những cốt liệu to thường ứ đọng ở đáy nênđể khắc phục hiện tượng kỳ lạ kỳ lạ này trước khi đổ bê tông ta đổ 1 lớp vữa XM có thành phần 50 % hoặc 1/3 dày khoảng chừng 10 – 20 cm. Đổ bê tông sàn : – Bê tông được lên bằng vận thăng chuyển ra sàn bằng xe tăng cấp nâng cấp cải tiến, xe cút kít. – Đầm bê tông bằng đầm dùi phối hợp đầm mặt. Đầm dùi để đầm cấu trúc dầm, đầm mặt đểđầm bản sàn. Đổ bê tông móng : – Bê tông được đổ trực tiếp vào khối đổ hoặc qua máng. – Đầm bê tông bằng đầm dùi. Đầm bê tông : Đầm bê tông là nhằm mục đích mục tiêu làm cho hỗn hợp bê tông được đặc chắc, bên trong không bị những lỗrỗng, bên mặt ngoài không bị rỗ, và làm cho bê tông bám chặt vào cốt thép. Yêu cầu củađầm là phải đầm kỹ, không bỏ sót và bảo vệ thời hạn, nếu chưa đầm đủ thời hạn thì bêtông không được lèn chặt, không bị rỗng, lỗ. Ngược lại, nếu đầm quá lâu, bê tông sẽ nhãora, đá sỏi to sẽ lắng xuống, vữa ximăng sẽ nổi lên trên, bê tông sẽ không được giống hệt. Đối với sàn, nền, mái thì dùng đầm bàn để đầm, khi đầm mặt phải kéo từ từ, những dải chồnglên nhau 5-10 cm. Thời gian đầm ở 1 chỗ khoảng chừng 30-50 sĐối với cột, dầm thì dùng đầm dùi để đầm, chiều sâu mỗi lớp bê tông khi đầm dùi khoảng30-50cm, khoảng cách chuyển dời đầm dùi không quá 1,5 nửa đường kính tác dụng của đầm. Thờigian đầm khoảng chừng 20-40 s. Chú ý trong quá trình đầm tránh làm rơi lệch cốt thépBảo dưỡng bê tông : Bảo dưỡng bê tông tức là thực thi việc phân phối nước không thiếu cho tiến trình thuỷ hoá củaxi măng-quá trình đông kết và hoá cứng của bê tông. Trong điều kiện kèm theo kèm theo thường thì. Ngay saukhi đổ 4 giờ nếu trời nắng ta phải thực thi bao trùm bề mặt bằng để tránh hiên tượng ‘ trắngbề mặt ’ bê tông rất tác động ảnh hưởng tác động ảnh hưởng đến cường độ nhiệt độ 15 oC trở lên thì 7 ngày đầu phải tướinước liên tục để giữ ẩm, khoảng chừng 3 giờ tưới 1 lần, đêm hôm tối thiểu 2 lần, những ngàysau mỗi ngày tưới 3 lần. Tưới nước dùng cách phun ( phun mưa tự tạo ), không được tướitrực tiếp lên mặt phẳng bê tông mới đông kết. Nước dùng cho bảo dưỡng, phải thoả mãn cácyêu cầu kỹ thuật như nước dùng trộn bê tông. Với sàn mái trọn vẹn hoàn toàn có thể bảo dưỡng bằng cách xâybe, bơm 1 đan nước để bảo dưỡng. Trong suốt quy trình tiến độ bảo dưỡng, không để bê tông khôtrắng mặt. Tổ chức giám sát thiết kế : – Bộ phận hướng dẫn chỉ huy : gồm cán bộ kỹ thuật, đội trưởng đội xây đắp. Bộ phận chỉhuy này phải Open túc trực khi đổ bê tông, kịp thời phát hiện và xử lý và giải quyết và xử lý mọi trường hợp xảyra trên công trường thi công kiến thiết. – Nhóm kiểm tra : Kiểm tra lại coffa, cốt thép, kẽm buộc … … trước và trong khi đổ. – Nhóm luân chuyển, đổ bê tông : bê tông được chuyển tới vị trí đổ bằng bơm bê tông hoặcbằng xe cút kít luân chuyển đến. – Nhóm tiến hành xong mặt phẳng bê tông : bảo vệ sau khi đổ mặt phẳng bê tông đúng cao độ thiếtkế nhẵn phẳng hoặc tạo độ dốc cho bê tông. Trong quá trình đổ bê tông quan tâm chăm sóc phải đầm dùithật kỹ để cho bê tông phân chia đều trong cấu trúc ( sử dụng đầm dùi máy ). – Việc đổ bê tông, triển khai xong xong mặt phẳng bê tông sẽ phải tiến hành theo đúng nhu yếu kỹ thuậtđưới sự chỉ huy của bộ phận hướng dẫn. Một số chú ý quan tâm chăm sóc trong công tác làm việc thao tác bê tông – Bê tông cột : bê tông đổ cột dùng bê tông thương phẩm được trộn sẵn mang đến côngtrường bằng xe trộn. Từ đây bê tông được công nhân xúc và đổ bằng tay bằng tay thủ công từng xô bê tôngvào cột. Bố trí nhân lực gồm người xúc, người luân chuyển, người chuyền, người đầm dùi vàngười đổ bê tông. Đổ bê tông trên cột cao thì phải bắt giàn dáo. Đảm bảo phối hợp nhịpnhàng mỗi thành viên tiến hành việc làm để cho bê tông đổ vào cột được liên tục. Độ caođổ bê tông cột phải nhỏ hơn 1,5 m do đó, ta phải chừa lỗ đổ trên ván khuôn cột bảo vệ độrơi của bê tông khi đổ cột. Chú ý đầm dùi kỹ để cho bê tông phân chia đều trong cột và tránhrỗ mặt bê tông. Các tầng trên cao dùng cần trục tháp phân chia bê tông để đổ cột. – Bê tông dầm, sàn : do đặt điểm ở Thành phố xe bê tông chỉ trọn vẹn hoàn toàn có thể vào đêm hôm vì vậycông tác đổ bê tông dầm, sàn được tiến hành vào đêm hôm cho đến sáng. Dầm, sàn đượcđổ toàn khối sua khi đã nghiệm thu sát hoạch sát hoạch cốt thép, đường điện âm trong sàn, những vị trí đặt ốngnước … … xe bê tông được đặt ngoài khu khu công trình, được bơm lên sàn bằng vòi bơm. Bố trí đổ bêtông trên sàn gồm hai người trấn áp và kiểm soát và điều chỉnh vòi bơm, một nhóm dàn bê tông ra cho đều và đầmdùi. Đổ bê tông tới đâu thì đầm dùi tới đó, đổ bê tông từ trên cao xuống chổ sâu trước sauđó mới đổ chổ cạn. Do sàn rộng nên khi đổ bê tông phải tạo rãnh phân loại một khối bềmặt lớn thành những diện tích quy hoạnh quy hoạnh nhỏ hơn để đổ. Chú ý đổ bê tông từ giữa ra hai bên. Ngoài ra còn đổ bê tông thành bể nước, thành thang máy, cầu thang … … Khi xây đắp bê tông cốt thép phải đổ làm nhiều đợt, mạch ngừng giữa những đợt phải xác địnhtrước. Vị trí đặt mạch ngừng sao cho nội lực ở vị trí đó tương đối nhỏ và phải vuông góc vớiphương truyền lực nén của cấu trúc : Đối với cột thì mạch ngừng đặt tại vị trí tiếp giáp giữađầu cột với mặt dưới của dầm, so với sàn nấm thì đặt tại chân mũ cột, so với dầm xiênmạch ngừng đặt tại chân dầm xiên, so với cầu trục mạch ngừng đặt tại vai cầu trục hayphía trên cầu trục, so với dầm, sàn mạch ngừng đặt ngay dưới chân bản sàn, sàn khôngsườn thì mạch ngừng đặt ở bất kể vị trí nào miễn sao song song với phương cạnh ngắn, sàncó sườn thì mạch ngừng đặt ở ¼ nhịp sàn nằm về phía bên phải. Chú ý xử lý và giải quyết và xử lý mạch ngừngphải tạo nhám mặt phẳng của mạch ngừng. Bảo dưỡng tháo dỡ coffa – Bảo dưỡng bê tông tiến trình đầu sẽ mở màn ngay sau khi mặt phẳng bê tông đã đủ cứng, không bị vỡ và việc bảo dưỡng phải tiến hành liên tục trong 12 giờ. – Bề mặt bê tông phải luôn giữ ẩm bằng cách tưới nước lên hoặc dùng vật tư giữ nước phủlên mặt phẳng để giữ cho bê tông luôn được ẩm. – Chỉ được tháo dỡ coffa khi cường độ bê tông đạt nhu yếu theo quy phạm phong cách thiết kế vànghiệm thu. Khi tháo coffa không được làm chấn động và rung tác động ảnh hưởng ảnh hưởng tác động cấu trúc bê tông. Ngay sau khi tháo coffa phải kiểm tra sửa chữa thay thế sửa chữa thay thế tổng thể và toàn diện những khuyết tật như vỡ, nứt, nẻ .