Đề thi luật sư và hành nghề luật sư có đáp án kèm theo – Tài liệu text

Đề thi luật sư và hành nghề luật sư có đáp án kèm theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.71 KB, 15 trang )

Bạn đang đọc: Đề thi luật sư và hành nghề luật sư có đáp án kèm theo – Tài liệu text

Đề thi Luật sư và hành nghề luật sư
khóa đào tạo Luật sư 12
Học viện Tư Pháp TP.HCM
***oo0oo****

Đề thi Luật sư và hành nghề luật sư – khóa đào tạo Luật sư 12 – Học viện Tư
Pháp TP.HCM
Phần I: Lý thuyết
Câu 1 (2 điểm): Anh chị hãy viết lập luận để ủng hộ quan điểm sau: “ Thực
hiện trợ giúp pháp lý miễn phí là lương tâm và trách nhiệm của người làm nghề
Luật sư”. Theo anh chị để thực hiện nghĩa vụ đó anh chị cần phải làm gì?
Câu 2 (1,5 điểm): Luật sư cần phải chú ý những vấn đề gì khi tranh luận?
Câu 3 (1,5 điểm): Anh chị hãy phân tích nội dung nguyên tắc “ Bảo vệ tốt nhất lợi
ích của khách hàng.”
Phần II: Bài tập (5 điểm)
Ngày 15/05/2010, Bà Nguyễn Thị Th đã ký một hợp đồng pháp lý với VPLS A do
Luật sư K làm trưởng văn phòng đại diện. Theo hợp đồng thỏa thuận thì VPLS A
có trách nhiệm soạn đơn từ và cử Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bà
Th ở cả hai phiên tòa Sơ thẩm và phúc thẩm trong vụ tranh chấp hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất tại huyện B tỉnh H. Phí hai bên thỏa thuận là
100.000.000 triệu đồng ( Một trăm triệu đồng). Bà Th đã nộp cho VPLS A ( có
biên lai thu phí). Luật sư K với tư cách là trưởng VPLS A và là người hướng dẫn
cho anh B tập sự hành nghề Luật sư đã phân công cho B thực hiện việc này. Anh B
đã tiến hành thực hiện các việc sau:
– Soạn thảo đơn từ cho bà Th.
– Đại diện VPLS A tham gia những buổi hòa giải.
Tuy nhiên, mở phiên tòa xét xử sơ thẩm thì VPLS A không cử ai tham gia phiên
toà. Lúc này, bà Th phát hiện B chưa phải là Luật sư mà chỉ là tập sự Luật sư tại
VPLS A. Bà Th cho rằng mình đã bị lừa gạt nên đã làm đơn lên Ban chủ nhiệm
Đoàn Luật sư tỉnh H, yêu cầu: Phải xử lý kỷ luật với anh B và Luật sư K vì đã lừa

gạt khách hàng, đồng thời yêu cầu Luật sư K phải trả lại toàn bộ tiền thu lao mà bà
đã nộp cho Văn phòng.
Câu 1 (1,5 điểm): Theo anh (chị) thì đơn yêu cầu của bà Th sẽ được chấp nhận
như thế nào? Nếu anh ( chị ) ở vào trường hợp của anh B thì anh ( chị) sẽ làm như
thế nào khi được phân công làm những việc đó?
Tình huống bổ sung: Theo đơn khiếu tố của bà Th, khi thỏa thuận về vấn đề thù
lao, Luật sư K nói rằng mình là thông gia của thẩm phán được phân công giải
quyết vụ án này, nên bà hãy tin tưởng là sẽ thắng trong vụ kiện. Vì thế, bà Th đã an
tâm nộp toàn bộ thù lao.

Câu 2 (1,5 điểm): Anh (chị) hãy nhận xét về hành vi của luật sư K nếu sự việc mà
bà Th nêu trong đơn khiếu tố là đúng sự thật.
Tình huống bổ sung: Quá trình Đoàn Luật sư H đang tiến hành giải quyết vụ việc
có ông N là người chạy xe ôm có đến trình bày: Ông N là người ở gần luật sư K.
Trong những lần gặp nhau, luật sư K có đặt vấn đề: Nếu tôi tìm được khách hàng
giới thiệu cho luật sư K thì mỗi khách hàng luật sư k sẽ đưa tôi 1.000.000 đồng.
Đến nay tôi đã tìm cho ông K 5 khách hàng như ông K vẫn chưa thanh toán tiền
cho tôi như lời hưa. Tôi đề nghị Đoàn Luật sư có trách nhiệm buộc ông K trả tiền
cho tôi.
Câu 3 (1 điểm): Theo Anh ( chị) Đoàn Luật sư tỉnh H có giải quyết yêu cầu của
ông N không? Tại sao? Nếu lời trình bày của ông N là đúng thì Luật sư H có vi
phạm

không?
Sau vụ việc của bà Th, anh B có đơn gửi Đoàn Luật sư tỉnh H xin thay đổi Luật sư
hướng dẫn.
Câu 4 (1 điểm): Theo Anh ( chị) Đoàn Luật sư tỉnh H sẽ giải quyết ra sau? Phân
tích rõ tại sao?

Luật sư và hành nghề luật sư – khóa đào tạo Luật sư 13 (Lớp G & H) – Học
viện Tư Pháp TP.HCM
Phần I: Lý thuyết
Câu 1 (3 điểm): Anh ( chị) hãy viết lập luận để chứng minh nhận định sau: “Nghề
Luật sư ở Việt Nam hiện nay tuy còn nhiều cản trở nhưng rất triển vọng để phát
triển.”
Câu 2 (2 điểm): Trình bày các hình thức hành nghề Luật sư quy định trong Luật
Luật sư 2006? Giải thích tại sao Luật Luật sư lại quy định nhiều hình thức hành
nghề?
Phần II: Tình huống
Anh Hà và Chị Loan là vợ chồng muốn ly hôn. Cả 2 đã tìm đến luật sư An ( Bạn
học cũ của cả hai) hiện là Trưởng Văn Phòng Luật sư X và nhờ luật sư An tham gia
Phiên tòa để bảo vệ quyền và lợi ích cho cả hai, vì anh Hà và chị Loan cho rằng họ
đã thỏa thuận được các vấn đề chung cần được giải quyết. Nhưng qua trao đổi và
tiếp xúc, Luật sư An thấy giữa họ có những bất đồng về tài sản nên đã tư vấn cho
họ: Luật sư An sẽ bảo vệ cho một người và sẽ cử một luật sư của Văn Phòng Luật
sư X bảo vệ cho bên kia. Anh Hà đồng ý để Luật sư An bảo vệ cho chị An, còn
Anh thì được Luật sư An phân công cho luật sư T bảo vệ.
Câu 1 (1 điểm): Theo Anh (chị) việc làm của luật sư An có đúng không? Phân tích
rõ tại sao?
Tình tiết bổ sung: Trong quá trình tư vấn cho chị Loan, luật sư An đã tư vấn muốn
được hưởng phần nhiều hơn trong khối tài sản cần bỏ đi tờ giấy mua nhà trước và
tìm những người đã bán nhà trước đây nhờ họ xác nhận lại việc đã bán nhà lúc đầu
cho cha mẹ chị sau đó cha mẹ chị nhờ vợ chồng chị đứng tên hộ mà thôi.
Câu 2 (2 điểm): Theo Anh ( chị) việc luật sư An tư vấn cho chị Loan như vậy là
đúng hay sai? Phân tích rõ tại sao? Nếu anh ( chị) là luật sư và anh (chị) muốn bảo
vệ quyền lợi cho khách hàng của mình, anh ( chị) có làm vậy không?
Sau đó, chị Loan và luật sư An có những bất đồng nên đã làm đơn gửi đến Ban chủ
nhiệm Đoàn Luật Sư thành phố H, khiếu nại việc luật sư An mượn chị 300.000.000

đồng đã lâu nhưng không trả, đề nghị Đoàn Luật sư thành phố H buộc Luật sư An
phải trả số tiền trên.
Câu 3 (1 điểm): Theo anh ( chị) đề nghị của chị Loan có được Đoàn Luật sư
Thành phố H giải quyết không? Hướng giải quyết như thế nào?
Câu 4 (1 điểm): Với tình huống trên, theo anh (chị) Luật sư An có vi phạm đạo
đức nghề nghiệp luật sư không? Phân tích rõ tại sao?

Đề thi Luật sư và hành nghề luật sư – Khóa đào tạo luật sư 13.1 (Lớp A, B, C,
D) – Học viện Tư Pháp TP.HCM

Phần I: Lý thuyết
Câu 1. Anh/chị hãy trình bày nhận thức của mình về tính “trung thực” được quy
định trong nguyên tắc hành nghề của luật sư.
Câu 2. Hãy phân tích làm rõ những việc luật sư không được làm trong quan hệ với
cơ quan tiến hành tố tụng và với cơ quan nhà nước khác.
Phần II: Tình huống
Tình huống 1
Chị Trần Thị M sau khi có chứng chỉ đào tạo nghề luật sư đã được Văn phòng luật
sư X nhận làm người tập sự dưới sự hướng dẫn của Trưởng Văn phòng là luật sư
Nguyễn Văn T và được Đoàn Luật sư tỉnh K có quyết định công nhận. Khi vào tập
sự tại văn phòng, theo yêu cầu của Luật sư T là cần phải trang bị thêm các phương
tiện, thiết bị và trả tiền thuê văn phòng nên chị M đóng góp 15 triệu đồng cho luật
sư T. Tuy nhiên, trong quá trình chị M tập sự, phát hiện thấy chị M có hành vi lôi
kéo khách hàng của Văn phòng để làm riêng, luật sư T đã có văn bản đề nghị Đoàn
luật sư tỉnh K ra quyết định kỷ luật xóa tên chị M ra khỏi danh sách người tập sự.
Câu hỏi 1. Theo anh/chị, Đoàn luật sư tỉnh K có thể xóa tên chị M ra khỏi danh
sách người tập sự được không? Giải thích tại sao?
Tình tiết bổ sung

Khi biết luật sư T đã có văn bản đề nghị Đoàn luật sư tỉnh K ra quyết định kỷ luật
xóa tên mình ra khỏi danh sách người tập sự, chị M có đơn khiếu nại và yêu cầu
luật sư T phải trả lại 15 triệu đồng chị đã đưa cho luật sư T.
Câu hỏi 2. Theo anh/chị, yêu cầu của chị M có được chấp nhận không? Tại sao?
Tình huống 2
Luật sư K thuộc Văn phòng luật sư X được văn phòng cử làm người bào theo chế
định bào chữa chỉ định cho bị cáo N, bị Tòa án đưa ra xét xử về một tội phạm có
mức hình phạt là tử hình. Luật sư K đã đến gặp bà M, là mẹ của bị cáo N và nói
rằng: việc bào chữa cho bị cáo N là rất khó khăn và phức tạp, rất có thể bị cáo sẽ
bị kết án tử hình; nếu gia đình chi cho luật sư K thêm một khoản tiền thì luật sư sẽ
hết sức tích cực bào chữa, hy vọng bị cáo chỉ bị kết án tù chung thân.

Câu hỏi 3. Anh/chị có nhận xét như thế nào về hành động của luật sư K? Giải
thích tại sao lại có nhận xét như vậy?
Tình huống 3
Luật sư A đã được Cơ quan điều tra cấp giấy chứng nhận là người bào chữa cho bị
cáo X, trong một vụ án mà X bị khởi tố và tạm giam về tội trộm cắp tài sản. Cha
mẹ cua bị cáo X khi gặp luật sư A đã nói: Điều tra viên được giao điều tra vụ án đã
gặp họ và nói rằng nếu họ chịu chi một khoản tiền (khá lớn) thì Điều tra viên sẽ tìm
mọi cách để “giúp” cho bị cáo X được tại ngoại; họ rất thương con và cũng không
thiếu gì tiền nên đề nghị luật sư cho họ cách giải quyết.
Câu hỏi 4. Nếu là luật sư A, anh/chị sẽ giải quyết tình huống này như thế nào?
Giải thích tại sao?

Đáp án đề thi Luật sư và hành nghề luật sư – khóa đào tạo 13 (Lớp G & H) –
Học viện Tư Pháp TP.HCM
Phần 1: Lý thuyết

Câu

Nội dung trả lời

Điể
m

Phân tích, chứng minh những khó khăn trở ngại:–
Số lượng luật sư, chất lượng luật sư chưa đáp ứng nhu cầu xã
hội.
– Nhận thức của người dân về nghề luật sư chưa đầy đủ.
– Một số luật sư chưa giữ đúng đạo đức, phẩm chất luật sư.

1.0 đ

– Một số cơ quan Nhà nước, cơ quan tố tụng chưa tạo điều kiện
thuận lợi cho luật sư.
– Cơ chế pháp lý để đảm bảo luật sư hoạt động chưa đầy đủ
1
(3.0
điểm
)

Phân tích, chứng minh triển vọng phát triển là rất lớn:–
Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm ( dẫn chứng);
– Xã hội càng hiểu đúng về vị trí, vai trò của Luật sư;
– Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu dịch vụ pháp lý ngày
càng nhiều.
– Hệ thống pháp luật cho luật sư ngày càng hoàn thiện;
– Thể chế thuận lợi ( sự ra đời và phát triển của luật sư, liên

đoàn luật sư);

2.0đ

– Môi trường trong trường và quốc tế thuận lợi hơn;
– Luật sư được đào tạo cơ bản, có các điều kiện cần thiết hành
nghề;
2
(2.0
điểm
)

Trình bày các hình thức của luật Luật sư 2006:Theo điều 23
luật Luật sư: Hình thức hành nghề luật sư
1. Hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư;
2. Hành nghề với tư cách cá nhân;
Luật sư được chưa chọn một trong hai hình thức hành nghề quy
định tại khoản 1 và khoản 2 của Điều này để hành nghề.

1.5đ

(Điều 33. Văn phòng Luật sư; Điều 34. Công ty Luật)

0.5đ

Phần 2: Tình huống

Câu

Nội dung trả lời

Điể
m

1 (1
điểm
)

Theo đề bài thì Luật sư An đã thấy anh Hà và chị Loan đã có
những bất đồng về tài sản, nhưng Luật sư An lại tư vấn cho họ:
Luật sư An sẽ bảo vệ một người là chị Loan, đồng thời phân
công cho luật sư T cũng của Luật sư của văn phòng X để bảo vệ
cho anh Hà. Việc làm của Luật sư An là trái pháp luật, vì:-Vi
phạm điểm a khoản 1 điều 9: “ Cung cấp dịch vụ pháp lý có
quyền lợi đối lập cho khách hàng trong cùng vụ việc.
-Vi phạm điều 11.2.3: “ Luật sư trong cùng một tổ chức hành
nghề không đồng thời nhận vụ việc của khách hàng có quyền
lợi đối lập.

2
(2.0
điểm
)

Việc luật sư An đã tư vấn cho chị Loan muốn được hưởng phần
nhiều hơn trong khối tài sản cần bỏ đi tờ giấy mua nhà trước và
tìm những người đã bán nhà trước đây nhờ họ xác nhận lại việc

đã bán nhà lúc đầu cho cha mẹ chị sau đó cha mẹ chị nhờ vợ
chồng chị đứng tên hộ mà thôi.Việc tư vấn như vậy là trái pháp
luật. Vì:
-Theo điểm b khoản 1 Điều 9: Cố ý cung cấp tài liệu, vật
chứng sai sự thật, xúi giục đương sự khai sai sự thật”.
– Vi phạm quy tắc 14.1: “ Chủ động xúi giục khách hàng thực
hiện những hành vi trái pháp luật”
– Vi phạm quy tắc 24.2: “ Cung cấp thông tin tài liệu chứng
cứ mà luật sư biết sai sự thật, hướng dẫn khách hàng tạo thông
tin, tài liệu chứng cứ sai sự thật nhằm mục đích lừa dối cơ quan
tố tụng”.
Nếu là Luật sư để bảo vệ quyền lợi cho khách hàng của mình tôi
sẽ không làm như vậy. Vì đó là hành vi trái với quy định của
luật Luật sư và trái Quy tắc đạo đức và ứng xử của nghề Luật
sư.

0.25
đ

1.5đ

0.25
đ

3 (1
điểm
)

-Việc Luật sư An mượn chi Loan 300.000.000 đồng đó là quan

hệ dân sự. Vì vậy, đề nghị của chị Loan sẽ không được Đoàn
Luật sư H giải quyết.-Hướng giải quyết: Chị Loan có thể khởi
kiện luật sư An bằng một vụ kiện dân sự tại Tòa án nơi có văn
phòng Luật sư An hoạt động hoặc nơi cư trú của Luật sư An.

0.5đ

0.5đ
4
(1.0
điểm
)

Với tình huống trên, Luật sư An vi phạm đạo đức hành nghề
Luật sư. Cụ thể:-Vi phạm điểm a, điểm b khoản 1 Điều 9 luật
Luật sư là những điều cấm Luật sư không làm được.
– Vi phạm các quy tắc: 11.2.3, 14.1, 24.2

1.0đ

Đáp án Luật sư và hành nghề luật sư – Khóa đào tạo Luật sư 13.1 (Lớp A, B,
C, D) – Học viện Tư Pháp TP.HCM

Phần I: Lý thuyết
CÂU

YÊU CẦU NỘI DUNG TRẢ LỜI

1 (2,5

điểm
)

Trình bày nhận thức về tính “trung thực” trong nguyên
tắc hành nghề của luật sư:* Với bản thân:
– Tôn trọng sự lựa chọn luật sư của khách hàng; chỉ nhận
vụ việc theo khả năng chuyên môn, điều kiện của mình và
thực hiện vụ việc trong phạm vi yêu cầu hợp pháp của
khách hàng (Quy tắc 6.2 Quy tắc đạo đức).

ĐIỂM

0,5đ

– Giải thích rõ cho khách hàng biết về quyền, nghĩa vụ và
trách nhiệm của họ trong quan hệ với luật sư, tính hợp pháp
trong yêu cầu của khách hàng, những khó khăn thuận lợi…
(Quy tắc 6.3)
* Với khách hàng:– Không xúi giục, kích động khách
hàng kiện tụng hoặc có hành vi khác trái pháp luật (Quy tắc
14.1);
– Không tạo ra các tình huống xấu, những thông tin sai sự
thật, bất lợi cho khách hàng để lôi kéo đe dọa, làm áp lực để
tăng mức thù lao đã thỏa thuận hoặc mưu cầu lợi ích bất
chính khác từ khách hàng (Quy tắc 14.6);
– Không sử dụng thông tin biết từ vụ việc mà luật sư đảm
nhận để mưu cầu lợi ích cá nhân (Quy tắc 14.7);

0,75đ

– Không được làm cho khách hàng nhầm lẫn về khả năng,
trình độ chuyên môn của mình, đưa ra những lời hứa hẹn để
lừa dối khách hàng (Quy tắc 14.10);
– Không có những lời lẽ gây bất lợi cho khách hàng của
mình (Quy tắc 23.3).
* Với cơ quan tiến hành tố tụng hoặc cơ quan nhà nước
khác:– Tôn trọng sự thật khách quan, không suy đoán chủ
quan mang tính chất kích động, quy chụp, kết tội người
khác… không cố tình trì hoãn, gây trở ngại cho việc xét xử

0,75đ

bằng những phương cách bất hợp lý trái đạo đức (Quy tắc
23.3);
– Không vì quyền lợi của khách hàng mà cố tình cung cấp
những thông tin, tài liệu, chứng cứ mà luật sư biết rõ là sai
sự thật, tham gia hay hướng dẫn khách hàng tạo thông tin,
tài liệu, chứng cứ sai sự thật để cung cấp cho cơ quan tiến
hành tố tụng hoặc thực hiện những hành vi khác với mục
đích lừa dối cơ quan tiến hành tố tụng (Quy tắc 24.2);
– Không tự mình hoặc giúp khách hàng thực hiện
những hành vi bất hợp phápnhằm trì hoãn hoặc gây khó
khăn cho cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng
trong quá trình giải quyết vụ việc (Quy tắc 24.3).
* Với đồng nghiệp:– Không sử dụng những biện
pháp cạnh tranh không lành mạnh (Quy tắc 18);
– Xúi giục khách hàng từ chối đồng nghiệp để nhận vụ việc
cho mình (Quy tắc 20.5.3)
* Với các cơ quan thông tin đại chúng:– Có thái độ tôn

trọng và hợp tác trong việc cung cấp thông tin trung thực,
chính xác, khách quan theo yêu cầu của các cơ quan này,
nếu những thông tin đó không làm ảnh hưởng tới quy tắc
bảo mật theo quy định của pháp luật và quyền lợi hợp pháp
của khách hàng (Quy tắc 26.2);
– Luật sư không được sử dụng cơ quan thông tin đại chúng
để phản ánh sai sự thật nhằm mục đích cá nhân, động cơ
khác hoặc tạo dư luận nhằm bảo vệ quyền lợi không hợp
pháp của khách hàng (Quy tắc 26.3);

0,25đ

0,25đ

– Việc quảng cáo phải theo đúng quy định của pháp luật và
chịu trách nhiệm về các cam kết trong quảng cáo về chất
lượng dịch vụ đối với xã hội (Quy tắc 27).

2 (2,0
điểm
)

Phân tích làm rõ những việc luật sư không được làm
trong quan hệ với cơ quan tiến hành tố tụng:– Nêu quy
tắc 24 và phân tích đầy đủ từng ý từng Quy tắc 24.1 đến
24.7

1,5đ

Phân tích làm rõ những việc luật sư không được làm

trong quan hệ với cơ quan nhà nước khác:– Nêu và phân
tích nội dung của Quy tắc 25.4.

0,5đ

Phần II: Tình huống
CÂU

YÊU CẦU NỘI DUNG TRẢ LỜI

1 (1,0
điểm
)

Với những việc làm của chị M như trong tình huống nêu, Ban chủ
nhiệm Đoàn luật sư có thể căn cứ vào điểm đ khoản 1 Điều
35 Thông tư số 21/2010/TT-BTP ngày 01/12/2010 về quy chế tập
sự hành nghề luật sư: xóa tên chị M ra khỏi danh sách người tập
sự vì đã có những vi phạm:– Khoản 3 Điều 14 Luật luật sư:
“người tập sự hành nghề luật sư được giúp luật sư hướng dẫn
trong hoạt động nghề nghiệp; không được nhận thực hiện dịch vụ
pháp lý của khách hàng”.
– Khoản 1, 2, 5 Điều 11 Thông tư số 21/2010/TT-BTP ngày
01/12/2010 về quy chế tập sự hành nghề luật sư:

ĐIỂM

0,5đ
0,5đ

+ khoản 1 Điều 11 nêu: “tuân thủ các quy định của pháp luật về
luật sư và hành nghề luật sư”;
+ khoản 2 Điều 11 nêu: “tuân theo điều lệ Đoàn luật sư nơi đăng
ký tập sự, quy tắc đạo đức và ứng xử trong hành nghề luật sư”.
+ khoản 5 Điều 11 nêu: “tuân theo nội quy của tổ chức hành nghề
luật sư”.
2(1,5
điểm
)
3(1,5
điểm
)

– Nếu chị M tự nguyện đóng góp thì không được chấp nhận;–
Nếu do M và luật sư T thỏa thuận thì căn cứ vào nội dung thỏa
thuận giữa hai bên. Nếu kkhông giải quyết được, chị M có thể
khởi kiện luật sư T ra tòa án nơi có Văn phòng luật sư X hoạt
động hoặc nơi cư trú của luật sư T.
* Nhận xét về hành động của luật sư K: trái với nguyên tắc
hành nghề luật sư, Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư
và các văn bản pháp luật khác có liên quan:* Giải thích vì sao có
nhận xét đó: Với hành động luật sư K gặp bà M (mẹ của bị cáo
N) đề nghị chi thêm một khoản tiền cho luật sư thì luật sư sẽ tích
cực và làm hết sức mình để bào chữa tốt nhất cho bị cáo. Luật sư
K đã vi phạm khoản 4 Điều 5 Luật luật sư “sử dụng các biện pháp
hợp pháp để bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách
hàng”.
– Luật sư K cũng vi phạm khoản 5 Điều 11 Nghị định 28/2007
ngày 26/02/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn

thi hành một số điều của Luật luật sư và Mục I.2 TTLT số
66/2007/TTLT-BTC-BTP hướng dẫn thù lao… của luật sư trong

0,5đ1,0đ

0,5đ
1,0đ

trường hợp được cơ quan tố tụng yêu cầu: “ngoài khoản thù lao
và chi phí do cơ quan tiến hành tố tụng thanh toán, luật sư không
được đòi hỏi thêm bất cứ khoản tiền nào từ bị can, bị cáo hoặc
thân nhân của họ”.
– Luật sư K vi phạm Quy tắc đạo đức 14.3: “Gợi ý hoặc đặt điều
kiện để khách hàng tặng cho tài sản của khách hàng cho luật
sư”…
– Luật sư K vi phạm Quy tắc đạo đức 14.5: “đòi hỏi từ khách
hàng hoặc người có quyền lợi liên quan với khách hàng bất kỳ
khoản tiền chi thêm hoặc tặng vật nào khoản thù lao và các chi
phí kèm theo đã thỏa thuận, trừ trường hợp khách hàng tự nguyện
thưởng cho luật sư khi kết thúc dịch vụ”.
– Luật sư K vi phạm Quy tắc đạo đức 14.6: “Tạo ra các tình
huống xấu, những thông tin sai sự thật, bất lợi cho khách hàng để
lôi kéo, đe dọa, làm áp lực nhằm tăng mức thù lao đã thỏa thuận
hoặc mưu cầu lợi ích bất chính khác từ khách hàng”.
4 (1,5
điểm
)

Nếu là luật sư A, tôi sẽ giải quyết tình huống này:* Thể hiện

sự chia sẻ với những bức xúc với tình cảm và nguyện vọng
của cha mẹ X và giải thích về mặt pháp luật để cha mẹ bị cáo
X hiểu rõ:
– Trách nhiệm của người luật sư phải sử dụng mọi biện pháp để
bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp cho X;
– Giải thích để cha mẹ X hiểu việc dùng tiền không thể giải quyết
được yêu cầu của gia đình mà đó là hành vi trái pháp luật.
* Hướng dẫn cho cha mẹ X muốn cho X tại ngoại có thể làm
đơn xin bảo lĩnhcho X (theo Điều 92 BLTTHS) nhưng với
điều kiện:
– Trong đơn phải có ít nhất là hai người (ở đây cha, mẹ X) đứng
ra bảo lĩnh;
– Khi bảo lĩnh, cha mẹ X phải làm giấy cam đoan không để X
tiếp tục phạm tội và đảm bảo sự có mặt của X theo giấy triệu tập
của Cơ quan điều tra.
– Đơn bảo lĩnh phải có xác nhận của chính quyền địa phương nơi
cha mẹ X cư trú về việc cha mẹ X có đủ điều kiện bảo lĩnh (về tư
cách, phẩm chất tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật).
– Cơ quan điều tra sẽ xem xét tính chất, mức độ nguy hiểm cho
xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của X để Quyết định

0,5đ

1,0đ

cho cha, mẹ X bảo lĩnh.
– Sau khi được bảo lĩnh nếu cha mẹ X vi phạm nghĩa vụ đã cam
đoan phải chịu trách nhiệm về nghĩa vụ đã cam đoan và trong
trường hợp này X sẽ bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác.

gạt người mua, đồng thời nhu yếu Luật sư K phải trả lại hàng loạt tiền thu lao mà bàđã nộp cho Văn phòng. Câu 1 ( 1,5 điểm ) : Theo anh ( chị ) thì đơn nhu yếu của bà Th s ẽ được chấp nhậnnhư thế nào ? Nếu anh ( chị ) ở vào trường hợp của anh B thì anh ( chị ) sẽ làm nhưthế nào khi được phân công làm những việc đó ? Tình huống bổ trợ : Theo đơn khiếu tố của bà Th, khi thỏa thuận hợp tác về yếu tố thùlao, Luật sư K nói rằng mình là thông gia của thẩm phán được phân công giảiquyết vụ án này, nên bà hãy tin yêu là sẽ thắng trong vụ kiện. Vì thế, bà Th đã antâm nộp hàng loạt thù lao. Câu 2 ( 1,5 điểm ) : Anh ( chị ) hãy nhận xét về hành vi của luật sư K nếu vấn đề màbà Th nêu trong đơn khiếu tố là đúng thực sự. Tình huống bổ trợ : Quá trình Đoàn Luật sư H đang triển khai xử lý vụ việccó ông N là người chạy xe ôm có đến trình diễn : Ông N là người ở gần luật sư K.Trong những lần gặp nhau, luật sư K có đặt yếu tố : Nếu tôi tìm được khách hànggiới thiệu cho luật sư K thì mỗi người mua luật sư k sẽ đưa tôi một triệu đồng. Đến nay tôi đã tìm cho ông K 5 người mua như ông K vẫn chưa thanh toán giao dịch tiềncho tôi như lời hưa. Tôi ý kiến đề nghị Đoàn Luật sư có nghĩa vụ và trách nhiệm buộc ông K trả tiềncho tôi. Câu 3 ( 1 điểm ) : Theo Anh ( chị ) Đoàn Luật sư tỉnh H có xử lý nhu yếu củaông N không ? Tại sao ? Nếu lời trình diễn của ông N là đúng thì Luật sư H có viphạmgìkhông ? Sau vấn đề của bà Th, anh B có đơn gửi Đoàn Luật sư tỉnh H xin biến hóa Luật sưhướng dẫn. Câu 4 ( 1 điểm ) : Theo Anh ( chị ) Đoàn Luật sư tỉnh H sẽ xử lý ra sau ? Phântích rõ tại sao ? Luật sư và hành nghề luật sư – khóa đào tạo và giảng dạy Luật sư 13 ( Lớp G và H ) – Họcviện Tư Pháp TP.HCMPhần I : Lý thuyếtCâu 1 ( 3 điểm ) : Anh ( chị ) hãy viết lập luận để chứng tỏ nhận định và đánh giá sau : “ NghềLuật sư ở Nước Ta lúc bấy giờ tuy còn nhiều cản trở nhưng rất triển vọng để pháttriển. ” Câu 2 ( 2 điểm ) : Trình bày những hình thức hành nghề Luật sư pháp luật trong LuậtLuật sư 2006 ? Giải thích tại sao Luật Luật sư lại pháp luật nhiều hình thức hànhnghề ? Phần II : Tình huốngAnh Hà và Chị Loan là vợ chồng muốn ly hôn. Cả 2 đã tìm đến luật sư An ( Bạnhọc cũ của cả hai ) hiện là Trưởng Văn Phòng Luật sư X và nhờ luật sư An tham giaPhiên tòa để bảo vệ quyền và quyền lợi cho cả hai, vì anh Hà và chị Loan cho rằng họđã thỏa thuận hợp tác được những yếu tố chung cần được xử lý. Nhưng qua trao đổi vàtiếp xúc, Luật sư An thấy giữa họ có những sự không tương đồng về gia tài nên đã tư vấn chohọ : Luật sư An sẽ bảo vệ cho một người và sẽ cử một luật sư của Văn Phòng Luậtsư X bảo vệ cho bên kia. Anh Hà đồng ý chấp thuận để Luật sư An bảo vệ cho chị An, cònAnh thì được Luật sư An phân công cho luật sư T bảo vệ. Câu 1 ( 1 điểm ) : Theo Anh ( chị ) việc làm của luật sư An có đúng không ? Phân tíchrõ tại sao ? Tình tiết bổ trợ : Trong quy trình tư vấn cho chị Loan, luật sư An đã tư vấn muốnđược hưởng phần lớn hơn trong khối gia tài cần bỏ đi tờ giấy mua nhà trước vàtìm những người đã bán nhà trước kia nhờ họ xác nhận lại việc đã bán nhà lúc đầucho cha mẹ chị sau đó cha mẹ chị nhờ vợ chồng chị thay mặt đứng tên hộ mà thôi. Câu 2 ( 2 điểm ) : Theo Anh ( chị ) việc luật sư An tư vấn cho chị Loan như vậy làđúng hay sai ? Phân tích rõ tại sao ? Nếu anh ( chị ) là luật sư và anh ( chị ) muốn bảovệ quyền lợi và nghĩa vụ cho người mua của mình, anh ( chị ) có làm vậy không ? Sau đó, chị Loan và luật sư An có những sự không tương đồng nên đã làm đơn gửi đến Ban chủnhiệm Đoàn Luật Sư thành phố H, khiếu nại việc luật sư An mượn chị 300.000.000 đồng đã lâu nhưng không trả, đề xuất Đoàn Luật sư thành phố H buộc Luật sư Anphải trả số tiền trên. Câu 3 ( 1 điểm ) : Theo anh ( chị ) đề xuất của chị Loan có được Đoàn Luật sưThành phố H xử lý không ? Hướng xử lý như thế nào ? Câu 4 ( 1 điểm ) : Với trường hợp trên, theo anh ( chị ) Luật sư An có vi phạm đạođức nghề nghiệp luật sư không ? Phân tích rõ tại sao ? Đề thi Luật sư và hành nghề luật sư – Khóa huấn luyện và đào tạo luật sư 13.1 ( Lớp A, B, C, D ) – Học viện Tư Pháp TP.HCMPhần I : Lý thuyếtCâu 1. Anh / chị hãy trình diễn nhận thức của mình về tính “ trung thực ” được quyđịnh trong nguyên tắc hành nghề của luật sư. Câu 2. Hãy nghiên cứu và phân tích làm rõ những việc luật sư không được làm trong quan hệ vớicơ quan thực thi tố tụng và với cơ quan nhà nước khác. Phần II : Tình huốngTình huống 1C hị Trần Thị M sau khi có chứng từ giảng dạy nghề luật sư đã được Văn phòng luậtsư X nhận làm người tập sự dưới sự hướng dẫn của Trưởng Văn phòng là luật sưNguyễn Văn T và được Đoàn Luật sư tỉnh K có quyết định hành động công nhận. Khi vào tậpsự tại văn phòng, theo nhu yếu của Luật sư T là cần phải trang bị thêm những phươngtiện, thiết bị và trả tiền thuê văn phòng nên chị M góp phần 15 triệu đồng cho luậtsư T. Tuy nhiên, trong quy trình chị M tập sự, phát hiện thấy chị M có hành vi lôikéo người mua của Văn phòng để làm riêng, luật sư T đã có văn bản đề xuất Đoànluật sư tỉnh K ra quyết định hành động kỷ luật xóa tên chị M ra khỏi list người tập sự. Câu hỏi 1. Theo anh / chị, Đoàn luật sư tỉnh K hoàn toàn có thể xóa tên chị M ra khỏi danhsách người tập sự được không ? Giải thích tại sao ? Tình tiết bổ sungKhi biết luật sư T đã có văn bản đề xuất Đoàn luật sư tỉnh K ra quyết định hành động kỷ luậtxóa tên mình ra khỏi list người tập sự, chị M có đơn khiếu nại và yêu cầuluật sư T phải trả lại 15 triệu đồng chị đã đưa cho luật sư T.Câu hỏi 2. Theo anh / chị, nhu yếu của chị M có được đồng ý không ? Tại sao ? Tình huống 2L uật sư K thuộc Văn phòng luật sư X được văn phòng cử làm người bào theo chếđịnh bào chữa chỉ định cho bị cáo N, bị Tòa án đưa ra xét xử về một tội phạm cómức hình phạt là tử hình. Luật sư K đã đến gặp bà M, là mẹ của bị cáo N và nóirằng : việc bào chữa cho bị cáo N là rất khó khăn vất vả và phức tạp, rất hoàn toàn có thể bị cáo sẽbị phán quyết tử hình ; nếu mái ấm gia đình chi cho luật sư K thêm một khoản tiền thì luật sư sẽhết sức tích cực bào chữa, kỳ vọng bị cáo chỉ bị phán quyết tù chung thân. Câu hỏi 3. Anh / chị có nhận xét như thế nào về hành vi của luật sư K ? Giảithích tại sao lại có nhận xét như vậy ? Tình huống 3L uật sư A đã được Cơ quan tìm hiểu cấp giấy ghi nhận là người bào chữa cho bịcáo X, trong một vụ án mà X bị khởi tố và tạm giam về tội trộm cắp gia tài. Chamẹ cua bị cáo X khi gặp luật sư A đã nói : Điều tra viên được giao tìm hiểu vụ án đãgặp họ và nói rằng nếu họ chịu chi một khoản tiền ( khá lớn ) thì Điều tra viên sẽ tìmmọi cách để “ giúp ” cho bị cáo X được tại ngoại ; họ rất thương con và cũng khôngthiếu gì tiền nên ý kiến đề nghị luật sư cho họ cách xử lý. Câu hỏi 4. Nếu là luật sư A, anh / chị sẽ xử lý trường hợp này như thế nào ? Giải thích tại sao ? Đáp án đề thi Luật sư và hành nghề luật sư – khóa huấn luyện và đào tạo 13 ( Lớp G và H ) – Học viện Tư Pháp TP.HCMPhần 1 : Lý thuyếtCâuNội dung trả lờiĐiểPhân tích, chứng tỏ những khó khăn vất vả trở ngại : – Số lượng luật sư, chất lượng luật sư chưa cung ứng nhu yếu xãhội. – Nhận thức của người dân về nghề luật sư chưa rất đầy đủ. – Một số luật sư chưa giữ đúng đạo đức, phẩm chất luật sư. 1.0 đ – Một số cơ quan Nhà nước, cơ quan tố tụng chưa tạo điều kiệnthuận lợi cho luật sư. – Cơ chế pháp lý để bảo vệ luật sư hoạt động giải trí chưa vừa đủ ( 3.0 điểmPhân tích, chứng tỏ triển vọng tăng trưởng là rất lớn : – Đảng và Nhà nước đặc biệt quan trọng chăm sóc ( dẫn chứng ) ; – Xã hội càng hiểu đúng về vị trí, vai trò của Luật sư ; – Xã hội ngày càng tăng trưởng nhu yếu dịch vụ pháp lý ngàycàng nhiều. – Hệ thống pháp lý cho luật sư ngày càng triển khai xong ; – Thể chế thuận tiện ( sự sinh ra và tăng trưởng của luật sư, liênđoàn luật sư ) ; 2.0 đ – Môi trường trong trường và quốc tế thuận tiện hơn ; – Luật sư được huấn luyện và đào tạo cơ bản, có những điều kiện kèm theo thiết yếu hànhnghề ; ( 2.0 điểmTrình bày những hình thức của luật Luật sư 2006 : Theo điều 23 luật Luật sư : Hình thức hành nghề luật sư1. Hành nghề trong tổ chức triển khai hành nghề luật sư ; 2. Hành nghề với tư cách cá thể ; Luật sư được chưa chọn một trong hai hình thức hành nghề quyđịnh tại khoản 1 và khoản 2 của Điều này để hành nghề. 1.5 đ ( Điều 33. Văn phòng Luật sư ; Điều 34. Công ty Luật ) 0.5 đPhần 2 : Tình huốngCâuNội dung trả lờiĐiể1 ( 1 điểmTheo đề bài thì Luật sư An đã thấy anh Hà và chị Loan đã cónhững sự không tương đồng về gia tài, nhưng Luật sư An lại tư vấn cho họ : Luật sư An sẽ bảo vệ một người là chị Loan, đồng thời phâncông cho luật sư T cũng của Luật sư của văn phòng X để bảo vệcho anh Hà. Việc làm của Luật sư An là trái pháp lý, vì : – Viphạm điểm a khoản 1 điều 9 : “ Cung cấp dịch vụ pháp lý cóquyền lợi trái chiều cho người mua trong cùng vấn đề. – Vi phạm điều 11.2.3 : “ Luật sư trong cùng một tổ chức triển khai hànhnghề không đồng thời nhận vấn đề của người mua có quyềnlợi trái chiều. 1 đ ( 2.0 điểmViệc luật sư An đã tư vấn cho chị Loan muốn được hưởng phầnnhiều hơn trong khối gia tài cần bỏ đi tờ giấy mua nhà trước vàtìm những người đã bán nhà trước kia nhờ họ xác nhận lại việcđã bán nhà lúc đầu cho cha mẹ chị sau đó cha mẹ chị nhờ vợchồng chị thay mặt đứng tên hộ mà thôi. Việc tư vấn như vậy là trái phápluật. Vì : – Theo điểm b khoản 1 Điều 9 : Cố ý cung ứng tài liệu, vậtchứng sai thực sự, xúi giục đương sự khai sai thực sự ”. – Vi phạm quy tắc 14.1 : “ Chủ động xúi giục người mua thựchiện những hành vi trái pháp lý ” – Vi phạm quy tắc 24.2 : “ Cung cấp thông tin tài liệu chứngcứ mà luật sư biết sai thực sự, hướng dẫn người mua tạo thôngtin, tài liệu chứng cứ sai thực sự nhằm mục đích mục tiêu lừa dối cơ quantố tụng ”. Nếu là Luật sư để bảo vệ quyền hạn cho người mua của mình tôisẽ không làm như vậy. Vì đó là hành vi trái với pháp luật củaluật Luật sư và trái Quy tắc đạo đức và ứng xử của nghề Luậtsư. 0.251.5 đ0. 253 ( 1 điểm – Việc Luật sư An mượn chi Loan 300.000.000 đồng đó là quanhệ dân sự. Vì vậy, đề xuất của chị Loan sẽ không được ĐoànLuật sư H xử lý. – Hướng xử lý : Chị Loan hoàn toàn có thể khởikiện luật sư An bằng một vụ kiện dân sự tại Tòa án nơi có vănphòng Luật sư An hoạt động giải trí hoặc nơi cư trú của Luật sư An. 0.5 đ0. 5 đ ( 1.0 điểmVới trường hợp trên, Luật sư An vi phạm đạo đức hành nghềLuật sư. Cụ thể : – Vi phạm điểm a, điểm b khoản 1 Điều 9 luậtLuật sư là những điều cấm Luật sư không làm được. – Vi phạm những quy tắc : 11.2.3, 14.1, 24.21.0 đĐáp án Luật sư và hành nghề luật sư – Khóa huấn luyện và đào tạo Luật sư 13.1 ( Lớp A, B, C, D ) – Học viện Tư Pháp TP.HCMPhần I : Lý thuyếtCÂUYÊU CẦU NỘI DUNG TRẢ LỜI1 ( 2,5 điểmTrình bày nhận thức về tính “ trung thực ” trong nguyêntắc hành nghề của luật sư : * Với bản thân : – Tôn trọng sự lựa chọn luật sư của người mua ; chỉ nhậnvụ việc theo năng lực trình độ, điều kiện kèm theo của mình vàthực hiện vấn đề trong khoanh vùng phạm vi nhu yếu hợp pháp củakhách hàng ( Quy tắc 6.2 Quy tắc đạo đức ). ĐIỂM0, 5 đ – Giải thích rõ cho người mua biết về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm vàtrách nhiệm của họ trong quan hệ với luật sư, tính hợp pháptrong nhu yếu của người mua, những khó khăn vất vả thuận tiện … ( Quy tắc 6.3 ) * Với người mua : – Không xúi giục, kích động kháchhàng kiện tụng hoặc có hành vi khác trái pháp lý ( Quy tắc14. 1 ) ; – Không tạo ra những trường hợp xấu, những thông tin sai sựthật, bất lợi cho người mua để lôi kéo rình rập đe dọa, làm áp lực đè nén đểtăng mức thù lao đã thỏa thuận hợp tác hoặc mưu cầu quyền lợi bấtchính khác từ người mua ( Quy tắc 14.6 ) ; – Không sử dụng thông tin biết từ vấn đề mà luật sư đảmnhận để mưu cầu quyền lợi cá thể ( Quy tắc 14.7 ) ; 0,75 đ – Không được làm cho người mua nhầm lẫn về năng lực, trình độ trình độ của mình, đưa ra những lời hứa hẹn đểlừa dối người mua ( Quy tắc 14.10 ) ; – Không có những lời lẽ gây bất lợi cho người mua củamình ( Quy tắc 23.3 ). * Với cơ quan triển khai tố tụng hoặc cơ quan nhà nướckhác : – Tôn trọng thực sự khách quan, không suy đoán chủquan mang đặc thù kích động, quy chụp, kết tội ngườikhác … không cố ý trì hoãn, gây trở ngại cho việc xét xử0, 75 đbằng những phương cách bất hài hòa và hợp lý trái đạo đức ( Quy tắc23. 3 ) ; – Không vì quyền hạn của người mua mà cố ý cung cấpnhững thông tin, tài liệu, chứng cứ mà luật sư biết rõ là saisự thật, tham gia hay hướng dẫn người mua tạo thông tin, tài liệu, chứng cứ sai thực sự để cung ứng cho cơ quan tiếnhành tố tụng hoặc triển khai những hành vi khác với mụcđích lừa dối cơ quan thực thi tố tụng ( Quy tắc 24.2 ) ; – Không tự mình hoặc giúp người mua thực hiệnnhững hành vi bất hợp phápnhằm trì hoãn hoặc gây khókhăn cho cơ quan thực thi tố tụng, người triển khai tố tụngtrong quy trình xử lý vấn đề ( Quy tắc 24.3 ). * Với đồng nghiệp : – Không sử dụng những biệnpháp cạnh tranh đối đầu không lành mạnh ( Quy tắc 18 ) ; – Xúi giục người mua khước từ đồng nghiệp để nhận vụ việccho mình ( Quy tắc 20.5.3 ) * Với những cơ quan thông tin đại chúng : – Có thái độ tôntrọng và hợp tác trong việc cung ứng thông tin trung thực, đúng chuẩn, khách quan theo nhu yếu của những cơ quan này, nếu những thông tin đó không làm tác động ảnh hưởng tới quy tắcbảo mật theo pháp luật của pháp lý và quyền lợi và nghĩa vụ hợp phápcủa người mua ( Quy tắc 26.2 ) ; – Luật sư không được sử dụng cơ quan thông tin đại chúngđể phản ánh sai thực sự nhằm mục đích mục tiêu cá thể, động cơkhác hoặc tạo dư luận nhằm mục đích bảo vệ quyền hạn không hợppháp của người mua ( Quy tắc 26.3 ) ; 0,25 đ0, 25 đ – Việc quảng cáo phải theo đúng pháp luật của pháp lý vàchịu nghĩa vụ và trách nhiệm về những cam kết trong quảng cáo về chấtlượng dịch vụ so với xã hội ( Quy tắc 27 ). 2 ( 2,0 điểmPhân tích làm rõ những việc luật sư không được làmtrong quan hệ với cơ quan triển khai tố tụng : – Nêu quytắc 24 và nghiên cứu và phân tích vừa đủ từng ý từng Quy tắc 24.1 đến24. 71,5 đPhân tích làm rõ những việc luật sư không được làmtrong quan hệ với cơ quan nhà nước khác : – Nêu và phântích nội dung của Quy tắc 25.4.0, 5 đPhần II : Tình huốngCÂUYÊU CẦU NỘI DUNG TRẢ LỜI1 ( 1,0 điểmVới những việc làm của chị M như trong trường hợp nêu, Ban chủnhiệm Đoàn luật sư hoàn toàn có thể địa thế căn cứ vào điểm đ khoản 1 Điều35 Thông tư số 21/2010 / TT-BTP ngày 01/12/2010 về quy định tậpsự hành nghề luật sư : xóa tên chị M ra khỏi list người tậpsự vì đã có những vi phạm : – Khoản 3 Điều 14 Luật luật sư : “ người tập sự hành nghề luật sư được giúp luật sư hướng dẫntrong hoạt động giải trí nghề nghiệp ; không được nhận thực hiện dịch vụpháp lý của người mua ”. – Khoản 1, 2, 5 Điều 11 Thông tư số 21/2010 / TT-BTP ngày01 / 12/2010 về quy định tập sự hành nghề luật sư : ĐIỂM0, 5 đ0, 5 đ + khoản 1 Điều 11 nêu : “ tuân thủ những pháp luật của pháp lý vềluật sư và hành nghề luật sư ” ; + khoản 2 Điều 11 nêu : “ tuân theo điều lệ Đoàn luật sư nơi đăngký tập sự, quy tắc đạo đức và ứng xử trong hành nghề luật sư ”. + khoản 5 Điều 11 nêu : “ tuân theo nội quy của tổ chức triển khai hành nghềluật sư ”. 2 ( 1,5 điểm3 ( 1,5 điểm – Nếu chị M tự nguyện góp phần thì không được đồng ý ; – Nếu do M và luật sư T thỏa thuận hợp tác thì địa thế căn cứ vào nội dung thỏathuận giữa hai bên. Nếu kkhông xử lý được, chị M có thểkhởi kiện luật sư T ra TANDTC nơi có Văn phòng luật sư X hoạtđộng hoặc nơi cư trú của luật sư T. * Nhận xét về hành vi của luật sư K : trái với nguyên tắchành nghề luật sư, Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sưvà những văn bản pháp lý khác có tương quan : * Giải thích vì sao cónhận xét đó : Với hành vi luật sư K gặp bà M ( mẹ của bị cáoN ) ý kiến đề nghị chi thêm một khoản tiền cho luật sư thì luật sư sẽ tíchcực và làm rất là mình để bào chữa tốt nhất cho bị cáo. Luật sưK đã vi phạm khoản 4 Điều 5 Luật luật sư “ sử dụng những biện pháphợp pháp để bảo vệ tốt nhất quyền và quyền lợi hợp pháp của kháchhàng ”. – Luật sư K cũng vi phạm khoản 5 Điều 11 Nghị định 28/2007 ngày 26/02/2007 của nhà nước lao lý cụ thể và hướng dẫnthi hành một số ít điều của Luật luật sư và Mục I. 2 TTLT số66 / 2007 / TTLT-BTC-BTP hướng dẫn thù lao … của luật sư trong0, 5 đ1, 0 đ0, 5 đ1, 0 đtrường hợp được cơ quan tố tụng nhu yếu : “ ngoài khoản thù laovà ngân sách do cơ quan thực thi tố tụng thanh toán giao dịch, luật sư khôngđược yên cầu thêm bất kỳ khoản tiền nào từ bị can, bị cáo hoặcthân nhân của họ ”. – Luật sư K vi phạm Quy tắc đạo đức 14.3 : “ Gợi ý hoặc đặt điềukiện để người mua Tặng Ngay cho gia tài của người mua cho luậtsư ” … – Luật sư K vi phạm Quy tắc đạo đức 14.5 : “ yên cầu từ kháchhàng hoặc người có quyền lợi và nghĩa vụ tương quan với người mua bất kỳkhoản tiền chi thêm hoặc tặng vật nào khoản thù lao và những chiphí kèm theo đã thỏa thuận hợp tác, trừ trường hợp người mua tự nguyệnthưởng cho luật sư khi kết thúc dịch vụ ”. – Luật sư K vi phạm Quy tắc đạo đức 14.6 : “ Tạo ra những tìnhhuống xấu, những thông tin sai thực sự, bất lợi cho người mua đểlôi kéo, rình rập đe dọa, làm áp lực đè nén nhằm mục đích tăng mức thù lao đã thỏa thuậnhoặc mưu cầu quyền lợi bất chính khác từ người mua ”. 4 ( 1,5 điểmNếu là luật sư A, tôi sẽ xử lý trường hợp này : * Thể hiệnsự san sẻ với những bức xúc với tình cảm và nguyện vọngcủa cha mẹ X và lý giải về mặt pháp lý để cha mẹ bị cáoX hiểu rõ : – Trách nhiệm của người luật sư phải sử dụng mọi giải pháp đểbảo vệ tốt nhất quyền và quyền lợi hợp pháp cho X ; – Giải thích để cha mẹ X hiểu việc dùng tiền không hề giải quyếtđược nhu yếu của mái ấm gia đình mà đó là hành vi trái pháp lý. * Hướng dẫn cho cha mẹ X muốn cho X tại ngoại hoàn toàn có thể làmđơn xin bảo lĩnhcho X ( theo Điều 92 BLTTHS ) nhưng vớiđiều kiện : – Trong đơn phải có tối thiểu là hai người ( ở đây cha, mẹ X ) đứngra bảo lĩnh ; – Khi bảo lĩnh, cha mẹ X phải làm giấy cam kết không để Xtiếp tục phạm tội và bảo vệ sự xuất hiện của X theo giấy triệu tậpcủa Cơ quan tìm hiểu. – Đơn bảo lĩnh phải có xác nhận của chính quyền sở tại địa phương nơicha mẹ X cư trú về việc cha mẹ X có đủ điều kiện kèm theo bảo lĩnh ( về tưcách, phẩm chất tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp lý ). – Cơ quan tìm hiểu sẽ xem xét đặc thù, mức độ nguy hại choxã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của X để Quyết định0, 5 đ1, 0 đcho cha, mẹ X bảo lĩnh. – Sau khi được bảo lĩnh nếu cha mẹ X vi phạm nghĩa vụ và trách nhiệm đã camđoan phải chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về nghĩa vụ và trách nhiệm đã cam kết ràng buộc và trongtrường hợp này X sẽ bị vận dụng giải pháp ngăn ngừa khác .

Source: https://vvc.vn
Category : Pháp luật

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay