Đề Và Đáp Án Mẫu Thi Kết Thúc Tập Sự Luật Sư Môn Pháp luật về luật sư, hành nghề – Tài liệu text

Đề Và Đáp Án Mẫu Thi Kết Thúc Tập Sự Luật Sư Môn Pháp luật về luật sư, hành nghề luật sư và Quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp của luật sư Năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.46 KB, 16 trang )

LIÊN ĐOÀN LUẬT SƯ VIỆT NAM
HỘI ĐỒNG KIỂM TRA KẾT QUẢ TẬP SỰ HÀNH NGHỀ
LUẬT SƯ
ĐỢT 2 NĂM 2017

BÀI KIỂM TRA VIẾT
Môn: Pháp luật về luật sư, hành nghề luật sư và Quy tắc đạo đức,
ứng xử
nghề nghiệp của luật sư

Thời gian làm bài kiểm tra: 90 phút
Số báo danh (Thí sinh phải ghi cả phần chữ và số)

PHÒNG THI SỐ:

Họ và tên thí sinh (Viết bằng chữ in hoa):
………………………………………..
…………………………………………………………………………
………….

1

Ngày tháng năm sinh:………/……../…………………
nam/nữ…………………….
Dân tộc:
………………………………………………………………………….
..
Nơi sinh:
………………………………………………………………………….
Hộ khẩu thường trú:

………………………………………………………………
Số Chứng minh nhân dân:
…………………………………………………………
Là người tập sự thuộc Đoàn luật sư:
………………………………………………

THÍ SINH KHÔNG VIẾT VÀO PHẦN NÀY

PHẦN DÀNH CHO GIÁM THỊ
Giám thị số 1

Giám thị số 2

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

2

SỐ PHÁCH:

SỐ PHÁCH:
(Thí sinh không viết vào phần này)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (Chỉ chọn một phương án đúng) (3,0đ)
Câu 1. Khi tiếp nhận yêu cầu khiếu nại của khách hàng, luật sư,
tổ chức hành nghề luật sư phải ứng xử như thế nào?
A. Có thái độ ôn hòa, nhã nhặn.
B. Chủ động thương lượng, hòa giải với khách hàng.

C. Hướng dẫn khách hàng thủ tục khiếu nại nếu thương lượng,
hòa giải không thành.
D. Cả 03 đáp án trên đều đúng.
Câu 2. Theo Quy tắc 17, Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp
luật sư Việt Nam, luật sư không để tình đồng nghiệp bị chi phối
bởi điều gì sau đây?
A. Kết quả thắng – thua
B. Các mối quan hệ xã hội khác
3

C. Sự cạnh tranh nghề nghiệp
D. Cả A và B
Câu 3. Những nội dung Luật sư không được làm trong quan hệ
với đồng nghiệp quy định tại Quy tắc 20?
A. Áp đặt hoặc cố tình chi phối làm ảnh hưởng đến tính độc lập,
khách quan trong hành nghề của đồng nghiệp có quan hệ phụ thuộc
với luật sư.
B. Xúc phạm danh dự hoặc hạ thấp uy tín của đồng nghiệp.
C. Thực hiện hành vi gây áp lực, đe dọa hoặc sử dụng các thủ
thuật trái pháp luật và Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật
sư để gây bất lợi đối với đồng nghiệp, giành lợi thế cho mình trong
hành nghề.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 4. Có bao nhiêu quy tắc trong bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử
nghề nghiệp luật sư Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số
68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20 tháng 7 năm 2011 của Hội đồng luật sư
toàn quốc)?
A. 26
B. 25

C. 27
D. 28
4

Câu 5. Một trong những điều luật sư không được làm trong quan
hệ với khách hàng quy định trong Quy tắc 14.11 là “Cam kết
……… vụ việc nhằm mục đích lôi kéo khách hàng hoặc để tính thù lao
theo kết quả cam kết”
Cụm từ trong ngoặc kép còn thiếu là:
A. Kết quả
B. Bảo đảm kết quả
C. Thời gian thực hiện
D. Hiệu quả thực hiện
Câu 6. Luật sư từ chối tiếp nhận vụ việc của khách hàng trong
trường hợp nào?
A. Có căn cứ rõ ràng xác định khách hàng đã cung cấp chứng cứ
giả hoặc yêu cầu của khách hàng không có cơ sở, trái đạo đức, trái
pháp luật.
B. Khách hàng có thái độ không tôn trọng luật sư và nghề luật sư
và không thay đổi thái độ này
C. Luật sư không đủ khả năng chuyên môn hoặc điều kiện thực tế
để thực hiện vụ việc.
D. Cả 03 đáp án trên đều đúng.
Câu 7. Khi nhận vụ việc của khách hàng, luật sư không được dựa
vào điều nào sau đây để phân biệt đối xử?
5

A. Dân tộc

B. Tình trạng tài sản
C. Tuổi tác
D. Cả 3 phương án trên
Câu 8. Trong quá trình thực hiện vụ việc cho khách hàng, luật sư
phải hành xử như thế nào?
A. Chủ động, tích cực giải quyết vụ việc của khách hàng và thông
báo tiến trình giải quyết vụ việc để khách hàng biết.
B. Không để tiền bạc hoặc lợi ích vật chất khác chi phối đạo đức
và ứng xử nghề nghiệp làm sai lệch mục đích của nghề luật sư.
C. Giữ bí mật thông tin của khách hàng.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 9. Khi nhận vụ việc, nếu biết đã có đồng nghiệp nhận vụ việc
này từ trước, luật sư nên hành xử như thế nào?
A. Cạnh tranh lành mạnh với đồng nghiệp.
B. Yêu cầu khách hàng phải cung cấp tài liệu chấm dứt Hợp đồng
dịch vụ với đồng nghiệp trước nếu khách hàng chọn mình.
C. Thông báo với luật sư đồng nghiệp về việc khách hàng chọn
dịch vụ pháp lý của mình.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
6

Câu 10. Việc nào sau đây luật sư được làm trong quan hệ với các
cơ quan tiến hành tố tụng?
A. Dùng lời lẽ mang tính chất chỉ trích, xúc phạm cá nhân trong
quá trình tham gia tố tụng.
B. Tự ý bỏ về khi tham gia tố tụng tại phiên tòa.
C. Trao đổi quan điểm với người tiến hành tố tụng trong quá trình
giải quyết vụ án.
D. Tự mình hoặc giúp khách hàng thực hiện những hành vi bất

hợp pháp gây khó khăn cho cơ quan tiến hành tố tụng.
Câu 11. Nguyên tắc nào sau đây không thuộc năm nguyên tắc
hành nghề luật sư được quy định trong Luật luật sư?
A. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.
B. Độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan.
C. Xứng đáng với sự tin cậy của xã hội.
D. Sử dụng các biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt nhất quyền, lợi
ích hợp pháp của khách hàng.
Câu 12. Luật sư thực hiện các biện pháp cạnh tranh nghề nghiệp
lành mạnh theo những quy định nào?
A. Luật Luật sư và pháp luật liên quan.
B. Điều lệ của Liên đoàn Luật sư Việt Nam.
7

C. Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 13. Luật sư phải ứng xử như thế nào khi làm việc với cơ quan
thông tin đại chúng?
A. Có thái độ tôn trọng và hợp tác.
B. Cung cấp thông tin trung thực, chính xác, khách quan theo yêu
cầu của các cơ quan này.
C. Sử dụng cơ quan thông tin đại chúng để phản ánh sai sự thật.
D. A và B đúng.
Câu 14. Luật sư cử nhân viên đứng trước trụ sở các cơ quan tiến
hành tố tụng để tiếp thị và mời chào khách hàng là:
A. Một trong những biện pháp để quảng cáo.
B. Biện pháp cạnh tranh không lành mạnh.
C. Không tuân thủ quy tắc đạo đức và ứng xử hành nghề luật sư.
D. B và C.

Câu 15. Theo Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt
Nam, khi đề xuất thù lao cho khách hàng, luật sư phải có trách
nhiệm như thế nào?
A. Thông báo rõ ràng mức thù lao và giải thích về căn cứ tính thù
lao.
8

B. Đưa ra phương thức thanh toán cụ thể.
C. Ghi rõ thù lao trong hợp đồng.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

II. PHẦN TỰ LUẬN (4đ)
1. Anh/Chị hãy phân tích như thế nào là cạnh tranh lành mạnh
trong quan hệ giữa các Luật sư đồng nghiệp với nhau được nêu
tại quy tắc 14?
2. Trong quá trình hành nghề luật sư, có những xung đột lợi ích nào
có thể xảy ra?

III. PHẦN TÌNH HUỐNG (3đ)
Ông A có em là B đang bị truy tố về tội buôn lậu. A đã tìm đến
nhờ Văn phòng Luật sư C cử luật sư bào chữa cho B. Sau khi thương
lượng, Luật sư X, trưởng Văn phòng Luật sư C và A đã ký hợp đồng
dịch vụ pháp lý. Trong Hợp đồng, tại Điều 5 quy định về chấm dứt
hợp đồng, Luật sư X đã viết tay thêm cụm từ “án treo” ngay sau câu
“Hợp đồng chấm dứt khi thực hiện xong vụ việc theo điều 1 được giải

9

quyết bằng văn bản pháp lý là: bản án sơ thẩm” và ký nháy bên cạnh
vào bản Hợp đồng giao cho khách hàng.
Hành vi trên của Luật sư X có vi phạm Quy tắc đạo đức và ứng
xử nghề nghiệp luật sư không? Nếu có thì vi phạm Quy tắc nào? Hãy
phân tích và bình luận?
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

10

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM (Chỉ chọn một đáp án) (3,0đ)
Câu

Đáp án

Điểm

1

D

0,20

2

D

0,20

3

D

0,20

4

C

0,20

5

B

0,20

6

D

0,20

7

D

0,20

8

D

0,20

9

B

0,20

10

C

0,20

11

C

0,20

12

D

0,20

13

D

0,20
11

14

D

0,20

15

D

0,20

II. TỰ LUẬN (4,0đ)
Câu

Nội dung cần trả lời

Điểm

1

Anh/chị hãy phân tích như thế nào

3,0 đ

là cạnh tranh lành mạnh trong
quan hệ giữa các Luật sư đồng
nghiệp với nhau được nêu tại Quy
tắc 14?
– Nội dung Quy tắc 14 quy định

1,0 đ

những việc luật sư không được làm
trong quan hệ với khách hàng, trong
đó có quy định liên quan đến việc
cạnh tranh nghề nghiệp giữa các luật
sư. Các quy định này mang ý nghĩa
cấm đoán các hành vi cạnh tranh
không lành mạnh trong quan hệ
đồng nghiệp với nhau.
Cụ thể:
0,50 đ
12

+ Không thuê người môi giới
khách hàng để giành vụ việc cho
mình (Quy tắc 14.8);
+ Không thông tin trực tiếp cho

0,50 đ

khách hàng hoặc dùng lời lẽ ám chỉ
để khách hàng biết về mối quan hệ
cá nhân của mình với cơ quan tiến
hành tố tụng, người tiến hành tố
tụng hoặc công chức nhà nước có
thẩm quyền khác, nhằm mục đích
gây niềm tin với khách hàng về hiệu
quả công việc như là một tiêu chí để
khuyến khích khách hàng lựa chọn
luật sư (Quy tắc 14.9);
+ Cố ý làm cho khách hàng

0,50 đ

nhầm lẫn về khả năng và trình độ
chuyên môn của mình; đưa ra những
lời hứa hẹn tốt đẹp để lừa dối khách
hàng (Quy tắc 14.10);

Trường hợp khách hàng phản

ánh luật sư đồng nghiệp có các hành
vi như trên, luật sư cần giải thích
cho khách hàng hiểu rõ về Quy tắc
đạo đức nghề nghiệp luật sư trên
13

0,50 đ

tinh thần tôn trọng danh dự, uy tín
của đồng nghiệp.
2

Trong quá trình hành nghề luật

sư, có những xung đột lợi ích nào
có thể xảy ra?
Những xung đột lợi ích có thể gặp
phải: (Quy tắc 11.1)
– Sự đối lập về quyền lợi vật
chất hay tinh thần đã xảy ra hoặc có

0,50 đ

khả năng xảy ra giữa hai hay nhiều
khách hàng của luật sư;
– Sự đối lập về quyền lợi vật
chất hay tinh thần đã xảy ra hoặc có
khả năng xảy ra giữa luật sư, nhân

0,50 đ

viên, vợ, chồng, con, cha mẹ, anh
em của luật sư với khách hàng trong
cùng một vụ việc hoặc trong những

vụ việc khác có liên quan đến vụ
việc đó.

III. TÌNH HUỐNG (3,0đ)

Tình huống

Nội dung cần trả lời
14

Điểm

Hành vi trên của Luật sư X có vi phạm Quy tắc đạo đức và ứng
xử nghề nghiệp luật sư không? Nếu có thì vi phạm Quy tắc nào? Hãy
phân tích và bình luận?
1.Hành vi của Luật sư X có vi

0,50 đ

phạm Quy tắc;
2. Hành vi này đã vi phạm:
– Quy tắc 14.11 của Quy

1,0 đ

tắc đạo đức và ứng xử nghề
nghiệp luật sư Việt Nam quy
định về những việc luật sư
không được làm trong quan hệ

với khách hàng: “Cam kết bảo
đảm kết quả vụ việc nhằm mục
đích lôi kéo khách hàng hoặc để
tính thù lao theo kết quả cam
kết”;
3. Phân tích và bình luận:
– Việc viết tay thêm cụm từ “án
treo” ngay sau câu “Hợp đồng
chấm dứt khi thực hiện xong vụ
việc theo điều 1 được giải quyết
15

0,75 đ

bằng văn bản pháp lý là: bản
án sơ thẩm” và ký nháy bên
cạnh là một hành động cam kết
về kết quả giải quyết vụ việc.
– Viết thêm và giao bản Hợp
đồng cho khách hàng là đã
nhằm mục đích tạo niềm tin cho
khách hàng về kết quả vụ việc
trong dịch vụ mà Luật sư cung
cấp.

16

0,75 đ

… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Số Chứng minh nhân dân : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Là người tập sự thuộc Đoàn luật sư : … … … … … … … … … … … … … … … … … … THÍ SINH KHÔNG VIẾT VÀO PHẦN NÀYPHẦN DÀNH CHO GIÁM THỊGiám thị số 1G iám thị số 2 ( Ký và ghi rõ họ tên ) ( Ký và ghi rõ họ tên ) SỐ PHÁCH : SỐ PHÁCH : ( Thí sinh không viết vào phần này ) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( Chỉ chọn một giải pháp đúng ) ( 3,0 đ ) Câu 1. Khi đảm nhiệm nhu yếu khiếu nại của người mua, luật sư, tổ chức triển khai hành nghề luật sư phải ứng xử như thế nào ? A. Có thái độ ôn hòa, nhã nhặn. B. Chủ động thương lượng, hòa giải với người mua. C. Hướng dẫn người mua thủ tục khiếu nại nếu thương lượng, hòa giải không thành. D. Cả 03 đáp án trên đều đúng. Câu 2. Theo Quy tắc 17, Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệpluật sư Nước Ta, luật sư không để tình đồng nghiệp bị chi phốibởi điều gì sau đây ? A. Kết quả thắng – thuaB. Các mối quan hệ xã hội khácC. Sự cạnh tranh đối đầu nghề nghiệpD. Cả A và BCâu 3. Những nội dung Luật sư không được làm trong quan hệvới đồng nghiệp pháp luật tại Quy tắc 20 ? A. Áp đặt hoặc cố ý chi phối làm tác động ảnh hưởng đến tính độc lập, khách quan trong hành nghề của đồng nghiệp có quan hệ phụ thuộcvới luật sư. B. Xúc phạm danh dự hoặc hạ thấp uy tín của đồng nghiệp. C. Thực hiện hành vi gây áp lực đè nén, rình rập đe dọa hoặc sử dụng những thủthuật trái pháp lý và Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luậtsư để gây bất lợi so với đồng nghiệp, giành lợi thế cho mình tronghành nghề. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 4. Có bao nhiêu quy tắc trong bộ Quy tắc đạo đức và ứng xửnghề nghiệp luật sư Nước Ta ( Ban hành kèm theo Quyết định số68 / QĐ-HĐLSTQ ngày 20 tháng 7 năm 2011 của Hội đồng luật sưtoàn quốc ) ? A. 26B. 25C. 27D. 28C âu 5. Một trong những điều luật sư không được làm trong quanhệ với người mua lao lý trong Quy tắc 14.11 là “ Cam kết … … … vấn đề nhằm mục đích mục tiêu lôi kéo người mua hoặc để tính thù laotheo hiệu quả cam kết ” Cụm từ trong ngoặc kép còn thiếu là : A. Kết quảB. Bảo đảm kết quảC. Thời gian thực hiệnD. Hiệu quả thực hiệnCâu 6. Luật sư phủ nhận tiếp đón vấn đề của người mua trongtrường hợp nào ? A. Có địa thế căn cứ rõ ràng xác lập người mua đã cung ứng chứng cứgiả hoặc nhu yếu của người mua không có cơ sở, trái đạo đức, tráipháp luật. B. Khách hàng có thái độ không tôn trọng luật sư và nghề luật sưvà không biến hóa thái độ nàyC. Luật sư không đủ năng lực trình độ hoặc điều kiện kèm theo thực tếđể triển khai vấn đề. D. Cả 03 đáp án trên đều đúng. Câu 7. Khi nhận vấn đề của người mua, luật sư không được dựavào điều nào sau đây để phân biệt đối xử ? A. Dân tộcB. Tình trạng tài sảnC. Tuổi tácD. Cả 3 giải pháp trênCâu 8. Trong quy trình thực thi vấn đề cho người mua, luật sưphải hành xử như thế nào ? A. Chủ động, tích cực xử lý vấn đề của người mua và thôngbáo tiến trình xử lý vấn đề để người mua biết. B. Không để tiền tài hoặc quyền lợi vật chất khác chi phối đạo đứcvà ứng xử nghề nghiệp làm xô lệch mục tiêu của nghề luật sư. C. Giữ bí hiểm thông tin của người mua. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 9. Khi nhận vấn đề, nếu biết đã có đồng nghiệp nhận vụ việcnày từ trước, luật sư nên hành xử như thế nào ? A. Cạnh tranh lành mạnh với đồng nghiệp. B. Yêu cầu người mua phải cung ứng tài liệu chấm hết Hợp đồngdịch vụ với đồng nghiệp trước nếu người mua chọn mình. C. Thông báo với luật sư đồng nghiệp về việc người mua chọndịch vụ pháp lý của mình. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 10. Việc nào sau đây luật sư được làm trong quan hệ với cáccơ quan thực thi tố tụng ? A. Dùng lời lẽ mang đặc thù chỉ trích, xúc phạm cá thể trongquá trình tham gia tố tụng. B. Tự ý bỏ về khi tham gia tố tụng tại phiên tòa xét xử. C. Trao đổi quan điểm với người thực thi tố tụng trong quá trìnhgiải quyết vụ án. D. Tự mình hoặc giúp người mua thực thi những hành vi bấthợp pháp gây khó khăn vất vả cho cơ quan thực thi tố tụng. Câu 11. Nguyên tắc nào sau đây không thuộc năm nguyên tắchành nghề luật sư được pháp luật trong Luật luật sư ? A. Tuân thủ Hiến pháp và pháp lý. B. Độc lập, trung thực, tôn trọng thực sự khách quan. C. Xứng đáng với sự an toàn và đáng tin cậy của xã hội. D. Sử dụng những giải pháp hợp pháp để bảo vệ tốt nhất quyền, lợiích hợp pháp của người mua. Câu 12. Luật sư triển khai những giải pháp cạnh tranh đối đầu nghề nghiệplành mạnh theo những lao lý nào ? A. Luật Luật sư và pháp lý tương quan. B. Điều lệ của Liên đoàn Luật sư Nước Ta. C. Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 13. Luật sư phải ứng xử như thế nào khi thao tác với cơ quanthông tin đại chúng ? A. Có thái độ tôn trọng và hợp tác. B. Cung cấp thông tin trung thực, đúng mực, khách quan theo yêucầu của những cơ quan này. C. Sử dụng cơ quan thông tin đại chúng để phản ánh sai thực sự. D. A và B đúng. Câu 14. Luật sư cử nhân viên đứng trước trụ sở những cơ quan tiếnhành tố tụng để tiếp thị và mời chào người mua là : A. Một trong những giải pháp để quảng cáo. B. Biện pháp cạnh tranh đối đầu không lành mạnh. C. Không tuân thủ quy tắc đạo đức và ứng xử hành nghề luật sư. D. B và C.Câu 15. Theo Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư ViệtNam, khi đề xuất kiến nghị thù lao cho người mua, luật sư phải có tráchnhiệm như thế nào ? A. Thông báo rõ ràng mức thù lao và lý giải về địa thế căn cứ tính thùlao. B. Đưa ra phương pháp thanh toán giao dịch đơn cử. C. Ghi rõ thù lao trong hợp đồng. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 4 đ ) 1. Anh / Chị hãy nghiên cứu và phân tích như thế nào là cạnh tranh đối đầu lành mạnhtrong quan hệ giữa những Luật sư đồng nghiệp với nhau được nêutại quy tắc 14 ? 2. Trong quy trình hành nghề luật sư, có những xung đột quyền lợi nàocó thể xảy ra ? III. PHẦN TÌNH HUỐNG ( 3 đ ) Ông A có em là B đang bị truy tố về tội buôn lậu. A đã tìm đếnnhờ Văn phòng Luật sư C cử luật sư bào chữa cho B. Sau khi thươnglượng, Luật sư X, trưởng Văn phòng Luật sư C và A đã ký hợp đồngdịch vụ pháp lý. Trong Hợp đồng, tại Điều 5 lao lý về chấm dứthợp đồng, Luật sư X đã viết tay thêm cụm từ “ án treo ” ngay sau câu “ Hợp đồng chấm hết khi thực thi xong vấn đề theo điều 1 được giảiquyết bằng văn bản pháp lý là : bản án xét xử sơ thẩm ” và ký nháy bên cạnhvào bản Hợp đồng giao cho người mua. Hành vi trên của Luật sư X có vi phạm Quy tắc đạo đức và ứngxử nghề nghiệp luật sư không ? Nếu có thì vi phạm Quy tắc nào ? Hãyphân tích và phản hồi ? ( Thí sinh không được sử dụng tài liệu ) 10 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1I. TRẮC NGHIỆM ( Chỉ chọn một đáp án ) ( 3,0 đ ) CâuĐáp ánĐiểm0, 200,200,200,200,200,200,200,200,20100,20110,20120,20130,2011140,20150,20 II. TỰ LUẬN ( 4,0 đ ) CâuNội dung cần trả lờiĐiểmAnh / chị hãy nghiên cứu và phân tích như vậy nào3, 0 đlà cạnh tranh đối đầu lành mạnh trongquan hệ giữa những Luật sư đồngnghiệp với nhau được nêu tại Quytắc 14 ? – Nội dung Quy tắc 14 quy định1, 0 đnhững việc luật sư không được làmtrong quan hệ với người mua, trongđó có pháp luật tương quan đến việccạnh tranh nghề nghiệp giữa những luậtsư. Các lao lý này mang ý nghĩacấm đoán những hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh trong quan hệđồng nghiệp với nhau. Cụ thể : 0,50 đ12 + Không thuê người môi giớikhách hàng để giành vấn đề chomình ( Quy tắc 14.8 ) ; + Không thông tin trực tiếp cho0, 50 đkhách hàng hoặc dùng lời lẽ ám chỉđể người mua biết về mối quan hệcá nhân của mình với cơ quan tiếnhành tố tụng, người triển khai tốtụng hoặc công chức nhà nước cóthẩm quyền khác, nhằm mục đích mục đíchgây niềm tin với người mua về hiệuquả việc làm như thể một tiêu chuẩn đểkhuyến khích người mua lựa chọnluật sư ( Quy tắc 14.9 ) ; + Cố ý làm cho khách hàng0, 50 đnhầm lẫn về năng lực và trình độchuyên môn của mình ; đưa ra nhữnglời hứa hẹn tốt đẹp để lừa dối kháchhàng ( Quy tắc 14.10 ) ; Trường hợp người mua phảnánh luật sư đồng nghiệp có những hànhvi như trên, luật sư cần giải thíchcho người mua hiểu rõ về Quy tắcđạo đức nghề nghiệp luật sư trên130, 50 đtinh thần tôn trọng danh dự, uy tíncủa đồng nghiệp. Trong quy trình hành nghề luật1đsư, có những xung đột quyền lợi nàocó thể xảy ra ? Những xung đột quyền lợi hoàn toàn có thể gặpphải : ( Quy tắc 11.1 ) – Sự trái chiều về quyền lợi và nghĩa vụ vậtchất hay ý thức đã xảy ra hoặc có0, 50 đkhả năng xảy ra giữa hai hay nhiềukhách hàng của luật sư ; – Sự trái chiều về quyền hạn vậtchất hay niềm tin đã xảy ra hoặc cókhả năng xảy ra giữa luật sư, nhân0, 50 đviên, vợ, chồng, con, cha mẹ, anhem của luật sư với người mua trongcùng một vụ việc hoặc trong nhữngvụ việc khác có tương quan đến vụviệc đó. III. TÌNH HUỐNG ( 3,0 đ ) Tình huốngNội dung cần trả lời14ĐiểmHành vi trên của Luật sư X có vi phạm Quy tắc đạo đức và ứngxử nghề nghiệp luật sư không ? Nếu có thì vi phạm Quy tắc nào ? Hãyphân tích và phản hồi ? 1. Hành vi của Luật sư X có vi0, 50 đphạm Quy tắc ; 2. Hành vi này đã vi phạm : – Quy tắc 14.11 của Quy1, 0 đtắc đạo đức và ứng xử nghềnghiệp luật sư Nước Ta quyđịnh về những việc luật sưkhông được làm trong quan hệvới người mua : “ Cam kết bảođảm tác dụng vấn đề nhằm mục đích mụcđích lôi kéo người mua hoặc đểtính thù lao theo hiệu quả camkết ” ; 3. Phân tích và phản hồi : – Việc viết tay thêm cụm từ “ ántreo ” ngay sau câu “ Hợp đồngchấm dứt khi thực thi xong vụviệc theo điều 1 được giải quyết150, 75 đbằng văn bản pháp lý là : bảnán xét xử sơ thẩm ” và ký nháy bêncạnh là một hành vi cam kếtvề hiệu quả xử lý vấn đề. – Viết thêm và giao bản Hợpđồng cho người mua là đãnhằm mục tiêu tạo niềm tin chokhách hàng về hiệu quả vụ việctrong dịch vụ mà Luật sư cungcấp. 160,75 đ

Source: https://vvc.vn
Category : Pháp luật

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay