Giáo án chủ đề “Trường Mầm non” Mẫu giáo 5- 6 tuổi

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON KHỐI MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI – NĂM HỌC: 2021 – 2022 Thời gian thực: 3 tuần – Từ ngày 06/09 đến 24/ 09/2021 Chủ đề nhánh 1: Trường Mầm Non Của Bé Chủ đề nhánh 2 :Tết Trung Thu Của Bé Chủ đề nhánh 3: Lớp Học Thân Yêu Của Bé Mục tiêu GD Nội dung GD Hoạt động GD ( Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân)bé 1- Giáo dục phát triển thể chất MT1: Thực hiện đúng thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/bài hát của chủ đề Mầm Non. Bắt đầu và kết thúc nhịp – Hô hấp: Ngửi hoa – Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (Kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân) – Lưng, bụng, lườn: – Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang trái, sang phải. – Chân đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía – TD buổi sáng: Trẻ tập lần lượt các động tác: + Hô hấp + Tay + Chân + Lưng bụng + Bật – Kết hợp với lời bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non…” HĐ Học:Trẻ tập các động tác của bài tập phát triển chung kết hợp với lời của bài hát trong chủ đề trường Mầm Non MT3. Trẻ kiểm soát được vận động + Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát + Bật liên tục vào các ô. + Ném và bắt bóng bằng 2 tay + Tung bóng lên cao và bắt bóng + Đập bóng xuống sàn nhà Bò bằng bàn tay, cẳng tay chân, bò chui qua cổng. + Bò zích zắc qua 5 điểm + Đập bóng xuống sàn nhà và bắt bóng – HĐ học: Thể dục cơ bản + Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát + Bật liên tục vào các ô. + Ném và bắt bóng bằng 2 tay + Tung bóng lên cao và bắt bóng + Đập bóng xuống sàn nhà Bò bằng bàn tay, cẳng tay + Bò zích zắc qua 5 điểm + Đập bóng xuống sàn nhà và bắt bóng – MT4: Trẻ biết phối hợp tay- mắt trong vận động.(CS10) – + Ném xa bằng 2 tay + Tung bóng lên cao và bắt bóng. + Đập bóng xống sàn – HĐ học: Thể dục cơ bản – + Ném xa bằng 2 tay + Tung bóng lên cao và bắt bóng. + Đập bóng xống sàn MT6. Trẻ thực hiện được các vận động – Uốn ngón tay, bàn tay; xoay cổ tay. – Gập, mở lần lượt từng ngón tay – TD buổi sáng: Trẻ tập động tác khởi động về tay – HĐ học: Trẻ tập bài tập phát triển chung trong tiết thể dục với động tác tay + Trẻ thực hiện trong các động tác múa – Chơi trò chơi: Trẻ chơi trò chơi với các cử động của bàn tay và ngón tay – Hoạt động vệ sinh: Trẻ thực hiện các động tác rửa tay như xoay cổ tay… MT13 : Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống (CS 20) – Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn. – Không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn. – Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. – Không uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường – Đón, trả trẻ, trò chuyện với trẻ. Tổ chức bữa ăn cho trẻ. + Trò chuyện với trẻ về bữa ăn hàng ngày trong gia đình trẻ, ăn bữa trưa bữa chiều ở lớp, trong khi ăn không nói chuyện, trước khi ăn phải mời cô, mời các bạn, ăn nhiều loại thức ăn… 2- Giáo dục phát triển nhận thức MT 29: Trẻ biết quan tâm đến các số như thích nói về số lượng và đếm. – Ôn nhận biết các hình – Nhận thức các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10. Hỏi: Bao nhiêu? Đây là mấy?… – HĐ học: – Ôn số lượng 5. Đếm đến 5. – Ôn nhận biết các hình đã học – Nhận biết số lượng trong phạm vi 5 – Thêm bớt trong phạm vi 5. Chia 5 đối tượng thành 2 phần MT 30: Trẻ đếm được trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng ( CS 104) Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng – HĐ học: – Đếm đến 9, nhận biết các nhóm đề dùng có số lượng là 9, nhận biết số 9 – Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9 – MT41. Trẻ biết sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với vật làm chuẩn. ( CS 19) – Xác định vị trí của đồ vật (phía trước – phía sau; phía trên – phía dưới; phía phải – phía trái) so với bản thân trẻ, với bạn khác, với một vật nào đó làm chuẩn – Thể dục sáng, thể dục cơ bản : Cho trẻ xếp hàng theo hiệu lệnh: quay phải, quay trái… – HĐ học: – Xác định phía phải, trái của 1đối tượng khác có sự định hướng – Chơi, hoạt động theo ý thích: Trò chơi: Tên tôi là gì, tôi ở phía nào MT45. Trẻ nói được địa chỉ gia đình mình, (số nhà, đường phố/ thôn xóm) số điện thoại (nếu có) … khi được hỏi, trò chuyện. – Nói tên địa chỉ gia đình mình, (số nhà, đường phố/ thôn xóm) số điện thoại Đón, trả trẻ, trò chuyện hàng ngày: + Trò chuyện với về địa chỉ gia đình mình, (số nhà, đường phố/ thôn xóm) số điện thoại 3- Giáo dục phát triển ngôn ngữ MT55. Trẻ kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được ( CS 65, CS 72) – Nói rõ ràng – Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện – Hỏi lại hoặc có nhũng biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói – Đón trẻ, trò chuyện, mọi lúc mọi nơi + Yêu cầu trẻ lắng nghe cô nói và khi nên nhìn vào người trò chuyện cùng mình. – Hoạt động học: + Truyện: Món quà của cô giáo” + Kể chuyện: “ Gà tơ đi học” + Truyện: Những nghệ sỹ rừng xanh + Làm quen với chữ cái o,ô,ơ – MT59. Trẻ đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, cao dao… – Đọc diễn cảm các bài thơ, đồng dao, ca dao – HĐ học: + Thơ: “ Bé học toán” + Thơ “ Bạn mới” + Thơ “Bàn tay cô giáo” +Thơ” Gà học chữ – Chơi, hoạt động theo ý thích : + Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm MT62. Trẻ biết sử dụng các từ: cảm ơn, xin lỗi. xin phép, thưa, dạ, vâng… phù hợp với tình huống ( CS 75, CS 77, CS 78 – Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện. – Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống – Không nói tục, chửi bậy – Đón trẻ, trò chuyện mọi lúc, mọi nơi, các giờ đón, trả trẻ, giờ hoạt động học cô quan sát từng trẻ. – Hoạt động học + Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp, chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn…. MT64. Trẻ biết chọn sách để “Đọc” và xem ( CS 79, 80, 81) – Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau. – Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh. – Thể hiện sự thích thú với sách, có một số hành vi như người đọc sách. – Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách. – Đón trẻ, trò chuyện mọi lúc mọi nơi. + Trò chuyện với trẻ khi đọc sách, khi đọc sách phải giữ gìn, không để rách sách. – Chơi, hoạt động ở các góc: Chơi góc thư viện. MT67. Trẻ nhận ra kí hiệu thông thường: nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra – vào, cấm lửa, biển báo giao thông (CS82) – Làm quen với một số ký hiệu thông thư¬ờng trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho người đi bộ,…) – Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống. – Chơi ngoài trời: Vẽ bằng phấn, vẽ bằng que trên cát… – Chơi, hoạt động ở các góc: Tô màu tranh bằng các loại bút có kích thước khác nhau, vẽ tự do trên giấy bằng bút chì – Chơi, hoạt động theo ý thích: + Ai tô giỏi nào + Bé tập viết nhé 4- Giáo dục phát triển tình cảm kỹ năng xã hội MT71. Trẻ Trẻ nói được điều trẻ thích, không thích, những việc bé làm được và việc gì bé không làm được (CS 29) – Sở thích, khả năng của bản thân. Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân. Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến. – Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của thân thân. – Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. – Đón, trả trẻ, trò chuyện hàng ngày: + Trẻ mạnh dạn tự tin khi đến lớp – Chơi, hoạt động theo ý thích: + Chơi đoàn kết, đề xuất để được chơi cùng các bạn trong nhóm, lớp. HĐ Học: – Dạy trẻ mạnh dạn tự tin và nói được sở thích của mình. – Bé trao gửi yêu thương – Dạy trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường – Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp – Dạy trẻ chào hỏi lễ phép với người lớn tuổi và bạn bè MT74. Trẻ biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức (CS 33) – Thực hiện công việc được giao (trực nhật, xếp dọn đồ chơi…). – Chủ động và độc lập trong một số hoạt động.Chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày – Đón, trả trẻ, trò chuyện hàng ngày: Thường xuyên trò chuyện với trẻ để giáo dục trẻ biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ…những công việc phù hợp, đơn giản.. – Chơi, HĐ ở các góc; Chơi ngoài trời, Chơi, HĐ theo ý thích: + Lấy đồ chơi và sắp xếp đồ chơi một cách gọn gàng, ngăn nắp, để đồ chơi và rác vào đúng nơi quy định. – HĐ học : + Dạy trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường + Dạy bé kỹ năng hợp tác với các bạn, kỹ năng sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn lắp. MT75. Trẻ biết tự làm một số việc đơn giản hằng ngày ( CS 43) – Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi – Chơi, Hoạt động ở các góc, Hoạt động vệ sinh + Hỗ trợ bạn khi gặp khó khăn trong khi chơi. + Chủ động giao tiếp, liên kết giữa các góc chơi. MT 83. Trẻ thực hiện được một số quy định ở lóp, gia đình và nơi công cộng (CS 42, 46, 50) – Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi. Có nhóm bạn chơi thường xuyên – Thể hiện sự thân thiện đoàn kết với bạn bè. – Sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi quy định, không làm ồn nơi công cộng, vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị, muốn đi phải xin phép. – Chơi, Hoạt động ở các góc, Hoạt động vệ sinh – Trò chuyện nhắc trẻ bỏ rác đúng nơi quy định, không hái lá, bẻ cành… – Chơi xong hoạt động góc tự cất đồ dùng, đồ chơi, sắp xếp gọn gàng đúng nơi quy định. MT91. Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định – Bỏ rác đúng nơi quy định. – Có hành vi bảo bệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày – Chơi, Hoạt động ở các góc, hoạt động vệ sinh. + Trò chuyện nhắc trẻ bỏ rác đúng nơi quy định. 5- Giáo dục phát triển thẩm mỹ – MT95: Trẻ biết chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát, bản nhạc – Trẻ biết chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát, bản nhạc – Trẻ biết ý nghĩa ngày Tết Trung thu: Tết của tình yêu thương, Tết xum họp, vui vầy. – HĐ học: Dạy hát và nghe hát + Hát: “Ngày vui của bé” + Dạy hát: “ Em đi mẫu giáo”, “ Trường chúng cháu là trường mầm non” + Nghe hát “ Ngày đầu tiên đi học. Lý cây bông. Cây trúc xinh, Hoa trường em. Cò lả. Em đưa cơm cho mẹ em đi cày” “ Inh lả ơi” – Hoạt động trải nghiệm : Làm đèn lồng đón Tết Trung Thu “ Stem” – Chơi, hoạt động theo ý thích, Giờ ngủ + Cô hát cho trẻ nghe hoặc xem băng hình về các bài hát chủ đề Trường mầm non. MT96. Trẻ thích thú, ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình với các tác phẩm tạo hình. – Thích thú, ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng, bố cục…) của các tác phẩm tạo hình. – Hoạt động học: + Tô màu trường mầm non. + Vẽ trường mầm non + Nặn đồ chơi ngoài trời – Hoạt động góc: + Vẽ trường mầm non. + Vẽ đồ chơi của lớp. + Vẽ, xé dán, nặn các sản phẩm tạo hình trong chủ đề Trường mầm non MT97. Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ..(CS100) – Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ… – HĐ học: – Dạy hát: + Bé đi mầu giáo. + Trường chúng cháu là trường mầm non. + Ngày vui của bé. + Ánh trăng hòa bình. – Nghe Hát + Ngày đầu tiên đi học. + Lý cây bông. + Cây trúc xinh. + Hoa trường em. + Cò lả. + Em đưa cơm cho mẹ em ra đồng. – MT98: Trẻ biết Vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (CS44) – Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa) – HĐ học: + Dạy vận động: “ Trường cháu đây là trường mầm non” – Chơi, HĐ theo ý thích : Cho trẻ làm quen với các dụng cụ gõ đệm ( xắc xô, phách ) với 1 số bài hát có tiết tấu chậm và quen thuộc trong chủ đề MT104. Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục. Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét và bố cục. – HĐ Học : Trưng bày và nhận xét sản phẩm trong các hoạt động học : -Vẽ trường mầm non – Vẽ đồ chơi ở lớp – Nặn đồ chơi ngoài trời * M«I TRƯ¬êng ho¹t ®éng – Trang trí lớp theo chủ đề trường mầm non, sắp xếp các góc chơi, đồ dùng đồ chơi cho phù hợp làm nổi bật lên chủ đề Trường Mầm Non. – Chuẩn bị kế hoạch giảng dạy, các bài thơ, bài hát, câu chuyện,..có nội dung về chủ đề Trường Mầm Non. – Chuẩn bị đầy đủ nhuyên học liệu : vở tập tô, vở làm quen với toán, vở tạo hình ….bút chì, màu, phấn, bảng… – Sưu tầm tranh ảnh sách, báo… về chủ đề Trường Mầm Non – Sưu tầm các đồ dùng là phế thải trong sinh hoạt hàng ngày như: vỏ các loại lắp hộp… đảm bảo an toàn cho trẻ. – Sưu tầm các loại hột hạt, sỏi đá… – Cô cần làm bổ xung các loại đồ chơi tự tạo để phục vụ cho các hoạt động. BGH PHÊ DUYỆT KHỐI TRƯỞNG Trần Thị Nhị

Source: https://vvc.vn
Category : Thời sự

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay