Chủ đề: Quê hương, đất nước, bác Hồ
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 46 trang )
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ 4 – 5 TUỔI.
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ.
Thời gian: 5 tuần (Từ ngày 16/4 – 18/5/2012)
I/MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng sức khỏe:
– Có một số thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh.
– Biết được một số món ăn đặc sản.
– Biết nói với người lớn khi bị mệt.
* Vận động:
– Thực hiện các vận động: Đi trên vạch kẻ, đập và bắt bóng.Ném trúng đích, nhảy qua
vật cản, Đi trên ghế băng đầu đội túi cát. Nhảy lò cò, ném đích ngang.Bật xa, ném xa.
– Phát triển các giác quan.
2. Phát triển nhận thức:
– Trẻ biết tên nước Việt nam, tên địa danh của quê hương.Nhận biết cờ tổ quốc, Bác
Hồ qua tranh ảnh, băng, hình, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam, biết một vài
nét đặc trưng của một số địa danh nổi tiếng của quê hương, đất nước.Biết đất nước
việt Nam có nhiều dân tộc.
– Biết một số đặc trưng văn hóa của Việt Nam và quê hương: Phong tục, truyền thống,
nghề, lễ hội.Phân biệt được một số ngày lễ hội quen thuộc qua các đặc điểm nổi bật
của chúng.
– Phân biệt được một số đặc sản, sản phẩm truyền thống qua dấu hiệu nổi bật.
– Nhận biết một số đặc điểm, đặc trưng nổi bật ở Gia lai như: Tượng đài,âm thanh ,
thời tiết…
– Nhận biết chữ số từ 1- 5 và các hình hình học.
3. Phát triển ngôn ngữ:
– Sử dụng đúng các từ chỉ địa danh ở quê hương, có thể kể chuyện, đọc thơ và kể về
một số di tích, hoặc danh lam thắng cảnh, lễ hội của quê hương, đất nước bằng lời nói
rõ ràng.
4. Phát triển TC – XH:
– Tích cực tham gia, chuẩn bị đón mừng các sự kiện, lễ hội: Đón ngày sinh nhật Bác
Hồ, ngày Quốc khánh, ngày Tết…
– Các ngày hội truyền thống ở Tây Nguyên: múa soan, lễ hội đâm trâu…
– Yêu qúy, tự hào về quê hương.
– Giữ gìn môi trường, cảnh quan văn hóa đẹp, không xả rác, không hái lá, bẻ cành…
5. Phát triển thẩm mĩ:
– Trẻ cảm nhận vẽ đẹp và thể hiện tình cảm yêu quê hương, đất nước qua các tác phẩm
tạo hình, âm nhạc. Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra các sản phẩm
tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa.
– Thích và biết chơi một số trò chơi dân gian, nghe các bản nhạc, bài hát dân ca.
II. MẠNG CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ
Thời gian: 5 tuần (Từ ngày 16/4 – 14/5/2012)
Đất nước Việt Bác Hồ với các
nam diệu kỳ cháu thiếu nhi
(16/4-20/4)
( 23/4-27/4)
Bác Hồ, ngày
sinh nhật bác
(30/4- 4/5)
* NỘI DUNG:
– Đất nước Việt
Nam giàu đẹp có
núi non, biển cả,
có đồng bằng đất
đai màu mỡ.
– Đất nước Việt
Nam diệu kỳ:
– Tên gọi, quốc
kỳ, quốc gia.
– Một số địa
danh nổi tiếng.
– Một số ngày lễ
hội: Ngày Quốc
khánh 2 – 9, Tết
Nguyên đán, Tết
trung thu, ngày
giải phóng miền
Nam…
– Việt Nam có
nhiều dân tộc
Các bạn nhỏ dân
tộc khác nhau
(tên, trang phục,
nơi sống của một
số dân tộc).
*HOẠTĐỘNG:
1.PTTM:
– Âm nhạc: Hát
kết hợp vỗ tay
theo tiết tấu
chậm bài:
“ Em yêu thủ
* NỘI DUNG:
– Bác Hồ: Lãnh tụ
của dân tộc V N.
Sự yêu quý kính
trọng của mọi
người đối với Bác
Hồ. Địa danh:
– Quê hương Bác
Hồ, nơi Bác Hồ đã
sống và làm việc:
Tên, lịch sử/đặc
điểm nổi bậc (làng
Sen, Nghệ An, nhà
sàn, bến nhà Rồng,
cây đa Tân Trào…)
Quảng trường Ba
Đình, lăng Bác
– Các hoạt động
được tổ chức trong
ngày sinh nhậtBác.
– Bác Hồ với các
cháu: Một số hình
ảnh của Bác Hồ
với các cháu thiếu
nhi. Bác Hồ yêu
thương, quan tâm
các cháu thiếu nhi:
gửi thư, tặng quà,
cùng vui chơi…
– Tình cảm của
mọi người và các
cháu đối với Bác
Hồ.
* NỘI DUNG: .:
– Bác Hồ là người
luôn yêu thương
và chăm sóc các
cháu thiếu niên
,nhi đồng. Khi còn
sống vào những
ngày tết bác
thường gửi quà và
bánh, kẹo và thư
cho các cháu thiếu
niên và nhi đồng
khắp trên đất nước
Việt nam. Bác
mong các cháu
luôn ngoan ngoãn
và học giỏi, biết
nghe lời bố
mẹ.Các cháu thiếu
niên và nhi đồng
phải luôn nhớ ơn
Bác Hồ luôn
ngoan ngoãn để
bác vui lòng.
* HOẠT ĐỘNG
1.Phát triển thẩm
mĩ:
– Âm nhạc: Hát kết
hợp múa minh
họa:
“ Em mơ gặp Bác
Hồ”
NH:Xe chỉ luồn
Quê hương
yêu quí
(7/5-11/5)
* NỘI DUNG:
– Quê hương yêu
quý:
– Tên gọi, địa
danh nổi tiếng
của quê hương
Gia lai.
– Một số đặc
trưng văn hóa:
Truyền thống,
phong tục, trang
phục, dân tộc,
món ăn đặc sản,
nghề truyền
thống. – Lễ hội,
– Yêu mến quê
hương, bảo vệ,
giữ gìn môi
trường, cảnh
quang văn hóa
của quê hương.
*HOẠTĐỘNG:
1.Phát triển
thẩm mĩ:
– Âm nhạc: Hát
“Quê em”
NH: Miền nam
của em.
TC: Nghe tiếng
hát tìm đồ vật
– Tạo hình: Vẽ
theo ý thích.
TP Plei ku
thân yêu
( 14/5-18/5)
NỘI DUNG:
– Trẻ biết được
nơi trẻ đang
sống cùng gia
đình là
TP.Pleiku Tỉnh
Gia Lai. Phong
cảnh và những
hiểu biết của trẻ
về cảnh đẹp của
TP Pleiku..
– Tình cảm của
mọi người đối
với thành phố
Pleiku –Gia Lai*HOẠTĐỘNG:
1.Phát triển
thẩm mĩ:
– Âm nhạc:
Múa cho mẹ
xem
NH: Múa với
bạn tây nguyên
TC: Bao nhiêu
bạn hát
– Tạo hình:
Nặnđồ chơi của
bé.
2. Phát triển
nhận thức:
– KPKH: Tìm
hiểu về làng
xom, phố
đô”
NH: Trái đất này
là của chúng
mình
TC: Tai ai tinh.
– Tạo hình: Vẽ
tháp rùa
2. PTNT:
– KPKH: Tìm
hiểu đất nước
VN.Hà nội là thủ
đô của VN,
những ngày lễ
lớn và 1 số địa
danh nổi tiếng
– LQVT: Phân
biệt đặc điểm
các hình bằng
các giác quan,
nói tên hình
3.PTVĐ:
– TDBS:T1,
T1,C2. L6, B3
Đi trên vạch kẻ
thẳng trên sàn,
đập và bắt bóng.
ĐTHT: Tay 1,
chân 2.
4. PTNN:LQVH: Kể
chuyên: Sự tích
Hồ gươm.
5. Phát triển TC
– XH:
– TCVĐ: Trời
nắng, trời mưaTCHT: Tìm
đúng số nhà.
TCPV: Gia đình
đi tham quan
lăng Bác Hồ
– SHVN- NGCT
kim.
TC:Hát theo hình
vẽ.
– Tạo hình: Cắt
dán tua cờ
2. Phát triển
nhận thức:
– KPKH: Quan sát
tranh ảnh Bác Hồ.
Bác Hồ là lãnh tụ
của dân tộc Việt
nam và tình cảm
của Bác Hồ với
các cháu.
– LQVT: Ôn về số
lượng trong phạm
vi từ 1 đến 5
3. Phát triển vận
động:
TDBS:T1, T1,C2.
L6, B3
Ném trúng đích,
nhảy qua vật cản.
ĐTHT: Tay 1,
chân 2.
4. Phát triển ngôn
ngữ:
– LQVH: Thơ: Bác
Hồ của em
5. Phát triển
TC – XH:
– TCHT: Giúp cô
tìm bạn
– TCVĐ: Ném
bóng vào rổTCXD: Xây lăng
Bác Hồ
TCPV: Hướng dẫn
viên du lịch, khách
đi tham quan.
– SHVN-NGCT
* HOẠT ĐỘNG:
1.PTTM
– Âm nhạc: Hát
kết hợp múa minh
họa:
“ Em mơ gặp Bác
Hồ”
NH: Nhớ giọng
hát Bác Hồ.
TC: Ai nhanhnhất.
– Tạo hình: Làm
dây hoa trang trí
Ảnh Bác
2PTNT: KPKH:
Tìm hiểu về ngày
sinh nhật bác, cho
trẻ xem tranh ảnh
về những hoạt
động của bác.
– LQVT: Nhận biết
chữ số, thứ tự
trong phạm vi 5.
3. PTVĐ-TDS:T1,
T1,C2. L6, B3
Đi trên ghế băng
đầu đội túi cát,
chuyền bóng qua
đầu. ĐTHT: Tay1,.
4. PTNN
– LQVH: Thơ:
Ảnh Bác
5. PTTC-XH
– TCHT: Bạn có gì
khác
– TCVĐ: Chạy tiếp
cờ
– TCXD: Xây ao
cá Bác Hồ.
– TCPV: Cửa hàng
bán quà lưu niệm
– SHVN-NGCT
2. Phát triển
nhận thức:
– KPKH: Tìm
hiểu 1 số đặc
điểm nổi bật,
đặc trương của
quê hương
– LQVT: Ôn tập
so sánh kích
thước của các
đối tượng
3. Phát triển
vận động:
TDBS:T1,
T1,C2. L6, B3
-TDCK;Nhảy lò
cò, ném đích
ngang.
ĐTHT: T1,Chân
2.
4. Phát triển
ngôn ngữ:
– LQVH: Thơ:
Về quê
5. Phát triển
TC – XH:
– TCHT: Cái túi
kỳ lạ.
– TCVĐ: Đếm
tiếp.
– TC PV: Bé tập
làm nội trợ.
– TCXD: Xây
công viên
– SHVN-NGCT
phường và các
di tích lịch sử ở
Gia lai.
– LQVT: Đếm
gộp 1 nhóm,
tách 1 nhóm
thành 2 nhóm
với các cách
khác nhau.
3. Phát triển
vận động:
TDBS:T1,
T1,C2. L6, B3
– Bật xa, ném xa
bằng 1 tay.
ĐTHT: Tay 1
4. Phát triển
ngôn ngữ:
– LQVH: Thơ:
Thăm nhà bà
5. Phát triển
TC – XH:
– TCHT: Đoán
thời gian
– TCVĐ:
Chuyền bóng
– TCPV: Bác sỹ
khám bệnh
– TCXD: Xây
dựng công viên.
* SHVN- NGCT
* III/ KẾ HOẠCH TUẦN
KẾ HOẠCH TUẦN 1: ĐẤT NƯỚC VIỆC NAM DIỆU KỲ
(Từ ngày 16/04 đến 20/04/2012)
Hoạt động
Nội dung
Đón trẻ
-Đón trẻ vào lớp, hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp, chú ý đến các đồ
dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp.
HMĐT
– Đàm thoại với trẻ về sự ngày nghỉ và giáo dục trẻ thực hiện tốt kỷ năng
TCĐG
giao tiếp, lễ phép với người xung quanh.
TDBS
-Tập các động tác HH1 T1 C2 L6 B3 .Tập với bài hát “Chim bồ câu”
HĐ ngoài
– Cho trẻ quan sát thời tiết.Trò chuyện với trẻ về đất nước Việt nam.Trò
trời
chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”.Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời, chơi tự do.
KPKH: Tìm hiểu đất nước Việt Nam, biết Hà Nội là thủ
Thứ hai
đô của nước Việt Nam.Những ngày lễ và 1 số địa danh
Hoạt động
nổi tiếng.
có chủ đích
PTVĐ: Đi trên vạch kẽ thẳng trên sàn, đập và bắt
Thứ ba
bóng.ĐTHT: Chân2.Tay 1
LQVH: Chuyện“Sự tích Hồ gươm”
Âm nhạc: Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm bài:
Thứ tư
“ Em yêu thủ đô” NH: Trái đất này là của chúng
mình.TC: Tai ai tinh.
Thứ năm
Tạo hình: Vẽ tháp rùa
LQVT: Phân biệt đặc điểm các hình bằng các giác quan,
Thứ sáu
nói tên hình.
– Xây dựng thủ đô Hà Nội; Xây công viên; Xây các công
Hoạt động
Bé thích X/D
trình công cộng của địa phương.
góc
Thư viện của – Xem tranh ảnh, đọc thơ, kể chuyện, tục ngữ, ca dao,
bé
đồng dao về đất nước Việt Nam, con người Việt Nam.
– Gia đình đi thăm lăng Bác Hồ, viện bảo tàng Hồ Chí
Bé tập phân vai
Minh.
Bé yêu nghệ
– Vẽ, tô màu, dán, nặn: cờ Tổ quốc, phong cảnh quê
thuật
hương đât nước.
Bé chăm học – Xem tranh ảnh và trò chuyện về đất nước và con người
tập
Việt Nam. So sánh cao – thấp, dài – ngắn, rộng – hẹp.
Bé yêu thiên
– Chơi với cát và nước; Gieo hạt và chăm sóc cây; Trồng
nhiên
cây kỹ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ
-Thứ 2:Tìm hiểu đất nước VN,biết Hà Nội là thủ đô của nước VN, những
ngày lễ và 1 số địa danh nổi tiếng.( ôn). TCHT: Tìm đúng số nhà
Hoạt động -Thứ 3: Chuyện“Sự tích Hồ gươm” Ôn.TCVĐ: Trời nắng, trời mưa.
chiều
-Thứ 4: Hát: “Em yêu thủ đô” Ôn.TCPV: Gia đình đi tham quan lăng bác.
-Thứ 5: TCXH:Xếphình chùa1 cột.Tô màu lăng bác.
Thứ6:Phânbiệtđặcđiểmcác hình bằng cácgiácquan,nói tên hìnSHVN- NGCT
KẾ HOẠCH TUẦN II : BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI
Từ ngày 23/4 – 27/4/2012
HOẠT
ĐỘNG
Đón trẻ
Họp mặt
Thể dục
HĐ
ngoài trời
Hoạt động
Có chủ đích
NỘI DUNG
– Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng. Cho trẻ xem tranh ảnh, băng
hình về Bác Hồ và các cháu thiếu nhi.
– Trò chuyện về ngày nghỉ,GD trẻ biết sắp xếp đồ dùng gọn gàng. Giữ
vệ sinh trường lớp.
– Tập các động tác HH1 T1 C2 L6 B3 .Tập với bài hát “Chim bồ câu”
– Trò chuyện đầu giờ:Trò chuyện về Bác Hồ đối với các cháu thiếu niên
nhi đồng. – Chơi trò chơi dân gian : Chi chi chành chành, chơi tự do với
trang thiết bị ngoài trời
KPKH: Quan sát tranh ảnh Bác Hồ là lãnh tụ của dân tộc
Thứ hai
VN và tình cảm của BH với các cháu.
PTVĐ: Ném trúng đích, nhảy qua vật cản .HT: Chân 2, T1.
Thứ ba
LQVH: Thơ : Bác Hồ của em.
GDAN: Em mơ gặp Bác Hồ. NH:Xe chỉ luồn kim.
Thứ tư
TC:Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
Thứ năm
Thứ sáu
Hoạt
chiều
TH: Cắt dán tua cờ.
LQVT: Ôn về đô lượng từ 1 đến 5.
-Xây dựng lăng Bác Hồ; Xây công viện bảo tàng Hồ Chí
Bé tập XD
Minh
Thư viện – Đọc thơ, ca dao, xem tranh ảnh vềBác Hồ. Cùng cô làm
của bé
sách tranh về Bác Hồ và kể chuyện theo nội dung tranh.
Bé tập PV – Gia đình đi thăm lăng Bác Hồ, viện bảo tàng Hồ Chí Minh
Bé yêu
– Vẽ, xé dán vườn hoa, ngôi nhà sàn của Bác Hồ. Vẽ những
Ng/ thuật bông hoa tươi thắm làm quà nhân ngày sinh nhật bác.
– Xem tranh ảnh và trò chuyện về tình cảm của Bác Hồ đối
Bé chăm
với các cháu thiếu nhi và thiếu nhi đối với bác. Đếm cờ
Học tập
trong ngày sinh nhật Bác.
Bé yêu
– Chơi với cát và nước; Gieo hạt và chăm sóc cây; Trồng
T/ nhiên
cây kỹ niệm nhân ngày sinh nhật Bác.
-Thứ 2: Quan sát tranh ảnh Bác Hồ là lãnh tụ của dân tộc VN và tình
động cảm của BH với các cháu .( ôn). TCHT: Giúp cô tìm bạn
-Thứ 3: Thơ“Bác Hồ của em” Ôn.TCVĐ:Ném bóng vào rổ.
-Thứ 4: Hát: “Emmơ gặp Bác Hồ” Ôn.TCPV:Hướng dẫn viên du lịch,
khách đi tham quan.
-Thứ 5: TCXH: Xếp hình lăng bác.
. Thứ 6: Ôn về đô lượng từ 1 đến 5 ( ôn) SHVN- NGCT
KẾ HOẠCH TUẦN III: BÁC HỒ, NGÀY SINH NHẬT BÁC
Từ ngày 30/4 – 4/5/2012
HOẠT
ĐỘNG
Đón trẻ
Họp mặt
Thể dục
HĐ
ngoài trời
Hoạt động
Có chủ đích
NỘI DUNG
– Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng. Cho trẻ xem tranh ảnh, băng
hình về Bác Hồ và quê hương của bác.
– Trò chuyện về ngày nghỉ,chơi với bạn đoàn kết nhường nhịn giyps đỡ
bạn khi cần.
– Tập các động tác HH1 T1 C2 L6 B3 .Tập với bài hát “Chim bồ câu”
– Trò chuyện đầu giờ:Trò chuyện về Bác Hồ ngày sinh nhật bác. – Chơi
trò chơi dân gian :Ném còn, chơi tự do với trang thiết bị ngoài trời
KPKH:Tìm hiểu về ngày sinh nhật bác, cho trẻ xem tranh
Thứ hai
ảnh về những hoạt động của bác.
PTVĐ: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát, chuyền bóng qua
Thứ ba
chân.HT: T1.
LQVH: Thơ :Ảnh bác.
GDAN:Nhớ ơn bác. NH: Nhớ giọng hát Bác Hồ. TC: Ai
Thứ tư
nhanh nhất
Thứ năm
Hoạt
chiều
TH:Làm giây hoa trang trí ảnh bác.
Thứ sáu
LQVT: Nhận biết chữ số, thứ tự trong phạm vi 5.
Bé tập XD -Xây dựng lăng Bác Hồ; Xây ao cá của bác.
Thư viện – Đọc thơ, ca dao, xem tranh ảnh về quê hươngBác Hồ..
của bé
Bé tập PV – Gia đình đi thăm quê Bác Hồ, thăm di tích của bác.
Bé yêu
– Tô màu vườn hoa, ngôi nhà sàn của Bác Hồ. Tô những
Ng/ thuật bông hoa tươi thắm làm quà nhân ngày sinh nhật bác.
Bé chăm – Xem tranh ảnh về quê hương của Bác Hồ. Đếm hoa trong
Học tập
ngày sinh nhật Bác.
Bé yêu
– Chơi với cát và nước; Gieo hạt và chăm sóc cây; Trồng
T/ nhiên
cây kỹ niệm nhân ngày sinh nhật Bác.
-Thứ 2: Tìm hiểu về ngày sinh nhật bác, cho trẻ xem tranh ảnh về những
động hoạt động của bác .( ôn). TCHT: Bạn có gì khác
-Thứ 3: Thơ“ Anhe bác” Ôn.TCVĐ: Chạy tiếp cờ.
-Thứ 4: Hát: “Nhớ ơn bác” Ôn.TCPV: Cửa hàng bán đồ lưu niệm
-Thứ 5: TCXH: Xếp hình nhà sàn của bác.
. Thứ 6: Nhận biết chữ số, thứ tự trong phạm vi 5.( ôn) SHVN- NGCT
KẾ HOẠCH TUẦN IV:
QUÊ HƯƠNG YÊU QUÝ: ( 07/5 – 11/5/2012)
Hoạt động
Nội dung
-Đón trẻ vào lớp, hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp, chú ý đến các
Đón trẻ
đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp.
– Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ. Giáo dục trẻ yêu quê hương đất
Họp mặt
nước, con người, bảo vệ môi trường. TDBS:-Tập các động tác HH 1
Thể dục
T1 C2 L6 B3 theo nhạc với bài hát “Chim bồ câu”
HĐ
-Trò chuyện về thôn xóm, bản làng nơi trẻ sinh sống. Trò chơi: Bỏ
ngoài trời
giẻ
– Chơi tự do, chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời.
KPKH: Tìm hiểu một số đặc điểm nổi bật đặc trưng
Thứ hai
của quê hương.
Hoạt động có
Thứ ba
PTVĐ: Nhảylò cò, ném đích ngang.ĐTHT: T1,Chân2
chủ đích
.LQVH: Thơ “ Về quê”
Thứ tư
Âm nhạc: Hát bài: “Quê em”NH: Miền nam của
em.TC: Nghe tiếng hát tìmđồ vật.
Thứ năm
Tạo hình:Vẽ theo ý thích.
Thứ sáu
LQVT: Ôn tập so sánh kích thước của các đối tượng.
Bé thích – Xây các công trình công cộng của địa phương; Xây
Hoạt động góc xây dựng
dựng đồi chè, vườn cà phê
Thư viện – Đọc thơ, ca dao, xem tranh ảnh về làng xóm phố
của bé
phường.
Bé
tập -Gia đình đi thăm lưu niệm Bác Hồ, Tượng đài anh
phân vai
hùng Núp.
– Hát, múa, gõ đệm, các bài hát nói về quê hương đất
Bé
yêu nước, quê hương của bé. Nghe và hát các làn điệu dân
nghệ thuật ca của dân tộc tây nguyên. Chơi với các dụng cụ âm
nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau
– Xem tranh ảnh và trò chuyện về quê hương, làng
Bé chăm
xóm, phố phường. So sánh cao – thấp, dài – ngắn, rộng học tập
hẹp
Bé
yêu -Gieo hạt và tưới cây, chăm sóc cây cảnh, quan sát cây
thiên
nẩy mầm và phát triển, chăm sóc cá cho cá ăn, chơi với
nhiên
nước với cát.
-Thứ 2: Tìm hiểu một số đặc điểm nổi bật đặc trưng của quê hương.
( ôn). TCHT: Cái túi kỹ lạ.
-Thứ 3: Thơ“Về quê” Ôn.TCVĐ: Đếm tiếp.
Hoạt động
-Thứ 4: Hát: “Quê em” Ôn.TCPV: Bé tập làm nội trợ.
chiều
-Thứ 5: TCXH: Xếp hình hồ nước Biển hồ. Tô màu tranh số lượng 6.
-Thứ 6: Ôn tập so sánh kích thước của các đối tượng .( ôn)
SHVN- NGCT
KẾ HOẠCH TUẦN V: THÀNH PHỐ PLEIKU YÊU QUÝ
Từ ngày 14/5 – 18/5/2012
HOẠT
ĐỘNG
Đón trẻ
NỘI DUNG
– Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng. Cho trẻ xem tranh ảnh về thành
phố PLEIKU
Họp mặt – Trò chuyện về ngày nghỉ: Trò chuyện về mùa hè, chia tay bạn để nghỉ hè.
Thể dục – Tập các động tác HH1 T1 C2 L6 B3 .Tập với bài hát “Chim bồ câu”
HĐNT
– TCĐG: Quan sát thời tiết, nghe âm thanh của thành phố ban ngày.
– TCDG :Tập tầm vông, chơi tự do với trang thiết bị ngoài trời
KPKH: Tìm hiểu về làng xóm, phố phường và các di tích lịch
Thứ hai
sử ở Gia lai.
Hoạt
PTVĐ: Bật xa, ném xa bằng 1 tay. HT: T1.
Thứ ba
động
LQVH: Thơ “Thăm nhà bà”
Có
GDAN: : Dạy hát: Múa cho mẹ xem. NH:Múa với bạn Tây
Thứ tư
chủ
nguyên. TC: Bao nhiêu bạn hát.
đích
Thứ
TH: Nặn đồ chơi của bé.
năm
LQVT: Đếm gộp 2 nhóm, tách 1 nhóm thành 2 nhóm với các
Thứ sáu
cách khác nhau.
Bé tập – Xây dựng công viên, xây các công trình công cộng của địa
XD
phương, xây dựng đồi chè, vườn cà phê.
Hoạt
Thư viện – Đọc thơ, ca dao, xem tranh ảnh về Gia lai. Cùng cô làm sách
của bé
tranh về Pleiku và kể chuyện theo nội dung tranh.
Bé tập – Gia đình đi thăm công trình xây dựng, đi công viên, siêu thị,
PV
cửa hàng ăn uống ( chế biến các món ăn đặc sản của Gia lai)
Bé chăm – Xem tranh ảnh quê hương, làng xóm, phố phường. So sánh các
học tập
hình, hình học.
Bé yêu – Hát, múa, gõ đệm các bài nói về quê hương. Nghe và hát các
nghệ
làn điệu dân ca ở các vùng miền của đất nước. Chơi với các
thuật
dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau.
BYTN
Chơi với cát và nước; Gieo hạt và chăm sóc cây; lau lá cây.
-Thứ 2: Tìm hiểu về làng xóm, phố phường và các di tích lịch sử ở Gia lai.
Hoạt
( ôn). TCHT: Đoán thời gian.
động
-Thứ 3: Thơ“Thăm nhà bà” Ôn.TCVĐ: Chuyền bóng.
chiều
-Thứ 4: Hát: “Múa cho mẹ xem” Ôn.TCPV: Bác sĩ.
-Thứ 5: TCXD:Xây công viên. Tô màu tranh số lượng 7.
-Thứ 6: Đếm gộp 2 nhóm, tách 1 nhóm thành 2 nhóm với các cách khác
nhau. ôn) SHVN- NGCT
Chủ đề:
Tuần 1:
SOẠN VUI CHƠI CA CHIỀU
QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ
ĐẤT NƯỚCVIỆT NAM DIỆU KỲ
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
Hoạt động có chủ đích: Khám phá khoa học
Đề tài:
TÌM HIỂU ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM, BIẾT HÀ NỘI LÀ
THỦ ĐÔ CỦA NƯỚC VIỆT NAM, NHỮNG NGÀY LỄ VÀ MỘT SỐ
ĐỊA DANH NỔI TIẾNG.( Ôn)
I/ Mục đích yêu cầu:
– Kiến thức: Cũng cố nhận biết của trẻ về đất nước Việt nam. Trẻ biết được Hà nội là
thủ đô của Việt nam, một số ngày hội, lễ và một số địa danh nổi tiếng.
– Kỹ năng: Giúp trẻ hiểu thêm về đất nước Việt nam.
– Giáo dục: Yêu quí đất nước Việt nam của mình.
II/ Chuẩn bị:
– Một số câu hỏi đàm thoại.
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Em yêu thủ đô”.Trẻ hát xong cô hỏi: Lúc sáng các con
bài học gì?(về đất nước Việt nam, Hà nội, ngày hội ngày lễ và một số địa danh nổi
tiếng), Bây giờ cô cháu mình cùng ôn lại nhé.
2. Nội dung:
– Cô cho trẻ kể một số địa danh nổi tiếng của Hà nội. Ví dụ như: Hồ gươm, chùa một
cột, cầu Long biên, Quốc tử giám….
– Nước ta có những ngày lễ lớn là những ngày nào? ( 8/3) ( 20/11) ( 22/12), 30/4,1/5
ngày giổ tổ Hùng Vương …
– Cô nói cho trẻ biết ý nghĩa của những ngày đó.
– Cô hỏi trẻ về những điạ danh của tỉnh Gia lai.
– Cô có thể cho trẻ xem một số tranh ảnh về đất nước Việt nam.
* Giáo dục: Phải yêu quí đất nước của mình, học tập tốt để lớn lên làm việc cho nước
nhà.
3.Kết thúc: Trẻ hát bài “Em yêu thủ đô”
****************************
Trò chơi học tập:
TÌM ĐÚNG SỐ NHÀ
I.Mục đích yêu cầu:
-Kiến thức: Trẻ nắm được cách chơi và chơi tốt trò chơi.
– Kỹ năng: Củng cố cho trẻ về các hình học.
– Giáo dục: Có ý thức trong vui chơi.
II. Chuẩn bị:
– Mỗi trẻ 1loại hình khác nhau, hình tròn, hình chữ nhật hình vuông, hình tam giác.
– Luật chơi : Trẻ phải chạy về đùng nhà của mình.
III.Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định trò chuyện:
– Trẻ hát bài “Nhớ ơn bác” trẻ hát xong cô nói : Các con ạ! khi còn sống Bác Hồ rất
mong muốn các con ngoan ngoãn vui chơi đoàn kết. Để bác vui lòng các con sẽ làm
theo lời bác nhé. Các con chơi tốt trò chơi “Tìm đúng số nhà’’ nhé.
2. Cách chơi:
– Cô vẽ trên sàn những ngôi nhà hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác. Phát cho mỗi trẻ
1 số nhà giỗng các hình trên. Chọn một trẻ làm Cáo trẻ còn lại làm Thỏ.Cáo ngồi một
góc các chú Thỏ chạy đến trước Cáo và nói: Cáo ơi ngủ à, dậy nghe chúng tôi hát đây
này. Khi nghe tiếng gọi cáo chạy đi đuổi thỏ, thỏ chạy nhanh về đúng nhà của mình
chú thỏ nào chậm chạp bị cáo bắt thì phải làm cáo, ai chạy nhầm nhà là phải nhảy lò
cò 1 vòng.
– Hướng dẫn xong cô cho trẻ chơi.
– Trẻ chơi: Lúc đầu cô cùng chơi với trẻ sau 1-2 lần khi cháu chơi quen cô cho cháu
tự chơi cô quan sát trẻ chơi và động viên trẻ chơi tích cực hơn.
* Giáo dục: Các con ạ! Khi học tập cũng như vui chơi các con phải vui chơi đoàn kết
nhé.
3. Kết thúc : Trẻ hát bài “Em yêu thủ đô”
– Cô nhận xét giờ chơi hẹn trẻ hôm sau chơi tiếp.
Nhận xét cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
************************************
Thứ 3 ngày 17 tháng 4 năm 2012
Hoạt động có chủ đích: Làm quen văn học:
Đề tài:
Truyện : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM.( Ôn)
I/ Mục đích yêu cầu:
– Kiến thức: Cũng cố cho trẻ về câu chuyện mà trẻ đã học.
– Kỹ năng: Giúp trẻ hiểu thêm về câu chuyện.
– Giáo dục: Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh ở những công trình công cộng.
II/ Chuẩn bị:
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Em yêu thủ đô”. Trẻ hát xong cô hỏi: Sáng nay các con
đã nghe chuyện gì? (Sự tích Hồ gươm). Bây giờ cô cháu mình cùng ôn lại nhé.
2. Nội dung:
– Cô kể lại chuyện cho trẻ nghe 1 lần
– Sau đó cô hỏi trẻ một số câu hỏi về nội dung câu chuyện.
– Các con được nghe chuyện gì?
– Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
– Ai đã cho Lê Lợi mượn gươm thần?
– Ai đã đòi lại gươm thần?
– Lê lợi đặt tên hồ là gì?
* Giáo dục: Yêu đất nước, yêu Hồ gươm.
3.Kết thúc: Trẻ hát bài “Nhớ ơn bác”
********************************
Trò chơi vận động :
TRỜI NẮNG. TRỜI MƯA
I. Mục đích yêu cầu:
– Kiến thức: Rèn luyện cho trẻ sự phản xạ, nhanh nhẹn.
– Kỹ năng: Giúp trẻ nhanh nhẹn hơn.
– Giáo dục : Có ý thức trong vui chơi.
II.Chuẩn bị:.
* Luật chơi: Khi hát đến ( mưa to rồi) trẻ phải chạy nhanh về ghế của mình.
III.Tổ chức hoạt động:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài: “Cho tôi đi làm mưa với” Các con ạ! Khi đi ngoài trời gặp
trời mưa ta phải làm sao? ( chạy về nhà) thế các chú thỏ cũng vậy khi đi ăn gặp trời
mưa thỏ cũng chạy nhanh về nhà của mình. Các con có thích chơi trog chơi ( trời
nắng, trời mưa không)? Cô cho các con chơi nhé.
2.Cách chơi:
– Cô cho trẻ làm những chú thỏ nhảy tự do trong phòng khi nhảy trẻ co 2 tay lên ngực
để làm hình dáng của chú Thỏ vừa nhảy vừa hát bài “Trời nắng, trời mưa” khi hát đến
câu mưa to rồi mau mau mau chạy thôi. Trẻ nhanh nhẹn chạy về chổ của mình.
– Trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ chơi tích cực.
* Giáo dục: Khi chơi các con không được chen lấn xô đẩy nhau..
3. Kết thúc: Nhận xét giờ chơi
Nhận xét, đánh giá
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
***********************************
Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012
Hoạt động có chủ đích: Giáo dục âm nhạc:
Đề tài:
EM YÊU THỦ ĐÔ : ( Ôn)
I/ Mục đích yêu cầu:
– Kiến thức: Cũng cố cho trẻ về bài hát “Em yêu thủ đô”
– Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ hát đúng nhịp, đúng lời.
– Giáo dục: Về nhà hát múa cho ông bà, bố mẹ cùng nghe.
II/ Chuẩn bị:
– Đồ dùng dụng cụ âm nhạc.
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Em yêu thủ đô”. Trẻ hát xong cô hỏi: Lúc sáng các con
hát bài hát gì? Bây giờ cô cháu mình cùng ôn lại nhé.
2. Nội dung:
– Cô cho trẻ hát lại bài hát 2 lần có dùng nhạc cụ gõ đệm.
– Cô mời từng tổ, nhóm, cá nhân hát và gõ đệm bài hát “Em yêu thủ đô”
* Giáo dục: Dặn trẻ về nhà hát, múa cho ông, bà, bố, mẹ cùng nghe.
3.Kết thúc: Trẻ hát bài “Nhớ ơn bác’’
************************************
Trò chơi phân vai: `GIA ĐÌNH ĐI THAM QUAN LĂNG BÁC
I.Mục đích yêu cầu:
– Kiến thức:Trẻ biết chơi trò chơi làm người hướng dẫn viên du lịch và khách đi du
lịch thăm lăng Bác Hồ.
– Kỹ năng: Hình thành cho trẻ sự tưởng tượng như đang được đi thăm lăng bác.
– Giáo dục: Có ý thức trong vui chơi.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh lăng Bác Hồ.
III. Tổ chức thực hiện:
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
– Trẻ hát bài: “Em yêu thủ đô” các con vừa hát bài về gì? ( về thủ đô Hà nội) thế các
con có biết ở Hà nội có lăng của ai không? ( lăng Bác Hồ).Hôm nay các con làm
khách du lịch đi thăm lăng bác nhé.
2. Tiến hành chơi: – Cô chia trẻ ra nhiều nhóm chơi, mỗi nhóm lả một gia đinh có
ông bà, bố mẹ, các con ,chọn 1 cháu nhanh nhẹn làm người hướng dẫn viên du lịch. Ở
xung quanh lớp cô treo bức tranh : Lăng Bác Hồ, cho khách du lịch xếp hàng nối đuôi
nhau vào thăm lăng bác, đi trong hàng vào thăm lăng bác phải trang nghiêm không nói
chuyện không đùa nghịch không được đứng lại. Khách đi du lịch phải ngắm nhìn lăng
bác không được sờ mó…
– Đây là lăng Bác Hồ nơi Bác Hồ nằm nghỉ và mọi người thường đến đây để thăm
bác…
– Lần lượt cho trẻ đi vòng tròn xung quanh lăng bác để ngắm nhìn.
3. Nhận xét sau khi chơi:
– Cô nhận xét từng nhóm chơi và những hướng dẫn viên du lịch đã giới thiệu về lăng
bác
+ Giáo dục: Các con ạ! Hà nội có rất nhiều khu di tích và các danh lam thắng cảnh
đẹp vì vậy các con phải ngoan, học giỏi để được ra Hà nội thăm lăng Bác Hồ và
những danh lam thắng cảnh đẹp nhé.
**********************************
T hứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012
Hoạt động có chủ đích: Hoạt động tạo hình
Đề tài:
TÔ MÀU LĂNG BÁC HỒ
I/ Mục đích yêu cầu:
– Kiến thức: Rèn luyện cho trẻ tính khéo léo và cách chọn màu.
– Kỹ năng: Hình thành cho trẻ trí nhớ, tính sáng tạo.
– Giáo dục: Về nhà tô màu cho ông bà, bố mẹ xem.
II/ Chuẩn bị:
– Mỗi cháu 1 bức tranh lăng Bác Hồ.
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Nhớ ơn Bác”.
– Các con vừa hát bài hát về ai? (Bác Hồ). Các con có thích tô màu lăng của Bác Hồ
không ? Cô cho các con tô màu nhé.
2. Nội dung:
– Phát tranh có hình lăng bác và màu cho cháu hướng dẫn cháu tô màu lăng của bác
sao cho đẹp cho đẹp, tô cẩn thận không tô lem ra ngoài.
* Giáo dục: Bác Hồ là người rất yêu thương các cháu thiếu niên và nhi đồng vì vậy
chúng ta phải luôn luôn yêu quí Bác hồ nhé.Về nhà tập tô màu cho ông bà bố mẹ xem.
3.Kết thúc: Trẻ đọc bài thơ:“ Bác Hồ của em’’
**********************************
Trò chơi xếp hạt: Đề tài:
XẾP HÌNH CHÙA MỘT CỘT
I/ Mục đích yêu cầu
– Kiến thức: Rèn luyện cho trẻ tính khéo léo và tỉ mỷ
– Kỹ năng: Hình thành cho trẻ trí nhớ, tính sáng tạo.
– Giáo dục: Yêu quí sanh lam thắng cảnh của đất nước và phải biết bảo vệ.
II/ Chuẩn bị:
– Hột hạt cho trẻ xếp
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Em yêu thủ đô”.
– Các con vừa hát bài hát về gì? (Em yêu thủ đô). Trẻ hát xong cô nói : Ở Hà nội
không chỉ có lăng Bác Hồ mà còn có những di tích khác nữa rất đẹp các con ạ. Cô cho
trẻ xem tranh chùa 1 cột .Các con có thích xếp hình chùa 1 cột không? Cô cho các con
xếp hình chùa 1 cột nhé.
2. Nội dung:
– Phát cho mỗi chảu 1 hộp hột hạt và cho trẻ xếp hình chùa 1 cột theo sự quan sát và
tưởng tượng của cháu.
– Cháu xếp cô nhắc chau không làm rơi vãi hột hạt. Khi trẻ xếp xong cô nhận xét hình
của cháu xếp, tuyên dương khen ngợi cháu.
* Giáo dục: Chàu 1 cột là 1 danh lam thắng cảnh đẹp của đất nước Việt nam, các con
học ngoan, học giỏi để được ra Hà nội thăm chùa 1 cột nhé.
3.Kết thúc: Trẻ hát bài “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”
***************************
T hứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
Làm quen với toán
Hoạt động có chủ đích:
Đề tài: PHÂN BIỆT ĐẶC ĐIỂM CÁC HÌNH BẰNG CÁC GIÁC
QUAN NÓI TÊN HÌNH.
I/ Mục đích yêu cầu:
– Kiến thức: Cũng cố cho trẻ về các hình học.
– Kỹ năng: Giúp trẻ nhớ lâu hơn về các loại hình học.
– Giáo dục: Về nhà vẽ các loại hình học cho ông bà, bố mẹ xem.
II/ Chuẩn bị: Một số loại hình học có màu sắc khác nhau.
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ”.
2. Nội dung:
– Cô để các loại hình lên bàn yêu cầu cháu lên lấy hình theo yêu cầu của cô và nói về
hình dạng, đặc điểm và màu sắc của hình đó.
– Lần lượt cô cho trẻ lấy hình mà cô chuẩn bị.
– Cho trẻ liên hệ thực tế.
– Cho trẻ xếp các loại hình bằng que tính và hột hạt.
* Giáo dục: Khi học các con không được làm rơi vãi hột hạt và que tính.
3.Kết thúc: Trẻ hát bài “Nhớ ơn bác”
**********************************
SINH HOẠT VĂN NGHỆ
NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
I/ Mục đích yêu cầu:
– Trẻ sinh hoạt văn nghệ sôi nổi.
– Rèn luyện cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin và yêu văn nghệ.
– Khen ngợi động viên trẻ ngoan, đi học đều.
II/Chuẩn bị:
– Chương trình văn nghệ hát các bài hát trong chủ đề “Em yêu thủ đô” “Em mơ gặp
Bác Hồ” “Nhớ ơn bác” Thơ “Bác Hồ của em”,
– Cờ, phiếu bé ngoan.
III/ Tổ chức thực hiện:
1/ Ổn định lớp.
– Trẻ hát bài “em yêu thủ đô”
– Thứ 2 đầu tuần các con đã hứa với cô hàng ngày cháu ngoan để cuối tuần được
nhận phiếu bé ngoan. Thế hôm nay là cuối tuần rồi các con sinh hoạt văn nghệ sôi
nổi để được cô tặng phiếu bé ngoan nhé.
2/ Nội dung thực hiện:
– Cô làm người dẩn chương trình văn nghệ. Cô giới thiệu hấp dẩn để trẻ các bài hát
đã thuộc.
– Cô làm người dẫn chương trình.
– Để chào mừng ngày 30/4 ngày Miền nam hoàn toàn giải phóng và ngày 1/5 ngày
Quốc tế lao động. Hôm nay lớp mình tổ chức biểu diễn văn nghệ thật sôi nổi nhé.
– Mở đầu chương trình văn nghệ hôm nay Tập thể lớp hát múa bài “Nhớ ơn bác”
– Tiếp theo chương trình cô giới thiệu:
– Tổ Thỏ trắng đứng lên hát gõ đệm bài ‘Em yêu thủ đô’’
* Cô giới thiệu tiếp: Mùa hè nóng lắm bạn ơi
Ta vui múa hát cho đời mát hơn.
– Sau đây tổ Chim xanh sẽ hát và múa bài “Em mơ gặp Bác Hồ”
– Lần lượt cô giới thiệu hấp dẫn để trẻ biểu diễn các bài:
– Đọc thơ bài “Bác Hồ của em” Do tổ Gà con biểu diễn.
– Hát và múa bài: “Mùa xuân đến rồi”.
– Cô giới thiệu để nhóm, cá nhân biểu diễn, đọc thơ…
* Khen ngợi cuối tuần:
– Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan mà cô đã đề ra sau đó cô mời những trẻ nhận xét
mình ngoan trong ngày lên cắm cờ bé ngoan vào ô cờ của mình.- Sau khi trẻ cắm cờ xong cô kiểm trẻ xem trẻ nào đủ 4-5 cờ trong ô cờ là được tặng
phiếu bé ngoan.
– Cô động viên những trẻ chưa được phiếu bé ngoan trong tuần sau học ngoan để
được cô tặng bé ngoan nhé
3/ Kết thúc: Trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan”
Nhận xét, đánh giá
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tuần II:
BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
Hoạt động có chủ đích: Khám phá khoa học
Đề tài:
QUAN SÁT TRANH ẢNH BÁC HỒ LÀ LÃNH TỤ CỦA
DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ TÌNH CẢM CỦA BÁC HỒ VỚI CÁC
CHÁU. ( Ôn)
I/ Mục đích yêu cầu:
– Kiến thức: Cũng cố nhận biết của trẻ về Bác Hồ và tình cảm của bác với các cháu
thiếu niên nhi đồng. Trẻ biết được Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt
nam.
– Kỹ năng: Giúp trẻ hiểu thêm về Bác Hồ.
– Giáo dục: Yêu quí và kính yêu Bác Hồ.
II/ Chuẩn bị:
– Một số tranh ảnh về Bác Hồ.
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Nhớ ơn Bác”.Trẻ hát xong cô hỏi: Lúc sáng các con bài
nói về ai?(về Bác Hồ), Bây giờ cô cháu mình cùng ôn lại nhé.
2. Nội dung:
– Cô cho trẻ xem một số tranh ảnh về Bác Hồ đối với các cháu thiếu niên và nhi đồng.
– Hỏi trẻ về nội dung của từng bức tranh. Ví dụ: Bác Hồ đang làm gì? ( Bác Hồ bế em
bé hoặc Bác Hồ cho em bé ăn, Bác Hồ chia kẹo cho các cháu…)
– Cô nói cho trẻ biết khi còn sống bác đối với các cháu như thế nào? Các cháu cũng
đối với bác ra sao…
* Giáo dục: Bác Hồ là người đã đem lại cho chúng ta cuộc sống ấm no hạnh phúc vì
vậy suốt đời chúng ta phải yêu quí và nhớ ơn Bác Hồ nhé.
3.Kết thúc: Trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ”
****************************
Trò chơi học tập:
GIÚP CÔ TÌM BẠN
I.Mục đích yêu cầu:
-Kiến thức: Trẻ nắm được cách chơi và chơi tốt trò chơi.
– Kỹ năng: Giúp trẻ nhận biết đặc điểm, dáng vẻ bề ngoài và thở thích cá nhân của
mình.
– Giáo dục: Có ý thức trong vui chơi.
II. Chuẩn bị:
– Sân rộng, sạch.
– Luật chơi : Trẻ phải tìm đúng hình dáng của bạn mà cô đã mô tả.
III.Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định trò chuyện:
– Trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ” trẻ hát xong cô nói : Các con ạ! khi còn sống Bác
Hồ rất mong muốn các con ngoan ngoãn vui chơi đoàn kết. Để bác vui lòng các con
sẽ làm theo lời bác nhé. Các con chơi tốt trò chơi “Giúp cô tìm bạn’’ .
2. Cách chơi:
– Cho trẻ đứng thành vòng tròn, tự quan sát mình và các bạn về dáng vẻ bề ngoài,
trang phục, sở thích…
– Cô giáo mô tả về đặc điểm của một bạn nào ở trong lớp.
– Ví dụ: Các con hãy tìm giúp cô 1 bạn hay buộc nơ hồng, thích mặc váy màu hồng,
kể chuyện rất hay…
– Bạn được nhận ra (nếu đúng) đến chổ cô giáo tự giới thiệu về mình( họ tên, giới tính,
sở thích, hoạt động yêu thích…) nếu sai người chỉ định phải tự giới thiệu về mình
hoặc nhảy lò cò 1 vòng.
– Hướng dẫn xong cô cho trẻ chơi.
– Trẻ chơi: Lúc đầu cô cùng chơi với trẻ sau 1-2 lần khi cháu chơi quen cô cho cháu
tự chơi cô quan sát trẻ chơi và động viên trẻ chơi tích cực hơn.
* Giáo dục: Các con ạ! Khi học tập cũng như vui chơi các con phải vui chơi đoàn kết
nhé.
3. Kết thúc : Trẻ đọc bài thơ “Bác Hồ của em”
– Cô nhận xét giờ chơi hẹn trẻ hôm sau chơi tiếp.
Nhận xét cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
************************************
Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2012
Hoạt động có chủ đích: Làm quen văn học:
Đề tài:
Thơ : BÁC HỒ CỦA EM.( Ôn)
I/ Mục đích yêu cầu:
– Kiến thức: Cũng cố cho trẻ về bài thơ Bác Hồ của em mà trẻ đã học.
– Kỹ năng: Giúp trẻ đọc rõ ràng, mạch lạc.
– Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu thương và kính trọng Bác Hồ.
II/ Chuẩn bị:
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Nhớ ơn bác”. Trẻ hát xong cô hỏi: Sáng nay các con đã
học bài thơ gì? (Bác Hồ của em). Các con có yêu quí Bác Hồ không? bây giờ cô cháu
mình cùng ôn lại bài thơ Bác Hồ của em nhé.
2. Nội dung:
– Cô cho trẻ đọc bài thơ 2 lần
– Từng tổ, nhóm, cá nhân thi nhau đọc thơ.
* Giáo dục: Dặn trẻ chăm sóc thương yêu kính trọng Bác Hồ.
3.Kết thúc: Trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ”
********************************
Trò chơi vận động :
NÉM BÓNG VÀO RỔ
I. Mục đích yêu cầu:
– Kiến thức: Rèn luyện cho trẻ sự nhanh nhẹn, chính xác.
– Kỹ năng: Luyện khả năng định hướng và sự khéo léo.
– Giáo dục : Có ý thức trong vui chơi.
II.Chuẩn bị:.
* Luật chơi: Ném bóng vào rổ, nhóm nào ném nhiều bóng trúng vào rổ là thắng cuộc.
III.Tổ chức hoạt động:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài: “Nhớ ơn bác” Các con ạ! Để chào mừng ngày 30/4 ngày
Miền nam hoàn toàn giải phóng và 1/5 ngày quốc tế lao động cô cháu mình cùng thi
nhau chơi trò chơi các con có thích không? Các con cùng thi nhau ném bóng vào rổ
nhé.
2.Cách chơi:
– Đặt 2 cái rổ thành hàng ngang cách vạch chuẩn 1,5 đến 2 mét. Cái nọ cách cái kia 1
mét. Chia trẻ thành 2 nhóm xếp hàng dọc dưới vạch chuẩn, mỗi trẻ ném bóng 3 lần
theo hiệu lệnh của cô.
– Các con phải tìm cách ném bóng vào trong rổ nếu bóng vào rổ mà nẩy ra vẫn được
tính. Ném xong nhặt bóng bỏ vào rổ rồi về cuối hàng.
– Trẻ chơi tiếp tục cho đến hết lượt.
* Hướng dẫn xong cô cho trẻ chơi.
– Trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ chơi tích cực.
* Giáo dục: Khi chơi các con không được chen lấn xô đẩy nhau..
3. Kết thúc: Nhận xét giờ chơi
Nhận xét, đánh giá
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
***********************************
Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012
Hoạt động có chủ đích: Giáo dục âm nhạc:
Đề tài:
EM MƠ GẶP BÁC HỒ : ( Ôn)
I/ Mục đích yêu cầu:
– Kiến thức: Cũng cố cho trẻ về bài hát “ Em mơ gặp Bác Hồ”
– Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ hát đúng nhịp, đúng lời.
– Giáo dục: Về nhà hát múa cho ông bà, bố mẹ cùng nghe.
II/ Chuẩn bị:
– Tinh thần học tập.
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ”. Trẻ hát xong cô hỏi: Lúc sáng các
con hát bài hát gì? Bây giờ cô cháu mình cùng ôn lại nhé.
2. Nội dung:
– Cô cho trẻ hát múa 2 lần.
– Cô mời từng tổ, nhóm, cá nhân hát múa bài hát “Em mơ gặp Bác Hồ”
* Giáo dục: Dặn trẻ về nhà hát, múa cho ông, bà, bố, mẹ cùng nghe.
3.Kết thúc: Trẻ hát bài “Nhớ ơn bác’’
************************************
Trò chơi phân vai: HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH,KHÁCH ĐI THAM
QUAN
I. Yêu cầu:
– Kiến thức: Cháu làm quen trò chơi, chơi đúng luật chơi, sáng tạo khi chơi
– Kỹ năng: Rèn luyện trí nhớ của trẻ.
– Giáo dục: Biết tự thỏa thuận, phân vai chơi.
II. Chuẩn bị:
– Lớp học được phân rõ 2 khu vực cho trẻ chơi: Lớp mẫu giáo. Gia đình là khách đi du
lịch. Có hướng dẫn viên du lịch.
– Một số đồ dùng gia đình như mũ túi sách, dù, quần áo, thức ăn…
III. Tổ chức hoạt động:
1.Ổn định – trò chuyện:
– Cho cháu hát “Nhớ ơn bác”.
– Cháu nào đã được cùng gia đình đi du lịch, đi bằng phương tiện gì?… Có thích
không?
– Ai thích chơi “Gia đình đi du lịch” nào?
2.Nội dung:
* Thỏa thuận chơi: (Hướng dẫn gợi ý trẻ chơi trò chơi có mục đích)
– Cô nói: Để trò chơi thêm phong phú, vui hơn không chỉ chơi gia đình đi du lịch mà
còn có hướng dẫn viên du lịch để chỉ dẫn gia đình đi du lịch biết những địa điểm tham
quan các địa danh nổi tiếng của quê hương đất nước chúng ta.
– Cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi: bố, mẹ, con, người bán vé xe, tàu… đi du lịch
(khu vực chơi, nhóm chơi, hướng dẫn viên du lịch). Bàn bạc cách thức chơi và trình tự
thực hiện các công việc chung của nhóm.
– Cho trẻ về nhóm cùng chơi: Cô giáo ở lớp mẫu giáo.Gia đình đi du lịch, hướng dẫn
viên du lịch.
Ở nhóm chơi “ Gia đình đi du lịch” sẽ phân công việc cho mỗi thành viên trong gia
đình người đi đến phòng vé mua vé đến nơi thích đi du lịch ( vé xe, tàu, máy bay tùy
theo bàn bạc của gia đình) người ở nhà sắp xếp đồ dùng chuẩn bị đi xa…Sau khi có vé
cùng xếp hàng lên các phương tiện đi du lịch, hướng dẫn viên gợi ý cho gia đình đi
tham quan ở địa điểm nào…( Cô gợi ý cho trẻ làm ở phòng bán vé, làm bác tài, phi
công…)
* Trẻ chơi: trong quá trình trẻ chơi cô theo dõi và quan sát nhóm giúp trẻ khi gặp
lúng túng cô có thể đóng vai chơi cùng trẻ) gợi ý giúp trẻ liên kết chặt chẽ các nhóm
chơi.
* Nhận xét sau khi chơi: Cô nhận xét từng nhóm chơi, chú ý đông viên khuyến
khích trẻ lần sau chơi tố hơn.
* giáo dục: Cô giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước của mình, nhắc trẻ cất dọn
đồ dùng đồ chơi đúng nơi.
3.Kết thúc: Cô cùng cả lớp vận động bài hát “ Em mơ gặp Bác Hồ”.
Nhận xét đánh giá
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
*************************************
T hứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012
Hoạt động tạo hình
Hoạt động có chủ đích:
Đề tài:
TÔ MÀU LĂNG BÁC HỒ
I/ Mục đích yêu cầu:
– Kiến thức: Rèn luyện cho trẻ tính khéo léo và cách chọn màu.
– Kỹ năng: Hình thành cho trẻ trí nhớ, tính sáng tạo.
– Giáo dục: Về nhà tô màu cho ông bà, bố mẹ xem.
II/ Chuẩn bị:
– Mỗi cháu 1 bức tranh lăng Bác Hồ.
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Nhớ ơn Bác”.
– Các con vừa hát bài hát về ai? (Bác Hồ). Các con có thích tô màu lăng của Bác Hồ
không ? Cô cho các con tô màu nhé.
2. Nội dung:
– Phát tranh có hình lăng bác và màu cho cháu hướng dẫn cháu tô màu lăng của bác
sao cho đẹp cho đẹp, tô cẩn thận không tô lem ra ngoài.
* Giáo dục: Bác Hồ là người rất yêu thương các cháu thiếu niên và nhi đồng vì vậy
chúng ta phải luôn luôn yêu quí Bác hồ nhé.Về nhà tập tô màu cho ông bà bố mẹ xem.
3.Kết thúc: Trẻ đọc bài thơ:“ Bác Hồ của em’’
**********************************
Trò chơi xếp hạt: Đề tài:
XẾP HÌNH LĂNG BÁC HỒ
I/ Mục đích yêu cầu
– Kiến thức: Rèn luyện cho trẻ tính khéo léo và tỉ mỷ
– Kỹ năng: Hình thành cho trẻ trí nhớ, tính sáng tạo.
– Giáo dục: Yêu quí Bác Hồ và biết bảo vệ lăng của bác.
II/ Chuẩn bị:
– Hột hạt cho trẻ xếp
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Nhớ ơn bác”.
– Các con vừa hát bài hát về ai? (về Bác Hồ). Trẻ hát xong cô nói : Ở Hà nội không chỉ
có tháp rùa mà còn có lăng Bác Hồ nữa các con a. Bác Hồ đang yên nghỉ ở trong lăng
giữa thủ đô Hà nội đấy, các con được đi thăm lăng của bác chưa? Hôm nay các con
hảy xếp hình lăng bác bằng hột hạt nhé.
2. Nội dung:
– Phát cho mỗi chảu 1 hộp hột hạt và cho trẻ quan sát hình ảnh lăng Bác Hồ và hỏi các
con thấy lăng của bác có hình gì? ( hình chữ nhật), có cữa ra vào, có đường vào
lăng…
– Cô cho trẻ tự tưởng tượng theo hình ảnh và xếp hình lăng bác bằng hột hạt.
– Cháu xếp cô nhắc chau không làm rơi vãi hột hạt. Khi trẻ xếp xong cô nhận xét hình
của cháu xếp, tuyên dương khen ngợi cháu.
* Giáo dục: Lăng của Bác Hồ ở Hà nội rất là đẹp, các con học ngoan, học giỏi để
được ra Hà nội thăm lăng bác nhé.
3.Kết thúc: Trẻ hát bài “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”
***************************
T hứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012
Làm quen với toán
Hoạt động có chủ đích:
Đề tài: ÔN SỐ LƯỢNG TỪ 1 ĐẾN 5
I/ Mục đích yêu cầu:
– Kiến thức: Cũng cố cho trẻ về số lượng từ 1 đến 5.
– Kỹ năng: Giúp trẻ nhớ lâu hơn về chữ số và số lượng.
– Giáo dục: Về nhà đọc chữ số và số lượng 1 đến 5 cho ông bà, bố mẹ nghe.
II/ Chuẩn bị: Một số con vật có số lượng 5, chữ số từ 1 đến 5.Hột hạt.
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ”.
2. Nội dung:
– Cô để các con vật lên bàn yêu cầu trẻ lên gắn con vật lên bảng theo yêu cầu của cô.
Trẻ gắng xong đếm số lượng sau đó mời trẻ khác lên gắng chữ số tương ứng.
– Lần lượt cô cho trẻ gắn số lượng và chữ số từ 1 đến 5.
– Cho trẻ liên hệ thực tế.
– Cho trẻ xếp chữ số bằng hột hạt.
* Giáo dục: Khi học các con không được làm rơi vãi hột hạt.
3.Kết thúc: Trẻ hát bài “Nhớ ơn bác”
**********************************
SINH HOẠT VĂN NGHỆ
NHẬN XÉT NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
I/ Mục đích yêu cầu:
– Trẻ sinh hoạt văn nghệ sôi nổi.
– Rèn luyện cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin và yêu văn nghệ.
– Khen ngợi động viên trẻ ngoan, đi học đều.
II/Chuẩn bị:
– Chương trình văn nghệ hát các bài hát trong chủ đề “Em yêu thủ đô” “Em mơ gặp
Bác Hồ” “Nhớ ơn bác” Thơ “Bác Hồ của em”, “Mùa hè đến’’
– Cờ, phiếu bé ngoan.
III/ Tổ chức thực hiện:
1/ Ổn định lớp.
– Trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ”
– Thứ 2 đầu tuần các con đã hứa với cô hàng ngày cháu ngoan để cuối tuần được
nhận phiếu bé ngoan. Thế hôm nay là cuối tuần rồi các con sinh hoạt văn nghệ sôi
nổi để được cô tặng phiếu bé ngoan nhé.
2/ Nội dung thực hiện:
– Cô làm người dẩn chương trình văn nghệ. Cô giới thiệu hấp dẩn để trẻ các bài hát
đã thuộc.
– Cô làm người dẫn chương trình.
– Để chào mừng ngày 30/4 ngày Miền nam hoàn toàn giải phóng và ngày 1/5 ngày
Quốc tế lao động. Hôm nay lớp mình tổ chức biểu diễn văn nghệ thật sôi nổi nhé.
– Mở đầu chương trình văn nghệ hôm nay Tập thể lớp hát múa bài “Nhớ ơn bác”
– Tiếp theo chương trình cô giới thiệu:
– Tổ Thỏ trắng đứng lên hát gõ đệm bài ‘Em yêu thủ đô’’
* Cô giới thiệu tiếp: Khi em ra đời
Đã không còn bác
Khi em nhớ bác
Thấy bác trong mơ.
– Sau đây tổ Chim xanh sẽ hát và múa bài “Em mơ gặp Bác Hồ”
– Lần lượt cô giới thiệu hấp dẫn để trẻ biểu diễn các bài:
– Đọc thơ bài “Bác Hồ của em” Do tổ Gà con biểu diễn.
– Hát và múa bài: “Mùa xuân đến rồi”. “Mùa hè đến”
– Cô giới thiệu để nhóm, cá nhân biểu diễn, đọc thơ…
* Khen ngợi cuối tuần:
– Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan mà cô đã đề ra sau đó cô mời những trẻ nhận xét
mình ngoan trong ngày lên cắm cờ bé ngoan vào ô cờ của mình.- Sau khi trẻ cắm cờ xong cô kiểm trẻ xem trẻ nào đủ 4-5 cờ trong ô cờ là được tặng
phiếu bé ngoan.
– Cô động viên những trẻ chưa được phiếu bé ngoan trong tuần sau học ngoan để
được cô tặng bé ngoan nhé
3/ Kết thúc: Trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan”
Nhận xét, đánh giá
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2012
Hoạt động có chủ đích: Giáo dục âm nhạc:
Đề tài:
NHỚ ƠN BÁC : ( Ôn)
I/ Mục đích yêu cầu:
– Kiến thức: Cũng cố cho trẻ về bài hát “Nhớ ơn bác”
– Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ hát đúng nhịp, đúng lời.
– Giáo dục: Về nhà hát múa cho ông bà, bố mẹ cùng nghe.
II/ Chuẩn bị:
– Tinh thần học tập.
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ”. Trẻ hát xong cô hỏi: Các con vừa
hát bài hát gì? (Em mơ gặp Bác Hồ). Để bác vui lòng các con cùng hát bài ( Nhớ ơn
bác ) nhé.
2. Nội dung:
– Cô cho trẻ hát múa 2 lần.
– Cô mời từng tổ, nhóm, cá nhân hát múa bài hát “Nhớ ơn bác”
* Giáo dục: Dặn trẻ về nhà hát, múa cho ông, bà, bố, mẹ cùng nghe.
3.Kết thúc: Trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ’’
************************************
Trò chơi phân vai:
CỬA HÀNG BÁN ĐỒ LƯU NIỆM
I.Mục đích yêu cầu:
– Kiến thức: Trẻ biết nhận vai chơi, biết phản ánh được công việc của người bán hàng
và người mua hàng.
– Kỹ năng: Giúp trẻ hiểu thêm về công việc mua bán.
– Giáo dục: Khi đi mua hàng không được chen lấn xô đẩy nhau.
II. Chuẩn bị: Một dan hàng có nhiếu loại đồ chơi lưu niệm. Giấy giả làm tiền.
III.Tổ chức thực hiện:
2.Ổn định trò chuyện: Trẻ hát bài: “Em mơ gặp Bác Hồ” trẻ hát xong cô hỏi : Các
con có thích chơi trò chơi cửa hàng bán đồ lưu niệm không? .Cô cho các con chơi trò
chơi cửa hàng bán đồ lưu niệm nhé.
* Thỏa thuận trước khi chơi:
– Cô hỏi trẻ: Khi đến cửa hàng để mua hàng chúng ta cần có những thứ gì?
(Giỏ xách, tiền…) Đúng rồi để tiến hành trò chơi cô cho các con chọn vai chơi: ai làm
người bán hàng? ( bạn Dương) các cháu còn lại sẽ là người đi mua hàng.
– Nào các con giúp cô bày cửa hàng nào. Tất cá các loại đồ dùng được bày lên giá, có
đủ các loại đồlưu niệm, khi đến mua hàng người nào muốn mua thứ gì thì phải trình
bày với người bán hàng: Ví dụ: Bác ơi tôi thích mua ảnh bông hoa bác bán cho tôi.
Người bán hàng bỏ hàng vào túi cho người mua, người mua trả tiền và cảm ơn người
bán hàng. Khi mua không được chen lấn, xô đẩy nhau.
* Tiến hành chơi;
– Khi cháu chơi lúc đầu cô đóng vai người bán hàng tham gia chơi cùng trẻ khi trẻ đã
nắm được cách chơi cô cho trẻ tự phân vai chơi với nhau. Cô quan sát nhắc nhở cháu
chơi với nhau phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau, sau 1 lượt chơi cô
cho cháu khác thay vai chơi.
* Nhận xét sau khi chơi:
– Cô nhận xét vai chơi của trẻ, hẹn trẻ lần sau chơi tiếp.
– Giáo dục: Khi đi mua hàng các con không được chen lấn xô đẩy nhau và khi mua
hàng xong nhớ cảm ơn người bán hàng nhé.
Nhận xét, đánh giá cuối ngày
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
***********************************
T hứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2012
Trò chơi xếp hạt: Đề tài:
XẾP HÌNH NHÀ SÀN BÁC HỒ
I/ Mục đích yêu cầu
– Kiến thức: Rèn luyện cho trẻ tính khéo léo và tỉ mỷ
– Kỹ năng: Hình thành cho trẻ trí nhớ, tính sáng tạo.
– Giáo dục: Yêu quí Bác Hồ và biết bảo vệ nhà sàn của bác.
II/ Chuẩn bị:
– Hột hạt cho trẻ xếp
III/ Tổ chức thực hiện:
1.Ổn định lớp: Trẻ hát bài “Nhớ ơn bác”.
– Các con vừa hát bài hát về ai? (về Bác Hồ). Trẻ hát xong cô nói : Ở Hà nội không chỉ
có tháp rùa mà còn có nhà sàn của Bác Hồ nữa các con ạ! Khi còn sống Bác Hồ
thường làm việc trong một ngôi nhà sàn đơn sơ và bé nhỏ, đến bây giờ nhà sàn của
bác vẫn được giữ gìn ở thù đô Hà nội.Hôm nay các con hảy xếp hình nhà sàn bằng hột
hạt nhé.
2. Nội dung:
– Phát cho mỗi chảu 1 hộp hột hạt và cho trẻ quan sát nhả sàn Bác Hồ và hỏi các con
thấy nhà sàn của bác như thế nào? Có nhà, có cữa ra vào giống nhà sàn của dân tộc…
– Cô cho trẻ tự tưởng tượng theo hình ảnh và xếp hình nhà sàn bằng hột hạt.
– Cháu xếp cô nhắc chau không làm rơi vãi hột hạt. Khi trẻ xếp xong cô nhận xét hình
của cháu xếp, tuyên dương khen ngợi cháu.
* Giáo dục: Nhà àn của Bác Hồ ở Hà nội rất là đẹp, các con học ngoan, học giỏi để
được ra Hà nội tham quan nhà sàn của bác nhé.
3.Kết thúc: Trẻ đọc thơ “Bác hồ của em”
Hồ, ngày Quốc khánh, ngày Tết … – Các ngày hội truyền thống lịch sử ở Tây Nguyên : múa soan, liên hoan đâm trâu … – Yêu qúy, tự hào về quê hương. – Giữ gìn thiên nhiên và môi trường, cảnh quan văn hóa đẹp, không xả rác, không hái lá, bẻ cành … 5. Phát triển thẩm mĩ : – Trẻ cảm nhận vẽ đẹp và bộc lộ tình cảm yêu quê hương, đất nước qua những tác phẩmtạo hình, âm nhạc. Biết sử dụng những nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra những sản phẩmtạo hình có bố cục tổng quan cân đối, sắc tố hài hòa. – Thích và biết chơi 1 số ít game show dân gian, nghe những bản nhạc, bài hát dân ca. II. MẠNG CHỦ ĐỀ : QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒThời gian : 5 tuần ( Từ ngày 16/4 – 14/5/2012 ) Đất nước Việt Bác Hồ với cácnam diệu kỳ cháu mần nin thiếu nhi ( 16/4 – 20/4 ) ( 23/4 – 27/4 ) Bác Hồ, ngàysinh nhật bác ( 30/4 – 4/5 ) * NỘI DUNG : – Đất nước ViệtNam giàu đẹp cónúi non, biển cả, có đồng bằng đấtđai phì nhiêu. – Đất nước ViệtNam diệu kỳ : – Tên gọi, quốckỳ, vương quốc. – Một số địadanh nổi tiếng. – Một số ngày lễhội : Ngày Quốckhánh 2 – 9, TếtNguyên đán, Tếttrung thu, ngàygiải phóng miềnNam … – Nước Ta cónhiều dân tộcCác bạn nhỏ dântộc khác nhau ( tên, phục trang, nơi sống của mộtsố dân tộc bản địa ). * HOẠTĐỘNG : 1. PTTM : – Âm nhạc : Hátkết hợp vỗ taytheo tiết tấuchậm bài : “ Em yêu thủ * NỘI DUNG : – Bác Hồ : Lãnh tụcủa dân tộc bản địa V N.Sự yêu quý kínhtrọng của mọingười so với BácHồ. Địa danh : – Quê hương BácHồ, nơi Bác Hồ đãsống và thao tác : Tên, lịch sử vẻ vang / đặcđiểm nổi bậc ( làngSen, Nghệ An, nhàsàn, bến nhà Rồng, cây đa Tân Trào … ) Quảng trường BaĐình, lăng Bác – Các hoạt độngđược tổ chức triển khai trongngày sinh nhậtBác. – Bác Hồ với cáccháu : Một số hìnhảnh của Bác Hồvới những cháu thiếunhi. Bác Hồ yêuthương, quan tâmcác cháu mần nin thiếu nhi : gửi thư, Tặng Ngay quà, cùng đi dạo … – Tình cảm củamọi người và cáccháu so với BácHồ. * NỘI DUNG :. : – Bác Hồ là ngườiluôn yêu thươngvà chăm nom cáccháu thiếu niên, nhi đồng. Khi cònsống vào nhữngngày tết bácthường gửi quà vàbánh, kẹo và thưcho những cháu thiếuniên và nhi đồngkhắp trên đất nướcViệt nam. Bácmong những cháuluôn ngoan ngoãnvà học giỏi, biếtnghe lời bốmẹ. Các cháu thiếuniên và nhi đồngphải luôn nhớ ơnBác Hồ luônngoan ngoãn đểbác vui mắt. * HOẠT ĐỘNG1. Phát triển thẩmmĩ : – Âm nhạc : Hát kếthợp múa minhhọa : “ Em mơ gặp BácHồ ” NH : Xe chỉ luồnQuê hươngyêu quí ( 7/5 – 11/5 ) * NỘI DUNG : – Quê hương yêuquý : – Tên gọi, địadanh nổi tiếngcủa quê hươngGia lai. – Một số đặctrưng văn hóa truyền thống : Truyền thống, phong tục, trangphục, dân tộc bản địa, món ăn đặc sản nổi tiếng, nghề truyềnthống. – Lễ hội, – Yêu mến quêhương, bảo vệ, giữ gìn môitrường, cảnhquang văn hóacủa quê hương. * HOẠTĐỘNG : 1. Phát triểnthẩm mĩ : – Âm nhạc : Hát “ Quê em ” NH : Miền namcủa em. TC : Nghe tiếnghát tìm vật phẩm – Tạo hình : Vẽtheo ý thích. TP Plei kuthân yêu ( 14/5 – 18/5 ) NỘI DUNG : – Trẻ biết đượcnơi trẻ đangsống cùng giađình làTP. Pleiku TỉnhGia Lai. Phongcảnh và nhữnghiểu biết của trẻvề cảnh đẹp củaTP Pleiku .. – Tình cảm củamọi người đốivới thành phốPleiku – Gia Lai * HOẠTĐỘNG : 1. Phát triểnthẩm mĩ : – Âm nhạc : Múa cho mẹxemNH : Múa vớibạn tây nguyênTC : Bao nhiêubạn hát – Tạo hình : Nặnđồ chơi củabé. 2. Phát triểnnhận thức : – KPKH : Tìmhiểu về làngxom, phốđô ” NH : Trái đất nàylà của chúngmìnhTC : Tai ai tinh. – Tạo hình : Vẽtháp rùa2. PTNT : – KPKH : Tìmhiểu đất nướcVN. Hà nội là thủđô của việt nam, những ngày lễlớn và 1 số địadanh nổi tiếng – LQVT : Phânbiệt đặc điểmcác hình bằngcác giác quan, nói tên hình3. PTVĐ : – TDBS : T1, T1, C2. L6, B3Đi trên vạch kẻthẳng trên sàn, đập và bắt bóng. ĐTHT : Tay 1, chân 2.4. PTNN : LQVH : Kểchuyên : Sự tíchHồ gươm. 5. Phát triển TC – XH : – TCVĐ : Trờinắng, trời mưaTCHT : Tìmđúng số nhà. TCPV : Gia đìnhđi tham quanlăng Bác Hồ – SHVN – NGCTkim. TC : Hát theo hìnhvẽ. – Tạo hình : Cắtdán tua cờ2. Phát triểnnhận thức : – KPKH : Quan sáttranh ảnh Bác Hồ. Bác Hồ là lãnh tụcủa dân tộc bản địa Việtnam và tình cảmcủa Bác Hồ vớicác cháu. – LQVT : Ôn về sốlượng trong phạmvi từ 1 đến 53. Phát triển vậnđộng : TDBS : T1, T1, C2. L6, B3Ném trúng đích, nhảy qua vật cản. ĐTHT : Tay 1, chân 2.4. Phát triển ngônngữ : – LQVH : Thơ : BácHồ của em5. Phát triểnTC – XH : – TCHT : Giúp côtìm bạn – TCVĐ : Némbóng vào rổTCXD : Xây lăngBác HồTCPV : Hướng dẫnviên du lịch, kháchđi du lịch thăm quan. – SHVN-NGCT * HOẠT ĐỘNG : 1. PTTM – Âm nhạc : Hátkết hợp múa minhhọa : “ Em mơ gặp BácHồ ” NH : Nhớ giọnghát Bác Hồ. TC : Ai nhanhnhất. – Tạo hình : Làmdây hoa trang tríẢnh Bác2PTNT : KPKH : Tìm hiểu về ngàysinh nhật bác, chotrẻ xem tranh ảnhvề những hoạtđộng của bác. – LQVT : Nhận biếtchữ số, thứ tựtrong khoanh vùng phạm vi 5.3. PTVĐ-TDS : T1, T1, C2. L6, B3Đi trên ghế băngđầu đội túi cát, chuyền bóng quađầu. ĐTHT : Tay1 ,. 4. PTNN – LQVH : Thơ : Ảnh Bác5. PTTC-XH – TCHT : Bạn có gìkhác – TCVĐ : Chạy tiếpcờ – TCXD : Xây aocá Bác Hồ. – TCPV : Cửa hàngbán quà lưu niệm – SHVN-NGCT2. Phát triểnnhận thức : – KPKH : Tìmhiểu 1 số đặcđiểm điển hình nổi bật, đặc trương củaquê hương – LQVT : Ôn tậpso sánh kíchthước của cácđối tượng3. Phát triểnvận động : TDBS : T1, T1, C2. L6, B3-TDCK ; Nhảy lòcò, ném đíchngang. ĐTHT : T1, Chân2. 4. Phát triểnngôn ngữ : – LQVH : Thơ : Về quê5. Phát triểnTC – XH : – TCHT : Cái túikỳ lạ. – TCVĐ : Đếmtiếp. – TC PV : Bé tậplàm nội trợ. – TCXD : Xâycông viên – SHVN-NGCTphường và cácdi tích lịch sử dân tộc ởGia lai. – LQVT : Đếmgộp 1 nhóm, tách 1 nhómthành 2 nhómvới những cáchkhác nhau. 3. Phát triểnvận động : TDBS : T1, T1, C2. L6, B3 – Bật xa, ném xabằng 1 tay. ĐTHT : Tay 14. Phát triểnngôn ngữ : – LQVH : Thơ : Thăm nhà bà5. Phát triểnTC – XH : – TCHT : Đoánthời gian – TCVĐ : Chuyền bóng – TCPV : Bác sỹkhám bệnh – TCXD : Xâydựng khu vui chơi giải trí công viên. * SHVN – NGCT * III / KẾ HOẠCH TUẦNKẾ HOẠCH TUẦN 1 : ĐẤT NƯỚC VIỆC NAM DIỆU KỲ ( Từ ngày 16/04 đến 20/04/2012 ) Hoạt độngNội dungĐón trẻ-Đón trẻ vào lớp, hướng trẻ đến sự đổi khác trong lớp, quan tâm đến những đồdùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. HMĐT – Đàm thoại với trẻ về sự ngày nghỉ và giáo dục trẻ thực thi tốt kỷ năngTCĐGgiao tiếp, lễ phép với người xung quanh. TDBS-Tập những động tác HH1 T1 C2 L6 B3. Tập với bài hát “ Chim bồ câu ” hợp đồng ngoài – Cho trẻ quan sát thời tiết. Trò chuyện với trẻ về đất nước Việt nam. Tròtrờichơi : “ Kéo cưa lừa xẻ ”. Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời, chơi tự do. KPKH : Tìm hiểu đất nước Nước Ta, biết TP.HN là thủThứ haiđô của nước Nước Ta. Những dịp nghỉ lễ và 1 số địa danhHoạt độngnổi tiếng. có chủ đíchPTVĐ : Đi trên vạch kẽ thẳng trên sàn, đập và bắtThứ babóng. ĐTHT : Chân2. Tay 1LQVH : Chuyện “ Sự tích Hồ gươm ” Âm nhạc : Hát phối hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm bài : Thứ tư “ Em yêu TP. hà Nội ” NH : Trái đất này là của chúngmình. TC : Tai ai tinh. Thứ nămTạo hình : Vẽ tháp rùaLQVT : Phân biệt đặc thù những hình bằng những giác quan, Thứ sáunói tên hình. – Xây dựng Hà Nội Thủ Đô TP.HN ; Xây khu vui chơi giải trí công viên ; Xây những côngHoạt độngBé thích X / Dtrình công cộng của địa phương. gócThư viện của – Xem tranh vẽ, đọc thơ, kể chuyện, tục ngữ, ca dao, béđồng dao về đất nước Nước Ta, con người Nước Ta. – Gia đình đi thăm lăng Bác Hồ, viện kho lưu trữ bảo tàng Hồ ChíBé tập phân vaiMinh. Bé yêu nghệ – Vẽ, tô màu, dán, nặn : cờ Tổ quốc, cảnh sắc quêthuậthương đât nước. Bé chăm học – Xem tranh vẽ và trò chuyện về đất nước và con ngườitậpViệt Nam. So sánh cao – thấp, dài – ngắn, rộng – hẹp. Bé yêu thiên – Chơi với cát và nước ; Gieo hạt và chăm nom cây ; Trồngnhiêncây kỹ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ-Thứ 2 : Tìm hiểu đất nước việt nam, biết TP.HN là thủ đô hà nội của nước việt nam, nhữngngày lễ và 1 số địa điểm nổi tiếng. ( ôn ). TCHT : Tìm đúng số nhàHoạt động – Thứ 3 : Chuyện “ Sự tích Hồ gươm ” Ôn. TCVĐ : Trời nắng, trời mưa. chiều-Thứ 4 : Hát : “ Em yêu TP. hà Nội ” Ôn. TCPV : Gia đình đi du lịch thăm quan lăng bác. – Thứ 5 : TCXH : Xếphình chùa1 cột. Tô màu lăng bác. Thứ6 : Phânbiệtđặcđiểmcác hình bằng cácgiácquan, nói tên hìnSHVN – NGCTKẾ HOẠCH TUẦN II : BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHITừ ngày 23/4 – 27/4/2012 HOẠTĐỘNGĐón trẻHọp mặtThể dụcHĐngoài trờiHoạt độngCó chủ đíchNỘI DUNG – Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất vật dụng. Cho trẻ xem tranh vẽ, bănghình về Bác Hồ và những cháu mần nin thiếu nhi. – Trò chuyện về ngày nghỉ, GD trẻ biết sắp xếp vật dụng ngăn nắp. Giữvệ sinh trường học. – Tập những động tác HH1 T1 C2 L6 B3. Tập với bài hát “ Chim bồ câu ” – Trò chuyện đầu giờ : Trò chuyện về Bác Hồ so với những cháu thiếu niênnhi đồng. – Chơi game show dân gian : Chi chi chành chành, chơi tự do vớitrang thiết bị ngoài trờiKPKH : Quan sát tranh vẽ Bác Hồ là lãnh tụ của dân tộcThứ haiVN và tình cảm của Bảo hành với những cháu. PTVĐ : Ném trúng đích, nhảy qua vật cản. HT : Chân 2, T1. Thứ baLQVH : Thơ : Bác Hồ của em. GDAN : Em mơ gặp Bác Hồ. NH : Xe chỉ luồn kim. Thứ tưTC : Nghe tiếng hát tìm vật phẩm. Thứ nămThứ sáuHoạtchiềuTH : Cắt dán tua cờ. LQVT : Ôn về đô lượng từ 1 đến 5. – Xây dựng lăng Bác Hồ ; Xây công viện kho lưu trữ bảo tàng Hồ ChíBé tập XDMinhThư viện – Đọc thơ, ca dao, xem tranh vẽ vềBác Hồ. Cùng cô làmcủa bésách tranh về Bác Hồ và kể chuyện theo nội dung tranh. Bé tập PV – Gia đình đi thăm lăng Bác Hồ, viện kho lưu trữ bảo tàng Hồ Chí MinhBé yêu – Vẽ, xé dán vườn hoa, ngôi nhà sàn của Bác Hồ. Vẽ nhữngNg / thuật bông hoa tươi thắm làm quà tặng nhân ngày sinh nhật bác. – Xem tranh vẽ và trò chuyện về tình cảm của Bác Hồ đốiBé chămvới những cháu mần nin thiếu nhi và mần nin thiếu nhi so với bác. Đếm cờHọc tậptrong ngày sinh nhật Bác. Bé yêu – Chơi với cát và nước ; Gieo hạt và chăm nom cây ; TrồngT / nhiêncây kỹ niệm nhân ngày sinh nhật Bác. – Thứ 2 : Quan sát tranh vẽ Bác Hồ là lãnh tụ của dân tộc bản địa việt nam và tìnhđộng cảm của bh với những cháu. ( ôn ). TCHT : Giúp cô tìm bạn-Thứ 3 : Thơ “ Bác Hồ của em ” Ôn. TCVĐ : Ném bóng vào rổ. – Thứ 4 : Hát : “ Emmơ gặp Bác Hồ ” Ôn. TCPV : Hướng dẫn viên du lịch, khách đi du lịch thăm quan. – Thứ 5 : TCXH : Xếp hình lăng bác .. Thứ 6 : Ôn về đô lượng từ 1 đến 5 ( ôn ) SHVN – NGCTKẾ HOẠCH TUẦN III : BÁC HỒ, NGÀY SINH NHẬT BÁCTừ ngày 30/4 – 4/5/2012 HOẠTĐỘNGĐón trẻHọp mặtThể dụcHĐngoài trờiHoạt độngCó chủ đíchNỘI DUNG – Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất vật dụng. Cho trẻ xem tranh vẽ, bănghình về Bác Hồ và quê hương của bác. – Trò chuyện về ngày nghỉ, chơi với bạn đoàn kết nhường nhịn giyps đỡbạn khi cần. – Tập những động tác HH1 T1 C2 L6 B3. Tập với bài hát “ Chim bồ câu ” – Trò chuyện đầu giờ : Trò chuyện về Bác Hồ ngày sinh nhật bác. – Chơitrò chơi dân gian : Ném còn, chơi tự do với trang thiết bị ngoài trờiKPKH : Tìm hiểu về ngày sinh nhật bác, cho trẻ xem tranhThứ haiảnh về những hoạt động giải trí của bác. PTVĐ : Đi trên ghế băng đầu đội túi cát, chuyền bóng quaThứ bachân. HT : T1. LQVH : Thơ : Ảnh bác. GDAN : Nhớ ơn bác. NH : Nhớ giọng hát Bác Hồ. TC : AiThứ tưnhanh nhấtThứ nămHoạtchiềuTH : Làm giây hoa trang trí ảnh bác. Thứ sáuLQVT : Nhận biết chữ số, thứ tự trong khoanh vùng phạm vi 5. Bé tập XD – Xây dựng lăng Bác Hồ ; Xây ao cá của bác. Thư viện – Đọc thơ, ca dao, xem tranh vẽ về quê hươngBác Hồ .. của béBé tập PV – Gia đình đi thăm quê Bác Hồ, thăm di tích lịch sử của bác. Bé yêu – Tô màu vườn hoa, ngôi nhà sàn của Bác Hồ. Tô nhữngNg / thuật bông hoa tươi thắm làm quà tặng nhân ngày sinh nhật bác. Bé chăm – Xem tranh vẽ về quê hương của Bác Hồ. Đếm hoa trongHọc tậpngày sinh nhật Bác. Bé yêu – Chơi với cát và nước ; Gieo hạt và chăm nom cây ; TrồngT / nhiêncây kỹ niệm nhân ngày sinh nhật Bác. – Thứ 2 : Tìm hiểu về ngày sinh nhật bác, cho trẻ xem tranh vẽ về nhữngđộng hoạt động giải trí của bác. ( ôn ). TCHT : Bạn có gì khác-Thứ 3 : Thơ “ Anhe bác ” Ôn. TCVĐ : Chạy tiếp cờ. – Thứ 4 : Hát : “ Nhớ ơn bác ” Ôn. TCPV : Cửa hàng bán đồ lưu niệm-Thứ 5 : TCXH : Xếp hình nhà sàn của bác .. Thứ 6 : Nhận biết chữ số, thứ tự trong khoanh vùng phạm vi 5. ( ôn ) SHVN – NGCTKẾ HOẠCH TUẦN IV : QUÊ HƯƠNG YÊU QUÝ : ( 07/5 – 11/5/2012 ) Hoạt độngNội dung-Đón trẻ vào lớp, hướng trẻ đến sự đổi khác trong lớp, quan tâm đến cácĐón trẻđồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. – Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ. Giáo dục đào tạo trẻ yêu quê hương đấtHọp mặtnước, con người, bảo vệ môi trường tự nhiên. TDBS : – Tập những động tác HH 1T hể dụcT1 C2 L6 B3 theo nhạc với bài hát “ Chim bồ câu ” HĐ-Trò chuyện về thôn xóm, bản làng nơi trẻ sinh sống. Trò chơi : Bỏngoài trờigiẻ – Chơi tự do, chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời. KPKH : Tìm hiểu một số ít đặc thù điển hình nổi bật đặc trưngThứ haicủa quê hương. Hoạt động cóThứ baPTVĐ : Nhảylò cò, ném đích ngang. ĐTHT : T1, Chân2chủ đích. LQVH : Thơ “ Về quê ” Thứ tưÂm nhạc : Hát bài : “ Quê em ” NH : Miền nam củaem. TC : Nghe tiếng hát tìmđồ vật. Thứ nămTạo hình : Vẽ theo ý thích. Thứ sáuLQVT : Ôn tập so sánh kích cỡ của những đối tượng người tiêu dùng. Bé thích – Xây những khu công trình công cộng của địa phương ; XâyHoạt động góc xây dựngdựng đồi chè, vườn cà phêThư viện – Đọc thơ, ca dao, xem tranh vẽ về làng xóm phốcủa béphường. Bétập – Gia đình đi thăm lưu niệm Bác Hồ, Tượng đài anhphân vaihùng Núp. – Hát, múa, gõ đệm, những bài hát nói về quê hương đấtBéyêu nước, quê hương của bé. Nghe và hát những làn điệu dânnghệ thuật ca của dân tộc bản địa tây nguyên. Chơi với những dụng cụ âmnhạc và phân biệt những âm thanh khác nhau – Xem tranh vẽ và trò chuyện về quê hương, làngBé chămxóm, phố phường. So sánh cao – thấp, dài – ngắn, rộng học tậphẹpBéyêu – Gieo hạt và tưới cây, chăm nom hoa lá cây cảnh, quan sát câythiênnẩy mầm và tăng trưởng, chăm nom cá cho cá ăn, chơi vớinhiênnước với cát. – Thứ 2 : Tìm hiểu 1 số ít đặc thù điển hình nổi bật đặc trưng của quê hương. ( ôn ). TCHT : Cái túi kỹ lạ. – Thứ 3 : Thơ “ Về quê ” Ôn. TCVĐ : Đếm tiếp. Hoạt động-Thứ 4 : Hát : “ Quê em ” Ôn. TCPV : Bé tập làm nội trợ. chiều-Thứ 5 : TCXH : Xếp hình hồ nước Biển hồ. Tô màu tranh số lượng 6. – Thứ 6 : Ôn tập so sánh kích cỡ của những đối tượng người dùng. ( ôn ) SHVN – NGCTKẾ HOẠCH TUẦN V : THÀNH PHỐ PLEIKU YÊU QUÝTừ ngày 14/5 – 18/5/2012 HOẠTĐỘNGĐón trẻNỘI DUNG – Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất vật dụng. Cho trẻ xem tranh vẽ về thànhphố PLEIKUHọp mặt – Trò chuyện về ngày nghỉ : Trò chuyện về mùa hè, chia tay bạn để nghỉ hè. Thể dục – Tập những động tác HH1 T1 C2 L6 B3. Tập với bài hát “ Chim bồ câu ” HĐNT – TCĐG : Quan sát thời tiết, nghe âm thanh của thành phố ban ngày. – TCDG : Tập tầm vông, chơi tự do với trang thiết bị ngoài trờiKPKH : Tìm hiểu về làng xóm, phố phường và những di tích lịch sử lịchThứ haisử ở Gia lai. HoạtPTVĐ : Bật xa, ném xa bằng 1 tay. HT : T1. Thứ bađộngLQVH : Thơ “ Thăm nhà bà ” CóGDAN : : Dạy hát : Múa cho mẹ xem. NH : Múa với bạn TâyThứ tưchủnguyên. TC : Bao nhiêu bạn hát. đíchThứTH : Nặn đồ chơi của bé. nămLQVT : Đếm gộp 2 nhóm, tách 1 nhóm thành 2 nhóm với cácThứ sáucách khác nhau. Bé tập – Xây dựng khu vui chơi giải trí công viên, xây những khu công trình công cộng của địaXDphương, kiến thiết xây dựng đồi chè, vườn cafe. HoạtThư viện – Đọc thơ, ca dao, xem tranh vẽ về Gia lai. Cùng cô làm sáchcủa bétranh về Pleiku và kể chuyện theo nội dung tranh. Bé tập – Gia đình đi thăm khu công trình kiến thiết xây dựng, đi khu vui chơi giải trí công viên, siêu thị nhà hàng, PVcửa hàng ẩm thực ăn uống ( chế biến những món ăn đặc sản nổi tiếng của Gia lai ) Bé chăm – Xem tranh vẽ quê hương, làng xóm, phố phường. So sánh cáchọc tậphình, hình học. Bé yêu – Hát, múa, gõ đệm những bài nói về quê hương. Nghe và hát cácnghệlàn điệu dân ca ở những vùng miền của đất nước. Chơi với cácthuậtdụng cụ âm nhạc và phân biệt những âm thanh khác nhau. BYTNChơi với cát và nước ; Gieo hạt và chăm nom cây ; lau lá cây. – Thứ 2 : Tìm hiểu về làng xóm, phố phường và những di tích lịch sử lịch sử dân tộc ở Gia lai. Hoạt ( ôn ). TCHT : Đoán thời hạn. động-Thứ 3 : Thơ “ Thăm nhà bà ” Ôn. TCVĐ : Chuyền bóng. chiều-Thứ 4 : Hát : “ Múa cho mẹ xem ” Ôn. TCPV : Bác sĩ. – Thứ 5 : TCXD : Xây khu vui chơi giải trí công viên. Tô màu tranh số lượng 7. – Thứ 6 : Đếm gộp 2 nhóm, tách 1 nhóm thành 2 nhóm với những cách khácnhau. ôn ) SHVN – NGCTChủ đề : Tuần 1 : SOẠN VUI CHƠI CA CHIỀUQUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒĐẤT NƯỚCVIỆT NAM DIỆU KỲThứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012H oạt động có chủ đích : Khám phá khoa họcĐề tài : TÌM HIỂU ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM, BIẾT HÀ NỘI LÀTHỦ ĐÔ CỦA NƯỚC VIỆT NAM, NHỮNG NGÀY LỄ VÀ MỘT SỐĐỊA DANH NỔI TIẾNG. ( Ôn ) I / Mục đích nhu yếu : – Kiến thức : Cũng cố phân biệt của trẻ về đất nước Việt nam. Trẻ biết được Hà nội làthủ đô của Việt nam, 1 số ít ngày hội, lễ và một số ít địa điểm nổi tiếng. – Kỹ năng : Giúp trẻ hiểu thêm về đất nước Việt nam. – Giáo dục đào tạo : Yêu quí đất nước Việt nam của mình. II / Chuẩn bị : – Một số câu hỏi đàm thoại. III / Tổ chức thực thi : 1. Ổn định lớp : Trẻ hát bài “ Em yêu thủ đô hà nội ”. Trẻ hát xong cô hỏi : Lúc sáng những conbài học gì ? ( về đất nước Việt nam, Hà nội, ngày hội đợt nghỉ lễ và một số ít địa điểm nổitiếng ), Bây giờ cô cháu mình cùng ôn lại nhé. 2. Nội dung : – Cô cho trẻ kể một số ít địa điểm nổi tiếng của Hà nội. Ví dụ như : Hồ gươm, chùa mộtcột, cầu Long biên, Quốc tử giám …. – Nước ta có những ngày lễ lớn là những ngày nào ? ( 8/3 ) ( 20/11 ) ( 22/12 ), 30/4, 1/5 ngày giổ tổ Hùng Vương … – Cô nói cho trẻ biết ý nghĩa của những ngày đó. – Cô hỏi trẻ về những điạ danh của tỉnh Gia lai. – Cô hoàn toàn có thể cho trẻ xem 1 số ít tranh vẽ về đất nước Việt nam. * Giáo dục đào tạo : Phải yêu quí đất nước của mình, học tập tốt để lớn lên thao tác cho nướcnhà. 3. Kết thúc : Trẻ hát bài “ Em yêu TP. hà Nội ” * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trò chơi học tập : TÌM ĐÚNG SỐ NHÀI.Mục đích nhu yếu : – Kiến thức : Trẻ nắm được cách chơi và chơi tốt game show. – Kỹ năng : Củng cố cho trẻ về những hình học. – Giáo dục đào tạo : Có ý thức trong đi dạo. II. Chuẩn bị : – Mỗi trẻ 1 mô hình khác nhau, hình tròn trụ, hình chữ nhật hình vuông vắn, hình tam giác. – Luật chơi : Trẻ phải chạy về đùng nhà của mình. III.Tổ chức thực thi : 1. Ổn định trò chuyện : – Trẻ hát bài “ Nhớ ơn bác ” trẻ hát xong cô nói : Các con ạ ! khi còn sống Bác Hồ rấtmong muốn những con ngoan ngoãn đi dạo đoàn kết. Để bác vui mắt những con sẽ làmtheo lời bác nhé. Các con chơi tốt game show “ Tìm đúng số nhà ’ ’ nhé. 2. Cách chơi : – Cô vẽ trên sàn những ngôi nhà hình vuông vắn, tròn, chữ nhật, tam giác. Phát cho mỗi trẻ1 số nhà giỗng những hình trên. Chọn một trẻ làm Cáo trẻ còn lại làm Thỏ. Cáo ngồi mộtgóc những chú Thỏ chạy đến trước Cáo và nói : Cáo ơi ngủ à, dậy nghe chúng tôi hát đâynày. Khi nghe tiếng gọi cáo chạy đi đuổi thỏ, thỏ chạy nhanh về đúng nhà của mìnhchú thỏ nào chậm rãi bị cáo bắt thì phải làm cáo, ai chạy nhầm nhà là phải nhảy lòcò 1 vòng. – Hướng dẫn xong cô cho trẻ chơi. – Trẻ chơi : Lúc đầu cô cùng chơi với trẻ sau 1-2 lần khi cháu chơi quen cô cho cháutự chơi cô quan sát trẻ chơi và động viên trẻ chơi tích cực hơn. * Giáo dục đào tạo : Các con ạ ! Khi học tập cũng như đi dạo những con phải đi dạo đoàn kếtnhé. 3. Kết thúc : Trẻ hát bài “ Em yêu thủ đô hà nội ” – Cô nhận xét giờ chơi hẹn trẻ hôm sau chơi tiếp. Nhận xét cuối ngày … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ 3 ngày 17 tháng 4 năm 2012H oạt động có chủ đích : Làm quen văn học : Đề tài : Truyện : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM. ( Ôn ) I / Mục đích nhu yếu : – Kiến thức : Cũng cố cho trẻ về câu truyện mà trẻ đã học. – Kỹ năng : Giúp trẻ hiểu thêm về câu truyện. – Giáo dục đào tạo : Giáo dục đào tạo trẻ biết giữ vệ sinh ở những khu công trình công cộng. II / Chuẩn bị : III / Tổ chức triển khai : 1. Ổn định lớp : Trẻ hát bài “ Em yêu Hà Nội Thủ Đô ”. Trẻ hát xong cô hỏi : Sáng nay những conđã nghe chuyện gì ? ( Sự tích Hồ gươm ). Bây giờ cô cháu mình cùng ôn lại nhé. 2. Nội dung : – Cô kể lại chuyện cho trẻ nghe 1 lần – Sau đó cô hỏi trẻ một số ít câu hỏi về nội dung câu truyện. – Các con được nghe chuyện gì ? – Trong câu truyện có những nhân vật nào ? – Ai đã cho Lê Lợi mượn gươm thần ? – Ai đã đòi lại gươm thần ? – Lê lợi đặt tên hồ là gì ? * Giáo dục đào tạo : Yêu đất nước, yêu Hồ gươm. 3. Kết thúc : Trẻ hát bài “ Nhớ ơn bác ” * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trò chơi hoạt động : TRỜI NẮNG. TRỜI MƯAI. Mục đích nhu yếu : – Kiến thức : Rèn luyện cho trẻ sự phản xạ, nhanh gọn. – Kỹ năng : Giúp trẻ nhanh gọn hơn. – Giáo dục đào tạo : Có ý thức trong đi dạo. II.Chuẩn bị :. * Luật chơi : Khi hát đến ( mưa to rồi ) trẻ phải chạy nhanh về ghế của mình. III.Tổ chức hoạt động giải trí : 1. Ổn định lớp : Trẻ hát bài : “ Cho tôi đi làm mưa với ” Các con ạ ! Khi đi ngoài trời gặptrời mưa ta phải làm thế nào ? ( chạy về nhà ) thế những chú thỏ cũng vậy khi đi ăn gặp trờimưa thỏ cũng chạy nhanh về nhà của mình. Các con có thích chơi trog chơi ( trờinắng, trời mưa không ) ? Cô cho những con chơi nhé. 2. Cách chơi : – Cô cho trẻ làm những chú thỏ nhảy tự do trong phòng khi nhảy trẻ co 2 tay lên ngựcđể làm hình dáng của chú Thỏ vừa nhảy vừa hát bài “ Trời nắng, trời mưa ” khi hát đếncâu mưa to rồi mau mau mau chạy thôi. Trẻ nhanh gọn chạy về chổ của mình. – Trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ chơi tích cực. * Giáo dục đào tạo : Khi chơi những con không được chen lấn xô đẩy nhau .. 3. Kết thúc : Nhận xét giờ chơiNhận xét, nhìn nhận … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012H oạt động có chủ đích : Giáo dục đào tạo âm nhạc : Đề tài : EM YÊU THỦ ĐÔ : ( Ôn ) I / Mục đích nhu yếu : – Kiến thức : Cũng cố cho trẻ về bài hát “ Em yêu TP. hà Nội ” – Kỹ năng : Rèn luyện cho trẻ hát đúng nhịp, đúng lời. – Giáo dục đào tạo : Về nhà hát múa cho ông bà, cha mẹ cùng nghe. II / Chuẩn bị : – Đồ dùng dụng cụ âm nhạc. III / Tổ chức triển khai : 1. Ổn định lớp : Trẻ hát bài “ Em yêu Hà Nội Thủ Đô ”. Trẻ hát xong cô hỏi : Lúc sáng những conhát bài hát gì ? Bây giờ cô cháu mình cùng ôn lại nhé. 2. Nội dung : – Cô cho trẻ hát lại bài hát 2 lần có dùng nhạc cụ gõ đệm. – Cô mời từng tổ, nhóm, cá thể hát và gõ đệm bài hát “ Em yêu Thành Phố Hà Nội ” * Giáo dục đào tạo : Dặn trẻ về nhà hát, múa cho ông, bà, bố, mẹ cùng nghe. 3. Kết thúc : Trẻ hát bài “ Nhớ ơn bác ’ ’ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trò chơi phân vai : ` GIA ĐÌNH ĐI THAM QUAN LĂNG BÁCI.Mục đích nhu yếu : – Kiến thức : Trẻ biết chơi game show làm người hướng dẫn viên du lịch du lịch và khách đi dulịch thăm lăng Bác Hồ. – Kỹ năng : Hình thành cho trẻ sự tưởng tượng như đang được đi thăm lăng bác. – Giáo dục đào tạo : Có ý thức trong đi dạo. II. Chuẩn bị : Tranh ảnh lăng Bác Hồ. III. Tổ chức thực thi : 1. Thỏa thuận trước khi chơi : – Trẻ hát bài : “ Em yêu Hà Nội Thủ Đô ” những con vừa hát bài về gì ? ( về Hà Nội Thủ Đô Hà nội ) thế cáccon có biết ở Hà nội có lăng của ai không ? ( lăng Bác Hồ ). Hôm nay những con làmkhách du lịch đi thăm lăng bác nhé. 2. Tiến hành chơi : – Cô chia trẻ ra nhiều nhóm chơi, mỗi nhóm lả một gia đinh cóông bà, cha mẹ, những con, chọn 1 cháu nhanh gọn làm người hướng dẫn viên du lịch du lịch. Ởxung quanh lớp cô treo bức tranh : Lăng Bác Hồ, cho khách du lịch xếp hàng nối đuôinhau vào thăm lăng bác, đi trong hàng vào thăm lăng bác phải trang nghiêm không nóichuyện không đùa nghịch không được đứng lại. Khách đi du lịch phải ngắm nhìn lăngbác không được sờ mó … – Đây là lăng Bác Hồ nơi Bác Hồ nằm nghỉ và mọi người thường đến đây để thămbác … – Lần lượt cho trẻ đi vòng tròn xung quanh lăng bác để ngắm nhìn. 3. Nhận xét sau khi chơi : – Cô nhận xét từng nhóm chơi và những hướng dẫn viên du lịch du lịch đã trình làng về lăngbác + Giáo dục đào tạo : Các con ạ ! Hà nội có rất nhiều khu di tích lịch sử và những danh lam thắng cảnhđẹp thế cho nên những con phải ngoan, học giỏi để được ra Hà nội thăm lăng Bác Hồ vànhững danh lam thắng cảnh đẹp nhé. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * T hứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012H oạt động có chủ đích : Hoạt động tạo hìnhĐề tài : TÔ MÀU LĂNG BÁC HỒI / Mục đích nhu yếu : – Kiến thức : Rèn luyện cho trẻ tính khôn khéo và cách chọn màu. – Kỹ năng : Hình thành cho trẻ trí nhớ, tính phát minh sáng tạo. – Giáo dục đào tạo : Về nhà tô màu cho ông bà, cha mẹ xem. II / Chuẩn bị : – Mỗi cháu 1 bức tranh lăng Bác Hồ. III / Tổ chức triển khai : 1. Ổn định lớp : Trẻ hát bài “ Nhớ ơn Bác ”. – Các con vừa hát bài hát về ai ? ( Bác Hồ ). Các con có thích tô màu lăng của Bác Hồkhông ? Cô cho những con tô màu nhé. 2. Nội dung : – Phát tranh có hình lăng bác và màu cho cháu hướng dẫn cháu tô màu lăng của bácsao cho đẹp cho đẹp, tô cẩn trọng không tô lem ra ngoài. * Giáo dục đào tạo : Bác Hồ là người rất yêu thương những cháu thiếu niên và nhi đồng vì vậychúng ta phải luôn luôn yêu quí Bác hồ nhé. Về nhà tập tô màu cho ông bà cha mẹ xem. 3. Kết thúc : Trẻ đọc bài thơ : “ Bác Hồ của em ’ ’ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trò chơi xếp hạt : Đề tài : XẾP HÌNH CHÙA MỘT CỘTI / Mục đích nhu yếu – Kiến thức : Rèn luyện cho trẻ tính khôn khéo và tỉ mỷ – Kỹ năng : Hình thành cho trẻ trí nhớ, tính phát minh sáng tạo. – Giáo dục đào tạo : Yêu quí sanh lam thắng cảnh của đất nước và phải biết bảo vệ. II / Chuẩn bị : – Hột hạt cho trẻ xếpIII / Tổ chức triển khai : 1. Ổn định lớp : Trẻ hát bài “ Em yêu Thành Phố Hà Nội ”. – Các con vừa hát bài hát về gì ? ( Em yêu thủ đô hà nội ). Trẻ hát xong cô nói : Ở Hà nộikhông chỉ có lăng Bác Hồ mà còn có những di tích lịch sử khác nữa rất đẹp những con ạ. Cô chotrẻ xem tranh chùa 1 cột. Các con có thích xếp hình chùa 1 cột không ? Cô cho những conxếp hình chùa 1 cột nhé. 2. Nội dung : – Phát cho mỗi chảu 1 hộp hột hạt và cho trẻ xếp hình chùa 1 cột theo sự quan sát vàtưởng tượng của cháu. – Cháu xếp cô nhắc chau không làm rơi vãi hột hạt. Khi trẻ xếp xong cô nhận xét hìnhcủa cháu xếp, tuyên dương khen ngợi cháu. * Giáo dục đào tạo : Chàu 1 cột là 1 danh lam thắng cảnh đẹp của đất nước Việt nam, những conhọc ngoan, học giỏi để được ra Hà nội thăm chùa 1 cột nhé. 3. Kết thúc : Trẻ hát bài “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ ” * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * T hứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012L àm quen với toánHoạt động có chủ đích : Đề tài : PHÂN BIỆT ĐẶC ĐIỂM CÁC HÌNH BẰNG CÁC GIÁCQUAN NÓI TÊN HÌNH.I / Mục đích nhu yếu : – Kiến thức : Cũng cố cho trẻ về những hình học. – Kỹ năng : Giúp trẻ nhớ lâu hơn về những loại hình học. – Giáo dục đào tạo : Về nhà vẽ những loại hình học cho ông bà, cha mẹ xem. II / Chuẩn bị : Một số loại hình học có sắc tố khác nhau. III / Tổ chức triển khai : 1. Ổn định lớp : Trẻ hát bài “ Em mơ gặp Bác Hồ ”. 2. Nội dung : – Cô để những mô hình lên bàn nhu yếu cháu lên lấy hình theo nhu yếu của cô và nói vềhình dạng, đặc thù và sắc tố của hình đó. – Lần lượt cô cho trẻ lấy hình mà cô sẵn sàng chuẩn bị. – Cho trẻ liên hệ trong thực tiễn. – Cho trẻ xếp những mô hình bằng que tính và hột hạt. * Giáo dục đào tạo : Khi học những con không được làm rơi vãi hột hạt và que tính. 3. Kết thúc : Trẻ hát bài “ Nhớ ơn bác ” * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * SINH HOẠT VĂN NGHỆNHẬN XÉT NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦNI / Mục đích nhu yếu : – Trẻ hoạt động và sinh hoạt văn nghệ sôi sục. – Rèn luyện cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin và yêu văn nghệ. – Khen ngợi động viên trẻ ngoan, đi học đều. II / Chuẩn bị : – Chương trình văn nghệ hát những bài hát trong chủ đề “ Em yêu Hà Nội Thủ Đô ” “ Em mơ gặpBác Hồ ” “ Nhớ ơn bác ” Thơ “ Bác Hồ của em ”, – Cờ, phiếu bé ngoan. III / Tổ chức thực thi : 1 / Ổn định lớp. – Trẻ hát bài “ em yêu TP. hà Nội ” – Thứ 2 đầu tuần những con đã hứa với cô hàng ngày cháu ngoan để cuối tuần đượcnhận phiếu bé ngoan. Thế ngày hôm nay là cuối tuần rồi những con hoạt động và sinh hoạt văn nghệ sôinổi để được cô Tặng Kèm phiếu bé ngoan nhé. 2 / Nội dung thực thi : – Cô làm người dẩn chương trình văn nghệ. Cô trình làng hấp dẩn để trẻ những bài hátđã thuộc. – Cô làm người dẫn chương trình. – Để chào mừng ngày 30/4 ngày Miền nam trọn vẹn giải phóng và ngày 1/5 ngàyQuốc tế lao động. Hôm nay lớp mình tổ chức triển khai trình diễn văn nghệ thật sôi sục nhé. – Mở đầu chương trình văn nghệ thời điểm ngày hôm nay Tập thể lớp hát múa bài “ Nhớ ơn bác ” – Tiếp theo chương trình cô trình làng : – Tổ Thỏ trắng đứng lên hát gõ đệm bài ‘ Em yêu thủ đô hà nội ’ ’ * Cô trình làng tiếp : Mùa hè nóng lắm bạn ơiTa vui múa hát cho đời mát hơn. – Sau đây tổ Chim xanh sẽ hát và múa bài “ Em mơ gặp Bác Hồ ” – Lần lượt cô ra mắt mê hoặc để trẻ trình diễn những bài : – Đọc thơ bài “ Bác Hồ của em ” Do tổ Gà con trình diễn. – Hát và múa bài : “ Mùa xuân đến rồi ”. – Cô trình làng để nhóm, cá thể trình diễn, đọc thơ … * Khen ngợi cuối tuần : – Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan mà cô đã đề ra sau đó cô mời những trẻ nhận xétmình ngoan trong ngày lên cắm cờ bé ngoan vào ô cờ của mình. – Sau khi trẻ cắm cờ xong cô kiểm trẻ xem trẻ nào đủ 4-5 cờ trong ô cờ là được tặngphiếu bé ngoan. – Cô động viên những trẻ chưa được phiếu bé ngoan trong tuần sau học ngoan đểđược cô khuyến mãi bé ngoan nhé3 / Kết thúc : Trẻ hát bài “ Cả tuần đều ngoan ” Nhận xét, nhìn nhận … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Tuần II : BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHIThứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012H oạt động có chủ đích : Khám phá khoa họcĐề tài : QUAN SÁT TRANH ẢNH BÁC HỒ LÀ LÃNH TỤ CỦADÂN TỘC VIỆT NAM VÀ TÌNH CẢM CỦA BÁC HỒ VỚI CÁCCHÁU. ( Ôn ) I / Mục đích nhu yếu : – Kiến thức : Cũng cố phân biệt của trẻ về Bác Hồ và tình cảm của bác với những cháuthiếu niên nhi đồng. Trẻ biết được Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc bản địa Việtnam. – Kỹ năng : Giúp trẻ hiểu thêm về Bác Hồ. – Giáo dục đào tạo : Yêu quí và kính yêu Bác Hồ. II / Chuẩn bị : – Một số tranh vẽ về Bác Hồ. III / Tổ chức thực thi : 1. Ổn định lớp : Trẻ hát bài “ Nhớ ơn Bác ”. Trẻ hát xong cô hỏi : Lúc sáng những con bàinói về ai ? ( về Bác Hồ ), Bây giờ cô cháu mình cùng ôn lại nhé. 2. Nội dung : – Cô cho trẻ xem 1 số ít tranh vẽ về Bác Hồ so với những cháu thiếu niên và nhi đồng. – Hỏi trẻ về nội dung của từng bức tranh. Ví dụ : Bác Hồ đang làm gì ? ( Bác Hồ bế embé hoặc Bác Hồ cho em bé ăn, Bác Hồ chia kẹo cho những cháu … ) – Cô nói cho trẻ biết khi còn sống bác so với những cháu như thế nào ? Các cháu cũngđối với bác ra làm sao … * Giáo dục đào tạo : Bác Hồ là người đã đem lại cho tất cả chúng ta đời sống ấm no niềm hạnh phúc vìvậy suốt đời tất cả chúng ta phải yêu quí và nhớ ơn Bác Hồ nhé. 3. Kết thúc : Trẻ hát bài “ Em mơ gặp Bác Hồ ” * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trò chơi học tập : GIÚP CÔ TÌM BẠNI.Mục đích nhu yếu : – Kiến thức : Trẻ nắm được cách chơi và chơi tốt game show. – Kỹ năng : Giúp trẻ nhận ra đặc thù, hình dáng vẻ bên ngoài và thở thích cá thể củamình. – Giáo dục đào tạo : Có ý thức trong đi dạo. II. Chuẩn bị : – Sân rộng, sạch. – Luật chơi : Trẻ phải tìm đúng hình dáng của bạn mà cô đã miêu tả. III.Tổ chức thực thi : 1. Ổn định trò chuyện : – Trẻ hát bài “ Em mơ gặp Bác Hồ ” trẻ hát xong cô nói : Các con ạ ! khi còn sống BácHồ rất mong ước những con ngoan ngoãn đi dạo đoàn kết. Để bác sung sướng những consẽ làm theo lời bác nhé. Các con chơi tốt game show “ Giúp cô tìm bạn ’ ’. 2. Cách chơi : – Cho trẻ đứng thành vòng tròn, tự quan sát mình và những bạn về hình dáng vẻ bên ngoài, phục trang, sở trường thích nghi … – Cô giáo miêu tả về đặc thù của một bạn nào ở trong lớp. – Ví dụ : Các con hãy tìm giúp cô 1 bạn hay buộc nơ hồng, thích mặc váy màu hồng, kể chuyện rất hay … – Bạn được nhận ra ( nếu đúng ) đến chổ cô giáo tự trình làng về mình ( họ tên, giới tính, sở trường thích nghi, hoạt động giải trí yêu dấu … ) nếu sai người chỉ định phải tự trình làng về mìnhhoặc nhảy lò cò 1 vòng. – Hướng dẫn xong cô cho trẻ chơi. – Trẻ chơi : Lúc đầu cô cùng chơi với trẻ sau 1-2 lần khi cháu chơi quen cô cho cháutự chơi cô quan sát trẻ chơi và động viên trẻ chơi tích cực hơn. * Giáo dục đào tạo : Các con ạ ! Khi học tập cũng như đi dạo những con phải đi dạo đoàn kếtnhé. 3. Kết thúc : Trẻ đọc bài thơ “ Bác Hồ của em ” – Cô nhận xét giờ chơi hẹn trẻ hôm sau chơi tiếp. Nhận xét cuối ngày … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2012H oạt động có chủ đích : Làm quen văn học : Đề tài : Thơ : BÁC HỒ CỦA EM. ( Ôn ) I / Mục đích nhu yếu : – Kiến thức : Cũng cố cho trẻ về bài thơ Bác Hồ của em mà trẻ đã học. – Kỹ năng : Giúp trẻ đọc rõ ràng, mạch lạc. – Giáo dục đào tạo : Giáo dục đào tạo trẻ yêu thương và kính trọng Bác Hồ. II / Chuẩn bị : III / Tổ chức triển khai : 1. Ổn định lớp : Trẻ hát bài “ Nhớ ơn bác ”. Trẻ hát xong cô hỏi : Sáng nay những con đãhọc bài thơ gì ? ( Bác Hồ của em ). Các con có yêu quí Bác Hồ không ? giờ đây cô cháumình cùng ôn lại bài thơ Bác Hồ của em nhé. 2. Nội dung : – Cô cho trẻ đọc bài thơ 2 lần – Từng tổ, nhóm, cá thể thi nhau đọc thơ. * Giáo dục đào tạo : Dặn trẻ chăm nom yêu quý kính trọng Bác Hồ. 3. Kết thúc : Trẻ hát bài “ Em mơ gặp Bác Hồ ” * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trò chơi hoạt động : NÉM BÓNG VÀO RỔI. Mục đích nhu yếu : – Kiến thức : Rèn luyện cho trẻ sự nhanh gọn, đúng mực. – Kỹ năng : Luyện năng lực xu thế và sự khôn khéo. – Giáo dục đào tạo : Có ý thức trong đi dạo. II.Chuẩn bị :. * Luật chơi : Ném bóng vào rổ, nhóm nào ném nhiều bóng trúng vào rổ là thắng cuộc. III.Tổ chức hoạt động giải trí : 1. Ổn định lớp : Trẻ hát bài : “ Nhớ ơn bác ” Các con ạ ! Để chào mừng ngày 30/4 ngàyMiền nam trọn vẹn giải phóng và 1/5 ngày quốc tế lao động cô cháu mình cùng thinhau chơi game show những con có thích không ? Các con cùng thi nhau ném bóng vào rổnhé. 2. Cách chơi : – Đặt 2 cái rổ thành hàng ngang cách vạch chuẩn 1,5 đến 2 mét. Cái nọ cách cái kia 1 mét. Chia trẻ thành 2 nhóm xếp hàng dọc dưới vạch chuẩn, mỗi trẻ ném bóng 3 lầntheo tín hiệu lệnh của cô. – Các con phải tìm cách ném bóng vào trong rổ nếu bóng vào rổ mà nẩy ra vẫn đượctính. Ném xong nhặt bóng bỏ vào rổ rồi về cuối hàng. – Trẻ chơi liên tục cho đến hết lượt. * Hướng dẫn xong cô cho trẻ chơi. – Trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ chơi tích cực. * Giáo dục đào tạo : Khi chơi những con không được chen lấn xô đẩy nhau .. 3. Kết thúc : Nhận xét giờ chơiNhận xét, nhìn nhận … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012H oạt động có chủ đích : Giáo dục đào tạo âm nhạc : Đề tài : EM MƠ GẶP BÁC HỒ : ( Ôn ) I / Mục đích nhu yếu : – Kiến thức : Cũng cố cho trẻ về bài hát “ Em mơ gặp Bác Hồ ” – Kỹ năng : Rèn luyện cho trẻ hát đúng nhịp, đúng lời. – Giáo dục đào tạo : Về nhà hát múa cho ông bà, cha mẹ cùng nghe. II / Chuẩn bị : – Tinh thần học tập. III / Tổ chức triển khai : 1. Ổn định lớp : Trẻ hát bài “ Em mơ gặp Bác Hồ ”. Trẻ hát xong cô hỏi : Lúc sáng cáccon hát bài hát gì ? Bây giờ cô cháu mình cùng ôn lại nhé. 2. Nội dung : – Cô cho trẻ hát múa 2 lần. – Cô mời từng tổ, nhóm, cá thể hát múa bài hát “ Em mơ gặp Bác Hồ ” * Giáo dục đào tạo : Dặn trẻ về nhà hát, múa cho ông, bà, bố, mẹ cùng nghe. 3. Kết thúc : Trẻ hát bài “ Nhớ ơn bác ’ ’ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trò chơi phân vai : HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH, KHÁCH ĐI THAMQUANI. Yêu cầu : – Kiến thức : Cháu làm quen game show, chơi đúng luật chơi, phát minh sáng tạo khi chơi – Kỹ năng : Rèn luyện trí nhớ của trẻ. – Giáo dục đào tạo : Biết tự thỏa thuận hợp tác, phân vai chơi. II. Chuẩn bị : – Lớp học được phân rõ 2 khu vực cho trẻ chơi : Lớp mẫu giáo. Gia đình là khách đi dulịch. Có hướng dẫn viên du lịch du lịch. – Một số vật dụng mái ấm gia đình như mũ túi sách, dù, quần áo, thức ăn … III. Tổ chức hoạt động giải trí : 1. Ổn định – trò chuyện : – Cho cháu hát “ Nhớ ơn bác ”. – Cháu nào đã được cùng mái ấm gia đình đi du lịch, đi bằng phương tiện đi lại gì ? … Có thíchkhông ? – Ai thích chơi “ Gia đình đi du lịch ” nào ? 2. Nội dung : * Thỏa thuận chơi : ( Hướng dẫn gợi ý trẻ chơi game show có mục tiêu ) – Cô nói : Để game show thêm đa dạng chủng loại, vui hơn không chỉ chơi mái ấm gia đình đi du lịch màcòn có hướng dẫn viên du lịch du lịch để hướng dẫn mái ấm gia đình đi du lịch biết những khu vực thamquan những địa điểm nổi tiếng của quê hương đất nước tất cả chúng ta. – Cho trẻ tự thỏa thuận hợp tác vai chơi : bố, mẹ, con, người bán vé xe, tàu … đi du lịch ( khu vực chơi, nhóm chơi, hướng dẫn viên du lịch du lịch ). Bàn bạc phương pháp chơi và trình tựthực hiện những việc làm chung của nhóm. – Cho trẻ về nhóm cùng chơi : Cô giáo ở lớp mẫu giáo. Gia đình đi du lịch, hướng dẫnviên du lịch. Ở nhóm chơi “ Gia đình đi du lịch ” sẽ phân công việc cho mỗi thành viên trong giađình người đi đến phòng vé mua vé đến nơi thích đi du lịch ( vé xe, tàu, máy bay tùytheo đàm đạo của mái ấm gia đình ) người ở nhà sắp xếp vật dụng sẵn sàng chuẩn bị đi xa … Sau khi có vécùng xếp hàng lên những phương tiện đi lại đi du lịch, hướng dẫn viên du lịch gợi ý cho mái ấm gia đình đitham quan ở khu vực nào … ( Cô gợi ý cho trẻ làm ở phòng bán vé, làm bác tài, phicông … ) * Trẻ chơi : trong quy trình trẻ chơi cô theo dõi và quan sát nhóm giúp trẻ khi gặplúng túng cô hoàn toàn có thể đóng vai chơi cùng trẻ ) gợi ý giúp trẻ link ngặt nghèo những nhómchơi. * Nhận xét sau khi chơi : Cô nhận xét từng nhóm chơi, quan tâm đông viên khuyếnkhích trẻ lần sau chơi tố hơn. * giáo dục : Cô giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước của mình, nhắc trẻ cất dọnđồ dùng đồ chơi đúng nơi. 3. Kết thúc : Cô cùng cả lớp hoạt động bài hát “ Em mơ gặp Bác Hồ ”. Nhận xét nhìn nhận … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * T hứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012H oạt động tạo hìnhHoạt động có chủ đích : Đề tài : TÔ MÀU LĂNG BÁC HỒI / Mục đích nhu yếu : – Kiến thức : Rèn luyện cho trẻ tính khôn khéo và cách chọn màu. – Kỹ năng : Hình thành cho trẻ trí nhớ, tính phát minh sáng tạo. – Giáo dục đào tạo : Về nhà tô màu cho ông bà, cha mẹ xem. II / Chuẩn bị : – Mỗi cháu 1 bức tranh lăng Bác Hồ. III / Tổ chức thực thi : 1. Ổn định lớp : Trẻ hát bài “ Nhớ ơn Bác ”. – Các con vừa hát bài hát về ai ? ( Bác Hồ ). Các con có thích tô màu lăng của Bác Hồkhông ? Cô cho những con tô màu nhé. 2. Nội dung : – Phát tranh có hình lăng bác và màu cho cháu hướng dẫn cháu tô màu lăng của bácsao cho đẹp cho đẹp, tô cẩn trọng không tô lem ra ngoài. * Giáo dục đào tạo : Bác Hồ là người rất yêu thương những cháu thiếu niên và nhi đồng vì vậychúng ta phải luôn luôn yêu quí Bác hồ nhé. Về nhà tập tô màu cho ông bà cha mẹ xem. 3. Kết thúc : Trẻ đọc bài thơ : “ Bác Hồ của em ’ ’ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trò chơi xếp hạt : Đề tài : XẾP HÌNH LĂNG BÁC HỒI / Mục đích nhu yếu – Kiến thức : Rèn luyện cho trẻ tính khôn khéo và tỉ mỷ – Kỹ năng : Hình thành cho trẻ trí nhớ, tính phát minh sáng tạo. – Giáo dục đào tạo : Yêu quí Bác Hồ và biết bảo vệ lăng của bác. II / Chuẩn bị : – Hột hạt cho trẻ xếpIII / Tổ chức thực thi : 1. Ổn định lớp : Trẻ hát bài “ Nhớ ơn bác ”. – Các con vừa hát bài hát về ai ? ( về Bác Hồ ). Trẻ hát xong cô nói : Ở Hà nội không chỉcó tháp rùa mà còn có lăng Bác Hồ nữa những con a. Bác Hồ đang yên nghỉ ở trong lănggiữa Hà Nội Thủ Đô Hà nội đấy, những con được đi thăm lăng của bác chưa ? Hôm nay những conhảy xếp hình lăng bác bằng hột hạt nhé. 2. Nội dung : – Phát cho mỗi chảu 1 hộp hột hạt và cho trẻ quan sát hình ảnh lăng Bác Hồ và hỏi cáccon thấy lăng của bác có hình gì ? ( hình chữ nhật ), có cữa ra vào, có đường vàolăng … – Cô cho trẻ tự tưởng tượng theo hình ảnh và xếp hình lăng bác bằng hột hạt. – Cháu xếp cô nhắc chau không làm rơi vãi hột hạt. Khi trẻ xếp xong cô nhận xét hìnhcủa cháu xếp, tuyên dương khen ngợi cháu. * Giáo dục đào tạo : Lăng của Bác Hồ ở Hà nội rất là đẹp, những con học ngoan, học giỏi đểđược ra Hà nội thăm lăng bác nhé. 3. Kết thúc : Trẻ hát bài “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ ” * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * T hứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012L àm quen với toánHoạt động có chủ đích : Đề tài : ÔN SỐ LƯỢNG TỪ 1 ĐẾN 5I / Mục đích nhu yếu : – Kiến thức : Cũng cố cho trẻ về số lượng từ 1 đến 5. – Kỹ năng : Giúp trẻ nhớ lâu hơn về chữ số và số lượng. – Giáo dục đào tạo : Về nhà đọc chữ số và số lượng 1 đến 5 cho ông bà, cha mẹ nghe. II / Chuẩn bị : Một số con vật có số lượng 5, chữ số từ 1 đến 5. Hột hạt. III / Tổ chức thực thi : 1. Ổn định lớp : Trẻ hát bài “ Em mơ gặp Bác Hồ ”. 2. Nội dung : – Cô để những con vật lên bàn nhu yếu trẻ lên gắn con vật lên bảng theo nhu yếu của cô. Trẻ gắng xong đếm số lượng sau đó mời trẻ khác lên gắng chữ số tương ứng. – Lần lượt cô cho trẻ gắn số lượng và chữ số từ 1 đến 5. – Cho trẻ liên hệ trong thực tiễn. – Cho trẻ xếp chữ số bằng hột hạt. * Giáo dục đào tạo : Khi học những con không được làm rơi vãi hột hạt. 3. Kết thúc : Trẻ hát bài “ Nhớ ơn bác ” * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * SINH HOẠT VĂN NGHỆNHẬN XÉT NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦNI / Mục đích nhu yếu : – Trẻ hoạt động và sinh hoạt văn nghệ sôi sục. – Rèn luyện cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin và yêu văn nghệ. – Khen ngợi động viên trẻ ngoan, đi học đều. II / Chuẩn bị : – Chương trình văn nghệ hát những bài hát trong chủ đề “ Em yêu thủ đô hà nội ” “ Em mơ gặpBác Hồ ” “ Nhớ ơn bác ” Thơ “ Bác Hồ của em ”, “ Mùa hè đến ’ ’ – Cờ, phiếu bé ngoan. III / Tổ chức thực thi : 1 / Ổn định lớp. – Trẻ hát bài “ Em mơ gặp Bác Hồ ” – Thứ 2 đầu tuần những con đã hứa với cô hàng ngày cháu ngoan để cuối tuần đượcnhận phiếu bé ngoan. Thế thời điểm ngày hôm nay là cuối tuần rồi những con hoạt động và sinh hoạt văn nghệ sôinổi để được cô khuyến mãi ngay phiếu bé ngoan nhé. 2 / Nội dung triển khai : – Cô làm người dẩn chương trình văn nghệ. Cô trình làng hấp dẩn để trẻ những bài hátđã thuộc. – Cô làm người dẫn chương trình. – Để chào mừng ngày 30/4 ngày Miền nam trọn vẹn giải phóng và ngày 1/5 ngàyQuốc tế lao động. Hôm nay lớp mình tổ chức triển khai màn biểu diễn văn nghệ thật sôi sục nhé. – Mở đầu chương trình văn nghệ ngày hôm nay Tập thể lớp hát múa bài “ Nhớ ơn bác ” – Tiếp theo chương trình cô trình làng : – Tổ Thỏ trắng đứng lên hát gõ đệm bài ‘ Em yêu Thành Phố Hà Nội ’ ’ * Cô ra mắt tiếp : Khi em ra đờiĐã không còn bácKhi em nhớ bácThấy bác trong mơ. – Sau đây tổ Chim xanh sẽ hát và múa bài “ Em mơ gặp Bác Hồ ” – Lần lượt cô trình làng mê hoặc để trẻ màn biểu diễn những bài : – Đọc thơ bài “ Bác Hồ của em ” Do tổ Gà con màn biểu diễn. – Hát và múa bài : “ Mùa xuân đến rồi ”. “ Mùa hè đến ” – Cô ra mắt để nhóm, cá thể trình diễn, đọc thơ … * Khen ngợi cuối tuần : – Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan mà cô đã đề ra sau đó cô mời những trẻ nhận xétmình ngoan trong ngày lên cắm cờ bé ngoan vào ô cờ của mình. – Sau khi trẻ cắm cờ xong cô kiểm trẻ xem trẻ nào đủ 4-5 cờ trong ô cờ là được tặngphiếu bé ngoan. – Cô động viên những trẻ chưa được phiếu bé ngoan trong tuần sau học ngoan đểđược cô Tặng Ngay bé ngoan nhé3 / Kết thúc : Trẻ hát bài “ Cả tuần đều ngoan ” Nhận xét, nhìn nhận … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2012H oạt động có chủ đích : Giáo dục đào tạo âm nhạc : Đề tài : NHỚ ƠN BÁC : ( Ôn ) I / Mục đích nhu yếu : – Kiến thức : Cũng cố cho trẻ về bài hát “ Nhớ ơn bác ” – Kỹ năng : Rèn luyện cho trẻ hát đúng nhịp, đúng lời. – Giáo dục đào tạo : Về nhà hát múa cho ông bà, cha mẹ cùng nghe. II / Chuẩn bị : – Tinh thần học tập. III / Tổ chức triển khai : 1. Ổn định lớp : Trẻ hát bài “ Em mơ gặp Bác Hồ ”. Trẻ hát xong cô hỏi : Các con vừahát bài hát gì ? ( Em mơ gặp Bác Hồ ). Để bác vui mừng những con cùng hát bài ( Nhớ ơnbác ) nhé. 2. Nội dung : – Cô cho trẻ hát múa 2 lần. – Cô mời từng tổ, nhóm, cá thể hát múa bài hát “ Nhớ ơn bác ” * Giáo dục đào tạo : Dặn trẻ về nhà hát, múa cho ông, bà, bố, mẹ cùng nghe. 3. Kết thúc : Trẻ hát bài “ Em mơ gặp Bác Hồ ’ ’ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trò chơi phân vai : CỬA HÀNG BÁN ĐỒ LƯU NIỆMI.Mục đích nhu yếu : – Kiến thức : Trẻ biết nhận vai chơi, biết phản ánh được việc làm của người bán hàngvà người mua hàng. – Kỹ năng : Giúp trẻ hiểu thêm về việc làm mua và bán. – Giáo dục đào tạo : Khi đi mua hàng không được chen lấn xô đẩy nhau. II. Chuẩn bị : Một dan hàng có nhiếu loại đồ chơi lưu niệm. Giấy giả làm tiền. III.Tổ chức triển khai : 2. Ổn định trò chuyện : Trẻ hát bài : “ Em mơ gặp Bác Hồ ” trẻ hát xong cô hỏi : Cáccon có thích chơi game show shop bán đồ lưu niệm không ?. Cô cho những con chơi tròchơi shop bán đồ lưu niệm nhé. * Thỏa thuận trước khi chơi : – Cô hỏi trẻ : Khi đến shop để mua hàng tất cả chúng ta cần có những thứ gì ? ( Giỏ xách, tiền … ) Đúng rồi để triển khai game show cô cho những con chọn vai chơi : ai làmngười bán hàng ? ( bạn Dương ) những cháu còn lại sẽ là người đi mua hàng. – Nào những con giúp cô bày shop nào. Tất cá những loại vật dụng được bày lên giá, cóđủ những loại đồlưu niệm, khi đến mua hàng người nào muốn mua thứ gì thì phải trìnhbày với người bán hàng : Ví dụ : Bác ơi tôi thích mua ảnh bông hoa bác bán cho tôi. Người bán hàng bỏ hàng vào túi cho người mua, người mua trả tiền và cảm ơn ngườibán hàng. Khi mua không được chen lấn, xô đẩy nhau. * Tiến hành chơi ; – Khi cháu chơi lúc đầu cô đóng vai người bán hàng tham gia chơi cùng trẻ khi trẻ đãnắm được cách chơi cô cho trẻ tự phân vai chơi với nhau. Cô quan sát nhắc nhở cháuchơi với nhau phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau, sau 1 lượt chơi côcho cháu khác thay vai chơi. * Nhận xét sau khi chơi : – Cô nhận xét vai chơi của trẻ, hẹn trẻ lần sau chơi tiếp. – Giáo dục đào tạo : Khi đi mua hàng những con không được chen lấn xô đẩy nhau và khi muahàng xong nhớ cảm ơn người bán hàng nhé. Nhận xét, nhìn nhận cuối ngày … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * T hứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2012T rò chơi xếp hạt : Đề tài : XẾP HÌNH NHÀ SÀN BÁC HỒI / Mục đích nhu yếu – Kiến thức : Rèn luyện cho trẻ tính khôn khéo và tỉ mỷ – Kỹ năng : Hình thành cho trẻ trí nhớ, tính phát minh sáng tạo. – Giáo dục đào tạo : Yêu quí Bác Hồ và biết bảo vệ nhà sàn của bác. II / Chuẩn bị : – Hột hạt cho trẻ xếpIII / Tổ chức thực thi : 1. Ổn định lớp : Trẻ hát bài “ Nhớ ơn bác ”. – Các con vừa hát bài hát về ai ? ( về Bác Hồ ). Trẻ hát xong cô nói : Ở Hà nội không chỉcó tháp rùa mà còn có nhà sàn của Bác Hồ nữa những con ạ ! Khi còn sống Bác Hồthường thao tác trong một ngôi nhà sàn đơn sơ và nhỏ bé, đến giờ đây nhà sàn củabác vẫn được giữ gìn ở thù đô Hà nội. Hôm nay những con hảy xếp hình nhà sàn bằng hộthạt nhé. 2. Nội dung : – Phát cho mỗi chảu 1 hộp hột hạt và cho trẻ quan sát nhả sàn Bác Hồ và hỏi những conthấy nhà sàn của bác như thế nào ? Có nhà, có cữa ra vào giống nhà sàn của dân tộc bản địa … – Cô cho trẻ tự tưởng tượng theo hình ảnh và xếp hình nhà sàn bằng hột hạt. – Cháu xếp cô nhắc chau không làm rơi vãi hột hạt. Khi trẻ xếp xong cô nhận xét hìnhcủa cháu xếp, tuyên dương khen ngợi cháu. * Giáo dục đào tạo : Nhà àn của Bác Hồ ở Hà nội rất là đẹp, những con học ngoan, học giỏi đểđược ra Hà nội thăm quan nhà sàn của bác nhé. 3. Kết thúc : Trẻ đọc thơ “ Bác hồ của em ”