CHỦ ĐỀ BẢN THÂN 3-4 TUỔI – Tài liệu text

CHỦ ĐỀ BẢN THÂN 3-4 TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.23 KB, 121 trang )

Bạn đang đọc: CHỦ ĐỀ BẢN THÂN 3-4 TUỔI – Tài liệu text

CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN
Thời gian thực hiện: 3 tuần
Từ ngày : 3/10/2016- 21/10/2016
Tuần 1: Tôi là ai?
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 3/10/2016- 7/10/2016)
Tuần 2: Cơ thể bé
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 10/10/2016- 14/10/2016)
Tuần 3: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 17/10/2016- 21/10/2016)
MỞ CHỦ ĐỀ
Qua chủ đề TRƯỜNG MẦM NON trẻ đã biết được một số hoạt
động của cô và trẻ trong Chủ đề bản thân giúp trẻ mở rộng thêm kiến
thức khám phá tìm hiểu về cơ thể mình một cách khoa học, chính xác

mang tính hệ thống.
Trong chủ đề BẢN THÂN, cô giáo có thể trò chuyện, đàm thoại
với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, thông qua trò chuyện đàm thoại cô sẽ gợi
mở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức,vốn kinh nghiệm sống và thói
quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp
trẻ biết được tên các bộ phận, các giác quan trên cơ thể của mình, biết
được tác dụng và cách giữ gìn vệ sinh các giác quan đó một cách khoa
học.
Hình thức trò chuyện đàm thoại trong các giờ hoạt động hình thành
cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về toán, văn học, âm nhạc, tạo hình,
chữ cái…Từ đó tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, tự tin vào bản thân,
thích tìm hiểu khám phá những gì liên quan đến cơ thể của chính

mình, có tình cảm, biết quan tâm tới mọi người xung quanh. Đồng
thời việc trò chuyện đàm thoại còn kích thích ở trẻ tính tò mò, thích
tìm tòi khám phá những điều trẻ chưa biết.
Những yếu tố quan trọng kích thích tính tò mò và khám phá chủ đề
của trẻ chính là sử dụng những đồ dùng trực quan sinh động như:
Tranh ảnh về cơ thể, trang phục, thức ăn, đồ dùng, đồ chơi của bé…đó
là những phương tiện giúp trẻ khám phá chủ đề một cách tự nhiên,
tích cực và gây hứng thú hấp dẫn trẻ tham gia khám phá chủ đề một
cách tích cực.
Mặt khác để khắc sâu kiến thức của chủ đề bản thân chúng ta có
thể dạy trẻ những bài thơ, bài hát về bản thân như:
Bài hát: Mẹ đi vắng, bé quét nhà, đường và chân, gà gáy vang dậy

bạn ơi…
Bài thơ: Xòe tay, lời bé, tay ngoan…
Câu truyện kể: Tay phải tay trái, giấc mơ kì lạ
1

Những hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi
mà hoạt động góc, hoạt động ngoài trời…chính là lúc trẻ được trải
nghiệm nhiều nhất những vốn kiến thức của chủ đề mà trẻ tiếp thu
được. Do vậy giáo viên có thể trưng bày những tranh ảnh, sách truyện,
các đồ dùng đồ chơi, học liệu ở các góc, ở xung quanh lớp học.
Ngoài ra việc phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kiến

thức chủ đề cho trẻ là yếu tố rất quan trọng. Giáo viên phải làm tốt
công tác tuyên truyền kiến thức chủ đề và phối hợp với phụ huynh,
sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng học liệu cho quá trình dạy trẻ được tốt
hơn.
Lĩnh
Mục tiêu
Mạng nội dung Mạng hoạt động
vực
phát
triển
– Trẻ biết phối hợp các bộ
Phát

– Đi trong đường
phận,
các
giác
quan
của

triển
hẹp
thể
để
thực

hiện
các
vận
thể
– Ném xa bằng một
động

bản:
đi,
chạy,
nhảy,
chất

tay
leo trèo..
– Trèo lên xuống
– Bước đầu nhận biết 1 số
nghế
biểu hiện khi ốm: ho, sốt,
– Bò tấp chui qua
đau đầu, đau răng.
cổng
– Có thói quen thực hiện
* Dinh dưỡng :
đúng thời gian theo lịch sinh

Giáo dục trẻ ăn
hoạt.
uống đủ chất, vệ
– Thực hiện được một số
sinh cơ thể …
việc đơn giản trong sinh
*TCVĐ :
hoạt hàng ngày.
Chuyền bóng, nhảy
– Ứng xữ phù hợp khi thời
qua suối nhỏ….
tiết thay đổi

– Sử dụng đồ dùng ăn uống
thành thạo.
– Phân biệt được 4 nhóm
thực phẩm cần cho cơ thể
– Có một số thói quen, hành
vi tốt trong ăn uống và vệ
sinh phòng bệnh.
– Biết một số thao tác đơn
giản trong chế biến một số
2

món ăn, thức uống.
– Thực hiện được một số
việc đơn giản: tự rửa tay
bằng xà phòng, tự rửa mặt,
đi vệ sinh khi có nhu cầu và
đi đúng nơi quy định.
– Trẻ biết vệ sinh các đồ
dùng, đồ chơi của lớp.
Phát
triển
nhận
thức

– Nhận biết sự khác nhau
của bạn trai và bạn gái.
– Nhận biết các nhóm thực
phẩm cần thiết để cho cơ
thể bé phát triển.
– Xác định được 1 hoặc
nhiều, vị trí trên, dưới, trước
sau của đối tượng.
– Biết được số lượng 1, 2
thông qua các giác quan.
– Biết ích lợi của 4 nhóm

thực phẩm.
– Có thói quen giữ gìn vệ
sinh cơ thể sạch sẽ.
– Biết thực hiện một số quy
định ở trường và ở nhà

Phát
triển
ngôn
ngữ

– Biết sử dụng các từ ngữ để

giới thiệu về bản thân của
mình.
– Biết đọc các từ khó có ở
trong bài thơ, câu chuyện:
Thỏ bông bị ốm, đôi mắt,
3

+ Làm quen với
toán :
– Nhận biết 1 và
nhiều
– Nhận biết tay phải

– tay trái
– Phân biệt trên dưới
trước sau đối với cơ
thể bé
-Toán:“So sánh cao
thấp”
+ Khám phá khoa
học .
– Tìm hiểu 1 số bộ
phận trên cơ thể
-Trò chuyện về nhu
cầu dinh dưỡng đối

với cơ thể
– Trò chuyện với trẻ
về ngày 20-10
– Trò chuyện về bản
thân bé và những
người thân xung
quanh.
* Văn Học
– Thơ: bé ơi,phải là
hai tay,Cái mũi ….
– Truyện : Cái
mồm ,Gấu con bị

đau răng ..

Phát
triển
thẫm
mỹ

Gấu con đau răng.
– Hát to, rõ ràng các bài hát
có ở chủ đề.
Đàm thoại về dặc điểm, giới

tính, hình dáng
– Biết biểu lộ các trạng thái
cảm xúc của bản thân bằng
ngôn ngữ hoặc phi ngôn
ngữ.
– Biết lắng nghe, trả lời lịch
sự, lễ phép với mọi người
– Bày tỏ nhu cầu mong
muốn suy nghĩ của mình
bằng lời nói .
– Biết lắng nghe cô và bạn
nói ,biết trả lời câu hỏi của

cô .
– Mạnh dạn trong giao tiếp .

– Rèn kỹ năng đọc
kể diễn cảm, nói rõ
ràng mạch lạc qua
câu chuyện, ca dao,
đồng dao…..

– Cảm nhận được vẻ đep
cảu bạn trai bạn gái trong
lớp để tô màu đồ chơi tặng

bạn, áo quần, mũ của bạn
– Động tác múa dứt khoát,
dịu dàng.

* TẠO HÌNH .
– Nặn quả
– Vẽ thêm bộ phận
còn thiếu và tô
màu ..
-Vẽ vòng tặng bạn.
– Dán các khuôn
mặt có cảm xúc

khác nhau .
* ÂM NHẠC.
– Bài hát “cái mũi”,
“tìm bạn thân”,
“Mừng sinh nhật”,
“Chiếc khăn tay”,
“Mời bạn ăn”.
– Nghe hát :Rửa mạt
như mèo ,Ba ngọn
lến lung linh…
– Chơi các trò chơi

4

âm nhạc .
Phát
triển
tình
cảm
và kỹ
năng
xã hội

– Biết giao tiếp với bạn bè
và người lớn.
– Biết được mối quan hệ các
bạn trong lớp.
– Mạnh dạn, tự tin trong các
hoạt động.
– Hứng thú và thích thú về
ngày sinh nhật của bạn.
– Biết sắp xếp các đồ dùng
đồ chơi gon gàng.
– Chào hỏi khi có khách đến
lớp.

– Thể hiện tình cảm diệu bộ
khi múa.

MẠNG NỘI DUNG
Tôi là ai?
– Một số đặc điểm cá nhân: Họ và tên, tuổi,
ngày sinh nhật, giới tính, những người thân
trong gia đình và bạn bè trong lớp học.
– Đặc điểm diện mạo, hình dáng bề ngoài và
trang phục.
– Khả năng, sở thích và tình cảm riêng.
– Cảm xúc và quan hệ của bản thân với mọi

người xung quanh.
5

*TCPV: bác sĩ ,cửa
hàng, nấu ăn….
*TCXD: Xây dựng
công viên cây xanh .
*TCDG : nu na nu
nống ,xỉa cá mè ,
Thả đỉa ba ba ……
*Lễ Giáo:
– Biết chào cô

giáo ,chào ông bà
,bố mẹ ,người
lớn ,anh chị ….
– Quan tâm đến mọi
người xung
quanh …..
* Lao Động :
– Biết tự phục vụ
cho bản thân như :
bê bàn ghế ,cất cặp
sách vào đúng nơi
quy định, tự xúc

cơm ăn….
– Có kỹ năng rửa
tay, Rửa mặt.
-Cất dọn đồ chơi,
lau dồ chơi, lau lá
cây cảnh….
Cơ thể của bé
– Cơ thể của bé có các bộ phận
khác nhau: đầu, cổ, lưng, ngực,
chân – tay. – Tác dụng của các
bộ phận cơ thể, cách rèn luyện
và chăm sóc cơ thể.

– Biết cơ thể có năm giác quan:
thị giác, thính giác, khứu giác,
xúc giác, vị giác. Tác dụng của

– Tự hào về bản thân và tôn trọng mọi người.

các giác quan và cách rèn luyện
chăm sóc các giác quan.
– Biết lám công việc hàng ngày
để giữ vệ sinh cơ thể .

BẢN THÂN
Bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh?
-Tôi được sinh ra và lớn lên.
– Những người chăm sóc tôi, tôi lớn lên trong sự an toàn và tình
thương yêu của người thân trong gia đình và ở trường mâm non.
– Dinh dưỡng hợp lí, giữ gìn sức khoẻ và cơ thể khoẻ mạnh.
– Môi trường xanh sạch đẹp và không khí trong lành.
– Đồ dùng cá nhân và đồ chơi của tôi.
NGÀY 20-10
– Trẻ biết ý nghĩa của ngày 20-10 .
– Múa ,hát những bài hát tặng bà ,mẹ, cô giáo trong ngày 20-10
– Trẻ biết ơn Bà, mẹ, cô giáo

D. MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN NHẬN PHÁT TRIỂN THẨM
THỨC.
MỸ.
+ Làm quen với
* TẠO HÌNH .
toán :
– Nặn quả
– Nhận biết 1 và nhiều – Vẽ thêm bộ phận còn
– Nhận biết tay phải – thiếu và tô màu ..
tay trái

-Vẽ vòng tặng bạn.
– Phân biệt trên dưới
– Dán các khuôn mặt có
trước sau đối với cơ
cảm xúc khác nhau .
thể bé
* ÂM NHẠC.
-Toán:“So sánh cao
– Bài hát “cái mũi”, “tìm
thấp”
bạn thân”, “Mừng sinh
+ Khám phá khoa

nhật”, “Chiếc khăn tay”,
học .
“Mời bạn ăn”.
– Tìm hiểu 1 số bộ
– Nghe hát :Rửa mạt như
phận trên cơ thể
6

PHÁT TRIỂN THỂ
CHẤT
– Đi trong đường hẹp
– Ném xa bằng một tay

– Trèo lên xuống nghế
– Bò tấp chui qua cổng
* Dinh dưỡng :
Giáo dục trẻ ăn uống đủ
chất, vệ sinh cơ thể …
*TCVĐ :
Chuyền bóng, nhảy qua
suối nhỏ….

-Trò chuyện về nhu
cầu dinh dưỡng đối với

cơ thể
– Trò chuyện với trẻ về
ngày 20-10
– Trò chuyện về bản
thân bé và những
người bạn của bé.

mèo ,Ba ngọn lến lung
linh…
– Chơi các trò chơi âm
nhạc .

BẢN THÂN
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ .
* Văn Học
– Thơ: bé ơi,phải là hai tay,Cái
mũi ….
– Truyện : Cái mồm ,Gấu con
bị đau răng ..
– Rèn kỹ năng đọc kể diễn cảm,
nói rõ ràng mạch lạc qua câu
chuyện, ca dao, đồng dao…..

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM

XÃ HỘI.
*TCPV: bác sĩ ,cửa hàng, nấu ăn….
*TCXD: Xây dựng công viên cây xanh .
*TCDG : nu na nu nống ,xỉa cá mè, Thả đỉa ba ba
……
*Lễ Giáo:
– Biết chào cô giáo ,chào ông bà ,bố mẹ ,người lớn
,anh chị ….
– Quan tâm đến mọi người xung quanh …..
* Lao Động :
– Biết tự phục vụ cho bản thân như : bê bàn ghế ,cất
cặp sách vào đúng nơi quy định, tự xúc cơm ăn….

– Có kỹ năng rửa tay, Rửa mặt.
-Cất dọn đồ chơi, lau dồ chơi, lau lá cây cảnh….

CHUẨN BỊ.
– Địa điểm sạch sẽ, thoáng mát.
– Đồ dùng cho cô và trẻ : tranh ảnh, truyện, sách về chủ đề bản thân
– Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện…liên quan đến chủ đề.
– Tranh, ảnh về người, hoa quả, các hiện tượng, sự việc liên quan đến
chủ đề.
– Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo…để trẻ vẽ, nặn, gấp, xé dán.
– Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng, đồ chơi đóng vai cô giáo, bác
cấp dưỡng, nấu ăn.

– Dụng cụ vệ sinh, trang trí trường, lớp.
– Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên
quan đến chủ đề.
7

– Soạn kế hoạch chủ đề ,kế hoạch tuần ,ngày đầy đủ .
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 4
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TÔI LÀ AI?
Thời gian thực hiện: Từ ngày 3/10-7/10/2016
I/ YÊU CẦU:

– Trẻ biết một số đặc điểm riêng của bản thân: Họ và tên, tuổi, giới
tính, ngày sinh nhật, dáng vẻ bên ngoài, sỏ thích, những ngườ thân.
– Nhận biết được một số trạng thái cảm xúc của bản thân.
– Biết thực hiện một số yêu cầu của người lớn.
– Có một số hành vi tốt trong ứng xử với người thân.
– Biết đếm đồ dùng.
– Vui vẻ tham gia các hoạt động vui chơi của lớp.
– Cảm nhận được những cám xúc yêu, ghét và có những ứng xử phù
hợp.
– Quan tâm giúp đỡ người khác, hợp tác cùng các bạn thực hiện công
việc đến cùng.
– Biết thực hiện một số quy định ở trường và ở nhà.

Lĩnh
Mục tiêu
Mạng nội dung
Mạng hoạt động
vực
phát
triển
a. Phát triển vận động
Phát
– Thực hiện đầy
– Thực hiện được các
triển thể

đủ các động tác
động tác phát triển các
chất
trong bài thể
nhóm cơ và hô hấp.
dục.
– Thể hiện kỹ năng vận
– Phối hợp được
động cơ bản và các tố
tay – mắt trong
chat trong vận động
vận động.

– Thực hiện và phối hợp
– Thực hiện được
được các cử động của
các vận động:
bàn tay và ngón tay,
+ Xoay tròn cổ tay
phối hợp tay- mắt.
+ Gập đan ngón tay
vào nhau.
+ Phối hợp được
các cử động bàn tay,
ngón tay trong một

số hoạt động: tự cở
8

áo, cởi cúc.
– Nói đúng tên một số
thực phẩm quen thuộc
khi nhìn vật thật hoặc
tranh ảnh(thịt, cá,
trứng, sữ, rau..)
– Biết tên một số món
ăn hằng ngày :

trứng rán, cá kho, canh
rau…
– Biết ăn để chóng lớn,
khỏe mạnh và chấp
nhận ăn nhiều loại thức
ăn khác nhau.
– Thực hiện được một
– Thực hiện được một số công số công việc dơn giản
với sự giúp đỡ của
việc tự phục vụ trong sinh
ngườ lớn:
hoạt.

+ Rửa tay, lau mặt, súc
– Có một số hành vi và thói
miệng
quen tốt trong sinh hoạt và
+ Thắt tất, cởi quần,
giữ gìn sức khỏe.
áo…
– Sử dụng bát ,
thìa, cốc, đúng
cách.
– Có một số hành
vi tốt trong ăn

uống khi dduocj
nhắc nhở: uống
nước đã đun sôi.
– Có một số hành
vi tốt trong vệ
sinh, phòng bệnh
khi được nhắc
nhở:
+ Chấp nhận vệ sinh
răng miệng, đội mũ
b. Dinh dưỡng – sức khỏe
– Biết một số món ăn thực

phẩm thông thường và lợi ích
của chúng đối với sức khỏe.

9

– Biết một số nguy cơ không
an toàn và phòng tránh.

Phát
triển
nhận

thức

a. Khám phá khoa học:
– Nhận biết mối quan hệ
đơn giản của sự vật,
hiện tượng và giải
quyết vấn đề đơn giản.

10

khi ra nắng, mặc áo
ấm, đi tất khi trời

lạnh, đi dép, giày
khi đi học.
+ Biết nói với người
lớn khi bị đau, chay
máu.
– Biết tránh một số
hành động nguy
hiểm khi nhắc
nhở :
+ Không cười đùa
trong khi ăn, uống,
hoặc khi ăn các loại

quả có hạt,…
+ Không tự lấy
thuốc uống.
+ Không leo trèo
bàn ghế, lan can.
+ Không nghịch các
vật sắc nhọn,.
+ Không theo ngườ
lạ ra khỏi khu vực
trường.
– Quan tâm, hứng
thú với các sự

vật, hiện tượng
gần gũi, chăm
chú quan sát các
sự
vật
hiện
tượng,hay
đặt
câu hỏi về đối
tượng.
– Sử dụng các giác
quan để xem xét,

tìm hiểu đối
tượng:
nhìn,
nghe, sờ, ngửi,

– Thể hiện hiểu biết về
đối tượng bằng các
cách khác nhau.

b. Làm quen với một số
khái niệm sơ đẳng về

toán.
– Nhận biết số đếm và số
lượng.
11

…để nhận ra dặc
điểm nổi bật của
đối tượng.
– Thu thập thông
tin về đối tượng
bằng nhiều cách
khác nhau có sự

gợi mở của cô
giáo như xem
sách, tranh ảnh
và trò chuyện về
đối tượng.
– Mô tả những dấu
hiệu nổi bật của
đối tượng được
quan sát dưới sự
gợi mở của cô
giáo.
– Thể hiện một số

điều quan sát
được qua các
hoạt động tạo
hình, hoạt động
chơi, âm nhạc ,
tạo hình như:
chơi, các bài hát
trong chủ đề, vẽ ,
xé, dán…

– So sánh hai đối tượng.

– Nhận biết hình dạng.
– Nhận biết vị trí trong
không gian và định
hướng thời gian.
c. Khám phá xã hội
– Nhận biết bản thân.

Phát
triển
ngôn
ngữ

– Nghe hiểu lời nói
– Sử dụng lời nói trong
cuộc sống hằng ngày.
– Làm quen với việc
đọc- viết

Phát
– Thể hiện ý thức về bản thân
triển kỹ – Thể hiện sự tự tin, tự lực.
năng và – Nhận biết và thể hiện cảm
tình
xúc với con người, sự vật,

cảm xã hiện tượng xung quanh.
hội
– Hành vi, quy tắc ứng xử xã
hội.
– Quan tâm đến môi trường.
Phát
– Cảm nhận và thể hiện
triển
cảm xúc trước vẻ đẹp
thẫm
của thiên nhiên, cuộc
mỹ

sống và tác phẩm nghệ
thuật.
– Một số kỹ năng trong
hoạt
động
âm
nhạc(hát, vận động
theo nhạc)và hoạt động
tạo hình(vẽ, nặn, cắt,
xé, dán, xếp hình).
– Thể hiện sự sáng tạo
khi tham gia các hoạt

động nghệ thuật.
12

II/ MẠNG NỘI DUNG
Đặc điểm riêng của tôi
– Tôi với bạn bè có một số điểm giống và khác với mõi người qua họ
tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, hình dạng bên ngoài và những
người thân trong gia đình và trưởng lớp mầm non.
– Tôi được bố mẹ sinh ra và ngày sinh nhật của tôi; cảm xúc trong
ngày sinh nhật.
– Người thân của tôi trong gia đình, trong lớp học và bạn bè cùng lớp.

Tôi yêu quý mọi người.
– Nhưỡng đồ dùng cá nhân và đồ chơi của tôi
TÔI LÀ AI?

Sở thích và hoạt động yêu thích
– Tôi có những sở thích riêng
khác với các bạn (Thích và không
thích) trong ăn uống, trang phục
và bạn bè, Tôi tôn trọng, chấp
nhận sở thích riêng của bạn.
– Tôi là trai / gái, tôi có khả năng
và tôi tin vào khả năng của mình

trong một số hoạt động (kể
chuyện, hát, múa, đọc thơ,…)
– Tôi có thể tự làm một số công
việc tự phục vụ và giúp đỡ mọi
người (lau mặt, rửa tay, chải dầu,
mặc quần áo)

Cảm xúc và mối quan hệ của tôi
– Tôi có thể phân biệt được cảm
xúc khác nhau: yêu – ghét, tức
giận – vui vẻ và có tình cảm với
người thân bạn bè.

– Tôi có những ứng xử phù hợp
với gia đình và người khác: biểu
lộ tình cảm và sự quan tâm đến
người khác bằng lời nói, cử chỉ và
hành động, hành vi lễ phép với
người lớn.
– Khả năng hợp tác với bạn bè và
tham gia vào các hoạt đông
chung.
– Thực hiện một số nhiệm vụ và
quy định ở trường và ở nhà: nề
nếp ăn, ngủ, chơi,…

III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG:
PTTC: Bật xa 25 cm. Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ
MTXQ: Bé biết gì về Thơ : Bé và mèo
bản thân mình?
Toán:
13

Đề tài : Nhận biết
phía trước phía sau ,
phía trên phía dưới

của trẻ.
Phát triển tình cảm xã hôi
* Trẻ biết vui chơi cùng bạn và thể hiện tình
cảm qua các hoạt động
−Góc phân vai: Trò chơi gia đình
−Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
−Góc nghệ thuật: Trò chơi cắm hoa, nặn đồ
dùng của bé.
−Góc học tập: Nối số lượng về chữ số, tô
chữ a, ă, â.
−Góc thiên nhiên
Tham quan các hoạt động dạo chơi

−Trò chuyện với trẻ về bản thân mình và
bạn.
−Tổ chức các trò chơi vận động “Thi đi
nhanh”, trò chơi học tập “Ai nhanh”, chơi
dân gian “Mèo đuổi chuột”.
−Chơi tự do

Phát triển thẩm mỹ
Đề tài : Tay thơm tay
ngoan
Đề tài: Tô màu tranh
bạn trai- bạn gái.

TÔI LÀ AI ?

CHUẨN BỊ:
– Địa điểm sạch sẽ, thoáng mát.
– Đồ dùng cho cô và trẻ : tranh ảnh, truyện, sách về chủ đề bản thân
– Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện…liên quan đến chủ đề.
– Tranh, ảnh về người, hoa quả, các hiện tượng, sự việc liên quan đến
chủ đề.
– Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo…để trẻ vẽ, nặn, gấp, xé dán.
– Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng, đồ chơi đóng vai cô giáo, bác
cấp dưỡng, nấu ăn.

– Dụng cụ vệ sinh, trang trí trường, lớp.
– Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên
quan đến chủ đề.
– Soạn kế hoạch chủ đề ,kế hoạch tuần ,ngày đầy đủ .
14

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Hoạt
động
Đón trẻ,
trò

chuyện
buổi
sáng
Thể dục
sángĐiểm
danh

Hoạt
động
ngoài
trời

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

– Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của trẻ ở nhà.
– Chuẩn bị xắp xếp đồ dùng để trò chuyện về chủ đề “Tôi là ai”.

– Cho trẻ chơi ở các góc ( Chơi những trò chơi theo chủ đề)
– Điểm danh trẻ đến lớp
– Dự báo thời tiết trong ngày.
-Thể dục buổi sáng
Hô hấp: “ Thổi bóng bay”
Tay: “ 2 tay đưa ngang, Gập bàn tay sau gáy”
Chân: “ Bước 1 chân ra phía trước, khụy gối”
Bụng: “ Gió thổi cây nghiêng(nghiêng người sang hai bên)
Bật: “ Bật tách chân,khép chân”
– Điểm danh .
Quan sát
Quan sát về Quan sát

Quan sát
Quan sát thiên
về môi
môi trường về môi
thiên
nhiên- xã hội
trường
thiên nhiên- trường
nhiên- xã
Quan sát thời tiết.
thiên
Môi trường thiên

hội
Chơi tự do
nhiên- Môi xã hội
nhiên- Môi Quan sát
trường xã TCVĐ :
trường xã thời tiết.
hội
Tung bong hội
Chơi tự do
TCVĐ :
TC DG:
TCVĐ :

Tung bong Kéo cưa lửa Tung bong
TC DG:
xẻ
TC DG:
Kéo cưa
Kéo cưa
lửa xẻ
lửa xẻ

Hoạt
PTTC:
động học Đề Tài :

Bật xa 25
cm.

MTXQ
Đề tài : Bé
biết gì về
bản thân
mình?

15

Toán:

Đề tài :
Nhận biết
phía trước
phía sau ,
phía trên
phía dưới
của trẻ.

Làm quen
VH :
Thơ “Bé
và mèo”.

Âm nhạc
Dạy hát: Đề
tài : Tay thơm
tay ngoan
– Nghe hát: “năm
ngón tay ngoan”
– Trò chơi: Đồ Mi- Son
Tạo hình:

Đề tài: Tô màu

tranh bạn traibạn gái (HĐC)
a. Góc xây dựng lắp ghép
Xây trường mầm non, lắp ghép đồ chơi của trường mầm non
Hoạt
b. Góc phân vai: Cô giáo và trẻ trong trường mầm non, gia đình đưa
động góc con đi học, bác sỹ khám bệmh đầu năm cho trẻ, bán hàng sách vở cho
năm học mới
c. Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán, tô màu, Gấp in hình các đồ dùng,
đồ chơi trong trường, nghe nhạc, hát về trường mầm non, sưu tầm
tranh ảnh các hoạt động của cô cháu làm anbum
d. Góc học tập- đọc sách:
– Kể chuyện sáng tạo, tạo nhóm theo hình dạng cho trước và số lượng

cho trước, tìm chữ cái đả học trong tên đồ dùng đồ chơi
e. Góc thiên nhiên :
– Chăm sóc cây cảnh, ép lá vàng, làm thử nghiệm cây hút nước…
Vệ sinh – Dạy trẻ rửa tay với xà phòng.
ăn ngủ
– Cô nhắc lại cách rửa tay với xà phòng, sau đó lần luợt cho trẻ ra thực
hiện.
– Cho trẻ ngồi vào ghế kê bàn ăn theo nhóm ,tổ chức cho trẻ ăn trưa.
– Sau khi ngủ dậy, lần lươt cho trẻ vệ sinh.
– Tổ chức cho trẻ ăn xế
Tăng
– Tên.

– Sở
– Tắm
– Mặc
Ôn các từ đã
cường
– Tuổi.
thích.
rửa.
quần
học trong tuần.
tiếng
– Ngày

– Đánh
áo.
Việt.
sinh
răng.
– Cài
nhật.
cúc áo.

Hoạt
động
chiều.

– Thực hành tô màu tranh.
– Kể chuyện trẻ nghe.
– Thực hành vẽ và tô màu tranh chân dung bé gái.
– Nêu gương cuối tuần.
– Cô chải tóc, sửa quần áo cho trẻ gọn gàng, lau mặt sạch sẽ
– Nếu trẻ nào có biểu hiện không bình thường trong ngày cô thông
báo với phụ huynh và trao đổi với PH về tình hình của trẻ trong
ngày.
16

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2016
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TÔI LÀ AI?
Lĩnh vực phát triển: Phát triển thể chất
Đề Tài : : Bật xa 25 cm
Lớp: Mẫu giáo 3- 4 tuổi
I. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
a) Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
– Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt của trẻ ở nhà.nhắc nhở phụ
huynh mặc ấm cho cháu vào buổi sáng, ăn mặc gọn ngàng, sạch sẽ.

– Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng.
– Cho trẻ chơi ở các góc gắn với chủ đề.
b) Thể dục buổi sáng:
– Động tác cơ hô hấp 3: Thổi nơ bay. Mỗi trẻ cầm 2 dải nơ đưa ra
phía trước và thổi mạnh cho nơ bay (2 lần 4 nhịp).
– Động tác cơ tay 2: Đưa 2 tay lên cao và nói “hái hoa” sau đó hạ
tay xuống bỏ vào giỏ, sau đó về tư thế chuẩn bị (4 lần 4 nhịp).
– Động tác cơ chân 1: Cây cao cỏ thấp. Trẻ ngồi xổm tay thả xuôi
hoặc ôm gối, cây cao trẻ đứng thẳng dậy, cỏ thấp trẻ ngồi xuống cô
hô 1 – 2 lần.
– Động tác cơ bụng 2: Gió thổi cây nghiêng. Đứng đưa 2 tay lên
cao, nghiêng người sang phải, sang trái (2 lần 4 nhịp).

– Động tác cơ bật 1: Bật tại chỗ. Cô cho trẻ bật 1 chân co 1 chân.
2. Hoạt động ngoài trời:
Nội dung: Quan sát thiên nhiên- Quan sát môi trường xã hội
Trò chơi vận động: Tung bóng
Trò chơi học tập:
Trò chơi dân gian :Kéo cưa lửa xẻ
NỘI
DUNG

YÊU
CẦU

1. Quan
sát thiên

-Trẻ được
phỏt triển

ĐỒ
DÙNG
Địa điểm
quan sát
17

PHƯƠNG PHÁP THỰC
HIỆN
Hoạt động 1: Đi dạo đi thăm
– Trẻ hát: “Đường và chân”
– Cho trẻ đi dạo quanh sân

nhiên

*Quan
sát ngoài
xã hội

2. QS về
chủ điểm
LQ KT
mới : Vẽ
về biển

3.Trò
chơi vận
động :
“Đếm
tiếp”

4. Trò
chơi tự

óc quan
sát, trẻ
phán đoán
tăng thêm
kiến thức
cho trẻ về
thiên
nhiên, thời
tiết.

Trẻ được
phát triển
sự chú ý ,
khả năng
quan sát
và phòng
chống các
bệnh

xắc xô để
làm hiệu
lệnh

trường, trò chuyện về thời
tiết,cảm giác của trẻ với thời
tiết
– Trò chuyện với trẻ về môi
trường thiên nhiên :
+ Hôm nay các con thấy thời
tiết như thế nào?
+ Thời tiết ngày hôm nay so
với ngày hôm qua như thế nào
các con?
+ Giáo dục trẻ cách ăn mặc

phù hợp với từng thờ tiết .
Trò chuyện về môi trường xã
hội:
Tranh ảnh + Các con thấy trong trường
chúng ta có những gì thay
về các
đổi ?
nước
+ Ngoài ra trong sân trường
Tận dụng
Trẻ được
chúng ta có gì nữa nào?

các bối
làm quen
cảnh xung + Các con phải làm gì để giữ
kiến thức
gìn đồ chơi trong ssaan trường
quanh và
mới
luôn được sạch sẽ ?
các diễn
– Trẻ biết
Hoạt động 2: Bé với kiến
biến bất

thức
ngờ
phối hợp
Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ
khi chơi,
đề mới
tăng khả
3 quả bóng
Tuần này cô và các con sẽ
năng ghi
cùng tìm hiểu về các bạn trong
nhớ và rèn

tính kỷ
lớp mình, xem là các bạn ấy
luật .
được sinh nhật vào ngày nào?
Trẻ nắm
Tháng nào? Buổi sinh nhật
được luật
của các bạn được tổ chức như
chơi và
thế nào?…Thông qua chủ đề
cách chơi
“Bản thân” các con nhé!

– Phát triển
– Làm quen kiến thức mới: Bật
xa 25 cm
sự nhanh
Hôm nay cô cùng các con sẽ
nhẹn cho
18

do :
*TC:Cánh
cửa kỳ

diệu
* Trò
chơi dân
gian :
Cướp cờ

trẻ
Trẻ phát
triển tính
nhanh
nhẹn, ghi
nhớ có chủ

đích. Hiểu
được luật
chơi và
chơi đúng
luật
Phát triển
sự nhanh
nhẹn ở
trẻ .Trẻ
nắm được
luật chơi
và cách

chơi
Trẻ cùng
nhau chơi
không
tranh dành
đồ chơi

– Cành lá
làm cờ
– Vẽ một
vòng tròn
đặt cành lá

-Vẽ một
vạch
ngang làm
móc
Cát, nước

19

cùng hoạc cách bật xa 25 cm,
các con nhìn cô bật qua một
lần cho các con xem thử.
– Cô làm cho trẻ quan sát rồi

mời từng nhóm cùng làm.
– Sau cô mời cả lớp cùng làm
và mời 1-2 trẻ nhận xét cách
bật của các bạn.
Hoạt động 3: Bé cùng thử tài
Vừa rồi cô và các con chúng ta
đã được tìm hiểu về cách bật
xa 25 cm ,bây giờ cô sẽ tổ
chức cho các con chơi một trò
chơi đó là trò chơi “Tung
bóng”
+ Trò chơi vận động: Tung

bóng. Cô nêu rõ cách chơi,
luật chơi,
– Cách chơi: Chia Trẻ thành
nhóm. Trẻ đứng thành vòng
tròn, một trẻ cầm bóng tung
cho trẻ đứng bên cạnh mình,
trẻ bắt bóng lại tung cho trẻ
bên cạnh. Vừa tung vừa đọc:
– Quả bóng…bạn bắt rất tài.
– Luật chơi; Trẻ tung và bắt
bóng bằng hai tay, trẻ nào làm
rơi bóng ra ngoài.

+ Trò chơi dân gian : Kéo cưa
lừa xẻ
– Cách chơi: Trẻ ngồi đôi đối
diệ nhau nắm tay nhau ,vừa
đọc lời 1 vừa làm động tác kéo
cưa theo nhịp của bài đồng
dao…
Kéo cưa lừa xẻ
Ông thợ nào khỏe
Thì ăn cơn vua

Ông thợ nào thua
Về bú tí mẹ.
– Luật chơi: Đưa đẩy theo
đúng nhịp điệu của bài đồng
dao
+ Chơi tự do:
– Chơi cắt nước, tưới cây cảnh.
Hoạt động 4: Thư giản đi nào
Kết thúc: Nhận xét các nhóm
chơi
– Trẻ thu dọn và cất đồ chơi.
3. Hoạt động có chủ đích:

Lĩnh vực phát triển thể chất
Đề Tài : : Bật xa 25 cm
1. Mục đích yêu cầu
Kiến thức:
Dạy trẻ biết nhún chân bật xa 25cm.
Kỹ năng:
Kĩ năng bật chuyền bóng.
Thái độ:
Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cho cơ thể khỏe mạnh.
2. Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
Không gian tổ chức:
– Ngoài sân trường (thể dục kỹ năng).

– Trong lớp học (hoạt động tạo hình).
Đồ dùng phương tiện:
Sân bãi thoáng mát, sạch sẽ.
3. Phương pháp:
Làm mẫu, lời nói và luyện tập.
4. Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Hoạt động của trẻ
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định –Trò chuyện
“cơ thể và sức khỏe”
– Cho trẻ hát bài “Đường và chân”
Trò chuyện:

– Cô và các con vừa hát xong bài hát gì nào?
– Trong bài hát có nhắc đến những gì?
– Vậy muốn cho đôi chân của chúng ta luôn được
20

Cả lớp hát
Trẻ trả lời câu hỏi
của cô

khỏe mạnh thì chúng ta cần làm gì nào?
– Chúng ta phải thường xuyên tập thể dục để cho cơ

thể của chúng ta luôn được khỏe mạnh các con
nhé!
– Hôm nay cô và các con sẽ cùng thực hiện một vận
động để xem đôi chân của chúng ta có khỏe
không nhé! Và vận động của chúng ta ngày hôm
nay co tên gọi là “Bật xa 25 cm”.
Hoạt động 2: “Cùng thi tài”
* Khởi động: Cho trẻ đi theo vòng tròn theo các kiểu đi:
Nhún chân, đi bằng bàn chân, đi bằng gót chân, bằng
mũi bàn chân… theo nhạc bà hát có trong chủ đề “Bản
thân”. Sau đó cô cho trẻ xếp thành đội hình hai hang
ngang để tập bài tập phát triển chung.

* Bài tập phát triển chung:
– Động tác cơ tay 2: Đưa 2 tay lên cao và nói “hái hoa”
sau đó hạ tay xuống bỏ vào giỏ, sau đó về tư thế chuẩn bị
(4 lần 8 nhịp).
– Động tác cơ chân 1: Cây cao cỏ thấp. Trẻ ngồi xổm tay
thả xuôi hoặc ôm gối, cây cao trẻ đứng thẳng dậy, cỏ
thấp trẻ ngồi xuống cô hô 3 – 4 lần.
– Động tác cơ bụng 2: Gió thổi cây nghiêng. Đứng đưa 2
tay lên cao, nghiêng người sang phải, sang trái (2 lần 8
nhịp).
– Động tác cơ bật 1: Bật tại chỗ. Cô cho trẻ bật 1 chân co
1 chân.

* VĐCB: Bật xa 25cm
– Cô làm mẫu lần 1.
– TTCB: 2 tay thả xuôi lấy đà để bật, chân hơi kiểng gót,
tay đưa ra phía trước dần hạ tay xuống đưa ra sau kết hợp
khuỵu gối nhún chân đạp mạnh rồi bật người về phía
trước sau đó đi về cuối hàng.
– Cô mời 2 trẻ lên làm thử cô sửa sai.
– Lần lượt cho trẻ lên thực hiện đến hết cả lớp.
– Mỗi trẻ bật 2 – 3 lần, thi đua 2 tổ. Tổ nào bật đúng tổ
đó được tuyên dương, tổ nào bật sai cô bổ sung.
– Cô cho trẻ thực hành đến hết lớp.
– Cô bao quát động viên sửa sai cho trẻ kịp thời.

Hoạt động 3: “Tinh thần đồng đội”
Cô nêu rõ cách chơi, luật chơi, tiến hành chơi.
21

Cả lớp tập
Cả lớp cùng làm

Trẻ chú ý xem cô
làm
Trẻ thực hiện

Cả lớp cùng chơi

* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở sâu và cất đồ
chơi.
4. Hoạt động góc:
Nội
Mục đích yêu cầu
dung
hoạt
động
Góc xây
– Trẻ biết sử dụng các

dựng :
vật liệu khác nhau một
Xây
cách phong phú để xây
ngôi
– Rèn kỹ năng xây
nhà của
dựng lắp ghép cho trẻ,

phối hợp vai chơi trong
nhóm và giữa các
nhóm. Biết phối các

nhóm chơi thành chủ
đề chung. Thực hiện
đúng luật chơi và quy
định của tập thể
Góc
phân
vai
:
Cửa
hàng
bán
quần áo

– Trẻ chơi theo nhóm
và biết phối hợp hành
động chơi trong nhóm
một cách nhịp nhàng
– Biết cùng nhau bàn
bạc phân vai chơi,biết
tìm đồ dùng thay thế để
thực hiện ý tưởng chơi

Góc tạo
hình :

Tô ,vẽ,
xé dán
tranh
ảnh về

thể ,về
bản

Tô, vẽ, xé dán tranh
ảnh về cơ thể về bản
thân …
– Biết bố cục tranh hợp


– Biết tô màu các loại
tranh ảnh khác nhau
– Làm quen với bố cục
bức tranh xa gần
22

Chuẩn bị

– Lớp sạch
sẽ, thẻ chữ
số…

Góc xây dựng
: Vật liệu xây
dựng,
cái
bay
,cây
cảnh, thảm cỏ

Góc
phân
vai : Các đồ
dung cá nhân

như
quần
áo,mũ
nón
,giày dép..
Góc
tạo
hình : Giấy
A4 ,màu sap,
tranh về bộ
phận cơ thể

Góc
thiên
nhiên : Chậu
nước, khăn,
bình tưới cây,
dụng cụ xới
đất …
Góc
âm
nhạc : Trống,
xắc xô, phách
tre,

mũ,

Phương pháp thực hiện
hoạt động
* Hoạt động 1 : “Rủ bạn
cùng chơi”
– Lớp hát “ lại đây với cô”
– Các con vừa hát baì gì ?
– Các con có thích chơi
không ? cô đã chuẩn bị rất
nhiều đồ chơi ?
– Thề lớp mình có các góc

chơi nào ?
– Ai chơi ở góc xây dựng ?
xây gì ? (xây ngôi nhà bé )
– Xây như thế nào ?
– Ai chơi ở góc phân vai ?
ai bán hàng ? bán những gì
?
– Bạn nào mua hàng? Khi
mua thì cần có gì ?
– Ai chơi ở góc thiên nhiên
? chúng ta làm gì ?
– Ai chơi ở góc âm nhạc ?


Bây giờ ai thích chơi góc
nào về góc đó nhé !
Nhưng khi chơi các con
phải vui vẻ đoàn kết chơi
cùng nhau, không được
tranh dành của nhau, hết
giờ cất đồ chơi đúng nơi
quy định.
* Hoạt động 2 : “ nào ta
cùng chơi”

thân…

– Tô ,vẽ, xé dán tranh quạt
,caset
ảnh về cơ thể về bản ,đĩa ,mic…
thân
– Góp phần phát triển
sự khéo léo của đôi bàn
tay. Phát triển khả năng
sáng tạo, khả năng phối
hợp và nhận xét lẫn

nhau.

Góc âm
nhạc :
Hát,
múa
các bài
hát về
chủ đề

– Trẻ thuộc các bài
hát có trong chủ đề.

– Biết hát và vận
động theo giai điệu
bài hát.
– Trẻ biết sử dụng
các dụng cụ âm
nhạc để thể hiện bài
hát…
– Trẻ biết lấy chậu
nước, khăn, bình tưới
cây, dụng cụ xới đất …
– Biết bảo vệ chăm sóc
các loại cây …

+ Qúa trình chơi :
Cô cho trẻ về các nhóm
chơi mà trẻ thích
Nhóm nào chưa thỏa thuận
được cô hỗ trợ chơi cùng
trẻ
Cô quan sát trẻ chơi
Cô khuyến khích, xử lí
giúp trẻ khi gặp khó khăn
* Hoạt động 3: “Xem bạn
nào chơi ngoan”

Khi hết giờ cho trẻ dừng
chơi
Cô nhận xét trong quá
trình chơi
Cô cùng trẻ tham quan
công trình xây dựng
Kết thúc:
Bật nhạc trẻ thu dọn đồ chơi

Góc
thiên
nhiên :

Chăm
sóc,
tưới
cây, hoa

5. Vệ sinh ăn trưa- Ngủ trưa – Ăn xế
– Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn,cần chăm sóc những trẻ mới ốm
xong.
– Cô cho trẻ tự xếp ghế ngồi, tự lấy thìa ,..
– Dặn dò trẻ khi ăn không để thừa cơm, ăn cơm không để vãi cơm ra
ngoài,…
– Trẻ ăn xong cho trẻ đi rửa chân ,tay sạch sẽ rồi cho trẻ đi nằm ngủ.

– Cô chú ý quan sát trẻ ngủ phòng khi trẻ bị đau hoặc ốm.
– Chú ý chăm trẻ mới ốm dậy ,ăn ngủ,vệ sinh hướng dẫn trẻ lấy gối
khi ngủ, cần giữ ấm cho trẻ về buổi sang khi ngủ cô nên giảm ánh
sáng ở phòng.
– Trẻ ốm dậy cho trẻ ăn riêng động viên trẻ ăn hết xuất của mình.
6. Hoạt động chiều:
23

Cho trẻ hoạt động tạo không khí thoải mái sau một giấc ngủ
Hoạt động tăng cường tiếng việt : các từ: trên –dưới; trước -sau
I.

Mục đích yêu cầu:
Trẻ hiểu tiếng việt và phân biệt được trên –dưới; trước –sau.
Trẻ biết phát âm các từ trên –dưới; trước –sau
II.
Chuẩn bị:
Tranh vẽ mô phỏng đồ vật trên –dưới; trước –sau
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của
trẻ
Hoạt động 1: trò chuyện ,gây hứng thú Trẻ lắng nghe vừa đi vừa
Cô cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát

hát cùng cô.
cùng cô “Một đòn tàu’ nhạc và lờ: Mộng
Lân sau chuyển đội hình hàng dọc và cho
trẻ giới thiệu tên mình.
Khi trẻ giớ thiệu tên mình, cô nói cho trẻ
Trẻ nói tên mình, nghe cô
biết trẻ đứng trước ai?, đúng sau ai?..và
giải thích.
hướng trẻ vào các sẽ dạy trẻ phát âm.
Hoạt động 2: Dạy trẻ phát âm các từ
trên –dưới; trước –sau
Cô giới thiệu trên cơ thể đâu là trên –

dưới; trước –sau cô lần lượt nói: trên –
dưới; trước –sau cho trẻ nghe và khuyến
Trẻ lắng nghe, quan sát
khích trẻ tích cực nói.
cô.
Cho trẻ chỉ các bộ phận trên cơ thể trẻ và
phát âm: trên – dưới.
Trẻ phát âm.
Cho trẻ xếp 2 hàng dọc, cô giới thiệu bạn Trẻ lần lượt nói vị trí tên
nào đứng trước, bạn nào đứng sau (hỏi trẻ bạn đúng trước –đúng
giới tính của bạn đúng trước, bạn đúng
sau-giớ tính.

sau)
Cô cho trẻ tập nói cả câu có chứa từ trên – Trẻ nghe, nói cùng cô
dưới; trước –sau và kèm hành động chỉ
vừa chỉ vào các bộ phận.
trên cơ thể trẻ (trên chỉ vào đầu, dưới chỉ
vào chân, phát âm)
Nếu trẻ không nói được, cô nói câu mẫu
Trẻ nói câu dơn giản.
cho trẻ nhắc lại và khuyến khích trẻ nói :
đầ ở trên, chân ở dưới.
Hoạt động 3: Đứng – ngồi ; trên – dưới;
trước -sau.

Trò chơi đứng – ngồi: cô cho trẻ nhắc lại
Trẻ chơi 2 lần
24

cách chơi và cho trẻ chơi.
Trò chơi trên dưới: cô nói cách chơi; khi
cô nói trên các chau nói trên và đưa 2 tay Trẻ lắng nghe chú ý quan
lên đầu, cô nói dưới cháu nói dưới và 2
sát và cùng làm theo cô
tay ôm đầu gối..cô vừa nói, vừa làm mẫu (2 lần), kèm phát âm.
cho trẻ lên làm mẫu.

Trò chơi trước –sau: cô nói trước các cháu
nói trước và đưa hai tay ra phia trước, cô
nói sau và các các cháu đưa hai tay ra phía
sau lưng( cô vừa nói vừa làm mẫu.
Cả lớp cùng chơi.
Nhắc nhở trẻ khi về chào cô, chào bạn, về
nhà chòa bố mẹ, ông –bà.
Chuyển hoạt động
Hướn dẫn trẻ rửa mặt
1. Mục đích
– Dạy trẻ biết cách rửa mặt.
– Giúp trẻ có thói quen giữ mặt mũi luôn sạch sẽ.

2. Chuẩn bị:
• Ca múc nước
• Khăn mặt
• Giá phơi khăn hoặc chậu đựng khăn bẩn.
3. Tiến hành:
• Trước khi rửa tay hướng dẫn trẻ cách trẻ rửa mặt, giáo viên có
thể giải thích cho trẻ biết tại sao phải giữ cho mặt luôn sạch sẽ
(để mặt luôn sạch, đẹp và đáng yêu), trẻ biết khi nào phải rửa
mặt (khi bẩn, lúc ngủ dậy, khi đi chơi về, sau bữa ăn..)
– Ôn bài buổi sáng
– Làm quen kiến thức mới: LQVH : Thơ “Bé và mèo”
– Tập các bài thơ ,hát về chủ đề

– Tập nề nếp độ hình trong các hoạt động
– Bình cờ:
* Đánh giá cuối ngày:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
25

mang tính mạng lưới hệ thống. Trong chủ đề BẢN THÂN, cô giáo hoàn toàn có thể trò chuyện, đàm thoạivới trẻ ở mọi lúc mọi nơi, trải qua trò chuyện đàm thoại cô sẽ gợimở giúp trẻ nhớ lại những kỹ năng và kiến thức, vốn kinh nghiệm tay nghề sống và thóiquen hoạt động và sinh hoạt, vệ sinh cá thể trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúptrẻ biết được tên những bộ phận, những giác quan trên khung hình của mình, biếtđược tính năng và cách giữ gìn vệ sinh những giác quan đó một cách khoahọc. Hình thức trò chuyện đàm thoại trong những giờ hoạt động hình thànhcho trẻ những kiến thức và kỹ năng sơ đẳng về toán, văn học, âm nhạc, tạo hình, vần âm … Từ đó tạo cho trẻ tâm thế tự do, tự tin vào bản thân, thích khám phá mày mò những gì tương quan đến khung hình của chínhmình, có tình cảm, biết chăm sóc tới mọi người xung quanh. Đồngthời việc trò chuyện đàm thoại còn kích thích ở trẻ tính tò mò, thíchtìm tòi tò mò những điều trẻ chưa biết. Những yếu tố quan trọng kích thích tính tò mò và mày mò chủ đềcủa trẻ chính là sử dụng những vật dụng trực quan sinh động như : Tranh ảnh về khung hình, phục trang, thức ăn, vật dụng, đồ chơi của bé … đólà những phương tiện đi lại giúp trẻ mày mò chủ đề một cách tự nhiên, tích cực và gây hứng thú mê hoặc trẻ tham gia mày mò chủ đề mộtcách tích cực. Mặt khác để khắc sâu kỹ năng và kiến thức của chủ đề bản thân tất cả chúng ta cóthể dạy trẻ những bài thơ, bài hát về bản thân như : Bài hát : Mẹ đi vắng, bé quét nhà, đường và chân, gà gáy vang dậybạn ơi … Bài thơ : Xòe tay, lời bé, tay ngoan … Câu truyện kể : Tay phải tay trái, giấc mơ kì lạNhững hoạt động giải trí chủ yếu của trẻ mẫu giáo là hoạt động giải trí vui chơimà hoạt động giải trí góc, hoạt động giải trí ngoài trời … chính là lúc trẻ được trảinghiệm nhiều nhất những vốn kỹ năng và kiến thức của chủ đề mà trẻ tiếp thuđược. Do vậy giáo viên hoàn toàn có thể tọa lạc những tranh vẽ, sách truyện, những vật dụng đồ chơi, học liệu ở những góc, ở xung quanh lớp học. Ngoài ra việc phối phối hợp với cha mẹ trong việc giáo dục kiếnthức chủ đề cho trẻ là yếu tố rất quan trọng. Giáo viên phải làm tốtcông tác tuyên truyền kiến thức và kỹ năng chủ đề và phối hợp với cha mẹ, sưu tầm tranh vẽ, vật dụng học liệu cho quy trình dạy trẻ được tốthơn. LĩnhMục tiêuMạng nội dung Mạng hoạt độngvựcpháttriển – Trẻ biết phối hợp những bộPhát – Đi trong đườngphận, cácgiácquancủacơtriểnhẹpthểđểthựchiệncácvậnthể – Ném xa bằng mộtđộngcơbản : đi, chạy, nhảy, chấttayleo trèo .. – Trèo lên xuống – Bước đầu nhận ra 1 sốnghếbiểu hiện khi ốm : ho, sốt, – Bò tấp chui quađau đầu, đau răng. cổng – Có thói quen triển khai * Dinh dưỡng : đúng thời hạn theo lịch sinhGiáo dục trẻ ănhoạt. uống đủ chất, vệ – Thực hiện được một sốsinh khung hình … việc đơn thuần trong sinh * TCVĐ : hoạt hàng ngày. Chuyền bóng, nhảy – Ứng xữ tương thích khi thờiqua suối nhỏ …. tiết biến hóa – Sử dụng vật dụng ăn uốngthành thạo. – Phân biệt được 4 nhómthực phẩm cần cho khung hình – Có một số ít thói quen, hànhvi tốt trong nhà hàng siêu thị và vệsinh phòng bệnh. – Biết 1 số ít thao tác đơngiản trong chế biến một sốmón ăn, thức uống. – Thực hiện được một sốviệc đơn thuần : tự rửa taybằng xà phòng, tự rửa mặt, đi vệ sinh khi có nhu yếu vàđi đúng nơi pháp luật. – Trẻ biết vệ sinh những đồdùng, đồ chơi của lớp. Pháttriểnnhậnthức – Nhận biết sự khác nhaucủa bạn trai và bạn gái. – Nhận biết những nhóm thựcphẩm thiết yếu để cho cơthể bé tăng trưởng. – Xác định được 1 hoặcnhiều, vị trí trên, dưới, trướcsau của đối tượng người tiêu dùng. – Biết được số lượng 1, 2 trải qua những giác quan. – Biết ích lợi của 4 nhómthực phẩm. – Có thói quen giữ gìn vệsinh khung hình thật sạch. – Biết thực thi 1 số ít quyđịnh ở trường và ở nhàPháttriểnngônngữ – Biết sử dụng những từ ngữ đểgiới thiệu về bản thân củamình. – Biết đọc những từ khó có ởtrong bài thơ, câu truyện : Thỏ bông bị ốm, đôi mắt, + Làm quen vớitoán : – Nhận biết 1 vànhiều – Nhận biết tay phải – tay trái – Phân biệt trên dướitrước sau so với cơthể bé-Toán : “ So sánh caothấp ” + Khám phá khoahọc. – Tìm hiểu 1 số bộphận trên cơ thể-Trò chuyện về nhucầu dinh dưỡng đốivới khung hình – Trò chuyện với trẻvề ngày 20-10 – Trò chuyện về bảnthân bé và nhữngngười thân xungquanh. * Văn Học – Thơ : bé ơi, phải làhai tay, Cái mũi …. – Truyện : Cáimồm, Gấu con bịđau răng .. PháttriểnthẫmmỹGấu con đau răng. – Hát to, rõ ràng những bài hátcó ở chủ đề. Đàm thoại về dặc điểm, giớitính, hình dáng – Biết biểu lộ những trạng tháicảm xúc của bản thân bằngngôn ngữ hoặc phi ngônngữ. – Biết lắng nghe, vấn đáp lịchsự, lễ phép với mọi người – Bày tỏ nhu yếu mongmuốn tâm lý của mìnhbằng lời nói. – Biết lắng nghe cô và bạnnói, biết vấn đáp câu hỏi củacô. – Mạnh dạn trong tiếp xúc. – Rèn kiến thức và kỹ năng đọckể diễn cảm, nói rõràng mạch lạc quacâu chuyện, ca dao, đồng dao … .. – Cảm nhận được vẻ đepcảu bạn trai bạn gái tronglớp để tô màu đồ chơi tặngbạn, áo quần, mũ của bạn – Động tác múa dứt khoát, êm ả dịu dàng. * TẠO HÌNH. – Nặn quả – Vẽ thêm bộ phậncòn thiếu và tômàu .. – Vẽ vòng khuyến mãi bạn. – Dán những khuônmặt có cảm xúckhác nhau. * ÂM NHẠC. – Bài hát “ cái mũi ”, “ tìm bạn tri kỷ ”, “ Mừng sinh nhật ”, “ Chiếc khăn tay ”, “ Mời bạn ăn ”. – Nghe hát : Rửa mạtnhư mèo, Ba ngọnlến lộng lẫy … – Chơi những trò chơiâm nhạc. Pháttriểntìnhcảmvà kỹnăngxã hội – Biết tiếp xúc với bạn bèvà người lớn. – Biết được mối quan hệ cácbạn trong lớp. – Mạnh dạn, tự tin trong cáchoạt động. – Hứng thú và thú vị vềngày sinh nhật của bạn. – Biết sắp xếp những đồ dùngđồ chơi gon gàng. – Chào hỏi khi có khách đếnlớp. – Thể hiện tình cảm diệu bộkhi múa. MẠNG NỘI DUNGTôi là ai ? – Một số đặc thù cá thể : Họ và tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, những người thântrong mái ấm gia đình và bè bạn trong lớp học. – Đặc điểm diện mạo, hình dáng vẻ bên ngoài vàtrang phục. – Khả năng, sở trường thích nghi và tình cảm riêng. – Cảm xúc và quan hệ của bản thân với mọingười xung quanh. * TCPV : bác sĩ, cửahàng, nấu ăn …. * TCXD : Xây dựngcông viên cây xanh. * TCDG : nu na nunống, xỉa cá mè, Thả đỉa ba ba … … * Lễ Giáo : – Biết chào côgiáo, chào ông bà, cha mẹ, ngườilớn, anh chị …. – Quan tâm đến mọingười xungquanh ….. * Lao Động : – Biết tự phục vụcho bản thân như : bê bàn và ghế, cất cặpsách vào đúng nơiquy định, tự xúccơm ăn …. – Có kiến thức và kỹ năng rửatay, Rửa mặt. – Cất dọn đồ chơi, lau dồ chơi, lau lácây cảnh …. Cơ thể của bé – Cơ thể của bé có những bộ phậnkhác nhau : đầu, cổ, sống lưng, ngực, chân – tay. – Tác dụng của cácbộ phận khung hình, cách rèn luyệnvà chăm nom khung hình. – Biết khung hình có năm giác quan : thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác, vị giác. Tác dụng của – Tự hào về bản thân và tôn trọng mọi người. những giác quan và cách rèn luyệnchăm sóc những giác quan. – Biết lám việc làm hàng ngàyđể giữ vệ sinh khung hình. BẢN THÂNBé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh ? – Tôi được sinh ra và lớn lên. – Những người chăm nom tôi, tôi lớn lên trong sự bảo đảm an toàn và tìnhthương yêu của người thân trong gia đình trong mái ấm gia đình và ở trường mâm non. – Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức khoẻ và khung hình khoẻ mạnh. – Môi trường xanh sạch sẽ và đẹp mắt và không khí trong lành. – Đồ dùng cá thể và đồ chơi của tôi. NGÀY 20-10 – Trẻ biết ý nghĩa của ngày 20-10. – Múa, hát những bài hát Tặng Ngay bà, mẹ, cô giáo trong ngày 20-10 – Trẻ biết ơn Bà, mẹ, cô giáoD. MẠNG HOẠT ĐỘNGPHÁT TRIỂN NHẬN PHÁT TRIỂN THẨMTHỨC.MỸ. + Làm quen với * TẠO HÌNH. toán : – Nặn quả – Nhận biết 1 và nhiều – Vẽ thêm bộ phận còn – Nhận biết tay phải – thiếu và tô màu .. tay trái-Vẽ vòng khuyến mãi ngay bạn. – Phân biệt xấp xỉ – Dán những khuôn mặt cótrước sau so với cơcảm xúc khác nhau. thể bé * ÂM NHẠC. – Toán : “ So sánh cao – Bài hát “ cái mũi ”, “ tìmthấp ” bạn tri kỷ ”, “ Mừng sinh + Khám phá khoanhật ”, “ Chiếc khăn tay ”, học. “ Mời bạn ăn ”. – Tìm hiểu 1 số bộ – Nghe hát : Rửa mạt nhưphận trên cơ thểPHÁT TRIỂN THỂCHẤT – Đi trong đường hẹp – Ném xa bằng một tay – Trèo lên xuống nghế – Bò tấp chui qua cổng * Dinh dưỡng : Giáo dục đào tạo trẻ ẩm thực ăn uống đủchất, vệ sinh cơ thể … * TCVĐ : Chuyền bóng, nhảy quasuối nhỏ …. – Trò chuyện về nhucầu dinh dưỡng đối vớicơ thể – Trò chuyện với trẻ vềngày 20-10 – Trò chuyện về bảnthân bé và nhữngngười bạn của bé. mèo, Ba ngọn lến lunglinh … – Chơi những game show âmnhạc. BẢN THÂNPHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. * Văn Học – Thơ : bé ơi, phải là hai tay, Cáimũi …. – Truyện : Cái mồm, Gấu conbị đau răng .. – Rèn kỹ năng và kiến thức đọc kể diễn cảm, nói rõ ràng mạch lạc qua câuchuyện, ca dao, đồng dao … .. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢMXÃ HỘI. * TCPV : bác sĩ, shop, nấu ăn …. * TCXD : Xây dựng khu vui chơi giải trí công viên cây xanh. * TCDG : nu na nu nống, xỉa cá mè, Thả đỉa ba ba … … * Lễ Giáo : – Biết chào cô giáo, chào ông bà, cha mẹ, người lớn, anh chị …. – Quan tâm đến mọi người xung quanh ….. * Lao Động : – Biết tự ship hàng cho bản thân như : bê bàn và ghế, cấtcặp sách vào đúng nơi pháp luật, tự xúc cơm ăn …. – Có kiến thức và kỹ năng rửa tay, Rửa mặt. – Cất dọn đồ chơi, lau dồ chơi, lau lá hoa lá cây cảnh …. CHUẨN BỊ. – Địa điểm thật sạch, thoáng mát. – Đồ dùng cho cô và trẻ : tranh vẽ, truyện, sách về chủ đề bản thân – Lựa chọn 1 số ít game show, bài hát, câu truyện … tương quan đến chủ đề. – Tranh, ảnh về người, hoa quả, những hiện tượng kỳ lạ, vấn đề tương quan đếnchủ đề. – Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo … để trẻ vẽ, nặn, gấp, xé dán. – Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, kiến thiết xây dựng, đồ chơi đóng vai cô giáo, báccấp dưỡng, nấu ăn. – Dụng cụ vệ sinh, trang trí trường, lớp. – Phối hợp với cha mẹ sưu tầm vật dụng đồ chơi, tranh vẽ liênquan đến chủ đề. – Soạn kế hoạch chủ đề, kế hoạch tuần, ngày khá đầy đủ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 4CH Ủ ĐỀ : BẢN THÂNCHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : TÔI LÀ AI ? Thời gian thực thi : Từ ngày 3/10 – 7/10/2016 I / YÊU CẦU : – Trẻ biết 1 số ít đặc thù riêng của bản thân : Họ và tên, tuổi, giớitính, ngày sinh nhật, hình dáng bên ngoài, sỏ thích, những ngườ thân. – Nhận biết được một số ít trạng thái xúc cảm của bản thân. – Biết triển khai 1 số ít nhu yếu của người lớn. – Có 1 số ít hành vi tốt trong ứng xử với người thân trong gia đình. – Biết đếm vật dụng. – Vui vẻ tham gia những hoạt động giải trí đi dạo của lớp. – Cảm nhận được những cám xúc yêu, ghét và có những ứng xử phùhợp. – Quan tâm giúp sức người khác, hợp tác cùng những bạn triển khai côngviệc đến cùng. – Biết thực thi một số ít pháp luật ở trường và ở nhà. LĩnhMục tiêuMạng nội dungMạng hoạt độngvựcpháttriểna. Phát triển vận độngPhát – Thực hiện đầy – Thực hiện được cáctriển thểđủ những động tácđộng tác tăng trưởng cácchấttrong bài thểnhóm cơ và hô hấp. dục. – Thể hiện kiến thức và kỹ năng vận – Phối hợp đượcđộng cơ bản và những tốtay – mắt trongchat trong vận độngvận động. – Thực hiện và phối hợp – Thực hiện đượcđược những cử động củacác hoạt động : bàn tay và ngón tay, + Xoay tròn cổ tayphối hợp tay – mắt. + Gập đan ngón tayvào nhau. + Phối hợp đượccác cử động bàn tay, ngón tay trong mộtsố hoạt động giải trí : tự cởáo, cởi cúc. – Nói đúng tên một sốthực phẩm quen thuộckhi nhìn vật thật hoặctranh ảnh ( thịt, cá, trứng, sữ, rau .. ) – Biết tên 1 số ít mónăn hằng ngày : trứng rán, cá kho, canhrau … – Biết ăn để chóng lớn, khỏe mạnh và chấpnhận ăn nhiều loại thứcăn khác nhau. – Thực hiện được một – Thực hiện được 1 số ít công số việc làm dơn giảnvới sự trợ giúp củaviệc tự ship hàng trong sinhngườ lớn : hoạt. + Rửa tay, lau mặt, súc – Có một số ít hành vi và thóimiệngquen tốt trong hoạt động và sinh hoạt và + Thắt tất, cởi quần, giữ gìn sức khỏe thể chất. áo … – Sử dụng bát, thìa, cốc, đúngcách. – Có 1 số ít hànhvi tốt trong ănuống khi dduocjnhắc nhở : uốngnước đã đun sôi. – Có 1 số ít hànhvi tốt trong vệsinh, phòng bệnhkhi được nhắcnhở : + Chấp nhận vệ sinhrăng miệng, đội mũb. Dinh dưỡng – sức khỏe thể chất – Biết một số ít món ăn thựcphẩm thường thì và lợi íchcủa chúng so với sức khỏe thể chất. – Biết 1 số ít rủi ro tiềm ẩn khôngan toàn và phòng tránh. Pháttriểnnhậnthứca. Khám phá khoa học : – Nhận biết mối quan hệđơn giản của sự vật, hiện tượng kỳ lạ và giảiquyết yếu tố đơn thuần. 10 khi ra nắng, mặc áoấm, đi tất khi trờilạnh, đi dép, giàykhi đi học. + Biết nói với ngườilớn khi bị đau, chaymáu. – Biết tránh một sốhành động nguyhiểm khi nhắcnhở : + Không cười đùatrong khi ăn, uống, hoặc khi ăn những loạiquả có hạt, … + Không tự lấythuốc uống. + Không leo trèobàn ghế, lan can. + Không nghịch cácvật sắc nhọn ,. + Không theo ngườlạ ra khỏi khu vựctrường. – Quan tâm, hứngthú với những sựvật, hiện tượnggần gũi, chămchú quan sát cácsựvậthiệntượng, hayđặtcâu hỏi về đốitượng. – Sử dụng những giácquan để xem xét, khám phá đốitượng : nhìn, nghe, sờ, ngửi, – Thể hiện hiểu biết vềđối tượng bằng cáccách khác nhau. b. Làm quen với một sốkhái niệm sơ đẳng vềtoán. – Nhận biết số đếm và sốlượng. 11 … để nhận ra dặcđiểm điển hình nổi bật củađối tượng. – Thu thập thôngtin về đối tượngbằng nhiều cáchkhác nhau có sựgợi mở của côgiáo như xemsách, tranh ảnhvà trò chuyện vềđối tượng. – Mô tả những dấuhiệu điển hình nổi bật củađối tượng đượcquan sát dưới sựgợi mở của côgiáo. – Thể hiện một sốđiều quan sátđược qua cáchoạt động tạohình, hoạt độngchơi, âm nhạc, tạo hình như : chơi, những bài háttrong chủ đề, vẽ, xé, dán … – So sánh hai đối tượng người dùng. – Nhận biết hình dạng. – Nhận biết vị trí trongkhông gian và địnhhướng thời hạn. c. Khám phá xã hội – Nhận biết bản thân. Pháttriểnngônngữ – Nghe hiểu lời nói – Sử dụng lời nói trongcuộc sống hằng ngày. – Làm quen với việcđọc – viếtPhát – Thể hiện ý thức về bản thântriển kỹ – Thể hiện sự tự tin, tự lực. năng và – Nhận biết và bộc lộ cảmtìnhxúc với con người, sự vật, cảm xã hiện tượng kỳ lạ xung quanh. hội – Hành vi, quy tắc ứng xử xãhội. – Quan tâm đến thiên nhiên và môi trường. Phát – Cảm nhận và thể hiệntriểncảm xúc trước vẻ đẹpthẫmcủa vạn vật thiên nhiên, cuộcmỹsống và tác phẩm nghệthuật. – Một số kiến thức và kỹ năng tronghoạtđộngâmnhạc ( hát, vận độngtheo nhạc ) và hoạt độngtạo hình ( vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình ). – Thể hiện sự sáng tạokhi tham gia những hoạtđộng nghệ thuật và thẩm mỹ. 12II / MẠNG NỘI DUNGĐặc điểm riêng của tôi – Tôi với bè bạn có một số ít điểm giống và khác với mõi người qua họtên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, hình dạng bên ngoài và nhữngngười thân trong mái ấm gia đình và trưởng lớp mần nin thiếu nhi. – Tôi được cha mẹ sinh ra và ngày sinh nhật của tôi ; xúc cảm trongngày sinh nhật. – Người thân của tôi trong mái ấm gia đình, trong lớp học và bè bạn cùng lớp. Tôi yêu quý mọi người. – Nhưỡng vật dụng cá thể và đồ chơi của tôiTÔI LÀ AI ? Sở thích và hoạt động giải trí thương mến – Tôi có những sở trường thích nghi riêngkhác với những bạn ( Thích và khôngthích ) trong nhà hàng, trang phụcvà bạn hữu, Tôi tôn trọng, chấpnhận sở trường thích nghi riêng của bạn. – Tôi là trai / gái, tôi có khả năngvà tôi tin vào năng lực của mìnhtrong 1 số ít hoạt động giải trí ( kểchuyện, hát, múa, đọc thơ, … ) – Tôi hoàn toàn có thể tự làm 1 số ít côngviệc tự ship hàng và trợ giúp mọingười ( lau mặt, rửa tay, chải dầu, mặc quần áo ) Cảm xúc và mối quan hệ của tôi – Tôi hoàn toàn có thể phân biệt được cảmxúc khác nhau : yêu – ghét, tứcgiận – vui tươi và có tình cảm vớingười thân bè bạn. – Tôi có những ứng xử phù hợpvới mái ấm gia đình và người khác : biểulộ tình cảm và sự chăm sóc đếnngười khác bằng lời nói, cử chỉ vàhành động, hành vi lễ phép vớingười lớn. – Khả năng hợp tác với bạn hữu vàtham gia vào những hoạt đôngchung. – Thực hiện một số ít trách nhiệm vàquy định ở trường và ở nhà : nềnếp ăn, ngủ, chơi, … III / MẠNG HOẠT ĐỘNG : PTTC : Bật xa 25 cm. Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữMTXQ : Bé biết gì về Thơ : Bé và mèobản thân mình ? Toán : 13 Đề tài : Nhận biếtphía trước phía sau, phía trên phía dướicủa trẻ. Phát triển tình cảm xã hôi * Trẻ biết đi dạo cùng bạn và biểu lộ tìnhcảm qua những hoạt động giải trí − Góc phân vai : Trò chơi mái ấm gia đình − Góc thiết kế xây dựng : Xây ngôi nhà của bé − Góc thẩm mỹ và nghệ thuật : Trò chơi cắm hoa, nặn đồdùng của bé. − Góc học tập : Nối số lượng về chữ số, tôchữ a, ă, â. − Góc thiên nhiênTham quan những hoạt động giải trí đi dạo − Trò chuyện với trẻ về bản thân mình vàbạn. − Tổ chức những game show hoạt động “ Thi đinhanh ”, game show học tập “ Ai nhanh ”, chơidân gian “ Mèo đuổi chuột ”. − Chơi tự doPhát triển thẩm mỹĐề tài : Tay thơm tayngoanĐề tài : Tô màu tranhbạn trai – bạn gái. TÔI LÀ AI ? CHUẨN BỊ : – Địa điểm thật sạch, thoáng mát. – Đồ dùng cho cô và trẻ : tranh vẽ, truyện, sách về chủ đề bản thân – Lựa chọn một số ít game show, bài hát, câu truyện … tương quan đến chủ đề. – Tranh, ảnh về người, hoa quả, những hiện tượng kỳ lạ, vấn đề tương quan đếnchủ đề. – Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo … để trẻ vẽ, nặn, gấp, xé dán. – Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, thiết kế xây dựng, đồ chơi đóng vai cô giáo, báccấp dưỡng, nấu ăn. – Dụng cụ vệ sinh, trang trí trường, lớp. – Phối hợp với cha mẹ sưu tầm vật dụng đồ chơi, tranh vẽ liênquan đến chủ đề. – Soạn kế hoạch chủ đề, kế hoạch tuần, ngày không thiếu. 14K Ế HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦNHoạtđộngĐón trẻ, tròchuyệnbuổisángThể dụcsángĐiểmdanhHoạtđộngngoàitrờiThứ 2T hứ 3T hứ 4T hứ 5T hứ 6 – Đón trẻ vào lớp, trao đổi với cha mẹ về sức khoẻ của trẻ ở nhà. – Chuẩn bị xắp xếp vật dụng để trò chuyện về chủ đề “ Tôi là ai ”. – Cho trẻ chơi ở những góc ( Chơi những game show theo chủ đề ) – Điểm danh trẻ đến lớp – Dự báo thời tiết trong ngày. – Thể dục buổi sángHô hấp : “ Thổi bóng bay ” Tay : “ 2 tay đưa ngang, Gập bàn tay sau gáy ” Chân : “ Bước 1 chân ra phía trước, khụy gối ” Bụng : “ Gió thổi cây nghiêng ( nghiêng người sang hai bên ) Bật : “ Bật tách chân, khép chân ” – Điểm danh. Quan sátQuan sát về Quan sátQuan sátQuan sát thiênvề môimôi trường về môithiênnhiên – xã hộitrườngthiên nhiên – trườngnhiên – xãQuan sát thời tiết. thiênMôi trường thiênhộiChơi tự donhiên – Môi xã hộinhiên – Môi Quan sáttrường xã TCVĐ : trường xã thời tiết. hộiTung bong hộiChơi tự doTCVĐ : TC DG : TCVĐ : Tung bong Kéo cưa lửa Tung bongTC DG : xẻTC DG : Kéo cưaKéo cưalửa xẻlửa xẻHoạtPTTC : động học Đề Tài : Bật xa 25 cm. MTXQĐề tài : Bébiết gì vềbản thânmình ? 15T oán : Đề tài : Nhận biếtphía trướcphía sau, phía trênphía dướicủa trẻ. Làm quenVH : Thơ “ Bévà mèo ”. Âm nhạcDạy hát : Đềtài : Tay thơmtay ngoan – Nghe hát : “ nămngón tay ngoan ” – Trò chơi : Đồ Mi – SonTạo hình : Đề tài : Tô màutranh bạn traibạn gái ( HĐC ) a. Góc kiến thiết xây dựng lắp ghépXây trường mần nin thiếu nhi, lắp ghép đồ chơi của trường mầm nonHoạtb. Góc phân vai : Cô giáo và trẻ trong trường mần nin thiếu nhi, mái ấm gia đình đưađộng góc con đi học, bác sỹ khám bệmh đầu năm cho trẻ, bán hàng sách vở chonăm học mớic. Góc nghệ thuật và thẩm mỹ : Vẽ, nặn, xé dán, tô màu, Gấp in hình những vật dụng, đồ chơi trong trường, nghe nhạc, hát về trường mần nin thiếu nhi, sưu tầmtranh ảnh những hoạt động giải trí của cô cháu làm anbumd. Góc học tập – đọc sách : – Kể chuyện phát minh sáng tạo, tạo nhóm theo hình dạng cho trước và số lượngcho trước, tìm vần âm đả học trong tên vật dụng đồ chơie. Góc vạn vật thiên nhiên : – Chăm sóc hoa lá cây cảnh, ép lá vàng, làm thử nghiệm cây hút nước … Vệ sinh – Dạy trẻ rửa tay với xà phòng. ăn ngủ – Cô nhắc lại cách rửa tay với xà phòng, sau đó lần luợt cho trẻ ra thựchiện. – Cho trẻ ngồi vào ghế kê bàn ăn theo nhóm, tổ chức triển khai cho trẻ ăn trưa. – Sau khi ngủ dậy, lần lươt cho trẻ vệ sinh. – Tổ chức cho trẻ ăn xếTăng – Tên. – Sở – Tắm – MặcÔn những từ đãcường – Tuổi. thích. rửa. quầnhọc trong tuần. tiếng – Ngày – Đánháo. Việt. sinhrăng. – Càinhật. cúc áo. Hoạtđộngchiều. – Thực hành tô màu tranh. – Kể chuyện trẻ nghe. – Thực hành vẽ và tô màu tranh chân dung bé gái. – Nêu gương cuối tuần. – Cô chải tóc, sửa quần áo cho trẻ ngăn nắp, lau mặt thật sạch – Nếu trẻ nào có bộc lộ không thông thường trong ngày cô thôngbáo với cha mẹ và trao đổi với PH về tình hình của trẻ trongngày. 16K Ế HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀYThứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2016CH Ủ ĐỀ : BẢN THÂNCHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : TÔI LÀ AI ? Lĩnh vực tăng trưởng : Phát triển thể chấtĐề Tài : : Bật xa 25 cmLớp : Mẫu giáo 3 – 4 tuổiI. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng : a ) Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ : – Trao đổi với cha mẹ về hoạt động và sinh hoạt của trẻ ở nhà. nhắc nhở phụhuynh mặc ấm cho cháu vào buổi sáng, ăn mặc gọn ngàng, thật sạch. – Hướng dẫn trẻ cất vật dụng. – Cho trẻ chơi ở những góc gắn với chủ đề. b ) Thể dục buổi sáng : – Động tác cơ hô hấp 3 : Thổi nơ bay. Mỗi trẻ cầm 2 dải nơ đưa raphía trước và thổi mạnh cho nơ bay ( 2 lần 4 nhịp ). – Động tác cơ tay 2 : Đưa 2 tay lên cao và nói “ hái hoa ” sau đó hạtay xuống bỏ vào giỏ, sau đó về tư thế chuẩn bị sẵn sàng ( 4 lần 4 nhịp ). – Động tác cơ chân 1 : Cây cao cỏ thấp. Trẻ ngồi xổm tay thả xuôihoặc ôm gối, cây cao trẻ đứng thẳng dậy, cỏ thấp trẻ ngồi xuống côhô 1 – 2 lần. – Động tác cơ bụng 2 : Gió thổi cây nghiêng. Đứng đưa 2 tay lêncao, nghiêng người sang phải, sang trái ( 2 lần 4 nhịp ). – Động tác cơ bật 1 : Bật tại chỗ. Cô cho trẻ bật 1 chân co 1 chân. 2. Hoạt động ngoài trời : Nội dung : Quan sát vạn vật thiên nhiên – Quan sát môi trường tự nhiên xã hộiTrò chơi hoạt động : Tung bóngTrò chơi học tập : Trò chơi dân gian : Kéo cưa lửa xẻNỘIDUNGYÊUCẦU1. Quansát thiên-Trẻ đượcphỏt triểnĐỒDÙNGĐịa điểmquan sát17PHƯƠNG PHÁP THỰCHIỆNHoạt động 1 : Đi dạo đi thăm – Trẻ hát : ” Đường và chân ” – Cho trẻ đi dạo quanh sânnhiên * Quansát ngoàixã hội2. QS vềchủ điểmLQ KTmới : Vẽvề biển3. Tròchơi vậnđộng : “ Đếmtiếp ” 4. Tròchơi tựóc quansát, trẻphán đoántăng thêmkiến thứccho trẻ vềthiênnhiên, thờitiết. Trẻ đượcphát triểnsự quan tâm, khả năngquan sátvà phòngchống cácbệnhxắc xô đểlàm hiệulệnhtrường, trò chuyện về thờitiết, cảm xúc của trẻ với thờitiết – Trò chuyện với trẻ về môitrường vạn vật thiên nhiên : + Hôm nay những con thấy thờitiết như thế nào ? + Thời tiết ngày ngày hôm nay sovới ngày ngày hôm qua như vậy nàocác con ? + Giáo dục đào tạo trẻ cách ăn mặcphù hợp với từng thờ tiết. Trò chuyện về môi trường tự nhiên xãhội : Tranh ảnh + Các con thấy trong trườngchúng ta có những gì thayvề cácđổi ? nước + Ngoài ra trong sân trườngTận dụngTrẻ đượcchúng ta có gì nữa nào ? những bốilàm quencảnh xung + Các con phải làm gì để giữkiến thứcgìn đồ chơi trong ssaan trườngquanh vàmớiluôn được thật sạch ? những diễn – Trẻ biếtHoạt động 2 : Bé với kiếnbiến bấtthứcngờphối hợpCô cùng trẻ trò chuyện về chủkhi chơi, đề mớităng khả3 quả bóngTuần này cô và những con sẽnăng ghicùng tìm hiểu và khám phá về những bạn trongnhớ và rèntính kỷlớp mình, xem là những bạn ấyluật. được sinh nhật vào ngày nào ? Trẻ nắmTháng nào ? Buổi sinh nhậtđược luậtcủa những bạn được tổ chức triển khai nhưchơi vàthế nào ? … Thông qua chủ đềcách chơi “ Bản thân ” những con nhé ! – Phát triển – Làm quen kỹ năng và kiến thức mới : Bậtxa 25 cmsự nhanhHôm nay cô cùng những con sẽnhẹn cho18do : * TC : Cánhcửa kỳdiệu * Tròchơi dângian : Cướp cờtrẻTrẻ pháttriển tínhnhanhnhẹn, ghinhớ có chủđích. Hiểuđược luậtchơi vàchơi đúngluậtPhát triểnsự nhanhnhẹn ởtrẻ. Trẻnắm đượcluật chơivà cáchchơiTrẻ cùngnhau chơikhôngtranh dànhđồ chơi – Cành lálàm cờ – Vẽ mộtvòng trònđặt cành lá-Vẽ mộtvạchngang làmmócCát, nước19cùng hoạc cách bật xa 25 cm, những con nhìn cô bật qua mộtlần cho những con xem thử. – Cô làm cho trẻ quan sát rồimời từng nhóm cùng làm. – Sau cô mời cả lớp cùng làmvà mời 1-2 trẻ nhận xét cáchbật của những bạn. Hoạt động 3 : Bé cùng thử tàiVừa rồi cô và những con chúng tađã được khám phá về cách bậtxa 25 cm, giờ đây cô sẽ tổchức cho những con chơi một tròchơi đó là game show “ Tungbóng ” + Trò chơi hoạt động : Tungbóng. Cô nêu rõ cách chơi, luật chơi, – Cách chơi : Chia Trẻ thànhnhóm. Trẻ đứng thành vòngtròn, một trẻ cầm bóng tungcho trẻ đứng bên cạnh mình, trẻ bắt bóng lại tung cho trẻbên cạnh. Vừa tung vừa đọc : – Quả bóng … bạn bắt rất tài. – Luật chơi ; Trẻ tung và bắtbóng bằng hai tay, trẻ nào làmrơi bóng ra ngoài. + Trò chơi dân gian : Kéo cưalừa xẻ – Cách chơi : Trẻ ngồi đôi đốidiệ nhau nắm tay nhau, vừađọc lời 1 vừa làm động tác kéocưa theo nhịp của bài đồngdao … Kéo cưa lừa xẻÔng thợ nào khỏeThì ăn cơn vuaÔng thợ nào thuaVề bú tí mẹ. – Luật chơi : Đưa đẩy theođúng nhịp điệu của bài đồngdao + Chơi tự do : – Chơi cắt nước, tưới hoa lá cây cảnh. Hoạt động 4 : Thư giản đi nàoKết thúc : Nhận xét những nhómchơi – Trẻ thu dọn và cất đồ chơi. 3. Hoạt động có chủ đích : Lĩnh vực tăng trưởng thể chấtĐề Tài : : Bật xa 25 cm1. Mục đích yêu cầuKiến thức : Dạy trẻ biết nhún chân bật xa 25 cm. Kỹ năng : Kĩ năng bật chuyền bóng. Thái độ : Giáo dục đào tạo trẻ liên tục tập thể dục để cho khung hình khỏe mạnh. 2. Chuẩn bị môi trường tự nhiên hoạt động giải trí có chủ đích : Không gian tổ chức triển khai : – Ngoài sân trường ( thể dục kỹ năng và kiến thức ). – Trong lớp học ( hoạt động giải trí tạo hình ). Đồ dùng phương tiện đi lại : Sân bãi thoáng mát, thật sạch. 3. Phương pháp : Làm mẫu, lời nói và rèn luyện. 4. Tiến hành hoạt động giải trí có chủ đích : Hoạt động của trẻHoạt động của trẻHoạt động 1 : Ổn định – Trò chuyện “ khung hình và sức khỏe thể chất ” – Cho trẻ hát bài “ Đường và chân ” Trò chuyện : – Cô và những con vừa hát xong bài hát gì nào ? – Trong bài hát có nhắc đến những gì ? – Vậy muốn cho đôi chân của tất cả chúng ta luôn được20Cả lớp hátTrẻ vấn đáp câu hỏicủa côkhỏe mạnh thì tất cả chúng ta cần làm gì nào ? – Chúng ta phải liên tục tập thể dục để cho cơthể của tất cả chúng ta luôn được khỏe mạnh những connhé ! – Hôm nay cô và những con sẽ cùng thực thi một vậnđộng để xem đôi chân của tất cả chúng ta có khỏekhông nhé ! Và hoạt động của tất cả chúng ta ngày hômnay co tên gọi là “ Bật xa 25 cm ”. Hoạt động 2 : “ Cùng thi tài ” * Khởi động : Cho trẻ đi theo vòng tròn theo những kiểu đi : Nhún chân, đi bằng bàn chân, đi bằng gót chân, bằngmũi bàn chân … theo nhạc bà hát có trong chủ đề “ Bảnthân ”. Sau đó cô cho trẻ xếp thành đội hình hai hangngang để tập bài tập tăng trưởng chung. * Bài tập tăng trưởng chung : – Động tác cơ tay 2 : Đưa 2 tay lên cao và nói “ hái hoa ” sau đó hạ tay xuống bỏ vào giỏ, sau đó về tư thế sẵn sàng chuẩn bị ( 4 lần 8 nhịp ). – Động tác cơ chân 1 : Cây cao cỏ thấp. Trẻ ngồi xổm taythả xuôi hoặc ôm gối, cây cao trẻ đứng thẳng dậy, cỏthấp trẻ ngồi xuống cô hô 3 – 4 lần. – Động tác cơ bụng 2 : Gió thổi cây nghiêng. Đứng đưa 2 tay lên cao, nghiêng người sang phải, sang trái ( 2 lần 8 nhịp ). – Động tác cơ bật 1 : Bật tại chỗ. Cô cho trẻ bật 1 chân co1 chân. * VĐCB : Bật xa 25 cm – Cô làm mẫu lần 1. – TTCB : 2 tay thả xuôi lấy đà để bật, chân hơi kiểng gót, tay đưa ra phía trước dần hạ tay xuống đưa ra sau kết hợpkhuỵu gối nhún chân đạp mạnh rồi bật người về phíatrước sau đó đi về cuối hàng. – Cô mời 2 trẻ lên làm thử cô sửa sai. – Lần lượt cho trẻ lên triển khai đến hết cả lớp. – Mỗi trẻ bật 2 – 3 lần, thi đua 2 tổ. Tổ nào bật đúng tổđó được tuyên dương, tổ nào bật sai cô bổ trợ. – Cô cho trẻ thực hành thực tế đến hết lớp. – Cô bao quát động viên sửa sai cho trẻ kịp thời. Hoạt động 3 : “ Tinh thần đồng đội ” Cô nêu rõ cách chơi, luật chơi, thực thi chơi. 21C ả lớp tậpCả lớp cùng làmTrẻ chú ý quan tâm xem côlàmTrẻ thực hiệnCả lớp cùng chơi * Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở sâu và cất đồchơi. 4. Hoạt động góc : NộiMục đích yêu cầudunghoạtđộngGóc xây – Trẻ biết sử dụng cácdựng : vật tư khác nhau mộtXâycách phong phú và đa dạng để xâyngôi – Rèn kỹ năng và kiến thức xâynhà củadựng lắp ghép cho trẻ, béphối hợp vai chơi trongnhóm và giữa cácnhóm. Biết phối cácnhóm chơi thành chủđề chung. Thực hiệnđúng luật chơi và quyđịnh của tập thểGócphânvaiCửahàngbánquần áo – Trẻ chơi theo nhómvà biết phối hợp hànhđộng chơi trong nhómmột cách uyển chuyển – Biết cùng nhau bànbạc phân vai chơi, biếttìm vật dụng thay thế sửa chữa đểthực hiện sáng tạo độc đáo chơiGóc tạohình : Tô, vẽ, xé dántranhảnh vềcơthể, vềbảnTô, vẽ, xé dán tranhảnh về khung hình về bảnthân … – Biết bố cục tổng quan tranh hợplí – Biết tô màu những loạitranh ảnh khác nhau – Làm quen với bố cụcbức tranh xa gần22Chuẩn bị – Lớp sạchsẽ, thẻ chữsố … Góc kiến thiết xây dựng : Vật liệu xâydựng, cáibay, câycảnh, thảm cỏGócphânvai : Các đồdung cá nhânnhưquầnáo, mũnón, giày dép .. Góctạohình : GiấyA4, màu sap, tranh về bộphận cơ thểGócthiênnhiên : Chậunước, khăn, bình tưới cây, dụng cụ xớiđất … Gócâmnhạc : Trống, xắc xô, pháchtre, mũ, Phương pháp thực hiệnhoạt động * Hoạt động 1 : “ Rủ bạncùng chơi ” – Lớp hát “ lại đây với cô ” – Các con vừa hát baì gì ? – Các con có thích chơikhông ? cô đã sẵn sàng chuẩn bị rấtnhiều đồ chơi ? – Thề lớp mình có những gócchơi nào ? – Ai chơi ở góc thiết kế xây dựng ? xây gì ? ( xây ngôi nhà bé ) – Xây như thế nào ? – Ai chơi ở góc phân vai ? ai bán hàng ? bán những gì – Bạn nào mua hàng ? Khimua thì cần có gì ? – Ai chơi ở góc vạn vật thiên nhiên ? tất cả chúng ta làm gì ? – Ai chơi ở góc âm nhạc ? Bây giờ ai thích chơi gócnào về góc đó nhé ! Nhưng khi chơi những conphải vui tươi đoàn kết chơicùng nhau, không đượctranh dành của nhau, hếtgiờ cất đồ chơi đúng nơiquy định. * Hoạt động 2 : “ nào tacùng chơi ” thân … – Tô, vẽ, xé dán tranh quạt, casetảnh về khung hình về bản, đĩa, mic … thân – Góp phần phát triểnsự khôn khéo của đôi bàntay. Phát triển khả năngsáng tạo, năng lực phốihợp và nhận xét lẫnnhau. Góc âmnhạc : Hát, múacác bàihát vềchủ đề – Trẻ thuộc những bàihát có trong chủ đề. – Biết hát và vậnđộng theo giai điệubài hát. – Trẻ biết sử dụngcác dụng cụ âmnhạc để biểu lộ bàihát … – Trẻ biết lấy chậunước, khăn, bình tướicây, dụng cụ xới đất … – Biết bảo vệ chăm sóccác loại cây … + Qúa trình chơi : Cô cho trẻ về những nhómchơi mà trẻ thíchNhóm nào chưa thỏa thuậnđược cô tương hỗ chơi cùngtrẻCô quan sát trẻ chơiCô khuyến khích, xử lígiúp trẻ khi gặp khó khăn vất vả * Hoạt động 3 : “ Xem bạnnào chơi ngoan ” Khi hết giờ cho trẻ dừngchơiCô nhận xét trong quátrình chơiCô cùng trẻ tham quancông trình xây dựngKết thúc : Bật nhạc trẻ thu dọn đồ chơiGócthiênnhiên : Chămsóc, tướicây, hoa5. Vệ sinh ăn trưa – Ngủ trưa – Ăn xế – Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn, cần chăm nom những trẻ mới ốmxong. – Cô cho trẻ tự xếp ghế ngồi, tự lấy thìa, .. – Dặn dò trẻ khi ăn không để thừa cơm, ăn cơm không để vãi cơm rangoài, … – Trẻ ăn xong cho trẻ đi rửa chân, tay thật sạch rồi cho trẻ đi nằm ngủ. – Cô quan tâm quan sát trẻ ngủ phòng khi trẻ bị đau hoặc ốm. – Chú ý chăm trẻ mới ốm dậy, ăn ngủ, vệ sinh hướng dẫn trẻ lấy gốikhi ngủ, cần giữ ấm cho trẻ về buổi sang khi ngủ cô nên giảm ánhsáng ở phòng. – Trẻ ốm dậy cho trẻ ăn riêng động viên trẻ ăn hết xuất của mình. 6. Hoạt động chiều : 23C ho trẻ hoạt động giải trí tạo không khí tự do sau một giấc ngủHoạt động tăng cường tiếng việt : những từ : trên – dưới ; trước – sauI. Mục đích nhu yếu : Trẻ hiểu tiếng việt và phân biệt được trên – dưới ; trước – sau. Trẻ biết phát âm những từ trên – dưới ; trước – sauII. Chuẩn bị : Tranh vẽ mô phỏng vật phẩm trên – dưới ; trước – sauIII. Cách thực thi : Hoạt động của côDự kiến hoạt động giải trí củatrẻHoạt động 1 : trò chuyện, gây hứng thú Trẻ lắng nghe vừa đi vừaCô cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa háthát cùng cô. cùng cô “ Một đòn tàu ’ nhạc và lờ : MộngLân sau chuyển đội hình hàng dọc và chotrẻ trình làng tên mình. Khi trẻ giớ thiệu tên mình, cô nói cho trẻTrẻ nói tên mình, nghe côbiết trẻ đứng trước ai ?, đúng sau ai ? .. vàgiải thích. hướng trẻ vào những sẽ dạy trẻ phát âm. Hoạt động 2 : Dạy trẻ phát âm những từtrên – dưới ; trước – sauCô ra mắt trên khung hình đâu là trên – dưới ; trước – sau cô lần lượt nói : trên – dưới ; trước – sau cho trẻ nghe và khuyếnTrẻ lắng nghe, quan sátkhích trẻ tích cực nói. cô. Cho trẻ chỉ những bộ phận trên khung hình trẻ vàphát âm : trên – dưới. Trẻ phát âm. Cho trẻ xếp 2 hàng dọc, cô trình làng bạn Trẻ lần lượt nói vị trí tênnào đứng trước, bạn nào đứng sau ( hỏi trẻ bạn đúng trước – đúnggiới tính của bạn đúng trước, bạn đúngsau-giớ tính. sau ) Cô cho trẻ tập nói cả câu có chứa từ trên – Trẻ nghe, nói cùng côdưới ; trước – sau và kèm hành vi chỉvừa chỉ vào những bộ phận. trên khung hình trẻ ( trên chỉ vào đầu, dưới chỉvào chân, phát âm ) Nếu trẻ không nói được, cô nói câu mẫuTrẻ nói câu dơn giản. cho trẻ nhắc lại và khuyến khích trẻ nói : đầ ở trên, chân ở dưới. Hoạt động 3 : Đứng – ngồi ; trên – dưới ; trước – sau. Trò chơi đứng – ngồi : cô cho trẻ nhắc lạiTrẻ chơi 2 lần24cách chơi và cho trẻ chơi. Trò chơi xấp xỉ : cô nói cách chơi ; khicô nói trên những chau nói trên và đưa 2 tay Trẻ lắng nghe chú ý quan tâm quanlên đầu, cô nói dưới cháu nói dưới và 2 sát và cùng làm theo côtay ôm đầu gối .. cô vừa nói, vừa làm mẫu ( 2 lần ), kèm phát âm. cho trẻ lên làm mẫu. Trò chơi trước – sau : cô nói trước những cháunói trước và đưa hai tay ra phia trước, cônói sau và những những cháu đưa hai tay ra phíasau sống lưng ( cô vừa nói vừa làm mẫu. Cả lớp cùng chơi. Nhắc nhở trẻ khi về chào cô, chào bạn, vềnhà chòa cha mẹ, ông – bà. Chuyển hoạt độngHướn dẫn trẻ rửa mặt1. Mục đích – Dạy trẻ biết cách rửa mặt. – Giúp trẻ có thói quen giữ mặt mũi luôn thật sạch. 2. Chuẩn bị : • Ca múc nước • Khăn mặt • Giá phơi khăn hoặc chậu đựng khăn bẩn. 3. Tiến hành : • Trước khi rửa tay hướng dẫn trẻ cách trẻ rửa mặt, giáo viên cóthể lý giải cho trẻ biết tại sao phải giữ cho mặt luôn thật sạch ( để mặt luôn sạch, đẹp và đáng yêu ), trẻ biết khi nào phải rửamặt ( khi bẩn, lúc ngủ dậy, khi đi chơi về, sau bữa ăn .. ) – Ôn bài buổi sáng – Làm quen kỹ năng và kiến thức mới : LQVH : Thơ “ Bé và mèo ” – Tập những bài thơ, hát về chủ đề – Tập nề nếp độ hình trong những hoạt động giải trí – Bình cờ : * Đánh giá cuối ngày : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 25

Source: https://vvc.vn
Category : Thời sự

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay