30 câu hỏi ôn thi môn pháp luật đại cương – Tài liệu text

30 câu hỏi ôn thi môn pháp luật đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.86 KB, 11 trang )

Bạn đang đọc: 30 câu hỏi ôn thi môn pháp luật đại cương – Tài liệu text

1. Nhà nước chỉ mang bản chất giai cấp đúng hay sai?
– Sai vì nhà nước còn mang bản chất xã hội.
– Đặc trưng bản chất xã hội của nhà nước:
+ Mục đích ra đời: bảo vệ và duy trì trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích của mọi
người.
+ Nhà nước thực hiện những công việc chung, phục vụ lợi ích chung cho cả
xã hội, xây dựng trường học, bệnh viện, bảo vệ môi trường, phòng chống
dịch bệnh, xây dựng các công trình giao thông,….
2. Bản chất giai cấp là đặc trưng không thể thiếu được của nhà nước đúng
hay sai vì sao?
– Đúng vì sự phân chia và đối kháng giai cấp là nguyên nhân, nguồn gốc ra
đời, điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước. Tính giai cấp của nhà
nước còn thể hiện ở quyền lực của nhà nước, quyền lực này mang tính giai
cấp một cách rõ nét.
3. Nhà nước ra đời chỉ nhằm mục đích bảo vệ lợi ích của giai cấp thống
trị?
– Ngoài mục đích bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị nhà nước ra đời còn
có mục đích là bảo vệ và duy trì trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích của mọi
người.
+ Nhà nước thực hiện những công việc chung, phục vụ lợi ích chung cho cả
xã hội, xây dựng trường học, bệnh viện, bảo vệ môi trường, phòng chống
dịch bệnh, xây dựng các công trình giao thông,….

4. ở Việt nam bộ máy nhà nước không phân thành cơ quan lập pháp, hành
pháp, tư pháp vì tổ chức bộ máy nhà nước theo nguyên tắc quyền lực nhà
nước là tập trung?
-Trả lời:
Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước theo nguyên tắc tập quyền XHCN
nhưng có sự phân công, phân nhiệm rạch ròi giữa các cơ quan.

– Theo nguyên tắc này quyền lực nhà nước tập trung trong tay Quốc Hộicơ quan duy nhất do nhân dân cả nước bầu ra nhưng có sự phân công,
phối hợp giữa Quốc hội và những cơ quan nhà nước khác trong thực hiện
quyền lực nhà nước tạo thành cơ chế đồng bộ góp phần thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của nhà nước.
+ Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, trong phạm vi quyền
hạn của mình thực hiện tốt chức năng lập pháp, xây dựng hệ thống pháp
luật hoàn chỉnh đồng bộ, phù hợp.
+ Chính phủ là cơ quan quản lý mọi mặt của đời sống xã hội.
+ Tòa án tuân theo pháp luật, phụ thuộc vào pháp luật để thực hiện chức
năng xét xử.
+ Viện kiểm sát thực hiện chức năng công tố và kiểm sát hoạt động tư
pháp.
– Sự tập quyền thể hiện quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, thể hiện:
+ Nhân dân là chủ sở hữu tối cao của quyền lực nhà nước, quyền lực nhà
nước là của nhân dân, không thuộc tổ chức nào, giai cấp nào.
+ Nhân dân là chủ sở hữu tài sản vật chất và tinh thần của nhà nước.
+ Nhân dân giải quyết mọi vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, an ninh
quốc phòng.
+ Nhân dân quản lý mọi công việc của xã hội.
– Nhân dân thực hiện quyền lực của mình thông qua bỏ phiếu, thông qua
cơ quan đại diện Quốc hội, HĐND do nhân dân bầu ra.

5. Tại sao nói Nhà Nước mang bản chất giai cấp sâu sắc?

– Nhà nước hình thành nên do sự hình thành của của giai cấp và sự đấu
tranh giap cấp. khi có mâu thuẫn xảy ra gay gắt do áp bức của giai cấp
này với giai cấp khác sẽ xảy ra đấu tranh, giai cấp mạnh hơn thống trị và
sẽ có một loạt các điều luật dành cho giai cấp bị trị.
– Tuy nhiên, ngày nay để duy trì quyền lực của mình giai cấp thống trị

cũng phải quan tâm tới các lợi ích chung của các giai cấp khác, dùng pháp
luật để bảo vệ quyền lợi của mình và xã hội.

6. Những khác biệt cơ bản giữa hình thức chính thể quân chủ và chính thể
cộng hòa?
Chính thể quân chủ
– Quyền lực tối cao của nhà nước tập
trung toàn bộ hay một phần trong
tay các cá nhân.
– Quyền lực này được để theo nguyên
tắc thừa kế,
– Gồm quân chủ tuyệt đối và quân chủ
hạn chế.

Chính thể cộng hòa
– Quyền lực tối cao của nhà nước
thuộc về một cơ quan, được bầu ra
trong một thời gian nhất định.
– Gồm có cộng hòa đại nghị và cộng
hòa tổng thống.

7. Pháp luật chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội.
– Sai vì pháp luật còn phản ánh ý chí của các giai cấp khác trong xã hội,
pháp luật mang tính khách quan phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội.
8. Các quy định của pháp luật chỉ do nhà nước ban hành.

– Sai vì ngoài văn bản pháp luật do nhà nước ban hành thì pháp luật còn
có các hình thức khác như tập quán pháp. Nhà nước thừa nhận một số tập
quán có lợi ích của giai cấp thống trị. Nhà nước nâng chúng lên thành

những quy tắc xử sự chung được nhà nước đảm bảo thực hiện.

9. Pháp luật luôn chỉ tác động tích cực đối với kinh tế, thúc đẩy kinh tế
phát triển.
– Sai vì pháp luật sẽ có sự tác động trở lại vào nên kinh tế theo 2 hướng:
+ Nếu quy định của pháp luật tiến bộ sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế.
+ Các quyết định của pháp luật lạc hậu dẫn đến tụt lùi nền kinh tế.

10. Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có nhà nước đều được xem là
pháp luật.
– Sai. Bởi vì mọi mối quan hệ xử sự giữa con người với nhau trong xã hội
nếu được điều chỉnh bằng các văn bản quy phạm pháp luật ( hiến pháp, bộ
luật, luật, pháp lệnh ..v v. ) do nhà nước ban hành thì mới được coi là
những qui định của pháp luật, ngược lại, những quy tắc xử sự ấy nếu kg
được điều chỉnh bằng các văn bản quy phạm pháp luật thì chỉ có thể được
xem là phẩm chất đạo đức theo các phong tục, tập quán, hương ước…
được tồn tại trong xã hội mà thôi.

11. Mọi quy tắc tồn tại trong xã hội có nhà nước đều được xem là pháp
luật?
– Sai vì nhà nước chỉ thừa nhận một số tập quán có lợi ích của giai cấp
thống trị. Nhà nước nâng chúng lên thành những quy tắc xử sự chung
được nhà nước đảm bảo thực hiện.
– Điều kiện:
+ Thói quen được hình thành lâu đời và được áp dụng liên tục.

+ Có nội dung cụ thể, rõ ràng
+ Được thừa nhận rộng rãi phải mang tính vùng miền, quốc gia, khu vực.

12. Pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi của con người?
– Sai vì đạo đức là tiêu chuẩn đánh giá hành vi của con
người còn PL là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi PL của
con người.

13. Nguồn duy nhất để hình thành pháp luật đó là văn bản pháp luật do
nhà nước ban hành?
– Sai vì ngoài văn bản pháp luật do nhà nước ban hành thì pháp luật còn
có các hình thức khác như tập quán pháp, án lệ, các học thuyết pháp lý,
điều ước quốc tế, lẽ công bằng được nhà nước thừa nhận.

14. Trình bày các hình thức pháp luật trong lịch sử? Thế nào là hình thức
tiền lệ pháp? Câu nói tiền lệ pháp là hình thức pháp luật lạc hậu thể hiện
trình độ pháp lý thấp?
Trình bày các hình thức:
– Tập quán pháp.
– Án lệ.
– Văn bản pháp luật.
– Các học thuyết pháp lý.
– Điều ước quốc tế.
– Lẽ công bằng.
*Tiền lệ pháp là án lệ: Việc nhà nước thừa nhận những quyết định, bản án
của cơ quan hành chính, cơ quan xét xử khi giải quyết các vụ việc cụ thể để
áp dụng cho những vụ việc tương tự lần sau. Là hình thức pháp luật chủa
yếu tồn tại ở các nước theo hệ thống pháp luật Anh-Mỹ.

*Câu nói tiền lệ pháp là hình thức pháp luật lạc hậu thể hiện trình độ pháp
lý thấp?

– Sai. Bởi vì tiền lệ pháp thể hiện những qui định chung trong các mối quan
hệ xã hội nhưng chưa được pháp luật điều chỉnh kịp thời do điều kiện
khách quan của xã hội.
– Trước đây, các cơ quan tư pháp cũng đã áp dụng một số tiền lệ pháp để
làm căn cứ trong quá trình giải quyết một số vụ án mà pháp luật chưa kịp
thời điều chỉnh. Do vậy kg thể nói tiền lệ pháp là 1 hình thức pháp luật lạc
hậu, trình độ pháp lý thấp được.
15. Văn bản pháp luật không có hiệu lực hồi tố.
– Đúng. Nguyên tắc bất hồi tố là nguyên tắc chung của văn bản pháp luật,
chỉ áp dụng hiệu lực trở về trước trong các trường hợp ngoại lệ nhằm
mục đích phục vụ xã hội hoặc vì lý do nhân đạo hoặc có lợi cho người vi
phạm.
16. Văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước ở TW ban hành có hiệu lực
trong phạm vi toàn lãnh thổ.
– Sai. Phải xem đối tượng điều chỉnh và phạm vi điều chỉnh của văn đó.
– Ví dụ như Luật Thủ đô thì chỉ giới hạn với phạm vi thành phố được chọn
làm thủ đô mà thôi (Hà Nội); Một văn bản quy định về chính sách ưu đãi
đối với miền núi và hải đảo hoặc đối với vùng đặc biệt khó khăn thì phạm
vi chỉ giới hạn trong các địa phương đó thôi.
17. Chỉ có quy phạm pháp luật mới có tính quy phạm?
– Sai vì đạo đức, tôn giáo, tín ngưỡng cũng có tính quy phạm. Các quy
phạm khác cũng quy định những chuẩn mực khác của con người.
18. Quy phạm pháp luật trình bày trong điều luật luôn hội tụ đủ 3 bộ phận
giả định, quy định, chế tài?
– Sai vì trong nhiều trường hợp 1 điều luật sẽ trình bày nhiều quy phạm
pháp luật và không nhất thiết phải tuân theo logic: giả định, quy định, chế

tài mà có thể trình bày 1 trong các phần đó trong 1 điều luật khác hoặc
trong 1 văn bản pháp luật khác hoặc ẩn ngay trong chính quy phạm pháp

luật đól.
ví dụ: Như trường hợp cô đã cho trên lớp.
19. Điều luật chính là hình thức thể hiện ra bên ngoài của quy phạm pháp
luật?
– Đúng. Điều luật điều chỉnh hành vi, cưỡng chế những hành vi vi phạm
pháp luật, áp dụng các chế tài pháp luật.
20. Trong xã hội, chỉ có quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi của con
người.
– Sai vì ngoài văn bản QPPL còn sử dụng các hình thức PL
khác để điều chỉnh các mối quan hệ XH.
21. Tất cả các QPPL đều do nhà nước ban hành?
– Quy phạm PL là những quy tắc xử sự chung, mang tính bắt buộc đối với
các cá nhân, tổ chức có liên quan, được nhà nước ban hành hoặc thừa
nhận.Theo định nghĩa QPPL có thể thấy QPPL k chỉ do NN ban hành mà
còn có thể do NN thừa nhận nữa.
22. Phân biệt QPPL với các quy phạm xã hội khác.
– Sự giống nhau đó là:
Nó đều là những quy tắc xử sự chung được được một nhóm người, một
cộng đồng dân cư công nhận và định hướng hành vi theo đúng những quy
tắc này.
– Sự khác biệt cơ bản:
+ Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự chung thể hiện ý trí của giai
cấp thống trị, cụ thể đây là nhà nước. Những quy tắc này mang tính bắt
buộc các chủ thể phải tôn trọng và ứng xử cho phù hợp với ý chí của nhà
nước và sẽ phải chịu những chế tài liên quan đến tài sản hoặc tự do thân
thể khi có những hành vi ứng xử trái với những quy phạm này.

+ Quy phạm xã hội không mang tính bắt buộc và không có tính cưỡng chế.
Những quy phạm xã hội mang tính cưỡng chế trái với các quy phạm pháp

luật đều được coi là sự vi phạm pháp luật.
23. Trình bày cấu trúc của quy phạm pháp luật.
* Bao gồm: giả định, quy định, chế tài.
– Giả định: Nêu rõ hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của cuộc sống mà khi hoàn
cảnh, điều kiện đó xuất hiện, cá nhân, tổ chức ở vào điều kiện, hoàn cảnh
này phải xử sự theo quy định của Nhà Nước (chịu sự điều chỉnh của pháp
luật).
– Quy định: Nêu rõ cách (quy tắc) xử sự mà mọi chủ thể (cá nhân, tổ chức)
phải xử sự theo khi họ ở vào hoàn cảnh, điều kiện, đã nêu trong phần giả
định.
– Chế tài: Nêu biện pháp xử lý dự kiến sẽ được áp dụng đối với người xử
sự không đúng hoặc làm trái quy định của nhà nước- trái với nội dung
được ghi trong phần quy định.

24. Ở Việt nam, chỉ có QH, UBTVQH mới có quyền ban hành nghị quyết là
văn bản quy phạm pháp luật?
* Nghị định, thông tư, nghị quyết của Quốc hội, của Uỷ ban thường vụ
Quốc hội, Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao…
là những văn bản quy phạm pháp luật.
– Khoản 1, điều 1 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008 quy
định: “Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban
hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ
tục được quy định trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, trong đó có quy
tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực
hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội”.
– Điều 2 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008 quy định về hệ

thống văn bản quy phạm pháp luật bao gồm:

1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
2. Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
4. Nghị định của Chính phủ.
5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
6. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thông tư
của Chánh án Toà án nhân dân tối cao.
7. Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
8. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
9. Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.
10. Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính
phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị – xã hội.
11. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ.
12. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân.
* KL: Như trên ta thấy rằng ngoài quốc hội và UBTVQH thì các cơ quan
nhà nước khác như hội đồng thẩm phán toàn án nhân dân tối cao, hội
đồng nhân dân các cấp cũng có quyền ban hành nghị quyết là văn bản quy
phạm pháp luật.
25. Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật.
– Sai vì có những hành vi trái PL do tình thế cấp thiết, do phòng vệ chính
đáng hoặc do sự kiện bất ngờ.

26. Sự thiệt hại về vật chất là dấu hiệu bắt buộc của vi phạm pháp luật.
– Sai vì ngoài dạng vật chất, những hậu quả do hành vi VPPL gây ra còn
được thể hiện dưới dạng tinh thần và thể chất. Có những hành vi chưa
gây ra thiệt hại vật chất nhưng vẫn xem là vi phạm PL.

27. Không thấy trước được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thì
không bị xem là có lỗi.
– Sai vì đối với lỗi vô ý do cẩu thả, trong trường hợp người VPPL đã gây ra
1 sự thiệt hại cho XH nhưng do cẩu thả người đó không thể thấy trước
hành vi của mình là nguy hiểm cho XH và cũng không thể thấy trước hậu
quả nguy hiểm cho XH của hành vi đó mặc dù người đó có thể thấy trước
và buộc phải thấy trước hậu quả đó.

28. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật.
– Là Sai. Vì các lý do sau:
+ Hành vi vi phạm pháp luật: không thực hiện các quy định của pháp luật,
thực hiện không đúng các quy định của pháp luật, thực hiện nhữn quy
định cấm của pháp luật.
+ Nhưng đó chỉ là biểu hiện ở mặt khách quan, Về mặt chủ quan, khái
niệm hành vi vi phạm pháp luật và hành vi trái pháp luật được sử dụng
đối với người có năng lực chủ thể, nói cách khác, họ phải là chủ thế của
quan hệ Pháp Luật: Ví dụ: 01 người bình thường (không bị tâm thần, đạt
độ tuổi quy định) có hành vi cướp tài sản, hiếp dâm…. Lúc đó ta nói hành vi
của người này là vi phạm pháp luật hoặc trái pháp luật. Nhưng cũng với
hành vi đó mà do 1 người bị tâm thần(không có năng lực trách nhiệm
hình sự) thực hiện (tức là không có lỗi – yếu tố căn bản để truy cứu trách
nhiệm hình sự) thì hành vi của người đó được gọi là hành vi trái Pháp
Luật, chứ không phải hành vi vi phạm pháp luật.
29. Trình bày dấu hiệu của vi phạm pháp luật? Các yếu tố cấu thành của vi
phạm pháp luật.
– 4 dấu hiệu:

Hành vi xác định của chủ thể .

Do chủ thể đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện .

Có lỗi của chủ thể .

Trái với quy định của pháp luật .

– Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật: chi tiết trong vở.

Mặt khách quan của vi phạm pháp luật .

Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật .

Chủ thể vi phạm pháp luật .

Khách thể của vi phạm pháp luật .

30. Phân biệt hành vi trái pháp luật với hành vi vi phạm pháp luật.
– Hành vi trái pháp luật là những xử sự cụ thể của con người được thể hiện
thông qua hành động hoặc không hành động trái với các quy định của pháp
luật.
– Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có đủ năng
lực trách nhiệm pháp lý thực hiện xâm hại đến các quan hệ xã hội được
pháp luật bảo vệ.
+ Hành vi vi phạm pháp luật: không thực hiện các quy định của pháp luật,
thực hiện không đúng các quy định của pháp luật, thực hiện nhữn quy
định cấm của pháp luật.

– Theo nguyên tắc này quyền lực tối cao nhà nước tập trung chuyên sâu trong tay Quốc Hộicơ quan duy nhất do nhân dân cả nước bầu ra nhưng có sự phân công, phối hợp giữa Quốc hội và những cơ quan nhà nước khác trong thực hiệnquyền lực nhà nước tạo thành chính sách đồng điệu góp thêm phần triển khai chứcnăng, trách nhiệm của nhà nước. + Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, trong khoanh vùng phạm vi quyềnhạn của mình thực thi tốt công dụng lập pháp, thiết kế xây dựng mạng lưới hệ thống phápluật hoàn hảo đồng nhất, tương thích. + nhà nước là cơ quan quản trị mọi mặt của đời sống xã hội. + Tòa án tuân theo pháp luật, nhờ vào vào pháp luật để thực thi chứcnăng xét xử. + Viện kiểm sát triển khai tính năng công tố và kiểm sát hoạt động giải trí tưpháp. – Sự tập quyền biểu lộ quyền lực tối cao nhà nước thuộc về nhân dân, bộc lộ : + Nhân dân là chủ sở hữu tối cao của quyền lực tối cao nhà nước, quyền lực tối cao nhànước là của nhân dân, không thuộc tổ chức triển khai nào, giai cấp nào. + Nhân dân là chủ sở hữu tài sản vật chất và ý thức của nhà nước. + Nhân dân xử lý mọi yếu tố kinh tế tài chính, chính trị, văn hóa truyền thống xã hội, an ninhquốc phòng. + Nhân dân quản trị mọi việc làm của xã hội. – Nhân dân thực thi quyền lực tối cao của mình trải qua bỏ phiếu, thông quacơ quan đại diện thay mặt Quốc hội, HĐND do nhân dân bầu ra. 5. Tại sao nói Nhà Nước mang thực chất giai cấp thâm thúy ? – Nhà nước hình thành nên do sự hình thành của của giai cấp và sự đấutranh giap cấp. khi có xích míc xảy ra nóng bức do áp bức của giai cấpnày với giai cấp khác sẽ xảy ra đấu tranh, giai cấp mạnh hơn thống trị vàsẽ có một loạt các điều luật dành cho giai cấp bị trị. – Tuy nhiên, thời nay để duy trì quyền lực tối cao của mình giai cấp thống trịcũng phải chăm sóc tới các quyền lợi chung của các giai cấp khác, dùng phápluật để bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ của mình và xã hội. 6. Những độc lạ cơ bản giữa hình thức chính thể quân chủ và chính thểcộng hòa ? Chính thể quân chủ – Quyền lực tối cao của nhà nước tậptrung hàng loạt hay một phần trongtay các cá thể. – Quyền lực này được để theo nguyêntắc thừa kế, – Gồm quân chủ tuyệt đối và quân chủhạn chế. Chính thể cộng hòa – Quyền lực tối cao của nhà nướcthuộc về một cơ quan, được bầu ratrong một thời hạn nhất định. – Gồm có cộng hòa đại nghị và cộnghòa tổng thống. 7. Pháp luật chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội. – Sai vì pháp luật còn phản ánh ý chí của các giai cấp khác trong xã hội, pháp luật mang tính khách quan tương thích với điều kiện kèm theo kinh tế-xã hội. 8. Các pháp luật của pháp luật chỉ do nhà nước phát hành. – Sai vì ngoài văn bản pháp luật do nhà nước phát hành thì pháp luật còncó các hình thức khác như tập quán pháp. Nhà nước thừa nhận 1 số ít tậpquán có quyền lợi của giai cấp thống trị. Nhà nước nâng chúng lên thànhnhững quy tắc xử sự chung được nhà nước bảo vệ triển khai. 9. Pháp luật luôn chỉ tác động ảnh hưởng tích cực so với kinh tế tài chính, thôi thúc kinh tếphát triển. – Sai vì pháp luật sẽ có sự ảnh hưởng tác động trở lại vào nên kinh tế tài chính theo 2 hướng : + Nếu pháp luật của pháp luật văn minh sẽ góp thêm phần thôi thúc kinh tế tài chính. + Các quyết định hành động của pháp luật lỗi thời dẫn đến tụt lùi nền kinh tế tài chính. 10. Mọi quy tắc xử sự sống sót trong xã hội có nhà nước đều được xem làpháp luật. – Sai. Bởi vì mọi mối quan hệ xử sự giữa con người với nhau trong xã hộinếu được kiểm soát và điều chỉnh bằng các văn bản quy phạm pháp luật ( hiến pháp, bộluật, luật, pháp lệnh .. v v. ) do nhà nước phát hành thì mới được coi lànhững qui định của pháp luật, ngược lại, những quy tắc xử sự ấy nếu kgđược kiểm soát và điều chỉnh bằng các văn bản quy phạm pháp luật thì chỉ hoàn toàn có thể đượcxem là phẩm chất đạo đức theo các phong tục, tập quán, hương ước … được sống sót trong xã hội mà thôi. 11. Mọi quy tắc sống sót trong xã hội có nhà nước đều được xem là phápluật ? – Sai vì nhà nước chỉ thừa nhận một số ít tập quán có quyền lợi của giai cấpthống trị. Nhà nước nâng chúng lên thành những quy tắc xử sự chungđược nhà nước bảo vệ triển khai. – Điều kiện : + Thói quen được hình thành truyền kiếp và được vận dụng liên tục. + Có nội dung đơn cử, rõ ràng + Được thừa nhận thoáng đãng phải mang tính vùng miền, vương quốc, khu vực. 12. Pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất nhìn nhận hành vi của con người ? – Sai vì đạo đức là tiêu chuẩn nhìn nhận hành vi của conngười còn PL là tiêu chuẩn duy nhất nhìn nhận hành vi PL củacon người. 13. Nguồn duy nhất để hình thành pháp luật đó là văn bản pháp luật donhà nước phát hành ? – Sai vì ngoài văn bản pháp luật do nhà nước phát hành thì pháp luật còncó các hình thức khác như tập quán pháp, án lệ, các học thuyết pháp lý, điều ước quốc tế, lẽ công minh được nhà nước thừa nhận. 14. Trình bày các hình thức pháp luật trong lịch sử vẻ vang ? Thế nào là hình thứctiền lệ pháp ? Câu nói tiền lệ pháp là hình thức pháp luật lạc hậu thể hiệntrình độ pháp lý thấp ? Trình bày các hình thức : – Tập quán pháp. – Án lệ. – Văn bản pháp luật. – Các học thuyết pháp lý. – Điều ước quốc tế. – Lẽ công minh. * Tiền lệ pháp là án lệ : Việc nhà nước thừa nhận những quyết định hành động, bản áncủa cơ quan hành chính, cơ quan xét xử khi xử lý các vấn đề đơn cử đểáp dụng cho những vấn đề tựa như lần sau. Là hình thức pháp luật chủayếu sống sót ở các nước theo mạng lưới hệ thống pháp luật Anh-Mỹ. * Câu nói tiền lệ pháp là hình thức pháp luật lỗi thời bộc lộ trình độ pháplý thấp ? – Sai. Bởi vì tiền lệ pháp biểu lộ những qui định chung trong các mối quanhệ xã hội nhưng chưa được pháp luật kiểm soát và điều chỉnh kịp thời do điều kiệnkhách quan của xã hội. – Trước đây, các cơ quan tư pháp cũng đã vận dụng một số tiền lệ pháp đểlàm địa thế căn cứ trong quy trình xử lý một số ít vụ án mà pháp luật chưa kịpthời kiểm soát và điều chỉnh. Do vậy kg thể nói tiền lệ pháp là 1 hình thức pháp luật lạchậu, trình độ pháp lý thấp được. 15. Văn bản pháp luật không có hiệu lực thực thi hiện hành hồi tố. – Đúng. Nguyên tắc bất hồi tố là nguyên tắc chung của văn bản pháp luật, chỉ vận dụng hiệu lực hiện hành trở lại trước trong các trường hợp ngoại lệ nhằmmục đích ship hàng xã hội hoặc vì nguyên do nhân đạo hoặc có lợi cho người viphạm. 16. Văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước ở TW phát hành có hiệu lựctrong khoanh vùng phạm vi toàn chủ quyền lãnh thổ. – Sai. Phải xem đối tượng người tiêu dùng kiểm soát và điều chỉnh và khoanh vùng phạm vi kiểm soát và điều chỉnh của văn đó. – Ví dụ như Luật Thủ đô thì chỉ số lượng giới hạn với phạm vi thành phố được chọnlàm thủ đô hà nội mà thôi ( TP. Hà Nội ) ; Một văn bản lao lý về chủ trương ưu đãiđối với miền núi và hải đảo hoặc so với vùng đặc biệt quan trọng khó khăn vất vả thì phạmvi chỉ số lượng giới hạn trong các địa phương đó thôi. 17. Chỉ có quy phạm pháp luật mới có tính quy phạm ? – Sai vì đạo đức, tôn giáo, tín ngưỡng cũng có tính quy phạm. Các quyphạm khác cũng lao lý những chuẩn mực khác của con người. 18. Quy phạm pháp luật trình diễn trong điều luật luôn quy tụ đủ 3 bộ phậngiả định, lao lý, chế tài ? – Sai vì trong nhiều trường hợp 1 điều luật sẽ trình diễn nhiều quy phạmpháp luật và không nhất thiết phải tuân theo logic : giả định, pháp luật, chếtài mà hoàn toàn có thể trình diễn 1 trong các phần đó trong 1 điều luật khác hoặctrong 1 văn bản pháp luật khác hoặc ẩn ngay trong chính quy phạm phápluật đól. ví dụ : Như trường hợp cô đã cho trên lớp. 19. Điều luật chính là hình thức bộc lộ ra bên ngoài của quy phạm phápluật ? – Đúng. Điều luật kiểm soát và điều chỉnh hành vi, cưỡng chế những hành vi vi phạmpháp luật, vận dụng các chế tài pháp luật. 20. Trong xã hội, chỉ có quy phạm pháp luật kiểm soát và điều chỉnh hành vi của conngười. – Sai vì ngoài văn bản QPPL còn sử dụng các hình thức PLkhác để kiểm soát và điều chỉnh các mối quan hệ XH. 21. Tất cả các QPPL đều do nhà nước phát hành ? – Quy phạm PL là những quy tắc xử sự chung, mang tính bắt buộc đối vớicác cá thể, tổ chức triển khai có tương quan, được nhà nước phát hành hoặc thừanhận. Theo định nghĩa QPPL hoàn toàn có thể thấy QPPL k chỉ do NN phát hành màcòn hoàn toàn có thể do NN thừa nhận nữa. 22. Phân biệt QPPL với các quy phạm xã hội khác. – Sự giống nhau đó là : Nó đều là những quy tắc xử sự chung được được một nhóm người, mộtcộng đồng dân cư công nhận và xu thế hành vi theo đúng những quytắc này. – Sự độc lạ cơ bản : + Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự chung biểu lộ ý trí của giaicấp thống trị, đơn cử đây là nhà nước. Những quy tắc này mang tính bắtbuộc các chủ thể phải tôn trọng và ứng xử cho tương thích với ý chí của nhànước và sẽ phải chịu những chế tài tương quan đến gia tài hoặc tự do thânthể khi có những hành vi ứng xử trái với những quy phạm này. + Quy phạm xã hội không mang tính bắt buộc và không có tính cưỡng chế. Những quy phạm xã hội mang tính cưỡng chế trái với các quy phạm phápluật đều được coi là sự vi phạm pháp luật. 23. Trình bày cấu trúc của quy phạm pháp luật. * Bao gồm : giả định, lao lý, chế tài. – Giả định : Nêu rõ thực trạng, điều kiện kèm theo đơn cử của đời sống mà khi hoàncảnh, điều kiện kèm theo đó Open, cá thể, tổ chức triển khai ở vào điều kiện kèm theo, hoàn cảnhnày phải xử sự theo pháp luật của Nhà Nước ( chịu sự kiểm soát và điều chỉnh của phápluật ). – Quy định : Nêu rõ cách ( quy tắc ) xử sự mà mọi chủ thể ( cá thể, tổ chức triển khai ) phải xử sự theo khi họ ở vào thực trạng, điều kiện kèm theo, đã nêu trong phần giảđịnh. – Chế tài : Nêu giải pháp giải quyết và xử lý dự kiến sẽ được vận dụng so với người xửsự không đúng hoặc làm trái pháp luật của nhà nước – trái với nội dungđược ghi trong phần lao lý. 24. Ở Việt nam, chỉ có QH, UBTVQH mới có quyền phát hành nghị quyết làvăn bản quy phạm pháp luật ? * Nghị định, thông tư, nghị quyết của Quốc hội, của Uỷ ban thường vụQuốc hội, Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao … là những văn bản quy phạm pháp luật. – Khoản 1, điều 1 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008 quyđịnh : ” Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước banhành hoặc phối hợp phát hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủtục được lao lý trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn bản quyphạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, trong đó có quytắc xử sự chung, có hiệu lực hiện hành bắt buộc chung, được Nhà nước bảo vệ thựchiện để kiểm soát và điều chỉnh các quan hệ xã hội “. – Điều 2 Luật phát hành văn bản quy phạm pháp luật 2008 lao lý về hệthống văn bản quy phạm pháp luật gồm có : 1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội. 2. Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội. 3. Lệnh, quyết định hành động của quản trị nước. 4. Nghị định của nhà nước. 5. Quyết định của Thủ tướng nhà nước. 6. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thông tưcủa Chánh án Toà án nhân dân tối cao. 7. Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 8. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. 9. Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước. 10. Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chínhphủ với cơ quan TW của tổ chức triển khai chính trị – xã hội. 11. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Việntrưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơquan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Việnkiểm sát nhân dân tối cao ; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngangbộ. 12. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân. * KL : Như trên ta thấy rằng ngoài QH và UBTVQH thì các cơ quannhà nước khác như hội đồng thẩm phán toàn án nhân dân tối cao, hộiđồng nhân dân các cấp cũng có quyền phát hành nghị quyết là văn bản quyphạm pháp luật. 25. Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật. – Sai vì có những hành vi trái PL do tình thế cấp thiết, do phòng vệ chínhđáng hoặc do sự kiện giật mình. 26. Sự thiệt hại về vật chất là tín hiệu bắt buộc của vi phạm pháp luật. – Sai vì ngoài dạng vật chất, những hậu quả do hành vi VPPL gây ra cònđược bộc lộ dưới dạng ý thức và sức khỏe thể chất. Có những hành vi chưagây ra thiệt hại vật chất nhưng vẫn xem là vi phạm PL. 27. Không thấy trước được hành vi của mình là nguy hại cho xã hội thìkhông bị xem là có lỗi. – Sai vì so với lỗi vô ý do cẩu thả, trong trường hợp người VPPL đã gây ra1 sự thiệt hại cho XH nhưng do cẩu thả người đó không hề thấy trướchành vi của mình là nguy khốn cho XH và cũng không hề thấy trước hậuquả nguy khốn cho XH của hành vi đó mặc dầu người đó hoàn toàn có thể thấy trướcvà buộc phải thấy trước hậu quả đó. 28. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật. – Là Sai. Vì các nguyên do sau : + Hành vi vi phạm pháp luật : không triển khai các lao lý của pháp luật, thực thi không đúng các pháp luật của pháp luật, triển khai nhữn quyđịnh cấm của pháp luật. + Nhưng đó chỉ là bộc lộ ở mặt khách quan, Về mặt chủ quan, kháiniệm hành vi vi phạm pháp luật và hành vi trái pháp luật được sử dụngđối với người có năng lượng chủ thể, nói cách khác, họ phải là chủ thế củaquan hệ Pháp Luật : Ví dụ : 01 người thông thường ( không bị tinh thần, đạtđộ tuổi pháp luật ) có hành vi cướp gia tài, hiếp dâm …. Lúc đó ta nói hành vicủa người này là vi phạm pháp luật hoặc trái pháp luật. Nhưng cũng vớihành vi đó mà do 1 người bị tinh thần ( không có năng lượng trách nhiệmhình sự ) triển khai ( tức là không có lỗi – yếu tố cơ bản để truy cứu tráchnhiệm hình sự ) thì hành vi của người đó được gọi là hành vi trái PhápLuật, chứ không phải hành vi vi phạm pháp luật. 29. Trình bày tín hiệu của vi phạm pháp luật ? Các yếu tố cấu thành của viphạm pháp luật. – 4 tín hiệu : Hành vi xác lập của chủ thể. Do chủ thể đủ năng lượng nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý triển khai. Có lỗi của chủ thể. Trái với lao lý của pháp luật. – Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật : chi tiết cụ thể trong vở. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật. Chủ thể vi phạm pháp luật. Khách thể của vi phạm pháp luật. 30. Phân biệt hành vi trái pháp luật với hành vi vi phạm pháp luật. – Hành vi trái pháp luật là những xử sự đơn cử của con người được thể hiệnthông qua hành vi hoặc không hành vi trái với các pháp luật của phápluật. – Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có đủ nănglực nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý triển khai xâm hại đến các quan hệ xã hội đượcpháp luật bảo vệ. + Hành vi vi phạm pháp luật : không thực thi các pháp luật của pháp luật, thực thi không đúng các pháp luật của pháp luật, triển khai nhữn quyđịnh cấm của pháp luật .

Source: https://vvc.vn
Category : Pháp luật

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay