CHUẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG VÀ sửa CHỮA hệ THỐNG ĐÁNH lửa – Tài liệu text

CHUẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG VÀ sửa CHỮA hệ THỐNG ĐÁNH lửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 25 trang )

Bạn đang đọc: CHUẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG VÀ sửa CHỮA hệ THỐNG ĐÁNH lửa – Tài liệu text

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô
UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
.

MÔN: CÔNG NGHỆ
DƯỠNG VÀ SỬA

BẢO
CHỮA Ô TÔ

ĐỀTÀI:
CHUẨN ĐOÁN,
DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

BẢO

GVHD: TRIỆU PHÚ
NGUYÊN
SVTH: VŨ QUỐC HƯNG
LÊ TUẤN KIỆT

HồChí Minh, tháng 5, năm 2014

MỤC LỤC
.

I Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa…………………………………….1
1

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô
II. Kiểm tra hệ thống đánh lửa…………………………………………..2
III. Sửa chữa hệ thống đánh lửa…………………………………………3
1. Bugi…………………………………………………………….. 5
a) Phân loại và cấu tạo………………………………………….7
b) Các dạng hư hỏng……………………………………………12
2. Bôbin……………………………………………………………..12
3. Bộ chia điện………………………………………………………14

2

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô

CHUẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA
CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA.
I.

Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa:

Hệ thống đánh lửacó nhiệm vụ tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hoà khí
trong xi lanh động cơ xăng đúng thời điểm.

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

3

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô

II.
STT
1

Kiểm tra hệ thống đánh lửa:
Hiện tượng hư
hỏng

Nguyên nhân

Động cơ không -Do cân lửa sai.
nổ
– Do vít lửa không mở.
– Do vít lửa không đóng.
– Vít lửa bị bẩn.
– Lò xo cần tiếp điểm bị gẫy.
– Dây dẫn sơ cấp bị đứt.
– Bô bin bị hỏng.

Kết quả
– Nhiên liệu cháy không hết.
– Chỉ có dòng sơ cấp.
– Không sinh ra tia lửa điện
– Tiếp xúc kém.
– Đóng cắt không đúng
– Mất dòng sơ cấp.
– Không sinh ra dòng cao áp
– Mất dòng sơ cấp.

– Điện trở phụ bị đứt.

2

Tia lửa phát sinh – Điện trở phụ bị chập mạch
– Cháy cuộn sơ cấp.
không liên tục .- Lò xo cần tiếp điểm bị yếu.
– Đóng, cắt không dứt khoát
– Nắp bộ chia điện có nước ngưng – Tia lửa điện yếu và chia lửa
tụ.
không đúng.
– Mâm tiếp điểm động của bộ
– Đánh lửa sai, không đúng
ngắt điện bị kẹt, làm bộ đánh lửa thời điểm.
sớm bằng chân không mất tác
– Làm thay đổi khe hở cặp
dụng.
tiếp điểm.
– Cam ngắt điện bị rơ, lỏng.
– Mất khả năng đánh lửa
– Quả văng bị kẹt làm bộ phận
sớm.- Tia lửa không ổn định.
đánh lửa sớm bằng ly tâm mất tác – Tiếp xúc kém.
dụng.
– Không tạo ra tia lửa điện
– Khe hở tiếp điểm giảm.
cao áp.
– Tiếp điểm bị mòn, cháy rỗ.
– Dòng điện cao áp kém

– Dây nối mát của mâm tiếp điểm – Tia lửa điện sinh ra yếu.
động bị đứt.
– Công suất động cơ giảm,
– Chất cách điện của dây cao áp động cơ chạy rung giật.
kém
– Khả năng chia điện tới các
– Cuộn sơ cấp hoặc thứ cấp của bu gi giảm.
bô bin bị chập mạch.
– Tia lửa điện cao áp yếu.
– Nắp bộ chia điện hoặc con quay
4

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô
chia điện bị rò điện.
– Không phát ra tia lửa điện
– Khe hở giữa mỏ quẹt và nắp bộ
chia điện quá lớn.
– Tụ điện bị hỏng.- Bu gi có hư
hỏng.

Tia lửa bị yếu
3

4

Công suất động
cơ yếu.

– Vít lửa bị dơ, cháy dỗ

– Hai má vít tiếp xúc kém.
– Tụ điện bắt không chặt hoặc
– Tia lửa điện cao áp không
lỏng.
ổn định
– Bộ chia điện bị rò điện.- Cân lửa – Đánh lửa không đúng.
sai.
– Nhiên liệu cháy không hết.
– Bu gi có hư hỏng.
– Không phát ra tia lửa điện
Cân lửa sai
– Bu gi làm việc không tốt
– Bô bin yếu.

5

6

– Nhiên liệu cháy không hết
.- Tia lửa điện yếu.
– Tia lửa cao áp yếu.

Vòng quay
– Bu gi hỏng.
không tải kém, – Cuộn đánh lửa cao áp hỏng
dễ chết máy.
– Bộ chia điện hỏng
.- Dây cao áp có sự cố.

– Không phát ra tia lửa điện

– Không có dòng cao áp.

Nổ sót trong ống – Thời điểm đánh lửa sai.
xả thường xuyên

– Đọng cơ hoạt động không
ổn định, tiêu hao nhiên liệu,
giảm công suất của động cơ.

5

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô
7

Nổ ngược trong – Thời điểm đánh lửa sai. (đặt lửa – Kích nổ, động cơ làm việc
chế hòa khí.
sớm)
không ổn định.

8

Lượng tiêu hao – Bu gi điện hỏng- Thời điểm
nhiên liệu cao. đánh lửa sai.

– Giảm công suất động cơ.
– Nóng động cơ, giảm công
suất

Động cơ bị nóng – Thời điểm đánh lửa sai.

– Tiêu hao nhiên liệu

9

III. Sửa chửa hệ thống đánh lửa
-Trước hết, là kiểm tra thứ tự dây phin tới các Bugi và cắm lại cho đúng nếu phát
hiện nhầm lẫn. Kiểm tra sự quay của trục Bộ chia điện khi động cơ quay.
-Sau đó, khởi động lại động cơ nếu động cơ không nổ, cần kiểm tra mạch điện và
các bô phận của HTĐLtheo nguyên tắc từ ngọn về gốc, tức là từ Bugi ngược về
Ắc-quy.
*Quy trình kiểm tra hư hỏng của HTĐL được thực hiện như sau:
+ Kiểm tra tia lửa điện ở Bugi.
+ Kiểm tra mạch điện sơ cấp.
+ Kiểm tra xung điện thấp áp ở cuộn sơ cấp.
+ Kiểm tra tín hiệu điều khiển IC đánh lửa.
6

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô
+ Kiểm tra, điều chỉnh góc đánh lửa sớm.
1) BUGI
a) Cấu tạo và phân loại

Hình cấu tạo của bugi

Có 2 loại bugi là : bugi nóng và bugi nguội

7

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô

Bugi nguội có phần sứ cách điện bao quanh điện cực giữa thò ra ngắn hơn so với
Bugi nóng và tản nhiệt nhah hơn.

8

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô

9

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô

b) CÁC DẠNG HƯ HỎNG CỦA BUGI :

Trạng thái thường:Trạng thái làm việc của một động cơ có thể đoán được thông
qua hình dạng ở đầu điện cực bugi. Nếu đầu điện cực của bugi mà nâu hay màu
trắng xám thì động cơ ở trạng thái tốt và bugi đang thực hiện tốt nhất chức năng
của nó.

10

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô

Đóng cáu khô và ướt: Mặc dù có nhiều trường hợp khác nhau nếu như lớp điện
trở cách ly giữa cực trung tâm và cực bìa lớn hơn 10 ôm thì động cơ khởi động

bình thường.còn nếu lớp điện trở ngăn cách này rớt xuống 0 ôm thì đầu điện cực
của bugi bị đóng cáu cacbon ướt hoặc khô.

Sự quá nhiệt: Khi một bugi quá nhiệt, những chất kết tủa đã đóng trên đầu điện
cực bị nóng chảy làm cho đầu điện cực bị lấp kính và đánh bóng.

11

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô

Đóng cáu chì: Cáu chì thường xuyên xuất hiện trên gờ bầu dưới màu nâu vàng
nhạt.Nó không thể phát hiện ra khi ta dùng một máy kiểm tra điện trởở nhiệt độ
phòng.Hỗn hợp chì kết tủa ở nhiều khoảng nhiệt độ khác nhau.ở khoảng nhiệt độ
370-470 0C (700-7900F) có ảnhhưởng nhất đến điện trở của chì.

12

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô
Bể sứ cách điện:Nguyên nhân làm bể sứ cách điện thông thường là do giản nở
nhiệt và sốc nhiệt do nóng hoặc lạnh bất thình lình

Bào mòn bất thường: Điện cực bị bào mòn bất thường là do ảnh hưởng của sự ăn
mòn,oxi hóa và phản ứng với chì tất cả sẽ làm cho khe hở tăng bất thường.

13

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô

NÓNG: Nóng chảy là nguyên nhân của sự quá nhiệt .Hầu hết điện cực thì hơi
bóng và gồ ghề.Nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp Niken là 1200-13000C

Sự bào mòn,ăn mòn và oxi hóa:Khi kim loại của các điện cực đã bị oxi hóa và
khi sự oxi hóa xảy ra nhiều thì bề mặt các điện cực sẽ chuyển sang màu xanh.Bề
mặt các điện cực bị rỗ và xù xì.

14

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô

c) Sửa chữa bugi :

-Bugi được đánh giá sơ bộ có tình trạng kỹ thuật bình thường khi lớp vỏ sứ cách
điện không bị sứt mẻ hoặc nứt, các điện cực có màu gạch cua và không bị mòn,
cháy. Chỉ cần làm sạch các điện cực rồi lăkiểm tra tia lửa điện bằng Bugi kiểm tra
vẫn thấy có tia lửa điện tốt. Cần thay Bugi mới để kiểm tra lại, nếu với Bugi mới
động cơ khởi động được và chạy tốt, là Bugi cũ hỏng.
-Nếu với Bugi của động cơ không khởi động được hoặc khởi động được nhưng
làm việc không tốt mặc thì nên thay bugi mới
-Nếu các điện cực của Bugi mòn, cháy, chảy, kết muội than, biến dạng nhiều hoặc
lớp sứ cách điện bao quanh điện cực giữa bị sứt mẻ, cần phải thay Bugi mới. Tuy
nhiên cần kiểm tra kỹ các đặc điểm hư hỏng của Bugi để đánh giá sự làm việc
không bình thường của động cơ, tìm nguyên nhân để khắc phục. Nếu không sau
khi thay Bugi mới lại bị hư hỏng rất nhanh.
-Khi thay Bugi cần đúng loại Bugi yêu cầu của động cơ và cần kiểm tra khe hở
yêu cầu trước khi lắp đặt vào động cơ.
2)

Bôbin :

15

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô

16

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô

Kiểm tra bobin
-Trước hết, lau sạch bô bin và kiểm tra hiện tượng nứt vỡ thân và lỗ cắm dây cao
áp, nếu có hiện tượng nứt vỡ phải thay biến áp mới.
-Dùng ôm kế để đo điện trở của các cuộn dây để kiểm tra xem dây có bị đứt hoặc
chập mạch không. Nếu điện trở giữa 2 đầu cuộn dây vô cùng lớn là cuộn dây bị
đứt, nếu điện trở nhỏ hơn so với số liệu kỹ thuật yêu cầu là chập mạch trong cuộn
dây

17

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô
3) Bộ chia điện

18

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô

19

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô
Chú thích: A: Dây nối với bô-bin đánh lửa; B: Má vít; C: Vít chỉnh thời điểm
đánh lửa sớm; D: Cam dẫn; E: Cam quay; F: Tụ điện.

*Kiểm tra bộ chia điện:
-Kiểm tra nắp chia điện và con quay chia điện:
+Tháo nắp chia điện và con quay, làm sạch và kiểm tra hiện tượng nứt, mòn hoặc
cháy của chúng.
+Nắp chia điện yêu cầu phải sạch, không nứt hoặc xước, vấu chia điện không bị
cháy, lỗ cắm dây phin phải nguyên vẹn không bị sứt mẻ. Các vết xước sẽ tích tụ
cặn bẩn và làm lọt điện từ cực giữa đến các vấu chia điện.
-Kiểm tra điều chỉnh khe hở giữa răng roto và mặt đầu cuộn dây cảm biến
đánh :

20

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô
+Quay động cơ để trục bộ chia điện quay tới vị trí mà răng trên roto nằm chính
diện với mặt đầu cuộn dây cảm biến, rồi dùng thước lá làm bằng vật liệu dẫn từ
như đồng, nhôm hoặc inox đưa vào khe hở để kiểm tra. Khe hở yêu cầu là 0,2mm
+Việc điều chỉnh được thực hiện bằng cách nới lỏng vít giữ thân cuộn dây cảm
biến, đưa thước lá 0,2mm vào khe hở cần kiểm tra rồi đẩy cuộn dây ép nhẹ lên
thước là sao cho khi kéo thước lá cảm thấy có ma sát nhẹ rồi hãm vít giữ
-Kiểm tra cuộn dây của cảm biến ứng từ :
Dùng ôm kế để kiểm tra điện trở của cuộn dây và sự cách điện của cuộn

dây với mát trên thân bộ chia điện bằng cách rút phích cắm của cuộn dây cảm biến
khỏi IC đánh lửa, dùng ôm kế để đo điện trở giữa 2 đầu dây của cảm biến, điện trở
đo được phài có trị số nằm trong phạm vi cho phép. Điện trở giữa 1 trong 2 đầu
dây và mát trên thân bộ chia điện phải bằng vô cùng. Nếu cuộn dây cảm biến
không đạt được tiêu chuẩn kiểm tra, cần thay mới.
Các bộ phận và chi tiết khác của bộ chia điện, như cơ cấu tự động điều
chỉnh góc đánh lửa sớm theo tốc độ kiểu ly tâm, cơ cấu điều chỉnh góc đánh lửa
sớm theo tải kiểu chân không, trục, bạc, bánh răng, các chốt, thanh kéo và lò xo..
Được tháo, kiểm tra để sửa chữa hoặc thay mới khi phát hiện có hư hỏng.
Đối với HTĐL không có bộ chia điện, các cảm biến đánh lửa được thay thế
bằng các cảm biến góc quay trục khuỷu và cảm biến góc quay trục cam.Việc kiểm
tra tín hiệu của các cảm biến này, cũng tương tự như kiểm tra các tín hiệu xung.
-Kiểm tra dây cao áp:

21

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô

22

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô

-Kiểm tra dây cao áp : Tháo dây cao áp bằng cách rút các đầu cắm cùng đầu
chụp ra khỏi Bugi và lỗ cắm trên nắp chia điện hoặc cuộn dây biến áp rồi lau sạch.
Kiểm tra hiện tượng nứt hỏng lớp vỏ cách điện và đầu chụp, kiểm tra bẳng cách
lần lượt uốn cong dây từng đoạn từ đầu đến cuối và vết rạn nứt ở mặt ngoài. Các
dây có hiện tượng nứt, cháy mòn lớp vỏ cách điện và đầu cắm cần được thay mới.

23

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô

Dùng ôm kế để kiểm tra điện trở của dây cao áp. Điện trở của dây cao áp
được cho trong sổ tay số liệu kỹ thuật của nhà chế tạo. Nếu điện trở đo được nằm
ngoài giới hạn yêu cầu thì phải thay dây cao áp mới.

24

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô
Khi nắp dây cao áp trở lại, cần kiểm tra để đảm bảo đầu dây được lắp chặt
vào các đầu cắm, nếu lắp lỏng sẽ gây hiện tượng phóng tia lửa điện, gây mòn
nhanh và làm tăng điện trở mạch, khiến tia lửa điện ở Bugi yếu đi.

25

Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa thay thế ô tôII. Kiểm tra hệ thống đánh lửa … … … … … … … … … … … … … … … ….. 2III. Sửa chữa hệ thống đánh lửa … … … … … … … … … … … … … … … … 31. Bugi … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 5 a ) Phân loại và cấu trúc … … … … … … … … … … … … … … … …. 7 b ) Các dạng hư hỏng … … … … … … … … … … … … … … … … … 122. Bôbin … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 123. Bộ chia điện … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 14C ông nghệ bảo dưỡng và thay thế sửa chữa ô tôCHUẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG VÀ SỬACHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA.I.Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa : Hệ thống đánh lửacó trách nhiệm tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hoà khítrong xi lanh động cơ xăng đúng thời gian. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬACông nghệ bảo dưỡng và sửa chữa thay thế ô tôII. STTKiểm tra hệ thống đánh lửa : Hiện tượng hưhỏngNguyên nhânĐộng cơ không – Do cân lửa sai. nổ – Do vít lửa không mở. – Do vít lửa không đóng. – Vít lửa bị bẩn. – Lò xo cần tiếp điểm bị gẫy. – Dây dẫn sơ cấp bị đứt. – Bô bin bị hỏng. Kết quả – Nhiên liệu cháy không hết. – Chỉ có dòng sơ cấp. – Không sinh ra tia lửa điện – Tiếp xúc kém. – Đóng cắt không đúng – Mất dòng sơ cấp. – Không sinh ra dòng cao áp – Mất dòng sơ cấp. – Điện trở phụ bị đứt. Tia lửa phát sinh – Điện trở phụ bị chập mạch – Cháy cuộn sơ cấp. không liên tục. – Lò xo cần tiếp điểm bị yếu. – Đóng, cắt không dứt khoát – Nắp bộ chia điện có nước ngưng – Tia lửa điện yếu và chia lửatụ. không đúng. – Mâm tiếp điểm động của bộ – Đánh lửa sai, không đúngngắt điện bị kẹt, làm bộ đánh lửa thời gian. sớm bằng chân không mất tác – Làm đổi khác khe hở cặpdụng. tiếp điểm. – Cam ngắt điện bị rơ, lỏng. – Mất năng lực đánh lửa – Quả văng bị kẹt làm bộ phậnsớm. – Tia lửa không không thay đổi. đánh lửa sớm bằng ly tâm mất tác – Tiếp xúc kém. dụng. – Không tạo ra tia lửa điện – Khe hở tiếp điểm giảm. cao áp. – Tiếp điểm bị mòn, cháy rỗ. – Dòng điện cao áp kém – Dây nối mát của mâm tiếp điểm – Tia lửa điện sinh ra yếu. động bị đứt. – Công suất động cơ giảm, – Chất cách điện của dây cao áp động cơ chạy rung giật. kém – Khả năng chia điện tới những – Cuộn sơ cấp hoặc thứ cấp của bu gi giảm. bô bin bị chập mạch. – Tia lửa điện cao áp yếu. – Nắp bộ chia điện hoặc con quayCông nghệ bảo dưỡng và sửa chữa thay thế ô tôchia điện bị rò điện. – Không phát ra tia lửa điện – Khe hở giữa mỏ quẹt và nắp bộchia điện quá lớn. – Tụ điện bị hỏng. – Bu gi có hưhỏng. Tia lửa bị yếuCông suất độngcơ yếu. – Vít lửa bị dơ, cháy dỗ – Hai má vít tiếp xúc kém. – Tụ điện bắt không chặt hoặc – Tia lửa điện cao áp khônglỏng. không thay đổi – Bộ chia điện bị rò điện. – Cân lửa – Đánh lửa không đúng. sai. – Nhiên liệu cháy không hết. – Bu gi có hư hỏng. – Không phát ra tia lửa điệnCân lửa sai – Bu gi thao tác không tốt – Bô bin yếu. – Nhiên liệu cháy không hết. – Tia lửa điện yếu. – Tia lửa cao áp yếu. Vòng quay – Bu gi hỏng. không tải kém, – Cuộn đánh lửa cao áp hỏngdễ chết máy. – Bộ chia điện hỏng. – Dây cao áp có sự cố. – Không phát ra tia lửa điện – Không có dòng cao áp. Nổ sót trong ống – Thời điểm đánh lửa sai. xả liên tục – Đọng cơ hoạt động giải trí khôngổn định, tiêu tốn nguyên vật liệu, giảm hiệu suất của động cơ. Công nghệ bảo dưỡng và thay thế sửa chữa ô tôNổ ngược trong – Thời điểm đánh lửa sai. ( đặt lửa – Kích nổ, động cơ làm việcchế trung khí. sớm ) không không thay đổi. Lượng tiêu tốn – Bu gi điện hỏng – Thời điểmnhiên liệu cao. đánh lửa sai. – Giảm hiệu suất động cơ. – Nóng động cơ, giảm côngsuấtĐộng cơ bị nóng – Thời điểm đánh lửa sai. – Tiêu hao nhiên liệuIII. Sửa chửa hệ thống đánh lửa-Trước hết, là kiểm tra thứ tự dây phin tới những Bugi và cắm lại cho đúng nếu pháthiện nhầm lẫn. Kiểm tra sự quay của trục Bộ chia điện khi động cơ quay. – Sau đó, khởi động lại động cơ nếu động cơ không nổ, cần kiểm tra mạch điện vàcác bô phận của HTĐLtheo nguyên tắc từ ngọn về gốc, tức là từ Bugi ngược vềẮc-quy. * Quy trình kiểm tra hư hỏng của HTĐL được thực thi như sau : + Kiểm tra tia lửa điện ở Bugi. + Kiểm tra mạch điện sơ cấp. + Kiểm tra xung điện thấp áp ở cuộn sơ cấp. + Kiểm tra tín hiệu điều khiển và tinh chỉnh IC đánh lửa. Công nghệ bảo dưỡng và thay thế sửa chữa xe hơi + Kiểm tra, kiểm soát và điều chỉnh góc đánh lửa sớm. 1 ) BUGIa ) Cấu tạo và phân loạiHình cấu trúc của bugiCó 2 loại bugi là : bugi nóng và bugi nguộiCông nghệ bảo dưỡng và thay thế sửa chữa ô tôBugi nguội có phần sứ cách điện bao quanh điện cực giữa thò ra ngắn hơn so vớiBugi nóng và tản nhiệt nhah hơn. Công nghệ bảo dưỡng và thay thế sửa chữa ô tôCông nghệ bảo dưỡng và sửa chữa thay thế ô tôb ) CÁC DẠNG HƯ HỎNG CỦA BUGI : Trạng thái thường : Trạng thái thao tác của một động cơ hoàn toàn có thể đoán được thôngqua hình dạng ở đầu điện cực bugi. Nếu đầu điện cực của bugi mà nâu hay màutrắng xám thì động cơ ở trạng thái tốt và bugi đang thực thi tốt nhất chức năngcủa nó. 10C ông nghệ bảo dưỡng và sửa chữa thay thế ô tôĐóng cáu khô và ướt : Mặc dù có nhiều trường hợp khác nhau nếu như lớp điệntrở cách ly giữa cực TT và cực bìa lớn hơn 10 ôm thì động cơ khởi độngbình thường. còn nếu lớp điện trở ngăn cách này rớt xuống 0 ôm thì đầu điện cựccủa bugi bị đóng cáu cacbon ướt hoặc khô. Sự quá nhiệt : Khi một bugi quá nhiệt, những chất kết tủa đã đóng trên đầu điệncực bị nóng chảy làm cho đầu điện cực bị lấp kính và đánh bóng. 11C ông nghệ bảo dưỡng và thay thế sửa chữa ô tôĐóng cáu chì : Cáu chì tiếp tục Open trên gờ bầu dưới màu nâu vàngnhạt. Nó không hề phát hiện ra khi ta dùng một máy kiểm tra điện trởở nhiệt độphòng. Hỗn hợp chì kết tủa ở nhiều khoảng chừng nhiệt độ khác nhau. ở khoảng chừng nhiệt độ370-470 0C ( 700 – 7900F ) có ảnhhưởng nhất đến điện trở của chì. 12C ông nghệ bảo dưỡng và thay thế sửa chữa ô tôBể sứ cách điện : Nguyên nhân làm bể sứ cách điện thông thường là do giản nởnhiệt và sốc nhiệt do nóng hoặc lạnh bất thình lìnhBào mòn không bình thường : Điện cực bị bào mòn không bình thường là do tác động ảnh hưởng của sự ănmòn, oxi hóa và phản ứng với chì toàn bộ sẽ làm cho khe hở tăng không bình thường. 13C ông nghệ bảo dưỡng và sửa chữa thay thế ô tôNÓNG : Nóng chảy là nguyên do của sự quá nhiệt. Hầu hết điện cực thì hơibóng và không nhẵn. Nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp Niken là 1200 – 13000CS ự bào mòn, ăn mòn và oxi hóa : Khi sắt kẽm kim loại của những điện cực đã bị oxi hóa vàkhi sự oxi hóa xảy ra nhiều thì mặt phẳng những điện cực sẽ chuyển sang màu xanh. Bềmặt những điện cực bị rỗ và xù xì. 14C ông nghệ bảo dưỡng và sửa chữa thay thế ô tôc ) Sửa chữa bugi : – Bugi được nhìn nhận sơ bộ có thực trạng kỹ thuật thông thường khi lớp vỏ sứ cáchđiện không bị sứt mẻ hoặc nứt, những điện cực có màu gạch cua và không bị mòn, cháy. Chỉ cần làm sạch những điện cực rồi lăkiểm tra tia lửa điện bằng Bugi kiểm travẫn thấy có tia lửa điện tốt. Cần thay Bugi mới để kiểm tra lại, nếu với Bugi mớiđộng cơ khởi động được và chạy tốt, là Bugi cũ hỏng. – Nếu với Bugi của động cơ không khởi động được hoặc khởi động được nhưnglàm việc không tốt mặc thì nên thay bugi mới-Nếu những điện cực của Bugi mòn, cháy, chảy, kết muội than, biến dạng nhiều hoặclớp sứ cách điện bao quanh điện cực giữa bị sứt mẻ, cần phải thay Bugi mới. Tuynhiên cần kiểm tra kỹ những đặc thù hư hỏng của Bugi để nhìn nhận sự làm việckhông thông thường của động cơ, tìm nguyên do để khắc phục. Nếu không saukhi thay Bugi mới lại bị hư hỏng rất nhanh. – Khi thay Bugi cần đúng loại Bugi nhu yếu của động cơ và cần kiểm tra khe hởyêu cầu trước khi lắp ráp vào động cơ. 2 ) Bôbin : 15C ông nghệ bảo dưỡng và thay thế sửa chữa ô tô16Công nghệ bảo dưỡng và thay thế sửa chữa ô tôKiểm tra bobin-Trước hết, lau sạch bô bin và kiểm tra hiện tượng kỳ lạ nứt vỡ thân và lỗ cắm dây caoáp, nếu có hiện tượng kỳ lạ nứt vỡ phải thay biến áp mới. – Dùng ôm kế để đo điện trở của những cuộn dây để kiểm tra xem dây có bị đứt hoặcchập mạch không. Nếu điện trở giữa 2 đầu cuộn dây vô cùng lớn là cuộn dây bịđứt, nếu điện trở nhỏ hơn so với số liệu kỹ thuật nhu yếu là chập mạch trong cuộndây17Công nghệ bảo dưỡng và thay thế sửa chữa ô tô3 ) Bộ chia điện18Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa thay thế ô tô19Công nghệ bảo dưỡng và thay thế sửa chữa ô tôChú thích : A : Dây nối với bô-bin đánh lửa ; B : Má vít ; C : Vít chỉnh thời điểmđánh lửa sớm ; D : Cam dẫn ; E : Cam quay ; F : Tụ điện. * Kiểm tra bộ chia điện : – Kiểm tra nắp chia điện và con quay chia điện : + Tháo nắp chia điện và con quay, làm sạch và kiểm tra hiện tượng kỳ lạ nứt, mòn hoặccháy của chúng. + Nắp chia điện nhu yếu phải sạch, không nứt hoặc xước, vấu chia điện không bịcháy, lỗ cắm dây phin phải nguyên vẹn không bị sứt mẻ. Các vết xước sẽ tích tụcặn bẩn và làm lọt điện từ cực giữa đến những vấu chia điện. – Kiểm tra kiểm soát và điều chỉnh khe hở giữa răng roto và mặt đầu cuộn dây cảm biếnđánh : 20C ông nghệ bảo dưỡng và sửa chữa thay thế xe hơi + Quay động cơ để trục bộ chia điện quay tới vị trí mà răng trên roto nằm chínhdiện với mặt đầu cuộn dây cảm ứng, rồi dùng thước lá làm bằng vật tư dẫn từnhư đồng, nhôm hoặc inox đưa vào khe hở để kiểm tra. Khe hở nhu yếu là 0,2 mm + Việc kiểm soát và điều chỉnh được triển khai bằng cách thả lỏng vít giữ thân cuộn dây cảmbiến, đưa thước lá 0,2 mm vào khe hở cần kiểm tra rồi đẩy cuộn dây ép nhẹ lênthước là sao cho khi kéo thước lá cảm thấy có ma sát nhẹ rồi hãm vít giữ-Kiểm tra cuộn dây của cảm ứng ứng từ : Dùng ôm kế để kiểm tra điện trở của cuộn dây và sự cách điện của cuộndây với mát trên thân bộ chia điện bằng cách rút phích cắm của cuộn dây cảm biếnkhỏi IC đánh lửa, dùng ôm kế để đo điện trở giữa 2 đầu dây của cảm ứng, điện trởđo được phài có trị số nằm trong khoanh vùng phạm vi được cho phép. Điện trở giữa 1 trong 2 đầudây và mát trên thân bộ chia điện phải bằng vô cùng. Nếu cuộn dây cảm biếnkhông đạt được tiêu chuẩn kiểm tra, cần thay mới. Các bộ phận và chi tiết cụ thể khác của bộ chia điện, như cơ cấu tổ chức tự động hóa điềuchỉnh góc đánh lửa sớm theo vận tốc kiểu ly tâm, cơ cấu tổ chức kiểm soát và điều chỉnh góc đánh lửasớm theo tải kiểu chân không, trục, bạc, bánh răng, những chốt, thanh kéo và lò xo .. Được tháo, kiểm tra để sửa chữa thay thế hoặc thay mới khi phát hiện có hư hỏng. Đối với HTĐL không có bộ chia điện, những cảm ứng đánh lửa được thay thếbằng những cảm ứng góc quay trục khuỷu và cảm ứng góc quay trục cam. Việc kiểmtra tín hiệu của những cảm ứng này, cũng tương tự như như kiểm tra những tín hiệu xung. – Kiểm tra dây cao áp : 21C ông nghệ bảo dưỡng và sửa chữa thay thế ô tô22Công nghệ bảo dưỡng và thay thế sửa chữa ô tô-Kiểm tra dây cao áp : Tháo dây cao áp bằng cách rút những đầu cắm cùng đầuchụp ra khỏi Bugi và lỗ cắm trên nắp chia điện hoặc cuộn dây biến áp rồi lau sạch. Kiểm tra hiện tượng kỳ lạ nứt hỏng lớp vỏ cách điện và đầu chụp, kiểm tra bẳng cáchlần lượt uốn cong dây từng đoạn từ đầu đến cuối và vết rạn nứt ở mặt ngoài. Cácdây có hiện tượng kỳ lạ nứt, cháy mòn lớp vỏ cách điện và đầu cắm cần được thay mới. 23C ông nghệ bảo dưỡng và thay thế sửa chữa ô tôDùng ôm kế để kiểm tra điện trở của dây cao áp. Điện trở của dây cao ápđược cho trong sổ tay số liệu kỹ thuật của nhà sản xuất. Nếu điện trở đo được nằmngoài số lượng giới hạn nhu yếu thì phải thay dây cao áp mới. 24C ông nghệ bảo dưỡng và sửa chữa thay thế ô tôKhi nắp dây cao áp trở lại, cần kiểm tra để bảo vệ đầu dây được lắp chặtvào những đầu cắm, nếu lắp lỏng sẽ gây hiện tượng kỳ lạ phóng tia lửa điện, gây mònnhanh và làm tăng điện trở mạch, khiến tia lửa điện ở Bugi yếu đi. 25

Source: https://vvc.vn
Category: Bảo Dưỡng

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay