Tiểu luận giáo viên mầm non thăng hang 2 – Tài liệu text

Tiểu luận giáo viên mầm non thăng hang 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.91 KB, 12 trang )

Bạn đang đọc: Tiểu luận giáo viên mầm non thăng hang 2 – Tài liệu text

1.2. Kết quả thu hoạch về lý luận và thực tiễn của chuyên đề 6 “Xây
dựng trường mầm non thành cộng đồng học tập”
1.2.1.Cơ sở lí luận:
– Trường học là cộng đồng học tập được hiểu là trường học trong
đó trẻ em học tập lẫn nhau và phát triển cùng nhau, giáo viên với tư cách
là chuyên gia giáo dục học tập lẫn nhau và phát triển cùng nhau, cha mẹ
trẻ và cộng đồng địa phương hỗ trợ và tham gia vào các hoạt động ở nhà
trường, học tập lẫn nhau và phát triển cùng nhau.
– Trường học là nơi công cộng cần phải rộng mở cho cả những đối
tượng bên trong và bên ngoài trường học xây dựng nhà trường thành
cộng đồng học tập là quá trình tạo lập và phát triển các thành tố để nhà
trường trở thành cộng đồng học tập, trong đó trẻ, giáo viên, cha mẹ trẻ,
cộng đồng cùng học tập lẫn nhau và cùng phát triển.
*Ý nghĩa của việc xây dựng nhà trường MN thành cộng đồng học
tập
Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập sẽ giúp các trường
học có bầu không khí tâm lí tích cực. Trong đó, trẻ em được học tập tích
cực, phấn khởi về trường học của mình và chờ đợi để đến trường; giáo
viên nhiệt tình và hứng thú với công việc ở trường, có mối quan hệ tin
tưởng lẫn nhau giữa các đồng nghiệp; cha mẹ trẻ trao đổi, chia sẻ cùng
nhà trường.
Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập giúp đảm bảo cơ
hội học tập với chất lượng cao cho tất cả trẻ em, cơ hội học tập cho tất
cả giáo viên để phát triển thành những giáo viên chuyên nghiệp và cơ
hội học tập cho cha mẹ trẻ cùng cộng đồng địa phương.
Ở Việt Nam, việc đổi mới nhà trường mẩm non để nâng cao chất
lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu cho mọi trẻ em là đòi hỏi cấp bách.
Xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập là phương thức
đổi mới toàn diện nhà trường từ bên trong, hướng đến mục tiêu nâng cao
chất lượng giáo dục và tạo môi trường học tập, làm việc tốt nhất cho trẻ,
giáo viên và các lực lượng khác có liên quan.

*Bản chất của nhà trường – cộng đồng học tập
Theo Manabu Sato và Masaaki Sato, chuyên gia giáo dục của Nhật Bản,
nhà trường là cộng đồng học tập được đặc trưng bởi ba hệ thống hoạt
động:
– Học tập hợp tác giữa các trẻ em,
– Học tập chuyên môn của giáo viên thông qua việc cùng nhau dự
giờ, suy ngẫm về bài học,
– Sự tham gia của cha mẹ trẻ cùng cộng đồng địa phương vào quá
trình giáo dục.
+ Học tập hợp tác giữa các trẻ em.
1

Trẻ em được coi là trung tâm của việc tổ chức các hoạt động giáo dục ở
trường mẩm non. Mỗi trẻ có nhu cầu, khả năng, sở thích, hoàn cảnh gia
đình khác nhau, sự đa dạng của các trẻ trong trường / lớp cũng là cơ hội
học tập cho tất cả trẻ nếu các em được học tập hợp tác.
Trẻ học thông qua làm, thử làm, khám phá, nhìn, nghe, chơi với bạn,
chia sẻ, suy nghĩ và tự giải quyết vấn đề. Học tập là một quá trình lâu
dài, suốt đời và cần phải trải nghiệm, tương tác, giao tiếp và phản ánh.
Đặc biệt, các trường mẩm non cần tăng cường cơ hội cho trẻ được trải
nghiệm (học thông qua làm, học hỏi từ những tình huống thực tế trong
cuộc sống, học thông qua tự tìm hiểu và khám phá), tương tác (chia sẻ
kinh nghiệm với bạn và học hỏi từ bạn bè cũng như người lớn), rút kinh
nghiệm (suy nghĩ về kinh nghiệm học tập của mình, rút kinh nghiệm áp
dụng cho các tình huống khác) và giao tiếp (trao đổi những điều đã học
và cách thức học những điều đó với người khác).
Học tập hợp tác là hình thức tổ chức hoạt động giáo dục làm gia tăng
cơ hội cho trẻ được trải nghiệm, tương tác, rút kinh nghiệm và giao tiếp,
là hình thức học tập theo hướng tiếp cận tích cực hoá hoạt động của trẻ,

khai thác tối đa mối quan hệ giữa trẻ với trẻ trong quá trình học tập. Hơn
nữa, hình thức này giúp cho trẻ tăng cường mối quan hệ gắn bó, giúp đỡ
bạn bè và được bạn bè giúp đỡ. Kết quả là học tập hợp tác dẫn tới việc
tạo ra được “một cộng đồng chăm sóc”. Vì thế, mối quan hệ giữa các trẻ
với nhau ở trong lớp trở nên thực sự thoải mái và an tâm tđể học tập. Tuy
nhiên, cần lưu ý rằng mục đích của hợp tác nhóm không phải là nhằm
thống nhất các ý kiến khác nhau giữa các trẻ thành một ý kiến duy nhất
mà mỗi trẻ phải là một thực thể độc lập, có thể hiểu được những điều
khó hoặc chưa biết với sự giúp đỡ của các bạn cùng nhóm, Đây chính là
khía cạnh “bình đẳng”trong học tập.
Học tập hợp tác có thể hỗ trợ cho tất cả trẻ thông qua việc tăng
cường sự hiểu biết, mang lại niềm vuỉ, khuyến khích các thái độ tích cực
đối với công việc và về bản thân. Nhưng để cho mỗi trẻ có thể thu được
kết quả từ các hoạt động nhóm, cần phải tạo cơ hội cho trẻ rèn luyện các
kĩ năng, thực hiện các vai trò khác nhau và để cho những trẻ có hoàn
cảnh, năng lực khác biệt trở nên tự tin hơn khi tham gia hoạt động.
Học tập hợp tác không chỉ là việc trẻ ngồi cạnh nhau một cách cơ
học, cùng nhau trao đổi, thảo luận, giúp đỡ nhau, chia sẻ hiểu biết, kinh
nghiệm mà còn ở mức độ cao hơn là trẻ có các kĩ năng quan trọng sau
đây:
Giao tiếp hiệu quả bao gồm khả năng nghe, nói và nói khi đến lượt.
Đây là những kĩ năng cần thiết cho hoạt động học tập theo nhóm và
cũng là những kĩ năng cần thiết cho các công dân tương lai trong một xã
hội dân chủ.
2

Biết lắng nghe một cách tích cực, tức là trẻ có ý thức trách nhiệm
lắng nghe và hiểu được những gì người khác nói. Diễn đạt rõ ràng, trình
bày rõ những suy nghĩ và cảm xúc của mình mà không làm ảnh hưởng

đến người khác, chấp nhận và sử dụng tiếng địa phương trong lớp học
cũng là việc làm giúp cho tất cả trẻ được tham gia vào các hoạt động học
tập.
– Kĩ năng giải quyết vấn đề và thương lượng giúp trẻ giải quyết xung
đột và đưa ra các quyết định phù hợp. Trẻ học và thực hành kĩ năng
xử lí xung đột trên cơ sở kĩ năng giao tiếp hiệu quả và thái độ kiên
trì.
Học tập hợp tác giữa các trẻ được thể hiện qua việc:
– Trẻ được tạo cơ hội học tập thông qua thực hành, tương tác, suy nghĩ
rút kinh nghiệm và trao đổi với các trẻ khác.
– Trẻ học thông qua thực hành theo từng cặp, theo nhóm, chia sẻ
thông tin, ý tưởng và cùng nhau giải quyết vấn đề. Nói về những
việc đã làm, lắng nghe người khác, đặt và trả lời câu hỏi là một cách
tôn trọng để trẻ kham phá và hiểu biết hơn.
– Trẻ được hướng dẫn thảo luận nhằm khuyến khích suy nghĩ và rút
kinh nghiệm về những gì đã làm được.
– Trẻ được vui chơi để thực hành, tương tác, rút kinh nghiệm và giao
tiếp, đượcphát triển ngôn ngữ, kĩ năng xã hội, trí tuệ, tình cảm và thể
chất thông qua chơi, Vui chơi được coi là một phần quan trọng trong
học tập của trẻ và có thể xem là “công việc” của trẻ.
– Trẻ được hình thành và phát triển các kĩ năng : chú ý lắng nghe, diễn
đạt mạch lạc, đóng vai trò điều khiển trong nhóm, hỗ trợ bạn bè.
Ngày nay, học tập hợp tác trong đó trẻ làm việc theo nhóm nhỏ để
đạt được các mục tiêu chung, được công nhận rộng rãi như là một
chiến lược dạy học có thể thúc đẩy việc học và sự hoà nhập giữa các
trẻ trong nhiều lĩnh vực học tập khác nhau. Ngoài ra, nghiên cứu đã chỉ
ra rằng học tập hợp tác còn làm tăng sự tự nguyện làm việc một cách
hợp tác và có hiệu quả của trẻ vớinhững trẻ có nhu cẩu học tập và sở
thích khác; đồng thời tồng cường mốỉ quan hệ vớinhững trẻ đến từ các
nền văn hoá khác. Không còn nghi ngờ gì nữa, những lợi ích do học

tập hợp tác mang lạl là rất nhiều và rộng khắp.Thành công rõ ràng của
cách tiếp cận này đốivớiviệc học đã mang lại sựcông nhận đây là một
trong những sáng kiến gỉáo dục vĩ đại thời nay.
+ Học tập chuyên môn giữa các giáo viên
Giáo viên học tập lẫn nhau và cùng nhau phát triển chuyên môn
là một thành tố của nhà trường – cộng đồng học tập. Mục đích thứ hai
của việc xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập là phát triển
năng lực chuyên môn cho từng giáo viên, Có nhiều hình thức khác
3

nhau để giúp giáo viên học tập chuyên môn lẫn nhau và phát triển năng
lực chuyên môn của bản thân, trong đó cùng nhau dự giờ và suy ngẫm
về bài học là cách phổ biến và có vai trò quan trọng nhất.
Mọi giáo viên đều cần nâng cao năng lực chuyền môn của mình
để đảm bảo cơ hội học tập cho mọi trẻ và giúp trẻ học tập có chất
lượng. Vì vậy, hằng ngày giáo viên cẩn phải liên tục trau dồi chuyên
môn, tận dụng mọi cơ hội học tập đồng nghiệp trong trường để trở
thành người có đủ năng lực chăm sóc, giáo dục trẻ.
Trong năm học có nhiều cơ hội khác nhau để giáo viên cùng dự
giờ và suy ngẫm về những bài học. Để nhà trường là cộng đồng học tập,
các buổi dự giờ và suy ngẫm về bài học cần là cơ hội giúp giáo viên học
tập lẫn nhau và cùng nhau phát triển. Do vậy, các buổi dự giờ và suy
ngẫm, chia sẻ cần đáp ứng những yêu cầu sau :
– Các buổi dự giờ, suy ngẫm được coi là hình thức tự bồi dưỡng tại
trường, giúpgiáo viên áp dụng hiểu biết mới vào các tình huống dạy học
thực; là nơi để mỗi giáo viên có cơ hội học tập thông qua việc áp dụng
hiểu biết mới vào thực tế và học tậptừ đồng nghiệp.
– Khuyến khích sự chủ động tìm tòi, sáng tạo của tất cả giáo viên
khi chuẩn bị bài minh hoạ và áp dụng vào việc tổ chức các hoạt động

giáo dục hằng ngày cho trẻ. Giáo viên được khuyến khích tích cực, chủ
động tự đọc, tự học, nghiên cứu tài liệu mới; nghiên cứu và thử nghiệm
tổ chức các hoạt đọng một cách sáng tạo, mới mẻ. Điều quan trọng trong
dạy học hằng ngày là giáo viên không bám vào mô hình lí tưởng nhất
định mà phải biết đưa ra tiến trình tổ chức hoạt động học tập cho trẻ thay
đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác phù hợp với tình huống học
thực tế của trẻ.
– Khi quan sát, dự giờ để học tập, chỉ quan sát, suy ngẫm về việc học
và các vấn đề liên quan đến việc học của trẻ. Người dự giờ luôn quan sát
dựa trên các câu hỏi: Trẻ có đang học không?Trẻhọc nhưthế nào? Việc
học có ý nghĩa không?Trẻ có học thêm được đỉều gì có nghĩa cho bản
thân trẻ không ? Những dấu hiệu từ trẻ thể hiện rõ ở khuôn mặt, lờinói,
điệu bộ, sản phẩm hoạt động…
– Khi trao đổi, thảo luận ai cũng có ý kiến riêng; ý kiến cần cụ thể, tỉ
mỉ; lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của nhau ; không xếp loại
giờ học; không phê bình, chỉ trích (giáo viên và trẻ).
+Người dự giờ chia sẻ những khó khăn giáo viên gặp phải khi tiến
hành giờhọc, cùng nhau tìm hỉểu nguyên nhân tại sao; chia sẻ về
những điều mình học được qua giờ minh hoạ của đồng nghiệp; từ
giờ minh hoạ của đồng nghiệp liên hệ tới công việc của mình và
tự rút ra bài học kỉnh nghiệm.
4

+ Tất cả các ý kiến đều được tôn trọng, được mọi người lắng nghe.
Các ý kiến tập trung vào những tình huống học tập cụ thể của trẻ
giúp mọi giáo viên có hiểu biết đầỵ đủ, sâu sắc hơn về trẻ.
– Các buổi dự giờ, cùng suy ngẫm tạo được niềm tin, sự tôn trọng
đồng nghiệp. Việc phát huy mối quan hệ học tập giữa các giáo viên vớỉ
nhau cần phải hướng tới sự giúp đỡ và hỗ trợ lẫn nhau giữa các giáo

viên, nâng cao tình đồng nghiệp. Giáo viên không chỉ phát triển năng
lực chuyên môn thông qua việc tiếp thu những ý kiến đóng góp của
người khác mà còn học được cách chia sẻ có tính xây dựng, cùng nhau
học tập và phát triển.
* Cha mẹ trẻ và cộng đồng địa phương cùng tham gia vào quá trình
giáo dục của nhà trường
Trẻ sống và lớn lên trong gia đình, trường học, cộng đồng và chịu
ảnh hưởng của các môi trường đó. Muốn trẻ phát triển tốt thì cần có sự
phối hợp chặt chẽ giữa gia đình với nhà trường và cộng đồng.
Nhà trường mầm non cần luôn khuyến khích các bậc cha mẹ tham
gia vào quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ nhằm tạo được sự liên kết và
thống nhất giữa trường mẩm non và gia đình về nội dung, hình thức,
phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ; tạo điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển của trẻ về các mặt: thể chất, nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ,
ngôn ngữ; góp phần thực hiện tốt mục tiêu chương trình chăm sóc,
giáo dục trẻ. Đồng thời làm cho cha mẹ, cộng đồng hiểu về giáo dục
mầm non và ủng hộ cho giáo dục mầm non, từ đó tạo nên nguồn lực
vật chất và tinh thần, góp phẩn nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo
dục trẻ.
Sựtham gia tích cực của cha mẹ trẻ, cộng đồng địa phương vào quá
trình giáo dục của nhà trường không chỉ mang lại lợi ích cho trẻ, giáo
viên, nhà trường mà ngay cả cha mẹ trẻ và cộng đồng cũng có được lợi
ích khi tham gia. Khi có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường vớỉ cha
mẹ trẻ và cộng đồng sẽ giúp trẻ được thụ hưởng sự chăm sóc và giáo
dục tốt hơn, trẻ tự tin vào giá trị của bản thân, nâng cao hơn kết quả
học tập và phát triển. Cha mẹ trẻ khi tham gia vào quá trình giáo dục
sẽ có cơ hội để học các kiến thức và kĩ năng nuôi dạy con, tăng dần sự
tin tưởng vào nhà trường và giáo viên, an tâm tham gia lao động sản
xuất, công tác xã hội, nhận thấy con cái mình được an toàn, được tôn
trọng và được học tập. Cộng đồng cũng được nâng cao nhận thức

Về chăm sóc, giáo dục trẻ em, có trách nhiệm và hợp tác cùng
nhau vì trẻ em. Với sự tham gia của cha mẹ trẻ và cộng đồng, giáo
viên sẽ được chia sẻ, cảmthông và hỗ trợ nhiều hơn trong các quá
trình giáo dục trẻ. Khi cha mẹ và các thành viên trong cộng đồng
cung cấp thông tin về trẻ, giáo viên hiểu trẻ tốt hơn và có thể đáp ứng
5

tốt hơn nhu cẩu học tập cá nhân của trẻ, giáo viên nắm được hoàn
cảnh, truyền thống, nền nếp gia đình… để có cách tiếp cận cá nhân trẻ
tốt hơn.
Ngày nay, với định hướng xây dựng nhà trường mầm non thành
cộng đồng học tập, chúng ta cần nhìn nhận rằng sự đa dạng của gia
đình và cộng đồng nơi trẻ sống phải là một phần của chương trình
giáo dục cho trẻở trường. Do vậy, mối quan hệ giữa cha mẹ trẻ, cộng
đồng và nhà trường mầm non phải là mối quan hệ hợp tác.
Như đã đề cập ở trên, nhằm đạt được mục tiêu nhà trường trở
thành cộng đồng học tập, điều quan trọng đối với tất cả các bên liên
quan như trẻ, giáo viên và cha mẹ trẻ là phảỉ coi chính bản thân họ là
những nhân vật chính ở trường học. Cung cấp cơ hội hoc tập cho tất
cả các bên liên quan là cách phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu nói trên.
Đây chính là nguyên lí nền tảng của đổỉ mới nhà trường và xây dựng
cộng đồng học tập.
Để nhà trường mầm non là cộng đồng học tập, cần thể hiện mối
quan hệ hợp tác giữa nhà trường, cha mẹ trẻ và cộng đồng như sau :
– Có mối quan hệ tin tưởng lẫn nhau giữa cha mẹ trẻ và giáo viên.
Trong đó, giáo dục được coilà trách nhiệm của cộng đồng và của
người lớn đối với trẻ em.

– Cha mẹ trẻ tham gia vào việc học của trẻ. Bất kì cha mẹ trẻ nào
cũng có thể tham gia vào hoạt động của nhà trường và thiết lập một
hệ thống có thể xây dựng sự tin tưởng lẫn nhau giữa giáo viên với
cha mẹ trẻ và sự đoàn kết giữa các cha mẹ trẻ.
– Nhà trường luôn đảm bảo rằng cha mẹ và thành viên cộng đồng
không bị phân biệt về giới tính, độ tuổi, khả năng, tình trạng kinh
tế, thành phẩn gia đình, lối sống, dân tộc, ngôn ngữ, sức khoẻ… Có
hoạt động để giúp giáo viên tìm hiểu những nền văn hoá và bối
cảnh khác nhau “ những giá trị, tín ngưỡng, tập tục, ngôn ngữ,
truyền thống của trẻ và gia đình trẻ.
– Luôn có sự chia sẻ thông tin thường xuyên, liên tục giữa nhà
trường, gỉa đình và cộng đồng : Cha mẹ trẻ có thể tham gia vào quá
trình giáo dục trẻ cũng như có thể tham gia vào các hoạt động của
trường. Giáo viên có thể thông báo cho cha mẹ trẻ về sự tiến bộ của
con cái mình và đề xuất các gợi ý về việc làm thế nào để giáo dục
trẻ tại nhà. Cha mẹ trẻ có thể thông báo cho giáo viên về bất kì tình
huống nào liên quan đến cuộc sống của trẻ (ví dụ như tình trạng
sức khoẻ của trẻ, sựốm đau hay mất mát thành viên trong gia đình,
cha mẹ li dị, chuyển nhà, các vấn đề kinh tế gia đình…) và giáo
viên có thể sử dụng thông tin đó để giúp trẻ tốt hơn.
Cha mẹ trẻ được cung cấp cơ hội học hỏi kiến thức và các kĩ năng
6

nuôi dạy con như: Giới thiệu cho cha mẹ về các dịch vụ hỗ trợ họ
nuôi dạy con cái: các sự kiện, các cơ quan, trang web hỗ trợ kiến
thức, kĩ năng giáo dục trẻ; cung cấp cho cha mẹ một số ý tưởng làm
thế nào có thể giúp trẻ học ở nhà; có góc dành cho cha mẹở trường /
lớp mầm non..,
– Khuyến khích cha mẹ trẻ trao đổi kinh nghiệm về chăm sóc, giáo dục

trẻ với những người xung quanh để mọỉ người đều có kiến thức, kĩ
năng và sự quan tâm cẩn thiết đối vớỉ trẻ em,
– Xây dựng trường học là trung tâm văn hóa giáo dục, thân thiện với
môi trường cộng đồng : Trường học phải gương mẫu trong việc gìn
giữ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội địa phương; góp phần
bảo vệ, phát triển các giá trị, truyền thống văn hoá của địa phương.
– Luôn lắng nghe tiếng nói của trẻ để khuyến khích trẻ kể về những gì
trẻ đạt được trải nghiệm ở gia đình và khích lệ trẻ áp dụng chúng
trong các hoạt động trên lớp.
1.2.2. Cơ sở thực tiễn:
a. Ưu điểm:
– Nhà trường đã xây dựng môi trường học tập hợp tác giữa các trẻ em
an toàn và thoải mái.Cụ thể:
+ Trẻ được học tập hợp tác là hình thức tổ chức hoạt động giáo dục
làm gia tăng cơ hội cho trẻ được trải nghiệm, tương tác, rút kinh nghiệm
và giao tiếp.
+ Bên cạnh đó giúp cho trẻ tăng cường mối quan hệ gắn bó, giúp đỡ
bạn bè và được bạn bè giúp đỡ. Kết quả là học tập hợp tác dẫn tới việc
tạo ra được “một cộng đồng chăm sóc”.
-Nhà trường chỉ đạo đạo thực hiện tốt học tập chuyên môn giữa các giáo
viên như: khuyến khích giáo viên tận dụng mọi cơ hội học tập đồng
nghiệp trong trường để trở thành người có đủ năng lực chăm sóc, giáo
dục trẻ.
– Nhà trường luôn khuyến khích các bậc cha mẹ tham gia vào quá trình
chăm sóc, giáo dục trẻ nhằm tạo được sự liên kết và thống nhất giữa
trường mẩm non và gia đình về nội dung, hình thức, phương pháp chăm
sóc, giáo dục trẻ; tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của trẻ về các
mặt: thể chất, nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ, ngôn ngữ; góp phần thực
hiện tốt mục tiêu chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ. Đồng thời làm
cho cha mẹ, cộng đồng hiểu về giáo dục mầm non và ủng hộ cho giáo

dục mầm non, từ đó tạo nên nguồn lực vật chất và tinh thần, góp phẩn
nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.
b. Tồn tại:
Bên cạnh những mặt ưu điểm thì đội ngũ Cán bộ quản lý trong đơn vị
còn gặp một số điểm hạn chế sau:
7

– Một số giáo viên chưa chịu khó tạo môi trường hoạc tập hợp tác cho
trẻ, chưa sâu sát trong việc hướng dẫn trẻ tham gia trải nghiệm, khám
phá, tìm tòi, trao đổi với các bạn trong nhóm, trong lớp.
– Đâu đó vẫn còn một số giáo viên ngại khó chưa hăng say học tập
đồng nghiệp về chuyên môn nên hiệu quả hoạt động chuyên môn chưa
cao.
– Một số phụ huynh chưa thực sự đồng cảm, chia sẻ với nhà trường
trong việc thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ.
1.2.3. Đề xuất một số giải pháp:
Để phát huy những mặt ưu điểm và khắc phục những mặt tồn tại,
bản thân tôi có đề xuất một số giải pháp sau:
– Hướng dẫn giáo viên thường xuyên theo dõi sự tiến bộ của trẻ,
khuyến khích giáo viên tạo điều kiện cho trẻ phát triển tài năng. Trẻ
được tạo cơ hội học tập thông qua thực hành, tương tác, suy nghĩ rút
kinh nghiệm và trao đổi với các trẻ khác.
– Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng thường xuyên và tăng cường hoạt
động tự học, tự bồi dưỡng ngay trong chính công việc mà họ được phân
công nhằm thực hiện chất lượng, hiệu quả công việc được giao. Bên
cạnh đó khuyến khích sự chủ động tìm tòi, sáng tạo của tất cả giáo viên
khi chuẩn bị bài minh hoạ và áp dụng vào việc tổ chức các hoạt động
giáo dục hằng ngày cho trẻ.
– Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc thống nhất các biện

pháp chăm sóc, giáo dục trẻ. Luôn tạo điều kiện để bất kì cha mẹ trẻ nào
cũng có thể tham gia vào hoạt động của nhà trường và thiết lập một hệ
thống có thể xây dựng sự tin tưởng lẫn nhau giữa giáo viên với cha mẹ
trẻ và sự đoàn kết giữa các cha mẹ trẻ.
1.2.4. Kết quả thu hoạch về phương diện kiến thức, kỹ năng, thái độ:
Thông qua việc nghiên cứu chuyên đề 6“Xây dựng nhà trường mầm
non thành cộng đồng học tập”. Bản thân tôi đã thu hoạch được những
kiến thức cơ bản về Khái niệm xây dựng nhà trường thành cộng đồng
học tập; Ý nghĩa của việc xây dựng nhà trường MN thành cộng đồng
học tập; Bản chất của nhà trường – cộng đồng học tập;Các bướcxây dựng
nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập;Các biện pháp xây dựng
nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập.
Mục tiêu:
1.Kiến thức:

8

– Hiểu được xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập
– Phân tích được bản chất của nhà trường là cộng đồng học tập
– Xác định cách thức xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng
học tập.
2.Kỹ năng:
-Xác định được vai trò của bản thân trong xây dựng nhà trường thành
cộng đồng học tập
-Áp dụng được các biện pháp xây dựng nhà trường mầm non thành cộng
đồng học tập phù hợp với bản thân.
3.Thái độ:
– Có ý thức học tập chia sẻ chuyên môn, hợp tác cùng đồng nghiệp để
cùng nhau phát triển.

PHẦN 2: KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU
KHÓA
BỒI DƯỠNG
2.1. Yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân:
2.1.2. Các yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân:
– Quý trẻ yêu nghề: Trước hết để trở thành một giáo viên mầm
non thì người giáo viên phải có lòng yêu trẻ vì đặc thù của nghề giáo
viên mầm non đòi hỏi ở các giáo viên tình yêu của một người mẹ với trẻ.
Một ngày trẻ có 2/3 thời gian sinh hoạt ở trường với cô (không tính giờ
trẻ ngủ ở nhà) cô cho ăn, cô dỗ ngủ, cô cho bé tất cả mọi điều cần thiết:
Kỹ năng sống, kiến thức về môi trường xung quanh, không những thế,
trẻ còn mong chờ ở cô sự quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, trìu mến, bảo vệ
trẻ… Vì thế tình yêu của cô dành cho trẻ phải là tình yêu sáng suốt, tình
yêu có cả sự dịu dàng và cả những yêu cầu mà trẻ phải thực hiện. Không
chỉ yêu trẻ, mà giáo viên còn phải biết yêu điều mình dạy, nghĩa là yêu
chính công việc của mình.
– Kiên nhẫn và biết kiềm chế: Đối với trẻ trong giai đoạn mầm non,
các hành xử của trẻ là bản năng, tức là trẻ làm theo tất cả những gì bản
thân muốn làm, chưa hình thành suy nghĩ logic, là liệu việc làm đó lợi
hay hại. Một người giáo viên kiên nhẫn sẽ biết cách kiềm chế trước
những hành động non trẻ đó, và có những định hướng đúng đắn cho trẻ.
– Phải có những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết: Ngày nay sư
phạm mầm non yêu cầu người giáo viên cần có kỹ năng, nghiệp vụ
chuyên môn cần thiết để nuôi dạy trẻ. Các giáo viên mầm non giờ đây là
những người được đào tạo bài bản và có đầy đủ kiến thức, kỹ năng cần
thiết để có thể chăm sóc trẻ tốt hơn.Thực tế ngày nay, các giáo viên mầm
non đều học trong các môi trường đào tạo chuyên nghiệp và có trình độ
ít nhất từ trung cấp mầm non trở lên, một số bạn cảm thấy còn chưa đủ
nên còn liên thông lên đại học để làm tốt hơn công việc của mình.
9

– Có tinh thần trách nhiệm cao: Tinh thần trách nhiệm là điều cần
thiết ở bất kỳ một ngành nghề nào. Trong ngành sư phạm mầm non điều
đó lại càng quan trọng. Với giáo dục mầm non đây là giai đoạn đặt nền
tảng cho cả quá trình phát triển sau này của trẻ.
2.2. Đánh giá hiệu quả của hoạt động nghề nghiệp của cá nhân trước
khi tham gia khóa bồi dưỡng:
* Về ưu điểm:
– Bản thân tôi tuyệt đối Trung thành với Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới của Đảng; kiên định mục tiêu
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thể hiện qua lời nói và việc làm
hàng ngày;
– Luôn có tinh thần học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị để
nâng cao hiểu biết về chủ trương, đường lối của đảng trong thời kỳ đổi
mới và hội nhập kinh tế thế giới.
– Thường xuyên trau dồi và giữ gìn tư cách, phẩm chất đạo đức
cách mạng và phát huy tính tiền phong, gương mẫu của người đảng
viên; Luôn chấp hành Quy định của Ban Chấp hành Trung ương về
những điều đảng viên không được làm;
– Trong thực thi nhiệm vụ và quan hệ với quần chúng nhân dân bản
thân luôn giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, giữa
nghĩa vụ và quyền lợi, giữa cống hiến và hưởng thụ, không vụ lợi cá
nhân.
– Luôn tôn trọng, lắng nghe ý kiến của người khác để điều chỉnh lời
nói, việc làm của bản thân, tích cực đấu tranh với những biểu hiện chia
rẽ, bè phái, làm mất đoàn kết nội bộ.
* Về tồn tại:
Bên cạnh những ưu điểm đã nêu ở trên, bản thân còn có một số hạn
chế cần khắc phục như sau:

– Do áp lực công việc nên đôi lúc vẫn còn hơi nóng nảy, do đó thiếu
sự mềm mỏng trong giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp.
2.3. Kế hoạch hành động cá nhân sau khi tham gia khóa bồi dưỡng
nhằm đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp:
– Thực hiện tốt công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo
chương trình giáo dục mầm non: lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục; Xây
dựng môi trường giáo dục, tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc,
giáo dục trẻ em; Đánh giá và quản lý trẻ em; Chịu trách nhiệm về chất
lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Tham gia các hoạt động
của tổ chuyên môn, của nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc
lập.
– Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo;
Gương mẫu, thương yêu trẻ em, đối xử công bằng và tôn trọng nhân
10

cách của trẻ em; Bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em;
Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.
– Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ em cho cha
mẹ trẻ. Chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực hiện mục tiêu giáo
dục trẻ em.
– Rèn luyện sức khỏe; Học tập văn hóa; Bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ
em.
– Thực hiện các nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của
ngành, các quy định của nhà trường, quyết định của Hiệu trưởng.
2.3. Kế hoạch hoạt động cá nhân sau khi tham gia khóa bồi dưỡng
nhằm đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.
– Thực hiện tốt hơn nữa công tác CS – GD trẻ.
– Xây dựng môi trường lớp học đảm bảo khoa học, thân thiện

– Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo;
Gương mẫu, thương yêu trẻ em, đối xử công bằng và tôn trọng nhân
cách của trẻ em; Bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em;
Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.
– Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ em cho cha
mẹ trẻ. Chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực hiện mục tiêu giáo
dục trẻ em.
– Rèn luyện sức khỏe; Học tập văn hoá; Bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ
em.
– Thực hiện các nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của
ngành, các quy định của nhà trường, quyết định của Hiệu trưởng.
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:
Cán bộ quản lí, giáo viên Mầm non có vai trò và tầm quan trọng to
lớn đối với chất lượng và hiệu quả trong chăm sóc – giáo dục trẻ mầm
non. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên Mầm non
thông qua bồi dưỡng nâng hạng giáo viên Mầm non theo tiêu chuẩn
chức danh nghề nghiệp là một biện pháp quan trọng và mang lại những
hiệu quả thiết thực. Để có thể không ngừng phát triển nghề nghiệp bản
thân, mỗi cán bộ quản lí, giáo viên Mầm non cần có nhận thức đầy đủ,
đúng đắn những nội dung của các chuyên đề bồi dưỡng, nắm vững các
kĩ năng có liên quan, đồng thời tích cực vận dụng hiệu quả những kiến
thức, kĩ năng đã được lĩnh hội trong các hoạt động nghề nghiệp của bản
thân.
3.2. Kiến nghị:
11

– Sở Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo nhà trường tiếp tục tạo điều kiện

thuận lợi để giáo viên được tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng thường
xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ.
– Phòng giáo dục, nhà trường đầu tư, trang bị tốt hơn về cơ sở vật chất,
phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử
dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực.
Tóm lại: Như vậy qua khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo
viên Mầm non hạng II tôi thấy đây là một khóa học bổ ích cho mỗi cán
bộ giáo viên tham gia học tập.
Mỗi cán bộ giáo viên đều học tập và tích lũy cho mình những kiến thức
quý báu từ các chuyên đề và áp dụng trong quản lý nhà trường và trong
công tác dạy học để ngày càng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cho
địa phương.

12

* Bản chất của nhà trường – cộng đồng học tậpTheo Manabu Sato và Masaaki Sato, chuyên viên giáo dục của Nhật Bản, nhà trường là cộng đồng học tập được đặc trưng bởi ba mạng lưới hệ thống hoạtđộng : – Học tập hợp tác giữa những trẻ nhỏ, – Học tập trình độ của giáo viên trải qua việc cùng nhau dựgiờ, suy ngẫm về bài học kinh nghiệm, – Sự tham gia của cha mẹ trẻ cùng cộng đồng địa phương vào quátrình giáo dục. + Học tập hợp tác giữa những trẻ nhỏ. Trẻ em được coi là TT của việc tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục ởtrường mẩm non. Mỗi trẻ có nhu yếu, năng lực, sở trường thích nghi, thực trạng giađình khác nhau, sự phong phú của những trẻ trong trường / lớp cũng là cơ hộihọc tập cho toàn bộ trẻ nếu những em được học tập hợp tác. Trẻ học trải qua làm, thử làm, mày mò, nhìn, nghe, chơi với bạn, san sẻ, tâm lý và tự xử lý yếu tố. Học tập là một quy trình lâudài, suốt đời và cần phải thưởng thức, tương tác, tiếp xúc và phản ánh. Đặc biệt, những trường mẩm non cần tăng cường thời cơ cho trẻ được trảinghiệm ( học trải qua làm, học hỏi từ những trường hợp thực tiễn trongcuộc sống, học trải qua tự khám phá và tò mò ), tương tác ( chia sẻkinh nghiệm với bạn và học hỏi từ bè bạn cũng như người lớn ), rút kinhnghiệm ( tâm lý về kinh nghiệm tay nghề học tập của mình, rút kinh nghiệm tay nghề ápdụng cho những trường hợp khác ) và tiếp xúc ( trao đổi những điều đã họcvà phương pháp học những điều đó với người khác ). Học tập hợp tác là hình thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí giáo dục làm gia tăngcơ hội cho trẻ được thưởng thức, tương tác, rút kinh nghiệm tay nghề và tiếp xúc, là hình thức học tập theo hướng tiếp cận tích cực hoá hoạt động giải trí của trẻ, khai thác tối đa mối quan hệ giữa trẻ với trẻ trong quy trình học tập. Hơnnữa, hình thức này giúp cho trẻ tăng cường mối quan hệ gắn bó, giúp đỡbạn bè và được bạn hữu trợ giúp. Kết quả là học tập hợp tác dẫn tới việctạo ra được ” một cộng đồng chăm nom “. Vì thế, mối quan hệ giữa những trẻvới nhau ở trong lớp trở nên thực sự tự do và yên tâm tđể học tập. Tuynhiên, cần quan tâm rằng mục tiêu của hợp tác nhóm không phải là nhằmthống nhất những quan điểm khác nhau giữa những trẻ thành một quan điểm duy nhấtmà mỗi trẻ phải là một thực thể độc lập, hoàn toàn có thể hiểu được những điềukhó hoặc chưa biết với sự giúp sức của những bạn cùng nhóm, Đây chính làkhía cạnh ” bình đẳng ” trong học tập. Học tập hợp tác hoàn toàn có thể tương hỗ cho toàn bộ trẻ trải qua việc tăngcường sự hiểu biết, mang lại niềm vuỉ, khuyến khích những thái độ tích cựcđối với việc làm và về bản thân. Nhưng để cho mỗi trẻ hoàn toàn có thể thu đượckết quả từ những hoạt động giải trí nhóm, cần phải tạo thời cơ cho trẻ rèn luyện cáckĩ năng, thực thi những vai trò khác nhau và để cho những trẻ có hoàncảnh, năng lượng độc lạ trở nên tự tin hơn khi tham gia hoạt động giải trí. Học tập hợp tác không chỉ là việc trẻ ngồi cạnh nhau một cách cơhọc, cùng nhau trao đổi, luận bàn, giúp sức nhau, san sẻ hiểu biết, kinhnghiệm mà còn ở mức độ cao hơn là trẻ có những kĩ năng quan trọng sauđây : Giao tiếp hiệu suất cao gồm có năng lực nghe, nói và nói khi đến lượt. Đây là những kĩ năng thiết yếu cho hoạt động giải trí học tập theo nhóm vàcũng là những kĩ năng thiết yếu cho những công dân tương lai trong một xãhội dân chủ. Biết lắng nghe một cách tích cực, tức là trẻ có ý thức trách nhiệmlắng nghe và hiểu được những gì người khác nói. Diễn đạt rõ ràng, trìnhbày rõ những tâm lý và cảm hứng của mình mà không làm ảnh hưởngđến người khác, đồng ý và sử dụng tiếng địa phương trong lớp họccũng là việc làm giúp cho tổng thể trẻ được tham gia vào những hoạt động giải trí họctập. – Kĩ năng xử lý yếu tố và thương lượng giúp trẻ xử lý xungđột và đưa ra những quyết định hành động tương thích. Trẻ học và thực hành thực tế kĩ năngxử lí xung đột trên cơ sở kĩ năng tiếp xúc hiệu suất cao và thái độ kiêntrì. Học tập hợp tác giữa những trẻ được bộc lộ qua việc : – Trẻ được tạo thời cơ học tập trải qua thực hành thực tế, tương tác, suy nghĩrút kinh nghiệm tay nghề và trao đổi với những trẻ khác. – Trẻ học trải qua thực hành thực tế theo từng cặp, theo nhóm, chia sẻthông tin, sáng tạo độc đáo và cùng nhau xử lý yếu tố. Nói về nhữngviệc đã làm, lắng nghe người khác, đặt và vấn đáp thắc mắc là một cáchtôn trọng để trẻ kham phá và hiểu biết hơn. – Trẻ được hướng dẫn đàm đạo nhằm mục đích khuyến khích tâm lý và rútkinh nghiệm về những gì đã làm được. – Trẻ được đi dạo để thực hành thực tế, tương tác, rút kinh nghiệm tay nghề và giaotiếp, đượcphát triển ngôn từ, kĩ năng xã hội, trí tuệ, tình cảm và thểchất trải qua chơi, Vui chơi được coi là một phần quan trọng tronghọc tập của trẻ và hoàn toàn có thể xem là ” việc làm ” của trẻ. – Trẻ được hình thành và tăng trưởng những kĩ năng : quan tâm lắng nghe, diễnđạt mạch lạc, đóng vai trò điều khiển và tinh chỉnh trong nhóm, tương hỗ bè bạn. Ngày nay, học tập hợp tác trong đó trẻ thao tác theo nhóm nhỏ đểđạt được những tiềm năng chung, được công nhận thoáng rộng như là mộtchiến lược dạy học hoàn toàn có thể thôi thúc việc học và sự hoà nhập giữa cáctrẻ trong nhiều nghành học tập khác nhau. Ngoài ra, nghiên cứu và điều tra đã chỉra rằng học tập hợp tác còn làm tăng sự tự nguyện thao tác một cáchhợp tác và có hiệu suất cao của trẻ vớinhững trẻ có nhu cẩu học tập và sởthích khác ; đồng thời tồng cường mốỉ quan hệ vớinhững trẻ đến từ cácnền văn hoá khác. Không còn hoài nghi gì nữa, những quyền lợi do họctập hợp tác mang lạl là rất nhiều và rộng khắp. Thành công rõ ràng củacách tiếp cận này đốivớiviệc học đã mang lại sựcông nhận đây là mộttrong những ý tưởng sáng tạo gỉáo dục vĩ đại thời nay. + Học tập trình độ giữa những giáo viênGiáo viên học tập lẫn nhau và cùng nhau tăng trưởng chuyên mônlà một thành tố của nhà trường – cộng đồng học tập. Mục đích thứ haicủa việc xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập là phát triểnnăng lực trình độ cho từng giáo viên, Có nhiều hình thức khácnhau để giúp giáo viên học tập trình độ lẫn nhau và tăng trưởng nănglực trình độ của bản thân, trong đó cùng nhau dự giờ và suy ngẫmvề bài học kinh nghiệm là cách phổ cập và có vai trò quan trọng nhất. Mọi giáo viên đều cần nâng cao năng lượng chuyền môn của mìnhđể bảo vệ thời cơ học tập cho mọi trẻ và giúp trẻ học tập có chấtlượng. Vì vậy, hằng ngày giáo viên cẩn phải liên tục trau dồi chuyênmôn, tận dụng mọi thời cơ học tập đồng nghiệp trong trường để trởthành người có đủ năng lượng chăm nom, giáo dục trẻ. Trong năm học có nhiều thời cơ khác nhau để giáo viên cùng dựgiờ và suy ngẫm về những bài học kinh nghiệm. Để nhà trường là cộng đồng học tập, những buổi dự giờ và suy ngẫm về bài học kinh nghiệm cần là thời cơ giúp giáo viên họctập lẫn nhau và cùng nhau tăng trưởng. Do vậy, những buổi dự giờ và suyngẫm, san sẻ cần phân phối những nhu yếu sau : – Các buổi dự giờ, suy ngẫm được coi là hình thức tự tu dưỡng tạitrường, giúpgiáo viên vận dụng hiểu biết mới vào những trường hợp dạy họcthực ; là nơi để mỗi giáo viên có thời cơ học tập trải qua việc áp dụnghiểu biết mới vào trong thực tiễn và học tậptừ đồng nghiệp. – Khuyến khích sự dữ thế chủ động tìm tòi, phát minh sáng tạo của tổng thể giáo viênkhi chuẩn bị sẵn sàng bài minh hoạ và vận dụng vào việc tổ chức triển khai những hoạt độnggiáo dục hằng ngày cho trẻ. Giáo viên được khuyến khích tích cực, chủđộng tự đọc, tự học, điều tra và nghiên cứu tài liệu mới ; điều tra và nghiên cứu và thử nghiệmtổ chức những hoạt đọng một cách phát minh sáng tạo, mới lạ. Điều quan trọng trongdạy học hằng ngày là giáo viên không bám vào quy mô lí tưởng nhấtđịnh mà phải biết đưa ra tiến trình tổ chức triển khai hoạt động giải trí học tập cho trẻ thayđổi từ trạng thái này sang trạng thái khác tương thích với trường hợp họcthực tế của trẻ. – Khi quan sát, dự giờ để học tập, chỉ quan sát, suy ngẫm về việc họcvà những yếu tố tương quan đến việc học của trẻ. Người dự giờ luôn quan sátdựa trên những câu hỏi : Trẻ có đang học không ? Trẻhọc nhưthế nào ? Việchọc có ý nghĩa không ? Trẻ có học thêm được đỉều gì có nghĩa cho bảnthân trẻ không ? Những tín hiệu từ trẻ bộc lộ rõ ở khuôn mặt, lờinói, điệu bộ, mẫu sản phẩm hoạt động giải trí … – Khi trao đổi, tranh luận ai cũng có quan điểm riêng ; quan điểm cần đơn cử, tỉmỉ ; lắng nghe và tôn trọng những quan điểm của nhau ; không xếp loạigiờ học ; không phê bình, chỉ trích ( giáo viên và trẻ ). + Người dự giờ san sẻ những khó khăn vất vả giáo viên gặp phải khi tiếnhành giờhọc, cùng nhau tìm hỉểu nguyên do tại sao ; san sẻ vềnhững điều mình học được qua giờ minh hoạ của đồng nghiệp ; từgiờ minh hoạ của đồng nghiệp liên hệ tới việc làm của mình vàtự rút ra bài học kinh nghiệm kỉnh nghiệm. + Tất cả những quan điểm đều được tôn trọng, được mọi người lắng nghe. Các quan điểm tập trung chuyên sâu vào những trường hợp học tập đơn cử của trẻgiúp mọi giáo viên có hiểu biết đầỵ đủ, thâm thúy hơn về trẻ. – Các buổi dự giờ, cùng suy ngẫm tạo được niềm tin, sự tôn trọngđồng nghiệp. Việc phát huy mối quan hệ học tập giữa những giáo viên vớỉnhau cần phải hướng tới sự giúp sức và tương hỗ lẫn nhau giữa những giáoviên, nâng cao tình đồng nghiệp. Giáo viên không riêng gì tăng trưởng nănglực trình độ trải qua việc tiếp thu những quan điểm góp phần củangười khác mà còn học được cách san sẻ có tính xây dựng, cùng nhauhọc tập và tăng trưởng. * Cha mẹ trẻ và cộng đồng địa phương cùng tham gia vào quá trìnhgiáo dục của nhà trườngTrẻ sống và lớn lên trong mái ấm gia đình, trường học, cộng đồng và chịuảnh hưởng của những môi trường tự nhiên đó. Muốn trẻ tăng trưởng tốt thì cần có sựphối hợp ngặt nghèo giữa mái ấm gia đình với nhà trường và cộng đồng. Nhà trường mần nin thiếu nhi cần luôn khuyến khích những bậc cha mẹ thamgia vào quy trình chăm nom, giáo dục trẻ nhằm mục đích tạo được sự link vàthống nhất giữa trường mẩm non và mái ấm gia đình về nội dung, hình thức, chiêu thức chăm nom, giáo dục trẻ ; tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho sựphát triển của trẻ về những mặt : sức khỏe thể chất, nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ, ngôn từ ; góp thêm phần thực thi tốt tiềm năng chương trình chăm nom, giáo dục trẻ. Đồng thời làm cho cha mẹ, cộng đồng hiểu về giáo dụcmầm non và ủng hộ cho giáo dục mần nin thiếu nhi, từ đó tạo nên nguồn lựcvật chất và ý thức, góp phẩn nâng cao chất lượng chăm nom, giáodục trẻ. Sựtham gia tích cực của cha mẹ trẻ, cộng đồng địa phương vào quátrình giáo dục của nhà trường không riêng gì mang lại quyền lợi cho trẻ, giáoviên, nhà trường mà ngay cả cha mẹ trẻ và cộng đồng cũng có được lợiích khi tham gia. Khi có sự phối hợp ngặt nghèo giữa nhà trường vớỉ chamẹ trẻ và cộng đồng sẽ giúp trẻ được thụ hưởng sự chăm nom và giáodục tốt hơn, trẻ tự tin vào giá trị của bản thân, nâng cao hơn kết quảhọc tập và tăng trưởng. Cha mẹ trẻ khi tham gia vào quy trình giáo dụcsẽ có thời cơ để học những kiến thức và kỹ năng và kĩ năng nuôi dạy con, tăng dần sựtin tưởng vào nhà trường và giáo viên, yên tâm tham gia lao động sảnxuất, công tác làm việc xã hội, nhận thấy con cháu mình được bảo đảm an toàn, được tôntrọng và được học tập. Cộng đồng cũng được nâng cao nhận thứcVề chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ, có nghĩa vụ và trách nhiệm và hợp tác cùngnhau vì trẻ nhỏ. Với sự tham gia của cha mẹ trẻ và cộng đồng, giáoviên sẽ được san sẻ, cảmthông và tương hỗ nhiều hơn trong những quátrình giáo dục trẻ. Khi cha mẹ và những thành viên trong cộng đồngcung cấp thông tin về trẻ, giáo viên hiểu trẻ tốt hơn và hoàn toàn có thể đáp ứngtốt hơn nhu cẩu học tập cá thể của trẻ, giáo viên nắm được hoàncảnh, truyền thống cuội nguồn, nền nếp mái ấm gia đình … để có cách tiếp cận cá thể trẻtốt hơn. Ngày nay, với khuynh hướng xây dựng nhà trường mần nin thiếu nhi thànhcộng đồng học tập, tất cả chúng ta cần nhìn nhận rằng sự phong phú của giađình và cộng đồng nơi trẻ sống phải là một phần của chương trìnhgiáo dục cho trẻở trường. Do vậy, mối quan hệ giữa cha mẹ trẻ, cộngđồng và nhà trường mần nin thiếu nhi phải là mối quan hệ hợp tác. Như đã đề cập ở trên, nhằm mục đích đạt được tiềm năng nhà trường trởthành cộng đồng học tập, điều quan trọng so với tổng thể những bên liênquan như trẻ, giáo viên và cha mẹ trẻ là phảỉ coi chính bản thân họ lànhững nhân vật chính ở trường học. Cung cấp thời cơ hoc tập cho tấtcả những bên tương quan là cách tương thích nhằm mục đích phân phối nhu yếu nói trên. Đây chính là nguyên lí nền tảng của đổỉ mới nhà trường và xây dựngcộng đồng học tập. Để nhà trường mần nin thiếu nhi là cộng đồng học tập, cần biểu lộ mốiquan hệ hợp tác giữa nhà trường, cha mẹ trẻ và cộng đồng như sau : – Có mối quan hệ tin yêu lẫn nhau giữa cha mẹ trẻ và giáo viên. Trong đó, giáo dục được coilà nghĩa vụ và trách nhiệm của cộng đồng và củangười lớn so với trẻ nhỏ. – Cha mẹ trẻ tham gia vào việc học của trẻ. Bất kì cha mẹ trẻ nàocũng hoàn toàn có thể tham gia vào hoạt động giải trí của nhà trường và thiết lập mộthệ thống hoàn toàn có thể xây dựng sự tin yêu lẫn nhau giữa giáo viên vớicha mẹ trẻ và sự đoàn kết giữa những cha mẹ trẻ. – Nhà trường luôn bảo vệ rằng cha mẹ và thành viên cộng đồngkhông bị phân biệt về giới tính, độ tuổi, năng lực, thực trạng kinhtế, thành phẩn mái ấm gia đình, lối sống, dân tộc bản địa, ngôn từ, sức khoẻ … Cóhoạt động để giúp giáo viên tìm hiểu và khám phá những nền văn hoá và bốicảnh khác nhau “ những giá trị, tín ngưỡng, tập tục, ngôn từ, truyền thống cuội nguồn của trẻ và mái ấm gia đình trẻ. – Luôn có sự san sẻ thông tin liên tục, liên tục giữa nhàtrường, gỉa đình và cộng đồng : Cha mẹ trẻ hoàn toàn có thể tham gia vào quátrình giáo dục trẻ cũng như hoàn toàn có thể tham gia vào những hoạt động giải trí củatrường. Giáo viên hoàn toàn có thể thông tin cho cha mẹ trẻ về sự văn minh củacon cái mình và đề xuất kiến nghị những gợi ý về việc làm thế nào để giáo dụctrẻ tại nhà. Cha mẹ trẻ hoàn toàn có thể thông tin cho giáo viên về bất kỳ tìnhhuống nào tương quan đến đời sống của trẻ ( ví dụ như tình trạngsức khoẻ của trẻ, sựốm đau hay mất mát thành viên trong mái ấm gia đình, cha mẹ li hôn, chuyển nhà, những yếu tố kinh tế tài chính mái ấm gia đình … ) và giáoviên hoàn toàn có thể sử dụng thông tin đó để giúp trẻ tốt hơn. Cha mẹ trẻ được cung ứng thời cơ học hỏi kiến thức và kỹ năng và những kĩ năngnuôi dạy con như : Giới thiệu cho cha mẹ về những dịch vụ tương hỗ họnuôi dạy con cháu : những sự kiện, những cơ quan, website tương hỗ kiếnthức, kĩ năng giáo dục trẻ ; cung ứng cho cha mẹ một số ít ý tưởng sáng tạo làmthế nào hoàn toàn có thể giúp trẻ học ở nhà ; có góc dành cho cha mẹở trường / lớp mần nin thiếu nhi .., – Khuyến khích cha mẹ trẻ trao đổi kinh nghiệm tay nghề về chăm nom, giáo dụctrẻ với những người xung quanh để mọỉ người đều có kỹ năng và kiến thức, kĩnăng và sự chăm sóc cẩn thiết đối vớỉ trẻ nhỏ, – Xây dựng trường học là TT văn hóa truyền thống giáo dục, thân thiện vớimôi trường cộng đồng : Trường học phải gương mẫu trong việc gìngiữ thiên nhiên và môi trường tự nhiên và thiên nhiên và môi trường xã hội địa phương ; góp phầnbảo vệ, tăng trưởng những giá trị, truyền thống cuội nguồn văn hoá của địa phương. – Luôn lắng nghe tiếng nói của trẻ để khuyến khích trẻ kể về những gìtrẻ đạt được thưởng thức ở mái ấm gia đình và khuyến khích trẻ vận dụng chúngtrong những hoạt động giải trí trên lớp. 1.2.2. Cơ sở thực tiễn : a. Ưu điểm : – Nhà trường đã xây dựng môi trường học tập hợp tác giữa những trẻ eman toàn và tự do. Cụ thể : + Trẻ được học tập hợp tác là hình thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí giáo dụclàm ngày càng tăng thời cơ cho trẻ được thưởng thức, tương tác, rút kinh nghiệmvà tiếp xúc. + Bên cạnh đó giúp cho trẻ tăng cường mối quan hệ gắn bó, giúp đỡbạn bè và được bè bạn trợ giúp. Kết quả là học tập hợp tác dẫn tới việctạo ra được ” một cộng đồng chăm nom “. – Nhà trường chỉ huy đạo triển khai tốt học tập trình độ giữa những giáoviên như : khuyến khích giáo viên tận dụng mọi thời cơ học tập đồngnghiệp trong trường để trở thành người có đủ năng lượng chăm nom, giáodục trẻ. – Nhà trường luôn khuyến khích những bậc cha mẹ tham gia vào quá trìnhchăm sóc, giáo dục trẻ nhằm mục đích tạo được sự link và thống nhất giữatrường mẩm non và mái ấm gia đình về nội dung, hình thức, giải pháp chămsóc, giáo dục trẻ ; tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho sự tăng trưởng của trẻ về cácmặt : sức khỏe thể chất, nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ, ngôn từ ; góp thêm phần thựchiện tốt tiềm năng chương trình chăm nom, giáo dục trẻ. Đồng thời làmcho cha mẹ, cộng đồng hiểu về giáo dục mần nin thiếu nhi và ủng hộ cho giáodục mần nin thiếu nhi, từ đó tạo nên nguồn lực vật chất và ý thức, góp phẩnnâng cao chất lượng chăm nom, giáo dục trẻ. b. Tồn tại : Bên cạnh những mặt ưu điểm thì đội ngũ Cán bộ quản trị trong đơn vịcòn gặp 1 số ít điểm hạn chế sau : – Một số giáo viên chưa chịu khó tạo thiên nhiên và môi trường hoạc tập hợp tác chotrẻ, chưa sâu xa trong việc hướng dẫn trẻ tham gia thưởng thức, khámphá, tìm tòi, trao đổi với những bạn trong nhóm, trong lớp. – Đâu đó vẫn còn 1 số ít giáo viên ngại khó chưa hăng say học tậpđồng nghiệp về trình độ nên hiệu suất cao hoạt động giải trí trình độ chưacao. – Một số cha mẹ chưa thực sự đồng cảm, san sẻ với nhà trườngtrong việc thực thi trách nhiệm chăm nom giáo dục trẻ. 1.2.3. Đề xuất một số ít giải pháp : Để phát huy những mặt ưu điểm và khắc phục những mặt sống sót, bản thân tôi có đề xuất kiến nghị một số ít giải pháp sau : – Hướng dẫn giáo viên tiếp tục theo dõi sự tân tiến của trẻ, khuyến khích giáo viên tạo điều kiện kèm theo cho trẻ tăng trưởng năng lực. Trẻđược tạo thời cơ học tập trải qua thực hành thực tế, tương tác, tâm lý rútkinh nghiệm và trao đổi với những trẻ khác. – Tổ chức những hoạt động giải trí tu dưỡng liên tục và tăng cường hoạtđộng tự học, tự tu dưỡng ngay trong chính việc làm mà họ được phâncông nhằm mục đích thực thi chất lượng, hiệu suất cao việc làm được giao. Bêncạnh đó khuyến khích sự dữ thế chủ động tìm tòi, phát minh sáng tạo của toàn bộ giáo viênkhi sẵn sàng chuẩn bị bài minh hoạ và vận dụng vào việc tổ chức triển khai những hoạt độnggiáo dục hằng ngày cho trẻ. – Kết hợp ngặt nghèo với cha mẹ trong việc thống nhất những biệnpháp chăm nom, giáo dục trẻ. Luôn tạo điều kiện kèm theo để bất kể cha mẹ trẻ nàocũng hoàn toàn có thể tham gia vào hoạt động giải trí của nhà trường và thiết lập một hệthống hoàn toàn có thể xây dựng sự tin yêu lẫn nhau giữa giáo viên với cha mẹtrẻ và sự đoàn kết giữa những cha mẹ trẻ. 1.2.4. Kết quả thu hoạch về phương diện kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức, thái độ : Thông qua việc nghiên cứu và điều tra chuyên đề 6 “ Xây dựng nhà trường mầmnon thành cộng đồng học tập ”. Bản thân tôi đã thu hoạch được nhữngkiến thức cơ bản về Khái niệm xây dựng nhà trường thành cộng đồnghọc tập ; Ý nghĩa của việc xây dựng nhà trường MN thành cộng đồnghọc tập ; Bản chất của nhà trường – cộng đồng học tập ; Các bướcxây dựngnhà trường mần nin thiếu nhi thành cộng đồng học tập ; Các giải pháp xây dựngnhà trường mần nin thiếu nhi thành cộng đồng học tập. Mục tiêu : 1. Kiến thức : – Hiểu được xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập – Phân tích được thực chất của nhà trường là cộng đồng học tập – Xác định phương pháp xây dựng nhà trường mần nin thiếu nhi thành cộng đồnghọc tập. 2. Kỹ năng : – Xác định được vai trò của bản thân trong xây dựng nhà trường thànhcộng đồng học tập-Áp dụng được những giải pháp xây dựng nhà trường mần nin thiếu nhi thành cộngđồng học tập tương thích với bản thân. 3. Thái độ : – Có ý thức học tập san sẻ trình độ, hợp tác cùng đồng nghiệp đểcùng nhau tăng trưởng. PHẦN 2 : KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAUKHÓABỒI DƯỠNG2. 1. Yêu cầu của hoạt động giải trí nghề nghiệp so với bản thân : 2.1.2. Các nhu yếu của hoạt động giải trí nghề nghiệp so với bản thân : – Quý trẻ yêu nghề : Trước hết để trở thành một giáo viên mầmnon thì người giáo viên phải có lòng yêu trẻ vì đặc trưng của nghề giáoviên mần nin thiếu nhi yên cầu ở những giáo viên tình yêu của một người mẹ với trẻ. Một ngày trẻ có 2/3 thời hạn hoạt động và sinh hoạt ở trường với cô ( không tính giờtrẻ ngủ ở nhà ) cô cho ăn, cô dỗ ngủ, cô cho bé tổng thể mọi điều thiết yếu : Kỹ năng sống, kiến thức và kỹ năng về thiên nhiên và môi trường xung quanh, không những thế, trẻ còn mong đợi ở cô sự chăm sóc, chăm nom, trợ giúp, trìu mến, bảo vệtrẻ … Vì thế tình yêu của cô dành cho trẻ phải là tình yêu sáng suốt, tìnhyêu có cả sự dịu dàng êm ả và cả những nhu yếu mà trẻ phải thực thi. Khôngchỉ yêu trẻ, mà giáo viên còn phải biết yêu điều mình dạy, nghĩa là yêuchính việc làm của mình. – Kiên nhẫn và biết kiềm chế : Đối với trẻ trong quy trình tiến độ mần nin thiếu nhi, những hành xử của trẻ là bản năng, tức là trẻ làm theo tổng thể những gì bảnthân muốn làm, chưa hình thành tâm lý logic, là liệu việc làm đó lợihay hại. Một người giáo viên kiên trì sẽ biết cách kiềm chế trướcnhững hành vi non trẻ đó, và có những khuynh hướng đúng đắn cho trẻ. – Phải có những kiến thức và kỹ năng, kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo thiết yếu : Ngày nay sưphạm mần nin thiếu nhi nhu yếu người giáo viên cần có kỹ năng và kiến thức, nghiệp vụchuyên môn thiết yếu để nuôi dạy trẻ. Các giáo viên mần nin thiếu nhi giờ đây lànhững người được huấn luyện và đào tạo chuyên nghiệp và có rất đầy đủ kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức cầnthiết để hoàn toàn có thể chăm nom trẻ tốt hơn. Thực tế ngày này, những giáo viên mầmnon đều học trong những môi trường tự nhiên huấn luyện và đào tạo chuyên nghiệp và có trình độít nhất từ tầm trung mần nin thiếu nhi trở lên, 1 số ít bạn cảm thấy còn chưa đủnên còn liên thông lên ĐH để làm tốt hơn việc làm của mình. – Có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm cao : Tinh thần nghĩa vụ và trách nhiệm là điều cầnthiết ở bất kể một ngành nghề nào. Trong ngành sư phạm mần nin thiếu nhi điềuđó lại càng quan trọng. Với giáo dục mần nin thiếu nhi đây là quy trình tiến độ đặt nềntảng cho cả quy trình tăng trưởng sau này của trẻ. 2.2. Đánh giá hiệu suất cao của hoạt động giải trí nghề nghiệp của cá thể trướckhi tham gia khóa tu dưỡng : * Về ưu điểm : – Bản thân tôi tuyệt đối Trung thành với Chủ nghĩa Mác-Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh và đường lối thay đổi của Đảng ; kiên trì mục tiêuđộc lập dân tộc bản địa và chủ nghĩa xã hội, bộc lộ qua lời nói và việc làmhàng ngày ; – Luôn có niềm tin học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị đểnâng cao hiểu biết về chủ trương, đường lối của đảng trong thời kỳ đổimới và hội nhập kinh tế tài chính quốc tế. – Thường xuyên trau dồi và giữ gìn tư cách, phẩm chất đạo đứccách mạng và phát huy tính tiền phong, gương mẫu của người đảngviên ; Luôn chấp hành Quy định của Ban Chấp hành Trung ương vềnhững điều đảng viên không được làm ; – Trong thực thi trách nhiệm và quan hệ với quần chúng nhân dân bảnthân luôn xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa cá thể và tập thể, giữanghĩa vụ và quyền hạn, giữa góp sức và tận hưởng, không vụ lợi cánhân. – Luôn tôn trọng, lắng nghe quan điểm của người khác để kiểm soát và điều chỉnh lờinói, việc làm của bản thân, tích cực đấu tranh với những biểu lộ chiarẽ, bè đảng, làm mất đoàn kết nội bộ. * Về sống sót : Bên cạnh những ưu điểm đã nêu ở trên, bản thân còn có 1 số ít hạnchế cần khắc phục như sau : – Do áp lực đè nén việc làm nên đôi lúc vẫn còn hơi nóng nảy, do đó thiếusự mềm mỏng trong giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp. 2.3. Kế hoạch hành vi cá thể sau khi tham gia khóa bồi dưỡngnhằm phân phối nhu yếu của tiêu chuẩn chức vụ nghề nghiệp : – Thực hiện tốt công tác làm việc nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ theochương trình giáo dục mần nin thiếu nhi : lập kế hoạch chăm nom, giáo dục ; Xâydựng môi trường tự nhiên giáo dục, tổ chức triển khai những hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ ; Đánh giá và quản trị trẻ nhỏ ; Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về chấtlượng nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ ; Tham gia những hoạt độngcủa tổ trình độ, của nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độclập. – Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo ; Gương mẫu, thương mến trẻ nhỏ, đối xử công minh và tôn trọng nhân10cách của trẻ nhỏ ; Bảo vệ những quyền và quyền lợi chính đáng của trẻ nhỏ ; Đoàn kết, trợ giúp đồng nghiệp. – Tuyên truyền thông dụng kỹ năng và kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ nhỏ cho chamẹ trẻ. Chủ động phối hợp với mái ấm gia đình trẻ để triển khai tiềm năng giáodục trẻ nhỏ. – Rèn luyện sức khỏe thể chất ; Học tập văn hóa truyền thống ; Bồi dưỡng chuyên mônnghiệp vụ để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻem. – Thực hiện những nghĩa vụ và trách nhiệm công dân, những lao lý của pháp lý và củangành, những lao lý của nhà trường, quyết định hành động của Hiệu trưởng. 2.3. Kế hoạch hoạt động giải trí cá thể sau khi tham gia khóa bồi dưỡngnhằm phân phối nhu yếu của tiêu chuẩn chức vụ nghề nghiệp. – Thực hiện tốt hơn nữa công tác làm việc CS – GD trẻ. – Xây dựng thiên nhiên và môi trường lớp học bảo vệ khoa học, thân thiện – Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo ; Gương mẫu, thương mến trẻ nhỏ, đối xử công minh và tôn trọng nhâncách của trẻ nhỏ ; Bảo vệ những quyền và quyền lợi chính đáng của trẻ nhỏ ; Đoàn kết, trợ giúp đồng nghiệp. – Tuyên truyền phổ cập kỹ năng và kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ nhỏ cho chamẹ trẻ. Chủ động phối hợp với mái ấm gia đình trẻ để triển khai tiềm năng giáodục trẻ nhỏ. – Rèn luyện sức khỏe thể chất ; Học tập văn hoá ; Bồi dưỡng chuyên mônnghiệp vụ để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻem. – Thực hiện những nghĩa vụ và trách nhiệm công dân, những pháp luật của pháp lý và củangành, những lao lý của nhà trường, quyết định hành động của Hiệu trưởng. PHẦN 3 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ3. 1. Kết luận : Cán bộ quản lí, giáo viên Mầm non có vai trò và tầm quan trọng tolớn so với chất lượng và hiệu suất cao trong chăm nom – giáo dục trẻ mầmnon. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên Mầm nonthông qua tu dưỡng nâng hạng giáo viên Mầm non theo tiêu chuẩnchức danh nghề nghiệp là một giải pháp quan trọng và mang lại nhữnghiệu quả thiết thực. Để hoàn toàn có thể không ngừng tăng trưởng nghề nghiệp bảnthân, mỗi cán bộ quản lí, giáo viên Mầm non cần có nhận thức vừa đủ, đúng đắn những nội dung của những chuyên đề tu dưỡng, nắm vững cáckĩ năng có tương quan, đồng thời tích cực vận dụng hiệu suất cao những kiếnthức, kĩ năng đã được lĩnh hội trong những hoạt động giải trí nghề nghiệp của bảnthân. 3.2. Kiến nghị : 11 – Sở Giáo dục và Đào tạo, chỉ huy nhà trường liên tục tạo điều kiệnthuận lợi để giáo viên được tham gia những lớp tập huấn, tu dưỡng thườngxuyên về trình độ, nhiệm vụ. – Phòng giáo dục, nhà trường góp vốn đầu tư, trang bị tốt hơn về cơ sở vật chất, phương tiện đi lại, thiết bị dạy học văn minh tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho việc sửdụng những chiêu thức, kĩ thuật dạy học tích cực. Tóm lại : Như vậy qua khóa tu dưỡng chức vụ nghề nghiệp giáoviên Mầm non hạng II tôi thấy đây là một khóa học có ích cho mỗi cánbộ giáo viên tham gia học tập. Mỗi cán bộ giáo viên đều học tập và tích góp cho mình những kiến thứcquý báu từ những chuyên đề và vận dụng trong quản trị nhà trường và trongcông tác dạy học để ngày càng nâng cao chất lượng giáo dục huấn luyện và đào tạo chođịa phương. 12

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay