Đề kiểm tra học kì I năm 2017, môn Công Nghệ 12

Câu 1. Trên một tụ điện có ghi 160V – 100 F. Các thông số này cho ta biết điều gì?
A. Điện áp định mức và dung kháng của tụ điện.
B. Điện áp đánh thủng và dung lượng của tụ điện.
C. Điện áp cực đại và khả năng tích điện tối thiểu của tụ điện.
D. Điện áp định mức và trị số điện dung của tụ điện.
 
Câu 2. Trong một mạch chỉnh lưu cầu nếu mắc ngược chiều cả 2 Điốt thì 
A. Mạch hoạt động trong nửa chu kỳ.
B. Mạch vẫn hoạt động bình thơường.
C. Dây thứ cấp chập mạch.
D. Không làm việc.
 
Câu 3. Loại tụ điện nào chỉ sử dụng cho điện một chiều và phải mắc đúng cực?
A. Tụ giấy            B. Tụ xoay                     C. Tụ gốm            D. Tụ hóa
 
Câu 4. Loại tụ điện có thể biến đổi được điện dung là:
A. Tụ hóa.            B. Tụ xoay.                    C. Tụ sứ.              D. Tụ dầu.
 
Câu 5. Mạch chỉnh lưu một nữa chu kì có mấy Điốt: 
A. 1                      B. 2                      C. 4                      D. 3
 
Câu 6. Mạch chỉnh lưu một nữa chu kì có dòng điện qua tải là:
A. Gián đọan.                B. Dòng xoay chiếu.
C. Liên tục.                              D. Bằng phẳng.
 
Câu 7. Mạch chỉnh lưu nào sau dùng 2 Điốt:
A. Hình tia.                             B. Một nữa chu kì.
C. Cầu                           D. Bội áp.
 
Câu 8. Trong các sơ đồ mạch điện sau đây, sơ đồ ở hình nào là của mạch chỉnh lưu cầu?
 
Câu 9. Để điều khiển những con số trong máy tính điện tử ta dùng vi mạch:
A. Lôgic.              B. Tương tự.                  C. Tranzito.                   D. Tuyến tính.
 
Câu 10. Linh kiện nào thường dùng dẫn dòng điện một chiều và chặn dòng điện cao tần.
A. Cuộn cảm.       B. Tụ điện.           C. Điện trở.                    D. Tranzito.
Câu 11. Mạch chỉnh lưu cầu tương đương với nguồn một chiều cú cực dương luụn nằm về phía…
A. catốt của bốn điốt.
B. catốt của bốn điốt.
C. anốt của hai điốt.
D. catốt của hai điốt.
 
Câu 12. Điốt, Tirixtô, Triac, Tranzito, Diac chúng đều giống nhau ở điểm nào
A. Nguyên lý làm việc.
B. Vật liệu chế tạo.
C. Công dụng.
D. Số điện cực.
 
Câu 13. Triac có mấy lớp tiếp giáp P – N ?       
A. 3            B. 5             C. 4             D. 2
 
Câu 14. Điều kiện để Tirixto dẫn điện là:
A. UAK   > 0  và  UGK  = 0
B. UAK  > 0  và   UGK  > 0
C. UAK  = 0   và  UGK  = 0
D. UAK  = 0   và  UGK  > 0
 
Câu 15. Tụ hoá có thể mắc vào các loại mạch điện
A. xoay chiều.                         B. có điện áp ổn định.
C. 1 chiều                                D. xoay chiều lẫn 1 chiều    
 
Câu 16. Ý nghĩa của trị số điện dung là C biết khả năng tích lũy năng lượng:
A. cơ học của tụ khi phóng điện.
B. từ trường của tụ điện
C. hóa học của tụ khi nạp điện.
D. điện trường của tụ điện.
 
Câu 17. Điện trở nhiệt có hệ số dương khi:
A. Nhiệt độ giảm thì R tăng.
B. Nhiệt độ tăng thì R tăng.
C. Nhiệt độ tăng thì R giảm.
D. Nhiệt độ giảm thì R giảm.
 
Câu 18. Trong mạch tạo xung đa hài tự dao động có.
A. 2 tụ điện, 2 tranzito, 4 điện trở.
B. 1 tụ điện, 1 tranzito, 2 điện trở.
C. 2 tụ điện, 2 tranzito, 3 điện trở.
D. 3 tụ điện, 2 tranzito, 1 điện trở.
 
Câu 19. Loại tụ điện nào không thể mắc được vào mạch điện xoay chiều?
A. Tụ giấy            B. Tụ gốm            C. Tụ xoay                     D. Tụ hóa
 
Câu 20. Một điện trở có. A màu trắng, B màu tím, C nâu, D thân điện trở thì điện trở đó có số đo là:
A. 97 sai số 20%.                             B. 970 sai số 20%.
C. 9,7 sai số 20%.                             D. 0,97 sai số 20%.
 
Câu 21. Tác dụng của tụ hóa trong mạch chỉnh lưu cầu là:
A. Phóng điện.                         B. Làm cho dòng điện bằng phẳng.
C. Tích điện.                            D. Tăng sự nhấp nháy.
 
Câu 22. Trong mạch tạo xung đa hài tự dao động (nếu chọn tranzito, điện trở, tụ điện giống nhau) thì mach tạo xung có chu kì: 
A. 1,4 RC.            B. 0,7 RC.            C. 3600                D. 2π.
 
Câu 23. Loại tụ điện cần được mắc đúng cực là:
A. Tụ sứ.              B. Tụ hóa.            C. Tụ giấy.           D. Tụ dầu.
 
Câu 24. Cuộn cảm chặn được dòng điện cao tần là do
A. Dòng điện qua cuộn cảm lớn.
B. Điện áp đặt vào lớn.
C. Hiện tơượng cảm ứng điện từ .
D. Tần số dòng điện lớn.
 
Câu 25. Kí hiệu như hình vẽ bên dưới là của loại linh kiện điện tử nào?
 
A. Tranzito loại NNP              B. Tranzito loại PPN
C. Tranzito loại PNP               D. Tranzito loại NPN
 
Câu 26. Ý nghĩa của trị số điện trở là:
A. Cho biết khả năng phân chia điện áp của điện trở.
B. Cho biết mức độ chịu đựng của điện trở.
C. Cho biết khả năng hạn chế điện áp trong mạch điện
D. Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
 
Câu 27. Hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại điện áp dùng OA phụ thuộc vào
A. độ lớn của điện áp vào.
B. độ lớn của điện áp ra.
C. trị số của các điện trở R1 và Rht 
D. chu kì và tần số của tín hiệu đưa vào.
 
Câu 28. Chức năng của mạch chỉnh lưu là:
A. Ổn định điện áp xoay chiều
B. Ổn định dòng điện và điện áp một chiều.
C. Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.
D. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
 
Câu 29. Trong mạch tạo xung đa hài để làm thay đổi điện áp thông tắc của 2 Tranzito là do:
A. Điện trở R3, R4.                 B. Điện trở R1, R2.
C. Tranzito T1, T2.                 D. Tụ điện C1, C2 .
 
Câu 30. Công dụng chính của IC khuếch đại thuật toán (OA) là:
A. Khuếch đại công suất.
B. Khuếch đại chu kì và tần số của tín hiệu điện.
C. Khuếch đại dòng điện một chiều.
D. Khuếch đại điện áp.
 

A. Điện áp định mức và dung kháng của tụ điện.B. Điện áp đánh thủng và dung lượng của tụ điện.C. Điện áp cực đại và khả năng tích điện tối thiểu của tụ điện.D. Điện áp định mức và trị số điện dung của tụ điện.A. Mạch hoạt động trong nửa chu kỳ.B. Mạch vẫn hoạt động bình thơường.C. Dây thứ cấp chập mạch.D. Không làm việc.A. Tụ giấy B. Tụ xoay C. Tụ gốm D. Tụ hóaA. Tụ hóa. B. Tụ xoay. C. Tụ sứ. D. Tụ dầu.A. 1 B. 2 C. 4 D. 3A. Gián đọan. B. Dòng xoay chiếu.C. Liên tục. D. Bằng phẳng.A. Hình tia. B. Một nữa chu kì.C. Cầu D. Bội áp.A. Lôgic. B. Tương tự. C. Tranzito. D. Tuyến tính.A. Cuộn cảm. B. Tụ điện. C. Điện trở. D. Tranzito.Câu 11. Mạch chỉnh lưu cầu tương đương với nguồn một chiều cú cực dương luụn nằm về phía…A. catốt của bốn điốt.B. catốt của bốn điốt.C. anốt của hai điốt.D. catốt của hai điốt.A. Nguyên lý làm việc.B. Vật liệu chế tạo.C. Công dụng.D. Số điện cực.A. 3 B. 5 C. 4 D. 2A. UAK > 0 và UGK = 0B. UAK > 0 và UGK > 0C. UAK = 0 và UGK = 0D. UAK = 0 và UGK > 0A. xoay chiều. B. có điện áp ổn định.C. 1 chiều D. xoay chiều lẫn 1 chiềuA. cơ học của tụ khi phóng điện.B. từ trường của tụ điệnC. hóa học của tụ khi nạp điện.D. điện trường của tụ điện.A. Nhiệt độ giảm thì R tăng.B. Nhiệt độ tăng thì R tăng.C. Nhiệt độ tăng thì R giảm.D. Nhiệt độ giảm thì R giảm.A. 2 tụ điện, 2 tranzito, 4 điện trở.B. 1 tụ điện, 1 tranzito, 2 điện trở.C. 2 tụ điện, 2 tranzito, 3 điện trở.D. 3 tụ điện, 2 tranzito, 1 điện trở.A. Tụ giấy B. Tụ gốm C. Tụ xoay D. Tụ hóaA. 97 sai số 20%. B. 970 sai số 20%.C. 9,7 sai số 20%. D. 0,97 sai số 20%.A. Phóng điện. B. Làm cho dòng điện bằng phẳng.C. Tích điện. D. Tăng sự nhấp nháy.A. 1,4 RC. B. 0,7 RC. C. 3600 D. 2π.A. Tụ sứ. B. Tụ hóa. C. Tụ giấy. D. Tụ dầu.A. Dòng điện qua cuộn cảm lớn.B. Điện áp đặt vào lớn.C. Hiện tơượng cảm ứng điện từ .D. Tần số dòng điện lớn.A. Tranzito loại NNP B. Tranzito loại PPNC. Tranzito loại PNP D. Tranzito loại NPNA. Cho biết khả năng phân chia điện áp của điện trở.B. Cho biết mức độ chịu đựng của điện trở.C. Cho biết khả năng hạn chế điện áp trong mạch điệnD. Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.A. độ lớn của điện áp vào.B. độ lớn của điện áp ra.C. trị số của các điện trở Rvà RD. chu kì và tần số của tín hiệu đưa vào.A. Ổn định điện áp xoay chiềuB. Ổn định dòng điện và điện áp một chiều.C. Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.D. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.A. Điện trở R3, R4. B. Điện trở R1, R2.C. Tranzito T1, T2. D. Tụ điện C1, C2 .A. Khuếch đại công suất.B. Khuếch đại chu kì và tần số của tín hiệu điện.C. Khuếch đại dòng điện một chiều.D. Khuếch đại điện áp.

Source: https://vvc.vn
Category : Điện Tử

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay