ngu van 8 trải nghiệm sáng tạo tiếng Việt muôn màu

Ngày đăng : 25/10/2017, 09 : 09

A – Phần mở đàu I- Lý do chọn đề tài Thực hiện nhiệm vụ : Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động t duy, sáng tạo của ngời học, bồi dỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên nên trong nhà trờng, yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học ngày càng đòi hỏi có những thành tựu mới, nhằm từng bớc khắc phục tình trạng thụ động trong lĩnh hội kiến thức, khẳng định vai trò chủ động sáng tạo của học sinh. Trong chơng trình của trờng phổ thông, môn Ngữ văn chiếm một vị trí quan trọng và có thế mạnh riêng. Bởi môn Ngữ văn trớc hết giúp HS tiếp xúc với vẻ đẹp kỳ diệu và phong hpú của tiếng mẹ đẻ, tiếp xúc với vốn văn hoấ dân tộc và văn hoá nhân loại để bồi dỡng tâm hồn, góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh. Các bộ phận cấu thành môn Ngữ văn trong nhà trờng phổ thông bao gồm: VănTiếng Việt – Tập làm văn. Song ở đây, tôi chỉ đề cập đến vấn đề học sinh tiếp nhận tác phẩm văn chơng. Mặc dù công việc dạy học môn Ngữ văn trong nhà trờng đã trải qua những cải cách lớn, từng thu đợc không ít kết quả. Song đến nay vẫn có thể nói : câu hỏi về chất lợng giáo dục đào tạo nói chung và chất lợng dạy học văn nói riêng vẫn là mối quan tâm sâu sắc của toàn xã hội. Bởi thế, dạy học môn Ngữ văn trong nhà trờng hiện nay theo quan điểm : Dạy học hớng hoạt động sáng tạo của học sinh, giúp học sinh hình thành năng lực tự thông hiểu và vận dụng kiến thức. Tôi nghĩ rằng : chất lợng và hiệu quả giờ dạy văn đợc xác định không chỉ ở những kết luận hay ấn tợng sâu sắc đọng lại ở học sinh mà điều quan trọng là con đờng đi đến kết luận thông qua đặc trng của phơng thức t duy tiếp nhận sáng tạo, khả năng tự khám phá và chiếm lĩnh tác phẩm văn học của học sinh. Muốn đạt đợc điều đó, quan trọng và không thể thiếu đợc là, ngời giáo viên phải sử dụng các hình thức rèn kỹ năng luyện tập sáng tạo cho học sinh trong môn học Ngữ văn nói chung và trong việc học văn bản nói riêng. Trang 1 II- Đối tợng nghiên cứu : HS lớp 6A trờng THCS Ca Bá quát III- Phơng pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu về Các hình thức luyện tập sáng tạo cho học sinh trong môn học Ngữ văn, tôi tiến hành các phơng pháp : * Phơng pháp thứ nhất : Khảo sát chất lợng và năng lực nhận biết, thông hiểu vận dụng của học sinh để tìm ra những điểm yếu kém của học sinh trong môn học * Phơng pháp thứ 2: Dùng phơng pháp thể nghiệm Đa ra các hình thức bài tập cho học sinh làm. Từ kết quả bài làm của học sinh để phân tích, khẳng định khả năng thực thi của đề tài, đánh giá các hình thức luyện tập sáng tạo phù hợp với trình độ cuả học sinh tới mức nào. B- Phần nội dung. I – Cơ sở lý luận và thực tế : 1, C ơ sở lý luận: Trang 2 Hình thức luyện tập của học sinh thờng đợc thực hiện trong giai đoạn cuối cùng của một bài học. ở đây, sau quá trình đọc, phân tích tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật, nội dung khái quát chủ đề của tác phẩm. Tức là sau quá trình tiếp cận, lĩnh hội cắt nghĩa và đánh giá nghệ thuật, hình thức luyện tập không chỉ là việc làm tái hiện mà còn thể hiện sự thông hiểu và vận dụng kiến thức một cách bản chất để giáo viên có thể đánh giá năng lực văn học của học sinh. Trong hệ thống các hoạt động của phơng pháp dạy học văn mới, hình thức luyện tập đợc khẳng định là một việc làm không kém phần quan trọng so với việc làm tích cực khác. Bởi nó đáp ứng đợc những đòi hỏi của phơng pháp dạy học tích cực và thực hiện theo một yêu câù s phạm chặt chẽ. Luyện tập là thao tác s phạm nhằm kiểm tra đánh giá, cũng là biện pháp để giáo viên thu nhận tín hiệu phản hồi từ kết quả tiếp nhận của học sinh ; đồng thời qua đó khắc sâu kiến thức của học sinh theo định hớng giáo dục. Có nhiều hình thức và biện pháp thực hiện hoạt động luyện tập, trong đó có thể : – Luyện tập đọc Ngày dạy : 8A: 25/10/2017 8B: 24/10/2017 TUẦN – BÀI 8- TIẾT 33: HOẠT ĐỘNG TNST TIẾNG VIỆT MUÔN MÀU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: – Nắm vững kiến thức từ ngữ, thành ngữ địa phương Kĩ năng: – Tạo lập từ điển mi ni từ ngữ địa phương, báo cáo trình làm việc sản phẩm thu cách đa dạng, sáng tạo – Rèn kĩ làm việc nhóm, xử lí thông tin Thái độ: – Có ý thức khả sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp với tình giao tiếp II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Giáo án, SGV, từ điển tiếng Việt, máy tính Học sinh: giấy nháp, bút, màu, giấy a4 III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: ? Thế từ ngữ địa phương? Nêu đặc điểm thành ngữ địa phương Nghệ An? Giới thiệu mới: Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động : I Tìm kiếm xử lí thông tin GV Chia lóp thành nhóm, mối nhóm Tìm kiếm xử lí thông tin HS Phân công nhiệm vụ cụ thể cho – Đọc sách giáo khoa Tiếng Việt lớp nhóm 1,2,3,4,5 sách Ngữ Văn lớp 6,7,8,9 – Đọc sách báo tài liệu có liên quan dến từ ngữ, thành ngữ địa phương – Tìm kiếm thông tin từ gia đình, người thân người xung quanh đặc biệt người đến từ vùng miền khác * Yêu cầu việc tìm kiếm từ ngữ địa phương: + Khảo sát từ ngữ địa phương sử dụng diện rộng + Mỗi từ ghi từ điển cần có đầy đủ yếu tố ( Theo gợi ý sách TNST cho hs lớp 8) Hoạt động : II Xử lí thông tin GV hướng dẫn HS xử lí thông tin tìm II Xử lí thông tin Từ nội dung tìm được: – Nhóm trưởng yêu cầu thành viên trình bày kết tìm kiếm – Trao đổi, thảo luận, kiểm tra lại tính xác từ ngữ địa phương, câu ca dao tục ngữ, thành ngữ có sử dụng từ ngữ địa phương tìm – Tiếp tục bổ sung chỉnh sửa từ ngữ địa phương chủ đề Củng cố GV khái quát lại nội dung tiết dạy Hướng dẫn học sinh tự học nhà – Hoàn thành nhiệm vụ phân công – Chuẩn bị xây dựng ý tưởng, bố cục nội dung từ điển Rút kinh nghiệm Ngày dạy : 8A: 27/10/2017 8B: 26/10/2017 TUẦN – BÀI 8- TIẾT 34: HOẠT ĐỘNG TNST TIẾNG VIỆT MUÔN MÀU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: – Nắm vững kiến thức từ ngữ, thành ngữ địa phương Kĩ năng: – Tạo lập từ điển mi ni từ ngữ địa phương, báo cáo trình làm việc sản phẩm thu cách đa dạng, sáng tạo – Rèn kĩ làm việc nhóm, xử lí thông tin Thái độ: – Có ý thức khả sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp với tình giao tiếp II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Giáo án, SGV, từ điển tiếng Việt, máy tính Học sinh: giấy nháp, bút, màu, giấy a4 III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: ? Kiểm tra phần thu thập thông tin từ địa phương học sinh Giới thiệu mới: Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động : I Xây dựng ý tưởng, bố cục, nội dung từ điển mi ni GV gọi số HS trình bày giải Xây dựng ý tưởng thích cho ý tưởng thiết kế sản phẩm – Mỗi cá nhân trình bày giải thích cho nội dung hình thức ý tưởng thiết kế sản phẩm – Cả nhóm trao đổi thảo luận thống ý tưởng Hoạt động : II Bước đầu hoàn thiện ý tưởng, sản phẩm GV yêu cầu nhóm: Hoàn thiện ý tưởng, sản phẩm – Hoàn thiện sản phẩm hai ngày trước Nhóm trưởng phân công công việc cho báo cáo thành viên nhóm để làm sản – Hoàn thiện phiếu liên quan đến phẩm hoàn thiện, gồm: dự án, gửi cứng mềm cho – Vẽ hình minh họa GV ngày trước ngày báo cáo – Sắp xếp từ ngữ theo đặc điểm – Ghi chép rõ ràng, – Đóng hoàn chỉnh – Báo cáo sản phẩm theo kế hoạch Củng cố GV khái quát lại nội dung tiết dạy Hướng dẫn học sinh tự học nhà – Hoàn thiện sản phẩm cá nhân nhóm – Lên ý tưởng báo cáo sản phẩm – Soạn bài: Hai phong Rút kinh nghiệm Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ DUYÊN ANH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VĂN XUÔI HIỆN THỰC (NGỮ VĂN 11, TẬP MỘT) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ DUYÊN ANH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VĂN XUÔI HIỆN THỰC (NGỮ VĂN 11, TẬP MỘT) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TÔN QUANG CƯỜNG Footer Page of 126 Header Page of 126 HÀ NỘI – 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội thầy cô khoa Sư phạm tận tình giảng dạy giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu toàn thể giáo viên tổ Ngữ Văn, em học sinh trường PT Nguyễn Công Trứ – Nam Định tạo điều kiện cho trình học tập trình tiến hành điều tra, thực nghiệm sư phạm phục vụ luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới thầy giáo TS Tôn Quang Cường, người thầy tận tình giảng dạy, giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn hết lòng động viên tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu, tìm tòi tư liệu viết luận văn Cuối cùng, xin gửi tất lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù thân nỗ lực,cố gắng song khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong Quý thầy, cô giáo người quan tâm đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Một lần xin bày tỏ lòng tri ân đến Quý vị! Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Vũ Thị Duyên Anh Footer Page of 126 Header Page of 126 i DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN – HS : Học sinh – GV : Giáo viên – THPT : Trung học phổ thông – TNST : Trải nghiệm sáng tạo – HĐTNST : Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ii – HS : Học sinh ii – GV : Giáo viên ii – THPT : Trung học phổ thông ii – TNST : Trải nghiệm sáng tạo ii – HĐTNST : Hoạt động trải nghiệm sáng tạo ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu dạy học trải nghiệm sáng tạo 2.2 Những nghiên cứu phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo văn xuôi thực phê phán (1930 – 1945) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG 11 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Một số mô hình dạy học trải nghiệm sáng tạo 15 1.1.3 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 19 Footer Page of 126 Header Page of 126 1.1.4 Cơ sở xuất phát việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn trường phổ thông 24 1.1.5 Các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông 27 1.1.6 Vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo 33 1.1.7 Trải nghiệm sáng tạo văn chương 34 1.1.8 Ý nghĩa học tập trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn 37 1.2 Cơ sở thực tiễn 39 1.2.1 Thực trạng dạy học Ngữ văn trường phổ thông 39 1.2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn trường THPT 40 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 45 Về sở lí luận 45 Về mặt sở thực tiễn 46 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 46 TRONG DẠY HỌC VĂN XUÔI HIỆN THỰC 46 2.1 Văn xuôi thực chƣơng trình Ngữ văn lớp 11 47 2.2 Những yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 48 2.3 Một số hình thức biện pháp tổ chức ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ MINH HẰNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG 4: SINH SẢN, SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ MINH HẰNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG 4: SINH SẢN, SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa khọc: PGS.TS Lê Đình Trung HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đình Trung tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng Quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học, phòng Tư liệu tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, thị trấn Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho điều tra trình nghiên cứu thực nghiệm Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Trần Thị Minh Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ DH Dạy học DHKP Dạy học khám phá HĐKP Hoạt động khám phá GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực PP Phƣơng pháp SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục Lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Lƣợc sử nghiên cứu 1.1.2 Cơ sở lý luận dạy học khám phá 11 1.2 Cơ sở thƣ̣c tiễn 17 1.2.1 Điều tra tình hình giáo viên sử dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện kĩ thuật dạy học trƣờng học phổ thông 17 1.2.2 Thực trang học tập học sinh việc học chƣơng 4, Sinh sản, Sinh học 11 THPT 20 1.2.3 Nguyên nhân thƣ̣c tra ̣ng 22 Kết luận chƣơng 24 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG 4: SINH SẢN, SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 25 2.1 Phân tích cấu trúc chƣơng 4: Sinh sản, Sinh BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỮ VIẾT GV: Kính thưa ban giám khảo! Kính thưa quí thầy cô giáo em học sinh thân thân mến! Tôi tên Phan Thị Bích Hiền GV trường THTT Bến Lức đồng hành với thuyết trình hôm em Nguyễn Minh Thư Lời cho phép cô trò gửi đến BGK, quý thầy cô giáo em HS lời chúc sức khỏe lời chào trân trọng Phần thuyết trình cô trò xin phép phép bắt đầu Kính thưa BGK, Kính thưa quí thầy cô giáo em học sinh thân thân mến! Không phải ngẫu nhiên mà Việt Nam ta lại chọn sen quốc hoa dân tộc mà lẽ loài hoa tượng trưng cho cao, kiên cường bất khuất người Việt Nam, có lẽ hoa sen đẹp gắn với hình tượng Bác Hồ, người cha già dân tộc, vị lãnh tụ kính yêu nhân dân “Tháp Mười đẹp sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ.” Bác Hồ – người giản dị, người thật hiền hoà, chịu thương chịu khó lao động sản xuất, vô dũng cảm, kiên gan đấu tranh giành lại độc lập Và học đạo đức Bác nuôi dưỡng tâm hồn bao hệ thiếu niên nhi đồng hôm Vậy Anh Thư có nhớ học đạo đức Bác Hồ không ? HS: Dạ học nhiều học đạo đức bác Con nhớ “ Bác Hồ tắm cho trẻ nhỏ Việt Bắc” qua biết Bác người gần gũi rât yêu thương dân đặc biệt thiếu nhi chúng em Và “Ngăn nắp trật tự” học tính ngăn nắp, gòn gàng trật tự Bác, dù đâu làm việc Bác ngăn nắp, trật tự GV: Và theo bước chân Bác mãnh đất cong cong hình chữ S có anh hùnh chiến sĩ với ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất không tiếc máu xương, lên đường tòng quân chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tô quốc HS: Đối với quê hương em, anh hùng Nguyễn Trung Trực quê xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An Ông xuất thân từ gia đình sinh sống nghề chài lưới Năm 23 tuổi, Nguyễn Trung Trực tham gia lực luợng nghĩa quân chống Pháp Nguyễn Trung Trực huy nghĩa quân phối hợp nhân dân địa phuơng dùng mưu kế tổ chức công, tiêu diệt lính Pháp tiêu hủy toàn tàu Ét-Pê-Răng sông Nhật Tảo để lại cho đời sau câu nói bất hũ “ Bao Tây nhổ hết cỏ nước Nam nước Nam hết người đánh Tây” GV: Đằng sau anh hùng liệt sĩ có che chở, giúp đỡ thầm lặng, hi sinh người mẹ Việt Nam anh hùng tô quốc Vậy Minh Thư kể cho thầy cô bạn biết người mẹ mà biết không ? HS Dạ Kính thưa thầy cô bạn : Đó mẹ Phạm Thị Ba (1917) quê Xóm Cống, TTBL Có người liệt sĩ, mẹ chồng mẹ động viên lên đường cứu nước, mẹ chồng âm thầm nuôi giấu cán cách mạng Sau nhiều năm chiến đấu người mẹ hi sinh ba năm liền Mẹ, suốt đời Đảng dân Mẹ gương người mẹ Việt Nam anh hùng GV: Quê hương Bến Lức có nhiều di tích lịch sử đặc biệt di tích lịch sử cách mạng Nhà Lò Gạch Võ Công Tồn nẳm xã Long Hiệp, huyện Bến Lức, tỉnh Long An Trong chiến tranh nơi đùm bọc nhà cách mạng Hiện di tích dược Nhà nước xếp hạng Khu di tích lịch sử cấp quốc gia GV: Thư nè! Nảy cô trò điểm qua Anh hùng lịch sử hào dân tộc Việt Nam Qua em có suy nghĩ Thư? HS: Dạ thưa cô Em thấy tự hào ông cha ta, tự hào lịch sử truyền thống Quê hương Long An đặt biệt từ hào mảnh dất nơi em sống Thưa cô, em cố gắng học giỏi làm nhiều việc tốt bạn Mỹ Duyên trường em biết cách để bảo vệ môi trường Đăc biệt em muốn tiên phong làm nhiều việc tốt đơn giản chấp hành Luật giao thông lí Cây giáo dục An toàn giao thông mà thầy cô trường dạy cho em GV: uh! Hay cô chúc ngoan trò giỏi Thư nha! GV: Thư nè! Bây Cô đố em nha Vào tháng giêng quê hương Long An có lễ hội nôi tiếng nè? HS: A! Thưa cô! Em nhớ rồi! “Dù buôn bán bộn bề Làm chay mười sáu nhớ Tầm Vu.” Cứ đến mười sáu tháng Giêng âm lịch hàng năm em quê ngoại để tham gia lễ hội làm chay người dân Tầm Vu, huyện Châu Thành cô Trước lễ diễn ra, đoàn người thỉnh Ông Tiêu chùa Ông để đêm sau rước đài Chiến sĩ heo quay bày bánh trái, nhang đèn Bên sân lễ, hoạt động khác diễn sôi Dưới nước ghe đăng trang trí lộng lẫy rước vong linh bá tánh sông Tầm Vu Trên đoàn Tam Tạng thỉnh kinh, đánh động yêu quái trừ tà ma, bệnh tật cho dân lành Đúng 24 đêm 16/1 xô giàn Ông Tiêu Người lễ tranh giành đồ cúng mong tìm chút lộc đầu năm GV: oh, hay lễ hội thật đặc sắc phải ko e! Em kể cho nhiều bạn lễ hồi Thư nhé! GV: Kính thưa BGK, kính thưa quí thầy cô giáo em học sinh thân thân mến! Chiến tranh qua di Lịch sử PHÒNG GD&ĐT HUYỆN …………… TRƯỜNG THCS ……………………………… GIÁO ÁN NGỮ VĂN NGƯỜI THỰC HIỆN: TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Điện thoại: ………………………… Email: ……………………………… NĂM HỌC: 2017 – 2018 TUẦN 10 Tiết 37-38 Ngày soạn: 20/9/2017 Ngày dạy: …………… …………… …………… TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ: SÂN KHẤU HÓA TRUYỆN DÂN GIAN Bước 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT: – Tên học: HĐTNST chủ đề: Sân khấu hóa truyện dân gian – Hình thức dạy học: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm từ 3-5 người, lớp học – Chuẩn bị GV – HS: Sgk Ngữ văn lớp tập 1, lịch sử 6,7 Máy tính có kết nối Intenet, băng đĩa tiểu phẩm biểu diễn Bút viết, bút đánh dấu, sổ tay, nguyên vật liệu chế tạo đạo cụ sân khấu: bìa, giấy màu, hồ dán, … Bước 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI HỌC – Chuyển thể (hoặc vài) tác phẩm truyện dân gian học thành kịch sân khấu – Biểu diễn tiểu phẩm kịch dựa kịch chuyển thể +Hoạt động 1,2: Học sinh làm việc phòng máy: Tìm kiếm xử lí thông tin từ nguồn : sgk, internet, nguồn khác… sau báo cáo +Hoạt động 3,4: Xây dựng ý tưởng sáng tác kịch chuyển thể từ câu chuyện dân gian học Bước 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu hoạt động HS củng cố khắc sâu nội dung ý nghĩa truyện dân gian học qua hình thức sân khấu hóa Biết cách chuyển thể truyện dân gian thành kịch sân khấu, bước đầu làm quen với phương pháp học văn theo hướng “trả tác phẩm cho học sinh” 2.Kỹ – HS hình thành rèn số kĩ năng: tìm kiếm thông tin, làm việc nhóm, thuyết trình, diễn xuất… – Thái độ: Học sinh bồi dưỡng tình yêu văn chương, nghệ thuật; yeâu thích truyện cổ dân gian nước nhà Định hướng phát triển lực: Giúp học sinh phát triển số lực: – Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo – Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác – Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, biểu diễn nghệ thuật: Diễn xuất kịch bản… * Kĩ sống: – Ra định: Lựa chọn cách sử dụng văn sáng tác kịch sáng tạo – Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, chia sẻ ý tưởng cá nhân kịch bản, thuyết trình, diễn xuất… Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ : – Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài : Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động: Gv – Kiểm tra việc chuẩn bị HS Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN Hoạt động2 1-2: Tìm kiếm xử lí thông tin: * Mục tiêu hoạt động: Hs đọc tìm hiểu lại truyện dân gian hoc để nắm vững cốt truyện; tìm hiểu trang phục, ngôn ngữ, lối sống người Việt thời đại Hùng Vương, thời Trung đại thông qua sách lịch sử 6,7 nguồn Internet *Hình thức hoạt động: nhóm học sinh từ 3-5 em, tìm kiếm thông tin Internet chủ đề truyện dân gian Việt Nam *GV: giao nhiệm vụ: Hs làm việc nhóm với sách giáo khoa, máy tính: – Đọc lại truyện dân gian/sgk Ngữ văn tập – Lựa chọn truyện dân gian chuyển thể thành kịch sân khấu – Tìm hiểu sgk Sử 6,7 Internet … trang phục, ngôn ngữ, lối sống người Việt thời đại Hùng Vương, thời Trung đại: + Những viết, hình ảnh minh họa trang phục + Cách thức chuyển thể tác phẩm truyện sang tiểu phẩm kịch số hình thức sân khấu khác + Ví dụ vài kịch sân khấu GV: Hướng dẫn hs lập folder lưu lại viết hình ảnh tìm kiếm ghi vào phiếu thông tin … dung từ điển Rút kinh nghiệm Ngày dạy : 8A: 27/10/2017 8B: 26/10/2017 TUẦN – BÀI 8- TIẾT 34: HOẠT ĐỘNG TNST TIẾNG VIỆT MUÔN MÀU I MỤC TIÊU CẦN… kiến thức từ ngữ, thành ngữ địa phương Kĩ năng: – Tạo lập từ điển mi ni từ ngữ địa phương, báo cáo trình làm việc sản phẩm thu cách đa dạng, sáng tạo – Rèn kĩ làm việc nhóm, xử lí thông tin Thái… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Giáo án, SGV, từ điển tiếng Việt, máy tính Học sinh: giấy nháp, bút, màu, giấy a4 III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: ? Kiểm tra phần thu thập

Xem thêm: Công nghệ phần mềm – Wikipedia tiếng Việt

– Xem thêm –

Xem thêm: ngu van 8 trải nghiệm sáng tạo tiếng Việt muôn màu, ngu van 8 trải nghiệm sáng tạo tiếng Việt muôn màu,

Source: https://vvc.vn
Category : Công nghệ

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết:SXMB