tính tất yếu và con đường đi lên cnxh
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.12 KB, 3 trang )
Vấn đề 1 : Tính khách quan của con đường đi lên CNXH ở Việt Nam
Trả lời
1. Thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ tư bản chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa trên phạm
vi toàn thế giới:
– Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để toàn diện xã hội cũ
thành xã hội mới CNXH nó diễn ra từ giai cấp vô sản giành được chính quyền bắt tay vào xã hội
mới và kết thúc khi xây dựng thành công của xã hội cả về lực lượng sản xuất, QHSX, cơ sở kinh
tế và kiến trúc thượng tầng. tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được qui định
bởi đặc điểm ra đời, phát triển của cách mạnh vô sản và những đặt trưng kinh tế, xã hội của chủ
nghĩa xã hội.
– Nhân tố thời đại đóng vai trò tích cực làm thức tỉnh các dân tộc, các quốc gia, không những
làm cho sự quá độ bỏ qua chế độ tư bản trở thành tất yếu mà còn đem lại những điều kiện và
khả năng khách quan cho sự quá độ này. Quá trình quốc tế hoá sản xuất và sự phụ thuộc lẫn
nhau giữa các nước ngày càng tăng lên, cũng như sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ về khách quan đã tạo ra những khả năng để các nước kém phát triển có thể tiếp
thu và vận dụng vào nước mình những lực lượng sản xấu hiện đại của thế giới và những kinh
nghiệm của các nước đi trước để thực hiện “con đường phát triển rút ngắn”. Xu thế toàn cầu
hoá, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng tăng lên tuy có chứa đựng
những nguy cơ và thách thức nhưng vẫn tạo khả năng khách quan cho việc khắc phục khó khăn
về nguồn vốn kỷ thuật hiện đại cho các nước chậm phát triển nếu có đường lối chính sách đúng.
2. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN là một tất yếu lịch sử bởi vì:
– Phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa là phù hợp với qui luật khách quan của lịch sử.
Loài người đã phát triển qua các hình thái kinh tế xã hội: Công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ,
phong kiến, TBCN. Sự biến đổi của các hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên và
hình thái kinh tế xã hội sau cao hơn hình thái KT-XH trước nó. Sự biến đổi các hình thái KT-XH
nói trên đều tuân thủ theo qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất cho dù ngày nay CNTB đang nắm nhiều ưu thế về vốn, khoa học
công nghệ và thị trường, đang cố gắng điều chỉnh trong chừng mực nhất định QHSX để thích
nghi với tình hình mới nhưng không vượt ra khỏi những mâu thuẫn vốn có của nó, đặc biệt là
mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của LLSX với chế độ chiếm hữu tư nhân
TBCN về TLSX. Mâu thuẫn này không những không dịu đi mà càng phát triển gay gắt và sâu
sắc, sự phát triển mạnh mẽ của LLSX và xã hội hóa lao động làm cho các tiền đề vật chất, kinh
tế xã hội ngày càng chín muồi theo sự phủ định CNTB và sự ra đời mới của CNXH.
– Phát triển theo con đường CNXH không chỉ phù hợp với xu thế của thời đại, mà còn phù hợp
với đặc điểm của cách mạng VN: cách mạng dân tộc, dân chủ gắn liền với cách mạng XHCN.
Cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ trước hết là để giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do dân
chủ…. đồng thời nó là tiền đề để “làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi
người có công ăn việc làm, được ấm no và sống cuộc đời hạnh phúc”, nhằm thực hiện mục tiêu
“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Vì vậy cuộc cách mạng XHCN là
sự tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ làm cho cách mạng dân tộc, dân chủ được thực
hiện triệt để. Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu đối với mọi quốc gia đi lên CNXH nhưng nó lại
có đặc điểm riêng đối với mỗi quốc gia, do điều kiện xuất phát riêng của mỗi quốc gia qui định.
Trước đây miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ quá độ với “đặc điểm lớn nhất là từ một nước
nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải qua giai đoạn phát triển TBCN”, khi cả
nước thống nhất cùng tiến lên CNXH, đặc điểm trên vẫn còn tồn tại. Phân tích rõ hơn thực trạng
kinh tế, chính trị của đất nước, trong cương lĩnh xây dựng đất nước lên CNXH, Đảng cộng sản
VN khẳng định: “Nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TB, từ một XH vốn là thuộc địa nửa
PK, LLSX còn thấp. Đất nước trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lại còn nặng nề.
Những tàn dư thực dân PK còn nhiều. Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế
độ XH và nền độc lập của nhân dân ta”.
Như vậy, đặc điểm đặc trưng bao trùm nhất của thời kỳ quá độ ở nước ta là bỏ qua chế độ
TBCN. Nhưng, thế nào là bỏ qua chế độ TBCN? Giải quyết vấn đề này có ý nghĩa lớn cả về nhận
thức và hoạt động thực tiễn.
Sẽ là sai lầm và phải trả giá nếu quan niệm “bỏ qua chế độ TBCN” theo kiểu phủ định sạch
trơn, đem đối lập CNXH với CNTB bỏ qua cả những cái “không thể bỏ qua” như đã từng xảy ra ở
các nước XHCN trước đây. Vì vậy, Báo cáo chính trị Đại hội Đảng lần IX đã nói rõ bỏ qua chế độ
TBCN là: “bỏ qua việc xác lập địa vị thống trị của QHSX và kiến trúc thượng tầng TBCN, nhưng
tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt về khoa
học công nghệ, để phát triển nhanh LLSX, xây dựng nền kinh tế hiện đại”. Bỏ qua chế độ TBCN
thực chất là phát triển theo con đường “rút ngắn” quá trình lên CNXH nhưng rút ngắn không phải
đốt cháy giai đoạn duy ý chí coi thường qui luật, như muốn xóa bỏ nhanh sở hữu tư nhân và các
thành phần kinh tế “phi CNXH” hoặc coi nhẹ SX hàng hóa .v.v… Trái lại phải tôn trọng qui luật
khách quan và biết vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của đất nước, tận dụng thời cơ và
khả năng thuận lợi để tìm ra con đường, hình thức bước đi thích hợp. Phát triển theo con đường
rút ngắn là phải biết kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được ở CNTB không chỉ về
LLSX mà cả về QHSX, cơ sở KT và kiến trúc thượng tầng, như Lênin đã nói về CNXH ở nước
Nga trước đây và sự kết hợp nhiệt tình cách mạng cao của nước Nga với kỹ thuật hiện đại trong
Tơrớt của Mỹ và nghệ thuật quản lý trong ngành đường sắt của Đức.
Bỏ qua chế độ TBCN nhưng không thể thực hiện quá độ trực tiếp lên CNXH mà phải qua con
đường gián tiếp, qua việc thực hiện hàng loạt các hình thức quá độ. Sự cần thiết khách quan và
vai trò, tác dụng của các hình thức KT quá độ được Lênin phân tích sâu sắc trong lý luận về
CNTB nhà nước. Thực hiện các hình thức KT quá độ, các khâu trung gian vừa có tác dụng phát
triển nhanh chóng LLSX, vừa cần thiết để chuyển từ các quan hệ tiền TB lên CNXH, nó là hình
thức vận dụng các qui luật KT phù hợp với điều kiện cụ thể.
Tóm lại, xây dựng CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở nước ta tạo ra sự biến đổi về chất của XH
trên tất cả các lĩnh vực là quá trình rất khó khăn, phức tạp, tất yếu “phải trải qua một thời kỳ quá
độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức KT-XH có tính chất quá độ”.
Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là con đường rút ngắn để xây dựng đất nước văn
minh, hiện đại. Nhưng khả năng tiền đề để thực hiện con đường đó thế nào? Phân tích tình hình
đất nước và thời đại cho thấy mặc dù kinh tế còn lạc hậu, nước ta vẫn có những khả năng và
tiền đề để quá độ lên CNXH bỏ qua chê độ TBCN.
3. Tiền đề khách quan để nước ta quá độ đi lên CNXH, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đang phát triển như vũ bão và toàn cầu hóa KT
đang diễn ra mạnh mẽ, mở rộng quan hệ KT quốc tế trở thành tất yếu, mở rộng ra khả năng
thuận lợi để khắc phục những hạn chế của nước kém phát triển như thiếu vốn, công nghệ lạc
hậu, khả năng và kinh nghiệm quản lý yếu kém…. Nhờ đó ta có thể thực hiện “con đường rút
ngắn”.
Thời đại ngày nay quá độ lên CNXH là xu hướng khách quan của loài người. Đi trong dòng
chảy đó của lịch sử chúng ta đã và đang sẽ nhận được sự đồng tình ủng hộ ngày càng mạnh mẽ
của loài người của các quốc gia độc lập đang đấu tranh để lựa chọn con đường phát triển tiến bộ
của mình.
4- Những tiền đề chủ quan nước ta quá độ đi lên CNXH, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Nước ta có nguồn lao động dồi dào với truyền thống lao động cần cù và thông minh, trong đó
đội ngũ làm khoa học công nghệ, công nhân lành nghề có hàng chục ngàn người…. là tiền đề rất
quan trọng để tiếp thu sử dụng các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến trên thế giới. Nước
ta có nguồn tài nguyên đa dạng, vị trí địa lý thuận lợi và những cơ sở vật chất kỷ thuật đã được
xây dựng và những yếu tố hết sức quan trọng để tăng trưởng kinh tế. Những tiền đề vật chất trên
tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng hợp tác KT quốc tế, thu hút vốn đầu tư, chuyển giao công
nghệ, tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nước phát triển. Quá độ lên CNXH không
những phù hợp với qui luật phát triển lịch sử mà còn phù hợp với nguyện vọng của tuyệt đại đa
số nhân dân VN đã chiến đấu hy sinh không chỉ vì độc lập dân tộc mà còn vì cuộc sống ấm no
hạnh phúc, xây dựng xã hội công bằng dân chủ văn minh. Những yêu cầu ấy, chỉ có CNXH mới
đáp ứng được. Quyết tâm của nhân dân sẽ trở thành lực lượng vật chất để vượt qua khó khăn,
xây dựng thành công CNXH.
Xây dựng CNXH dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN, một đảng giàu tinh thần cách mạng và sáng
tạo, có đường lối đúng đắn và gắn bó với nhân dân, có Nhà nước XHCN do dân, vì dân ngày
càng được củng cố vững mạnh và khối đại đoàn kết toàn dân, đó là nhân tố chủ quan vô cùng
quan trọng bảo đảm thắng lợi công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc VN XHCN.
sắc, sự tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ của LLSX và xã hội hóa lao động làm cho những tiền đề vật chất, kinhtế xã hội ngày càng chín muồi theo sự phủ định CNTB và sự sinh ra mới của CNXH. – Phát triển theo con đường CNXH không riêng gì tương thích với xu thế của thời đại, mà còn phù hợpvới đặc thù của cách mạng việt nam : cách mạng dân tộc bản địa, dân chủ gắn liền với cách mạng XHCN.Cuộc cách mạng dân tộc bản địa, dân chủ trước hết là để giải phóng dân tộc bản địa, giành độc lập tự do dânchủ …. đồng thời nó là tiền đề để “ làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần hàn, làm cho mọingười có công ăn việc làm, được ấm no và sống cuộc sống niềm hạnh phúc ”, nhằm mục đích thực thi tiềm năng “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công minh, dân chủ, văn minh ”. Vì vậy cuộc cách mạng XHCN làsự liên tục cuộc cách mạng dân tộc bản địa, dân chủ làm cho cách mạng dân tộc bản địa, dân chủ được thựchiện triệt để. Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu so với mọi vương quốc đi lên CNXH nhưng nó lạicó đặc thù riêng so với mỗi vương quốc, do điều kiện kèm theo xuất phát riêng của mỗi vương quốc qui định. Trước đây miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ quá độ với “ đặc thù lớn nhất là từ một nướcnông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải qua tiến trình tăng trưởng TBCN ”, khi cảnước thống nhất cùng tiến lên CNXH, đặc thù trên vẫn còn sống sót. Phân tích rõ hơn thực trạngkinh tế, chính trị của quốc gia, trong cương lĩnh thiết kế xây dựng quốc gia lên CNXH, Đảng cộng sảnVN chứng minh và khẳng định : “ Nước ta quá độ lên CNXH bỏ lỡ chính sách TB, từ một XH vốn là thuộc địa nửaPK, LLSX còn thấp. Đất nước trải qua hàng chục năm cuộc chiến tranh, hậu quả để lại còn nặng nề. Những tàn dư thực dân PK còn nhiều. Các thế lực thù địch tiếp tục tìm cách phá hoại chếđộ XH và nền độc lập của nhân dân ta ”. Như vậy, đặc thù đặc trưng bao trùm nhất của thời kỳ quá độ ở nước ta là bỏ lỡ chế độTBCN. Nhưng, thế nào là bỏ lỡ chính sách TBCN ? Giải quyết yếu tố này có ý nghĩa lớn cả về nhậnthức và hoạt động giải trí thực tiễn. Sẽ là sai lầm đáng tiếc và phải trả giá nếu ý niệm “ bỏ lỡ chính sách TBCN ” theo kiểu phủ định sạchtrơn, đem trái chiều CNXH với CNTB bỏ lỡ cả những cái “ không hề bỏ lỡ ” như đã từng xảy ra ởcác nước XHCN trước đây. Vì vậy, Báo cáo chính trị Đại hội Đảng lần IX đã nói rõ bỏ lỡ chế độTBCN là : “ bỏ lỡ việc xác lập vị thế thống trị của QHSX và kiến trúc thượng tầng TBCN, nhưngtiếp thu, thừa kế những thành tựu mà trái đất đã đạt được dưới chính sách TBCN, đặc biệt quan trọng về khoahọc công nghệ tiên tiến, để tăng trưởng nhanh LLSX, thiết kế xây dựng nền kinh tế tài chính văn minh ”. Bỏ qua chính sách TBCNthực chất là tăng trưởng theo con đường “ rút ngắn ” quy trình lên CNXH nhưng rút ngắn không phảiđốt cháy quy trình tiến độ duy ý chí coi thường qui luật, như muốn xóa bỏ nhanh chiếm hữu tư nhân và cácthành phần kinh tế tài chính “ phi CNXH ” hoặc coi nhẹ SX sản phẩm & hàng hóa. v.v … Trái lại phải tôn trọng qui luậtkhách quan và biết vận dụng phát minh sáng tạo vào điều kiện kèm theo đơn cử của quốc gia, tận dụng thời cơ vàkhả năng thuận tiện để tìm ra con đường, hình thức bước tiến thích hợp. Phát triển theo con đườngrút ngắn là phải biết thừa kế những thành tựu mà trái đất đã đạt được ở CNTB không chỉ vềLLSX mà cả về QHSX, cơ sở KT và kiến trúc thượng tầng, như Lênin đã nói về CNXH ở nướcNga trước đây và sự phối hợp nhiệt tình cách mạng cao của nước Nga với kỹ thuật văn minh trongTơrớt của Mỹ và thẩm mỹ và nghệ thuật quản trị trong ngành đường tàu của Đức. Bỏ qua chính sách TBCN nhưng không hề triển khai quá độ trực tiếp lên CNXH mà phải qua conđường gián tiếp, qua việc triển khai hàng loạt những hình thức quá độ. Sự thiết yếu khách quan vàvai trò, tính năng của những hình thức KT quá độ được Lênin nghiên cứu và phân tích thâm thúy trong lý luận vềCNTB nhà nước. Thực hiện những hình thức KT quá độ, những khâu trung gian vừa có công dụng pháttriển nhanh gọn LLSX, vừa thiết yếu để chuyển từ những quan hệ tiền TB lên CNXH, nó là hìnhthức vận dụng những qui luật KT tương thích với điều kiện kèm theo đơn cử. Tóm lại, kiến thiết xây dựng CNXH bỏ lỡ chính sách TBCN ở nước ta tạo ra sự biến hóa về chất của XHtrên toàn bộ những nghành nghề dịch vụ là quy trình rất khó khăn vất vả, phức tạp, tất yếu “ phải trải qua một thời kỳ quáđộ vĩnh viễn với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức triển khai KT-XH có đặc thù quá độ ”. Quá độ lên CNXH bỏ lỡ chính sách TBCN là con đường rút ngắn để thiết kế xây dựng quốc gia vănminh, tân tiến. Nhưng năng lực tiền đề để triển khai con đường đó thế nào ? Phân tích tình hìnhđất nước và thời đại cho thấy mặc dầu kinh tế tài chính còn lỗi thời, nước ta vẫn có những năng lực vàtiền đề để quá độ lên CNXH bỏ lỡ chê độ TBCN. 3. Tiền đề khách quan để nước ta quá độ đi lên CNXH, bỏ lỡ chính sách tư bản chủ nghĩaCuộc cách mạng khoa học công nghệ tiên tiến văn minh đang tăng trưởng như vũ bão và toàn thế giới hóa KTđang diễn ra can đảm và mạnh mẽ, lan rộng ra quan hệ KT quốc tế trở thành tất yếu, lan rộng ra ra khả năngthuận lợi để khắc phục những hạn chế của nước kém tăng trưởng như thiếu vốn, công nghệ tiên tiến lạchậu, năng lực và kinh nghiệm tay nghề quản trị yếu kém …. Nhờ đó ta hoàn toàn có thể thực thi “ con đường rútngắn ”. Thời đại ngày này quá độ lên CNXH là khuynh hướng khách quan của loài người. Đi trong dòngchảy đó của lịch sử dân tộc tất cả chúng ta đã và đang sẽ nhận được sự ưng ý ủng hộ ngày càng mạnh mẽcủa loài người của những vương quốc độc lập đang đấu tranh để lựa chọn con đường tăng trưởng tiến bộcủa mình. 4 – Những tiền đề chủ quan nước ta quá độ đi lên CNXH, bỏ lỡ chính sách tư bản chủ nghĩaNước ta có nguồn lao động dồi dào với truyền thống lịch sử lao động chịu khó và mưu trí, trong đóđội ngũ làm khoa học công nghệ tiên tiến, công nhân tay nghề cao có hàng chục ngàn người …. là tiền đề rấtquan trọng để tiếp thu sử dụng những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển trên quốc tế. Nướcta có nguồn tài nguyên phong phú, vị trí địa lý thuận tiện và những cơ sở vật chất kỷ thuật đã đượcxây dựng và những yếu tố rất là quan trọng để tăng trưởng kinh tế tài chính. Những tiền đề vật chất trêntạo điều kiện kèm theo thuận tiện để lan rộng ra hợp tác KT quốc tế, lôi cuốn vốn góp vốn đầu tư, chuyển giao côngnghệ, tiếp thu kinh nghiệm tay nghề quản trị tiên tiến và phát triển của những nước tăng trưởng. Quá độ lên CNXH khôngnhững tương thích với qui luật tăng trưởng lịch sử dân tộc mà còn tương thích với nguyện vọng của tuyệt đại đasố nhân dân việt nam đã chiến đấu quyết tử không chỉ vì độc lập dân tộc bản địa mà còn vì đời sống ấm nohạnh phúc, kiến thiết xây dựng xã hội công minh dân chủ văn minh. Những nhu yếu ấy, chỉ có CNXH mớiđáp ứng được. Quyết tâm của nhân dân sẽ trở thành lực lượng vật chất để vượt qua khó khăn vất vả, kiến thiết xây dựng thành công xuất sắc CNXH.Xây dựng CNXH dưới sự chỉ huy của ĐCS việt nam, một đảng giàu niềm tin cách mạng và sángtạo, có đường lối đúng đắn và gắn bó với nhân dân, có Nhà nước XHCN do dân, vì dân ngàycàng được củng cố vững mạnh và khối đại đoàn kết toàn dân, đó là tác nhân chủ quan vô cùngquan trọng bảo vệ thắng lợi công cuộc thiết kế xây dựng và bảo vệ Tổ quốc việt nam XHCN .