Tiểu luận kỹ năng giao tiếp nơi công sở – Tài liệu text

Tiểu luận kỹ năng giao tiếp nơi công sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.58 KB, 40 trang )

Bạn đang đọc: Tiểu luận kỹ năng giao tiếp nơi công sở – Tài liệu text

KHOA QUẢN TRỊ

KỸ NĂNG GIAO TIẾP NƠI CÔNG SỞ

ĐÀ NẴNG, NGÀY 02/01/2017

MỤC LỤC

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, của nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần, lĩnh hội kỹ năng giao tiếp trở thành đòi hỏi cấp thiết của nhiều
Page 2

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

ngành nghề, đặc biệt quan trọng nhất là những người làm công tác kinh doanh,
nhân viên văn phòng, khách sạn, lễ tân… kỹ năng giao tiếp tốt là điều kiện của

sự thành đạt trong những lĩnh vực này. Hoạt động giao tiếp hết sức phức tạp,
không đơn thuần chỉ là nói cho hay, giao tiếp còn bao gồm rất nhiều khía cạnh từ
ngoại hình, phong thái đến cách xử sự trong nhiều tình huống và nhiều đối
tượng khác nhau. Giao tiếp cũng có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hiệu
quả hoạt động, hình thành phẩm chất, năng lực, kỹ năng nghề nghiệp. Nhờ giao
tiếp mỗi cá nhân trở nên tích cực chủ động hơn trong công việc của mình. Theo
nhiều kết quả khảo sát, thất bại trong giao tiếp thường không phải do khác biệt
văn hóa hay bất đồng ngôn ngữ. Nhiều người gặp khó khăn trong giao tiếp với
cấp trên hoặc cấp dưới của mình, dù rằng họ nói cùng thứ tiếng và có chung một
nền văn hóa. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể giao tiếp hiệu quả nếu cả hai phía
đều biết lắng nghe và thấu hiểu lẫn nhau. Với những lý do trên tôi đã chọn đề tài
“Kỹ năng giao tiếp nơi công sở”. Với những mối quan hệ nơi công sở, thất bại

trong giao tiếp thường là nguyên nhân của những bất đồng hoặc hiểu lầm giữa
các đối tượng giao tiếp. Mục đích của bài tiểu luận này là giới thiệu về những kỹ
năng cơ bản mà chúng ta không thể không có để thành công và hiểu thấu đáo
hơn về nghệ thuật giao tiếp trong môi trường làm việc của mình. Bài tiểu luận
của tôi gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa giao tiếp nơi công sở
Chương 2: Thực trạng văn hóa giao tiếp nơi công sở
Chương 3: Xây dựng văn hóa giao tiếp nơi công sở

Page 3

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA GIAO TIẾP
NƠI CỒNG SỞ
1. Tổng quan về giao tiếp
1.1. Khái niệm giao tiếp
Giao tiếp là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn rất lớn, bởi vì giao tiếp đóng vai
trò rất lớn trong sự phát triển của con người. Đồng thời, giao tiếp còn là phương
tiện thể hiện nhân cách, tâm lý của con người được hình thành trong quá trình
giao tiếp với những người xung quanh.

Giao tiếp là quá trình tiếp xúc tâm lý giữa những con người nhất định
trong xã hội có tính mục đích và mang tính hệ thống chuẩn mực về hành vi,
ngôn ngữ nhằm trao đổi thông tin, tình cảm, hiểu biết, vốn sống,..tạo nên những
ảnh hưởng, tác động qua lại để con người đánh giá, điều chỉnh và phối hợp với
nhau. Vì vậy giao tiếp là một quá trình hai chiều, tức là người phát tin không bao
giờ chỉ muốn một mình mà không chú ý tới tiếp nhận thông tin phản hồi của
người nhận tin. Một quá trình hoạt động tâm lý hết sức phức tạp, trải qua ba
trạng thái:
– Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý.
– Hiểu biết lẫn nhau, rung cảm.
– Tác động và ảnh hưởng lẫn nhau.
Nếu không thực hiện tốt hoặc không thực hiện đủ cả ba quá trình đó thì sẽ

làm cho quá trình giao tiếp kém hiệu quả và trục trặc.
Tóm lại, “Giao tiếp là quá trình chuyển giao, tiếp nhận và xử lý thong tin
giữa người này với người khác để đạt được mục tiêu”

Page 4

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

* Quá trình trao đổi thông tin

1.2. Bản chất của giao tiếp
Giao tiếp được cấu thành từ các yếu tố:
– Sender: Người gửi thông điệp.
– Message: Thông điệp.
– Channel: Kênh truyền thông điệp.
– Receiver: Người nhận thông điệp.
– Feedback: Những phản hồi.
– Context: Bối cảnh.
1.2.1. Người gửi thông điệp
Để trở thành một người giao tiếp tốt, trước tiên bạn phải tạo được cho
mình sự tin tưởng. Bạn cũng phải biết được người tiếp nhận của mình (những cá

Page 5

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

nhân hay nhóm người mà bạn muốn truyền đạt thông điệp của mình tới). Việc
không hiểu người mà mình sẽ truyền đạt thông điệp tới sẽ dẫn đến việc thông
điệp của bạn có thể bị hiểu sai.
1.2.2. Thông điệp
Các hình thức giao tiếp qua viết, nói hay các hình thức khác đều bị chi

phối bởi giọng điệu của người truyền đạt thông điệp, tính căn cứ của lý luận,
những gì được giao tiếp và những gì không nên được đưa vào, cũng như phong
cách giao tiếp riêng của bạn.
Thông điệp luôn luôn có cả yếu tố trí tuệ và tình cảm trong đó, yếu tố trí
tuệ để chúng ta có thể xem xét tính hợp lý của nó và yếu tố tình cảm để chúng ta
có thể có những cuốn hút tình cảm, qua đó thay đổi được suy nghĩ và hành động.
1.2.3. Kênh truyền thông điệp
Các thông điệp được truyền đạt qua nhiều kênh, nói thì bằng cách gặp mặt
đối mặt, gọi điện thoại, gặp qua video; viết thì bằng thư từ, email, bản ghi nhớ
hay báo cáo.
Có hai kênh chính:
– Kênh giao tiếp chính thức

– Kênh giao tiếp không chính thức
a. Kênh giao tiếp chính thức:
– Từ cấp trên xuống cấp dưới: hướng dẫn công việc, quan hệ công việc,
quy trình, phản hồi, …
– Từ cấp dưới lên cấp trên: báo cáo, đề nghị, …

Page 6

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

– Giữa các đồng nghiệp: hợp tác, giải quyết công việc, chia sẻ thông tin,
thực hiện báo cáo, …
b. Kênh giao tiếp không chính thức:
Các chức năng của kênh giao tiếp không chính thức:
– Xác nhận thông tin.
– Mở rộng thông tin.
– Lan truyền thông tin.
– Phủ nhận thông tin.
– Bổ sung thông tin.
1.2.4. Người nhận thông điệp
– Những thông điệp sau đó được truyền đạt đến người nhận. Không nghi

ngờ gì là bạn sẽ trông chờ ở họ những phản hồi.
– Hãy luôn nhớ là bản thân người nhận thông điệp cũng tham gia vào quá
trình này với những ý tưởng và tình cảm có thể làm ảnh hưởng đến cách họ hiểu
thông điệp của bạn cũng như cách họ phản hồi lại thông điệp đó.
– Để thành công, bạn cũng nên nghiên cứu trước những yếu tố này để
hành động một cách hợp lý.
1.2.5. Những phản hồi
– Người tiếp nhận sẽ có những phản hồi, bằng lời hay các hình thức khác
đối với thông điệp của bạn.

Page 7

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

– Hãy chú ý sát sao đến những phản hồi này bởi nó thể hiện rõ ràng nhất
việc người tiếp nhận thông điệp có hiểu chính xác thông điệp của bạn hay
không.
1.2.6. Bối cảnh
– Tình huống mà thông điệp của bạn được truyền đi chính là bối cảnh.
– Nó có thể bao gồm yếu tố môi trường xung quanh hay rộng hơn là nền
văn hóa (ví dụ như văn hóa nơi làm việc, văn hóa quốc tế,…).

1.3. Chức năng của giao tiếp
Giao tiếp là quá trình giao tiếp có mục đích, nội dung và nhiệm vụ cụ thể.
Nói cách khác con người ý thức được cần phải làm gì? Cần đạt được
những gì? Đó là mặt nhận thức. Trong thực tiễn khi tiến hành giao tiếp không ít
trường hợp chủ thể giao tiếp phải linh hoạt, tùy điều kiện, thời cơ mà thay đổi,
lựa chọn phương tiện ( kể cả ngôn ngữ, cách diễn đạt, giọng điệu…) tùy đối
tượng giao tiếp mà ứng xử.
Giao tiếp còn có chức năng đặc thù xảy ra chính trong tiếp xúc giữa con
người với con người. Giao tiếp gồm có 4 chức năng:
1.3.1. Chức năng truyền đạt thông tin
Chức năng này có cội nguồn sinh học, để thông báo cho nhau một tin tức
gì đó. Ở động vật thường phát ra âm thanh (ở mức độ tín hiệu đơn giản, bản

năng, ăn uống, tự vệ, sinh đẻ, bảo tồn giống loài).
– Chức năng thông tin có cả ở 2 phía của quá trình giao tiếp (chủ thể – đối
tượng giao tiếp)

Page 8

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

– Để đạt mục đích điều hành trong quản lí, tổ chức trong nhóm xã hội nhất

thiết phải thông qua giao tiếp (giao tiếp trực tiếp, gián tiếp thôn g qua các
phương tiện thông tin khác nhau).
– Truyền đạt trao đổi thông tin về mọi lĩnh vực: kiến thức, tình cảm, suy
nghĩ…
– Truyền đạt và chấp nhận thông tin trong mọi hoàn cảnh. – Đòi hỏi nội
dung cần chính xác và đáng tin cậy
1.3.2. Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau
Trong giao tiếp con người bao giờ cũng biểu hiện những thái độ nhất định
như: thiện cảm, thờ ơ, vồn vã, cởi mở, chân thành, dấu diếm, trung thực…Giao
tiếp bao giờ cũng được một con người cụ thể thực hiện, thái độ của cá nhân bao
giờ cũng được bộc lộ trong tiến trình giao tiếp.
Qua giao tiếp:

– Con người tự nhận thức về mình và đối tượng.
– Mối quan hệ giữa các đối tượng bắt đầu bộc lộ hành vi, tính cách và phát
triển theo nhiều chiều hướng khác nhau.
– Con người tự đánh giá và nhận thức lẫn nhau, tác động mạnh mẽ đến
hành vi, nhân cách của mỗi người.
1.3.3. Chức năng phối hợp và hành động
Con người có thể phối hợp các hoạt động để cùng nhau giải quyết công
việc nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
Sử dụng những phương pháp như ám thị, làm việc nhóm, tạo áp lực,
thuyết phục và thể hiện cái tôi cá nhân trong quan điểm trao đổi thông tin, t ư
Page 9

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

duy và hình thành sự sáng tạo trong tiến trình đưa ra thông tin quyết định ảnh
hưởng tới nó.
1.3.4. Chức năng điều chỉnh hành vi
Giao tiếp là quá trình giao tiếp có mục đích, nội dung và nhiệm vụ cụ thể.
Nói cách khác con người ý thức được cần phải làm gì? Cần đạt đợc những gì?
Đó là mặt nhận thức. Trong thực tiễn khi tiến hành giao tiếp không ít trường hợp
chủ thể giao tiếp phải linh hoạt, tùy điều kiện, thời cơ mà thay đổi, lựa chọn

phương tiện( kể cả ngông ngữ, cách diễn đạt, giọng điệu…) tùy đối tượng giao
tiếp mà ứng xử.
Con người chủ động tự điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với quy
định, yêu cầu của công việc, cuộc sống.
Hướng con người tiếp cận và hình thành nên những tiêu chuẩn đạo đức,
tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ, tính trung thực.
1.4. Vai trò và đặc điểm của giao tiếp
1.4.1. Vai trò của giao tiếp
Giao tiếp có vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân
cách. Nếu tách khỏi sự giao tiếp xã hội, con người không thể hình thành và phát
triển nhân cách được. Mặt khác, giao tiếp có chức năng định hướng hoạt động,
điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người.

Trong giao tiếp, mỗi người vừa là chủ thể, vừa là đối tượng. Mỗi chủ thể
giao tiếp là một thực thể tâm lý – xã hội, là một nhân cách với những thuộc tính
tâm lý, trí tuệ, tình cảm … khác nhau và đều có vai trò vị trí nào đó trong xã hội.
Giao tiếp tích cực có tác dụng tạo sự tương giao tốt đẹp, tác động tốt đến
tư tưởng, tình cảm của con người. Ngược lại, giao tiếp tiêu cực tạo cho con
Page 10

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

người sự đau khổ, căng thẳng, sa sút bản chất con người ở những mức độ khác
nhau. Theo các nhà tâm lý học, dựa vào đặc điểm giao tiếp của một người chúng
ta có thể biết được tính cách của người đó.
1.4.2. Đặc điểm của giao tiếp
– Giao tiếp là những thông điệp về nhận thức, tình cảm thuộc về ý thức
hay vô thức.
– Giao tiếp là những chuỗi hành động bao gồm nghe, nói, cảm nhận và
phản ứng với nhau. Nó là việc quản lý thông điệp nhằm tạo ra sự hiểu biết.
– Giao tiếp là một quá trình con người ý thức được mục đích, nội dung và
những phương tiện cần đạt được khi tiếp xúc với người khác.
1.5. Mục tiêu của giao tiếp
– Giúp người nghe hiểu những dự định của chúng ta.

– Có được sự phản hồi từ người nghe.
– Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với người nghe .
– Truyền tải được những thông điệp.
Khi không thành công, những suy nghĩ, ý tưởng của bạn sẽ không phản
ánh được những cái đó của chính bạn, gây nên sự sụp đổ trong giao tiếp và
những rào cản trên con đường đạt tới mục tiêu của bạn – cả trong đời tư và trong
sự nghiệp.
2. Kỹ năng giao tiếp
2.1. Kỹ năng nghe
2.1.1. Vai trò của kỹ năng nghe
Page 11

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

Lắng nghe rất quan trọng và đem lại nhiều lợi ích cho chúng ta, song đó
lại là kỹ năng khó đối với hầu hết chúng ta. Nhiều người cho rằng nó rất đơn
giản nhưng sự thật không phải thế. Nhất là trong kinh doanh, thành bại của cả
một công ty chỉ trong lời nói.
2.1.2. Lợi ích của kỹ năng nghe
a. Giao tiếp thông thường
– Thoả mãn nhu cầu của đối tượng.

– Thu thập được nhiều thông tin.
– Tạo mối quan hệ tốt đẹp.
– Tìm hiểu người khác tốt hơn.
– Giúp người khác có sự lắng nghe hiệu quả.
– Giúp chúng ta giải quyết vấn đề.
b. Giao tiếp trong tổ chức
– Tiếp thu đầy đủ và chính xác thông tin.
– Cải thiện mối quan hệ giữa nhà quản trị và nhân viên.
– Lượng hoá mức độ chính xác hợp lý của các quyết định.
– Nảy sinh các ý tưởng mới, sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề.
2.1.3. Phân loại kỹ năng nghe
a. Không nghe

– Là hiện tượng hoàn toàn không nghe những gì bên ngoài tác động vào.

Page 12

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

– Những âm thanh từ bên ngoài không được truyền lên não và không được
tư duy.
– Tâm lý của người giao tiếp hoàn toàn không muốn nghe, không muốn

tiếp nhận.
b. Giả vờ nghe
– Người nghe suy nghĩ một vấn đề khác nhưng vẫn tỏ vẻ chú ý người đối
thoại.
– Chỉ tỏ thái độ lắng nghe vì lịch sự hoặc bắt buộc nhưng thực sự không
tiếp thu nguồn thông tin vì không đúng với nhu cầu. Bản thân người nghe không
hề có sự tư duy và suy nghĩ về nội dung của thông điệp.
c. Nghe có chọn lọc
– Người nghe chỉ tiếp thu những nội dung chọn lọc trong phần thông tin
đối thoại.
– Người nghe khi chọn kiểu nghe này phải chắc chắn những thông tin mà
mình bỏ qua là những nội dung mà ta đã hiểu sâu sắc.

d. Nghe chăm chú
– Nghe một cách nghiêm túc, tập trung nhưng cần có sự chủ động trong
việc tiếp nhận thông tin.
– Là quá trình nghe, hiểu, xác định thông tin đúng, sai và có chính kiến.
Quá trình nghe cần có tư duy để không rơi vào thế nghe thụ động.
e. Nghe thấu cảm
– Nghe thấu cảm là nghe, quan tâm đến tính cách của người đối thoại, phát
hiện vấn đề của họ, nhìn và suy nghĩ theo cách của họ.
Page 13

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

– Nghe thấu cảm cần có sự chủ động trong suy nghĩ, thái độ, hành động
tiếp thu, có sự phân tích, phản hồi, đánh giá.
2.2. Kỹ năng nói
2.2.1. Vai trò của kỹ năng nói
– Lời nói thể hiện được trình độ giao tiếp, văn hóa, văn minh và sự hiểu
biết.
– Lời nói hiệu quả tạo một mối quan hệ tốt với mọi người.
– Nói là điều kiện giữ mối quan hệ trong xã hội, là điều kiện để hình
thành, phát triển nhân cách cá nhân.

Kỹ năng nói tốt không những giúp con người giải quyết công việc đạt
hiệu quả hơn mà còn giúp tự khẳng định bản thân trước tập thể, tự nâng cao uy
tín của mình.
2.2.2. Nói qua điện thoại và nói trực tiếp
a. Nói trực tiếp
Bạn cần phải biết kết quả mà mình muốn đạt được trước khi nói. Khi có
sai sót thì bạn hay bào chữa bằng các lý do này nọ. Vì thế khi muốn nói chuyện
với ai bạn cần chú ý những điếm sau:
– Chuẩn bị trước những gì bạn muốn nói, điều này sẽ giúp cho bạn đưa
thông điệp rõ ràng hơn.
– Tạo sự tập trung chú ý lắng nghe trước khi bạn nói, đơn giản chỉ là một
câu hỏi.

– Nói một cách rõ ràng và đủ nghe thì người nghe có thể nhận thông tin
chính xác mà không cần bạn phải lặp lại.
Page 14

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

– Tùy hoàn cảnh, tình huống mà bạn cần có giọng điệu cho phù hợp để
truyền tải thông điệp một cách chính xác.
– Hãy sử dụng câu hỏi như một công cụ để bạn biết người nghe nhận thức

như thế nào về những gì bạn đã nói.
b. Nói qua điện thoại
Trong cuộc sống hiện đại, điện thoại là phương tiện truyền thông không
thể thiếu đối với con người. nhưng có nghững cuộc điện thoại bị cho là quấy rầy,
làm xáo trộn cuộc sống riêng tư của người khác. Thế nên, bạn cần phải biết dung
hòa với một phong cách vừa tế nhị, vừa khéo léo khi sử dụng điện thoại.
Trong môi trường công ty, ấn tượng nổi bật nhất mà bất cứ một doanh
nghiệp nào cũng muốn tạo dựng nơi khách hàng chính là hiệu quả và chất lượng
của dịch vụ. thông thường tiếp xúc làm ăn đầu tiên là qua điện thoại. Những
người gọi có khuynh hướng nhận định và đánh giá công ty qua trình độ giao tiếp
của người trả lời điện thoại. vậy nếu muốn thành công trong môi trường kinh
doanh thì bạn cần phải biết cách nói chuyện điện thoại thật khéo léo và tế nhị.

2.3. Kỹ năng đọc
2.3.1. Vai trò của kỹ năng đọc
– Giúp chúng ta hiểu được những thông tin chính xác và nhanh chóng
trong văn bản.
– Giúp chúng ta mở rộng kiến thức, hiểu biết về xã hội, tự nhiên một cách
hiệu quả.
– Việc đọc sách khiến cho tư duy của chúng ta luôn hoạt động. Giúp cho
trí tuệ luôn được rèn luyện và phát triển.
– Thiếu kỹ năng đọc sách, con người sẽ tụt hậu so với thế giới…
Page 15

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

2.3.2. Kỹ năng đọc hiệu quả
a. Đặt ra những câu hỏi trước khi đọc
– Đọc văn bản này nhằm mục đích gì?
– Vấn đề cần khai thác là gì?
– Cần nhớ gì sau khi đọc?
b. Ban đầu
– Đọc qua các mục đề, đọc nhanh và tập trung vào những ý chính, những
điể m cốt yếu.

– Chủ động tìm những ý, những nội dung mình cần.
– Xác định được ý chính thì việc nghiền ngẫm sẽ giúp cho người đọc đi
sâu vào nội dung của bài viết nhanh hơn, hiệu quả hơn.
c. Dùng kỹ thuật ghi nhớ
– Xác định bố cục của văn bản như ý chính, ý phụ, kết luận.
– Dùng các ký hiệu, bút đánh dấu để phân biệt các ý quan trọng khác
nhau.
– Tóm tắt văn bản.
2.4. Kỹ năng viết
2.4.1. Cấu trúc
a. Giai đoạn chuẩn bị
– Xác định mục đích bài viết đề cập.

Page 16

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

– Lên kế hoạch tìm và nghiên cứu tài liệu liên quan.
– Lập dàn ý cho bài viết.
b. Giai đoạn viết
– Viết phần mở đầu: Giới thiệu chung về chủ đề bằng hình thức quy nạp

hay diễn dịch.
– Phần khai triển:
+ Viết theo dàn ý đã lập sẵn.
+ Triển khai từng ý theo thứ tự. Mỗi ý triển khai nên viêt thành một đoạn
văn.
+ Mỗi phần triển khai được viết theo hình thức nào phụ thuộc vào mục
đích và nội dung của bài viết.
– Viết phần kết:
+ Đúc kết lại toàn bộ nội dung bài viết.
+ Gợi lên những suy nghĩ cho vấn đề đã được đề cập và trình bày.
c. Giai đoạn kiểm tra
– Lỗi chính tả.

– Cấu trúc bài viết.
– Số liệu, hình ảnh.
2.4.2. Viết thư thương mại hiệu quả
Nếu muốn viết được một lá thư thương mại hiệu quả, cần tuân thủ một số
quy tắc sau:
Page 17

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

– Ý tứ rõ ràng, làm cho người nhận thông tin có thể hiểu và giải quyết
được các vấn đề có liên quan.
– Thư cần phác thảo, nêu bật được ý chính của vấn đè cần thảo luận và
nêu vấn đề cần sự trả lời nhanh chóng.
– Thư cần phải viết chính xác nhũng số liệu cần thiết như ngày, giờ họp,
giao hàng.
– Các ý trong thư phải nhất quán.
– Thư viết phải nhã nhặn và lịch sự thể hiện thái độ tôn trọng dối tác.
– Không nên viết những điều mà bản thân không nắm chắc.
Ngoài ra cần phải chú ý thêm một số điểm sau:
– Xác định nội dung và sắp xếp theo trật tự theo mối liên hệ tốt nhất.
– Viết một cách tự nhiên, giọng văn phù hợp với môi trường và hoàn cảnh.

– Dùng từ đơn giản, dễ hiểu, quen thuộc; tránh dung từ long,từ địa
phương.
– Lập đề cương nếu muốn viết thư dài.
2.5. Kỹ năng thuyết trình
2.5.1. Khái niệm thuyết trình
Thuyết trình là quá trình truyền đạt thông tin của một người trước nhiều
người về một vấn đề nào đó một cách có hệ thống.
2.5.2. Các bước thuyết trình
a. Chuẩn bị nội dung:
Page 18

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

– Hãy biết mình
– Tìm hiểu người nghe (trình độ, tuổi tác, nghề nghiệp, sự quan tâm,…)
b. Nội dung chương trình:
Xác định mục đích, mục tiêu cụ thể của buổi thuyết trình:
– Phần mở đầu: Tạo sự chú ý, dẫn nhập vào đề tài, tránh các sai lầm,
– Phần nội dung: Những ý chính, số liệu cụ thể, ví dụ, bản ghi sẵn,…
– Phần kết: Tóm tắt, lời chúc,lời kêu gọi, địa điểm, tinh thần,…
c. Tiếp xúc: chú ý ngoại hình, tư thế, hình thức phi ngôn ngữ,..

d. Triển khai: trình bày rõ ràng, ngắn gọn, có minh họa, giọng to rõ, tránh
các thói quen xấu, chú ý ánh mắt.
e. Kết thúc: đúng lúc, không dông dài, tóm tắt điểm chính, nêu câu hỏi
kiểm tra, cảm ơn.
2.5.3. Nội dung các bước thuyết trình
Bước 1: Chuẩn bị thuyết trình
a. Hãy biết mình
Cần tạo ra sự sợ hãi, gạt bỏ tâm lý hướng nội và tạo niềm tin trước khi
bước ra thuyết trình. Muốn thế, bạn cần phải:
– Kiểm soát chất giọng của mình về khả năng tạo và thay đổi cường độ âm
thanh cho phù hợp, diễn đạt rõ ràng bằng lời nói lưu loát và vui vẻ và khả năng
phát âm từ ngữ chính xác.

Page 19

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

– Giới thiệu bản thân là cách tạo sự tin tưởng cho người nghe với mức sự
thân thiện và khéo léo.
– Khi trình bày, bạn hãy cố gắng đưa mắt về phía người nghe. Như thế bạn
sẽ tự nhiên hơn và sự phản hồi của người nghe cũng tích cực hơn.

– Sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ tư nhiên nhưng không nên quá
lạm dụng.
– Chú ý sắp đặt bục đứng để nói chuyện cho phù hợp. Bục đứng sẽ là nơi
để tài liệu và là nơi bạn che giấu đôi bàn tay khi gặp lúng túng.
– Linh hoạt điều chỉnh nội dung theo phản ứng của người nghe.
b. Tìm hiểu người nghe
Để nắm bắt sự phản hồi của họ để điều chỉnh nội dung và phương pháp
truyền đạt cho phù hợp. cần tìm hiểu một số vấn đề sau:
– Quy mô/số lượng người nghe.
– Đối tượng nghe: vốn kiến thức, trình độ văn hóa, tuổi tác,..
– Thái độ chung của họ về vấn đề mà bạn trình bày.
– Họ đến là do sự quan tâm hay bị bắt buộc?

– Không gian có phù hợp với tính chất của buổi thuyết trình?
– Bạn thuyết trình vào thời gian nào và người nghe và thời gian nào là
người nghe tỉnh táo?
Bước 2: Trình bày thuyết trình

Page 20

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

Mục đích cuối cùng là sự thay đổi nơi người nghe, nếu không đạt được
kết quả này thì việc làm của bạn là vô ích. Bạn hãy đặt mục tiêu cụ thể có thể
kiểm tra được sau buổi thuyết trình.
Phần mở đầu: Người thuyết trình thiết lập mối quan hệ với người nghe,
có thể phác thảo vài nội dung lớn sẽ trình bày để mọi người dễ theo dõi.
Người nghe thường chỉ tập trung 30 giây đầu tiên và 30 giây cuối cùng.
Vì thế bạn cần chọn thời điểm để gia tăng sự chú ý không chỉ để lôi cuốn mà
còn gây thiện cảm cho người nghe.
Tùy theo nội dung mà bạn chọn cách dẫn nhạp đề tài cho phù hợp để gay
sự cuốn hút. Nhưng tránh các sai phạm sau:
– Vào đề quá dài, ảnh hưởng xấu tới bài thuyết trình.
– Vào đề không ăn nhập với nội dung bài thuyết trình.

– Vào đề thiếu tự tin bằng những lời biện hộ.
– Vào đề với lời xin lỗi.
Phần nội dung: Chứa đựng một số ý tưởng then chốt, đó là cách bạn
muốn ấn sâu vào trí óc người nghe.
Để lôi cuốn người nghe, những ý tưởng cần được xây dựng một cách
logic. Bạn có thể sử dụng các số thống kê, lời trích dẫn để tăng tính thuyết phục
hay sư dụng những lời nói đùa để bầu không khí bớt căng thẳng.
Phần kết: Nhắc lại những điểm then chốt mà nội dung đã trình bày. Tùy
theo tính chất bài thuyết trình mà bạn có thể ra lời kêu gọi, lời chúc mừng,
nhiệm vụ cho tương lai,…cần kết thúc ngắn gọn và đưa ra những câu hỏi kiểm
tra cho người nghe. Cuối cùng, đừng quên lời cảm ơn.

Page 21

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

Bước 3: Sau khi thuyết trình
Kết thúc một buổi thuyết trình không đồng nghĩa với sự kết thúc của tất cả
mọi việc, nói trên một khía cạnh nào đó là sự bắt đầu mới. Nếu doanh nghiệp
của bạn giới thiệu về sản phẩm mới thì vấn đề hậu thuyết trình cực kỳ quan
trọng trong việc tìm kiếm và giữ chân khách hàng. Vậy sau buổi thuyết trình bạn

cần lưu ý những điểm sau:
– Thống kê được đánh giá của những người tham gia trong buổi thuyết
trình.
– Cung cấp cho người tham gia một số tài liệu, quà lưu niệm,.. để họ nhớ
tới buổi thuyết trình của bạn.
– Giữ liên lạc với khách mời, người tham dự.

Page 22

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIAO TIẾP NƠI CÔNG SỞ
1. Thực trạng giao tiếp nơi công sở
Mặc dù trong thời gian qua, vấn đề văn hóa giao tiếp công sở đã được các
cấp lãnh đạo đặc biệt quan tâm thực hiện, song phải thừa nhận rằng thực trạng
văn hóa giao tiếp nơi công sở ở một số nơi hiện chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi
của thực tiễn, vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém gây nên những bức xúc, bất bình
trong nhân dân. Trên thực tế và qua các kênh thông tin như báo chí, phát thanh,
truyền hình, chúng ta nhận thấy rằng, hiện nay, toàn xã hội đã và đang rất lưu
tâm về văn hoá giao tiếp, ứng xử tại các cơ quan hành chính nhà nước. Qua thực
tế, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy một vài biểu hiện khá phổ biến về thực

trạng giao tiếp nơi công sở hiện nay như sau:
– Một số cán bộ, công chức, viên chức chưa chú trọng kỹ năng giao tiếp
cần thiết với đồng nghiệp và người đến liên hệ. Trong quan hệ với đồng nghiệp
thì còn xảy ra ganh ghét, nói xấu hạ uy tín của nhau, không tôn trọng nhau, bằng
mặt mà không bằng lòng. Một số ít cán bộ quản lý khi giao tiếp với cấp dưới và
đồng nghiệp đôi lúc còn thiếu nhẹ nhàng, vui vẻ hoặc tỏ ra không thật sự quan
tâm, thân thiện, thỉnh thoảng có người còn bộc lộ sự nóng tính nếu có những
công việc chưa kịp hoàn thành hoặc không vừa ý. Việc cán bộ, công chức phê
bình đồng nghiệp không đúng nơi, đúng chỗ, thiếu tế nhị, tạo tâm lý căng thẳng
dễ dẫn đến mặc cảm và gây hiểu lầm lẫn nhau, hiện tượng bằng mặt không bằng
lòng vẫn còn xảy ra. Từ đó tạo ra không khí nặng nề căng thẳng trong nhà
trường, hiệu quả và chất lượng công việc sẽ bị ảnh hưởng là điều tất yếu.

– Không ít cán bộ, công chức, viên chức còn có hành vi thiếu văn hóa nơi
công sở như: hút thuốc lá trong phòng làm việc; có uống rượu, bia trước khi đến
cơ quan; trang phục thiếu lịch sự, vừa làm việc riêng (đọc báo, nói chuyện…)
vừa tiếp khách,… làm mất tư thế, quyền lực của một cán bộ, viên chức nơi công
sở.
Page 23

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

– Bên cạnh đó, tình trạng lãng phí thời gian nơi công sở còn xảy ra khá
phổ biến, một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức đến công sở muộn, về sớm,
chưa có tác phong làm việc đúng mực, không tích cực trong việc hướng dẫn,
giúp đỡ người đến liên hệ theo chức năng nhiệm vụ được giao.
– Cán bộ, công chức tiếp dân chưa thực hiện đúng giờ hành chính theo
quy định, còn tình trạng khách đang chờ mà cán bộ, công chức vẫn còn ngồi trà
nước, tán gẫu với nhau, khi khách hỏi, lại trả lời “bận họp”, “chờ chút”.
Đôi lúc vẫn còn tình trạng đùn đẩy trách nhiệm giữa các bộ phận có liên
quan làm chậm thời gian giải quyết dứt điểm các công việc. Trong thực tế, có
một vài bộ phận, vẫn còn tình trạng cán bộ, công chức có thái độ cáu gắt gây
khó chịu cho người đến liên hệ làm ảnh hưởng đến công việc cũng như uy tín
của cơ quan. Một vài trường hợp cán bộ, công chức vẫn chưa thật sự đóng góp

trên tinh thần xây dựng cho đồng nghiệp để đồng nghiệp hoàn thành tốt nhiệm
vụ hơn. Thể hiện qua việc khi thấy đồng nghiệp có khuyết điểm, hạn chế những
cán bộ, công chức không góp ý giúp họ nhận ra và khắc phục kịp thời, đợi đến
các cuộc họp tập thể, mới nêu ra để phê bình đồng nghiệp. Trong thực tế, hiện
nay vẫn còn một vài cán bộ, công chức trong giao tiếp còn tạo cho đồng nghiệp
tâm lý “ngại hỏi”, “ngại gặp”, “ngại tiếp xúc”, không thoải mái khi trao đổi công
việc, hay e dè… làm hạn chế hiệu quả trong việc phối hợp xử lý công việc
chung. Vẫn còn cán bộ, công chức có thái độ bất hợp tác, thiếu thiện cảm khi
phối hợp công việc với đồng nghiệp trước đây đã từng có bất đồng quan điểm
trong giải quyết công việc của mình, điều đó đã gây ra khó khăn cho việc phối
hợp giải quyết công việc một cách hiệu quả, nhanh chóng.
Khi giao tiếp qua điện thoại, một số cán bộ, công chức vẫn chưa chấp

hành tốt quy tắc giao tiếp qua điện thoại, vẫn còn tình trạng trả lời thiếu nhã
nhặn, cộc lốc hoặc ngắt điện thoại đột ngột hoặc vừa bắt điện thoại nhưng còn
nói chuyện với người bên ngoài. Bên cạnh đó, vẫn còn tình trạng tuỳ tiện sử
Page 24

Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở

Khoa Quản Trị

dụng điện thoại trong cuộc họp, không cài chế độ im lặng khi tham gia hội nghị,
học tập. Nhiều trường hợp còn sử dụng điện thoại cơ quan để giải quyết việc

riêng.
2. Kẻ thù của giao tiếp nơi công sở
Những thói quen giao tiếp cẩu thả nơi công sở đôi khi gây cho bạn những
hậu quả hết sức nặng nề, thậm chí nó chặn cả con đường tiến thân của bạn. Sau
đây là những cách ứng xử thường gặp nơi công sở.
2.1. Chỉ liên lạc với người khác khi cần tới họ
Có thể bạn đã từng làm như vậy. Chắc chắn những người trước đây đã
nhiệt tình giúp đỡ bạn, giờ sẽ cảm thấy đang bị lợi dụng. Họ dần trở nên khép
mình, cảnh giác với bạn. Và bạn sẽ bị loại khỏi bộ nhớ của họ ngay.
2.2. Không trả lời những cuộc gọi điện thoại hoặc email
Thói xấu này ngày càng trở nên phổ biến, nhất là khi cuộc sống ngày càng
bận rộn. Thói quen giao tiếp cẩu thả này đôi khi sẽ lấy đi những cơ hội lớn trong

cuộc đời.
Bên cạnh thói quen không trả lời email và điện thoại của người khác thì
việc trả lời email và gửi nhầm cho người khác cũng rất thường xuyên xảy ra đối
với những người bất cần hoặc do việc gửi thư điện tử chưa thật sự chuyên
nghiệp.
2.3. Bỏ qua những giao tiếp căn bản
Những người có thói xấu này thường xuyên quên nói “cảm ơn” hoặc “làm
ơn” khi nhận hoặc yêu cầu điều gì. Những phép giao tiếp căn bản này thường bị
lãng quên bởi rất nhiều lý do: con người ta quá bận rộn, không được dạy dỗ căn
bản hoặc có tư tưởng là mình xứng đáng được yêu cầu người khác.
Page 25

LỜI MỞ ĐẦUNgày nay cùng với sự tăng trưởng của xã hội, của nền kinh tế tài chính hàng hóanhiều thành phần, lĩnh hội kỹ năng giao tiếp trở thành yên cầu cấp thiết của nhiềuPage 2K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản Trịngành nghề, đặc biệt quan trọng quan trọng nhất là những người làm công tác làm việc kinh doanh thương mại, nhân viên cấp dưới văn phòng, khách sạn, lễ tân … kỹ năng giao tiếp tốt là điều kiện kèm theo củasự thành đạt trong những nghành này. Hoạt động giao tiếp rất là phức tạp, không đơn thuần chỉ là nói cho hay, giao tiếp còn gồm có rất nhiều góc nhìn từngoại hình, phong thái đến cách xử sự trong nhiều trường hợp và nhiều đốitượng khác nhau. Giao tiếp cũng có vai trò quan trọng trong việc thôi thúc hiệuquả hoạt động giải trí, hình thành phẩm chất, năng lượng, kỹ năng nghề nghiệp. Nhờ giaotiếp mỗi cá thể trở nên tích cực dữ thế chủ động hơn trong việc làm của mình. Theonhiều tác dụng khảo sát, thất bại trong giao tiếp thường không phải do khác biệtvăn hóa hay sự không tương đồng ngôn từ. Nhiều người gặp khó khăn vất vả trong giao tiếp vớicấp trên hoặc cấp dưới của mình, mặc dầu họ nói cùng thứ tiếng và có chung mộtnền văn hóa truyền thống. Tuy nhiên, tất cả chúng ta vẫn hoàn toàn có thể giao tiếp hiệu suất cao nếu cả hai phíađều biết lắng nghe và đồng cảm lẫn nhau. Với những nguyên do trên tôi đã chọn đề tài “ Kỹ năng giao tiếp nơi công sở ”. Với những mối quan hệ nơi công sở, thất bạitrong giao tiếp thường là nguyên do của những sự không tương đồng hoặc hiểu nhầm giữacác đối tượng người tiêu dùng giao tiếp. Mục đích của bài tiểu luận này là ra mắt về những kỹnăng cơ bản mà tất cả chúng ta không hề không có để thành công xuất sắc và hiểu thấu đáohơn về thẩm mỹ và nghệ thuật giao tiếp trong môi trường tự nhiên thao tác của mình. Bài tiểu luậncủa tôi gồm : Chương 1 : Cơ sở lý luận về văn hóa truyền thống giao tiếp nơi công sởChương 2 : Thực trạng văn hóa truyền thống giao tiếp nơi công sởChương 3 : Xây dựng văn hóa truyền thống giao tiếp nơi công sởPage 3K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản TrịCHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA GIAO TIẾPNƠI CỒNG SỞ1. Tổng quan về giao tiếp1. 1. Khái niệm giao tiếpGiao tiếp là yếu tố có ý nghĩa thực tiễn rất lớn, do tại giao tiếp đóng vaitrò rất lớn trong sự tăng trưởng của con người. Đồng thời, giao tiếp còn là phươngtiện biểu lộ nhân cách, tâm ý của con người được hình thành trong quá trìnhgiao tiếp với những người xung quanh. Giao tiếp là quy trình tiếp xúc tâm ý giữa những con người nhất địnhtrong xã hội có tính mục tiêu và mang tính mạng lưới hệ thống chuẩn mực về hành vi, ngôn từ nhằm mục đích trao đổi thông tin, tình cảm, hiểu biết, vốn sống, .. tạo nên nhữngảnh hưởng, ảnh hưởng tác động qua lại để con người nhìn nhận, kiểm soát và điều chỉnh và phối hợp vớinhau. Vì vậy giao tiếp là một quy trình hai chiều, tức là người phát tin không baogiờ chỉ muốn một mình mà không chú ý quan tâm tới tiếp đón thông tin phản hồi củangười nhận tin. Một quy trình hoạt động giải trí tâm ý rất là phức tạp, trải qua batrạng thái : – Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm ý. – Hiểu biết lẫn nhau, rung cảm. – Tác động và tác động ảnh hưởng lẫn nhau. Nếu không triển khai tốt hoặc không triển khai đủ cả ba quy trình đó thì sẽlàm cho quy trình giao tiếp kém hiệu suất cao và trục trặc. Tóm lại, “ Giao tiếp là quy trình chuyển giao, tiếp đón và giải quyết và xử lý thong tingiữa người này với người khác để đạt được tiềm năng ” Page 4K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản Trị * Quá trình trao đổi thông tin1. 2. Bản chất của giao tiếpGiao tiếp được cấu thành từ những yếu tố : – Sender : Người gửi thông điệp. – Message : Thông điệp. – Channel : Kênh truyền thông điệp. – Receiver : Người nhận thông điệp. – Feedback : Những phản hồi. – Context : Bối cảnh. 1.2.1. Người gửi thông điệpĐể trở thành một người giao tiếp tốt, thứ nhất bạn phải tạo được chomình sự tin cậy. Bạn cũng phải biết được người đảm nhiệm của mình ( những cáPage 5K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản Trịnhân hay nhóm người mà bạn muốn truyền đạt thông điệp của mình tới ). Việckhông hiểu người mà mình sẽ truyền đạt thông điệp tới sẽ dẫn đến việc thôngđiệp của bạn hoàn toàn có thể bị hiểu sai. 1.2.2. Thông điệpCác hình thức giao tiếp qua viết, nói hay những hình thức khác đều bị chiphối bởi giọng điệu của người truyền đạt thông điệp, tính địa thế căn cứ của lý luận, những gì được giao tiếp và những gì không nên được đưa vào, cũng như phongcách giao tiếp riêng của bạn. Thông điệp luôn luôn có cả yếu tố trí tuệ và tình cảm trong đó, yếu tố trítuệ để tất cả chúng ta hoàn toàn có thể xem xét tính hài hòa và hợp lý của nó và yếu tố tình cảm để chúng tacó thể có những hấp dẫn tình cảm, qua đó đổi khác được tâm lý và hành vi. 1.2.3. Kênh tiếp thị quảng cáo điệpCác thông điệp được truyền đạt qua nhiều kênh, nói thì bằng cách gặp mặtđối mặt, gọi điện thoại thông minh, gặp qua video ; viết thì bằng thư từ, email, bản ghi nhớhay báo cáo giải trình. Có hai kênh chính : – Kênh giao tiếp chính thức – Kênh giao tiếp không chính thứca. Kênh giao tiếp chính thức : – Từ cấp trên xuống cấp dưới : hướng dẫn việc làm, quan hệ việc làm, quy trình tiến độ, phản hồi, … – Từ cấp dưới lên cấp trên : báo cáo giải trình, ý kiến đề nghị, … Page 6K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản Trị – Giữa những đồng nghiệp : hợp tác, xử lý việc làm, san sẻ thông tin, thực thi báo cáo giải trình, … b. Kênh giao tiếp không chính thức : Các công dụng của kênh giao tiếp không chính thức : – Xác nhận thông tin. – Mở rộng thông tin. – Lan truyền thông tin. – Phủ nhận thông tin. – Bổ sung thông tin. 1.2.4. Người nhận thông điệp – Những thông điệp sau đó được truyền đạt đến người nhận. Không nghingờ gì là bạn sẽ trông chờ ở họ những phản hồi. – Hãy luôn nhớ là bản thân người nhận thông điệp cũng tham gia vào quátrình này với những sáng tạo độc đáo và tình cảm hoàn toàn có thể làm tác động ảnh hưởng đến cách họ hiểuthông điệp của bạn cũng như cách họ phản hồi lại thông điệp đó. – Để thành công xuất sắc, bạn cũng nên điều tra và nghiên cứu trước những yếu tố này đểhành động một cách hài hòa và hợp lý. 1.2.5. Những phản hồi – Người đảm nhiệm sẽ có những phản hồi, bằng lời hay những hình thức khácđối với thông điệp của bạn. Page 7K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản Trị – Hãy chú ý quan tâm sát sao đến những phản hồi này bởi nó bộc lộ rõ ràng nhấtviệc người đảm nhiệm thông điệp có hiểu đúng chuẩn thông điệp của bạn haykhông. 1.2.6. Bối cảnh – Tình huống mà thông điệp của bạn được truyền đi chính là toàn cảnh. – Nó hoàn toàn có thể gồm có yếu tố môi trường tự nhiên xung quanh hay rộng hơn là nềnvăn hóa ( ví dụ như văn hóa truyền thống nơi thao tác, văn hóa truyền thống quốc tế, … ). 1.3. Chức năng của giao tiếpGiao tiếp là quy trình giao tiếp có mục tiêu, nội dung và trách nhiệm đơn cử. Nói cách khác con người ý thức được cần phải làm gì ? Cần đạt đượcnhững gì ? Đó là mặt nhận thức. Trong thực tiễn khi triển khai giao tiếp không íttrường hợp chủ thể giao tiếp phải linh động, tùy điều kiện kèm theo, thời cơ mà đổi khác, lựa chọn phương tiện đi lại ( kể cả ngôn từ, cách diễn đạt, giọng điệu … ) tùy đốitượng giao tiếp mà ứng xử. Giao tiếp còn có công dụng đặc trưng xảy ra chính trong tiếp xúc giữa conngười với con người. Giao tiếp gồm có 4 tính năng : 1.3.1. Chức năng truyền đạt thông tinChức năng này có cội nguồn sinh học, để thông tin cho nhau một tin tứcgì đó. Ở động vật hoang dã thường phát ra âm thanh ( ở mức độ tín hiệu đơn thuần, bảnnăng, nhà hàng, tự vệ, sinh đẻ, bảo tồn giống loài ). – Chức năng thông tin có cả ở 2 phía của quy trình giao tiếp ( chủ thể – đốitượng giao tiếp ) Page 8K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản Trị – Để đạt mục tiêu quản lý và điều hành trong quản lí, tổ chức triển khai trong nhóm xã hội nhấtthiết phải trải qua giao tiếp ( giao tiếp trực tiếp, gián tiếp thôn g qua cácphương tiện thông tin khác nhau ). – Truyền đạt trao đổi thông tin về mọi nghành : kiến thức và kỹ năng, tình cảm, suynghĩ … – Truyền đạt và gật đầu thông tin trong mọi thực trạng. – Đòi hỏi nộidung cần đúng chuẩn và đáng tin cậy1. 3.2. Chức năng nhận thức và nhìn nhận lẫn nhauTrong giao tiếp con người khi nào cũng bộc lộ những thái độ nhất địnhnhư : thiện cảm, lãnh đạm, vồn vã, cởi mở, chân thành, dấu diếm, trung thực … Giaotiếp khi nào cũng được một con người đơn cử thực thi, thái độ của cá thể baogiờ cũng được thể hiện trong tiến trình giao tiếp. Qua giao tiếp : – Con người tự nhận thức về mình và đối tượng người dùng. – Mối quan hệ giữa những đối tượng người dùng mở màn thể hiện hành vi, tính cách và pháttriển theo nhiều khunh hướng khác nhau. – Con người tự nhìn nhận và nhận thức lẫn nhau, tác động ảnh hưởng can đảm và mạnh mẽ đếnhành vi, nhân cách của mỗi người. 1.3.3. Chức năng phối hợp và hành độngCon người hoàn toàn có thể phối hợp những hoạt động giải trí để cùng nhau xử lý côngviệc nhằm mục đích đạt được tiềm năng đã đề ra. Sử dụng những giải pháp như ám thị, thao tác nhóm, tạo áp lực đè nén, thuyết phục và biểu lộ cái tôi cá thể trong quan điểm trao đổi thông tin, t ưPage 9K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản Trịduy và hình thành sự phát minh sáng tạo trong tiến trình đưa ra thông tin quyết định hành động ảnhhưởng tới nó. 1.3.4. Chức năng kiểm soát và điều chỉnh hành viGiao tiếp là quy trình giao tiếp có mục tiêu, nội dung và trách nhiệm đơn cử. Nói cách khác con người ý thức được cần phải làm gì ? Cần đạt đợc những gì ? Đó là mặt nhận thức. Trong thực tiễn khi triển khai giao tiếp không ít trường hợpchủ thể giao tiếp phải linh động, tùy điều kiện kèm theo, thời cơ mà đổi khác, lựa chọnphương tiện ( kể cả ngông ngữ, cách diễn đạt, giọng điệu … ) tùy đối tượng người dùng giaotiếp mà ứng xử. Con người dữ thế chủ động tự kiểm soát và điều chỉnh hành vi của mình tương thích với quyđịnh, nhu yếu của việc làm, đời sống. Hướng con người tiếp cận và hình thành nên những tiêu chuẩn đạo đức, niềm tin nghĩa vụ và trách nhiệm, nghĩa vụ và trách nhiệm, tính trung thực. 1.4. Vai trò và đặc thù của giao tiếp1. 4.1. Vai trò của giao tiếpGiao tiếp có vai trò quan trọng so với sự hình thành và tăng trưởng nhâncách. Nếu tách khỏi sự giao tiếp xã hội, con người không hề hình thành và pháttriển nhân cách được. Mặt khác, giao tiếp có tính năng khuynh hướng hoạt động giải trí, điều khiển và tinh chỉnh, kiểm soát và điều chỉnh hành vi của con người. Trong giao tiếp, mỗi người vừa là chủ thể, vừa là đối tượng người tiêu dùng. Mỗi chủ thểgiao tiếp là một thực thể tâm ý – xã hội, là một nhân cách với những thuộc tínhtâm lý, trí tuệ, tình cảm … khác nhau và đều có vai trò vị trí nào đó trong xã hội. Giao tiếp tích cực có tính năng tạo sự tương giao tốt đẹp, tác động ảnh hưởng tốt đếntư tưởng, tình cảm của con người. Ngược lại, giao tiếp xấu đi tạo cho conPage 10K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản Trịngười sự đau khổ, stress, sa sút thực chất con người ở những mức độ khácnhau. Theo những nhà tâm lý học, dựa vào đặc thù giao tiếp của một người chúngta hoàn toàn có thể biết được tính cách của người đó. 1.4.2. Đặc điểm của giao tiếp – Giao tiếp là những thông điệp về nhận thức, tình cảm thuộc về ý thứchay vô thức. – Giao tiếp là những chuỗi hành vi gồm có nghe, nói, cảm nhận vàphản ứng với nhau. Nó là việc quản trị thông điệp nhằm mục đích tạo ra sự hiểu biết. – Giao tiếp là một quy trình con người ý thức được mục tiêu, nội dung vànhững phương tiện đi lại cần đạt được khi tiếp xúc với người khác. 1.5. Mục tiêu của giao tiếp – Giúp người nghe hiểu những dự tính của tất cả chúng ta. – Có được sự phản hồi từ người nghe. – Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với người nghe. – Truyền tải được những thông điệp. Khi không thành công xuất sắc, những tâm lý, ý tưởng sáng tạo của bạn sẽ không phảnánh được những cái đó của chính bạn, gây nên sự sụp đổ trong giao tiếp vànhững rào cản trên con đường đạt tới tiềm năng của bạn – cả trong đời tư và trongsự nghiệp. 2. Kỹ năng giao tiếp2. 1. Kỹ năng nghe2. 1.1. Vai trò của kỹ năng nghePage 11K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản TrịLắng nghe rất quan trọng và đem lại nhiều quyền lợi cho tất cả chúng ta, tuy nhiên đólại là kỹ năng khó so với hầu hết tất cả chúng ta. Nhiều người cho rằng nó rất đơngiản nhưng thực sự không phải thế. Nhất là trong kinh doanh thương mại, thành bại của cảmột công ty chỉ trong lời nói. 2.1.2. Lợi ích của kỹ năng nghea. Giao tiếp thường thì – Thoả mãn nhu yếu của đối tượng người tiêu dùng. – Thu thập được nhiều thông tin. – Tạo mối quan hệ tốt đẹp. – Tìm hiểu người khác tốt hơn. – Giúp người khác có sự lắng nghe hiệu suất cao. – Giúp tất cả chúng ta xử lý yếu tố. b. Giao tiếp trong tổ chức triển khai – Tiếp thu khá đầy đủ và đúng chuẩn thông tin. – Cải thiện mối quan hệ giữa nhà quản trị và nhân viên cấp dưới. – Lượng hoá mức độ đúng chuẩn hài hòa và hợp lý của những quyết định hành động. – Nảy sinh những sáng tạo độc đáo mới, phát minh sáng tạo trong việc xử lý yếu tố. 2.1.3. Phân loại kỹ năng nghea. Không nghe – Là hiện tượng kỳ lạ trọn vẹn không nghe những gì bên ngoài ảnh hưởng tác động vào. Page 12K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản Trị – Những âm thanh từ bên ngoài không được truyền lên não và không đượctư duy. – Tâm lý của người giao tiếp trọn vẹn không muốn nghe, không muốntiếp nhận. b. Giả vờ nghe – Người nghe tâm lý một yếu tố khác nhưng vẫn tỏ vẻ quan tâm người đốithoại. – Chỉ tỏ thái độ lắng nghe vì nhã nhặn hoặc bắt buộc nhưng thực sự khôngtiếp thu nguồn thông tin vì không đúng với nhu yếu. Bản thân người nghe khônghề có sự tư duy và tâm lý về nội dung của thông điệp. c. Nghe có tinh lọc – Người nghe chỉ tiếp thu những nội dung tinh lọc trong phần thông tinđối thoại. – Người nghe khi chọn kiểu nghe này phải chắc như đinh những thông tin màmình bỏ lỡ là những nội dung mà ta đã hiểu thâm thúy. d. Nghe chú ý – Nghe một cách trang nghiêm, tập trung chuyên sâu nhưng cần có sự dữ thế chủ động trongviệc đảm nhiệm thông tin. – Là quy trình nghe, hiểu, xác lập thông tin đúng, sai và có chính kiến. Quá trình nghe cần có tư duy để không rơi vào thế nghe thụ động. e. Nghe thấu cảm – Nghe thấu cảm là nghe, chăm sóc đến tính cách của người đối thoại, pháthiện yếu tố của họ, nhìn và tâm lý theo cách của họ. Page 13K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản Trị – Nghe thấu cảm cần có sự dữ thế chủ động trong tâm lý, thái độ, hành độngtiếp thu, có sự nghiên cứu và phân tích, phản hồi, nhìn nhận. 2.2. Kỹ năng nói2. 2.1. Vai trò của kỹ năng nói – Lời nói bộc lộ được trình độ giao tiếp, văn hóa truyền thống, văn minh và sự hiểubiết. – Lời nói hiệu suất cao tạo một mối quan hệ tốt với mọi người. – Nói là điều kiện kèm theo giữ mối quan hệ trong xã hội, là điều kiện kèm theo để hìnhthành, tăng trưởng nhân cách cá thể. Kỹ năng nói tốt không những giúp con người xử lý việc làm đạthiệu quả hơn mà còn giúp tự chứng minh và khẳng định bản thân trước tập thể, tự nâng cao uytín của mình. 2.2.2. Nói qua điện thoại cảm ứng và nói trực tiếpa. Nói trực tiếpBạn cần phải biết hiệu quả mà mình muốn đạt được trước khi nói. Khi cósai sót thì bạn hay bào chữa bằng những nguyên do này nọ. Vì thế khi muốn nói chuyệnvới ai bạn cần chú ý quan tâm những điếm sau : – Chuẩn bị trước những gì bạn muốn nói, điều này sẽ giúp cho bạn đưathông điệp rõ ràng hơn. – Tạo sự tập trung chuyên sâu chú ý quan tâm lắng nghe trước khi bạn nói, đơn thuần chỉ là mộtcâu hỏi. – Nói một cách rõ ràng và đủ nghe thì người nghe hoàn toàn có thể nhận thông tinchính xác mà không cần bạn phải lặp lại. Page 14K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản Trị – Tùy thực trạng, trường hợp mà bạn cần có giọng điệu cho tương thích đểtruyền tải thông điệp một cách đúng mực. – Hãy sử dụng câu hỏi như một công cụ để bạn biết người nghe nhận thứcnhư thế nào về những gì bạn đã nói. b. Nói qua điện thoạiTrong đời sống tân tiến, điện thoại cảm ứng là phương tiện đi lại truyền thông online khôngthể thiếu so với con người. nhưng có nghững cuộc điện thoại cảm ứng bị cho là quấy rầy, làm trộn lẫn đời sống riêng tư của người khác. Thế nên, bạn cần phải biết dunghòa với một phong thái vừa tế nhị, vừa khôn khéo khi sử dụng điện thoại thông minh. Trong thiên nhiên và môi trường công ty, ấn tượng điển hình nổi bật nhất mà bất kỳ một doanhnghiệp nào cũng muốn tạo dựng nơi người mua chính là hiệu suất cao và chất lượngcủa dịch vụ. thường thì tiếp xúc làm ăn tiên phong là qua điện thoại cảm ứng. Nhữngngười gọi có khuynh hướng đánh giá và nhận định và nhìn nhận công ty qua trình độ giao tiếpcủa người vấn đáp điện thoại cảm ứng. vậy nếu muốn thành công xuất sắc trong môi trường tự nhiên kinhdoanh thì bạn cần phải biết cách trò chuyện điện thoại thông minh thật khôn khéo và tế nhị. 2.3. Kỹ năng đọc2. 3.1. Vai trò của kỹ năng đọc – Giúp tất cả chúng ta hiểu được những thông tin đúng chuẩn và nhanh chóngtrong văn bản. – Giúp tất cả chúng ta lan rộng ra kiến thức và kỹ năng, hiểu biết về xã hội, tự nhiên một cáchhiệu quả. – Việc đọc sách khiến cho tư duy của tất cả chúng ta luôn hoạt động giải trí. Giúp chotrí tuệ luôn được rèn luyện và tăng trưởng. – Thiếu kỹ năng đọc sách, con người sẽ tụt hậu so với quốc tế … Page 15K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản Trị2. 3.2. Kỹ năng đọc hiệu quảa. Đặt ra những câu hỏi trước khi đọc – Đọc văn bản này nhằm mục đích mục tiêu gì ? – Vấn đề cần khai thác là gì ? – Cần nhớ gì sau khi đọc ? b. Ban đầu – Đọc qua những mục đề, đọc nhanh và tập trung chuyên sâu vào những ý chính, nhữngđiể m cốt yếu. – Chủ động tìm những ý, những nội dung mình cần. – Xác định được ý chính thì việc nghiền ngẫm sẽ giúp cho người đọc đisâu vào nội dung của bài viết nhanh hơn, hiệu suất cao hơn. c. Dùng kỹ thuật ghi nhớ – Xác định bố cục tổng quan của văn bản suôn sẻ chính, ý phụ, Kết luận. – Dùng những ký hiệu, bút ghi lại để phân biệt những ý quan trọng khácnhau. – Tóm tắt văn bản. 2.4. Kỹ năng viết2. 4.1. Cấu trúca. Giai đoạn chuẩn bị sẵn sàng – Xác định mục tiêu bài viết đề cập. Page 16K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản Trị – Lên kế hoạch tìm và nghiên cứu và điều tra tài liệu tương quan. – Lập dàn ý cho bài viết. b. Giai đoạn viết – Viết phần mở màn : Giới thiệu chung về chủ đề bằng hình thức quy nạphay diễn dịch. – Phần khai triển : + Viết theo dàn ý đã lập sẵn. + Triển khai từng ý theo thứ tự. Mỗi ý tiến hành nên viêt thành một đoạnvăn. + Mỗi phần tiến hành được viết theo hình thức nào nhờ vào vào mụcđích và nội dung của bài viết. – Viết phần kết : + Đúc kết lại hàng loạt nội dung bài viết. + Gợi lên những tâm lý cho yếu tố đã được đề cập và trình diễn. c. Giai đoạn kiểm tra – Lỗi chính tả. – Cấu trúc bài viết. – Số liệu, hình ảnh. 2.4.2. Viết thư thương mại hiệu quảNếu muốn viết được một lá thư thương mại hiệu suất cao, cần tuân thủ một sốquy tắc sau : Page 17K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản Trị – Ý tứ rõ ràng, làm cho người nhận thông tin hoàn toàn có thể hiểu và giải quyếtđược những yếu tố có tương quan. – Thư cần phác thảo, nêu bật được ý chính của vấn đè cần đàm đạo vànêu yếu tố cần sự vấn đáp nhanh gọn. – Thư cần phải viết đúng mực nhũng số liệu thiết yếu như ngày, giờ họp, giao hàng. – Các ý trong thư phải đồng điệu. – Thư viết phải nhã nhặn và nhã nhặn bộc lộ thái độ tôn trọng dối tác. – Không nên viết những điều mà bản thân không nắm chắc. Ngoài ra cần phải quan tâm thêm một số ít điểm sau : – Xác định nội dung và sắp xếp theo trật tự theo mối liên hệ tốt nhất. – Viết một cách tự nhiên, giọng văn tương thích với thiên nhiên và môi trường và thực trạng. – Dùng từ đơn thuần, dễ hiểu, quen thuộc ; tránh dung từ long, từ địaphương. – Lập đề cương nếu muốn viết thư dài. 2.5. Kỹ năng thuyết trình2. 5.1. Khái niệm thuyết trìnhThuyết trình là quy trình truyền đạt thông tin của một người trước nhiềungười về một yếu tố nào đó một cách có mạng lưới hệ thống. 2.5.2. Các bước thuyết trìnha. Chuẩn bị nội dung : Page 18K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản Trị – Hãy biết mình – Tìm hiểu người nghe ( trình độ, tuổi tác, nghề nghiệp, sự chăm sóc, … ) b. Nội dung chương trình : Xác định mục tiêu, tiềm năng đơn cử của buổi thuyết trình : – Phần khởi đầu : Tạo sự quan tâm, dẫn nhập vào đề tài, tránh những sai lầm đáng tiếc, – Phần nội dung : Những ý chính, số liệu đơn cử, ví dụ, bản ghi sẵn, … – Phần kết : Tóm tắt, lời chúc, lời lôi kéo, khu vực, niềm tin, … c. Tiếp xúc : chú ý quan tâm ngoại hình, tư thế, hình thức phi ngôn từ, .. d. Triển khai : trình diễn rõ ràng, ngắn gọn, có minh họa, giọng to rõ, tránhcác thói quen xấu, chú ý quan tâm ánh mắt. e. Kết thúc : đúng lúc, không dông dài, tóm tắt điểm chính, nêu câu hỏikiểm tra, cảm ơn. 2.5.3. Nội dung những bước thuyết trìnhBước 1 : Chuẩn bị thuyết trìnha. Hãy biết mìnhCần tạo ra sự sợ hãi, gạt bỏ tâm ý hướng nội và tạo niềm tin trước khibước ra thuyết trình. Muốn thế, bạn cần phải : – Kiểm soát chất giọng của mình về năng lực tạo và đổi khác cường độ âmthanh cho tương thích, diễn đạt rõ ràng bằng lời nói lưu loát và vui tươi và khả năngphát âm từ ngữ đúng mực. Page 19K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản Trị – Giới thiệu bản thân là cách tạo sự tin cậy cho người nghe với mức sựthân thiện và khôn khéo. – Khi trình diễn, bạn hãy nỗ lực đưa mắt về phía người nghe. Như thế bạnsẽ tự nhiên hơn và sự phản hồi của người nghe cũng tích cực hơn. – Sử dụng những phương tiện đi lại phi ngôn từ tư nhiên nhưng không nên quálạm dụng. – Chú ý sắp xếp bục đứng để trò chuyện cho tương thích. Bục đứng sẽ là nơiđể tài liệu và là nơi bạn che giấu đôi bàn tay khi gặp lúng túng. – Linh hoạt kiểm soát và điều chỉnh nội dung theo phản ứng của người nghe. b. Tìm hiểu người ngheĐể chớp lấy sự phản hồi của họ để kiểm soát và điều chỉnh nội dung và phương pháptruyền đạt cho tương thích. cần khám phá 1 số ít yếu tố sau : – Quy mô / số lượng người nghe. – Đối tượng nghe : vốn kỹ năng và kiến thức, trình độ văn hóa truyền thống, tuổi tác, .. – Thái độ chung của họ về yếu tố mà bạn trình diễn. – Họ đến là do sự chăm sóc hay bị bắt buộc ? – Không gian có tương thích với đặc thù của buổi thuyết trình ? – Bạn thuyết trình vào thời hạn nào và người nghe và thời hạn nào làngười nghe tỉnh táo ? Bước 2 : Trình bày thuyết trìnhPage 20K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản TrịMục đích sau cuối là sự biến hóa nơi người nghe, nếu không đạt đượckết quả này thì việc làm của bạn là vô ích. Bạn hãy đặt tiềm năng đơn cử có thểkiểm tra được sau buổi thuyết trình. Phần mở màn : Người thuyết trình thiết lập mối quan hệ với người nghe, hoàn toàn có thể phác thảo vài nội dung lớn sẽ trình diễn để mọi người dễ theo dõi. Người nghe thường chỉ tập trung chuyên sâu 30 giây tiên phong và 30 giây ở đầu cuối. Vì thế bạn cần chọn thời gian để ngày càng tăng sự quan tâm không chỉ để hấp dẫn màcòn gây thiện cảm cho người nghe. Tùy theo nội dung mà bạn chọn cách dẫn nhạp đề tài cho tương thích để gaysự hấp dẫn. Nhưng tránh những sai phạm sau : – Vào đề quá dài, tác động ảnh hưởng xấu tới bài thuyết trình. – Vào đề không ăn nhập với nội dung bài thuyết trình. – Vào đề thiếu tự tin bằng những lời biện hộ. – Vào đề với lời xin lỗi. Phần nội dung : Chứa đựng một số ít ý tưởng sáng tạo then chốt, đó là cách bạnmuốn ấn sâu vào trí óc người nghe. Để hấp dẫn người nghe, những sáng tạo độc đáo cần được thiết kế xây dựng một cáchlogic. Bạn hoàn toàn có thể sử dụng những số thống kê, lời trích dẫn để tăng tính thuyết phụchay sư dụng những lời nói đùa để bầu không khí bớt căng thẳng mệt mỏi. Phần kết : Nhắc lại những điểm then chốt mà nội dung đã trình diễn. Tùytheo đặc thù bài thuyết trình mà bạn hoàn toàn có thể ra lời lôi kéo, lời chúc mừng, trách nhiệm cho tương lai, … cần kết thúc ngắn gọn và đưa ra những câu hỏi kiểmtra cho người nghe. Cuối cùng, đừng quên lời cảm ơn. Page 21K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản TrịBước 3 : Sau khi thuyết trìnhKết thúc một buổi thuyết trình không đồng nghĩa tương quan với sự kết thúc của tất cảmọi việc, nói trên một góc nhìn nào đó là sự khởi đầu mới. Nếu doanh nghiệpcủa bạn ra mắt về mẫu sản phẩm mới thì yếu tố hậu thuyết trình cực kỳ quantrọng trong việc tìm kiếm và giữ chân người mua. Vậy sau buổi thuyết trình bạncần chú ý quan tâm những điểm sau : – Thống kê được nhìn nhận của những người tham gia trong buổi thuyếttrình. – Cung cấp cho người tham gia một số ít tài liệu, quà lưu niệm, .. để họ nhớtới buổi thuyết trình của bạn. – Giữ liên lạc với khách mời, người tham gia. Page 22K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản TrịCHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG GIAO TIẾP NƠI CÔNG SỞ1. Thực trạng giao tiếp nơi công sởMặc dù trong thời hạn qua, yếu tố văn hóa truyền thống giao tiếp công sở đã được cáccấp chỉ huy đặc biệt quan trọng chăm sóc thực thi, tuy nhiên phải thừa nhận rằng thực trạngvăn hóa giao tiếp nơi công sở ở một số ít nơi hiện chưa phân phối nhu yếu đòi hỏicủa thực tiễn, vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém gây nên những bức xúc, bất bìnhtrong nhân dân. Trên thực tiễn và qua những kênh thông tin như báo chí truyền thông, phát thanh, truyền hình, tất cả chúng ta nhận thấy rằng, lúc bấy giờ, toàn xã hội đã và đang rất lưutâm về văn hoá giao tiếp, ứng xử tại những cơ quan hành chính nhà nước. Qua thựctế, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể thuận tiện nhận thấy một vài bộc lộ khá phổ cập về thựctrạng giao tiếp nơi công sở lúc bấy giờ như sau : – Một số cán bộ, công chức, viên chức chưa chú trọng kỹ năng giao tiếpcần thiết với đồng nghiệp và người đến liên hệ. Trong quan hệ với đồng nghiệpthì còn xảy ra ganh ghét, nói xấu hạ uy tín của nhau, không tôn trọng nhau, bằngmặt mà không bằng lòng. Một số ít cán bộ quản trị khi giao tiếp với cấp dưới vàđồng nghiệp đôi lúc còn thiếu nhẹ nhàng, vui tươi hoặc tỏ ra không thật sự quantâm, thân thiện, nhiều lúc có người còn thể hiện sự nóng tính nếu có nhữngcông việc chưa kịp hoàn thành xong hoặc không vừa lòng. Việc cán bộ, công chức phêbình đồng nghiệp không đúng nơi, đúng chỗ, thiếu tế nhị, tạo tâm ý căng thẳngdễ dẫn đến mặc cảm và gây hiểu lầm lẫn nhau, hiện tượng kỳ lạ bằng mặt không bằnglòng vẫn còn xảy ra. Từ đó tạo ra không khí nặng nề stress trong nhàtrường, hiệu suất cao và chất lượng việc làm sẽ bị tác động ảnh hưởng là điều tất yếu. – Không ít cán bộ, công chức, viên chức còn có hành vi thiếu văn hóa truyền thống nơicông sở như : hút thuốc lá trong phòng thao tác ; có uống rượu, bia trước khi đếncơ quan ; phục trang thiếu lịch sự và trang nhã, vừa thao tác riêng ( đọc báo, chuyện trò … ) vừa tiếp khách, … làm mất tư thế, quyền lực tối cao của một cán bộ, viên chức nơi côngsở. Page 23K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản Trị – Bên cạnh đó, thực trạng tiêu tốn lãng phí thời hạn nơi công sở còn xảy ra kháphổ biến, một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức đến công sở muộn, về sớm, chưa có tác phong thao tác đúng mực, không tích cực trong việc hướng dẫn, trợ giúp người đến liên hệ theo tính năng trách nhiệm được giao. – Cán bộ, công chức tiếp dân chưa triển khai đúng giờ hành chính theoquy định, còn thực trạng khách đang chờ mà cán bộ, công chức vẫn còn ngồi trànước, tán gẫu với nhau, khi khách hỏi, lại vấn đáp “ bận họp ”, “ chờ chút ”. Đôi lúc vẫn còn thực trạng đùn đẩy nghĩa vụ và trách nhiệm giữa những bộ phận có liênquan làm chậm thời hạn xử lý dứt điểm những việc làm. Trong trong thực tiễn, cómột vài bộ phận, vẫn còn thực trạng cán bộ, công chức có thái độ cáu gắt gâykhó chịu cho người đến liên hệ làm ảnh hưởng tác động đến việc làm cũng như uy tíncủa cơ quan. Một vài trường hợp cán bộ, công chức vẫn chưa thật sự đóng góptrên niềm tin kiến thiết xây dựng cho đồng nghiệp để đồng nghiệp triển khai xong tốt nhiệmvụ hơn. Thể hiện qua việc khi thấy đồng nghiệp có khuyết điểm, hạn chế nhữngcán bộ, công chức không góp ý giúp họ nhận ra và khắc phục kịp thời, đợi đếncác cuộc họp tập thể, mới nêu ra để phê bình đồng nghiệp. Trong trong thực tiễn, hiệnnay vẫn còn một vài cán bộ, công chức trong giao tiếp còn tạo cho đồng nghiệptâm lý “ ngại hỏi ”, “ ngại gặp ”, “ ngại tiếp xúc ”, không tự do khi trao đổi côngviệc, hay ngần ngại … làm hạn chế hiệu suất cao trong việc phối hợp giải quyết và xử lý công việcchung. Vẫn còn cán bộ, công chức có thái độ bất hợp tác, thiếu thiện cảm khiphối hợp việc làm với đồng nghiệp trước đây đã từng có sự không tương đồng quan điểmtrong xử lý việc làm của mình, điều đó đã gây ra khó khăn vất vả cho việc phốihợp xử lý việc làm một cách hiệu suất cao, nhanh gọn. Khi giao tiếp qua điện thoại thông minh, một số ít cán bộ, công chức vẫn chưa chấphành tốt quy tắc giao tiếp qua điện thoại cảm ứng, vẫn còn thực trạng vấn đáp thiếu nhãnhặn, cộc lốc hoặc ngắt điện thoại cảm ứng bất thần hoặc vừa bắt điện thoại cảm ứng nhưng cònnói chuyện với người bên ngoài. Bên cạnh đó, vẫn còn thực trạng tuỳ tiện sửPage 24K ỹ Năng Giao Tiếp Công SởKhoa Quản Trịdụng điện thoại cảm ứng trong cuộc họp, không cài chính sách tĩnh mịch khi tham gia hội nghị, học tập. Nhiều trường hợp còn sử dụng điện thoại cảm ứng cơ quan để xử lý việcriêng. 2. Kẻ thù của giao tiếp nơi công sởNhững thói quen giao tiếp cẩu thả nơi công sở đôi lúc gây cho bạn nhữnghậu quả rất là nặng nề, thậm chí còn nó chặn cả con đường tiến thân của bạn. Sauđây là những cách ứng xử thường gặp nơi công sở. 2.1. Chỉ liên lạc với người khác khi cần tới họCó thể bạn đã từng làm như vậy. Chắc chắn những người trước đây đãnhiệt tình giúp sức bạn, giờ sẽ cảm thấy đang bị tận dụng. Họ dần trở nên khépmình, cẩn trọng với bạn. Và bạn sẽ bị loại khỏi bộ nhớ của họ ngay. 2.2. Không vấn đáp những cuộc gọi điện thoại thông minh hoặc emailThói xấu này ngày càng trở nên phổ cập, nhất là khi đời sống ngày càngbận rộn. Thói quen giao tiếp cẩu thả này nhiều lúc sẽ lấy đi những thời cơ lớn trongcuộc đời. Bên cạnh thói quen không vấn đáp email và điện thoại cảm ứng của người khác thìviệc vấn đáp email và gửi nhầm cho người khác cũng rất tiếp tục xảy ra đốivới những người bất cần hoặc do việc gửi thư điện tử chưa thật sự chuyênnghiệp. 2.3. Bỏ qua những giao tiếp căn bảnNhững người có thói xấu này liên tục quên nói “ cảm ơn ” hoặc “ làmơn ” khi nhận hoặc nhu yếu điều gì. Những phép giao tiếp cơ bản này thường bịlãng quên bởi rất nhiều nguyên do : con người ta quá bận rộn, không được dạy dỗ cănbản hoặc có tư tưởng là mình xứng danh được nhu yếu người khác. Page 25

Source: https://vvc.vn
Category : Thời trang

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay