Tiểu luận Cộng đồng kinh tế ASEAN AEC – Tài liệu text

Tiểu luận Cộng đồng kinh tế ASEAN AEC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.72 KB, 22 trang )

Bạn đang đọc: Tiểu luận Cộng đồng kinh tế ASEAN AEC – Tài liệu text

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH TẾ QUỐC TẾ
MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ
——-  ——-

BÀI LUẬN
CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) VÀ
TÁC ĐỘNG CỦA AEC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VIỆT NAM.

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Thành viên

Công việc
Chỉnh sửa, làm bài trình chiếu
Tìm tài liệu mục tiêu của AEC
Tìm tài liệu tổng quan về AEC
Tìm tài liệu tác động của AEC
Tổng hợp bài word

2

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ……………………………………………………………………………………………………… 4
I.

Tổng quan về AEC …………………………………………………………………………………………. 5
1. Giới thiệu chung. …………………………………………………………………………………………. 5
2. Lịch sử hình thành AEC ……………………………………………………………………………….. 5

3. Bản chất AEC ……………………………………………………………………………………………… 6
4. Thực hiện AEC ……………………………………………………………………………………………. 7

II. Mục tiêu của AEC…………………………………………………………………………………………… 7
1.

Một thị trường và nền tảng sản xuất duy nhất. ………………………………………………… 7

2. Một khu vực kinh tế cạnh tranh……………………………………………………………………… 8
3. Phát triển kinh tế đồng đều ……………………………………………………………………………. 9
4. Hội nhập kinh tế toàn cầu ……………………………………………………………………………… 9
III.

Tác động của AEC đối với hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam. ………………. 10

1. Tác động của AEC đối với thương mại Việt Nam ………………………………………….. 10
1.1.

Tác động tích cực…………………………………………………………………………………. 11

1.2.

Tác động tiêu cực…………………………………………………………………………………. 16

2. Định hướng và giải pháp để thương mại Việt Nam hội nhập AEC một cách hiệu
quả. ………………………………………………………………………………………………………………… 19
3. Kết luận ……………………………………………………………………………………………………. 21

3

LỜI NÓI ĐẦU
Cuối năm 2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) được hình thành, đánh một
dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế giữa các nước ASEAN. Tuy nhiên,
đây không phải điểm khởi đầu của các cam kết trong AEC, cũng không phải là điểm hoàn
tất các công việc của Cộng đồng này. Thực tế AEC đặt ra rất nhiều mục tiêu và việc hiện
thực hóa AEC là cả một quá trình lâu dài với hàng loạt Hiệp định, Thỏa thuận, Chương
trình, Sáng kiến, Tuyên bố…Những mục tiêu này đã được các nước ASEAN thực hiện từ
khi thành lập ASEAN cho đến nay, được đẩy nhanh trong thời gian gần đây, và sẽ còn
tiếp tục mạnh mẽ trong thời gian tới.
Đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam, khái niệm “Cộng đồng kinh tế ASEAN AEC” có thể là còn mới mẻ. Dù vậy, trên thực tế, nhiều nội dung của AEC đã được triển
khai thực hiện từ rất lâu ở Việt Nam thông qua các Hiệp định ASEAN về Hàng hóa, Dịch
vụ, Đầu tư, Lao động…Theo một điều tra mới thực hiện tháng 4/2016 của Phòng Thương
mại và Công nghiệp Việt Nam có tới 94% doanh nghiệp biết đến AEC nhưng chỉ chưa
đầy 17% biết rõ về các cam kết trong AEC. Số doanh nghiệp tận dụng được các cơ hội từ
AEC thời gian qua còn thấp hơn nữa. Thiếu thông tin chính xác và toàn diện về AEC là
một trong những rào cản lớn nhất khiến các doanh nghiệp Việt Nam không tận dụng
được các cam kết này.
Vậy Việt Nam và các đối tác ASEAN đã cam kết những gì trong AEC? Liệu rằng
AEC có mở hoàn toàn thị trường Việt Nam cho hàng hoá, dịch vụ, đầu tư và lao động đến
từ các nước ASEAN hay không? Doanh nghiệp và các cơ quan có thẩm quyền cần làm gì
để tận dụng các cơ hội và thách thức từ AEC? Đề tài này sẽ giúp chúng ta có được câu trả
lời cơ bản cho những câu hỏi nói trên, qua đó giúp các tổ chức, cá nhân liên quan, đặc
biệt là các doanh nghiệp có cái nhìn tổng thể, chính về AEC cũng như có định hướng
hành động thích hợp.

4

I.

Tổng quan về AEC

1. Giới thiệu chung.
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) được hình thành năm 2015, với những thông tin
cụ thể sau:
GDP

Tổng FDI

2007: 1,3 nghìn tỷ USD

2014: 136 tỷ USD chiếm 11% FDI toàn

2014: 2,6 nghìn tỷ USD

thế giới

Đứng thứ 7 thế giới và thứ 3 châu Á

Cơ cấu nguồn vốn FDI 2014

GDP đầu người

• EU: 21%

2007: 2.343 USD

• Nội khối ASEAN: 18% (24 tỷ USD)

2014: 4.135 USD

• Nhật Bản : 10%

Dân số

• Hoa Kỳ: 10%

2014: 622 triệu dân

• Trung Quốc: 7%

Đứng thứ 3 thế giới sau Trung Quốc và

Tổng thương mại

Ấn Độ

2007: 1,6 nghìn tỷ USD

Cơ Cấu Dân số

2014: 2,5 nghìn tỷ USD

2014: 53% dưới 30 tuổi so với 39% của
Đông Á và 34% của châu Âu
Các đối tác thương mại chính thương mại nội khối chiếm tỷ trọng lớn nhất năm
2014:
• ASEAN: 24%

• Nhật Bản: 9%

• Trung Quốc: 14%

• Hoa Kỳ: 8%

• EU: 10%
2. Lịch sử hình thành AEC
Năm 1992: Khái niệm hội nhập kinh tế ASEAN lần đầu tiên được đưa ra trong
Hiệp định khung về Thúc đẩy Hợp tác Kinh tế ASEAN ký tại Singapore. Hiệp định này
nhấn mạnh tầm quan trọng trong hợp tác trong các lĩnh vực thương mại, công nghiệp,

5

năng lượng và khoáng sản, tài chính và ngân hàng, thực phẩm, nông nghiệp và lâm
nghiệp, giao thông và truyền thông
Năm 1992: Hiệp định về Chương trình ưu đãi Thuế quan có hiệu lực chung
(CEPT) được ký kết, sau đó được thay thế bởi Hiệp định về Thương mại Hàng hoá
ASEAN 2010.
Năm 1995 : Hiệp định khung về Dịch vụ ASEAN được ký kết.
Năm 1998 : Hiệp định khung về Đầu tư ASEAN được ký kết, sau đó được thay
thế bởi Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN 2012.
Năm 2003 : Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 9, các nhà lãnh đạo ASEAN lần
đầu tiên tuyên bố mục tiêu hình thành một Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). Mục tiêu
này cũng phù hợp với Tầm nhìn ASEAN 2020 thông qua vào năm 1997 với mục tiêu
phát triển ASEAN thành một Cộng đồng ASEAN.
Năm 2006 : Tại cuộc họp các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 38, Kế hoạch
tổng thể xây dựng AEC (AEC Blueprint) đã được đưa ra với các mục tiêu và lộ trình cụ
thể cho việc thực hiện AEC.

Năm 2007 : Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 12, các nhà lãnh đạo
ASEAN đã đồng ý đẩy nhanh việc hình thành AEC vào năm 2015 thay vì 2020 như kế
hoạch ban đầu.
Ngày 22/11/2015 : Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 27, các nhà lãnh đạo
ASEAN đã ký kết Tuyên bố Kuala Lumpur về việc thành lập AEC.
3. Bản chất AEC
Mặc dù được gọi với cái tên “Cộng đồng kinh tế”, AEC thực chất chưa thể được
coi là một cộng đồng kinh tế gắn kết như Cộng đồng châu Âu (EC) bởi AEC không có cơ
cấu tổ chức chặt chẽ và những điều lệ, quy định có tính chất ràng buộc cao và rõ ràng như
EC AEC thực chất là đích hướng tới của các nước ASEAN thông qua việc hiện thực hóa
dần dần 04 mục tiêu kể trên (trong đó chỉ mục tiêu 01 là được thực hiện tương đối toàn
diện và đầy đủ thông qua các Hiệp định và thỏa thuận ràng buộc đã ký kết, các mục tiêu
còn lại mới chỉ dừng lại ở việc xây dựng lộ trình, khuôn khổ, thực hiện một số chương
trình và sáng kiến khu vực).

6

AEC là một tiến trình hội nhập kinh tế khu vực chứ không phải là một Thỏa thuận
hay một
Hiệp định với các cam kết ràng buộc thực chất. Tham gia vào các mục tiêu của AEC là
hàng loạt các Hiệp định, Thỏa thuận, Chương trình, Sáng kiến, Tuyên bố… giữa các
nước ASEAN có liên quan tới các mục tiêu này. Những văn bản này có thể bao gồm
những cam kết có tính ràng buộc thực thi, cũng có những văn bản mang tính tuyên bố,
mục tiêu hướng tới (không bắt buộc) của các nước ASEAN.
Việc hiện thực hóa AEC đã được triển khai trong cả quá trình dài trước đây (thông
qua việc thực hiện các cam kết tại các Hiệp định cụ thể về thương mại đã ký kết giữa các
nước ASEAN) và sẽ được tiếp tục thực hiện trong thời gian tới (tiếp tục thực hiện theo lộ
trình các Hiệp định, Thỏa thuận đã có và các vấn đề mới, nếu có).
4. Thực hiện AEC

Để đánh giá việc thực hiện các biện pháp trong Kế hoạch tổng thể thực hiện AEC
(AEC Blueprint), các nước ASEAN đã xây dựng Biểu đánh giá thực hiện AEC – AEC
Scorecard.
AEC Scorecard thực chất là một hệ thống danh sách kiểm tra dạng “có hay không”
để xác định một nước “có hay không” thực hiện các biện pháp trong AEC Blueprint.
Ban đầu, danh sách các biện pháp trong AEC Scorecard bao gồm 316 biện pháp trong
AEC
Blueprint. Nhưng danh sách này liên tục được rà soát và cập nhật để phù hợp hơn với tiến
trình thực hiện AEC. Cho tới thời điểm hiện tại (tháng 12/2015), danh sách các biện pháp
trong AEC Scorecard đã lên tới 611 biện pháp.
Đây là các biện pháp ưu tiên thực hiện nhằm nhanh chóng hình thành AEC. Các
biện pháp này rất đa dạng, bao gồm từ việc ký và thông qua các hiệp định khu vực đến
các hoạt động hỗ trợ nhằm thực thi các cam kết khu vực. Để được chấm điểm là thực hiện
đầy đủ thì một biện pháp phải được thực hiện bởi cả 10 nước thành viên ASEAN.
II.
1.

Mục tiêu của AEC
Một thị trường và nền tảng sản xuất duy nhất.

7

Việc thực hiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN sẽ biến ASEAN thành một thị trường
và cơ sở sản xuất thống nhất, theo đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của
ASEAN. AEC sẽ hỗ trợ hội nhập kinh tế của các khu vực ưu tiên, đồng thời cho phép tự
do chu chuyển nguồn nhân lực có trình độ cao trong kinh doanh. Một thị trường và cơ sở
sản xuất thống nhất ASEAN bao gồm năm yếu tố cơ bản: chu chuyển tự do hàng hóa,
dịch vụ, lao động có tay nghề; chu chuyển tự do hơn nữa các dòng vốn và dòng đầu tư.
Hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế quan sẽ từng bước bị xóa bỏ. Các nhà đầu

tư ASEAN sẽ được tự do đầu tư vào tất cả mọi lĩnh vực trong khu vực. Các chuyên gia
và lao động có tay nghề sẽ được luân chuyển tự do trong khu vực. Những thủ tục hải
quan và thương mại khi đã được tiêu chuẩn hóa hài hòa và đơn giản hơn sẽ góp phần
làm giảm chi phí giao dịch.
Một thị trường hàng hóa và dịch vụ thống nhất sẽ thúc đẩy phát triển mạng lưới
sản xuất trong khu vực, nâng cao năng lực của ASEAN với vai trò là một trung tâm sản
xuất toàn cầu đáp ứng yêu cầu đối với chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất mang lại lợi ích cho các ngành công
nghiệp ưu tiên tham gia hộinhập như: nông nghiệp, hàng không (vận chuyển bằng
đường hàng không), ô tô, e-ASEAN, điện tử, ngư nghiệp, chăm sóc sức khỏe, cao su,
dệt may và thời trang, du lịch, nghành công nghiệp gỗ và các dịch vụ logistics khác…
• Lưu chuyển tự do hàng hóa
• Lưu chuyển tự do dịch vụ và lao động có kỹ năng
• Lưu chuyển tự do đầu tư
• Lưu chuyển tự do vốn
• Các khu vực hội nhập ưu tiên (PIS)
• Thực phẩm, Nông nghiệp và Lâm nghiệp
2. Một khu vực kinh tế cạnh tranh
Cộng đồng kinh tế ASEAN hướng tới mục tiêu tạo dựng một khu vực kinh tế có
năng lực cạnh tranh cao, thịnh vượng và ổn định, theo đó khu vực này sẽ ưu tiên 6 yếu

8

tố chủ chốt là: chính sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát
triển cơ sở hạ tầng, hệ thống thuế khóa và thương mại điện tử.
ASEAN cam kết thúc đẩy văn hóa cạnh tranh công bằng thông qua việc ban hành
các chính sách và luật cạnh tranh, đảm bảo sân chơi bình đẳng trong ASEAN và hiệu
quả kinh tế khu vực ngày càng cao.
• Chính sách cạnh tranh

• Bảo vệ người tiêu dùng
• Quyền sở hữu trí tuệ
• Phát triển hạ tầng
3. Phát triển kinh tế đồng đều
Mục đích của hiệp định khung AEC đối với sự phát triển của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ (SME) là thúc đẩy năng lực cạnh tranh của khu vực này bằng cách lợi thế
hóa phương pháp tiếp cận thông tin, tài chính, kỹ năng, phát triển nguồn nhân lực và
công nghệ. Những động lực này là để lấp đầy khoảng cách giữa các quốc gia thành viên
ASEAN, thúc đầy hội nhập kinh tế của Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam, cho
phép các nước thành viên cùng hướng tới một mục tiêu chung và đảm bảo tất cả các
quốc gia này đều có được lợi ích công bằng trong quá trình hội nhập kinh tế.
• Các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME)
• Sáng kiến Hội nhập ASEAN (IAI)
4. Hội nhập kinh tế toàn cầu
Với thị trường tương tác lẫn nhau và các ngành công nghiệp hội nhập, có thể nói
ASEAN hiện đang hoạt động trong một môi trường toàn toàn cầu hóa ngày càng cao.
Do đó, không chỉ dừng lại ở AEC mà ASEAN còn phải xem xét tất cả các quy định trên
thế giới để hình thành chính sách cho chính mình, như chấp thuận các tiêu chuẩn và kinh
nghiệm sản xuất, phân phối quốc tế tối ưu nhất. Đây sẽ là động lực chính cho phép
ASEAN có thể cạnh tranh thành công với thị trường toàn cầu, đạt được mục đích sản

9

xuất, trở thành nơi cung ứng quan trọng cho thị trường quốc tế, đồng thời đảm bảo thị
trường ASEAN có sức hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài.
Các quốc gia thành viên ASEAN cũng nhất trí tham gia nhiều hơn nữa vào mạng
lưới cung ứng toàn cầu bằng việc nâng cao năng suất và hiệu quả công nghiệp. AEC sẽ
trở thành tâm điểm của ASEAN với vai trò chủ động tham gia cùng các đối tác FTA
ASEAN và đối tác kinh tế bên ngoài trong việc đổi mới kiến trúc khu vực.

• Tham vấn chặt chẽ trong đàm phán đối tác kinh tế
• Nâng cao năng lực tham gia vào mạng lưới cung cấp toàn cầu
III.

Tác động của AEC đối với hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam.

Trong thời gian gần đây, hội nhập kinh tế ASEAN là vấn đề không chỉ được Việt
Nam mà hầu hết các nước trong khu vực hết sức quan tâm, thể hiện ở việc các quốc gia
ASEAN tích cực triển khai các hoạt động chuẩn bị thành lập AEC vào năm 2015. AEC ra
đời sẽ là một bước ngoặt đánh dấu sự hội nhập khu vực một cách toàn diện của các nền
kinh tế Đông Nam Á, hướng tới mô hình một cộng đồng kinh tế – an ninh – xã hội theo
kiểu Liên minh Châu Âu (EU). Đồng thời, AEC cũng sẽ hòa trộn nền kinh tế của 10 quốc
gia thành viên thành một khối sản xuất, thương mại và đầu tư, tạo ra thị trường chung của
khu vực. Điều đó sẽ có những tác động, ảnh hưởng nhất định tới nền kinh tế Việt Nam
nói chung và thương mại quốc tế Việt Nam nói riêng.
1. Tác động của AEC đối với thương mại Việt Nam
Sau khi thành lập, AEC sẽ là một thị trường chung có quy mô lớn với hơn 600
triệu dân và tổng GDP hàng năm khoảng 2.000 tỷ USD qua sự liên kết về kinh tế trên cơ
sở sản xuất thống nhất như tự do thương mại về đầu tư, chu chuyển vốn, lao động, dịch
vụ… Với mục tiêu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế công bằng trong khu vực, AEC sẽ tạo
ra một khu vực kinh tế có tính cạnh tranh cao và hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế toàn
cầu. Do đó, lợi ích mà các thành viên có được khi AEC được hình thành là tăng trưởng
kinh tế nhanh hơn, tạo ra nhiều việc làm hơn, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
mạnh mẽ hơn, phân bổ nguồn lực tốt hơn, tăng cường năng lực sản xuất và tính cạnh

10

tranh. Đặc biệt, AEC chú trọng đến mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các
nước, cũng là lĩnh vực mà Việt Nam hết sức quan tâm.

1.1.Tác động tích cực
Thứ nhất, tham gia AEC sẽ giúp Việt Nam tăng thêm khối lượng trao đổi thương
mại với các nước trong khu vực. Một trong những trụ cột trong Kế hoạch tổng thể xây
dựng AEC là hình thành thị trường chung và cơ sở sản xuất thống nhất. Mục tiêu đưa
ASEAN trở thành một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất đang được ASEAN thúc
đẩy mạnh, bao gồm năm yếu tố cơ bản:
(i)

Tự do lưu chuyển hàng hóa;

(ii)

Tự do lưu chuyển dịch vụ;

(iii)

Tự do lưu chuyển đầu tư;

(iv)

Tự do lưu chuyển vốn;

(v)

Tự do lưu chuyển lao động có kỹ năng.

Năm yếu tố nêu trên sẽ là những động lực chính thúc đẩy sự tăng trưởng kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam với các nước ASEAN cũng như với các đối tác của
ASEAN.
Từ lâu, ASEAN đã đẩy mạnh các nỗ lực chuẩn bị cho AEC thông qua việc gỡ bỏ

các rào cản chính về thuế quan, tự do hóa lĩnh vực dịch vụ và nới lỏng các quy định về
đầu tư nước ngoài. Theo Lê Lương Minh (2012), đến cuối tháng 3/2013, ASEAN đã
hoàn thành 80% các giải pháp được nêu trong Kế hoạch xây dựng AEC trên tất cả các
lĩnh vực. Tính đến thời điểm năm 2013, Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN đã được triển
khai đầy đủ, Hiệp định ASEAN về di chuyển con người đã được ký kết; việc triển khai
thí điểm chương trình Cơ chế hải quan một cửa ASEAN nhằm cải thiện các điều kiện
thuận lợi cho thương mại khu vực đang được đẩy mạnh.
Về tự do hóa thương mại khu vực, tính đến ngày 1/1/2010, các nước ASEAN-6 đã
hoàn thành mục tiêu xóa bỏ thuế quan đối với 99,65% số dòng thuế. ASEAN-4 (gồm
Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam) đã đưa 98,86% số dòng thuế tham gia Chương
trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung để xây dựng Khu vực Thương mại Tự do

11

ASEAN (CEPT-AFTA) về mức 0-5%. Đây là một kết quả nổi bật, cột mốc quan trọng
của ASEAN.
Với mức cắt giảm thuế quan như vậy đã tạo thuận lợi cho xuất khẩu hàng hóa của
Việt Nam, góp phần làm tăng khối lượng trao đổi thương mại của Việt Nam với các nước
trong khu vực. Theo Trung tâm Thông tin – Bộ Công Thương (2012), kim ngạch nhập
khẩu của toàn khối ASEAN (không tính Myanmar) bình quân hàng năm khoảng 1.329 tỷ
USD và xuất khẩu đạt 1.460,8 tỷ USD. Trong đó, Việt Nam chiếm tỷ trọng khoảng
7,36% kim ngạch xuất khẩu và 8,5% kim ngạch nhập khẩu. Gạo và dầu thô vẫn là hai
nhóm hàng chính Việt Nam xuất sang thị trường này, với trị giá chiếm khoảng 30% tổng
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN; ngoài ra, còn có những mặt hàng khác
như xăng dầu các loại, sắt thép, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện. Ngược lại,
Việt Nam nhập khẩu từ ASEAN chủ yếu máy móc thiết bị, dầu thô, phương tiện, dụng
cụ…

Theo Hình 1, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN qua 5

năm (2008- 2012) nhìn chung có xu hướng tăng (riêng năm 2009 giảm sút do ảnh hưởng
từ cuộc khủng hoàn kinh tế thế giới). Nếu tính giai đoạn 2009- 2012, mức tăng bình quân
về kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN đạt khoảng 29%/năm.

12

Việc thúc đẩy tự do lưu chuyển hàng hóa đã được ASEAN triển khai thực hiện
không chỉ với thương mại nội khối mà còn được mở rộng với nhiều đối tác thông qua các
FTA của ASEAN với các đối tác này. Là thành viên của ASEAN, Việt Nam đang nỗ lực
cùng các nước ASEAN triển khai thực hiện các Hiệp định thương mại tự do (FTA) với
Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand và Ấn Độ. Các FTA
ASEAN+1 đang và sẽ đem lại những tác động nhiều chiều, nhất là trong dài hạn, đối với
thương mại và đầu tư của Việt Nam.
Thông qua các FTA, phần lớn hàng xuất khẩu của Việt Nam đã, đang và sẽ được
hưởng nhập khẩu ưu đãi 0%. Thực tế cho thấy AEC và các FTA đã góp phần tăng nhanh
giá trị xuất khẩu giữa Việt Nam với ASEAN và với các đối tác của ASEAN. Như vậy,
thúc đẩy xuất khẩu là tác động lớn nhất và quan trọng nhất mà các FTA này mang lại.
Điểm qua một loạt các FTA đa phương của ASEAN với các đối tác lớn cho thấy, Việt
Nam đã được hưởng những tác động tích cực từ hiệu ứng lan tỏa của việc thực hiện tự do
hóa thương mại mà lộ trình hướng tới thành lập AEC mang lại. Đó là những cơ hội mở
rộng thị trường xuất khẩu từ hiệu ứng của việc cắt giảm thuế theo cam kết trong FTA bởi
trong tất cả các cuộc đàm phán FTA, mục tiêu mà Việt Nam luôn hướng tới là khơi thông
và thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam ra thị trường thế giới.
Đối với thương mại dịch vụ, mục tiêu của AEC cũng hướng tới tự do lưu chuyển
dịch vụ trong và ngoài khối. Một khi AEC được hình thành, nó sẽ tạo ra cơ hội cho các
phân ngành dịch vụ Việt Nam như du lịch, vận tải, tài chính, ngân hàng mở rộng mạng
lưới hoạt động ra toàn bộ thị trường ASEAN với chi phí thấp hơn nhiều so với hiện nay.
Tuy nhiên, sự thâm nhập sâu của các doanh nghiệp dịch vụ nước ngoài, như các doanh
nghiệp logistics, các ngân hàng ở các quốc gia ASEAN-5 với thế mạnh về nguồn vốn,

mạng lưới, đa dạng về sản phẩm sẽ làm cho thị trường ngân hàng nội địa bão hòa và tạo
áp lực cạnh tranh gay gắt đối với các phân ngành dịch vụ trong nước, vốn có quy mô nhỏ
và nghèo nàn về sản phẩm.

13

Thứ hai, tác động của AEC tới tăng trưởng xuất khẩu. ASEAN hiện là đối tác
thương mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam và là động lực giúp nền kinh tế nước ta
duy trì tốc độ tăng trưởng và xuất khẩu trong nhiều năm qua, vượt trên cả EU, Nhật Bản,
Trung Quốc hay Mỹ. Với lợi thế là một khu vực phát triển năng động, gần gũi về địa lý,
quan hệ thương mại giữa Việt Nam và ASEAN có mức tăng trưởng cao. So với năm
2002, thương mại hai chiều Việt Nam và ASEAN năm 2012 đã tăng hơn 5 lần, đạt 37,84
tỷ USD, chiếm 16,6% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Cũng trong giai đoạn
này, nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu trung bình của Việt Nam sang ASEAN đạt 28,4% và
nhập khẩu đạt 27%. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN tăng từ 2,43 tỷ
USD năm 2002 lên tới 17,08 tỷ USD năm 2012. Từ năm 2010, kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam sang Campuchia, Indonesia, Philippines, Thái Lan, Singapore đều đạt hơn một
tỷ USD.
Trong giai đoạn 2006-2012, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trung bình của Việt Nam
sang ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand và Ấn Độ (các
đối tác ASEAN) đạt trên 20%, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu chung
(khoảng 15%) và cao hơn tốc độ tăng nhập khẩu trong cùng thời kỳ. Do hiệu ứng của

14

FTA, diện mặt hàng xuất khẩu sang một số đối tác, như ASEAN, Ấn Độ và Nhật Bản đã
đa dạng hơn. Nhìn chung, các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam đều có khả năng
hưởng lợi từ AEC và từ các FTA của ASEAN mở rộng.

Trong thời gian tới, nếu AEC được thành lập và hoạt động một cách toàn diện thì
các trụ cột nêu trên cũng sẽ được thực hiện một cách đầy đủ hơn. Theo đó, thuận lợi hóa
thương mại trong khu vực sẽ là cơ hội lớn cho Việt Nam để hình thành nên hiệu ứng “tạo
thêm thương mại”, tức là làm tăng thêm khối lượng trao đổi thương mại của Việt Nam
với các nước trong AEC.
Thứ ba, tham gia AEC sẽ tác động tới việc thay đổi cơ cấu sản phẩm xuất khẩu
theo chiều hướng tích cực. ASEAN là một thị trường chung có quy mô lớn với hơn 600
triệu dân và tổng GDP hàng năm vào khoảng 2.000 tỷ USD. Trong thời gian qua, cơ cấu
xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN đang chuyển biến theo chiều hướng tích cực, được
nâng cao cả về chất lượng và giá trị. Ngoài những mặt hàng nông sản và nguyên liệu như
gạo, cà phê, cao su, dầu thô có hàm lượng chế tác thấp, Việt Nam đã xuất khẩu nhiều mặt
hàng tiêu dùng, hàng công nghiệp như linh kiện máy tính, dệt may, nông sản chế biến,
mỹ phẩm với giá trị cao và ổn định. Việt Nam và các nước ASEAN khác cùng gia nhập
các câu lạc bộ các nước xuất khẩu lớn nhất trên thế giới về gạo, cao su, cà phê, hạt điều,
hàng dệt may…
Trong quan hệ về FDI, ASEAN là nguồn FDI lớn cho Việt Nam, đồng thời là cầu
nối cho nhiều khoản đầu tư của các công ty đa quốc gia có trụ sở tại ASEAN. Các thành
viên ASEAN có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam là Singapore, Malaysia, Thái Lan và
Brunei.
Thứ tư, tham gia AEC sẽ tác động tích cực tới việc mở rộng thị phần của hàng hóa
Việt Nam trên các thị trường có liên quan, thể hiện rõ nhất là tại các nước ASEAN, Hàn
Quốc và Nhật Bản. Trên thực tế, thị phần của hàng Việt Nam trên các thị trường này đã
tăng đột biến và giữ được sức tăng ổn định ngay sau khi các FTA có hiệu lực. Các doanh
nghiệp của Việt Nam ngày càng chủ động và tích cực hơn trong việc tận dụng các ưu đãi

15

về thuế trong các FTA. Tỷ lệ hàng hóa được hưởng ưu đãi của Việt Nam (đáp ứng được
yêu cầu về xuất xứ) cao so với các đối tác trong khu vực và luôn có xu hướng tăng lên

qua các năm thực hiện. Riêng với Hàn Quốc, trên 90% hàng xuất khẩu của Việt Nam
được hưởng ưu đãi về thuế thông qua FTA ASEAN – Hàn Quốc. FTA tạo cơ hội cho
hàng xuất khẩu Việt Nam thâm nhập thị trường nước ngoài. Một trong những vấn đề lớn
nhất đối với hàng hóa xuất khẩu Việt Nam là vấp phải các hàng rào thuế quan và phi thuế
quan từ các thị trường nước ngoài. Đó chính là trở ngại làm cho nhiều mặt hàng của Việt
Nam khó thâm nhập thị trường quốc tế. Tuy nhiên, nếu Việt Nam có được các FTA thì
các rào cản mậu dịch này sẽ không còn là mối lo ngại đối với hàng hóa xuất khẩu của
Việt Nam nữa.
Các hiệp định AEC còn giúp ổn định nguồn nhập khẩu và hạ giá đầu vào nhập
khẩu. Do nhập khẩu thường xuyên chiếm khoảng 80% GDP của Việt Nam nên việc ổn
định nguồn nhập khẩu và hạ giá đầu vào nhập khẩu có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc
duy trì tăng trưởng kinh tế nói chung và tăng trưởng xuất khẩu nói riêng.
Thứ năm, tham gia AEC sẽ gia tăng năng lực cạnh tranh cho hàng xuất khẩu Việt
Nam. Khi AEC được thành lập, doanh nghiệp Việt Nam sẽ có thị trường rộng lớn hơn.
Bởi, doanh nghiệp Việt Nam không chỉ hướng vào sản xuất nội địa mà sẽ hướng ra thị
trường chung, thị trường mà ASEAN đã có FTA như Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung
Quốc. Thêm vào đó, khi thuế suất trong ASEAN giảm xuống 0%, các doanh nghiệp Việt
Nam sẽ có điều kiện giảm chi phí, hạ giá thành hàng xuất khẩu, góp phần gia tăng năng
lực cạnh tranh.
Bên cạnh đó, theo quy định của ASEAN, các sản phẩm sản xuất có tỷ lệ “nội khối”
40% được xem là sản phẩm vùng ASEAN, sẽ được hưởng các ưu đãi khi xuất khẩu sang
các thị trường khu vực ASEAN đã có FTA. Đây cũng là cơ hội để Việt Nam tận dụng các
ưu đãi nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu trong nước sang thị
trường khu vực.
1.2.Tác động tiêu cực

16

Thứ nhất, với việc đẩy mạnh tự do hóa thương mại nội khối, hàng rào thuế quan

và phi thuế quan giữa các quốc gia thành viên AEC sẽ dần xóa bỏ. Tính đến tháng 7/2013,
Việt Nam đã giảm thuế nhập khẩu cho hơn 10.000 dòng thuế xuống mức 0-5% theo
ATIGA, chiếm khoảng 98% số dòng thuế trong biểu thuế. Với mức giảm thuế sâu như
vậy, trong tương lai, hàng hóa của các nước ASEAN sẽ tràn ngập thị trường Việt Nam,
dẫn đến việc cải thiện tình trạng nhập siêu của Việt Nam với các nước ASEAN càng trở
nên khó khăn hơn.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan (2013), cán cân thương mại Việt Nam ASEAN từ nhiều năm qua luôn bị thâm hụt. Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2006-2008
gấp gần 2 lần so với kim ngạch xuất khẩu. Giai đoạn 2009-2012, tỷ lệ kim ngạch nhập
khẩu và kim ngạch xuất khẩu tuy có giảm nhưng vẫn ở mức cao (Hình 3). Còn tính riêng
9 tháng đầu năm 2013, cán cân thương mại hàng hóa giữa Việt Nam với các quốc gia
thành viên ASEAN cũng ở trạng thái thâm hụt với 2,13 tỷ USD. Như vậy, tính chung cả
giai đoạn 2006-2013, mức thâm hụt thương mại vẫn đang nghiêng về phía Việt Nam.

17

Đối với trao đổi thương mại ngoài khối, trong thời gian qua, Việt Nam đã cùng
tham gia ký kết các Hiệp định thương mại tự do ASEAN với nhiều nước như Trung Quốc,
Hàn Quốc, Nhật Bản…, trong đó đều đưa ra lộ trình thực hiện tự do hóa thương mại. Đây
cũng chính là nguy cơ tiềm ẩn của việc gia tăng tình trạng nhập siêu của Việt Nam. Hiệp
định ASEAN – Trung Quốc là một ví dụ. Theo tiến trình cắt giảm thuế quan với Trung
Quốc, phần lớn hàng hóa Trung Quốc vào Việt Nam sẽ chỉ còn thuế suất từ 0-5% vào
năm 2015. Với mức thuế suất như vậy, kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc sẽ gia tăng,
làm cho cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc càng mất cân đối nghiêm trọng hơn.
Thứ hai, các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh
của hàng hóa các nước khác trên thị trường ASEAN. Trong thời gian tới, AEC hình thành
sẽ tạo ra thị trường chung, không còn rào cản hàng hóa, dịch vụ, vốn… Hàng hoá ở các
nước thành viên ASEAN sẽ có mức thuế ưu đãi như nhau, khi đó sức cạnh tranh sẽ tập
trung vào chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm. Trong khi đó, với thiết bị, công
nghệ hiện nay, sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam khó có thể cạnh tranh với sản phẩm

xuất khẩu của các nước trong khối. Thị trường Singapore là một ví dụ. Hiện nay,
Singapore là đối tác lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN, luôn dẫn đầu về cả kim ngạch
xuất khẩu và nhập khẩu. Các mặt hàng mà Việt Nam xuất khẩu sang Singapore chủ yếu
là máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng. Trong khi đó, Malaysia cũng đang xuất khẩu
sang Singapore các mặt hàng tương tự như của Việt Nam. Khi mức thuế quan được ưu
đãi như nhau, với năng lực công nghệ kém hơn, các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sẽ
khó khăn hơn khi giữ vững vị thế trên thị trường Singapore.
Thị trường ASEAN vốn là thị trường có mức tiêu dùng cao, không chuộng sản
phẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ. Khi ASEAN thực hiện tự do hóa
thương mại với các đối tác như Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, EU…, các sản
phẩm có chất lượng cao của Nhật Bản, Hàn Quốc, EU sẽ có nhiều thuận lợi khi thâm
nhập thị trường ASEAN. Như vậy, sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN sẽ
càng gặp khó khăn hơn.

18

Thứ ba, thuận lợi hóa thương mại trong AEC sẽ tạo ra sự cạnh tranh của hàng hóa
nhập khẩu đối với các sản phẩm, ngành hay lĩnh vực sản xuất, kinh doanh ngay tại thị
trường Việt Nam. Hiện nay, tại các thành phố lớn của Việt Nam như Hà Nội, Đà Nẵng,
Thành phố Hồ Chí Minh, các sản phẩm có nguồn gốc từ ASEAN xuất hiện ngày càng
nhiều. Mặc dù có thể coi đây là cơ hội cho người tiêu dùng trong nước, nhưng cũng là
nguy cơ khiến Việt Nam trở thành “vùng trũng” tiêu thụ hàng hóa của các nước trong khu
vực. Hàng hóa của ASEAN được người tiêu dùng mua nhiều gồm những sản phẩm gia
dụng như điện máy, dụng cụ nhà bếp, tiếp đến là hóa mỹ phẩm có nguồn gốc từ Thái Lan,
Malaysia… Ưu thế của các mặt hàng này là giá bán rất rẻ, chỉ bằng 1/2 hoặc 2/3 so với
sản phẩm cùng loại bán trong cửa hàng và siêu thị của Việt Nam. Tại nhiều siêu thị, các
sản phẩm từ ASEAN tăng khá mạnh so với cách đây 3 năm, chiếm bình quân khoảng 2530% trong cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu. Nhóm hàng được nhập khẩu nhiều nhất gồm
dụng cụ gia đình, hóa mỹ phẩm, bánh kẹo và quần áo. Do biểu thuế nhập khẩu từ các
nước ASEAN giảm mạnh, phổ biến ở mức 0-5% nên tại một số siêu thị đã bắt đầu xây

dựng một chiến lược nhập khẩu hàng hóa thay cho các sản phẩm do các doanh nghiệp
trong nước sản xuất.
Bên cạnh đó, khi Việt Nam thực hiện cam kết giảm thuế suất đối với các sản phẩm
nhập khẩu từ các nước đối tác mà Việt Nam đã cùng ASEAN ký kết Hiệp định thương
mại, hàng hóa Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu từ các
nước đối tác này. Khi một nền kinh tế chưa được chuẩn bị đầy đủ trước những đối thủ
cạnh tranh trong điều kiện các hàng rào thuế quan đã sớm bị dỡ bỏ, sẽ dẫn đến những tổn
thất về kinh tế trong cuộc cạnh tranh không cân sức, đồng thời còn gây sức ép đối với nền
công nghiệp non trẻ của Việt Nam. Trần Văn Thọ (2011) đã đưa ra khái niệm “bẫy tự do
hóa mậu dịch” để chỉ ra nguy cơ sau khi mở cửa thị trường, tự do hóa mậu dịch, những
nước đi sau sẽ không còn có cơ hội chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa.
2. Định hướng và giải pháp để thương mại Việt Nam hội nhập AEC một
cách hiệu quả.

19

Để nền kinh tế Việt Nam nói chung và thương mại Việt Nam nói riêng hội nhập
AEC có hiệu quả, cần thực hiện một số giải pháp sau:
Thực hiện đổi mới kinh tế: Để tham gia hiệu quả vào lộ trình AEC, một trong
những yếu tố quan trọng nhất là Việt Nam cần nỗ lực trong việc cải cách các quy chế
trong nước như đơn giản hóa các thủ tục hành chính, hệ thống hóa và điều chỉnh các điều
luật không có hiệu quả hay có sự mâu thuẫn. Đồng thời, bên cạnh việc thực hiện đúng, đủ
và tích cực các cam kết, Chính phủ Việt Nam cần có sự hỗ trợ đối với các doanh nghiệp,
giảm thiểu chi phí giao dịch kinh doanh thông qua việc cắt giảm chi phí đầu vào sản xuất
và cung ứng dịch vụ với thời gian ngắn nhất.
Tăng cường tuyên tuyền, nâng cao nhận thức về AEC: Theo báo cáo của Ban
Thư ký ASEAN (2011), tại Việt Nam, có tới 76% người dân không hiểu rõ về AEC và
cũng chỉ có 55% doanh nghiệp có hiểu biết sơ bộ về ASEAN. Như vậy, đã đến lúc chúng

ta cần nâng cao vai trò của các tổ chức xúc tiến thương mại trong nước cũng như thương
vụ tại các nước ASEAN
Cải tiến trong áp dụng thuế suất Khu vực mậu dịch tự do (FTA): Hiện tại, ở
Việt Nam vẫn còn nhiều trường hợp chưa áp dụng đúng mức ưu đãi này, nhiều trường
hợp áp dụng mức thuế suất cao hơn mức thuế suất đã thỏa thuận giữa các quốc gia đối xử
tối huệ quốc (MFN).
Tăng cường hiệu quả của cung ứng đầu vào cho sản xuất và dịch vụ, đặc biệt là
tăng cường hiệu quả của các ngành cung ứng đầu vào cho sản xuất và dịch vụ như giao
thông vận tải, điện lực, viễn thông, tài chính và ngân hàng để toàn bộ nền kinh tế có được
đầu vào sản xuất và dịch vụ với chi phí thấp hơn và chất lượng cao hơn.
Chính sách minh bạch, thống nhất: Một khuôn khổ đầu tư mở và tự do đối với
lưu chuyển dòng vốn thông qua cải cách các quy định điều tiết thị trường theo hướng
minh bạch hơn, dự đoán được và có hiệu lực hơn; một chính sách thuế quan chung với
bên ngoài để thị trường không bị phân mảng.

20

Thúc đẩy xây dựng cơ sở hạ tầng: Một mạng lưới cơ sở hạ tầng xuyên ASEAN
thông qua kêu gọi đầu tư và tài trợ để phát triển đồng bộ mạng lưới vận tải, thông tin,
giao dịch an toàn giữa các thành viên và với thế giới.
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp: Đây là vấn đề quan trọng,
đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước/tư nhân hoạt động trong 12 lĩnh vực ưu tiên của
tiến trình AEC. Theo đó, cần tập trung cải tổ bộ máy điều hành, nâng cao trình độ sản
xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi và ưu
đãi cho các doanh nghiệp tư nhân để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp trong khối
ASEAN. Các cơ quan hành chính cần có các quy định cụ thể và nhất quán về các thủ tục,
có chế độ hướng dẫn bằng văn bản và tư vấn hiệu quả cho các doanh nghiệp trước khi
doanh nghiệp tiến hành các thủ tục hành chính.
Về phía các doanh nghiệp Việt Nam, ngoài việc phải có nhân sự chuyên trách xây

dựng thị trường, còn cần có sự chuẩn bị chu đáo từ sản phẩm, bao bì, mẫu mã, quy
cách… đến các phương thức thâm nhập thị trường phù hợp. Đồng thời, quá trình phát
triển thị trường cần H.V. Hội / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập
29, Số 4 (2013) 44-53 53 theo sát xu hướng tiêu dùng của người dân mỗi nước ASEAN.
Quá trình kinh doanh cũng cần liên kết với nhà phân phối nội địa uy tín, có năng lực…
Thực tiễn cho thấy, sản phẩm của mỗi nước, mỗi doanh nghiệp đều nằm trong chuỗi giá
trị của khu vực hay chuỗi giá trị của toàn cầu. Ví dụ, về các sản phẩm nông nghiệp, 13/15
sản phẩm của Việt Nam tương đồng với Indonesia nên cơ hội thị trường của nước ta
không nhiều. Nhưng với 70% dân số làm nông nghiệp thì chắc chắn Việt Nam có thế
mạnh so với các nước ASEAN khác phát triển công nghiệp hoặc phát triển dịch vụ. Đây
là một thế mạnh mà các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tận dụng.
3. Kết luận
Xây dựng Cộng đồng ASEAN là nhiệm vụ trọng tâm và xuyên suốt của Hiệp hội.
Đối với Việt Nam, AEC sẽ là cơ hội quý báu để Việt Nam nhanh chóng bắt nhịp với xu
thế và trình độ phát triển kinh tế của khu vực và thế giới. Do đó, Chính phủ và các doanh
nghiệp Việt Nam cần tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức trong quá trình xây dựng AEC,

21

hội nhập sâu rộng hơn nữa nhằm nâng cao vai trò của mình trong quá trình phát triển và
hoàn thiện của ASEAN, dựa trên khuôn khổ pháp lý quốc tế và ASEAN phù hợp với
pháp luật Việt Nam, vì lợi ích của các bên cũng như của cả Hiệp hội.

22

3. Bản chất AEC ……………………………………………………………………………………………… 64. Thực hiện AEC ……………………………………………………………………………………………. 7II. Mục tiêu của AEC. ………………………………………………………………………………………….. 71. Một thị trường và nền tảng sản xuất duy nhất. ………………………………………………… 72. Một khu vực kinh tế cạnh tranh đối đầu ……………………………………………………………………… 83. Phát triển kinh tế đồng đều ……………………………………………………………………………. 94. Hội nhập kinh tế toàn thế giới ……………………………………………………………………………… 9III. Tác động của AEC so với hoạt động giải trí thương mại quốc tế Nước Ta. ………………. 101. Tác động của AEC so với thương mại Nước Ta ………………………………………….. 101.1. Tác động tích cực …………………………………………………………………………………. 111.2. Tác động xấu đi …………………………………………………………………………………. 162. Định hướng và giải pháp để thương mại Nước Ta hội nhập AEC một cách hiệuquả. ………………………………………………………………………………………………………………… 193. Kết luận ……………………………………………………………………………………………………. 21L ỜI NÓI ĐẦUCuối năm năm ngoái, Cộng đồng Kinh tế ASEAN ( AEC ) được hình thành, đánh mộtdấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế giữa những nước ASEAN. Tuy nhiên, đây không phải điểm khởi đầu của những cam kết trong AEC, cũng không phải là điểm hoàntất những việc làm của Cộng đồng này. Thực tế AEC đặt ra rất nhiều tiềm năng và việc hiệnthực hóa AEC là cả một quy trình lâu dài hơn với hàng loạt Hiệp định, Thỏa thuận, Chươngtrình, Sáng kiến, Tuyên bố … Những tiềm năng này đã được những nước ASEAN triển khai từkhi xây dựng ASEAN cho đến nay, được đẩy nhanh trong thời hạn gần đây, và sẽ còntiếp tục can đảm và mạnh mẽ trong thời hạn tới. Đối với nhiều doanh nghiệp Nước Ta, khái niệm “ Cộng đồng kinh tế ASEAN AEC ” hoàn toàn có thể là còn mới lạ. Dù vậy, trên trong thực tiễn, nhiều nội dung của AEC đã được triểnkhai triển khai từ rất lâu ở Nước Ta trải qua những Hiệp định ASEAN về Hàng hóa, Dịchvụ, Đầu tư, Lao động … Theo một tìm hiểu mới triển khai tháng 4/2016 của Phòng Thươngmại và Công nghiệp Việt Nam có tới 94 % doanh nghiệp biết đến AEC nhưng chỉ chưađầy 17 % biết rõ về những cam kết trong AEC. Số doanh nghiệp tận dụng được những thời cơ từAEC thời hạn qua còn thấp hơn nữa. Thiếu thông tin đúng chuẩn và tổng lực về AEC làmột trong những rào cản lớn nhất khiến những doanh nghiệp Nước Ta không tận dụngđược những cam kết này. Vậy Nước Ta và những đối tác chiến lược ASEAN đã cam kết những gì trong AEC ? Liệu rằngAEC có mở trọn vẹn thị trường Nước Ta cho hàng hoá, dịch vụ, góp vốn đầu tư và lao động đếntừ những nước ASEAN hay không ? Doanh nghiệp và những cơ quan có thẩm quyền cần làm gìđể tận dụng những thời cơ và thử thách từ AEC ? Đề tài này sẽ giúp tất cả chúng ta có được câu trảlời cơ bản cho những câu hỏi nói trên, qua đó giúp những tổ chức triển khai, cá thể tương quan, đặcbiệt là những doanh nghiệp có cái nhìn toàn diện và tổng thể, chính về AEC cũng như có định hướnghành động thích hợp. I.Tổng quan về AEC1. Giới thiệu chung. Cộng đồng Kinh tế ASEAN ( AEC ) được hình thành năm năm ngoái, với những thông tincụ thể sau : GDPTổng FDI2007 : 1,3 nghìn tỷ USD2014 : 136 tỷ USD chiếm 11 % FDI toàn2014 : 2,6 nghìn tỷ USDthế giớiĐứng thứ 7 quốc tế và thứ 3 châu ÁCơ cấu nguồn vốn FDI 2014GDP đầu người • EU : 21 % 2007 : 2.343 USD • Nội khối ASEAN : 18 % ( 24 tỷ USD ) năm trước : 4.135 USD • Nhật Bản : 10 % Dân số • Hoa Kỳ : 10 % năm trước : 622 triệu dân • Trung Quốc : 7 % Đứng thứ 3 quốc tế sau Trung Quốc vàTổng thương mạiẤn Độ2007 : 1,6 nghìn tỷ USDCơ Cấu Dân số2014 : 2,5 nghìn tỷ USD2014 : 53 % dưới 30 tuổi so với 39 % củaĐông Á và 34 % của châu ÂuCác đối tác chiến lược thương mại chính thương mại nội khối chiếm tỷ trọng lớn nhất năm2014 : • ASEAN : 24 % • Nhật Bản : 9 % • Trung Quốc : 14 % • Hoa Kỳ : 8 % • EU : 10 % 2. Lịch sử hình thành AECNăm 1992 : Khái niệm hội nhập kinh tế ASEAN lần tiên phong được đưa ra trongHiệp định khung về Thúc đẩy Hợp tác Kinh tế ASEAN ký tại Nước Singapore. Hiệp định nàynhấn mạnh tầm quan trọng trong hợp tác trong những nghành thương mại, công nghiệp, nguồn năng lượng và tài nguyên, kinh tế tài chính và ngân hàng nhà nước, thực phẩm, nông nghiệp và lâmnghiệp, giao thông vận tải và truyền thôngNăm 1992 : Hiệp định về Chương trình tặng thêm Thuế quan có hiệu lực thực thi hiện hành chung ( CEPT ) được ký kết, sau đó được sửa chữa thay thế bởi Hiệp định về Thương mại Hàng hoáASEAN 2010. Năm 1995 : Hiệp định khung về Thương Mại Dịch Vụ ASEAN được ký kết. Năm 1998 : Hiệp định khung về Đầu tư ASEAN được ký kết, sau đó được thaythế bởi Hiệp định Đầu tư tổng lực ASEAN 2012. Năm 2003 : Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 9, những nhà chỉ huy ASEAN lầnđầu tiên công bố tiềm năng hình thành một Cộng đồng Kinh tế ASEAN ( AEC ). Mục tiêunày cũng tương thích với Tầm nhìn ASEAN 2020 trải qua vào năm 1997 với mục tiêuphát triển ASEAN thành một Cộng đồng ASEAN.Năm 2006 : Tại cuộc họp những Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 38, Kế hoạchtổng thể kiến thiết xây dựng AEC ( AEC Blueprint ) đã được đưa ra với những tiềm năng và lộ trình cụthể cho việc triển khai AEC.Năm 2007 : Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 12, những nhà lãnh đạoASEAN đã đồng ý chấp thuận đẩy nhanh việc hình thành AEC vào năm năm ngoái thay vì 2020 như kếhoạch bắt đầu. Ngày 22/11/2015 : Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 27, những nhà lãnh đạoASEAN đã ký kết Tuyên bố Kuala Lumpur về việc xây dựng AEC. 3. Bản chất AECMặc dù được gọi với cái tên “ Cộng đồng kinh tế ”, AEC thực ra chưa thể đượccoi là một cộng đồng kinh tế kết nối như Cộng đồng châu Âu ( EC ) bởi AEC không có cơcấu tổ chức triển khai ngặt nghèo và những điều lệ, pháp luật có đặc thù ràng buộc cao và rõ ràng nhưEC AEC thực ra là đích hướng tới của những nước ASEAN trải qua việc hiện thực hóadần dần 04 tiềm năng kể trên ( trong đó chỉ tiềm năng 01 là được thực thi tương đối toàndiện và vừa đủ trải qua những Hiệp định và thỏa thuận hợp tác ràng buộc đã ký kết, những mục tiêucòn lại mới chỉ dừng lại ở việc kiến thiết xây dựng lộ trình, khuôn khổ, thực thi 1 số ít chươngtrình và sáng tạo độc đáo khu vực ). AEC là một tiến trình hội nhập kinh tế khu vực chứ không phải là một Thỏa thuậnhay mộtHiệp định với những cam kết ràng buộc thực ra. Tham gia vào những tiềm năng của AEC làhàng loạt những Hiệp định, Thỏa thuận, Chương trình, Sáng kiến, Tuyên bố … giữa cácnước ASEAN có tương quan tới những tiềm năng này. Những văn bản này hoàn toàn có thể bao gồmnhững cam kết có tính ràng buộc thực thi, cũng có những văn bản mang tính công bố, tiềm năng hướng tới ( không bắt buộc ) của những nước ASEAN.Việc hiện thực hóa AEC đã được tiến hành trong cả quy trình dài trước đây ( thôngqua việc triển khai những cam kết tại những Hiệp định đơn cử về thương mại đã ký kết giữa cácnước ASEAN ) và sẽ được liên tục thực thi trong thời hạn tới ( liên tục triển khai theo lộtrình những Hiệp định, Thỏa thuận đã có và những yếu tố mới, nếu có ). 4. Thực hiện AECĐể nhìn nhận việc triển khai những giải pháp trong Kế hoạch toàn diện và tổng thể thực thi AEC ( AEC Blueprint ), những nước ASEAN đã thiết kế xây dựng Biểu nhìn nhận thực thi AEC – AECScorecard. AEC Scorecard thực ra là một mạng lưới hệ thống list kiểm tra dạng “ có hay không ” để xác lập một nước “ có hay không ” thực thi những giải pháp trong AEC Blueprint. Ban đầu, list những giải pháp trong AEC Scorecard gồm có 316 giải pháp trongAECBlueprint. Nhưng list này liên tục được thanh tra rà soát và update để tương thích hơn với tiếntrình thực thi AEC. Cho tới thời gian hiện tại ( tháng 12/2015 ), list những biện pháptrong AEC Scorecard đã lên tới 611 giải pháp. Đây là những giải pháp ưu tiên thực thi nhằm mục đích nhanh gọn hình thành AEC. Cácbiện pháp này rất phong phú, gồm có từ việc ký và trải qua những hiệp định khu vực đếncác hoạt động giải trí tương hỗ nhằm mục đích thực thi những cam kết khu vực. Để được chấm điểm là thực hiệnđầy đủ thì một giải pháp phải được triển khai bởi cả 10 nước thành viên ASEAN.II. 1. Mục tiêu của AECMột thị trường và nền tảng sản xuất duy nhất. Việc triển khai Cộng đồng Kinh tế ASEAN sẽ biến ASEAN thành một thị trườngvà cơ sở sản xuất thống nhất, theo đó góp thêm phần nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu củaASEAN. AEC sẽ tương hỗ hội nhập kinh tế của những khu vực ưu tiên, đồng thời được cho phép tựdo chu chuyển nguồn nhân lực có trình độ cao trong kinh doanh thương mại. Một thị trường và cơ sởsản xuất thống nhất ASEAN gồm có năm yếu tố cơ bản : chu chuyển tự do sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ, lao động có kinh nghiệm tay nghề ; chu chuyển tự do hơn nữa những dòng vốn và dòng góp vốn đầu tư. Hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế quan sẽ từng bước bị xóa bỏ. Các nhà đầutư ASEAN sẽ được tự do góp vốn đầu tư vào toàn bộ mọi nghành trong khu vực. Các chuyên giavà lao động có kinh nghiệm tay nghề sẽ được luân chuyển tự do trong khu vực. Những thủ tục hảiquan và thương mại khi đã được tiêu chuẩn hóa hài hòa và đơn thuần hơn sẽ góp phầnlàm giảm ngân sách thanh toán giao dịch. Một thị trường sản phẩm & hàng hóa và dịch vụ thống nhất sẽ thôi thúc tăng trưởng mạng lướisản xuất trong khu vực, nâng cao năng lượng của ASEAN với vai trò là một TT sảnxuất toàn thế giới phân phối nhu yếu so với chuỗi đáp ứng toàn thế giới. Thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất mang lại quyền lợi cho những ngành côngnghiệp ưu tiên tham gia hộinhập như : nông nghiệp, hàng không ( luân chuyển bằngđường hàng không ), xe hơi, e-ASEAN, điện tử, ngư nghiệp, chăm nom sức khỏe thể chất, cao su đặc, dệt may và thời trang, du lịch, nghành công nghiệp gỗ và những dịch vụ logistics khác … • Lưu chuyển tự do hàng hóa • Lưu chuyển tự do dịch vụ và lao động có kiến thức và kỹ năng • Lưu chuyển tự do góp vốn đầu tư • Lưu chuyển tự do vốn • Các khu vực hội nhập ưu tiên ( PIS ) • Thực phẩm, Nông nghiệp và Lâm nghiệp2. Một khu vực kinh tế cạnh tranhCộng đồng kinh tế ASEAN hướng tới tiềm năng tạo dựng một khu vực kinh tế cónăng lực cạnh tranh đối đầu cao, thịnh vượng và không thay đổi, theo đó khu vực này sẽ ưu tiên 6 yếutố chủ chốt là : chủ trương cạnh tranh đối đầu, bảo vệ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, pháttriển hạ tầng, mạng lưới hệ thống thuế khóa và thương mại điện tử. ASEAN cam kết thúc đẩy văn hóa truyền thống cạnh tranh đối đầu công minh trải qua việc ban hànhcác chủ trương và luật cạnh tranh đối đầu, bảo vệ sân chơi bình đẳng trong ASEAN và hiệuquả kinh tế khu vực ngày càng cao. • Chính sách cạnh tranh đối đầu • Bảo vệ người tiêu dùng • Quyền sở hữu trí tuệ • Phát triển hạ tầng3. Phát triển kinh tế đồng đềuMục đích của hiệp định khung AEC so với sự tăng trưởng của những doanh nghiệpvừa và nhỏ ( SME ) là thôi thúc năng lượng cạnh tranh đối đầu của khu vực này bằng cách lợi thếhóa giải pháp tiếp cận thông tin, kinh tế tài chính, kiến thức và kỹ năng, tăng trưởng nguồn nhân lực vàcông nghệ. Những động lực này là để lấp đầy khoảng cách giữa những vương quốc thành viênASEAN, thúc đầy hội nhập kinh tế của Campuchia, Lào, Myanmar và Nước Ta, chophép những nước thành viên cùng hướng tới một tiềm năng chung và bảo vệ toàn bộ cácquốc gia này đều có được quyền lợi công minh trong quy trình hội nhập kinh tế. • Các doanh nghiệp nhỏ và vừa ( SME ) • Sáng kiến Hội nhập ASEAN ( IAI ) 4. Hội nhập kinh tế toàn cầuVới thị trường tương tác lẫn nhau và những ngành công nghiệp hội nhập, hoàn toàn có thể nóiASEAN hiện đang hoạt động giải trí trong một thiên nhiên và môi trường toàn toàn thế giới hóa ngày càng cao. Do đó, không riêng gì dừng lại ở AEC mà ASEAN còn phải xem xét tổng thể những pháp luật trênthế giới để hình thành chủ trương cho chính mình, như chấp thuận đồng ý những tiêu chuẩn và kinhnghiệm sản xuất, phân phối quốc tế tối ưu nhất. Đây sẽ là động lực chính cho phépASEAN hoàn toàn có thể cạnh tranh đối đầu thành công xuất sắc với thị trường toàn thế giới, đạt được mục tiêu sảnxuất, trở thành nơi đáp ứng quan trọng cho thị trường quốc tế, đồng thời bảo vệ thịtrường ASEAN có sức mê hoặc với những nhà đầu tư quốc tế. Các vương quốc thành viên ASEAN cũng nhất trí tham gia nhiều hơn nữa vào mạnglưới đáp ứng toàn thế giới bằng việc nâng cao hiệu suất và hiệu suất cao công nghiệp. AEC sẽtrở thành điểm trung tâm của ASEAN với vai trò dữ thế chủ động tham gia cùng những đối tác chiến lược FTAASEAN và đối tác chiến lược kinh tế bên ngoài trong việc thay đổi kiến trúc khu vực. • Tham vấn ngặt nghèo trong đàm phán đối tác chiến lược kinh tế • Nâng cao năng lượng tham gia vào mạng lưới phân phối toàn cầuIII. Tác động của AEC so với hoạt động giải trí thương mại quốc tế Nước Ta. Trong thời hạn gần đây, hội nhập kinh tế ASEAN là yếu tố không chỉ được ViệtNam mà hầu hết những nước trong khu vực rất là chăm sóc, biểu lộ ở việc những quốc giaASEAN tích cực tiến hành những hoạt động giải trí sẵn sàng chuẩn bị xây dựng AEC vào năm năm ngoái. AEC rađời sẽ là một bước ngoặt ghi lại sự hội nhập khu vực một cách tổng lực của những nềnkinh tế Khu vực Đông Nam Á, hướng tới quy mô một cộng đồng kinh tế – bảo mật an ninh – xã hội theokiểu Liên minh Châu Âu ( EU ). Đồng thời, AEC cũng sẽ hòa trộn nền kinh tế của 10 quốcgia thành viên thành một khối sản xuất, thương mại và góp vốn đầu tư, tạo ra thị trường chung củakhu vực. Điều đó sẽ có những tác động ảnh hưởng, tác động ảnh hưởng nhất định tới nền kinh tế Việt Namnói chung và thương mại quốc tế Nước Ta nói riêng. 1. Tác động của AEC so với thương mại Việt NamSau khi xây dựng, AEC sẽ là một thị trường chung có quy mô lớn với hơn 600 triệu dân và tổng GDP hàng năm khoảng chừng 2 nghìn tỷ USD qua sự link về kinh tế trên cơsở sản xuất thống nhất như tự do thương mại về góp vốn đầu tư, chu chuyển vốn, lao động, dịchvụ … Với tiềm năng nhằm mục đích thôi thúc tăng trưởng kinh tế công minh trong khu vực, AEC sẽ tạora một khu vực kinh tế có tính cạnh tranh đối đầu cao và hội nhập không thiếu vào nền kinh tế toàncầu. Do đó, quyền lợi mà những thành viên có được khi AEC được hình thành là tăng trưởngkinh tế nhanh hơn, tạo ra nhiều việc làm hơn, lôi cuốn góp vốn đầu tư trực tiếp quốc tế ( FDI ) can đảm và mạnh mẽ hơn, phân chia nguồn lực tốt hơn, tăng cường năng lượng sản xuất và tính cạnh10tranh. Đặc biệt, AEC chú trọng đến tiềm năng thu hẹp khoảng cách tăng trưởng giữa cácnước, cũng là nghành nghề dịch vụ mà Nước Ta rất là chăm sóc. 1.1. Tác động tích cựcThứ nhất, tham gia AEC sẽ giúp Nước Ta tăng thêm khối lượng trao đổi thươngmại với những nước trong khu vực. Một trong những trụ cột trong Kế hoạch tổng thể và toàn diện xâydựng AEC là hình thành thị trường chung và cơ sở sản xuất thống nhất. Mục tiêu đưaASEAN trở thành một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất đang được ASEAN thúcđẩy mạnh, gồm có năm yếu tố cơ bản : ( i ) Tự do lưu chuyển sản phẩm & hàng hóa ; ( ii ) Tự do lưu chuyển dịch vụ ; ( iii ) Tự do lưu chuyển góp vốn đầu tư ; ( iv ) Tự do lưu chuyển vốn ; ( v ) Tự do lưu chuyển lao động có kiến thức và kỹ năng. Năm yếu tố nêu trên sẽ là những động lực chính thôi thúc sự tăng trưởng kimngạch xuất khẩu của Nước Ta với những nước ASEAN cũng như với những đối tác chiến lược củaASEAN. Từ lâu, ASEAN đã tăng cường những nỗ lực sẵn sàng chuẩn bị cho AEC trải qua việc gỡ bỏcác rào cản chính về thuế quan, tự do hóa lĩnh vực dịch vụ và thả lỏng những pháp luật vềđầu tư quốc tế. Theo Lê Lương Minh ( 2012 ), đến cuối tháng 3/2013, ASEAN đãhoàn thành 80 % những giải pháp được nêu trong Kế hoạch thiết kế xây dựng AEC trên tổng thể cáclĩnh vực. Tính đến thời gian năm 2013, Hiệp định góp vốn đầu tư tổng lực ASEAN đã được triểnkhai không thiếu, Hiệp định ASEAN về chuyển dời con người đã được ký kết ; việc triển khaithí điểm chương trình Cơ chế hải quan một cửa ASEAN nhằm mục đích cải tổ những điều kiệnthuận lợi cho thương mại khu vực đang được tăng nhanh. Về tự do hóa thương mại khu vực, tính đến ngày 1/1/2010, những nước ASEAN-6 đãhoàn thành tiềm năng xóa bỏ thuế quan so với 99,65 % số dòng thuế. ASEAN-4 ( gồmCampuchia, Lào, Myanmar và Nước Ta ) đã đưa 98,86 % số dòng thuế tham gia Chươngtrình tặng thêm thuế quan có hiệu lực thực thi hiện hành chung để kiến thiết xây dựng Khu vực Thương mại Tự do11ASEAN ( CEPT-AFTA ) về mức 0-5 %. Đây là một hiệu quả điển hình nổi bật, cột mốc quan trọngcủa ASEAN.Với mức cắt giảm thuế quan như vậy đã tạo thuận tiện cho xuất khẩu sản phẩm & hàng hóa củaViệt Nam, góp thêm phần làm tăng khối lượng trao đổi thương mại của Nước Ta với những nướctrong khu vực. Theo Trung tâm tin tức – Bộ Công Thương ( 2012 ), kim ngạch nhậpkhẩu của toàn khối ASEAN ( không tính Myanmar ) trung bình hàng năm khoảng chừng 1.329 tỷUSD và xuất khẩu đạt 1.460,8 tỷ USD. Trong đó, Nước Ta chiếm tỷ trọng khoảng7, 36 % kim ngạch xuất khẩu và 8,5 % kim ngạch nhập khẩu. Gạo và dầu thô vẫn là hainhóm hàng chính Nước Ta xuất sang thị trường này, với trị giá chiếm khoảng chừng 30 % tổngkim ngạch xuất khẩu của Nước Ta sang ASEAN ; ngoài những, còn có những mẫu sản phẩm khácnhư xăng dầu những loại, sắt thép, máy vi tính, loại sản phẩm điện tử và linh phụ kiện. Ngược lại, Nước Ta nhập khẩu từ ASEAN đa phần máy móc thiết bị, dầu thô, phương tiện đi lại, dụngcụ … Theo Hình 1, kim ngạch xuất khẩu của Nước Ta sang những nước ASEAN qua 5 năm ( 2008 – 2012 ) nhìn chung có xu thế tăng ( riêng năm 2009 giảm sút do ảnh hưởngtừ cuộc khủng hoàn kinh tế quốc tế ). Nếu tính quy trình tiến độ 2009 – 2012, mức tăng bình quânvề kim ngạch xuất khẩu của Nước Ta sang ASEAN đạt khoảng chừng 29 % / năm. 12V iệc thôi thúc tự do lưu chuyển sản phẩm & hàng hóa đã được ASEAN tiến hành thực hiệnkhông chỉ với thương mại nội khối mà còn được lan rộng ra với nhiều đối tác chiến lược trải qua cácFTA của ASEAN với những đối tác chiến lược này. Là thành viên của ASEAN, Nước Ta đang nỗ lựccùng những nước ASEAN tiến hành thực thi những Hiệp định thương mại tự do ( FTA ) vớiTrung Quốc, Nước Hàn, Nhật Bản, nước Australia, New Zealand và Ấn Độ. Các FTAASEAN + 1 đang và sẽ đem lại những tác động ảnh hưởng nhiều chiều, nhất là trong dài hạn, đối vớithương mại và góp vốn đầu tư của Nước Ta. Thông qua những FTA, phần nhiều hàng xuất khẩu của Nước Ta đã, đang và sẽ đượchưởng nhập khẩu khuyễn mãi thêm 0 %. Thực tế cho thấy AEC và những FTA đã góp thêm phần tăng nhanhgiá trị xuất khẩu giữa Nước Ta với ASEAN và với những đối tác chiến lược của ASEAN. Như vậy, thôi thúc xuất khẩu là ảnh hưởng tác động lớn nhất và quan trọng nhất mà những FTA này mang lại. Điểm qua một loạt những FTA đa phương của ASEAN với những đối tác chiến lược lớn cho thấy, ViệtNam đã được hưởng những ảnh hưởng tác động tích cực từ hiệu ứng lan tỏa của việc thực thi tự dohóa thương mại mà lộ trình hướng tới xây dựng AEC mang lại. Đó là những thời cơ mởrộng thị trường xuất khẩu từ hiệu ứng của việc cắt giảm thuế theo cam kết trong FTA bởitrong toàn bộ những cuộc đàm phán FTA, tiềm năng mà Nước Ta luôn hướng tới là khơi thôngvà thôi thúc xuất khẩu sản phẩm & hàng hóa và dịch vụ của Nước Ta ra thị trường quốc tế. Đối với thương mại dịch vụ, tiềm năng của AEC cũng hướng tới tự do lưu chuyểndịch vụ trong và ngoài khối. Một khi AEC được hình thành, nó sẽ tạo ra thời cơ cho cácphân ngành dịch vụ Nước Ta như du lịch, vận tải đường bộ, kinh tế tài chính, ngân hàng nhà nước lan rộng ra mạnglưới hoạt động giải trí ra hàng loạt thị trường ASEAN với ngân sách thấp hơn nhiều so với lúc bấy giờ. Tuy nhiên, sự xâm nhập sâu của những doanh nghiệp dịch vụ quốc tế, như những doanhnghiệp logistics, những ngân hàng nhà nước ở những vương quốc ASEAN-5 với thế mạnh về nguồn vốn, mạng lưới, phong phú về mẫu sản phẩm sẽ làm cho thị trường ngân hàng nhà nước trong nước bão hòa và tạoáp lực cạnh tranh đối đầu nóng bức so với những phân ngành dịch vụ trong nước, vốn có quy mô nhỏvà nghèo nàn về mẫu sản phẩm. 13T hứ hai, tác động ảnh hưởng của AEC tới tăng trưởng xuất khẩu. ASEAN hiện là đối tácthương mại quan trọng số 1 của Nước Ta và là động lực giúp nền kinh tế nước taduy trì vận tốc tăng trưởng và xuất khẩu trong nhiều năm qua, vượt trên cả EU, Nhật Bản, Trung Quốc hay Mỹ. Với lợi thế là một khu vực tăng trưởng năng động, thân thiện về địa lý, quan hệ thương mại giữa Nước Ta và ASEAN có mức tăng trưởng cao. So với năm2002, thương mại hai chiều Nước Ta và ASEAN năm 2012 đã tăng hơn 5 lần, đạt 37,84 tỷ USD, chiếm 16,6 % tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Cũng trong giai đoạnnày, nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu trung bình của Nước Ta sang ASEAN đạt 28,4 % vànhập khẩu đạt 27 %. Kim ngạch xuất khẩu của Nước Ta sang ASEAN tăng từ 2,43 tỷUSD năm 2002 lên tới 17,08 tỷ USD năm 2012. Từ năm 2010, kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam sang Campuchia, Indonesia, Philippines, Xứ sở nụ cười Thái Lan, Nước Singapore đều đạt hơn mộttỷ USD.Trong tiến trình 2006 – 2012, vận tốc tăng trưởng xuất khẩu trung bình của Việt Namsang ASEAN, Trung Quốc, Nước Hàn, Nhật Bản, nước Australia, New Zealand và Ấn Độ ( cácđối tác ASEAN ) đạt trên 20 %, cao hơn so với vận tốc tăng trưởng xuất khẩu chung ( khoảng chừng 15 % ) và cao hơn vận tốc tăng nhập khẩu trong cùng thời kỳ. Do hiệu ứng của14FTA, diện mẫu sản phẩm xuất khẩu sang một số ít đối tác chiến lược, như ASEAN, Ấn Độ và Nhật Bản đãđa dạng hơn. Nhìn chung, những loại sản phẩm xuất khẩu chính của Nước Ta đều có khả nănghưởng lợi từ AEC và từ những FTA của ASEAN lan rộng ra. Trong thời hạn tới, nếu AEC được xây dựng và hoạt động giải trí một cách tổng lực thìcác trụ cột nêu trên cũng sẽ được thực thi một cách khá đầy đủ hơn. Theo đó, thuận tiện hóathương mại trong khu vực sẽ là thời cơ lớn cho Nước Ta để hình thành nên hiệu ứng “ tạothêm thương mại ”, tức là làm tăng thêm khối lượng trao đổi thương mại của Việt Namvới những nước trong AEC.Thứ ba, tham gia AEC sẽ tác động ảnh hưởng tới việc đổi khác cơ cấu tổ chức mẫu sản phẩm xuất khẩutheo chiều hướng tích cực. ASEAN là một thị trường chung có quy mô lớn với hơn 600 triệu dân và tổng GDP hàng năm vào khoảng chừng 2000 tỷ USD. Trong thời hạn qua, cơ cấuxuất khẩu của Nước Ta sang ASEAN đang chuyển biến theo chiều hướng tích cực, đượcnâng cao quý về chất lượng và giá trị. Ngoài những loại sản phẩm nông sản và nguyên vật liệu nhưgạo, cafe, cao su đặc, dầu thô có hàm lượng chế tác thấp, Nước Ta đã xuất khẩu nhiều mặthàng tiêu dùng, hàng công nghiệp như linh phụ kiện máy tính, dệt may, nông sản chế biến, mỹ phẩm với giá trị cao và không thay đổi. Việt Nam và những nước ASEAN khác cùng gia nhậpcác câu lạc bộ những nước xuất khẩu lớn nhất trên quốc tế về gạo, cao su đặc, cafe, hạt điều, hàng dệt may … Trong quan hệ về FDI, ASEAN là nguồn FDI lớn cho Nước Ta, đồng thời là cầunối cho nhiều khoản góp vốn đầu tư của những công ty đa vương quốc có trụ sở tại ASEAN. Các thànhviên ASEAN có vốn góp vốn đầu tư lớn vào Nước Ta là Nước Singapore, Malaysia, Vương Quốc của nụ cười vàBrunei. Thứ tư, tham gia AEC sẽ ảnh hưởng tác động tích cực tới việc lan rộng ra thị trường của hàng hóaViệt Nam trên những thị trường có tương quan, biểu lộ rõ nhất là tại những nước ASEAN, HànQuốc và Nhật Bản. Trên thực tiễn, thị trường của hàng Nước Ta trên những thị trường này đãtăng đột biến và giữ được sức tăng không thay đổi ngay sau khi những FTA có hiệu lực hiện hành. Các doanhnghiệp của Nước Ta ngày càng dữ thế chủ động và tích cực hơn trong việc tận dụng những ưu đãi15về thuế trong những FTA. Tỷ lệ sản phẩm & hàng hóa được hưởng khuyễn mãi thêm của Nước Ta ( cung ứng đượcyêu cầu về nguồn gốc ) cao so với những đối tác chiến lược trong khu vực và luôn có khuynh hướng tăng lênqua những năm thực thi. Riêng với Nước Hàn, trên 90 % hàng xuất khẩu của Việt Namđược hưởng tặng thêm về thuế trải qua FTA ASEAN – Nước Hàn. FTA tạo thời cơ chohàng xuất khẩu Nước Ta xâm nhập thị trường quốc tế. Một trong những yếu tố lớnnhất so với sản phẩm & hàng hóa xuất khẩu Nước Ta là vấp phải những hàng rào thuế quan và phi thuếquan từ những thị trường quốc tế. Đó chính là trở ngại làm cho nhiều mẫu sản phẩm của ViệtNam khó xâm nhập thị trường quốc tế. Tuy nhiên, nếu Nước Ta có được những FTA thìcác rào cản mậu dịch này sẽ không còn là mối quan ngại so với sản phẩm & hàng hóa xuất khẩu củaViệt Nam nữa. Các hiệp định AEC còn giúp không thay đổi nguồn nhập khẩu và hạ giá đầu vào nhậpkhẩu. Do nhập khẩu tiếp tục chiếm khoảng chừng 80 % GDP của Nước Ta nên việc ổnđịnh nguồn nhập khẩu và hạ giá đầu vào nhập khẩu có ý nghĩa rất quan trọng so với việcduy trì tăng trưởng kinh tế nói chung và tăng trưởng xuất khẩu nói riêng. Thứ năm, tham gia AEC sẽ ngày càng tăng năng lượng cạnh tranh đối đầu cho hàng xuất khẩu ViệtNam. Khi AEC được xây dựng, doanh nghiệp Nước Ta sẽ có thị trường to lớn hơn. Bởi, doanh nghiệp Nước Ta không chỉ hướng vào sản xuất trong nước mà sẽ hướng ra thịtrường chung, thị trường mà ASEAN đã có FTA như Nước Hàn, Nhật Bản và TrungQuốc. Thêm vào đó, khi thuế suất trong ASEAN giảm xuống 0 %, những doanh nghiệp ViệtNam sẽ có điều kiện kèm theo giảm ngân sách, hạ giá thành hàng xuất khẩu, góp thêm phần ngày càng tăng nănglực cạnh tranh đối đầu. Bên cạnh đó, theo lao lý của ASEAN, những loại sản phẩm sản xuất có tỷ suất “ nội khối ” 40 % được xem là mẫu sản phẩm vùng ASEAN, sẽ được hưởng những khuyễn mãi thêm khi xuất khẩu sangcác thị trường khu vực ASEAN đã có FTA. Đây cũng là thời cơ để Nước Ta tận dụng cácưu đãi nhằm mục đích ngày càng tăng năng lượng cạnh tranh đối đầu cho sản phẩm & hàng hóa xuất khẩu trong nước sang thịtrường khu vực. 1.2. Tác động tiêu cực16Thứ nhất, với việc tăng cường tự do hóa thương mại nội khối, hàng rào thuế quanvà phi thuế quan giữa những vương quốc thành viên AEC sẽ dần xóa bỏ. Tính đến tháng 7/2013, Nước Ta đã giảm thuế nhập khẩu cho hơn 10.000 dòng thuế xuống mức 0-5 % theoATIGA, chiếm khoảng chừng 98 % số dòng thuế trong biểu thuế. Với mức giảm thuế sâu nhưvậy, trong tương lai, sản phẩm & hàng hóa của những nước ASEAN sẽ tràn ngập thị trường Nước Ta, dẫn đến việc cải tổ thực trạng nhập siêu của Nước Ta với những nước ASEAN càng trởnên khó khăn vất vả hơn. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan ( 2013 ), cán cân thương mại Nước Ta ASEAN từ nhiều năm qua luôn bị thâm hụt. Kim ngạch nhập khẩu tiến trình 2006 – 2008 gấp gần 2 lần so với kim ngạch xuất khẩu. Giai đoạn 2009 – 2012, tỷ suất kim ngạch nhậpkhẩu và kim ngạch xuất khẩu tuy có giảm nhưng vẫn ở mức cao ( Hình 3 ). Còn tính riêng9 tháng đầu năm 2013, cán cân thương mại sản phẩm & hàng hóa giữa Nước Ta với những quốc giathành viên ASEAN cũng ở trạng thái thâm hụt với 2,13 tỷ USD. Như vậy, tính chung cảgiai đoạn 2006 – 2013, mức thâm hụt thương mại vẫn đang nghiêng về phía Nước Ta. 17 Đối với trao đổi thương mại ngoài khối, trong thời hạn qua, Nước Ta đã cùngtham gia ký kết những Hiệp định thương mại tự do ASEAN với nhiều nước như Trung Quốc, Nước Hàn, Nhật Bản …, trong đó đều đưa ra lộ trình triển khai tự do hóa thương mại. Đâycũng chính là rủi ro tiềm ẩn tiềm ẩn của việc ngày càng tăng thực trạng nhập siêu của Nước Ta. Hiệpđịnh ASEAN – Trung Quốc là một ví dụ. Theo tiến trình cắt giảm thuế quan với TrungQuốc, phần đông sản phẩm & hàng hóa Trung Quốc vào Nước Ta sẽ chỉ còn thuế suất từ 0-5 % vàonăm năm ngoái. Với mức thuế suất như vậy, kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc sẽ ngày càng tăng, làm cho cán cân thương mại Nước Ta – Trung Quốc càng mất cân đối nghiêm trọng hơn. Thứ hai, những loại sản phẩm xuất khẩu của Nước Ta sẽ phải đương đầu với sự cạnh tranhcủa sản phẩm & hàng hóa những nước khác trên thị trường ASEAN. Trong thời hạn tới, AEC hình thànhsẽ tạo ra thị trường chung, không còn rào cản sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ, vốn … Hàng hoá ở cácnước thành viên ASEAN sẽ có mức thuế khuyến mại như nhau, khi đó sức cạnh tranh đối đầu sẽ tậptrung vào chất lượng và giá trị ngày càng tăng của mẫu sản phẩm. Trong khi đó, với thiết bị, côngnghệ lúc bấy giờ, mẫu sản phẩm của doanh nghiệp Nước Ta khó hoàn toàn có thể cạnh tranh đối đầu với sản phẩmxuất khẩu của những nước trong khối. Thị trường Nước Singapore là một ví dụ. Hiện nay, Nước Singapore là đối tác chiến lược lớn nhất của Nước Ta trong ASEAN, luôn đứng vị trí số 1 về cả kim ngạchxuất khẩu và nhập khẩu. Các mẫu sản phẩm mà Nước Ta xuất khẩu sang Nước Singapore chủ yếulà máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng. Trong khi đó, Malaysia cũng đang xuất khẩusang Singapore những mẫu sản phẩm tương tự như như của Nước Ta. Khi mức thuế quan được ưuđãi như nhau, với năng lượng công nghệ tiên tiến kém hơn, những mẫu sản phẩm xuất khẩu của Nước Ta sẽkhó khăn hơn khi giữ vững vị thế trên thị trường Nước Singapore. Thị trường ASEAN vốn là thị trường có mức tiêu dùng cao, không chuộng sảnphẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc nguồn gốc. Khi ASEAN thực thi tự do hóathương mại với những đối tác chiến lược như Nước Hàn, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, EU. .., những sảnphẩm có chất lượng cao của Nhật Bản, Nước Hàn, EU sẽ có nhiều thuận tiện khi thâmnhập thị trường ASEAN. Như vậy, mẫu sản phẩm xuất khẩu của Nước Ta sang ASEAN sẽcàng gặp khó khăn vất vả hơn. 18T hứ ba, thuận lợi hóa thương mại trong AEC sẽ tạo ra sự cạnh tranh đối đầu của hàng hóanhập khẩu so với những mẫu sản phẩm, ngành hay nghành sản xuất, kinh doanh thương mại ngay tại thịtrường Nước Ta. Hiện nay, tại những thành phố lớn của Nước Ta như TP. Hà Nội, Thành Phố Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, những loại sản phẩm có nguồn gốc từ ASEAN Open ngày càngnhiều. Mặc dù hoàn toàn có thể coi đây là thời cơ cho người tiêu dùng trong nước, nhưng cũng lànguy cơ khiến Nước Ta trở thành “ vùng trũng ” tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa của những nước trong khuvực. Hàng hóa của ASEAN được người tiêu dùng mua nhiều gồm những mẫu sản phẩm giadụng như điện máy, dụng cụ căn phòng nhà bếp, tiếp đến là hóa mỹ phẩm có nguồn gốc từ xứ sở của những nụ cười thân thiện, Malaysia … Ưu thế của những mẫu sản phẩm này là giá cả rất rẻ, chỉ bằng 50% hoặc 2/3 so vớisản phẩm cùng loại bán trong shop và nhà hàng siêu thị của Nước Ta. Tại nhiều ẩm thực ăn uống, cácsản phẩm từ ASEAN tăng khá mạnh so với cách đây 3 năm, chiếm trung bình khoảng chừng 2530 % trong cơ cấu tổ chức những mẫu sản phẩm nhập khẩu. Nhóm hàng được nhập khẩu nhiều nhất gồmdụng cụ mái ấm gia đình, hóa mỹ phẩm, bánh kẹo và quần áo. Do biểu thuế nhập khẩu từ cácnước ASEAN giảm mạnh, thông dụng ở mức 0-5 % nên tại một số ít siêu thị nhà hàng đã khởi đầu xâydựng một kế hoạch nhập khẩu sản phẩm & hàng hóa thay cho những loại sản phẩm do những doanh nghiệptrong nước sản xuất. Bên cạnh đó, khi Nước Ta thực thi cam kết giảm thuế suất so với những sản phẩmnhập khẩu từ những nước đối tác chiến lược mà Nước Ta đã cùng ASEAN ký kết Hiệp định thươngmại, sản phẩm & hàng hóa Nước Ta sẽ phải đương đầu với sự cạnh tranh đối đầu của hàng nhập khẩu từ cácnước đối tác chiến lược này. Khi một nền kinh tế chưa được chuẩn bị sẵn sàng rất đầy đủ trước những đối thủcạnh tranh trong điều kiện kèm theo những hàng rào thuế quan đã sớm bị dỡ bỏ, sẽ dẫn đến những tổnthất về kinh tế trong cuộc cạnh tranh đối đầu không cân sức, đồng thời còn gây sức ép so với nềncông nghiệp non trẻ của Nước Ta. Trần Văn Thọ ( 2011 ) đã đưa ra khái niệm “ bẫy tự dohóa mậu dịch ” để chỉ ra rủi ro tiềm ẩn sau khi Open thị trường, tự do hóa mậu dịch, nhữngnước đi sau sẽ không còn có thời cơ vận động và di chuyển cơ cấu tổ chức kinh tế theo hướng công nghiệphóa. 2. Định hướng và giải pháp để thương mại Nước Ta hội nhập AEC mộtcách hiệu suất cao. 19 Để nền kinh tế Nước Ta nói chung và thương mại Nước Ta nói riêng hội nhậpAEC có hiệu suất cao, cần triển khai một số ít giải pháp sau : Thực hiện thay đổi kinh tế : Để tham gia hiệu suất cao vào lộ trình AEC, một trongnhững yếu tố quan trọng nhất là Nước Ta cần nỗ lực trong việc cải cách những quy chếtrong nước như đơn giản hóa những thủ tục hành chính, hệ thống hóa và kiểm soát và điều chỉnh những điềuluật không có hiệu suất cao hay có sự xích míc. Đồng thời, bên cạnh việc thực thi đúng, đủvà tích cực những cam kết, nhà nước Nước Ta cần có sự tương hỗ so với những doanh nghiệp, giảm thiểu ngân sách thanh toán giao dịch kinh doanh thương mại trải qua việc cắt giảm ngân sách nguồn vào sản xuấtvà đáp ứng dịch vụ với thời hạn ngắn nhất. Tăng cường tuyên tuyền, nâng cao nhận thức về AEC : Theo báo cáo giải trình của BanThư ký ASEAN ( 2011 ), tại Nước Ta, có tới 76 % dân cư không hiểu rõ về AEC vàcũng chỉ có 55 % doanh nghiệp có hiểu biết sơ bộ về ASEAN. Như vậy, đã đến lúc chúngta cần nâng cao vai trò của những tổ chức triển khai thực thi thương mại trong nước cũng như thươngvụ tại những nước ASEANCải tiến trong vận dụng thuế suất Khu vực mậu dịch tự do ( FTA ) : Hiện tại, ởViệt Nam vẫn còn nhiều trường hợp chưa vận dụng đúng mức khuyến mại này, nhiều trườnghợp vận dụng mức thuế suất cao hơn mức thuế suất đã thỏa thuận hợp tác giữa những vương quốc đối xửtối huệ quốc ( MFN ). Tăng cường hiệu suất cao của đáp ứng nguồn vào cho sản xuất và dịch vụ, đặc biệt quan trọng làtăng cường hiệu suất cao của những ngành đáp ứng nguồn vào cho sản xuất và dịch vụ như giaothông vận tải đường bộ, điện lực, viễn thông, kinh tế tài chính và ngân hàng nhà nước để hàng loạt nền kinh tế có đượcđầu vào sản xuất và dịch vụ với ngân sách thấp hơn và chất lượng cao hơn. Chính sách minh bạch, thống nhất : Một khuôn khổ góp vốn đầu tư mở và tự do đối vớilưu chuyển dòng vốn trải qua cải cách những lao lý điều tiết thị trường theo hướngminh bạch hơn, Dự kiến được và có hiệu lực thực thi hiện hành hơn ; một chủ trương thuế quan chung vớibên ngoài để thị trường không bị phân mảng. 20T húc đẩy kiến thiết xây dựng hạ tầng : Một mạng lưới hạ tầng xuyên ASEANthông qua lôi kéo góp vốn đầu tư và hỗ trợ vốn để tăng trưởng đồng nhất mạng lưới vận tải đường bộ, thông tin, thanh toán giao dịch bảo đảm an toàn giữa những thành viên và với quốc tế. Nâng cao năng lượng cạnh tranh đối đầu của những doanh nghiệp : Đây là yếu tố quan trọng, đặc biệt quan trọng là những doanh nghiệp nhà nước / tư nhân hoạt động giải trí trong 12 nghành ưu tiên củatiến trình AEC. Theo đó, cần tập trung chuyên sâu cải tổ cỗ máy quản lý, nâng cao trình độ sảnxuất – kinh doanh thương mại của những doanh nghiệp nhà nước, đồng thời tạo điều kiện kèm theo thuận tiện và ưuđãi cho những doanh nghiệp tư nhân để hoàn toàn có thể cạnh tranh đối đầu với những doanh nghiệp trong khốiASEAN. Các cơ quan hành chính cần có những lao lý đơn cử và đồng điệu về những thủ tục, có chính sách hướng dẫn bằng văn bản và tư vấn hiệu suất cao cho những doanh nghiệp trước khidoanh nghiệp triển khai những thủ tục hành chính. Về phía những doanh nghiệp Nước Ta, ngoài việc phải có nhân sự chuyên trách xâydựng thị trường, còn cần có sự sẵn sàng chuẩn bị chu đáo từ loại sản phẩm, vỏ hộp, mẫu mã, quycách … đến những phương pháp xâm nhập thị trường tương thích. Đồng thời, quy trình pháttriển thị trường cần H.V. Hội / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập29, Số 4 ( 2013 ) 44-53 53 theo sát khuynh hướng tiêu dùng của người dân mỗi nước ASEAN.Quá trình kinh doanh thương mại cũng cần link với nhà phân phối trong nước uy tín, có năng lượng … Thực tiễn cho thấy, loại sản phẩm của mỗi nước, mỗi doanh nghiệp đều nằm trong chuỗi giátrị của khu vực hay chuỗi giá trị của toàn thế giới. Ví dụ, về những mẫu sản phẩm nông nghiệp, 13/15 loại sản phẩm của Nước Ta tương đương với Indonesia nên thời cơ thị trường của nước takhông nhiều. Nhưng với 70 % dân số làm nông nghiệp thì chắc như đinh Nước Ta có thếmạnh so với những nước ASEAN khác tăng trưởng công nghiệp hoặc tăng trưởng dịch vụ. Đâylà một thế mạnh mà những doanh nghiệp Nước Ta cần phải tận dụng. 3. Kết luậnXây dựng Cộng đồng ASEAN là trách nhiệm trọng tâm và xuyên thấu của Thương Hội. Đối với Nước Ta, AEC sẽ là thời cơ quý báu để Nước Ta nhanh gọn bắt nhịp với xuthế và trình độ tăng trưởng kinh tế của khu vực và quốc tế. Do đó, nhà nước và những doanhnghiệp Nước Ta cần tận dụng thời cơ, vượt qua thử thách trong quy trình kiến thiết xây dựng AEC, 21 hội nhập sâu rộng hơn nữa nhằm mục đích nâng cao vai trò của mình trong quy trình tăng trưởng vàhoàn thiện của ASEAN, dựa trên khuôn khổ pháp lý quốc tế và ASEAN tương thích vớipháp luật Nước Ta, vì quyền lợi của những bên cũng như của cả Thương Hội. 22

Source: https://vvc.vn
Category : Vì Cộng Đồng

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay