Bài thuyết trình nhóm 1 – Bài 13 : Công Dân Với Công Đồng – Bài Giảng Mẫu

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình nhóm 1 – Bài 13 : Công Dân Với Công Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

BÀI THUYẾT TRÌNH GDCD===============Lớp : 10D1Nhóm : 1Bài 13 :CÔNG DÂN VỚI CÔNG ĐỒNG+Đồng CộngCộng đồng=Là sự kết hợp, gộp vào, thêm vàoLà cùng, giống I. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người Theo C.Mác : “ Bản chất con người không phải là cái gì trừu tượng, cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội. ” Cộng đồng là hình thức thể hiện các mối liên hệ và quan hệ xã hội của con người. Đó là môi trường xã hội để các cá nhân thực hiện sự liên kết, hợp tác với nhau, tạo nên đời sống của mình và của cả cộng đồng.Cộng đồng gia đìnhCộng đồng lớp họcCộng đồng văn hóaCộng đồng làng xãCộng đồng dân tộcCộng đồng người Việt ở nước ngoài Đặc điểm của mỗi cộng đồngĐiểm giống nhau trong mỗi cộng đồng- Về nguồn gốc- Về tiếng nói- Chữ viết- Đời sống- Phong tục, tập quánĐiểm khác nhau trong mỗi cộng đồng- Qui mô- Loại hình- Tổ chức- Hoạt độngTrách nhiệm của công dân đối với cộng đồng Mỗi cộng đồng đều có những chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử riêng mà mỗi cá nhân sống trong đó phải có nghĩa vụ tuân thủ. Đối với tập thể lớp học, nhà trường và cộng đồng dân cư nơi cư trú, nhân nghĩa, hoà nhập và hợp tác là những chuẩn mực đạo đức quan trọng nhất mà cộng dân hiện nay cần phải có.Nhân nghĩa Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải. Nhân nghĩa có thể hiểu là một giá trị đạo đức cơ bản của con người thể hiện ở suy nghĩ, tình cảm và hành động cao đẹp của quan hệ giữa người với người.Nghĩa+=NhânNhân nghĩaLà lòng thương ngườiLà sự đối xử với con người theo lẽ phảiCứu trợ đồng bào bị lũ lụtTặng quà Tết cho đồng bào nghèoTặng quà bà mẹ liệt sỹCõng bạn đến trườngHiến máu nhân đạoViếng nghĩa trang liệt sĩThanh niên tình nguyện làm đường giao thông nông thônPhát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, mỗi học sinh chúng ta cần :Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, ông bà Quan tâm, chia sẻ, nhường nhịn với những người xung quanh Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người gặp khó khăn; tham gia hoạt động uống nuốc nhớ nguồn ; đền ơn; nhân đạo do cộng đồng tổ chức Biết ơn các vị anh hùng dân tộc Hoà nhập Sống hoà nhập với cộng đồng sẽ có thêm niềm vui và sức mạnh vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Ngược lại, người sống không hoà nhập sẽ cảm thấy đơn độc, buồn tẻ, cuộc sống sẽ kém ý nghĩa.Thanh niên học sinh chúng ta cần phải sống hoà nhập với tập thể lớp học, trường học, với cộng đồng nơi ở. Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hoà với thầy cô giáo, bạn bè Muốn vậy, chúng ta cần : Tích cực than gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức Một bài họcTrong tháng thứ hai của khoá học y tá, vị giáo sư của chúng tôi đã cho chúng tôi một câu hỏi hết sức bất ngờ trong bài thi. Tôi đã lướt qua hầu hết các câu hỏi trong bài thi, và ngạc nhiên dừng lại ở câu hỏi cuối cùng: “Hãy cho biết tên người phụ nữ quét dọn trường học của chúng ta ?”. Một câu hỏi không có trong chuyên môn, chắc là thầy đùa. Tôi đã nghĩ vậy !Thật ra tôi đã nhìn thấy người phụ nữ đó vài lần. Cô ấy cao, tóc sẫm màu và khoảng chừng 50 tuổi nhưng làm sao mà tôi có thể biết được tên cô cơ chứ ? Tôi đã kết thúc bài làm của mình với câu hỏi cuối cùng bị bỏ trống.Cuối giờ kiểm tra, một sinh viên đã hỏi vị giáo sư rằng: “Liệu thầy có tính điểm cho câu hỏi cuối cùng kia không ?”. Thầy trả lời: “Chắc chắn rồi”, rồi thầy nói tiếp: “ Trong công việc, các em sẽ gặp rất nhiều người, tất cả họ đều quan trọng, họ xứng đáng được nhận sự quan tâm của các em, dù chỉ là một nụ cười hay một câu chào”.Tôi đã không bao giờ quên bài học đó trên mỗi bước đường đời của mình sau này, và tôi cũng không bao giờ quên tên của người phụ nữ đó, cô Dorothy.Hợp tác Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc chung, một lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung. Hợp tác khác với việc chia bè, kéo cánh, kết thành phe phái để gây mâu thuẫn, mất đòan kết, tranh giành nhau vì mục đích trục lợi cho cá nhân hoặc cho một nhóm người  Mỗi người đều có những điểm mạnh và hạn chế riêng. Sự hợp tác trong công việc giúp mọi người hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tạo nên sức mạnh trí tuệ, tinh thần và thể chất, vượt qua khó khăn, đem lại chất lượng và hiệu quả cao hơn cho công việc chung. Hợp tác phải dựa trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, các bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác. Sự hợp tác có nhiều mức độ và cấp độ :Hợp tác song phương (hai bên) hoặc đa phương (nhiều bên).Hợp tác về từng lĩnh vực, từng hoạt động hoặc hợp tác toàn diện về tất cả các mặt, các lĩnh vực.Hợp tác giữa các cá nhân, giữa các nhóm, giữa các cộng đồng, giữa các dân tộc hoặc giữa các quốc gia. Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, thanh niên học sinh chúng ta cần phải rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động học tập, lao động, hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. Cùng bàn bạc, xây dựng kế hoạch Cụ thể là cần phải : Nghiêm túc thực hiện kế hoạch Phối hợp nhịp nhàng với nhau trong công việcĐánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động Cám ơn cô và các bạn đã lắng ngheBài thuyết trình của nhóm em đến đây xin hết

Source: https://vvc.vn
Category : Vì Cộng Đồng

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay