Câu hỏi
Thuyết sáng tạo có tính khoa học không?
Trả lời
Hiện nay có nhiều cuộc tranh cãi về tính hợp lý của thuyết sáng tạo, chính xác là “niềm tin cho rằng vũ trụ và các sinh vật sống bắt nguồn từ những hành động cụ thể của Đấng sáng tạo theo như những lời giải thích của Kinh thánh thì đúng hơn là bởi quá trình tự nhiên như là sự tiến hóa”. Khoa học chứng minh sự sáng tạo (sự sáng tạo thế giới của Đức Chúa Trời như đã được mô tả trong Kinh thánh) thường bị gạt bỏ bởi cộng đồng thế tục và bị buộc tội là thiếu giá trị khoa học. Tuy nhiên, thuyết sáng tạo thì hoàn toàn phù hợp với phương pháp khoa học trong bất kỳ chủ đề nào. Thuyết sáng tạo đưa ra những lời phát biểu về những sự kiện có thật trên thế giới, về nơi chốn và vạn vật. Nó chỉ không đề cập đến những ý kiến chủ quan hay những khái niệm không thực tế. Có nhiều bằng chứng khoa học đã được chứng minh phù hợp với thuyết sáng tạo mà trong đó những bằng chứng này liên kết với nhau tương thích với lời giải thích của người theo thuyết sáng tạo. Hơn nữa, có nhiều ý tưởng khoa học rộng lớn khác đã từng được sử dụng để thêm phần chặt chẽ cho hàng loạt những sự kiện mà cũng ủng hộ cho thuyết sáng tạo.
Vậy thì, thuyết sáng tạo tương phản như thế nào với “thuyết tự nhiên” có tính khoa học, được định nghĩa là “một quan điểm triết học cho rằng vạn vật bắt nguồn từ tài sản và nguyên lý tự nhiên, còn những sự giải thích mang tính siêu nhiên hay thiêng liêng thì bị bác bỏ hoặc bị xem thường”? Phải thừa nhận là câu trả lời phụ thuộc vào cách mà bạn định nghĩa chữ “có tính khoa học”. Thường thì “khoa học” và “thuyết tự nhiên” được xem là một và giống nhau, chúng loại bỏ quan điểm của người theo thuyết sáng tạo bằng định nghĩa của nó. Một định nghĩa như là đòi hỏi sự tôn sùng phi lý của thuyết tự nhiên. Khoa học được định nghĩa là “sự quan sát, sự nhận dạng, sự miêu tả, nghiên cứu thí nghiệm, và sự lí giải những hiện tượng.” Khoa học không đòi hỏi bất cứ điều gì vì tự bản thân nó là tự nhiên. Thuyết tự nhiên cũng giống như thuyết sáng tạo đòi hỏi một loạt sự giả định trước mà không được rút ra bởi những cuộc thử nghiệm. Chúng không được suy luận từ dữ liệu hoặc thu được từ những kết quả thử nghiệm. Những sự giả định trước triết lý này được chấp thuận trước khi thu được bất cứ dữ liệu nào. Bởi vì cả thuyết tự nhiên lẫn thuyết sáng tạo chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi sử giả định trước mà không thể chứng minh được cũng không có sự thử nghiệm nào, và ảnh hưởng đến việc thảo luận ngay trước khi đưa ra bằng chứng, nên công bằng mà nói thuyết sáng tạo và thuyết tự nhiên đều có tính khoa học như nhau.
Thuyết sáng tạo cũng giống như thuyết tự nhiên, có thể “có tính khoa học”, nghĩa là nó tương thích với phương pháp khoa học của sự khám phá. Tuy nhiên, hai khái niệm này tự bản thân chúng không có khoa học bởi vì cả hai quan điểm đều chứa đựng những khía cạnh mà không được xem là “có tính khoa học” trong ý nghĩa bình thường. Cả thuyết sáng tạo lẫn thuyết tự nhiên đều có thể được chứng minh sai vì vậy không có một thử nghiệm nào có thể bác bỏ cả hai cái một cách thuyết phục. Cả hai cái đều không mang tính tiên đoán vì vậy chúng không phát sinh hay đề cao khả năng tiên đoán kết quả. Chỉ dựa vào nền tảng của hai quan điểm này, thì chúng ta có thể thấy rằng không có lý do hợp lý nào để cho rằng cái này có tính khoa học vững chắc hơn cái kia.
Một trong những lý do chính mà những người theo thuyết tự nhiên đưa ra để bác bỏ thuyết sáng tạo là khái niệm về phép lạ. Trớ trêu thay, những người theo thuyết tự nhiên thường sẽ nói rằng phép lạ, như sự sáng tạo đặc biệt, là không thể xảy ra được bởi vì chúng trái với quy luật tự nhiên, là điều đã được quan sát rõ ràng cũng như được quan sát về mặt lịch sử. Một quan điểm như là châm biếm nhiều quan điểm. Vì là một minh họa cá nhân, được cho là phát sinh tự nhiên, thuyết sự sống bắt nguồn từ vật liệu không sự sống. Phát sinh tự nhiên là một trong những khái niệm khoa học bị bác bỏ triệt để nhất. Vậy mà, một quan điểm theo quy luật tự nhiên thật sự lại cho rằng sự sống trên trái đất là – sự sống hữu cơ phức tạp, tự sinh sản, tự lực – có thể xuất phát từ vật liệu không sự sống. Một quan điểm như là chưa bao giờ quan sát dòng lịch sử của nhân loại. Những sự thay đổi tích cực của sự tiến hóa dần dần từ một tạo vật thành một hình thái phức tạp hơn cũng chưa bao giờ được theo dõi. Vì vậy thuyết sáng tạo thực sự nắm giữ chứng cớ sắc bén về “phép lạ” được nói đến trong Kinh thánh, là nơi cung cấp những lời giải thích có tài liệu chứng minh về những phép lạ đang xảy ra. Nếu gán cho thuyết sáng tạo là không có tính khoa học dựa trên lời giải thích về phép lạ thì cũng cần phải gán tương tự như vậy cho thuyết tự nhiên.
Có nhiều bằng chứng được sử dụng bởi cả hai phía của cuộc tranh cãi giữa sự sáng tạo và thuyết tự nhiên. Bằng chứng là bằng chứng, và không có một điều gì là bằng chứng mà lại cần đến một lời giải thích. Sự khác nhau giữa thuyết sáng tạo và thuyết tự nhiên thế tục hoàn toàn dựa trên những lời giải thích khác nhau. Cụ thể là đối với sự tranh cãi giữa thuyết tiến hóa và sự sáng tạo thì Charles Darwin (nhà sinh vật học Anh thế kỷ 19) có đưa ra quan điểm của mình. Trong phần giới thiệu quyển sách “Nguồn gốc muôn loài”, ông nói rằng “Tôi chỉ vừa mới hiểu rõ rằng chỉ một quan điểm được thảo luận trong quyển sách này, mà không thể viện dẫn được bằng chứng, thì dường như thường dẫn đến sự kết luận hoàn toàn trái ngược với điều mà tôi nói đến”. Rõ ràng, Darwin tin vào thuyết tiến hóa hơn là sự sáng tạo, nhưng ông sẵn sàng thừa nhận rằng lời giải thích là chìa khóa để chọn lựa niềm tin. Cùng một bằng chứng nhưng nhà khoa học này có thể cho là ủng hộ thuyết tự nhiên nhưng nhà khoa học khác có thể lại cho là ủng hộ thuyết sáng tạo.
Cũng vậy, sự kiện mà thuyết sáng tạo là sự lựa chọn hợp lý duy nhất đối với quan điểm theo thuyết tự nhiên như là thuyết tiến hóa làm cho nó thành một chủ đề đúng đắn, đặc biệt khi lưỡng phân này đã được thừa nhận bởi một số người trí thức hàng đầu của khoa học. Nhiều nhà khoa học nổi tiếng và có thế lực tuyên bố rằng lời giải thích hợp lý duy nhất cho sự sống là sự tiến hóa theo tự nhiên hoặc sự sáng tạo đặc biệt. Không phải tất cả các nhà khoa học đều đồng ý điều nào là đúng, nhưng tất cả họ hầu như đồng ý rằng cái này hoặc cái kia là đúng.
Có nhiều lý do khác cho biết tại sao thuyết sáng tạo là một sự tiếp cận hợp lý và có khoa học để nghiên cứu. Một trong số những lý do đó là khái niệm về xác suất duy thực, chứng cớ lỏng lẻo ủng hộ cho sự tiến hóa vĩ mô, bằng chứng của kinh nghiệm, và v…v… Không có cơ sở hợp lý nào thừa nhận giả định trước theo tự nhiên là thẳng thừng bác bỏ hoàn toàn sự giả định trước của người theo thuyết sáng tạo. Niềm tin chắc chắn về sự sáng tạo không phải là vật chướng ngại cho sự khám phá của khoa học. Có thể dễ dàng xem xét lại thành tựu của những người như Newton (nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim người Anh), Pasteur (nhà hóa học, nhà sinh vật học người Pháp), Mendel (một nhà khoa học người Áo), Pascal (là nhà toán học, vật lý, nhà phát minh, tác gia và triết gia Cơ Đốc người Pháp), Kelvin (nhà vật lý, kỹ sư người Ireland, William Thomson, nam tước Kelvin thứ nhất), Linnaeus (cũng được biết đến với quý danh là Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển), và Maxwell (nhà toán học, nhà vật lý học người Scotland). Rõ ràng tất cả họ đều là những người theo thuyết sáng tạo. Thuyết sáng tạo không phải là “khoa học”, cũng như thuyết tự nhiên không phải là “khoa học”. Tuy nhiên, thuyết sáng tạo tự bản thân nó hoàn toàn tương thích với khoa học.
English
Trở lại trang chủ tiếng Việt
Thuyết sáng tạo có tính khoa học không?
Hiện nay có nhiều cuộc tranh cãi về tính hợp lý của thuyết sáng tạo, chính xác là “niềm tin cho rằng vũ trụ và các sinh vật sống bắt nguồn từ những hành động cụ thể của Đấng sáng tạo theo như những lời giải thích của Kinh thánh thì đúng hơn là bởi quá trình tự nhiên như là sự tiến hóa”. Khoa học chứng minh sự sáng tạo (sự sáng tạo thế giới của Đức Chúa Trời như đã được mô tả trong Kinh thánh) thường bị gạt bỏ bởi cộng đồng thế tục và bị buộc tội là thiếu giá trị khoa học. Tuy nhiên, thuyết sáng tạo thì hoàn toàn phù hợp với phương pháp khoa học trong bất kỳ chủ đề nào. Thuyết sáng tạo đưa ra những lời phát biểu về những sự kiện có thật trên thế giới, về nơi chốn và vạn vật. Nó chỉ không đề cập đến những ý kiến chủ quan hay những khái niệm không thực tế. Có nhiều bằng chứng khoa học đã được chứng minh phù hợp với thuyết sáng tạo mà trong đó những bằng chứng này liên kết với nhau tương thích với lời giải thích của người theo thuyết sáng tạo. Hơn nữa, có nhiều ý tưởng khoa học rộng lớn khác đã từng được sử dụng để thêm phần chặt chẽ cho hàng loạt những sự kiện mà cũng ủng hộ cho thuyết sáng tạo.Vậy thì, thuyết sáng tạo tương phản như thế nào với “thuyết tự nhiên” có tính khoa học, được định nghĩa là “một quan điểm triết học cho rằng vạn vật bắt nguồn từ tài sản và nguyên lý tự nhiên, còn những sự giải thích mang tính siêu nhiên hay thiêng liêng thì bị bác bỏ hoặc bị xem thường”? Phải thừa nhận là câu trả lời phụ thuộc vào cách mà bạn định nghĩa chữ “có tính khoa học”. Thường thì “khoa học” và “thuyết tự nhiên” được xem là một và giống nhau, chúng loại bỏ quan điểm của người theo thuyết sáng tạo bằng định nghĩa của nó. Một định nghĩa như là đòi hỏi sự tôn sùng phi lý của thuyết tự nhiên. Khoa học được định nghĩa là “sự quan sát, sự nhận dạng, sự miêu tả, nghiên cứu thí nghiệm, và sự lí giải những hiện tượng.” Khoa học không đòi hỏi bất cứ điều gì vì tự bản thân nó là tự nhiên. Thuyết tự nhiên cũng giống như thuyết sáng tạo đòi hỏi một loạt sự giả định trước mà không được rút ra bởi những cuộc thử nghiệm. Chúng không được suy luận từ dữ liệu hoặc thu được từ những kết quả thử nghiệm. Những sự giả định trước triết lý này được chấp thuận trước khi thu được bất cứ dữ liệu nào. Bởi vì cả thuyết tự nhiên lẫn thuyết sáng tạo chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi sử giả định trước mà không thể chứng minh được cũng không có sự thử nghiệm nào, và ảnh hưởng đến việc thảo luận ngay trước khi đưa ra bằng chứng, nên công bằng mà nói thuyết sáng tạo và thuyết tự nhiên đều có tính khoa học như nhau.Thuyết sáng tạo cũng giống như thuyết tự nhiên, có thể “có tính khoa học”, nghĩa là nó tương thích với phương pháp khoa học của sự khám phá. Tuy nhiên, hai khái niệm này tự bản thân chúng không có khoa học bởi vì cả hai quan điểm đều chứa đựng những khía cạnh mà không được xem là “có tính khoa học” trong ý nghĩa bình thường. Cả thuyết sáng tạo lẫn thuyết tự nhiên đều có thể được chứng minh sai vì vậy không có một thử nghiệm nào có thể bác bỏ cả hai cái một cách thuyết phục. Cả hai cái đều không mang tính tiên đoán vì vậy chúng không phát sinh hay đề cao khả năng tiên đoán kết quả. Chỉ dựa vào nền tảng của hai quan điểm này, thì chúng ta có thể thấy rằng không có lý do hợp lý nào để cho rằng cái này có tính khoa học vững chắc hơn cái kia.Một trong những lý do chính mà những người theo thuyết tự nhiên đưa ra để bác bỏ thuyết sáng tạo là khái niệm về phép lạ. Trớ trêu thay, những người theo thuyết tự nhiên thường sẽ nói rằng phép lạ, như sự sáng tạo đặc biệt, là không thể xảy ra được bởi vì chúng trái với quy luật tự nhiên, là điều đã được quan sát rõ ràng cũng như được quan sát về mặt lịch sử. Một quan điểm như là châm biếm nhiều quan điểm. Vì là một minh họa cá nhân, được cho là phát sinh tự nhiên, thuyết sự sống bắt nguồn từ vật liệu không sự sống. Phát sinh tự nhiên là một trong những khái niệm khoa học bị bác bỏ triệt để nhất. Vậy mà, một quan điểm theo quy luật tự nhiên thật sự lại cho rằng sự sống trên trái đất là – sự sống hữu cơ phức tạp, tự sinh sản, tự lực – có thể xuất phát từ vật liệu không sự sống. Một quan điểm như là chưa bao giờ quan sát dòng lịch sử của nhân loại. Những sự thay đổi tích cực của sự tiến hóa dần dần từ một tạo vật thành một hình thái phức tạp hơn cũng chưa bao giờ được theo dõi. Vì vậy thuyết sáng tạo thực sự nắm giữ chứng cớ sắc bén về “phép lạ” được nói đến trong Kinh thánh, là nơi cung cấp những lời giải thích có tài liệu chứng minh về những phép lạ đang xảy ra. Nếu gán cho thuyết sáng tạo là không có tính khoa học dựa trên lời giải thích về phép lạ thì cũng cần phải gán tương tự như vậy cho thuyết tự nhiên.Có nhiều bằng chứng được sử dụng bởi cả hai phía của cuộc tranh cãi giữa sự sáng tạo và thuyết tự nhiên. Bằng chứng là bằng chứng, và không có một điều gì là bằng chứng mà lại cần đến một lời giải thích. Sự khác nhau giữa thuyết sáng tạo và thuyết tự nhiên thế tục hoàn toàn dựa trên những lời giải thích khác nhau. Cụ thể là đối với sự tranh cãi giữa thuyết tiến hóa và sự sáng tạo thì Charles Darwin (nhà sinh vật học Anh thế kỷ 19) có đưa ra quan điểm của mình. Trong phần giới thiệu quyển sách “Nguồn gốc muôn loài”, ông nói rằng “Tôi chỉ vừa mới hiểu rõ rằng chỉ một quan điểm được thảo luận trong quyển sách này, mà không thể viện dẫn được bằng chứng, thì dường như thường dẫn đến sự kết luận hoàn toàn trái ngược với điều mà tôi nói đến”. Rõ ràng, Darwin tin vào thuyết tiến hóa hơn là sự sáng tạo, nhưng ông sẵn sàng thừa nhận rằng lời giải thích là chìa khóa để chọn lựa niềm tin. Cùng một bằng chứng nhưng nhà khoa học này có thể cho là ủng hộ thuyết tự nhiên nhưng nhà khoa học khác có thể lại cho là ủng hộ thuyết sáng tạo.Cũng vậy, sự kiện mà thuyết sáng tạo là sự lựa chọn hợp lý duy nhất đối với quan điểm theo thuyết tự nhiên như là thuyết tiến hóa làm cho nó thành một chủ đề đúng đắn, đặc biệt khi lưỡng phân này đã được thừa nhận bởi một số người trí thức hàng đầu của khoa học. Nhiều nhà khoa học nổi tiếng và có thế lực tuyên bố rằng lời giải thích hợp lý duy nhất cho sự sống là sự tiến hóa theo tự nhiên hoặc sự sáng tạo đặc biệt. Không phải tất cả các nhà khoa học đều đồng ý điều nào là đúng, nhưng tất cả họ hầu như đồng ý rằng cái này hoặc cái kia là đúng.Có nhiều lý do khác cho biết tại sao thuyết sáng tạo là một sự tiếp cận hợp lý và có khoa học để nghiên cứu. Một trong số những lý do đó là khái niệm về xác suất duy thực, chứng cớ lỏng lẻo ủng hộ cho sự tiến hóa vĩ mô, bằng chứng của kinh nghiệm, và v…v… Không có cơ sở hợp lý nào thừa nhận giả định trước theo tự nhiên là thẳng thừng bác bỏ hoàn toàn sự giả định trước của người theo thuyết sáng tạo. Niềm tin chắc chắn về sự sáng tạo không phải là vật chướng ngại cho sự khám phá của khoa học. Có thể dễ dàng xem xét lại thành tựu của những người như Newton (nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim người Anh), Pasteur (nhà hóa học, nhà sinh vật học người Pháp), Mendel (một nhà khoa học người Áo), Pascal (là nhà toán học, vật lý, nhà phát minh, tác gia và triết gia Cơ Đốc người Pháp), Kelvin (nhà vật lý, kỹ sư người Ireland, William Thomson, nam tước Kelvin thứ nhất), Linnaeus (cũng được biết đến với quý danh là Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển), và Maxwell (nhà toán học, nhà vật lý học người Scotland). Rõ ràng tất cả họ đều là những người theo thuyết sáng tạo. Thuyết sáng tạo không phải là “khoa học”, cũng như thuyết tự nhiên không phải là “khoa học”. Tuy nhiên, thuyết sáng tạo tự bản thân nó hoàn toàn tương thích với khoa học.