THAM LUẬN “ Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao và phát triển – Tài liệu text

THAM LUẬN “ Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.01 KB, 4 trang )

THAM LUẬN
“ Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao và phát triển
năng lực, phẩm chất của học sinh ”
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận
Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ
nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục
chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo
của người học. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH là phát huy tính tích
cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc
của người học. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy
và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng
kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi
nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở
để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển
từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt
động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới
căn bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, cần có nhận thức đúng
về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực
người học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này.
Đời sống xã hội ngày một nâng cao, chất lượng giáo dục toàn diện của thế hệ
trẻ ngày càng phải đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống văn hóa Việt
nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trên thế giới. Bởi
thế cho nên, trong các nhà trường THCS không ngừng đổi mới phương pháp dạy học được quy định trong luật giáo dục. Đồng thời làm theo quan điểm chỉ đạo của
Do đó mà việc dạy-học tốt môn Vật Lý trong nhà trường là một trong những yêu
cầu cần thiết.
2. Cơ sở thực tiễn
Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình

giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ
quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì
qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp
dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến
thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học
tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý
nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri
1

thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học
tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.
Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy
học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình
thức tổ chức thích hợp như học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài
lớp… Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu
cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng
thú cho người học.
Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui
định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội
dung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng công nghệ thông
tin trong dạy học.
II. NHỮNG VIỆC ĐÃ LÀM
1. Thuận lợi
– Xã hội càng ngày càng phát triển, giáo dục được quan tâm ,đầu tư hơn, Gv
và HS được dạy và học trong điều kiện cơ sở vật chất khá đầy đủ
– GV và HS được tiếp cận với những đổi mới trong nội dung và phương
pháp dạy học nên Gv có nhiều cơ hội học hỏi nâng cao chuyên môn; HS phát triển
toàn diện hơn.
2. Khó khăn

– Xã hội phát triển nảy sinh nhiều tiêu cực ảnh hưởng đến giáo dục. Nhiều tệ
nạn xã hội xuất hiện khiến học sinh dễ sa ngã, giáo viên và gia đình khó quản lý.
Nhiều gia đình chưa thực sự quan tâm đến con cái do đó sự liên kết giữa gia đình
và nhà trường trong việc giáo dục con em càng trở nên thiếu chặt chẽ.
– Việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về
phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý.
Ngoài ra, phương pháp dạy học còn mang tính chủ quan. Mỗi giáo viên với kinh
nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiến
phương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân.
III. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN HẠN CHẾ.
1. Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống
Đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là loại bỏ các phương pháp
dạy học truyền thống như thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu bằng
việc cải tiến để nâng cao hiệu quả và hạn chế nhược điểm của chúng. Để nâng cao
hiệu quả của các phương pháp dạy học này người giáo viên trước hết cần nắm
vững những yêu cầu và sử dụng thành thạo các kỹ thuật của chúng trong việc
chuẩn bị cũng như tiến hành bài lên lớp, kỹ thuật đặt các câu hỏi và xử lý các câu
trả lời trong đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu trong luyện tập. thoại theo quan điểm
dạy học giải quyết vấn đề.
2. Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học
Việc phối hợp đa dạng các phương pháp và hình thức dạy học trong toàn bộ
quá trình dạy học là phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng
cao chất lượng dạy học. Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đôi và dạy học cá
2

thể là những hình thức xã hội của dạy học cần kết hợp với nhau, mỗi một hình thức
có những chức năng riêng. Tình trạng độc tôn của dạy học toàn lớp và sự lạm dụng
phương pháp thuyết trình cần được khắc phục, đặc biệt thông qua làm việc nhóm.
Trong thực tiễn dạy học ở trường trung học hiện nay, nhiều giáo viên đã cải tiến bài

lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình của giáo viên với hình thức làm việc nhóm,
góp phần tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. Tuy nhiên hình thức làm
việc nhóm rất đa dạng, không chỉ giới hạn ở việc giải quyết các nhiệm vụ học tập
nhỏ xen kẽ trong bài thuyết trình, mà còn có những hình thức làm việc nhóm giải
quyết những nhiệm vụ phức hợp, có thể chiếm một hoặc nhiều tiết học, sử dụng
những phương pháp chuyên biệt như phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường
hợp, dự án.
3. Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề
Dạy học giải quyết vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết và giải
quyết vấn đề) là quan điểm dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy, khả năng
nhận biết và giải quyết vấn đề. Học được đặt trong một tình huống có vấn đề, đó là
tình huống chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải quyết vấn đề, giúp
học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức. Dạy học giải quyết
vấn đề là con đường cơ bản để phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh, có
thể áp dụng trong nhiều hình thức dạy học với những mức độ tự lực khác nhau của
học sinh. Các tình huống có vấn đề là những tình huống khoa học chuyên môn,
cũng có thể là những tình huống gắn với thực tiễn. Trong thực tiễn dạy học hiện
nay, dạy học giải quyết vấn đề thường chú ý đến những vấn đề khoa học chuyên
môn mà ít chú ý hơn đến các vấn đề gắn với thực tiễn.
4. Vận dụng dạy học theo tình huống
Dạy học theo tình huống là một quan điểm dạy học, trong đó việc dạy học
được tổ chức theo một chủ đề phức hợp gắn với các tình huống thực tiễn cuộc sống
và nghề nghiệp. Quá trình học tập được tổ chức trong một môi trường học tập tạo
điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân và trong mối tương tác xã hội
của việc học tập. Các chủ đề dạy học phức hợp là những chủ đề có nội dung liên
quan đến nhiều môn học hoặc lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn. Trong
nhà trường, các môn học được phân theo các môn khoa học chuyên môn, còn cuộc
sống thì luôn diễn ra trong những mối quan hệ phức hợp.
5. Vận dụng dạy học định hướng hành động
Đây là một quan điểm dạy học tích cực hoá và tiếp cận toàn thể. Vận dụng

dạy học định hướng hành động có ý nghĩa quan trong cho việc thực hiện nguyên lý
giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư duy và hành động, nhà trường và xã
hội. Dạy học theo dự án là một hình thức điển hình của dạy học định hướng hành
động, trong đó học sinh tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ học tập phức
hợp, gắn với các vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản
phẩm có thể công bố. Trong dạy học theo dự án có thể vận dụng nhiều lý thuyết và
quan điểm dạy học hiện đại như lý thuyết kiến tạo, dạy học định hướng học sinh,
dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy học theo tình
huống và dạy học định hướng hành động.
3

5. Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý
Phương tiện dạy học có vai trò quan trọng trong việc đổi mới phương pháp
dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan và thí nghiệm, thực hành trong dạy học.
Hiện nay, việc trang bị các phương tiện dạy học mới cho các trường phổ thông
từng bước được tăng cường. Tuy nhiên các phương tiện dạy học tự làm của giáo
viên luôn có ý nghĩa quan trọng, cần được phát huy.
6. Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo
Kỹ thuật dạy học là những cách thức hành động của của giáo viên và học
sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình
dạy học. Các kỹ thuật dạy học là những đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy học.
Có những kỹ thuật dạy học chung, có những kỹ thuật đặc thù của từng phương
pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi trong đàm thoại. Ngày nay người ta chú
trọng phát triển và sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo
của người học như “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, bản đồ tư duy…
7. Chú trọng các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn
Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học, việc
sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù có vai trò quan trọng trong dạy học bộ
môn. Các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn được xây dựng trên cơ sở lý luận

dạy học bộ môn.
8. Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh
Phương pháp học tập một cách tự lực đóng vai trò quan trọng trong việc tích
cực hoá, phát huy tính sáng tạo của học sinh. Có những phương pháp nhận thức
chung như phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin, phương pháp tổ chức
làm việc, phương pháp làm việc nhóm, có những phương pháp học tập chuyên biệt
của từng bộ môn. Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho học sinh các
phương pháp học tập chung và các phương pháp học tập trong bộ môn
III. KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT.
Tạo điều kiện về cơ sở vật chất để phục vụ cho việc dạy và học bộ môn, bổ
sung mới những thiết bị, đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy. Bổ sung thêm tranh
ảnh thuộc các lĩnh vực trong chương trình môn học.
Thụy Lôi, ngày 20 tháng 10 năm 2016
Người viết tham luận

4

dạy dỗ đi tới content lịch sự đi tới năng lượng của thế giới học, có nghĩa là từ bỏ chỗquan trọng tâm tới bài toán học sinh học đc chiếc gì tới khu vực chăm sóc học sinh áp dụng đc chiếc gìqua vấn đề học. Để bảo vệ đc vấn đề đấy, nên thực thi gửi từ bỏ phương phápdạy học đi theo đường ” truyền thụ 1 chiều ” lịch sự dạy bí quyết học, bí quyết áp dụng kiếnthức, luyện tập kiến thức và kỹ năng, dựng nên năng lượng và phẩm chất. Tăng cường vấn đề họctập trong đội, đổi mới mối quan hệ giảng viên – học viên đi theo phía hợp tác với ýnghĩa cần yếu nhằm mục đích tăng trưởng năng lượng cộng đồng. Bên cạnh Việc học hành các trithức và kỹ năng và kiến thức riêng không liên quan gì đến nhau của những môn học trình độ phải bổ trợ những vấn đề họctập phối hợp liên môn nhằm mục đích tăng trưởng năng lượng xử lý những yếu tố phức tạp. Việc dùng chiêu thức học xá gắn thêm chặt có những giải pháp tổ chức triển khai dạyhọc. Tùy đi theo tiềm năng, content, đối tượng người dùng và điều kiện kèm theo đơn cử nhưng mà sở hữu các hìnhthức tổ chức triển khai tương thích cũng như học cá thể, học team ; học trong lớp, học sống ngoàilớp … Cần sẵn sàng chuẩn bị có lợi về chiêu thức so với những h thực hành thực tế nhằm bảo vệ yêucầu luyện tập kiến thức và kỹ năng thực hành thực tế, áp dụng kỹ năng và kiến thức trong thực tế, nâng tăng cao hứngthú mang lại dân chúng học. Cần sài đầy đủ và hiệu suất cao những dòng thiết bị học xá môn học ít nhất sẽ quiđịnh. cũng có thể dùng những vật dụng học xá tự động làm cho giả dụ xem xét nhìn thấy thiết yếu có nộidung học và tương thích có đối tượng người dùng học viên. Tích cực áp dụng công nghệ tiên tiến thôngtin trong học xá. II. NHỮNG VIỆC ĐÃ LÀM1. Thuận lợi – Xã hội ngày càng tăng trưởng, dạy dỗ đc chăm sóc, góp vốn đầu tư rộng, Gvvà HS đc dạy và học trong điều kiện kèm theo vật chất tương đối không thiếu – GV và học sinh đc đi tới mang các đổi mới trong content và phươngpháp học xá bắt buộc Gv với phổ biến thời cơ học hỏi và giao lưu nâng quá cao trình độ ; HS phát triểntoàn diện rộng. 2. Khó khăn – Xã hội tăng trưởng phát sinh đa dạng xấu đi tác động ảnh hưởng tới dạy dỗ. Nhiều tệnạn cộng đồng Open khiến cho học viên dễ dàng sa ngã, giảng viên và mái ấm gia đình cạnh tranh quản trị. Nhiều mái ấm gia đình không sự thật chăm sóc tới con cháu vì thế sự link thân da đìnhvà trường học trong bài toán dạy dỗ con em của mình càng có thể trở nên không đủ ngặt nghèo. – việc đổi mới chiêu thức dạy học yên cầu các điều kiện kèm theo tương thích vềphương một thể, vật chất và tổ chức triển khai học xá, điều kiện kèm theo về tổ chức triển khai, quản trị. Không những thế, chiêu thức học xá vẫn còn với tính khinh suất. Mỗi giảng viên có kinhnghiệm riêng biệt của các bạn nên xác lập các phương hướng riêng rẽ nhằm cải tiếnphương pháp học xá và kinh nghiệm tay nghề của cá thể. III. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN HẠN CHẾ. một. Cải tiến những chiêu thức học xá truyền thốngĐổi mới chiêu thức học xá ko sở hữu nghĩa được xem là vô hiệu những phương phápdạy học truyền thống lịch sử cũng như biểu thị, đàm thoại, rèn luyện mà lại nên mở màn bằngviệc nâng cấp cải tiến nhằm nâng quá cao hiệu suất cao và có hạn điểm yếu kém của nó. Để nâng caohiệu trái của những chiêu thức học xá nè quần chúng. # giảng viên đầu tiên nên nắmvững các nhu yếu và dùng thạo những nhân viên sửa chữa của nó trong việcchuẩn bị cũng cũng như triển khai bài xích lên lớp, nhân viên sửa chữa đặt những câu hỏi và giải quyết và xử lý những câutrả lời trong đàm thoại, giỏi nhân viên kỹ thuật chỉnh sửa làm mẫu trước trong rèn luyện. thoại đi theo quan tiền điểmdạy học xử lý yếu tố. 2. Kết hợp phong phú những giải pháp dạy họcViệc phối kết hợp phong phú những chiêu thức và chế độ học xá trong toàn bộquá trình học xá được xem là phương hướng cấp thiết nhằm đẩy mạnh tính lành mạnh và tích cực và nângcao unique học xá. Dạy học toàn lớp, học xá team, team song và học xá cáthể được xem là các phép tắc cộng đồng của học xá bắt buộc phối hợp có nhau, mọi 1 hình thứccó các công dụng riêng biệt. Tình trạng duy nhất của học xá toàn lớp và sự lân dụngphương pháp trình diễn phải đc giải quyết và khắc phục, đặc biệt quan trọng trải qua thao tác đội. Trong thực tế học xá sống ngôi trường trung học lúc bấy giờ, đa dạng giảng viên sẽ nâng cấp cải tiến bàilên lớp đi theo phía tích hợp thể hiện của giảng viên có điều khoản thao tác đội, góp thêm phần lành mạnh và tích cực hóa hoạt động giải trí trí tuệ của học viên. Tuy nhiên cơ chế làmviệc đội siêu phong phú, ko chỉ số lượng giới hạn sống Việc xử lý những trách nhiệm học tậpnhỏ đan xen trong bài xích biểu đạt, mà vẫn còn với các biện pháp thao tác team giảiquyết các trách nhiệm phức tạp, hoàn toàn có thể cướp 1 hay rộng rãi huyết học, sử dụngnhững giải pháp chuyên biệt cũng như giải pháp đóng góp vai, điều tra và nghiên cứu trườnghợp, dự án Bất Động Sản. tam. Vận dụng học xá xử lý vấn đềDạy học xử lý yếu tố ( học xá nêu yếu tố, học xá nhận ra và giảiquyết yếu tố ) được xem là cách nhìn học xá nhằm mục đích tăng trưởng năng lượng logic, khả năngnhận xác định và xử lý yếu tố. Học đc đặt trong 1 trường hợp sở hữu yếu tố, đấy làtình huống tiềm ẩn xích míc trí tuệ, trải qua vấn đề xử lý yếu tố, giúphọc sanh lĩnh hội học thức, kiến thức và kỹ năng và chiêu thức trí tuệ. Dạy học giải quyếtvấn đề được xem là nhỏ con đường căn bản nhằm đẩy mạnh tính lành mạnh và tích cực trí tuệ của học viên, cóthể vận dụng trong đa dạng cơ chế học xá có các chừng độ tự lực nổi bật nhau củahọc sanh. Các trường hợp mang yếu tố được xem là các trường hợp công nghệ trình độ, cũng hoàn toàn có thể được xem là các trường hợp đính thêm mang thực tế. Trong thực tế học xá hiệnnay, học xá xử lý yếu tố xoàng xĩnh chú ý quan tâm tới các yếu tố công nghệ chuyênmôn cơ mà hạn chế quan tâm rộng tới những yếu tố lắp có thực tế. bốn. Vận dụng học xá đi theo tình huốngDạy học đi theo trường hợp được xem là 1 ý kiến học xá, trong đấy câu hỏi dạy họcđược tổ chức triển khai đi theo 1 vấn đề phức tạp thêm có những trường hợp thực tế cuộc sốngvà công việc và nghề nghiệp. Quá trình học hành đc tổ chức triển khai trong 1 trường học tạođiều khiếu nại đến học viên kiến thiết học thức đi theo cá thể và trong mọt liên hệ buôn bản hộicủa Việc học hành. Các vấn đề học xá phức tạp được xem là các vấn đề mang content liênquan tới phổ biến môn học hay nghành nghề dịch vụ trí thức nổi trội nhau, đính thêm có thực tế. Trongnhà trường, những môn học đc phân đi theo những môn công nghệ trình độ, vẫn còn cuộcsống thì luôn luôn diễn ra trong các mọt mối quan hệ phức tạp. 5. Vận dụng học xá khuynh hướng hành độngĐây được xem là 1 cách nhìn dạy học lành mạnh và tích cực hóa và đi tới tất cả. Vận dụngdạy học xu thế hành vi sở hữu ý nghĩa sâu sắc quan tiền trong đến câu hỏi thực thi nguyên lýgiáo dục kết hợp lý thuyết có thực tế, chiến thuật và hành vi, trường học và xãhội. Dạy học đi theo dự án Bất Động Sản được xem là 1 dụng cụ nổi bật của học xá khuynh hướng hànhđộng, trong đấy học viên tự lực triển khai trong team 1 trách nhiệm học hành phứchợp, đính thêm mang những yếu tố thực tế, kết hợp lý thuyết và thực hành thực tế, mang tạo ra những sảnphẩm hoàn toàn có thể ra mắt. Trong học xá đi theo dự án Bất Động Sản hoàn toàn có thể áp dụng rộng rãi triết lý vàquan nơi học xá văn minh cũng như kim chỉ nan xây đắp, học xá xu thế học viên, học xá hợp tác ký kết, học xá phối hợp, học xá tò mò, sáng tạo, học xá đi theo tìnhhuống và học xá xu thế hành vi. 5. Tăng cường sài phương tiện đi lại học xá và CNTT vừa lòng lýPhương một thể học xá với tầm quan trọng chẳng thể trong bài toán đổi mới phương phápdạy học, nhằm mục đích bức tốc tính trực giác và thử nghiệm, thực hành thực tế trong học xá. Trong thời điểm này, bài toán tranh bị những phương tiện đi lại học xá mới mang đến những ngôi trường phổ thôngtừng bước đc tăng tốc. Tuy nhiên những phương tiện đi lại học xá tự động làm cho của giáoviên luôn luôn sở hữu chân thành và ý nghĩa không thể, nên đc đẩy mạnh. 6. Sử dụng những nhân viên sửa chữa học xá đẩy mạnh tính lành mạnh và tích cực và sáng tạoKỹ thuật học xá được xem là các phương pháp hành vi của của giảng viên và họcsinh trong những trường hợp hành vi nhỏ tuổi nhằm mục đích triển khai và tinh chỉnh và điều khiển thừa trìnhdạy học. Các nhân viên kỹ thuật chỉnh sửa học xá được xem là các đơn vị chức năng ốm số 1 của chiêu thức học xá. Có các nhân viên sửa chữa học xá thường ngày, sở hữu các nhân viên kỹ thuật đặc trưng của mỗi phươngpháp học xá, thí dụ nhân viên sửa chữa đặt câu hỏi trong đàm thoại. Ngày nay quần chúng chútrọng tăng trưởng và sài những nhân viên kỹ thuật chỉnh sửa học xá đẩy mạnh tính lành mạnh và tích cực, sáng tạocủa loài người học cũng như “ động não ”, “ tia chớp ”, “ bồn cá ”, map chiến thuật … 7. Chú trọng những chiêu thức học xá đặc trưng cỗ mônPhương pháp học xá mang côn trùng mối quan hệ biện chứng có content học xá, việcsử dụng những giải pháp học xá đặc trưng với tầm quan trọng thiết yếu trong học xá bộmôn. Các giải pháp học xá đặc trưng bộ môn đc thiết kế xây dựng bên trên các đại lý lý luậndạy học bộ môn. tám. Bồi dưỡng phương pháp học tập lành mạnh và tích cực mang lại học sinhPhương pháp học hành 1 cách tự lực đóng góp tầm quan trọng cấp thiết trong bài toán tíchcực hóa, đẩy mạnh tính sáng tạo của học viên. Có các giải pháp nhấn thứcchung cũng như chiêu thức tích lũy, giải quyết và xử lý, nhìn nhận thông báo, giải pháp tổ chứclàm Việc, chiêu thức thao tác đội, mang các phương pháp học tập chuyên nghiệp biệtcủa mỗi bộ môn. Bằng đa dạng dụng cụ nổi trội nhau, nên rèn luyện mang lại học viên cácphương pháp học hành thường nhật và những phương pháp học tập trong cỗ mônIII. KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT.Tạo điều kiện kèm theo về vật chất nhằm ship hàng mang lại Việc dạy và học bộ môn, bổsung mới các dòng thiết bị, vật dụng ship hàng mang đến Việc đào tạo và huấn luyện. Bổ sung gắn thêm tranhảnh ở trong những nghành trong công tác môn học. Thụy Lôi, Trong ngày trăng tròn mon 10 năm 2016N gười viết lách tham luận

Source: https://vvc.vn
Category : Công nghệ

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết:SXMB