Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN – Công tác tư vấn tâm lý học đường
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.53 KB, 20 trang )
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Bối cảnh của đề tài
Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ thơng tin, xã hội
nói chung thì đời sống của con người ngày càng thay đổi. Cùng với sự thay đổi theo
hướng tích cực ngày càng văn minh hơn, hiện đại hơn, thì cũng xuất hiện nhiều vấn đề
phức tạp trong đời sống tinh thần của con người. Đặc biệt ở lứa tuổi học sinh THPT,
vừa phải đối mặt với sự thay đổi về tâm sinh lý, vừa phải đối mặt với sự căng thẳng
trong học tập, quan hệ với bạn bè, thầy cô, định hướng nghề nghiệp tương lai…Nếu
không được điều chỉnh, giải tỏa kịp thời thì ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động học
tập và sự phát triển, hồn thiện nhân cách của các em thậm chí dẫn đến hậu quả đáng
tiếc. Vì thế, nhu cầu được trợ giúp tâm lý là cần thiết của học sinh nói chung và học
sinh trung học phổ thơng nói riêng.
II. Lý do chọn đề tài
Tư vấn tâm lý học đường một mặt có thể giúp các em xử lý các vấn đề nảy sinh,
mặt khác quan trọng hơn là thông qua hoạt động tư vấn tâm lý, có thể tổ chức ngăn
ngừa bằng cách tăng cường khả năng thích ứng của HS trước các biến đổi của xã hội,
tạo ra “khả năng miễn dịch” hay khả năng giải quyết tình huống phù hợp.
Tư vấn tâm lý có vai trị quan trọng như vậy đối với học sinh, thế nhưng nhìn vào
thực tế, hầu hết các phòng tư vấn tâm lý ở các nhà trường hiện nay còn thiếu thốn
nhiều: phòng ốc, tài liệu khơng có; kinh phí tổ chức hoạt động tư vấn tâm lý cho HS
cũng không; nhân lực đảm nhận công việc này chủ yếu cũng chỉ là kiêm nhiệm, rất
hiếm nơi có cán bộ chuyên trách làm tư vấn tâm lý. Mặt khác, tại tỉnh Hà Tĩnh chưa có
nhiều trung tâm trợ giúp tâm lý, điều kiện kinh tế của các gia đình học sinh cịn khó
khăn nên chỉ khi nào các em mang bệnh nặng như trầm cảm, tự kỷ… thì mới chữa trị.
Vậy làm thế nào để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ TVTL ở các trường
THPT tại tỉnh Hà Tĩnh?
Đây là câu hỏi đặt ra cho các nhà quản lý giáo dục cần trăn trở, suy nghĩ để tìm
giải pháp phù hợp với thực tiễn của từng nhà trường và cũng chính là lý do để tôi chọn
đề tài này.
1
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
1. Đối tượng
Đội ngũ TVTL, Cán bộ quản lý, GV, NV, học sinh, phụ huynh ở trường THPT.
2. Phạm vi
– Áp dụng cho các trường THPT tại tỉnh Hà Tĩnh.
– Giới hạn:
+ Nội dung: giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ TVTL ở trường THPT.
+ Thời gian: Từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 9 năm 2019
+ Không gian: Tại tổ TVTL ở đơn vị tôi công tác cũng như ở một số trường
THPT trong toàn tỉnh Hà Tĩnh.
IV. Mục đích, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
1. Mục đích
Thơng qua khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, đề xuất các biện
pháp quản lý, phát triển đội ngũ TVTL nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong
trường THPT.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
– Nghiên cứu cơ sở lý luận về: Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ của tổ TVTL;
quản lý của nhà trường về hoạt động của tổ TVTL.
– Khảo sát, đánh giá thực trạng năng lực của đội ngũ TVTL và các điều
kiện về CSVC, ý thức phụ huynh, học sinh để duy trì hoạt động của tổ TVTL ở
trường THPT trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
– Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ TVTL ở trường
THPT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
3. Phương pháp nghiên cứu
* Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, phân loại tài
liệu… nhằm xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, quan sát sư phạm,
tổng kết kinh nghiệm, phỏng vấn, trao đổi… để khảo sát, đánh giá thực trạng
2
hoạt động của TVTL trong trường THPT tỉnh Hà Tĩnh.
* Phương pháp thống kê toán học: Nhằm xử lý các kết quả nghiên cứu.
V. Tính mới của đề tài
Đã có một số đề tài viết về biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ
TVTL ở trường THPT; tuy nhiên đề tài này đề cập rõ nhiệm vụ của tổ TVTL,
cung cấp thêm một số giải pháp bồi dưỡng năng lực cần thiết khác của giáo viên
làm công tác kiêm nhiệm TVTL như:
– Năng lực tham mưu; Năng lực giao tiếp; Năng lực xử lý tình huống; Năng
lực quản lý và ứng dụng công nghệ hiện đại.
Nếu ở trường THPT thực hiện được các giải pháp như trong đề tài đã đưa
ra thì chắc chắn sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động TVTL. Từ đó góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.
3
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Cơ sở lý thuyết
1.1 Khái niệm tư vấn tâm lý học đường
– Tâm lý học đường là một chuyên ngành Tâm lý ứng dụng nhằm thực hiện cơng
tác phát hiện sớm, phịng ngừa và can thiệp cho trẻ em – thanh thiếu niên trong các lĩnh
vực nhận thức, học tập, hành vi, cảm xúc hoặc xã hội ở môi trường học đường, gia
đình và cộng đồng; đồng thời tham gia nghiên cứu, xây dựng, phát triển và lượng giá
các chương trình này.
– Công tác TVTL học đường gồm 2 hoạt động sau:
+ Tư vấn tâm lý cho học sinh là sự hỗ trợ tâm lý, giúp học sinh nâng cao hiểu
biết về bản thân, hồn cảnh gia đình, mối quan hệ xã hội, từ đó tăng cảm xúc tích cực,
tự đưa ra quyết định trong tình huống khó khăn học sinh gặp phải khi đang học tại nhà
trường.
+ Tham vấn tâm lý cho học sinh là sự tương tác, trợ giúp tâm lý, can thiệp (khi
cần thiết) của cán bộ, giáo viên tư vấn đối với học sinh khi gặp phải tình huống khó
khăn trong học tập, hồn cảnh gia đình, mối quan hệ với người khác hoặc nhận thức
bản thân, từ đó tăng cảm xúc tích cực, tự lựa chọn và thực hiện quyết định trong tình
huống đó.
– Quản lý hoạt động TVTL cho học sinh là quá trình tác động của chủ thể quản lý
(Hiệu trưởng và bộ máy giúp việc của hiệu trưởng) đến tập thể giáo viên và học sinh,
được tiến hành ngồi giờ học chính khóa theo chương trình và kế hoạch nhằm đạt
được mục đích giáo dục học sinh một cách tồn diện.
1.2. Mục đích của cơng tác tư vấn tâm lý cho học sinh
– Phịng ngừa, hỗ trợ và can thiệp (khi cần thiết) đối với học sinh đang gặp phải
khó khăn về tâm lý trong học tập và cuộc sống để tìm hướng giải quyết phù hợp, giảm
thiểu tác động tiêu cực có thể xảy ra; góp phần xây dựng mơi trường giáo dục an tồn,
lành mạnh, thân thiện và phịng, chống bạo lực học đường.
4
– Hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ năng sống; tăng cường ý chí, niềm tin, bản lĩnh,
thái độ ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã hội; rèn luyện sức khỏe thể chất và
tinh thần, góp phần xây dựng và hoàn thiện nhân cách.
1.3. Nội dung TVTL trong nhà trường
– Tư vấn tâm lý lứa tuổi, giới tính, hơn nhân, gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành
niên phù hợp với lứa tuổi.
– Tư vấn, giáo dục kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa, phịng, chống bạo lực,
xâm hại và xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện.
– Tư vấn tăng cường khả năng ứng phó, giải quyết vấn đề phát sinh trong mối
quan hệ gia đình, thầy cơ, bạn bè và các mối quan hệ xã hội khác.
– Tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu quả và định hướng nghề nghiệp (tùy
theo cấp học).
– Tham vấn tâm lý đối với học sinh gặp khó khăn cần hỗ trợ, can thiệp, giải quyết
kịp thời. Giới thiệu, hỗ trợ đưa học sinh đến các cơ sở, chuyên gia điều trị tâm lý đối
với các trường hợp học sinh bị rối loạn tâm lý nằm ngoài khả năng tư vấn của nhà
trường.
1.4. Nhiệm vụ của tổ TVTL
1.4.1. Phát triển và quản lý chương trình tư vấn học đường
– Trao đổi thường xuyên với lãnh đạo nhà trường, làm tốt thông tin môi trường
giáo dục, xây dựng lịng tin và sự đồn kết làm tốt công tác giáo dục.
– Truyền đạt mục tiêu chương trình tư vấn đến các thành viên giáo dục liên quan,
đến nhà trường, phụ huynh, và lãnh đạo cộng đồng, doanh nghiệp…Phối hợp ba mơi
trường giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội.
– Duy trì và phát triển chương trình TVTL hiệu quả, chuẩn mực.
1.4.2. Trực tiếp thưc hiện chương trình tư vấn học đường
* Hướng dẫn học tập
– Trực tiếp hướng dẫn và thường xuyên cộng tác với các tổ chức trong nhà trường
giúp đỡ, bảo vệ học sinh theo kịp chương trình học tập, thực hiện tốt mục tiêu đề ra.
– Hợp tác phát triển giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
5
* Giúp học sinh làm kế hoạch cá nhân cho đời mình
– Giúp đỡ cá nhân học sinh hay nhóm học sinh riêng biệt xây dựng, kế hoạch
phát triển học tập, rèn luyện nhân cách, kỹ năng xã hội, định hướng nghề nghiệp.
– Xây dựng cơ sở dữ liệu chẫn đốn tâm lý chính xác và phù hợp.
* Bảo vệ, biện hộ và giúp đỡ theo yêu cầu học sinh
– Tư vấn trực tiếp cá nhân hoặc nhóm học sinh có nhu cầu tư vấn
– Trao đổi và liên hệ chặt với các thành viên giáo dục của nhà trường nhằm giúp
đỡ học sinh theo yêu cầu.
* Nhiệm vụ báo cáo
– Báo cáo kịp thời, đúng hạn hoạt động của chương trình tư vấn
– Trao đổi thơng tin về HS với các thành viên giáo dục nhà trường, phụ huynh.
1.4.3 Trách nhiệm giải trình
– Sau mỗi năm học, thành viên tổ TVTL phải giải trình, kiểm điểm đánh giá tình
hình và mức độ hiệu quả của quá trình thực hiện chương trình tư vấn. Tổng kết rút
kinh nghiệm những việc đã làm được, việc còn tồn tại cần khắc phục.
2. Cơ sở thực tiễn
– Căn cứ vào Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT, các văn bản
của Sở GD & ĐT Hà Tĩnh về Hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho
HS trong trường phổ thông.
– Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ của nhà trường trong năm học; Căn cứ vào
thực trạng trước khảo sát, kết quả đạt được sau khi áp dụng giải pháp của đề tài
này để rút kinh nghiệm và đề ra được giải pháp hiệu quả nhất cho công tác
TVTL.
II. Thực trạng về tổ TVTL ở trường THPT.
Trước khi nghiên cứu đề xuất giải pháp, tôi đã khảo sát, nghiên
cứu thực trạng về công tác TVTL của một số trường THPT trên địa
bàn tỉnh Hà Tĩnh. Kết quả thu được bảng số liệu sau:
6
TT
1
2
3
4
5
6
Tên
trường
THPT
Lý Tự
Trọng
Nguyễn
Trung
Thiên
Lê Qúy
Đơn
Phan
Đình
Phùng
Thành
Sen
Cẩm
Xun
Thành phần
Số
Số
lượng
lượng
đã có
cán bộ
chứng
chun
chỉ
trách
nghiệp
về
vụ
TVTL
TVTL
Tổng
Số
lượng
thành
viên
BGH
5
0
1
3
1
0
3
1
0
2
0
0
Đồn
GVCN
trường
GV
khác
Phịng
riêng
Tủ
hồ sơ
2
x
x
2
x
0
4
2
0
1
1
0
x
2
0
5
1
1
0
3
7
0
Điều kiện đảm bảo
x
x
2
Tranh
ảnh
hỗ trợ
trong
phòng
7
8
9
10
11
12
13
Nguyễn
Đình Liễn
Kỳ Anh
Nguyễn
Huệ
Nghèn
Đồng Lộc
Mai Thúc
Loan
Hương
Sơn
3
1
0
1
1
2
0
x
0
x
x
x
3
1
0
1
0
0
0
5
0
1
2
2
0
2
x
4
2
1
1
0
2
x
14
x
14
15
16
17
0
0
0
0
Dân tộc
nội trú
Tổng
Tỉ lệ
1
32
8
25
4
12.5
11
34.38
8
1
Dấu x nghĩa là có
Từ bảng số liệu trên cho ta một số nhận định sau:
2.1. Thực trạng đội ngũ tổ TVTL
– Các trường học đều có tổ TVTL với số lượng từ 3 đến 5 người, thành phần chủ
yếu là Đoàn trường và GVCN kiêm nhiệm. Một số trường chưa đủ thành phần theo
yêu cầu (thiếu Ban giám hiệu), Tổ trưởng tổ TVTL chưa đúng là 1 đồng chí trong
BGH.
– Chỉ có 1 trường có cán bộ chun trách về cơng tác TVTL (được đào tạo
chuyên ngành tâm lý học), các trường mới có từ 1 đến 2 GV có chứng chỉ bồi dưỡng
cơng tác tư vấn tâm lý. Cịn lại trên 60% cán bộ, giáo viên tham gia vào tổ TVTL chưa qua
các lớp tập huấn, bồi dưỡng hoặc được đào tạo về chuyên ngành tâm lý.
– Một số trường đã xây dựng công tác viên cho tổ TVTL chủ yếu lực lượng trong
trường như GVCN, phụ huynh …còn lực lượng ngồi trường chưa có.
2.2 Thực trạng hoạt động của tổ TVTL
– Tại các trường THPT, tổ TVTL đã xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ trong năm
học. Tuy nhiên kế hoạch còn chung chung, chưa đề cập đến nhiều đến hoạt động tư vấn
mang tính phịng ngừa. Rất ít thành viên xây dựng kế hoạch hoạt động cá nhân về nhiệm vụ
TVTL mà chỉ thực hiện theo kế hoạch chung của tổ TVT.
8
– Nhiều trường trong kế hoạch năm học chung chưa thấy rõ nhiệm vụ của tổ
TVTL.
– Tổ TVTL đã làm việc một số buổi trong tuần, trong năm học tổ chức một số
hoạt động ngoại khóa lồng ghép nội dung tư vấn tâm lý; giao nhiệm vụ cho giáo viên
một số bộ mơn chú trọng tích hợp các nội dung liên quan vào bài giảng trên lớp. Giáo
viên chủ nhiệm đã phối hợp với phụ huynh nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của học sinh,
chủ động đề xuất các trường hợp học sinh cần được TVTL.
– Hầu hết hiệu quả của công tác tư vấn vẫn chưa như mong muốn. Nguyên nhân
là kỹ năng tư vấn của các thành viên còn hạn chế, học sinh chưa thật cởi mở và gặp
khó khăn trong phối hợp với một số phụ huynh. Tổ trưởng chưa làm tốt công tác tham
mưu, báo cáo định kỳ, đột xuất cho BGH để nâng cao chất lượng hoạt động TVTL.
– Hồ sơ lưu các trường hợp tư vấn còn chưa nhiều, chưa cụ thể, chưa thấy được
kết quả tiếp theo sau khi tư vấn.
2.3 Thực trạng về các phương pháp tư vấn tâm lý
– Tư vấn chung: Thực tế khảo sát cho thấy các trường chưa quan tâm một cách
sâu sắc đến các “Phương pháp hỗ trợ phòng ngừa và can thiệp” để giúp học sinh tăng
kỹ năng sống; hỗ trợ can thiệp kịp thời những nhu cầu, khó khăn, lo lắng, khủng hoảng
trước mắt của học sinh.
Có nhiều trường cả năm học tổ TVTL chưa có một chuyên đề riêng, hoặc tổ chức
1 đến 2 chun đề nhưng cịn hình thức, chưa thu hút được học sinh tham gia, chưa tác
động được nhận thức của các em.
– Tư vấn riêng: tư vấn trực tiếp mặt đối mặt số lượng cịn ít do học sinh suy nghĩ
“đến phịng tư vấn tâm lí là có vấn đề” hoặc sợ bí mật riêng tư bị tiết lộ hoặc quỹ thời
gian của học sinh ở trường đã kín vì lịch học. Mỗi khi gặp sự cố tâm lý mà không biết
cách giải quyết, các em thường vào các diễn đàn trên mạng, chia sẻ với bạn bè chứ
không thổ lộ với gia đình hoặc thầy cơ giáo. Do đó tổ TVTL thuyết phục, cảm hóa để
tư vấn trực tiếp với học sinh bằng gọi điện hoặc nhắn tin qua mạng xã hội,
– Ngồi ra tổ TVTL cịn chú ý đến “Phương pháp hướng dẫn lập kế hoạch cá nhân”
giúp học sinh định hướng đúng mục tiêu học tập, phát triển nghề nghiệp.
9
2.4 Thực trạng về điều kiện hỗ trợ hoạt động TVTL
– Đa số tổ TVTL có phịng làm việc riêng, chỉ cịn một số trường đang ghép chung
với phịng Đồn. Tuy nhiên cơ sở vật chất phục vụ công tác này cịn sơ sài, chỉ có bàn
ghế, tủ đựng hồ sơ chưa có thêm vật dụng cần thiết khác như máy tính, ti vi, tranh ảnh,
bảng biểu liên quan cơng tác tư vấn. Vị trí phịng TVTL cịn đặt nơi đông người qua lại;
hoặc quá tách biệt gây cho học sinh tâm lý e ngại, khơng tin vào tính bảo mật.
– Tài liệu của tổ TVTL chủ yếu sử dụng Thông tư 17 của Bộ GD& ĐT về hướng
dẫn công tác TVTL ở trường phổ thông. Sách nghiệp vụ, băng đĩa, phần mềm trực tuyến
còn thiếu, mối liên kết giữa các nhà trường cũng như với các trung tâm TVTL còn yếu.
– Mỗi thành viên tổ TVTL chỉ được giảm khoảng 2 đến 3 tiết dạy mỗi tuần (cả tổ
giảm 8 tiết/tuần). Kinh phí nhà trường dành cho tổ TVTL khơng có, khả năng vận động xã
hội hóa chưa cao, thậm chí có trường tất cả đều miễn phí. Khi học sinh có vấn đề cần can
thiệp sâu (trầm cảm, tự kỷ…), tổ tư vấn cho gia đình đưa các em đi chữa trị nhưng một số
hồn cảnh q khó khăn hoặc phụ huynh không hợp tác nên hiệu quả của công tác tư vấn
cũng không được cao.
III. Các giải pháp cụ thể
3.1. Nâng cao nhận thức của học sinh, giáo viên, phụ huynh về hoạt động TVTL.
– Mục đích của nâng cao nhận thức là:
“Nhận thức thay đổi là tính tình thay đổi
Tính tình thay đổi là thái độ thay đổi
Thái độ thay đổi thì kết quả thay đổi”
– Hiệu trưởng phải nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí của tổ TVTL đối với việc
giáo dục tồn diện cho HS. Làm tốt công tác tuyên truyền phổ biến về mục đích, nội
dung của hoạt động TVTL để mọi người hiểu và có cái nhìn đúng đắn.
– Hình thức tun truyền có thể thơng qua các cuộc họp cơ quan, họp tổ; qua
trang Web trường (đối với GV); thông qua các buổi họp phụ huynh, sổ thông tin liên
lạc điện tử (phụ huynh); hoặc thông qua một số tiết sinh hoạt dưới cờ, hoạt động ngoài
giờ lên lớp, trải nghiệm (học sinh).
3.2. Hoàn thiện bộ máy nhân sự làm công tác TVTL.
10
– Ngay từ đầu năm học, kiện toàn danh sách tổ TVTL đúng số lượng và thành phần
gồm: Đại diện lãnh đạo nhà trường làm Tổ trưởng; thành viên là cán bộ, giáo viên
kiêm nhiệm công tác tư vấn tâm lý, giáo viên phụ trách cơng tác Đồn, đại diện cha
mẹ học sinh và một số học sinh là cán bộ lớp, cán bộ Đoàn.
– Tổ chức lễ ra mắt tổ TVTL trước toàn thể CB, GV, NV, học sinh và đại diện phụ
huynh trong nhà trường một cách trang trọng, nói rõ mục đích và ngun tắc hoạt động.
– Công bố danh sách thành viên tổ TVTL trên Web nhà trường, trên Facebook nhà
trường. Trong danh sách ghi rõ số điện thoại, hộp thư điện tử của tổ hoặc của tất cả
thành viên.
– Xây dựng mạng lưới cộng tác viên là GVCN, BCH Đoàn, cán bộ lớp để nắm
bắt sát tình hình; khơng thụ động chờ học sinh tự đến nhờ tư vấn. Ngoài ra cần phối
hợp với các tổ chức ngoài xã hội như Trung tâm TVTL chuyên nghiệp, các phòng
TVTL ở các bệnh viện, Trung tâm giới thiệu việc làm…..
3.3. Kế hoạch hoá hoạt động TVTL
– Sau khi ổn định thành viên của Tổ TVTL, Tổ trưởng phân công các thành viên
nắm sơ bộ đặc điểm cơ bản của học sinh từng khối, điều kiện kinh tế, an ninh tật tự xã
hội của từng vùng có học sinh theo học, nghiên cứu kỹ hồ sơ lưu của năm học trước.
– Nghiên cứu kỹ văn bản hướng dẫn của Bộ GD & ĐT, của Sở GD&ĐT, kế
hoạch năm học của nhà trường để đề ra dự thảo kế hoạch hoạt động của tổ. Kế hoạch
nêu rõ nhiệm vụ, các hoạt động, điều kiện đảm, đối tượng chịu trách nhiệm và cụ thể
cơng việc của từng tháng, từng kì.
– Tổ chức hội nghị gồm có BGH, Đồn trường, GVCN, Chủ tịch Cơng Đồn, Hội
trưởng hội phụ huynh, một số GV có năng lực giao tiếp, cảm hóa tốt cùng tham gia
bàn bạc, góp ý. Việc tổ chức hội nghị giúp cho các bộ phận và tổ TVTL sắp xếp, thống
nhất nội dung hoạt động, tránh việc trùng lặp hoặc tổ chức này nghĩ tổ chức kia triển
khai nội dung đó và cuối cùng là khơng có bộ phận nào triển khai.
– Tổ hồn thiện thành kế hoạch chính thức và triển khai thực hiện khi đã có phê
duyệt của Hiệu trưởng.
11
– Việc xây dựng kế hoạch hoạt động trong cả năm học sẽ giúp cho người quản lý
có cái nhìn bao quát về hoạt động TVTL diễn ra trong một năm như thế nào.
3.4 Bồi dưỡng đội ngũ GV về năng lực TVTL
– Hằng năm động viên, tạo điều kiện hỗ trợ để một số giáo viên có năng lực đặc
biệt liên quan đến công tác TVTL được đi tập huấn, bồi dưỡng nghiệp tại các trường
Đại học có chuyên ngành tâm lý. Phấn đấu phải đạt trên 80% thành viên của tổ TVTL
có chứng chỉ nghiệp vụ.
– Thiết lập mối liên hệ giữa các tổ TVTL của các trường THPT trong, ngoài tỉnh
với nhau để trao đổi, học hỏi lẫn nhau về giải pháp thực hiện.
– Bản thân mỗi thành viên của tổ TVTL không ngừng trau dồi phẩm chất đạo
đức, lối sống mẫu mực, có tình thương u học sinh, thân thiện, khéo léo gợi mở để
học sinh “trải lòng”. Làm sao để học sinh tin tưởng và thích đến Phịng tư vấn tâm lý
vào giờ ra chơi hay lúc rảnh rỗi để trò chuyện và được thấu hiểu.
– Phẩm chất của một người làm công tác TVTL là: luôn đảm bảo khách quan
trong tư vấn, tôn trọng học sinh cần tư vấn, giữ bí mật thơng tin trong tư vấn.
– Ngoài ra, tự học để nâng cao kỹ năng, trình độ hiểu biết về xã hội, về chuyên
môn, nghiệp vụ….phải diễn ra thường xuyên, liên tục. Các kỹ năng cần thiết của một
người làm công tác TVTL là:
+ Kĩ năng lắng nghe.
+ Kĩ năng khai thác thông tin từ người được tư vấn bằng hệ thống các câu hỏi
(bao gồm câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi dẫn dắt…)
+ Kĩ năng phản hồi: Phản hồi là việc nhắc lại, tóm tắt, diễn đạt lại những gì mình
đã nghe, đã cảm nhận từ người được tư vấn.
+ Kĩ năng cung cấp thông tin: Thông tin phải cập nhật, liên quan tới câu chuyện
của người được tư vấn. Không cung cấp những thông tin tuy đúng, nhưng lại mang lại
sự lo lắng, hoang mang có hại cho người được tư vấn.
+ Kĩ năng bình thường hố vấn đề: Khi người được tư vấn lo lắng thái quá, hay
đánh giá vấn đề của mình quá nặng nề, người tư vấn cần biết “bình thường hố vấn
đề” để họ n tâm hơn.
12
+ Kĩ năng chia nhỏ vấn đề: Khi người được tư vấn đến với nhà tư vấn, thường
mang trong lòng quá nhiều nỗi lo. Trong câu chuyện của họ, có q nhiều vấn đề cần
giải quyết. Nhưng khơng ai có thể cùng lúc giải quyết hết mọi vấn đề, vì vậy, nhà tư
vấn cần giúp họ xác định vấn đề nào là quan trọng, ưu tiên giải quyết hàng đầu.
+ Kĩ năng tóm tắt vấn đề: Cuộc tư vấn có thể kéo dài nhiều giờ. Người tư vấn và
người được tư vấn có thể trao đổi rất nhiều việc. Vì vậy, cuối buổi tư vấn, người tư vấn
cần tóm tắt lại những nét chính của buổi tư vấn hơm ấy để họ nắm được tốt hơn.
+ Kĩ năng kể chuyện: Đôi khi thông qua một câu chuyện của người khác, hay do
người tư vấn “sáng tác”, người được tư vấn rút ra được những bài học cho bản thân
một cách tự nhiên, khơng cần gị bó, khiên cưỡng. Nhưng chọn lựa chuyện và cách kể
chuyện cần hết sức khéo léo, tránh để họ nghĩ người tư vấn là một người hay đưa
chuyện.
3.5 Đổi mới nội dung, hình thức TVTL tại nhà trường
– Vào đầu năm học, tổ TVLT cùng các công tác viên trong trường triển khai thu
thập thông tin cần tư vấn từ các em học sinh, thầy cô giáo bằng nhiều hình thức như
lấy phiếu đánh giá nhu cầu được tham vấn, hỗ trợ tâm lý; gặp trực tiếp trao đổi, qua
zalo, facebook, hòm thư… Nắm danh sách các đối tượng học sinh có hạnh kiểm từ
trung bình trở xuống, hoặc có gia đình khơng hạnh phúc, hoặc bản thân bị bệnh tật để
tìm hiểu. Tổng hợp và phân loại nội dung các lĩnh vực cần tư vấn.
– Xây dựng mơ hình TVTL theo cấp độ
Nội dung
Tổ chức cấp độ dự phịng
Tổ chức Tư vấn nhóm
Tổ chức Tư vấn cá nhân
Tổ chức phối hợp với chuyên gia TL
Tổ chức phối hợp điều trị
Bước thực hiện
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Bước 5
– Nội dung của cấp độ dự phòng, tư vấn nhóm chú trọng nhiều đến:
+ Sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục giới tính, bình đẳng giới.
+ Phương pháp học tập
13
+ Tăng cường rèn luyện kỹ năng sống, giá trị sống cho học sinh : kỹ năng tham
gia các hoạt động xã hội; kỹ năng phòng tránh các tệ nạn xã hội; sử dụng chất kích
thích; lạm dụng các trị chơi nguy hiểm đến tính mạng; kỹ năng kìm chế cảm xúc tiêu
cực; văn hóa mạng xã hội…
+ Hướng nghiệp (tư vấn giúp các em chọn khối thi, chọn nghề và các thông tin
tuyển sinh).
+ Tùy thuộc vào thành phần tham gia (cả trường, từng khối, từng lớp mà chọn
nội dung cụ thể cho sát đối tượng.
+ Nội dung của các cấp độ còn lại chủ yếu: Tư vấn về vấn đề khác theo mong
muốn của học sinh, thường là các vấn đề có ảnh hưởng đến tinh thần, sức khỏe của
học sinh.
– Các hình thức chủ yếu:
+ Xây dựng các chuyên đề về tư vấn tâm lý cho học sinh và bố trí thành các bài
giảng riêng hoặc lồng ghép trong các tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ. Tổ chức dạy
tích hợp các nội dung tư vấn tâm lý cho học sinh trong các mơn học chính khóa và
hoạt động trải nghiệm, hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.
+ Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, diễn
đàn về các chủ đề liên quan đến nội dung cần tư vấn như câu lạc bộ “Người mẹ thứ
hai”, “Vòng tay nhân ái” định kỳ sinh hoạt hàng tháng (vào chiều thứ 7 tuần cuối
tháng). Các diễn đàn: “Nói khơng với bạo lực học đường”, “Để việc học khơng cịn là
áp lực”, “Sức khỏe sinh sản vị thành niên” ….với hình thức sân khấu hóa sẽ thu hút
được nhiều GV, học sinh, phụ huynh tham gia và tác động tốt đến tâm lý của mọi
người. Ngồi ra có thể mời chun gia tư vấn tâm lý hoặc các diễn giả của các trường
Đại học, của trung tâm tư vấn về giao lưu.
+ Thiết lập kênh thông tin, cung cấp tài liệu, thường xuyên trao đổi với cha mẹ
học sinh. Không chỉ tư vấn cho học sinh mà còn phải tư vấn cho cả cha mẹ học sinh để
họ biết cách quản lý con cái và phát hiện sớm những tâm tư, biểu hiện của học sinh thì
việc tư vấn mới thực sự hiệu quả.
+ Nên phối hợp với GVCN để nắm bắt được đối tượng học sinh cần tư vấn. Với
những trường hợp học sinh có nhu cầu tự tìm đến, thành viên tổ TVTL trên cơ sở hồ sơ
14
tâm lý đã lưu kết hợp với các phương pháp trị chuyện, trao đổi để phát hiện những
vấn đề khó khăn tâm lý của học sinh, qua đó lên kế hoạch tác động hoặc hỗ trợ.
+ Đối với những học sinh được GVCN đưa xuống, tổ tiếp nhận và yêu cầu
GVCN cung cấp các thông tin quan trọng của học sinh như sức khỏe, hồn cảnh gia
đình, sở thích, các biểu hiện tâm lý gần đây…. Những thông tin này được ghi chép cẩn
thận vào hồ sơ tâm lý. Đối với những tình huống quen thuộc, cán bộ tâm lý có thể thực
hiện ngay các biện pháp tác động. Trong trường hợp vấn để của học sinh phức tạp, cán
bộ tâm lý sẽ phải ghi chép đầy đủ thông tin để đưa ra hội đồng chuyên môn trước khi
can thiệp.
3.6 Tăng cường các điều kiện hỗ trợ hoạt động TVTL
– Phịng TVTL có biển tên rõ ràng, bố trí ở nơi kín đáo, lịch sự tạo tâm lý thoải
mái, gần gũi cho học sinh khi đến liên hệ; không dùng chung phịng với các bộ phận
khác. Trong phịng ngồi bàn ghế, tủ đựng hồ sơ thì nên trang bị thêm máy vi tính
hoặc ti vi, ttrang bị một số sách, báo mà học sinh ưa thích, treo một số bức tranh, câu
nói chân lý trên tường. Tùy vào diện tích phịng mà trang trí sao cho tạo cảm giác nhẹ
nhàng, ấm cúng, thư thái, tránh lộn xộn, lạnh lùng.
– Chú trọng công tác lưu trữ hồ sơ hằng năm để điều chỉnh biện pháp tác động
đối với những trường hợp tư vấn chưa thành công, theo dõi các trường hợp đã thay đổi
nhưng vẫn còn học ở trong nhà trường để phòng ngừa tái diễn.
– Tăng cường cơ sở vật chất, nguồn tài chính cho tổ TVTL.
Hằng năm nhà trường cân đối chi thường xun để có kinh phí hỗ trợ cho tổ
TVTL hoạt động. Làm tốt công tác vận động các tập thể, cá nhân ủng hộ: Vật chất như
trang thiết bị, sách báo, tài liệu…; phối hợp với các chuyên gia, trung tâm tư vấn tấm
lý chuyên nghiệp, cơ sở y tế, cơ quan tư pháp và bảo vệ pháp luật để tổ chức các buổi
chuyên đề, buổi ngoại khóa miễn phí, hướng dẫn làm hồ sơ, thủ tục để vận động phụ
huynh đưa các em trị liệu tâm lý, xử lí kịp thời các trường hợp cần can thiệp chuyên
sâu.
3.7 Tăng cường quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động TVTL
– Hiệu trưởng chỉ đạo tổ trưởng tổ TVTL phân công lịch trực hằng ngày. Tổ
trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động, chất
15
lượng các buổi tư vấn của các thành viên. Tiết 5 thứ 7 tuần cuối cùng hàng tháng tổ
TVTL có buổi sinh hoạt để tổng kết, chia sẻ những tình huống đã tư vấn trong tháng,
đồng thời lên kế hoạch cho lần sinh hoạt tiếp theo.
– Hiệu trưởng chỉ đạo tổ TVTL tham gia các cuộc họp kỷ luật học sinh trong
trường, tiếp nhận các học sinh này để TVTL cho các em.
– Hiệu trưởng chịu trách nhiệm đánh giá hiệu quả hoạt động của tổ TVTL hàng
tuần, hàng tháng, hàng kỳ và theo năm học.
VI KẾT LUẬN
Với những đề xuất các giải pháp nêu trên, các trường THPT có thể thực hiện
được phương châm “Phòng tư vấn là chỗ dựa của học sinh”, ở đó các em được cảm
thơng, giúp đỡ và trưởng thành theo đúng tính cách của mình.
V. Hiệu quả mang lại của sáng kiến
– Sáng kiến đã được tiến hành áp dụng tại trường THPT nơi tôi đang công tác và
một số trường THPT trên tỉnh Hà Tĩnh.
– Đánh giá kết quả đạt được cụ thể:
Các biện pháp tôi đề xuất đều được BGH, GV các trường đồng tình cao và cho
rằng rất cấp thiết (từ 80% đến 90%), cấp thiết (từ 9.5% đến 19.8 %), khơng có biện
pháp nào là khơng cần thiết. Đặc biệt nhóm biện pháp nâng cao năng lực đội ngũ
TVTL rất cấp thiết (90.5%).
Qua kết quả khảo nghiệm, nhóm các biện pháp mà tôi đề xuất đều khả thi cao (từ
87.8 % đến 93.5 %). Tuy nhiên, có một số ý kiến trong quá trình thực hiện một số biện
pháp gặp khó khăn (nhóm biện pháp 4, chiếm tỉ lệ 12.2 %). Mặc dầu Đảng, Nhà nước
và Ngành giáo dục đã có những chủ trương, giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động
TVTL, nhưng do khó khăn về CSVC, kinh phí nên hiệu quả hoạt động chưa cao.
– Kết quả thực tiễn cho thấy, sau một thời gian nghiên cứu, tôi đã đề xuất với hiệu
trưởng thực hiện các giải pháp nêu trên và đã đem lại kết quả đáng ghi nhận.
Đó là tổ TVTL có kế hoạch hoạt động rõ ràng, thiết thực. Tổ chức được một số
chuyên đề như “Tự tin để thành công“ giúp các em mạnh dạn hơn trước đám đơng,
dám bày tỏ chính kiến của mình; “Sức khỏe sinh sản vị thành niên”, “Bình đẳng
giới”…..Tư vấn thành công cho một số trường hợp học sinh có hồn cảnh q khó
16
khăn không bỏ học, từ chỗ không kiềm chế được cảm xúc tiêu cực đã trở thành có cảm
xúc tích cực; tham vấn cho 2 gia đình phụ huynh đưa con đi khám, điều trị tại bệnh
viện trung ương do trầm cảm, tự kỷ tăng động. Giảm hẳn học sinh vi phạm nề nếp,
khơng có học sinh vi phạm pháp luật, kỹ năng sống của các em ngày một nâng lên. Có
ý thức trách nhiệm trong cơng việc tập thể, ứng xử ngày một văn hóa hơn với mọi
người.
Học sinh, phụ huynh biết đến phòng tư vấn nhiều hơn, sẵn sàng chia sẻ, phối hợp
để giáo dục học sinh cũng như định hướng đúng đắn cho nghề nghiệp tương lai. Học
sinh đã xác định đúng năng lực học tập, kỹ năng của mình để chọn lựa học tiếp Đại
học hoặc đi học nghề hoặc tham gia lao động phổ thông. Nhiều em sức học không tốt
nhưng tổ TVTL đã giúp các em nhìn ra lợi thế của bản thân, giúp đỡ các em phát huy
năng lợi thế, rèn luyện nhân cách và kết quả các em đã tạo lập được cuộc sống tốt cho
mình, cho người thân.
VI. Khả năng ứng dụng và triển khai:
Qua kết quả khảo nghiệm, nhóm các biện pháp mà tơi đề xuất đều có tính cấp
thiết và khả thi, một số biện pháp đưa ra có thể xem là tài liệu tham khảo cho lãnh đạo
trường THPT nghiên cứu và áp dụng.
VII. Ý nghĩa của sáng kiến
Về lý luận: Trên cơ sở kế thừa, hệ thống hoá các kết quả nghiên cứu về lý luận
hoạt động TVTL, đề tài đã làm sáng tỏ vị trí, vai trò, nhiệm vụ của tổ TVTL. Đồng
thời tác giả đã chú ý phân tích các yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, năng lực của
người TVTL, đặc biệt là năng lực quản lý. Đề tài đã góp phần vận dụng lý luận khoa
học tư vấn tâm lý vào thực tiễn, giúp hiệu trưởng các trường quản lý tốt đội ngũ TVTL
Về thực tiễn: Qua kết quả khảo sát thực trạng công tác quản lý, phát triển đội
ngũ TVTL của HT ở trường THPT trên các địa bàn nghiên cứu, tôi nhận thấy các biện
pháp quản lý, phát triển đội ngũ TVTL của HT chưa thật sự có hiệu quả. Kết quả
nghiên cứu của đề tài đã góp phần yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động TVTL ở
trường THPT nhằm đáp ứng việc đổi mới dạy học theo hướng hiện đại, hội nhập trong
giai đoạn hiện nay.
17
18
C. PHẦN KẾT LUẬN
I. Những bài học kinh nghiệm
– Hiệu trưởng cần chọn thật chính xác đội ngũ TVTL của nhà trường ngay từ đầu
mỗi năm học.
– Động viên, khuyến khích tạo điều kiện để tất cả thành viên của tổ TVTL tham
gia nhiều lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
– Tổ trưởng tổ TVTL phải xây dựng được tập thể tổ đồn kết, có ý thức tự học
hỏi lẫn nhau cũng như có mối liên hệ mật thiết với các đoàn thể trong nhà trường.
– Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ TVTL cho học sinh
trong bối cảnh giáo dục Việt Nam đang mạnh mẽ đổi mới.
– Có chế độ giao ban định kì giữa tổ TVTL với Hiệu trưởng, trưởng các đoàn thể
trong nhà trường.
II. Những kiến nghị, đề xuất
2.1. Đối với Bộ GD-ĐT
– Ngoài giảm giờ định mức cịn có cơ chế chính sách, chế độ ưu đãi phù hợp để
GV có năng lực tư vấn tốt tích cực tham gia cơng tác TVTL.
– Có lộ trình đào tạo để các trường THPT đều có cán bộ chuyên trách về công tác
TVTL.
2.2. Đối với Sở GD-ĐT Hà Tĩnh
– Tiếp tục mở các lớp trập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cơng tác để mỗi
trường có ít nhất từ 3 đến 5 GV có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ TVTL. Đây là lực
lượng nòng cốt cho tổ TVTL tại các nhà trường.
– Hiện nay tại trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh chưa có các trung tâm TVTL. Do đó các
nhà trường mong muốn Sở làm cầu nối hỗ trợ các nhà trường việc liên hệ với các
Trung tâm tư vấn uy tín để phối hợp có hiệu quả cao trong cơng tác tư vấn.
19
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
TT
Từ viết tắt
Nguyên nghĩa
1
TVTL
2
GD&ĐT
Giáo dục và Đào tạo
3
THPT
Trung học phổ thông
4
BGH
Ban giám hiệu
5
CBQL
Cán bộ quản lý
6
GV
7
GVCN
8
HS
9
CSVC
Tư vấn tâm lý
Giáo viên
Giáo viên chủ nhiệm
Học sinh
Cơ sở vật chất
20
III. Phạm vi và đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu1. Đối tượngĐội ngũ TVTL, Cán bộ quản trị, GV, NV, học viên, cha mẹ ở trường THPT. 2. Phạm vi – Áp dụng cho những trường trung học phổ thông tại tỉnh thành phố Hà Tĩnh. – Giới hạn : + Nội dung : giải pháp nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí của tổ TVTL ở trường THPT. + Thời gian : Từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 9 năm 2019 + Không gian : Tại tổ TVTL ở đơn vị chức năng tôi công tác làm việc cũng như ở 1 số ít trườngTHPT trong toàn tỉnh thành phố Hà Tĩnh. IV. Mục đích, trách nhiệm và giải pháp nghiên cứu1. Mục đíchThơng qua khảo sát, nhìn nhận tình hình yếu tố nghiên cứu và điều tra, đề xuất kiến nghị những biệnpháp quản trị, tăng trưởng đội ngũ TVTL nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí trongtrường THPT. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu và điều tra – Nghiên cứu cơ sở lý luận về : Khái niệm, vai trò, trách nhiệm của tổ TVTL ; quản trị của nhà trường về hoạt động giải trí của tổ TVTL. – Khảo sát, nhìn nhận tình hình năng lượng của đội ngũ TVTL và những điềukiện về CSVC, ý thức cha mẹ, học viên để duy trì hoạt động giải trí của tổ TVTL ởtrường trung học phổ thông trên địa phận tỉnh TP Hà Tĩnh. – Đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí của tổ TVTL ở trườngTHPT nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục. 3. Phương pháp nghiên cứu và điều tra * Nhóm giải pháp nghiên cứu và điều tra lý luận : Phân tích, tổng hợp, phân loại tàiliệu … nhằm mục đích thiết kế xây dựng cơ sở lý luận của yếu tố nghiên cứu và điều tra. * Nhóm chiêu thức điều tra và nghiên cứu thực tiễn : Điều tra, quan sát sư phạm, tổng kết kinh nghiệm, phỏng vấn, trao đổi … để khảo sát, nhìn nhận thực trạnghoạt động của TVTL trong trường trung học phổ thông tỉnh TP Hà Tĩnh. * Phương pháp thống kê toán học : Nhằm giải quyết và xử lý những hiệu quả nghiên cứu và điều tra. V. Tính mới của đề tàiĐã có 1 số ít đề tài viết về giải pháp nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí của tổTVTL ở trường trung học phổ thông ; tuy nhiên đề tài này đề cập rõ trách nhiệm của tổ TVTL, phân phối thêm một số ít giải pháp tu dưỡng năng lượng thiết yếu khác của giáo viênlàm công tác làm việc kiêm nhiệm TVTL như : – Năng lực tham mưu ; Năng lực tiếp xúc ; Năng lực giải quyết và xử lý trường hợp ; Nănglực quản trị và ứng dụng công nghệ tiên tiến văn minh. Nếu ở trường trung học phổ thông triển khai được những giải pháp như trong đề tài đã đưara thì chắc như đinh sẽ nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí TVTL. Từ đó góp thêm phần nângcao chất lượng giáo dục tổng lực của nhà trường. B. PHẦN NỘI DUNGI. Cơ sở lý luận1. Cơ sở lý thuyết1. 1 Khái niệm tư vấn tâm lý học đường – Tâm lý học đường là một chuyên ngành Tâm lý ứng dụng nhằm mục đích thực thi cơngtác phát hiện sớm, phịng ngừa và can thiệp cho trẻ nhỏ – thanh thiếu niên trong những lĩnhvực nhận thức, học tập, hành vi, xúc cảm hoặc xã hội ở thiên nhiên và môi trường học đường, giađình và hội đồng ; đồng thời tham gia nghiên cứu và điều tra, thiết kế xây dựng, tăng trưởng và lượng giácác chương trình này. – Công tác TVTL học đường gồm 2 hoạt động giải trí sau : + Tư vấn tâm lý cho học viên là sự tương hỗ tâm lý, giúp học viên nâng cao hiểubiết về bản thân, hồn cảnh mái ấm gia đình, mối quan hệ xã hội, từ đó tăng cảm hứng tích cực, tự đưa ra quyết định hành động trong trường hợp khó khăn vất vả học viên gặp phải khi đang học tại nhàtrường. + Tham vấn tâm lý cho học viên là sự tương tác, trợ giúp tâm lý, can thiệp ( khicần thiết ) của cán bộ, giáo viên tư vấn so với học viên khi gặp phải trường hợp khókhăn trong học tập, hồn cảnh mái ấm gia đình, mối quan hệ với người khác hoặc nhận thứcbản thân, từ đó tăng cảm hứng tích cực, tự lựa chọn và triển khai quyết định hành động trong tìnhhuống đó. – Quản lý hoạt động giải trí TVTL cho học viên là quy trình tác động ảnh hưởng của chủ thể quản trị ( Hiệu trưởng và cỗ máy giúp việc của hiệu trưởng ) đến tập thể giáo viên và học viên, được triển khai ngồi giờ học chính khóa theo chương trình và kế hoạch nhằm mục đích đạtđược mục tiêu giáo dục học viên một cách tồn diện. 1.2. Mục đích của cơng tác tư vấn tâm lý cho học viên – Phịng ngừa, tương hỗ và can thiệp ( khi thiết yếu ) so với học viên đang gặp phảikhó khăn về tâm lý trong học tập và đời sống để tìm hướng xử lý tương thích, giảmthiểu tác động ảnh hưởng xấu đi hoàn toàn có thể xảy ra ; góp thêm phần kiến thiết xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện và phịng, chống đấm đá bạo lực học đường. – Hỗ trợ học viên rèn luyện kỹ năng và kiến thức sống ; tăng cường ý chí, niềm tin, bản lĩnh, thái độ ứng xử tương thích trong những mối quan hệ xã hội ; rèn luyện sức khỏe thể chất sức khỏe thể chất vàtinh thần, góp thêm phần kiến thiết xây dựng và hoàn thành xong nhân cách. 1.3. Nội dung TVTL trong nhà trường – Tư vấn tâm lý lứa tuổi, giới tính, hơn nhân, mái ấm gia đình, sức khỏe thể chất sinh sản vị thànhniên tương thích với lứa tuổi. – Tư vấn, giáo dục kiến thức và kỹ năng, giải pháp ứng xử văn hóa truyền thống, phịng, chống đấm đá bạo lực, xâm hại và kiến thiết xây dựng thiên nhiên và môi trường giáo dục bảo đảm an toàn, lành mạnh, thân thiện. – Tư vấn tăng cường năng lực ứng phó, xử lý yếu tố phát sinh trong mốiquan hệ mái ấm gia đình, thầy cơ, bè bạn và những mối quan hệ xã hội khác. – Tư vấn kỹ năng và kiến thức, phương pháp học tập hiệu suất cao và xu thế nghề nghiệp ( tùytheo cấp học ). – Tham vấn tâm lý so với học viên gặp khó khăn vất vả cần tương hỗ, can thiệp, giải quyếtkịp thời. Giới thiệu, tương hỗ đưa học viên đến những cơ sở, chuyên viên điều trị tâm lý đốivới những trường hợp học viên bị rối loạn tâm lý nằm ngoài năng lực tư vấn của nhàtrường. 1.4. Nhiệm vụ của tổ TVTL1. 4.1. Phát triển và quản trị chương trình tư vấn học đường – Trao đổi tiếp tục với chỉ huy nhà trường, làm tốt thông tin môi trườnggiáo dục, kiến thiết xây dựng lịng tin và sự đồn kết làm tốt công tác làm việc giáo dục. – Truyền đạt tiềm năng chương trình tư vấn đến những thành viên giáo dục tương quan, đến nhà trường, cha mẹ, và chỉ huy hội đồng, doanh nghiệp … Phối hợp ba mơitrường giáo dục mái ấm gia đình, nhà trường và xã hội. – Duy trì và tăng trưởng chương trình TVTL hiệu suất cao, chuẩn mực. 1.4.2. Trực tiếp thưc hiện chương trình tư vấn học đường * Hướng dẫn học tập – Trực tiếp hướng dẫn và liên tục cộng tác với những tổ chức triển khai trong nhà trườnggiúp đỡ, bảo vệ học viên theo kịp chương trình học tập, thực thi tốt tiềm năng đề ra. – Hợp tác tăng trưởng giáo dục kiến thức và kỹ năng sống cho học viên * Giúp học viên làm kế hoạch cá thể cho đời mình – Giúp đỡ cá thể học viên hay nhóm học viên riêng không liên quan gì đến nhau thiết kế xây dựng, kế hoạchphát triển học tập, rèn luyện nhân cách, kỹ năng và kiến thức xã hội, khuynh hướng nghề nghiệp. – Xây dựng cơ sở tài liệu chẫn đốn tâm lý đúng chuẩn và tương thích. * Bảo vệ, biện hộ và giúp sức theo nhu yếu học viên – Tư vấn trực tiếp cá thể hoặc nhóm học viên có nhu yếu tư vấn – Trao đổi và liên hệ chặt với những thành viên giáo dục của nhà trường nhằm mục đích giúpđỡ học viên theo nhu yếu. * Nhiệm vụ báo cáo giải trình – Báo cáo kịp thời, đúng hạn hoạt động giải trí của chương trình tư vấn – Trao đổi thơng tin về HS với những thành viên giáo dục nhà trường, cha mẹ. 1.4.3 Trách nhiệm báo cáo giải trình – Sau mỗi năm học, thành viên tổ TVTL phải báo cáo giải trình, kiểm điểm nhìn nhận tìnhhình và mức độ hiệu suất cao của quy trình thực thi chương trình tư vấn. Tổng kết rútkinh nghiệm những việc đã làm được, việc còn sống sót cần khắc phục. 2. Cơ sở thực tiễn – Căn cứ vào Thông tư 31/2017 / TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT, những văn bảncủa Sở GD và ĐT TP Hà Tĩnh về Hướng dẫn triển khai công tác làm việc tư vấn tâm lý choHS trong trường đại trà phổ thông. – Căn cứ vào nhu yếu trách nhiệm của nhà trường trong năm học ; Căn cứ vàothực trạng trước khảo sát, hiệu quả đạt được sau khi vận dụng giải pháp của đề tàinày để rút kinh nghiệm và đề ra được giải pháp hiệu suất cao nhất cho công tácTVTL. II. Thực trạng về tổ TVTL ở trường THPT.Trước khi điều tra và nghiên cứu đề xuất kiến nghị giải pháp, tôi đã khảo sát, nghiêncứu tình hình về công tác làm việc TVTL của một số ít trường trung học phổ thông trên địabàn tỉnh thành phố Hà Tĩnh. Kết quả thu được bảng số liệu sau : TTTêntrườngTHPTLý TựTrọngNguyễnTrungThiênLê QúyĐơnPhanĐìnhPhùngThànhSenCẩmXunThành phầnSốSốlượnglượngđã cócán bộchứngchunchỉtráchnghiệpvềvụTVTLTVTLTổngSốlượngthànhviênBGHĐồnGVCNtrườngGVkhácPhịngriêngTủhồ sơĐiều kiện đảm bảoTranhảnhhỗ trợtrongphòng10111213NguyễnĐình LiễnKỳ AnhNguyễnHuệNghènĐồng LộcMai ThúcLoanHươngSơn1414151617Dân tộcnội trúTổngTỉ lệ322512. 51134.38 Dấu x nghĩa là cóTừ bảng số liệu trên cho ta một số ít đánh giá và nhận định sau : 2.1. Thực trạng đội ngũ tổ TVTL – Các trường học đều có tổ TVTL với số lượng từ 3 đến 5 người, thành phần chủyếu là Đoàn trường và GVCN kiêm nhiệm. Một số trường chưa đủ thành phần theoyêu cầu ( thiếu Ban giám hiệu ), Tổ trưởng tổ TVTL chưa đúng là 1 chiến sỹ trongBGH. – Chỉ có 1 trường có cán bộ chun trách về cơng tác TVTL ( được đào tạochuyên ngành tâm lý học ), những trường mới có từ 1 đến 2 GV có chứng từ bồi dưỡngcơng tác tư vấn tâm lý. Cịn lại trên 60 % cán bộ, giáo viên tham gia vào tổ TVTL chưa quacác lớp tập huấn, tu dưỡng hoặc được đào tạo và giảng dạy về chuyên ngành tâm lý. – Một số trường đã kiến thiết xây dựng công tác làm việc viên cho tổ TVTL hầu hết lực lượng trongtrường như GVCN, cha mẹ … còn lực lượng ngồi trường chưa có. 2.2 Thực trạng hoạt động giải trí của tổ TVTL – Tại những trường trung học phổ thông, tổ TVTL đã kiến thiết xây dựng kế hoạch hoạt động giải trí của tổ trong nămhọc. Tuy nhiên kế hoạch còn chung chung, chưa đề cập đến nhiều đến hoạt động giải trí tư vấnmang tính phịng ngừa. Rất ít thành viên kiến thiết xây dựng kế hoạch hoạt động giải trí cá thể về nhiệm vụTVTL mà chỉ triển khai theo kế hoạch chung của tổ TVT. – Nhiều trường trong kế hoạch năm học chung chưa thấy rõ trách nhiệm của tổTVTL. – Tổ TVTL đã thao tác một số ít buổi trong tuần, trong năm học tổ chức triển khai một sốhoạt động ngoại khóa lồng ghép nội dung tư vấn tâm lý ; giao trách nhiệm cho giáo viênmột số bộ mơn chú trọng tích hợp những nội dung tương quan vào bài giảng trên lớp. Giáoviên chủ nhiệm đã phối hợp với cha mẹ chớp lấy tâm tư nguyện vọng, nguyện vọng của học viên, dữ thế chủ động yêu cầu những trường hợp học viên cần được TVTL. – Hầu hết hiệu suất cao của công tác làm việc tư vấn vẫn chưa như mong ước. Nguyên nhânlà kỹ năng và kiến thức tư vấn của những thành viên còn hạn chế, học viên chưa thật cởi mở và gặpkhó khăn trong phối hợp với 1 số ít cha mẹ. Tổ trưởng chưa làm tốt công tác làm việc thammưu, báo cáo giải trình định kỳ, đột xuất cho BGH để nâng cao chất lượng hoạt động giải trí TVTL. – Hồ sơ lưu những trường hợp tư vấn còn chưa nhiều, chưa đơn cử, chưa thấy đượckết quả tiếp theo sau khi tư vấn. 2.3 Thực trạng về những giải pháp tư vấn tâm lý – Tư vấn chung : Thực tế khảo sát cho thấy những trường chưa chăm sóc một cáchsâu sắc đến những “ Phương pháp tương hỗ phòng ngừa và can thiệp ” để giúp học viên tăngkỹ năng sống ; tương hỗ can thiệp kịp thời những nhu yếu, khó khăn vất vả, lo ngại, khủng hoảngtrước mắt của học viên. Có nhiều trường cả năm học tổ TVTL chưa có một chuyên đề riêng, hoặc tổ chức1 đến 2 chun đề nhưng cịn hình thức, chưa lôi cuốn được học viên tham gia, chưa tácđộng được nhận thức của những em. – Tư vấn riêng : tư vấn trực tiếp mặt đối mặt số lượng cịn ít do học viên tâm lý “ đến phịng tư vấn tâm lí là có yếu tố ” hoặc sợ bí hiểm riêng tư bị bật mý hoặc quỹ thờigian của học viên ở trường đã kín vì lịch học. Mỗi khi gặp sự cố tâm lý mà không biếtcách xử lý, những em thường vào những forum trên mạng, san sẻ với bè bạn chứkhông thổ lộ với mái ấm gia đình hoặc thầy cơ giáo. Do đó tổ TVTL thuyết phục, cảm hóa đểtư vấn trực tiếp với học viên bằng gọi điện hoặc gửi tin nhắn qua mạng xã hội, – Ngồi ra tổ TVTL cịn chú ý quan tâm đến “ Phương pháp hướng dẫn lập kế hoạch cá thể ” giúp học viên xu thế đúng tiềm năng học tập, tăng trưởng nghề nghiệp. 2.4 Thực trạng về điều kiện kèm theo tương hỗ hoạt động giải trí TVTL – Đa số tổ TVTL có phịng thao tác riêng, chỉ cịn 1 số ít trường đang ghép chungvới phịng Đồn. Tuy nhiên cơ sở vật chất Giao hàng công tác làm việc này cịn sơ sài, chỉ có bànghế, tủ đựng hồ sơ chưa có thêm đồ vật thiết yếu khác như máy tính, TV, tranh vẽ, bảng biểu tương quan cơng tác tư vấn. Vị trí phịng TVTL cịn đặt nơi đông người qua lại ; hoặc quá tách biệt gây cho học viên tâm lý lo lắng, khơng tin vào tính bảo mật thông tin. – Tài liệu của tổ TVTL đa phần sử dụng Thông tư 17 của Bộ GD và ĐT về hướngdẫn công tác làm việc TVTL ở trường đại trà phổ thông. Sách nhiệm vụ, băng đĩa, ứng dụng trực tuyếncòn thiếu, mối link giữa những nhà trường cũng như với những TT TVTL còn yếu. – Mỗi thành viên tổ TVTL chỉ được giảm khoảng chừng 2 đến 3 tiết dạy mỗi tuần ( cả tổgiảm 8 tiết / tuần ). Kinh phí nhà trường dành cho tổ TVTL khơng có, năng lực hoạt động xãhội hóa chưa cao, thậm chí còn có trường toàn bộ đều không lấy phí. Khi học viên có yếu tố cần canthiệp sâu ( trầm cảm, tự kỷ … ), tổ tư vấn cho mái ấm gia đình đưa những em đi chữa trị nhưng một sốhồn cảnh q khó khăn vất vả hoặc cha mẹ không hợp tác nên hiệu suất cao của công tác làm việc tư vấncũng không được cao. III. Các giải pháp cụ thể3. 1. Nâng cao nhận thức của học viên, giáo viên, cha mẹ về hoạt động giải trí TVTL. – Mục đích của nâng cao nhận thức là : “ Nhận thức biến hóa là tính tình thay đổiTính tình đổi khác là thái độ thay đổiThái độ đổi khác thì hiệu quả biến hóa ” – Hiệu trưởng phải nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí của tổ TVTL so với việcgiáo dục tồn diện cho HS. Làm tốt công tác làm việc tuyên truyền thông dụng về mục tiêu, nộidung của hoạt động giải trí TVTL để mọi người hiểu và có cái nhìn đúng đắn. – Hình thức tun truyền hoàn toàn có thể thơng qua những cuộc họp cơ quan, họp tổ ; quatrang Web trường ( so với GV ) ; trải qua những buổi họp cha mẹ, sổ thông tin liênlạc điện tử ( cha mẹ ) ; hoặc trải qua một số ít tiết hoạt động và sinh hoạt dưới cờ, hoạt động giải trí ngoàigiờ lên lớp, thưởng thức ( học viên ). 3.2. Hoàn thiện cỗ máy nhân sự làm công tác làm việc TVTL. 10 – Ngay từ đầu năm học, kiện toàn list tổ TVTL đúng số lượng và thành phầngồm : Đại diện chỉ huy nhà trường làm Tổ trưởng ; thành viên là cán bộ, giáo viênkiêm nhiệm công tác làm việc tư vấn tâm lý, giáo viên đảm nhiệm cơng tác Đồn, đại diện thay mặt chamẹ học viên và một số ít học viên là cán bộ lớp, cán bộ Đoàn. – Tổ chức lễ ra đời tổ TVTL trước toàn thể CB, GV, NV, học viên và đại diện thay mặt phụhuynh trong nhà trường một cách sang trọng và quý phái, nói rõ mục tiêu và ngun tắc hoạt động giải trí. – Công bố list thành viên tổ TVTL trên Web nhà trường, trên Facebook nhàtrường. Trong list ghi rõ số điện thoại cảm ứng, hộp thư điện tử của tổ hoặc của tất cảthành viên. – Xây dựng mạng lưới cộng tác viên là GVCN, BCH Đoàn, cán bộ lớp để nắmbắt sát tình hình ; khơng thụ động chờ học viên tự đến nhờ tư vấn. Ngoài ra cần phốihợp với những tổ chức triển khai ngoài xã hội như Trung tâm TVTL chuyên nghiệp, những phòngTVTL ở những bệnh viện, Trung tâm trình làng việc làm … .. 3.3. Kế hoạch hoá hoạt động giải trí TVTL – Sau khi không thay đổi thành viên của Tổ TVTL, Tổ trưởng phân công những thành viênnắm sơ bộ đặc thù cơ bản của học viên từng khối, điều kiện kèm theo kinh tế tài chính, bảo mật an ninh tật tự xãhội của từng vùng có học viên theo học, điều tra và nghiên cứu kỹ hồ sơ lưu của năm học trước. – Nghiên cứu kỹ văn bản hướng dẫn của Bộ GD và ĐT, của Sở GD&ĐT, kếhoạch năm học của nhà trường để đề ra dự thảo kế hoạch hoạt động giải trí của tổ. Kế hoạchnêu rõ trách nhiệm, những hoạt động giải trí, điều kiện kèm theo đảm, đối tượng người tiêu dùng chịu nghĩa vụ và trách nhiệm và cụ thểcơng việc của từng tháng, từng kì. – Tổ chức hội nghị gồm có BGH, Đồn trường, GVCN, quản trị Cơng Đồn, Hộitrưởng hội cha mẹ, 1 số ít GV có năng lượng tiếp xúc, cảm hóa tốt cùng tham giabàn bạc, góp ý. Việc tổ chức triển khai hội nghị giúp cho những bộ phận và tổ TVTL sắp xếp, thốngnhất nội dung hoạt động giải trí, tránh việc trùng lặp hoặc tổ chức triển khai này nghĩ tổ chức triển khai kia triểnkhai nội dung đó và ở đầu cuối là khơng có bộ phận nào tiến hành. – Tổ hồn thiện thành kế hoạch chính thức và tiến hành thực thi khi đã có phêduyệt của Hiệu trưởng. 11 – Việc thiết kế xây dựng kế hoạch hoạt động giải trí trong cả năm học sẽ giúp cho người quản lýcó cái nhìn bao quát về hoạt động giải trí TVTL diễn ra trong một năm như thế nào. 3.4 Bồi dưỡng đội ngũ GV về năng lượng TVTL – Hằng năm động viên, tạo điều kiện kèm theo tương hỗ để 1 số ít giáo viên có năng lượng đặcbiệt tương quan đến công tác làm việc TVTL được đi tập huấn, tu dưỡng nghiệp tại những trườngĐại học có chuyên ngành tâm lý. Phấn đấu phải đạt trên 80 % thành viên của tổ TVTLcó chứng từ nhiệm vụ. – Thiết lập mối liên hệ giữa những tổ TVTL của những trường trung học phổ thông trong, ngoài tỉnhvới nhau để trao đổi, học hỏi lẫn nhau về giải pháp thực thi. – Bản thân mỗi thành viên của tổ TVTL không ngừng trau dồi phẩm chất đạođức, lối sống mẫu mực, có tình thương u học viên, thân thiện, khôn khéo gợi mở đểhọc sinh “ trải lòng ”. Làm sao để học viên tin cậy và thích đến Phịng tư vấn tâm lývào giờ ra chơi hay lúc rảnh rỗi để trò chuyện và được đồng cảm. – Phẩm chất của một người làm công tác làm việc TVTL là : luôn bảo vệ khách quantrong tư vấn, tôn trọng học viên cần tư vấn, giữ bí hiểm thơng tin trong tư vấn. – Ngoài ra, tự học để nâng cao kỹ năng và kiến thức, trình độ hiểu biết về xã hội, về chuyênmôn, nhiệm vụ …. phải diễn ra tiếp tục, liên tục. Các kỹ năng và kiến thức thiết yếu của mộtngười làm công tác làm việc TVTL là : + Kĩ năng lắng nghe. + Kĩ năng khai thác thông tin từ người được tư vấn bằng mạng lưới hệ thống những thắc mắc ( gồm có câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi dẫn dắt … ) + Kĩ năng phản hồi : Phản hồi là việc nhắc lại, tóm tắt, diễn đạt lại những gì mìnhđã nghe, đã cảm nhận từ người được tư vấn. + Kĩ năng phân phối thông tin : tin tức phải update, tương quan tới câu chuyệncủa người được tư vấn. Không phân phối những thông tin tuy đúng, nhưng lại mang lạisự lo ngại, hoang mang lo lắng có hại cho người được tư vấn. + Kĩ năng thông thường hố yếu tố : Khi người được tư vấn lo ngại thái quá, hayđánh giá yếu tố của mình quá nặng nề, người tư vấn cần biết “ thông thường hố vấnđề ” để họ n tâm hơn. 12 + Kĩ năng chia nhỏ yếu tố : Khi người được tư vấn đến với nhà tư vấn, thườngmang trong lòng quá nhiều nỗi lo. Trong câu truyện của họ, có q nhiều yếu tố cầngiải quyết. Nhưng khơng ai hoàn toàn có thể cùng lúc xử lý hết mọi yếu tố, vì thế, nhà tưvấn cần giúp họ xác lập yếu tố nào là quan trọng, ưu tiên xử lý số 1. + Kĩ năng tóm tắt yếu tố : Cuộc tư vấn hoàn toàn có thể lê dài nhiều giờ. Người tư vấn vàngười được tư vấn hoàn toàn có thể trao đổi rất nhiều việc. Vì vậy, cuối buổi tư vấn, người tư vấncần tóm tắt lại những nét chính của buổi tư vấn hơm ấy để họ nắm được tốt hơn. + Kĩ năng kể chuyện : Đôi khi trải qua một câu truyện của người khác, hay dongười tư vấn “ sáng tác ”, người được tư vấn rút ra được những bài học kinh nghiệm cho bản thânmột cách tự nhiên, khơng cần gị bó, khiên cưỡng. Nhưng lựa chọn chuyện và cách kểchuyện cần rất là khôn khéo, tránh để họ nghĩ người tư vấn là một người hay đưachuyện. 3.5 Đổi mới nội dung, hình thức TVTL tại nhà trường – Vào đầu năm học, tổ TVLT cùng những công tác làm việc viên trong trường tiến hành thuthập thông tin cần tư vấn từ những em học viên, thầy cô giáo bằng nhiều hình thức nhưlấy phiếu nhìn nhận nhu yếu được tham vấn, tương hỗ tâm lý ; gặp trực tiếp trao đổi, quazalo, facebook, hòm thư … Nắm list những đối tượng người dùng học viên có hạnh kiểm từtrung bình trở xuống, hoặc có mái ấm gia đình khơng niềm hạnh phúc, hoặc bản thân bị bệnh tật đểtìm hiểu. Tổng hợp và phân loại nội dung những nghành cần tư vấn. – Xây dựng mơ hình TVTL theo cấp độNội dungTổ chức Lever dự phịngTổ chức Tư vấn nhómTổ chức Tư vấn cá nhânTổ chức phối hợp với chuyên viên TLTổ chức phối hợp điều trịBước thực hiệnBước 1B ước 2B ước 3B ước 4B ước 5 – Nội dung của Lever dự trữ, tư vấn nhóm chú trọng nhiều đến : + Sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục giới tính, bình đẳng giới. + Phương pháp học tập13 + Tăng cường rèn luyện kỹ năng và kiến thức sống, giá trị sống cho học viên : kỹ năng và kiến thức thamgia những hoạt động giải trí xã hội ; kỹ năng và kiến thức phòng tránh những tệ nạn xã hội ; sử dụng chất kíchthích ; lạm dụng những trị chơi nguy khốn đến tính mạng con người ; kiến thức và kỹ năng kìm chế xúc cảm tiêucực ; văn hóa truyền thống mạng xã hội … + Hướng nghiệp ( tư vấn giúp những em chọn khối thi, chọn nghề và những thông tintuyển sinh ). + Tùy thuộc vào thành phần tham gia ( cả trường, từng khối, từng lớp mà chọnnội dung đơn cử cho sát đối tượng người dùng. + Nội dung của những Lever còn lại hầu hết : Tư vấn về yếu tố khác theo mongmuốn của học viên, thường là những yếu tố có tác động ảnh hưởng đến ý thức, sức khỏe thể chất củahọc sinh. – Các hình thức hầu hết : + Xây dựng những chuyên đề về tư vấn tâm lý cho học viên và sắp xếp thành những bàigiảng riêng hoặc lồng ghép trong những tiết hoạt động và sinh hoạt lớp, hoạt động và sinh hoạt dưới cờ. Tổ chức dạytích hợp những nội dung tư vấn tâm lý cho học viên trong những mơn học chính khóa vàhoạt động thưởng thức, hoạt động giải trí giáo dục ngồi giờ lên lớp. + Tổ chức những buổi trò chuyện chuyên đề, hoạt động giải trí ngoại khóa, câu lạc bộ, diễnđàn về những chủ đề tương quan đến nội dung cần tư vấn như câu lạc bộ “ Người mẹ thứhai ”, “ Vòng tay nhân ái ” định kỳ hoạt động và sinh hoạt hàng tháng ( vào chiều thứ 7 tuần cuốitháng ). Các forum : “ Nói khơng với đấm đá bạo lực học đường ”, “ Để việc học khơng cịn làáp lực ”, “ Sức khỏe sinh sản vị thành niên ” …. với hình thức sân khấu hóa sẽ thu hútđược nhiều GV, học viên, cha mẹ tham gia và ảnh hưởng tác động tốt đến tâm lý của mọingười. Ngồi ra hoàn toàn có thể mời chun gia tư vấn tâm lý hoặc những diễn thuyết của những trườngĐại học, của TT tư vấn về giao lưu. + Thiết lập kênh thông tin, phân phối tài liệu, tiếp tục trao đổi với cha mẹhọc sinh. Không chỉ tư vấn cho học viên mà còn phải tư vấn cho cả cha mẹ học viên đểhọ biết cách quản trị con cháu và phát hiện sớm những tâm tư nguyện vọng, biểu lộ của học viên thìviệc tư vấn mới thực sự hiệu suất cao. + Nên phối hợp với GVCN để chớp lấy được đối tượng người tiêu dùng học viên cần tư vấn. Vớinhững trường hợp học viên có nhu yếu tự tìm đến, thành viên tổ TVTL trên cơ sở hồ sơ14tâm lý đã lưu phối hợp với những phương pháp trị chuyện, trao đổi để phát hiện nhữngvấn đề khó khăn vất vả tâm lý của học viên, qua đó lên kế hoạch tác động ảnh hưởng hoặc tương hỗ. + Đối với những học viên được GVCN đưa xuống, tổ đảm nhiệm và yêu cầuGVCN phân phối những thông tin quan trọng của học viên như sức khỏe thể chất, hồn cảnh giađình, sở trường thích nghi, những biểu lộ tâm lý gần đây …. Những thông tin này được ghi chép cẩnthận vào hồ sơ tâm lý. Đối với những trường hợp quen thuộc, cán bộ tâm lý hoàn toàn có thể thựchiện ngay những giải pháp tác động ảnh hưởng. Trong trường hợp vấn để của học viên phức tạp, cánbộ tâm lý sẽ phải ghi chép vừa đủ thông tin để đưa ra hội đồng trình độ trước khican thiệp. 3.6 Tăng cường những điều kiện kèm theo tương hỗ hoạt động giải trí TVTL – Phịng TVTL có biển tên rõ ràng, sắp xếp ở nơi kín kẽ, nhã nhặn tạo tâm lý thoảimái, thân mật cho học viên khi đến liên hệ ; không dùng chung phịng với những bộ phậnkhác. Trong phịng ngồi bàn và ghế, tủ đựng hồ sơ thì nên trang bị thêm máy vi tínhhoặc ti vi, ttrang bị 1 số ít sách, báo mà học viên ưa thích, treo 1 số ít bức tranh, câunói chân lý trên tường. Tùy vào diện tích quy hoạnh phịng mà trang trí sao cho tạo cảm xúc nhẹnhàng, ấm cúng, thư thái, tránh lộn xộn, hờ hững. – Chú trọng công tác làm việc tàng trữ hồ sơ hằng năm để kiểm soát và điều chỉnh giải pháp tác độngđối với những trường hợp tư vấn chưa thành công xuất sắc, theo dõi những trường hợp đã thay đổinhưng vẫn còn học ở trong nhà trường để phòng ngừa tái diễn. – Tăng cường cơ sở vật chất, nguồn kinh tế tài chính cho tổ TVTL.Hằng năm nhà trường cân đối chi thường xun để có kinh phí đầu tư tương hỗ cho tổTVTL hoạt động giải trí. Làm tốt công tác làm việc hoạt động những tập thể, cá thể ủng hộ : Vật chất nhưtrang thiết bị, sách báo, tài liệu … ; phối hợp với những chuyên viên, TT tư vấn tấmlý chuyên nghiệp, cơ sở y tế, cơ quan tư pháp và bảo vệ pháp lý để tổ chức triển khai những buổichuyên đề, buổi ngoại khóa không tính tiền, hướng dẫn làm hồ sơ, thủ tục để hoạt động phụhuynh đưa những em trị liệu tâm lý, xử lí kịp thời những trường hợp cần can thiệp chuyênsâu. 3.7 Tăng cường quản trị việc kiểm tra, nhìn nhận hoạt động giải trí TVTL – Hiệu trưởng chỉ huy tổ trưởng tổ TVTL phân công lịch trực hằng ngày. Tổtrưởng chịu nghĩa vụ và trách nhiệm kiểm tra, nhìn nhận việc thực thi kế hoạch hoạt động giải trí, chất15lượng những buổi tư vấn của những thành viên. Tiết 5 thứ 7 tuần sau cuối hàng tháng tổTVTL có buổi hoạt động và sinh hoạt để tổng kết, san sẻ những trường hợp đã tư vấn trong tháng, đồng thời lên kế hoạch cho lần hoạt động và sinh hoạt tiếp theo. – Hiệu trưởng chỉ huy tổ TVTL tham gia những cuộc họp kỷ luật học sinh trongtrường, tiếp đón những học viên này để TVTL cho những em. – Hiệu trưởng chịu nghĩa vụ và trách nhiệm nhìn nhận hiệu suất cao hoạt động giải trí của tổ TVTL hàngtuần, hàng tháng, hàng kỳ và theo năm học. VI KẾT LUẬNVới những đề xuất kiến nghị những giải pháp nêu trên, những trường trung học phổ thông hoàn toàn có thể thực hiệnđược mục tiêu “ Phòng tư vấn là chỗ dựa của học viên ”, ở đó những em được cảmthơng, trợ giúp và trưởng thành theo đúng tính cách của mình. V. Hiệu quả mang lại của sáng kiến – Sáng kiến đã được thực thi vận dụng tại trường trung học phổ thông nơi tôi đang công tác làm việc vàmột số trường trung học phổ thông trên tỉnh thành phố Hà Tĩnh. – Đánh giá tác dụng đạt được đơn cử : Các giải pháp tôi yêu cầu đều được BGH, GV những trường ưng ý cao và chorằng rất cấp thiết ( từ 80 % đến 90 % ), cấp thiết ( từ 9.5 % đến 19.8 % ), khơng có biệnpháp nào là khơng thiết yếu. Đặc biệt nhóm giải pháp nâng cao năng lượng đội ngũTVTL rất cấp thiết ( 90.5 % ). Qua tác dụng khảo nghiệm, nhóm những giải pháp mà tôi yêu cầu đều khả thi cao ( từ87. 8 % đến 93.5 % ). Tuy nhiên, có 1 số ít quan điểm trong quy trình triển khai một số ít biệnpháp gặp khó khăn vất vả ( nhóm giải pháp 4, chiếm tỉ lệ 12.2 % ). Mặc dầu Đảng, Nhà nướcvà Ngành giáo dục đã có những chủ trương, giải pháp để nâng cao hiệu suất cao hoạt độngTVTL, nhưng do khó khăn vất vả về CSVC, kinh phí đầu tư nên hiệu suất cao hoạt động giải trí chưa cao. – Kết quả thực tiễn cho thấy, sau một thời hạn điều tra và nghiên cứu, tôi đã đề xuất kiến nghị với hiệutrưởng triển khai những giải pháp nêu trên và đã đem lại tác dụng đáng ghi nhận. Đó là tổ TVTL có kế hoạch hoạt động giải trí rõ ràng, thiết thực. Tổ chức được một sốchuyên đề như “ Tự tin để thành công xuất sắc “ giúp những em mạnh dạn hơn trước đám đơng, dám bày tỏ chính kiến của mình ; “ Sức khỏe sinh sản vị thành niên ”, “ Bình đẳnggiới ” … .. Tư vấn thành công xuất sắc cho một số ít trường hợp học viên có hồn cảnh q khó16khăn không bỏ học, từ chỗ không kiềm chế được cảm hứng xấu đi đã trở thành có cảmxúc tích cực ; tham vấn cho 2 mái ấm gia đình cha mẹ đưa con đi khám, điều trị tại bệnhviện TW do trầm cảm, tự kỷ tăng động. Giảm hẳn học viên vi phạm nề nếp, khơng có học viên vi phạm pháp lý, kỹ năng và kiến thức sống của những em ngày một nâng lên. Cóý thức nghĩa vụ và trách nhiệm trong cơng việc tập thể, ứng xử ngày một văn hóa truyền thống hơn với mọingười. Học sinh, cha mẹ biết đến phòng tư vấn nhiều hơn, chuẩn bị sẵn sàng san sẻ, phối hợpđể giáo dục học viên cũng như khuynh hướng đúng đắn cho nghề nghiệp tương lai. Họcsinh đã xác lập đúng năng lượng học tập, kỹ năng và kiến thức của mình để lựa chọn học tiếp Đạihọc hoặc đi học nghề hoặc tham gia lao động đại trà phổ thông. Nhiều em sức học không tốtnhưng tổ TVTL đã giúp những em nhìn ra lợi thế của bản thân, trợ giúp những em phát huynăng lợi thế, rèn luyện nhân cách và hiệu quả những em đã tạo lập được đời sống tốt chomình, cho người thân trong gia đình. VI. Khả năng ứng dụng và tiến hành : Qua hiệu quả khảo nghiệm, nhóm những giải pháp mà tơi yêu cầu đều có tính cấpthiết và khả thi, 1 số ít giải pháp đưa ra hoàn toàn có thể xem là tài liệu tìm hiểu thêm cho lãnh đạotrường trung học phổ thông nghiên cứu và điều tra và vận dụng. VII. Ý nghĩa của sáng kiếnVề lý luận : Trên cơ sở thừa kế, hệ thống hoá những hiệu quả nghiên cứu và điều tra về lý luậnhoạt động TVTL, đề tài đã làm sáng tỏ vị trí, vai trò, trách nhiệm của tổ TVTL. Đồngthời tác giả đã quan tâm nghiên cứu và phân tích những nhu yếu cơ bản về phẩm chất chính trị, năng lượng củangười TVTL, đặc biệt quan trọng là năng lượng quản trị. Đề tài đã góp thêm phần vận dụng lý luận khoahọc tư vấn tâm lý vào thực tiễn, giúp hiệu trưởng những trường quản trị tốt đội ngũ TVTLVề thực tiễn : Qua tác dụng khảo sát tình hình công tác làm việc quản trị, tăng trưởng độingũ TVTL của HT ở trường trung học phổ thông trên những địa phận điều tra và nghiên cứu, tôi nhận thấy những biệnpháp quản trị, tăng trưởng đội ngũ TVTL của HT chưa thật sự có hiệu suất cao. Kết quảnghiên cứu của đề tài đã góp thêm phần nhu yếu nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí TVTL ởtrường trung học phổ thông nhằm mục đích phân phối việc thay đổi dạy học theo hướng tân tiến, hội nhập tronggiai đoạn lúc bấy giờ. 1718C. PHẦN KẾT LUẬNI. Những bài học kinh nghiệm kinh nghiệm – Hiệu trưởng cần chọn thật đúng chuẩn đội ngũ TVTL của nhà trường ngay từ đầumỗi năm học. – Động viên, khuyến khích tạo điều kiện kèm theo để tổng thể thành viên của tổ TVTL thamgia nhiều lớp tu dưỡng nâng cao trình độ trình độ, nhiệm vụ. – Tổ trưởng tổ TVTL phải kiến thiết xây dựng được tập thể tổ đồn kết, có ý thức tự họchỏi lẫn nhau cũng như có mối liên hệ mật thiết với những đoàn thể trong nhà trường. – Tiếp tục góp vốn đầu tư cơ sở vật chất phân phối nhu yếu trách nhiệm TVTL cho học sinhtrong toàn cảnh giáo dục Nước Ta đang can đảm và mạnh mẽ thay đổi. – Có chính sách giao ban định kì giữa tổ TVTL với Hiệu trưởng, trưởng những đoàn thểtrong nhà trường. II. Những yêu cầu, đề xuất2. 1. Đối với Bộ GD-ĐT – Ngoài giảm giờ định mức cịn có chính sách chủ trương, chính sách khuyễn mãi thêm tương thích đểGV có năng lượng tư vấn tốt tích cực tham gia cơng tác TVTL. – Có lộ trình huấn luyện và đào tạo để những trường trung học phổ thông đều có cán bộ chuyên trách về công tácTVTL. 2.2. Đối với Sở GD-ĐT Hà Tĩnh – Tiếp tục mở những lớp trập huấn, tu dưỡng kỹ năng và kiến thức, nhiệm vụ cơng tác để mỗitrường có tối thiểu từ 3 đến 5 GV có chứng từ tu dưỡng nhiệm vụ TVTL. Đây là lựclượng nòng cốt cho tổ TVTL tại những nhà trường. – Hiện nay tại trên địa phận tỉnh thành phố Hà Tĩnh chưa có những TT TVTL. Do đó cácnhà trường mong ước Sở làm cầu nối tương hỗ những nhà trường việc liên hệ với cácTrung tâm tư vấn uy tín để phối hợp có hiệu suất cao cao trong cơng tác tư vấn. 19DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀITTTừ viết tắtNguyên nghĩaTVTLGD và ĐTGiáo dục và Đào tạoTHPTTrung học phổ thôngBGHBan giám hiệuCBQLCán bộ quản lýGVGVCNHSCSVCTư vấn tâm lýGiáo viênGiáo viên chủ nhiệmHọc sinhCơ sở vật chất20